You are on page 1of 91

ĐỀ LUYỆN THI CẤP TỐC

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐỀ SỐ 1
Thời gian làm bài: 195 phút (không kể thời gian phát đề)
Tổng số câu hỏi: 150 câu
Dạng câu hỏi: Trắc nghiệm 4 lựa chọn (Chỉ có duy nhất 1 phương án đúng) và điền đáp án đúng
Cách làm bài: Làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm

CẤU TRÚC BÀI THI


Nội dung Số câu Thời gian (phút)
Phần 1: Tư duy định lượng – Toán học 50 75
Phần 2: Tư duy định tính – Ngữ văn 50 60
3.1. Lịch sử 10
3.2. Địa lí 10
Phần 3: Khoa học 3.3. Vật lí 10 60
3.4. Hóa học 10
3.5. Sinh học 10

1
PHẦN 1. TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG – TOÁN HỌC
Câu 1: Hình vẽ dưới đây mô tả số người nhiễm Covid-19 đang được điều trị ở Việt Nam tính từ ngày
23/01/2020 đến ngày 13/02/2021.

Hỏi từ ngày 16/06/2020 đến ngày 27/01/2021, ngày nào Việt Nam có số người được điều trị
Covid-19 nhiều nhất ?
A. 16 /11/ 2020 . B. 17 / 08 / 2020 . C. 23/ 07 / 2020 . D. 13/ 02 / 2021 .

1 2
Câu 2: Một vật rơi tự do theo phương thẳng đứng có quãng đường dịch chuyển S ( t ) = gt với t là
2
thời gian tính bằng giây ( s ) kể từ lúc vật bắt đầu rơi, S là quãng đường tính bằng mét ( m ) ,

g = 9,8m/s 2 g = 9,8m/s 2 . Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t = 4 s là
A. 15,8 m/s . B. 78, 4 m/s . C. 19, 6 m/s . D. 39, 2 m/s .

Câu 3: Phương trình log3 ( 3x + 6 ) = 4 có nghiệm là

58 10
A. x = 25 . B. x = . C. x = 2 . D. x = .
3 3

 y 2 + y = 0
Câu 4: Hệ phương trình  có bao nhiêu nghiệm?
 y + x − 8 x = 0
2 2

2
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .

Câu 5: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , gọi M , N , P theo thứ tự là các điểm biểu diễn của các số phức

z1 = 3 − 2i , z2 = 5 − 10i , z3 = 10 + 3i . Tọa độ trọng tâm của tam giác MNP là

A. ( 5; − 3) . B. ( 6; − 3) . C. ( −3;6 ) . D. ( 6; − 2 ) .

Câu 6: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) đi qua điểm M ( 2; − 3;4 ) và vuông góc với trục Oy

có phương trình là
A. y = 3 . B. x = 2 . C. z = 4 . D. y = −3 .

Câu 7: Trong không gian Oxyz , cho điểm M (1; 2;3) . Tìm tọa độ điểm M  đối xứng với M qua Oz .

A. M  (1; −2;3) . B. M  ( −1; 2; −3) . C. M  ( −1; −2;3) . D. M  ( −1; −2; −3) .

có số nghiệm nguyên thuộc đoạn  0;10 là


2 5
Câu 8: Bất phương trình 
x +1 x − 2
A. 2 . B. 3 . C. 8 . D. 9 .

Câu 9: Số nghiệm của phương trình sin x + 3 cos x = 2sin 2 x thuộc khoảng ( 0; 2 ) là

A. 1 . B. 4 . C. 8 . D. 5 .

Câu 10: Một người làm việc cho một công ty. Theo hợp đồng trong năm đầu tiên, tháng lương thứ nhất
là 6 triệu đồng và lương tháng sau cao hơn tháng trước là 200 ngàn đồng. Hỏi theo hợp đồng
tháng thứ bảy người đó nhận được lương là bao nhiêu?
A. 7, 0 triệu. B. 7, 3 triệu. C. 7, 2 triệu. D. 7, 4 triệu.

1
Câu 11: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = trên khoảng ( 2; +  ) là
x − 2x
2

ln ( x − 2 ) + ln x ln x − ln ( x − 2 )
A. +C . B. +C .
2 2
ln ( x − 2 ) − ln x
C. +C. D. ln ( x − 2 ) − ln x + C .
2

Câu 12: Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ:

3
Tìm điều kiện của tham số m để m  f ( x ) + x 2 với mọi x  (1; 2 ) .

A. m  f ( 2 ) + 4 . B. m  f (1) + 1 . C. m  f ( 2 ) + 4 . D. m  f (1) + 1 .

Câu 13: Một chất điểm chuyển động thẳng với vận tốc v ( t ) = 2t + 3 ( m / s ) , với t là thời gian tính bằng

giây ( s ) từ lúc chất điểm bắt đầu chuyển động. Tính quãng đường chất điểm đi được trong

khoảng thời gian từ giây thứ nhất đến giây thứ năm.
A. 24 m . B. 36 m . C. 30 m . D. 40 m .

Câu 14: Một thiết bị trong năm 2021 được định giá 100 triệu đồng. Trong 5 năm tiếp theo, mỗi năm giá
trị thiết bị giảm 6% so với năm trước và từ năm thứ 6 trở đi, mỗi năm giá trị thiết bị giảm
10% so với năm trước. Hỏi bắt đầu từ năm nào thì giá trị thiết bị nhỏ hơn 50 triệu đồng?
A. 2032 . B. 2029 . C. 2031 . D. 2030 .

Câu 15: Tập nghiệm của bất phương trình log 2 ( 3x − 2 )  log 2 ( 2 x + 1) là
3 3

2  2 
A.  ;3  . B. ( 3; + ) . C. ( −;3) . D.  ; 2  .
3  3 

Câu 16: Cho ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x và y = x 2 . Thể tích của khối tròn xoay

tạo thành khi quay hình ( H ) quanh trục Ox bằng

3 3 9 9
A. . B. . C. . D. .
10 10 70 70

Câu 17: Tập hợp các tham số m để hàm số y = 2 x 2 − mx + m đồng biến trên khoảng (1; + ) là

A. ( −; 4 . B. ( −; 2 . C.  2; + ) . D.  4; + ) .

Câu 18: Phương trình ( 3 + 2i ) z − ( 4 + 9i ) = 2 − 5i có nghiệm là

4
A. z = i . B. z = 2i . C. z = 1 . D. z = 2 .

Câu 19: Xét các số phức z thỏa mãn z + 2 + i = z + i . Tập hợp điểm biểu diễn của các số phức z là

đường thẳng có phương trình


A. x − y + 1 = 0 . B. x + y + 1 = 0 . C. x + 1 = 0 . D. 2 x + 2 y + 3 = 0 .

Câu 20: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh là A ( 2;3) , B ( 5;0 ) và

C ( −1;0 ) . Tìm tọa độ điểm M thuộc cạnh BC sao cho diện tích tam giác MAB bằng hai lần

diện tích tam giác MAC .


A. ( 0;0 ) . B. (1;0 ) . C. ( 2;0 ) . D. ( 3;0 ) .

Câu 21: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn ( Cm ) : x 2 + y 2 − 6 x − 2my + 6m − 16 = 0 , với m là

tham số thực. Khi m thay đổi bán kính đường tròn ( Cm ) đạt giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu?

9
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. .
2

Câu 22: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) đi qua hai điểm M ( 3;1; −1) , N ( 2; −1; 4 ) và vuông

góc với mặt phẳng ( Q ) : 2 x − y + 3z + 75 = 0 có phương trình là

A. x − 13 y − 5 z − 5 = 0 . B. x − 13 y − 5 z + 5 = 0 .
C. x + 13 y − 5 z + 5 = 0 . D. x + 13 y − 5 z + 15 = 0 .

Câu 23: Cho khối nón có bán kính đáy bằng 3 và diện tích xung quanh bằng 12 . Hỏi thể tích của khối
nón đã cho bằng bao nhiêu?

A. 3 7 . B. 9 7 . C. 15 . D. 5 .

Câu 24: Tháp nước Hàng Đậu là một di tích kiến trúc cổ của Thủ đô Hà Nội, được xây dựng vào cuối
thế kỉ XIX. Tháp được thiết kế gồm thân tháp có dạng hình trụ và phần mái phía trên dạng hình
nón. Không gian bên trong toàn bộ tháp được minh họa theo hình vẽ với đường kính đáy hình
trụ và đường kính đáy của hình nón đều bằng 19 m, chiều cao hình trụ 20 m, chiều cao hình
nón là 5 m.

5
Thể tích của toàn bộ không gian bên trong tháp nước Hàng Đậu gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 5667 m 3 . B. 3070 m 3 . C. 6140 m 3 . D. 7084 m 3 .

Câu 25: Cho lăng trụ ABC.A ' B ' C ' có đáy là tam giác vuông cân tại C . Gọi M là trung điểm của cạnh
AB . Biết rằng A ' CM là tam giác đều cạnh a và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy
(minh họa như hình vẽ). Thể tích của khối lăng trụ.
ABC.A ' B ' C ' bằng
3a 3
A. 3a 3 . B. .
4

3a 3 3a 3
C. . D. .
6 2

Câu 26: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.
2
Gọi M là điểm thuộc cạnh SD sao cho SM = SD (minh
3
họa như hình vẽ). Mặt phẳng chứa AM và song song với
SK
BD cắt cạnh SC tại K . Tỷ số bằng
SC
1 2
A. . B. .
3 3

6
1 3
C. . D. .
2 4

Câu 27: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( C ) : ( x + 1) + ( y − 3) + ( z − 2 ) = 1 và hai điểm
2 2 2

A ( 2;1;0 ) , B ( 0; 2;0 ) . Khi điểm S thay đổi trên mặt cầu ( C ) , thể tích của khối chóp S.OAB có

giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu?


A. 6 . B. 4 . C. 2 . D. 1 .

x = t

Câu 28: Trong không gian Oxyz , gọi d  là hình chiếu vuông góc của đường thẳng d :  y = t trên
z = t

( Oxy ) . Phương trình tham số của đường thẳng d  là

x = t x = t x = 0 x = 0
   
A.  y = 0 . B.  y = t . C.  y = t . D.  y = 0 .
z = t z = 0 z = t z = t
   

29 2 9 3
Câu 29: Hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x3 − x + x + , x  . Gọi S là tập hợp các điểm
8 4 8
cực tiểu của hàm số g ( x ) = f ( 2 x + 1) − x3 . Tổng giá trị các phần tử của S bằng

1 1
A. − . B. . C. 2 . D. 1 .
2 2

Câu 30: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 4;0; 4 ) và B ( 2; 4;0 ) . Điểm M di động trên tia Oz ,

điểm N di động trên tia Oy . Đường gấp khúc AMNB có độ dài nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
(Kết quả làm tròn đến hàng chục).
A. 10,1 . B. 11,3 . C. 9, 9 . D. 10, 0 .

Câu 31: Cho hàm số f ( x ) = x3 + mx 2 + ( m 2 − 4 ) x + 1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
1
3

hàm số y = f ( x ) có đúng 3 điểm cực trị?

A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 1 .

7
Câu 32: Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình x 2 − mx + 3 = 2 x − 1 có hai nghiệm phân
biệt là
A. 4 . B. 5 . C. 1 . D. Vô số.

f ( x) ( 0; + ) . Biết rằng
Câu 33: Cho hàm số xác định và có đạo hàm trên khoảng
2 x. f  ( x ) = f ( x ) + x 2 , x  ( 0; + ) f (1) = 2
4

và . Tính  f ( x )dx .
1

73 133 182 91
A. . B. . C. . D. .
6 9 9 6

Câu 34: Một ngân hàng đề thi có 20 hạng mục, mỗi hạng mục có 10 câu hỏi. Đề thi có 20 câu hỏi
tương ứng 20 hạng mục sao cho mỗi hạng mục có đúng 1 câu hỏi. Máy tính chọn từ ngân hàng
ngẫu nhiên 2 đề thi thỏa mãn tiêu chí trên. Tìm xác suất để 2 đề thi có ít nhất 3 câu hỏi trùng
nhau. (Kết quả làm tròn đến hàng phần nghìn).
A. 0,167 . B. 0,593 . C. 0,190 . D. 0,323 .

Câu 35: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Lấy M , N lần lượt là trung điểm

các cạnh SB, SD; K là giao điểm của mặt phẳng ( AMN ) và SC . Gọi V1 là thể tích của khối

V1
chóp S . AMKN , V2 là thể tích của khối đa diện lồi AMKNBCD . Tính .
V2

1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
5 4 3 3

x+2
Câu 36: Cho hàm số y = có đồ thị là ( C ) . Tiếp tuyến của ( C ) tại điểm M ( 2;4 ) có hệ số góc
x −1
bằng bao nhiêu?.

Câu 37: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x ( x + 2 ) ( x 2 − x − 2 ) , x  . Hàm số f ( x ) có bao


2

nhiêu cực trị?.


Câu 38: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x + 2 y + z − 1 = 0 . Khoảng cách từ O đến mặt

phẳng ( P ) bằng bao nhiêu?.

8
Câu 39: Một nhóm gồm 2 học sinh lớp 10 , 2 học sinh lớp 11 và 2 học sinh lớp 12 xếp thành hai hàng
ngang để chụp ảnh, mỗi hàng 3 người. Hỏi có bao nhiêu cách xếp sao cho hai học sinh lớp 10
đứng ở hàng phía trước và 2 học sinh lớp 12 đứng ở hàng phía sau?.
f ( x) − 2 f ( x) − 2
Câu 40: Cho đa thức f ( x ) thỏa mãn lim = 12 . Tính lim 2 .
x →1 x −1 x →1
( x − 1)  f ( x ) + 1
Câu 41: Một vật được ném lên trên cao và độ cao của nó so với mặt đất được cho bởi công thức
h ( t ) = 3 + 10t − 2t 2 ( m ) , với t là thời gian tính bằng giây ( s ) kể từ lúc bắt đầu ném. Độ cao cực

đại mà vật có thể đạt được so với mặt đất bằng bao nhiêu mét?.

Câu 42: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x 3 − x 2 + ( m 2 − 8m + 16 ) x − 31 có
1
3
cực trị?.
Câu 43: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Biết các miền A và B có diện tích lần lượt là 4
2

và 1 . Tính I =  4 xf ( x 2 ) dx .
1

Câu 44: Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

( )
Phương trình f x2 − 1 + 1 = 0 có bao nhiêu nghiệm thực?.

9
Câu 45: Biết rằng tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn (1 + i ) z + 5 − i = 1 là đường tròn tâm

I ( a ; b ) . Tính a + b .

Câu 46: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 2 , cạnh bên
AA = a (minh họa như hình vẽ). Góc giữa hai mặt phẳng ( ABD ) và ( C BD ) bằng bao nhiêu

độ?

Câu 47: Trong không gian Oxyz , gọi M  là điểm đối xứng của điểm M ( 2;0;1) qua đường thẳng

x y + 2 z −1
: = = . Tính khoảng cách từ điểm M  đến mặt phẳng ( Oxy ) .
1 2 1
Câu 48: Xét các số thực không âm a, b thỏa mãn 2a + b  log 2 ( 2a + b ) + 1 . Giá trị nhỏ nhất của a 2 + b 2

bằng bao nhiêu?.

Câu 49: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.ABC có độ dài cạnh đáy AB = 8 , cạnh bên bằng 6
(minh họa như hình vẽ). Gọi M là trung điểm của cạnh AC . Khoảng cách từ B  đến mặt
phẳng ( ABM ) bằng bao nhiêu?

10
Câu 50: Người ta cần chế tạo các món quà lưu niệm bằng đồng có dạng khối chóp tứ giác đều, được mạ
vàng bốn mặt bên và có thể tích bằng 16 cm3 . Diện tích mạ vàng nhỏ nhất của khối chóp bằng

bao nhiêu cm 2 ? (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).

11
PHẦN 2: TƯ DUY ĐỊNH TÍNH – NGỮ VĂN

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
PHẦN 3. KHOA HỌC – SỬ, ĐỊA, LÍ, HÓA, SINH
Câu 101: Sắp xếp thông tin ở cột I với cột II sau đây để xác định đúng tiến trình bùng nổ của phong trào
Cần vương ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX.

25
I II
1. Cuộc tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và toà Khâm sứ (Huế).
2. Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị).
3. Phe chủ chiến trong triều đình Huế đưa Ưng Lịch lên ngôi (hiệu là Hàm Nghi).
4. Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương.

A. 1, 3, 4, 2.
B. 3, 1, 2, 4.
C. 2, 4, 3, 1.
D. 4, 3, 2, 1.

Câu 102: Dựa vào thông tin được cung cấp để trả lời câu hỏi sau đây:
Bảng: Tình hình đầu tư của tư bản Pháp vào Việt Nam phân theo ngành kinh tế (năm 1930)

Ngành Tỷ lệ (%)
Nông nghiệp và rừng 39,7
Ngân hàng 12,2
Nước và điện 3,1
Công nghiệp chế biến 12,8
Vận tải 2,7
Bảo hiểm 0,6
Mỏ 15,9
<Nguyễn Văn Khánh, Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 - 1945),
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2019, trang 114>
Đến năm 1930, tư bản Pháp chủ yếu đầu tư vào những ngành kinh tế nào sau đây ở Việt Nam?
A. Nông nghiệp và rừng; mỏ; bảo hiểm.
B. Công nghiệp chế biến; ngân hàng; vận tải.
C. Nông nghiệp và rừng; mỏ; công nghiệp chế biến.
D. Công nghiệp chế biến; ngân hàng; nước và điện.

Câu 103: Lực lượng xã hội nào sau đây lãnh đạo cuộc vận động Duy tân ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

26
A. Công nhân.
B. Sĩ phu tiến bộ.
C. Nông dân.
D. Tư sản.

Câu 104: Từ năm 1919 đến năm 1930, Nguyễn Ái Quốc có sáng tạo nào sau đây trong quá trình hoạt động
giải phóng dân tộc?
A. Chủ trương kết hợp hài hòa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
B. Quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
C. Đề ra khẩu hiệu thành lập Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
D. Chủ động liên lạc và tìm kiếm sự giúp đỡ của phe Đồng Minh.
Câu 105: Dựa vào thông tin được cung cấp sau đây để trả lời câu hỏi:
“Trái lại, ta phải luôn luôn chuẩn bị một lực lượng sẵn sàng, nhằm vào cơ hội thuận tiện hơn
cả mà đánh lại quân thù, nghĩa là nay mai đây cuộc chiến tranh Thái Bình Dương […] xoay ra
hoàn toàn cho cuộc cách mạng Đông Dương thắng lợi, thì lúc đó với lực lượng sẵn có, ta có thể
lãnh đạo một cuộc khởi nghĩa từng phần trong từng địa phương cũng có thể giành sự thắng lợi
mà mở đường cho một cuộc tổng khởi nghĩa to lớn.”
<Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, 2000, trang
131 - 132>

Bước phát triển về lý luận của Đảng Cộng sản Đông Dương trong Hội nghị lần thứ 8 Ban
Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5 - 1941) thể hiện qua chủ trương
nào sau đây?
A. Tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền cùng một lúc trong cả nước.
B. Xác định phương châm phải kết hợp tổng khởi nghĩa với tổng tiến công.
C. Xác định thời cơ và tiến trình khởi nghĩa giành chính quyền toàn quốc.
D. Xây dựng lực lượng vũ trang làm nhân tố quyết định thắng lợi cách mạng.

Câu 106: Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 ở Việt Nam được mở trong bối cảnh lịch sử nào sau
đây?
A. Thực dân Pháp mở cuộc tấn công quy mô lớn lên Việt Bắc.
B. Thực dân Pháp muốn chấm dứt chiến tranh trong danh dự.
C. Mĩ đang từng bước can thiệp vào chiến tranh ở Việt Nam.

27
D. Mĩ đang hỗ trợ thực dân Pháp triển khai kế hoạch Nava.

Câu 107: Với cuộc Duy tân Minh Trị (năm 1868), chế độ chính trị nào sau đây được thiết lập ở Nhật Bản?
A. Cộng hòa đại nghị.
B. Quân chủ lập hiến.
C. Cộng hòa tổng thống.
D. Quân chủ tập quyền.

Câu 108: Yếu tố nào sau đây là một trong những điều kiện thúc đẩy sự hình thành và phát triển của Liên
minh châu Âu (EU) sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ của cả Liên Xô và Mĩ.
B. Hệ thống thuộc địa rộng lớn và ngày càng mở rộng.
C. Cùng mục tiêu chống lại phong trào giải phóng dân tộc.
D. Sự tương đồng về văn hóa và trình độ phát triển.

Câu 109: Chủ trương nào sau đây được đề ra trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao
động Việt Nam (tháng 9 - 1960) phản ánh “sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng” đối với cuộc kháng
chiến chống Mĩ, cứu nước ở Việt Nam?
A. Xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng hai miền Nam - Bắc.
B. Đề ra đường lối chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
C. Xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam sau Hiệp định Pari.
D. Đề ra đường lối chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.

Câu 110: Vấn đề ruộng đất cho dân cày đã được khẳng định lần đầu tiên trong văn kiện nào của Đảng?
A. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ nhất.
B. Cương lĩnh chính trị đầu tiên.
C. Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 10-1930.
D. Luận cương chính trị.

Câu 111: Củ cải đường được trồng nhiều ở các đồng bằng nào sau đây của Trung Quốc?
A. Đông Bắc, Hoa Trung.
B. Hoa Bắc, Hoa Nam.
C. Đông Bắc, Hoa Bắc.
D. Hoa Trung, Hoa Nam.

28
Câu 112: Các quốc gia nào sau đây là ành viên của Liên minh châu Âu (EU) và uộc khu vực Bắc Âu?
A. Phần Lan, Thụy Điển.
B. Ba Lan, Hà Lan.
C. Na Uy, Thụy Sĩ.
D. Litva, Ucraina.

Câu 113: Để triển khai Luật bảo vệ và phát triển rừng có hiệu quả, Nhà nước ta đã áp dụng giải pháp nào
sau đây?
A. Nâng cao ý ức bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh vật.
B. Bảo vệ rừng phòng hộ và có kế hoạch nuôi dưỡng rừng.
C. Giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân.
D. Mở rộng, nâng cao chất lượng và duy trì hoàn cảnh rừng.

Câu 114: Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và tính chất khép kín của Biển Đông ể hiện rõ nhất qua các yếu
tố nào sau đây?
A. Sóng biển và ủy triều.
B. Nhiệt độ và độ muối.
C. Hải văn và sinh vật biển.
D. Dòng biển và hải văn.

Câu 115: Căn cứ vào Atlat Việt Nam trang 15 cho biết đô ị nào sau đây có qui mô dân số trên 1 triệu
người?
A. Huế. B. Hải Phòng. C. Đà Nẵng. D. Cần Thơ.

Câu 116: Cho biểu đồ dưới đây:

Biểu đồ trên ể hiện rõ nhất nội dung nào dưới đây của ngành sản xuất lúa ở nước ta giai đoạn
1995 – 2019?

29
A. Cơ cấu diện tích, năng suất, sản lượng lúa.
B. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa.
C. Chuyển dịch cơ cấu diện tích, năng suất, sản lượng lúa.
D. Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất, sản lượng lúa.

Câu 117: Việc phát triển mạnh mẽ các cây công nghiệp chủ lực nào sau đây của nước ta đã đưa Việt
Nam lên vị trí đứng hàng đầu ế giới về xuất khẩu?
A. Hồi, trẩu, sở.
B. Cao su, cà phê, chè.
C. Điều, hồ tiêu, dừa.
D. Cà phê, hồ tiêu, điều.

Câu 118: Các thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta hiện nay là
A. Trung Quốc, Ôxtrâylia, Nhật Bản.
B. Nhật Bản, Thái Lan, CHLB Đức.
C. Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc.
D. Pháp, Trung Quốc, Liên Bang Nga.

Câu 119: Ở Đồng bằng sông Hồng có các ngành công nghiệp trọng điểm nào sau đây?
A. Dệt – may và da – giày.
B. Hóa chất – phân bón và cơ khí.
C. Vật liệu xây dựng và luyện kim.
D. Nhiệt điện và sản xuất ô tô.

30
Câu 120: Biện pháp hàng đầu để cải tạo đất ở vùng Tứ giác Long Xuyên là
A. lấy nước ngọt từ sông Tiền đổ về rửa phèn ông qua kênh Vĩnh Tế.
B. dùng nước ngọt từ sông Hậu đổ về rửa phèn ông qua kênh Vĩnh Tế.
C. chia ruộng ành nhiều ô nhỏ để au chua, rửa mặn.
D. cần duy trì, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng.
Câu 121: Đồ thị nào sau đây biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích của một tụ điện vào hiệu điện thế giữa
hai bản của nó?

A. Hình 2. B. Hình 3. C. Hình 1. D. Hình 4.


Câu 122: Trong một buổi hòa nhạc, một nhạc công gảy nốt La thì mọi người đều nghe được nốt La. Hiện
tượng này có được là do tính chất nào sau đây?
A. Trong quá trình truyền sóng bước sóng không thay đổi
B. Trong một môi trường, vận tốc truyền sóng âm có giá trị như nhau theo mọi hướng
C. Khi sóng truyền qua, mọi phân tử của môi trường đều dao động với cùng tần số bằng tần số
của nguồn
D. Trong quá trình truyền sóng âm, năng lượng của sóng được bảo toàn
Câu 123: Trong sự phát quang, thời gian phát quang là khoảng thời gian
A. tính từ lúc bắt đầu kích thích đến khi ngừng kích thích.
B. tính từ lúc bắt đầu kích thích đến khi ngừng phát quang
C. tính từ lúc ngừng kích thích đến khi ngừng phát quang.
D. tính từ lúc bắt đầu kích thích đến khi bắt đầu phát quang.
Câu 124: Cho các phát biểu sau:
1. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đó.
2. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có
một quang phổ vạch phát xạ đặc trưng.
3. Quang phổ vạch hấp thụ có những vạch sáng nằm trên nền quang phổ liên tục.

31
4. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song.
5. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch.
6. Để xác định thành phần của một hợp chất khí bằng phép phân tích quang phổ vạch phát xạ
của nó; người ta chỉ cần dựa vào bề rộng các vạch quang phổ và màu sắc các vạch.
Số phát biểu sai là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 125: Một cây câu treo ở thành phố Xanh-pê-tec-bua ở Nga được thiết
kế có thể cho cùng lúc 300 người đi qua mà không sập. Năm
1906 có một trung đội bộ binh (36 người) đi đều bước qua cầu,
cầu gãy! Sự cố cầu gãy đó là do
A. dao động tắt dần của cầu
B. cầu không chịu được tải trọng
C. dao động tuần hoàn của cầu.
D. xảy ra cộng hưởng cơ của cầu.

Câu 126: Cho các nguồn phát bức xạ chủ yếu sau: (xem như mỗi dụng cụ chỉ phát một bức xạ) Bàn là quần
áo(I), đèn quảng cáo(II), máy chụp tổn thương xương ở cơ thể(III), điện thoại di động (IV). Các
bức xạ do các nguồn trên phát ra theo thứ tự bước sóng giảm dần là:

A. I, II, IV, III B. IV, I, III, II C. I, IV, II, III D. IV, I,II,III
Câu 127: Một nhà máy phát điện truyền tải điện năng với công suất 1,2 MW dưới điện áp 60kV. Dòng
điện được truyền đến nơi tiêu thụ bằng đường dây có điện trở 25  . Hệ số công suất trên đường
dây là 1. Điện năng hao phí trên đường dây sau 30 ngày là:
A. 7200J B. 72.105 J C. 7200 kWh D. 72.103 kWh

32
Câu 128: Hai mạch dao động lí tưởng LC1 và LC2 có tần số dao động riêng là f1 = 3f và f2 = 4f. Điện tích
trên các tụ có giá trị cực đại như nhau và bằng Q. Tại thời điểm dòng điện trong hai mạch dao
q2
động có cường độ bằng nhau và bằng 4,8πf.Q thì tỉ số giữa độ lớn điện tích trên hai tụ là
q1

12 16 40 44
A. B. C. D.
9 9 27 27
Câu 129: Hình bên là đồ thị biểu diễn khối lượng hạt nhân của một chất
phóng xạ X phụ thuộc vào thời gian t. Biết t2 – t1 = 5,7 ngày. Chu
kì bán rã của chất phóng xạ X bằng
A. 8,9 ngày
B. 3,8 ngày
C. 138 ngày
D. 14,3 ngày
Câu 130: Cho ba vật dao động điều hòa cùng biên độ A = 10 cm nhưng tần số khác nhau. Biết rằng tại mọi
x1 x 2 x 3
thời điểm, li độ và vận tốc của các vật liên hệ với nhau bởi biểu thức + = + 2021. Tại
v1 v 2 v3

thời điểm t, các vật cách vị trí cân bằng của chúng lần lượt là 6 cm, 8 cm và x3. Giá trị x3 là:
Đáp án: ….

Câu 131: ( Đề tham khảo ĐGNL 2021 ĐHQG Hà Nội )


Hỗn hợp khí X gồm etilen và axetilen. Cho 6,8 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3 thu được 24,0 gam kết tủa. Mặt khác, cho 6,8 gam X phản ứng với Br2 trong dung
dịch. Số mol Br2 phản ứng tối đa là (Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C =12;
N =14; O = 16; Br = 80; Ag = 108.)
A. 0,40.
B. 0,25.
C. 0,2.
D. 0,35.

Câu 132: ( Đề tham khảo ĐGNL 2021 ĐHQG Hà Nội )


Đồng sunfat ngậm nước hay còn gọi là đá xanh có công thức hóa học CuSO4.5H2O thường được
ứng dụng làm chất sát khuẩn, diệt nấm, diệt cỏ và thuốc trừ sâu. Khi nung nóng, CuSO4.5H2O

33
mất dần khối lượng. Đồ thị sau đây biểu diễn độ giảm khối lượng của CuSO4.5H2O khi tăng nhiệt
độ nung. (Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H =1; O = 16; S = 32; Cu = 64.)

Thành phần gần nhất của chất rắn sau khi nhiệt độ đạt đến 200oC là
A. CuSO4.H2O.
B. CuSO4.4H2O.
C. CuSO4.
D. CuSO.

Câu 133: ( Đề tham khảo ĐGNL 2021 ĐHQG Hà Nội )


Một lọ đựng dung dịch Na2SO3 (dung dịch X) để lâu ngày. Nồng độ Na2SO3 trong X được xác
định lại như sau:
- Thí nghiệm 1: thêm 10 ml dung dịch Y gồm BaCl2 0,5M và HCl 2,5M vào 5 ml dung dịch
X thu được 0,233 gam kết tủa trắng.
- Thí nghiệm 2: thêm từ từ dung dịch nước brom vào 5 ml dung dịch X cho tới khi dung dịch
có màu vàng nhạt bền, thêm tiếp 10 ml dung dịch Y thì thu được 0,699 gam kết tủa trắng
(Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H =1; O = 16; Na = 23; S=32; Cl = 35,5; Br
= 80; Ba = 137.)
Nồng độ Na2SO3 trong dung dịch X là

34
A. 0,8M.
B. 0,2M.
C. 0,6M.
D. 0,4M.

Câu 134: ( Đề tham khảo ĐGNL 2021 ĐHQG Hà Nội )


Axit glutamic (C5H9NO4) là nguyên liệu dễ sinh vật tổng hợp protein. Cho 0,15 mol axit
glutamic vào 200 ml dung dịch HCl 1,0M, thu được dung dịch X. Cho lượng dư NaOH vào dung
dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,55.
B. 0,35.
C. 0,50.
D. 0,15.

Câu 135: ( Đề tham khảo ĐGNL 2021 ĐHQG Hà Nội )


Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: cho vào bình cầu 12 ml axit axetic; 15 ml etanol và 1,5 ml dung dịch H2SO4 đặc.
Bước 2: lắc đều, lắp ống sinh hàn đồng thời dun sôi nhẹ trong khoảng 2,5 giờ.
Bước 3: để nguội rồi thêm vào bình cầu 10 ml dung dịch NaCl bão hòa.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Sau bước 2, trong bình cầu xảy ra phản ứng xà phòng hóa.
B. Sau bước 3, chất lỏng trong bình cầu phân thành hai lớp.
C. Dung dịch NaCl bão hòa được thêm vào để phản ứng đạt hiệu suất cao hơn.
D. Trong phản ứng giữa axit axetic với etanol, H2O tạo nên từ nguyên tử H trong nhóm COOH
của axit và nhóm OH của ancol.

Câu 136: ( Đề tham khảo ĐGNL 2021 ĐHQG Hà Nội )


Cho các polime: to nitron, xenlulozơ, polibutadien, tơ lapsan. Polime thiên nhiên là
A. Xenlulozơ.
B. To lapsan.
C. To nitron.
D. Polibutadien.

Câu 137: ( Đề tham khảo ĐGNL 2021 ĐHQG Hà Nội )

35
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp chất rắn X gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Hỗn hợp khí thu được cho
lội qua nước lạnh thu được dung dịch Y và 168 ml khí Z không màu (ở điều kiện tiêu chuẩn).
Cho Y tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa 9,35 gam một muối.
Phần trăm khối lượng AgNO3 trong X là
(Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; N = 14; O = 16; Na = 23, Cu = 64; Ag
= 108. )
A. 42,86%.
B. 40,41%.
C. 57,56%.
D. 57,14%.

Câu 138: ( Đề tham khảo ĐGNL 2021 ĐHQG Hà Nội )


Trong các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,1M dung dịch dẫn điện tốt nhất là
A. KCl.
B. K2SO4.
C. NH3.
D. CH2COOH.

Câu 139: ( Đề tham khảo ĐGNL 2021 ĐHQG Hà Nội )


NH3 là chất đầu quan trọng trong công nghiệp hóa chất, được sản xuất theo phương pháp Haber-
Bosch, sử dụng phản ứng trực tiếp giữa H2 và N2:
N2 (khí) + 3H2 (khí) ⇌2NH3 (khí) (ΔH < 0)
Tại điều kiện tỉ lệ mol giữa N2 và H2 là 1:3, nhiệt độ 450°C, áp suất 200 atm, xúc tác là sắt (Fe)
dạng bột mịn, phản ứng tổng hợp NH3 cho hiệu suất khoảng 25 %.
Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về quá trình tổng hợp NH3?
A. Giảm nhiệt độ làm giảm tốc độ phản ứng tổng hợp amoniac.
B. Tăng nhiệt độ làm tăng hiệu suất tổng hợp amoniac.
C. Tăng áp suất làm tăng hiệu suất tổng hợp amoniac.
D. Xúc tác Fe làm tăng tốc độ phản ứng tổng hợp amoniac.

Câu 140: ( Đề tham khảo ĐGNL 2021 ĐHQG Hà Nội )


Cho 35,04 gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 560 ml dung dịch NaOH
1,0M, thu được a gam hỗn hợp Y gồm hai ancol no, mạch hở và b gam hỗn hợp muối Z (phân

36
tử các muối chỉ chứa một nhóm chức). Đun nóng a gam Y với H2SO4 đặc ở 140°C thu được 6,64
gam hỗn hợp T gồm ba ete. Hóa hơi hoàn toàn lượng T nói trên, thu được thể tích hơi bằng thể
tích của 3,36 gam N2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của b bằng bao nhiêu?
(Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; S =
32)
Đáp án:

Câu 141: Các con đường thoát hơi nước chủ yếu gồm:
A. qua cành và khí khổng của lá. B. qua khí khổng và qua cutin.
C. qua thân, cành và lớp cutin bề mặt lá. D. qua thân, cành và lá.

Câu 142: Pha sáng diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?
A. Ở tilacôit. B. Ở chất nền. C. Ở màng ngoài. D. Ở màng trong.

Câu 143: Ở người thức ăn vào miệng rồi lần lượt qua các bộ phận:
A. Miệng → Thực quản → Ruột non → Ruột già → Dạ dày.
B. Miệng → Dạ dày → Thực quản → Ruột non → Ruột già.
C. Miệng → Thực quản → Ruột non → Dạ dày → Ruột già.
D. Miệng → Thực quản → Dạ dày → Ruột non → Ruột già.
Câu 144: Yếu tố quan trọng nhất quyết định tính đặc thù của mỗi loại ADN là
A. hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
B. số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nuclêôtít trên ADN.
C. tỉ lệ A+T/ G +X.
D. thành phần các bộ ba nuclêôtit trên ADN.
Câu 145: Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim ADN pôlimeraza là
A. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.
B. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.
C. tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN.
D. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN.

37
Câu 146: Phân tử tARN mang axit amin foocmin mêtiônin ở sinh vật nhân sơ có bộ ba đối mã
(anticôđon) là
A. 5’AUG3’. B. 5’UAX3’. C. 3’AUG5’. D. 3’UAX5’.
Câu 147: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:
(1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).
(2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3' →
5'.
(3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3' → 5'.
(4) Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã.
Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là
A. (1) → (4) → (3) → (2). B. (1) → (2) → (3) → (4).
C. (2) → (1) → (3) → (4). D. (2) → (3) → (1) → (4).
Câu 148: Theo Jacôp và Mônô, các thành phần cấu tạo của opêron Lac gồm:
A. gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P).
B. vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P).
C. gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O).
D. gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P).
Câu 149: Một gen có 900 cặp nuclêôtit và có tỉ lệ các loại nuclêôtit bằng nhau. Số liên kết hiđrô của gen

A. 2250. B. 1798. C. 1125. D. 3060.
Câu 150: Một gen ở sinh vật nhân sơ có số lượng các loại nuclêôtit trên một mạch là A = 70; G = 100; X
= 90; T = 80. Gen này nhân đôi một lần, số nuclêôtit loại X mà môi trường cung cấp là
A. 190. B. 90. C. 100. D. 180.

38
BẢNG ĐÁP ÁN
1. B 2. D 3. A 4. C 5. B 6. D 7. C 8. A 9. B 10. C
11. C 12. D 13. C 14. D 15. A 16. A 17. A 18. D 19. B 20. B
21. B 22. B 23. A 24. C 25. D 26. C 27. C 28. B 29. B 30. D
36. 1
31. C 32. A 33. B 34. D 35. A 37. 3 38. 39. 72 40. 2
k = -3 3

41. 42.
43. 45. 1 50.
31 1 giá trị 44. 6 46. 90 47. 3 48. 49. 2
(m) I=6 a + b =1 5 29cm 2
2 nguyên
51. A 52. A 53. D 54. A 55. C 56. C 57. D 58. B 59. B 60. B
61. C 62. C 63. B 64. D 65. A 66. A 67. C 68. C 69. B 70. D
71. D 72. D 73. B 74. C 75. B 76. A 77. C 78. B 79. D 80. A
81. D 82. C 83. B 84. A 85. C 86. A 87. B 88. A 89. A 90. C
91. B 92. C 93. C 94. A 95. B 96. B 97. A 98. A 99. D 100. A
101. B 102. C 103. B 104. A 105. C 106. C 107. B 108. D 109. A 110. B
111. C 112. A 113. C 114. C 115. B 116. D 117. D 118. C 119. A 120. B
130.
121. A 122. C 123. C 124. B 125. D 126. D 127. C 128. A 129. B
8, 77(cm)

140.
131. D 132. A 133. D 134. C 135. B 136. A 137. B 138. B 139. B 45.76
(g)
141. B 142. A 143. D 144. B 145. B 146. D 147. C 148. B 149. A 150. A

39
HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Đáp án B.

Từ biểu đồ đã cho, ta có từ ngày 16/06/2020 đến ngày 27/01/2021, vào ngày 17/08/2020 Việt
Nam có số người được điều trị Covid-19 nhiều nhất với 492 người điều trị.

Câu 2: Đáp án D.
Ta có S  ( t ) = gt .

Vậy vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t = 4 s là v ( 4 ) = S  ( 4 ) = 9,8.4 = 39, 2 ( m / s ) .

Câu 3: Đáp án A.
Ta có log3 ( 3x + 6 ) = 4  3x + 6 = 34  x = 25.

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 25.

Câu 4: Đáp án C.
 y 2 + y = 0 (1)
Xét hệ phương trình  2 .
 y + x − 8 x = 0
2
( 2)
 y =0
Ta có (1)  y + y = 0    y =0 y=0.
2

 y = −1

x = 0
Với y = 0 , ( 2 )  x 2 − 8 x = 0   .
x = 8

40
x = 0 x = 8
Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm  ; .
y = 0 y = 0

Câu 5: Đáp án B.
Ta có: M , N , P theo thứ tự là các điểm biểu diễn của các số phức z1 = 3 − 2i , z2 = 5 − 10i ,

z3 = 10 + 3i . Khi đó M ( 3; − 2 ) , N ( 5; − 10 ) , P (10;3) .

 xM + xN + xP
 xG = =6
Gọi G ( xG ; yG )  G ( 6; − 3) .
3
là trọng tâm của tam giác MNP , ta có 
y = y + y + y
M N P
= −3
 G 3

Câu 6: Đáp án D.

Mặt phẳng ( P ) vuông góc với trục Oy nên ( P ) có một vectơ pháp tuyến là n = j = ( 0;1;0 ) .

Mặt phẳng ( P ) có vectơ pháp tuyến là n = ( 0;1;0 ) và đi qua điểm M ( 2; − 3;4 ) nên có phương

trình là 0. ( x − 2 ) + 1. ( y + 3) + 0. ( z − 4 ) = 0  y = −3 .

Câu 7: Đáp án C.
Điểm M  là điểm đối xứng của điểm M qua trục Oz có tọa độ là M  ( −1; −2;3) .

Câu 8: Đáp án A.
2 5 2 5
Ta có:   − 0
x +1 x − 2 x +1 x − 2
2 ( x − 2 ) − 5 ( x + 1) −3x − 9 x+3
 0 0   0 (1) .
( x + 1)( x − 2 ) ( x + 1)( x − 2 ) ( x + 1)( x − 2 )
x + 3  0
Mặt khác x   0;10 , suy ra:  ( 2) .
x +1  0
Từ (1) và ( 2 ) , suy ra: x − 2  0  x  2 .

x = 0
Mà x  , suy ra:  .
x = 1
Vậy bất phương trình đã cho có 2 nghiệm nguyên thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 9: Đáp án B.

41
1 3
Ta có: sin x + 3 cos x = 2sin 2 x  sin 2 x = sin x + cos x
2 2
   
 sin 2 x = sin x.cos + cos x.sin  sin 2 x = sin  x + 
3 3  3

   
 2 x = x + 3 + k 2  x = 3 + k 2
 ,k   ,k  .
 2 x =  −  x +   + k 2  x = 2 + k 2
   
 3 9 3

Biểu diễn trên đường tròn lượng giác trong khoảng ( 0; 2 ) , ta được: x = + k 2 , k  có 1
3
2 2
điểm biểu diễn (màu đỏ), x = +k ,k  có 3 điểm biểu diễn (màu xanh) như hình vẽ.
9 3

Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm x  ( 0; 2 ) .

Câu 10: Đáp án C.


+) Theo bài ra tiền lương các tháng theo thứ tự lập thành một cấp số cộng có số hạng đầu là
u1 = 6 000 000 và công sai là d = 200 000 .
+) Số tiền lương tháng thứ bảy chính là số hạng thứ bảy của cấp số cộng trên, áp dụng công thức
un = u1 + ( n − 1) d ta có: u7 = u1 + ( 7 − 1) d = 6000000 + 6. ( 200000 ) = 7 200000 .

Vậy tháng thứ bảy người đó nhận được tiền lương là 7, 2 triệu.

Câu 11: Đáp án C.


1 1 1  1 1 ln x − 2 − ln x
Ta có  f ( x ) dx =  x 2
− 2x
dx = 
x ( x − 2)
dx =   −  dx =
2  x−2 x 2
+C .

42
ln x − 2 − ln x ln ( x − 2 ) − ln x
Với x  ( 2; +  ) thì  f ( x ) dx = +C = +C .
2 2
1 ln ( x − 2 ) − ln x
Vậy họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = trên khoảng ( 2;+  ) là +C .
x − 2x
2
2

Câu 12: Đáp án D.


+) Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y = f ( x ) ta thấy trên khoảng (1; 2 ) hàm số đồng biến

nên f (1)  f ( x )  f ( 2 ) , x  (1;2 ) .

+) Mặt khác hàm số y = x 2 có y = 2 x  0, x  (1;2 ) nên 1  x 2  4, x  (1;2 ) .

Suy ra f (1) + 1  f ( x ) + x 2  f ( 2 ) + 4, x  (1; 2 ) do đó m  f ( x ) + x 2 với mọi x  (1;2 )

 m  f (1) + 1 .

Câu 13: Đáp án C.


Quãng đường chất điểm đi được từ giây thứ nhất đến giây thứ năm là:
5 5
S =  v ( t ) dt =  ( 2t + 3) dt = ( t 2 + 3t )
5
= ( 25 + 15) − (1 + 3) = 36 ( m ) .
1 1
1

Vậy quãng đường chất điểm đi được là 36 m .

Câu 14: Đáp án D.


Gọi giá trị còn lại của thiết bị ở năm thứ n là xn . Khi đó x0 = 100 (triệu đồng).

Với giá trị hao mòn của thiết bị trong 5 năm đầu tiên là r1 = 6% thì:

+ Sau một năm giá trị còn lại của thiết bị là x1 = x0 − r1 x0 = x0 (1 − r1 ) .

+ Sau 2 năm giá trị còn lại của thiết bị là x2 = x1 − r1 x1 = x1 (1 − r1 ) = x0 (1 − r1 ) .


2

+ Sau 5 năm giá trị còn lại của thiết bị là x5 = x4 − r1 x4 = x4 (1 − r1 ) = x0 (1 − r1 ) .


5

Từ năm thứ 6 trở đi, giá trị hao mòn mỗi năm của thiết bị là r2 = 10% .

+ Sau 6 năm giá trị còn lại của thiết bị là x6 = x5 − r2 x5 = x5 (1 − r2 ) = x0 (1 − r1 ) (1 − r2 ) .


5

43
xn = xn−1 − r2 xn−1 = xn−1 (1 − r2 ) = x0 (1 − r1 ) (1 − r2 )
5 n −5
+ Sau n năm giá trị còn lại của thiết bị là .

Khi giá trị của thiết bị còn lại nhỏ hơn 50 triệu thì:

xn = x0 (1 − r1 ) (1 − r2 )
n −5
 50
5

 100 (1 − 6% ) (1 − 10% )  50  n − 5  3.6  n  8.6 .


5 n−5

Vậy từ năm thứ 9 trở đi, tức là năm 2030 thì giá trị thiết bị còn lại nhỏ hơn 50 triệu.

Câu 15: Đáp án A.

3 x − 2  0  2
 x
Ta có log 2 ( 3x − 2 )  log 2 ( 2 x + 1)  
2
 3   x  3.
3 3 3 x − 2  2 x + 1  x  3 3

2 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S =  ;3  .
3 

Câu 16: Đáp án A.

Đặt f ( x ) = x , g ( x ) = x .
2

x = 0
Ta có f ( x ) − g ( x ) = 0  x − x 2 = 0   .
x = 1

Ta thấy: x  x 2 ; x  ( 0;1) .

Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình (H ) quanh trục Ox là:
1
 x 2 x5  3
1
V =   ( x − x ) dx =  −  =
4
.
0  2 5  0
10

Câu 17: Đáp án A.

Xét Parabol ( P ) y = 2 x − mx + m có:


2

 m m2 
+ Đỉnh I  ;− + m
4 8 

+ a = 2  0 nên parabol ( P ) quay bề lõm lên trên.

m 
Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng  ; + 
4 

44
Hàm số đồng biến trên khoảng (1;+ ) khi và chỉ khi  1  m  4 .
m
4

Vậy m ( −;4 .

Câu 18: Đáp án D.


6 + 4i
Ta có ( 3 + 2i ) z − ( 4 + 9i ) = 2 − 5i  ( 3 + 2i ) z = 6 + 4i  z =  z = 2.
3 + 2i

Câu 19: Đáp án B.

Giả sử z = x + yi ( x, y  ) .
Ta có z + 2 + i = z + i  ( x + 2) + ( y + 1) = x 2 + (1 − y )
2 2 2

 ( x + 2 ) + ( y + 1) = x 2 + (1 − y )  x + y + 1 = 0 .
2 2 2

Câu 20: Đáp án B.

Do hai tam giác MAB và MAC có chung chiều cao hạ từ đỉnh A nên

SMAB = 2SMAC  MB = 2MC  MB = −2MC ( vì điểm M thuộc cạnh BC ).

Ta có: BC = ( −6;0 ) . Đường thẳng BC qua B ( 5;0 ) nhận u = (1;0 ) làm vectơ chỉ phương có

x = 5 + t
phương trình tham số:  ; (t  ).
 y=0

Vì M  BC nên M ( 5 + t;0 ) . Ta có: MB = ( −t ;0 ) , MC = ( −6 − t ;0 ) .

−t = −2(−6 − t )
Khi đó: MB = −2 MC    t = −4 .
 0=0

Vậy tọa độ điểm M là M (1;0 ) .

45
Câu 21: Đáp án B.

Điều kiện để ( Cm ) là phương trình đường tròn: a 2 + b 2 − c  0 .

Ta có: a 2 + b2 − c  0  9 + m 2 − 6m + 16  0

 m2 − 6m + 25  0  ( m − 3)2 + 16  0, m  .

Khi đó bán kính đường tròn ( Cm ) là R = a + b − c = ( m − 3) + 16  4, m  .


2 2 2

Vậy bán kính đường tròn ( Cm ) đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4 , xảy ra khi m = 3 .

Câu 22: Đáp án B.

Ta có: MN = ( −1; −2;5 ) .

Gọi n( P) là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) .

Mặt phẳng ( Q ) có một vectơ pháp tuyến là n(Q) = ( 2; −1;3) .

Ta có: n( P) ⊥ n(Q) và n( P ) ⊥ MN nên chọn n( P ) = −  n( Q ) , MN  = (1; −13; −5 ) .


 

Mặt phẳng ( P ) đi qua M ( 3;1; −1) và nhận n( P) = (1; −13; −5) làm vec tơ pháp tuyến có phương

trình là : ( x − 3) − 13 ( y − 1) − 5 ( z + 1) = 0  x − 13 y − 5 z + 5 = 0 .

Vậy phương trình mặt phẳng ( P ) là x − 13 y − 5 z + 5 = 0 .

Câu 23: Đáp án A.

Gọi R, h, l lần lượt là bán kính, chiều cao và đường sinh của hình nón. Theo đề: R = 3 .
12
Diện tích xung quanh của hình nón bằng 12 nên  Rl = 12  l = l =4.
3

46
Ta có: h = l − R = 4 − 3 = 7 .
2 2 2 2

1 1
Vậy thể tích khối nón là V =  R 2 h =  32. 7 = 3 7 .
3 3

Câu 24: Đáp án C.

Không gian bên trong tháp nước được chia làm hai phần : (V1 ) là phần khối trụ bên dưới và (V2 )

là phần khối nón bên trên.


2 2
 AB   19 
Thể tích phần khối trụ là : V1 =  .R 2 .h =  .   .20 =  .   .20 = 1805 ( m )
3

 2   2
2 2
1  AB  1  19 
 ( m3 )
1 1805
Thể tích phần khối nón là : V2 =  .R 2 .h ' =  .   .5 =  .   .5 =
3 3  2  3  2 12

  6143 ( m3 )
1805 23465
Thể tích của tháp nước là : V = V1 + V2 = 1805 + =
12 12
Vậy chọn đáp án C.

Câu 25: Đáp án D.

Dựng A ' H vuông góc với MC tại H . Vì ( MA ' C ) ⊥ ( ABC ) nên A ' H ⊥ ( ABC ) .

3
Tam giác A ' MC đều và cạnh bằng a nên A ' H = a .
2
Tam giác ABC vuông cân tại C nên AB = 2MC = 2a .
Thể tích của khối lăng trụ đã cho là:

1 1 3 3 3
VABC . A ' B 'C ' = S ABC . A ' H = AB.MC. A ' H = .2a.a.a = a .
2 2 2 2

Câu 26: Đáp án C.

47
Cách 1:

Lấy điểm N  SB sao cho MN // BD .

 MN // BD
Ta có   ( AMN ) // BD . Do đó mặt phẳng chứa AM và song song với BD là
 BD  ( AMN )

mặt phẳng ( AMN ) .

Gọi O là giao điểm của AC và BD , I là giao điểm của MN và SO .

Vì ( SAC )  ( AMN ) = AI nên SC  ( AMN ) = SC  AI = K .

SI SM 2
Tam giác SBD có MN // BD nên = = .
SO SD 3
SI 2
Tam giác SAC có = và SO là đường trung tuyến nên I là trọng tâm của tam giác SAC
SO 3
. Suy ra K là trung điểm của SC .
SK 1
Vậy = .
SC 2
Cách 2:
Dựng MN // BD , N  SB suy ra mặt phẳng chứa AM và song song với BD là mặt phẳng

( AMN ) . Gọi K = ( AMN )  SC .

A, N , K , M đồng phẳng  SA SC SB SD
+ = +
SA SK SN SM
SC SB SD SA 3 3
 = + − = + −1 = 2
SK SN SM SA 2 2
SK 1
Vậy = .
SC 2

Câu 27: Đáp án C.

48
Ta có VS . AOB = SAOB .d ( S , ( AOB ) ) .
1
3
Vì diện tích của tam giác AOB không đổi nên thể tích của khối chóp S.OAB có giá trị lớn nhất

khi khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( AOB ) lớn nhất.

Mặt cầu ( C ) có tâm I ( −1;3;2 ) và bán kính R = 1 .

OA = ( 2;1;0 ) , OB = ( 0; 2;0 )  OA, OB  = ( 0; 0; 4 ) .


 

Phương trình tổng quát của mặt phẳng ( AOB ) đi qua gốc tọa độ O và có vectơ pháp tuyến

n = ( 0; 0;1) là: 0 ( x − 0 ) + 0 ( y − 0 ) + 1( z − 0 ) = 0  z = 0 .

Vì d ( I , ( AOB ) ) = 2  R nên mặt cầu ( C ) và mặt phẳng ( AOB ) không có điểm chung.

Ta có d ( S , ( AOB ) )  R + d ( I , ( AOB ) ) .

Do đó khoảng cách lớn nhất từ S đến mặt phẳng ( AOB ) là R + d ( I , ( AOB ) ) = 1 + 2 = 3 .

1 1
S AOB = OA, OB  = .4 = 2 .
2   2

Suy ra VS . AOB = SAOB .d ( S , ( AOB ) ) = .2.3 = 2 .


1 1
3 3
Vậy thể tích của khối chóp S.OAB có giá trị lớn nhất bằng 2.

Câu 28: Đáp án B.

Ta có O ( 0;0;0 ) là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng ( Oxy ) .

Lấy điểm A (1;1;1)  ( d ) , A (1;1;0 ) là điểm chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng ( Oxy )

49
d  hình chiếu vuông góc của d trên mặt phẳng ( Oxy ) , thì d  đi qua O và A .

d  đi qua O ( 0;0;0 ) và nhận OA = (1;1;0 ) làm một vec tơ chỉ phương.

x = t

Suy ra phương trình tham số của d  là :  y = t .
z = 0

x = t

Vậy d  :  y = t .
z = 0

Câu 29: Đáp án B.

Xét hàm số g ( x ) = f ( 2 x + 1) − x .
3

Tập xác định D = .


g  ( x ) = 2 f  ( 2 x + 1) − 3x 2 .

g  ( x ) = 0  2 f  ( 2 x + 1) − 3x 2 = 0 (1)
t −1
Đặt t = 2 x + 1  x = .
2

Phương trình (1) trở thành

 t −1   3 29 2 9 3   t − 1 
2 2

2 f  (t ) − 3  = 0  2  t − t + t +  − 3  =0
 2   8 4 8  2 

t = 0
 t −1
t + t + − ( t 2 − 2t + 1) = 0  2t 3 − 8t 2 + 6t = 0  t = 1 , mà x =
29 2 9 3 3
 2t 3 −
4 2 4 4 2
t = 3

1
Suy ra x = − , x = 0 , x = 1 .
2
Bảng biến thiên

50
 1 
và x = 1 là các điểm cực tiểu của hàm số y = g ( x )  S = − ;1 .
1
Ta có x = −
2  2 
1
Vậy tổng các phần tử của S là .
2

Câu 30: Đáp án D.


Độ dài đường gấp khúc AMNB là P = AM + MN + NB .

Gọi A1 ( 0; −4;4 ) và B1 ( 0;4; −2 ) là hai điểm nằm trên ( Oyz ) .

 AM = 42 + ( z − 4 )2

Giả sử M ( 0;0; z ) thuộc tia Oz , ta có:   AM = A1M .
 A1M = 4 + ( z − 4 )
2 2

 BN = 22 + ( y − 4 )2

Giả sử N ( 0; y;0 ) thuộc tia Oy , ta có:   BN = B1 N .
 B1 N = 22 + ( y − 4 )2

Suy ra P = A1M + MN + B1 N  A1B1 = 10 .

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi A1 , M , N , B1 thẳng hàng và M , N nằm giữa A1 , B1 . Suy ra

M = A1B1  Oz, N = A1B1  Oy .

Với A1 ( 0; −4;4 ) , B1 ( 0;4; −2 ) , ta thấy thỏa mãn điều kiện M thuộc tia Oz và N thuộc tia Oy .

Vậy đường gấp khúc AMNB có độ dài nhỏ nhất bằng 10 .

Câu 31: Đáp án C.

51
Vì hàm số f ( x ) xác định trên và hàm số f (x) là hàm số chẵn nên y = f ( x ) có đúng 3

điểm cực trị khi và chỉ khi f ( x ) có đúng một điểm cực trị trên khoảng ( 0;+ ) .

Ta có: f  ( x ) = x + 2mx + m − 4 .
2 2

x = 2 − m
f  ( x ) = 0  x 2 + 2mx + m 2 − 4 = 0   .
 x = −2 − m

Vì −2 − m  2 − m với mọi m nên ta suy ra bảng xét dấu của f  ( x ) là


x − −2 − m 2−m +
f ( x) + 0 − 0 +
Suy ra hàm số f ( x ) có hai điểm cực trị là x = −2 − m và x = 2 − m .

Do đó, f ( x ) có đúng một điểm cực trị trên khoảng ( 0;+ ) khi và chỉ khi

−2 − m  0
  −2  m  2 .
2 − m  0

Với m   m  −2; −1;0;1 .

Vậy có 4 giá trị nguyên m thỏa mãn yêu cầu của bài toán.
Câu 32: Đáp án A.

 1
 2 x − 1  0 x 
x 2 − mx + 3 = 2 x − 1   2  2 .
 x − mx + 3 = 2 x − 1  x 2 − ( m + 2 ) x + 4 = 0 (1)

Phương trình x 2 − mx + 3 = 2 x − 1 có hai nghiệm phân biệt  (1) có hai nghiệm phân biệt
1
thỏa mãn  x1  x2
2

52

  0 
   0
 x1 + x2 1 
    x1 + x2  1
 2 2  1 1
 1  1  x1 x2 − ( x1 + x2 ) +  0
 x1 − 2   x2 − 2   0  2 4
  

m  2
 
m + 4m − 12  0
2
  m  −6
  13
 m + 2  1   m  −1  2  m  .
 1  2
1 13
4 − ( m + 2 ) +  0 m 
 2 4  2

Do m   m  3; 4; 5; 6 .

Câu 33: Đáp án B.

Ta có: 2 x. f  ( x ) = f ( x ) + x  2 x. f  ( x ) − f ( x ) = x
2 2

f ( x) f ( x) x  f ( x )  x
 − =   = .
x 2x x 2  x  2

 f ( x )  f ( x) x x x2
Lấy nguyên hàm hai vế ta có:    dx = 
x
dx .  = + C  f ( )
x = +C x
 x  2 x 3 3

1 1 5
Ta có: f (1) = 2  f (1) = + C  2 = + C  C = .
3 3 3
x2 5
Suy ra: f ( x ) = + x.
3 3
4 4
 x2 5  133
Khi đó:  f ( x )dx =   + x dx = .
1 
1
3 3 9

Câu 34: Đáp án D.

+ Số phần tử không gian mẫu là n (  ) = ( C101 ) . ( C101 ) = 1040 .


20 20

+ Gọi A là biến cố “chọn ra 2 đề thi có ít nhất 3 câu hỏi trùng nhau”.


+ Gọi A là biến cố “chọn ra 2 đề thi có không quá 2 câu hỏi trùng nhau”.
+ TH1. 2 đề thi không có câu hỏi nào trùng nhau.

53
Số cách chọn đề thứ nhất là ( C101 ) , số cach chọn đề thứ hai là ( C91 ) ,
20 20

Vậy số cách chọn TH1 là ( C101 ) . ( C91 ) = 10 20.9 20 .


20 20

+ TH2. 2 đề thi có một câu hỏi trùng nhau.


Số cách chọn 1 hạng mục có 1 câu trùng nhau là C 20
1
, mỗi hạng mục có 10 cách chọn 1 câu trùng

nhau, suy ra số cách chọn 1 câu trùng nhau là 10.C20


1
.

Số cách chọn 19 câu còn lại là ( C101 ) . ( C91 ) .


19 19

. ( C101 ) . ( C91 ) = 20.10 20.919 .


19 19
Vậy số cách chọn TH2 là 10.C20
1

+ TH3. 2 đề thi có hai câu hỏi trùng nhau.


Số cách chọn 2 hạng mục có 2 câu trùng nhau là C 202 , mỗi hạng mục có 10 cách chọn 2 câu

trùng nhau, suy ra số cách chọn 2 câu trùng nhau là 10 2.C202 .

Số cách chọn 18 câu còn lại là ( C101 ) . ( C91 ) .


18 18

Vậy số cách chọn TH3 là 102.C202 . ( C101 ) . ( C91 ) = 190.10 20.918 .


18 18

( )
+ Số phần tử biến cố A là n A = 1020.920 + 20.1020.919 + 190.10 20.918 .

( ) = 1 − 10
n A .920 + 20.1020.919 + 190.1020.918
( )
20
Vậy P ( A) = 1 − P A = 1 −  0,323 .
n ( ) 1040

Câu 35: Đáp án A.


+ Gọi AC  BD = O .
+ Trong ( SBD ) gọi SO  MN = I .

+ Trong ( SAC ) gọi AI  SC = K .

+ Áp dụng công thức tính nhanh ta có


VS . AMKN a + b + c + d
= .
VS . ABCD 4abcd

SA SB SC SD
Trong đó a = = 1; b = = 2; c = ;d= =2.
SA SM SK SN

54
VS . AMKN 1 + 2 + 3 + 2 1
Lại có a + c = b + d  c = 3 , suy ra = =
VS . ABCD 4.1.2.3.2 6

1 1 5
 VS . AMKN = VS . ABCD , hay V1 = VS . ABCD  V2 = VS . ABCD .
6 6 6
V1 1
Vậy = .
V2 5

Câu 36: Hướng dẫn giải


Tập xác định: D = \ 1 .

x+2 −3
y=  y = .
x −1 ( x − 1)
2

Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị ( C ) tại điểm M ( 2;4 ) là k = y ( 2 ) = −3 .

Vậy tiếp tuyến của ( C ) tại điểm M ( 2;4 ) có hệ số góc k = −3 .

Đáp số: k = −3

Câu 37: Hướng dẫn giải

Ta có f  ( x ) = x ( x + 2 ) ( x 2 − x − 2 )  f  ( x ) = 0  x ( x + 2 ) ( x 2 − x − 2 ) = 0
2 2

x = 0 x = 0
  x = −2
 ( x + 2 ) = 0  
2
.
 2  x = −1
x − x − 2 = 0 
x = 2

Ta nhận thấy x = −2 là nghiệm kép của phương trình ( x + 2 ) = 0 .


2

Suy ra phương trình f  ( x ) = 0 có 3 nghiệm đơn và một nghiệm kép nên hàm số f ( x ) có 3

điểm cực trị.


Đáp số: 3

Câu 38: Hướng dẫn giải


Khoảng cách từ O đến mặt phẳng ( P ) là:

2.0 + 2.0 + 0 − 1
d ( O, ( P ) ) =
1
= .
22 + 22 + 12 3

55
1
Đáp số:
3

Câu 39: Hướng dẫn giải


Chọn 2 vị trí trong 3 vị trí để xếp 2 học sinh lớp 10 vào hàng phía trước có A32 cách.

Chọn 2 vị trí trong 3 vị trí để xếp 2 học sinh lớp 12 vào hàng phía sau có A32 cách.

Hai học sinh khối 11 xếp vào 2 vị trí còn lại có 2! cách.
Vậy số cách xếp sao cho hai học sinh lớp 10 đứng ở hàng phía trước và 2 học sinh lớp 12 đứng
ở hàng phía sau là A32 . A32 .2! = 72 cách.

Đáp số là: 72 cách.


Đáp số: 72

Câu 40: Hướng dẫn giải


f ( x) − 2
Do lim = 12 nên f (1) = 2 .
x →1 x −1

f ( x) − 2 f ( x) − 2  f ( x) − 2 1 
Ta có lim = lim = lim  . 
x →1
(x 2
− 1)  f ( x ) + 1 ( )( x + 1)  f ( x ) + 1 x→1  x − 1 ( x + 1) ( f ( x ) + 1) 
x →1 x − 1

f ( x) − 2 1 1
= lim .lim = 12. = 2 .
x →1 x −1 (
x →1 ( x + 1) f ( x ) + 1
) 6

f ( x) − 2
Vậy lim =2.
x →1
(x 2
− 1)  f ( x ) + 1

Đáp số: 2

Câu 41: Hướng dẫn giải


Xét hàm số h ( t ) = 3 + 10t − 2t 2 trên khoảng ( 0; + ) .

5
h ( t ) = 10 − 4t ; h ( t ) = 0  t = .
2
Ta có bảng biến thiên như sau

56
Dựa vào bảng biến thiên ta có độ cao cực đại mà vật có thể đạt được so với mặt đất là
2
5 5  5  31
h   = 3 + 10. − 2   = ( m ) .
2 2 2 2
31
Đáp số: (m)
2

Câu 42: Hướng dẫn giải


Ta có: y = x 2 − 2 x + m2 − 8m + 16 .
Hàm số có cực trị  phương trình y = 0 có 2 nghiệm phân biệt

   0  1 − m2 + 8m − 16  0  m 2 − 8m + 15  0  3  m  5.
Mà m   m = 4 .
Vậy có 1 giá trị nguyên của m để hàm số có cực trị.

Câu 43: Hướng dẫn giải


Gọi S A , S B lần lượt là diện tích của miền A và B .

Đặt t = x 2 , khi đó dt = 2xdx .


Đổi cận:

Khi đó ta có:
4
3 4
 3 4

I = 2  f ( t ) dt = 2   f ( t ) dt +  f ( t ) dt  = 2   f ( t ) dt −  f ( t ) dt 
1 1 3  1 3 
= 2 ( S A − S B ) = 2 ( 4 − 1) = 6

Vậy I = 6 .
Đáp số: I = 6

57
Câu 44: Hướng dẫn giải
Đặt x 2 − 1 = t (*) .

Với t  −1 , (*) vô nghiệm.

Với t = −1 , (*) có 1 nghiệm.

Với mỗi t  −1 , (*) có 2 nghiệm phân biệt.

Phương trình đã cho trở thành: f ( t ) = −1 (1) .

Số nghiệm của (1) chính là số giao điểm của đồ thị hàm số f ( t ) và đường thẳng y = −1 .

Từ bảng biến thiên suy ra:

Ta thấy phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt là t1 , t2 , t3 , t4 trong đó t1  −1, t2 , t3 , t4 đều lớn

hơn −1 .

Vậy với 3 giá trị t2 , t3 , t4 lớn hơn −1 , ta tính được 6 nghiệm x phân biệt, nên phương trình
f ( x2 − 1) + 1 = 0 có 6 nghiệm thực.

Đáp số: 6

Câu 45: Hướng dẫn giải

 5−i  5−i 1
Ta có (1 + i ) z + 5 − i = 1  (1 + i )  z +  = 1  2. z + = 1  z + 2 − 3i = (1) .
 1+ i  1+ i 2

Gọi z = x + yi ( x, y  ).
1
Khi đó (1)  ( x + 2 ) + ( y − 3) =
2 2 1
 ( x + 2 ) + ( y − 3) = .
2 2

2 2

Suy ra tập hợp điểm biểu diễn các số phức z là đường tròn tâm I ( −2;3) . Do đó a = −2, b = 3 .

Vậy a + b = 1.
Đáp số: a + b = 1

58
Câu 46: Hướng dẫn giải

Cách 1: Ta chứng minh ( ABD ) ⊥ ( C BD ) , nên góc giữa hai mặt phẳng là 90 .

Thật vậy: Gọi I là tâm hình vuông ABCD cạnh a 2 .Ta có: AC = a 2. 2 = 2a ; CI = a .
Theo giả thiết ta có CDB là tam giác cân, suy ra CI ⊥ BD (1).

Mặt khác ta dễ thấy: CI = AI = CC  + CI = a + a = a 2 . Suy ra: IA2 + IC 2 = AC 2


2 2 2 2

 AIC vuông tại I  CI ⊥ AI (2)

Mà AI cắt BD tại I trong ( ABD ) (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra C I ⊥ ( ABD ) . Mà C I  ( C BD ) suy ra ( C BD ) ⊥ ( ABD ) .

Vậy góc giữa hai mặt phẳng bằng 90 .


Cách 2: Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ và coi a = 1 .

Ta có: B ( ) ( )
2; 0; 0 , D 0; 2; 0 , A ( 0;0;1) , C  ( 2; 2;1)

Suy ra VTPT của ( ABD ) là n1 =  BD, AD  = − 2; − 2; − 2


( )
VTPT của ( C BD ) là n2 =  BD, C D  = ( )
2; 2; − 2 .

59
Ta thấy: n1.n2 = 0 , suy ra ( C BD ) ⊥ ( ABD ) .

Vậy góc giữa hai mặt phẳng bằng 90 .


Đáp số: 90

Câu 47: Hướng dẫn giải


x = t

+) Phương trình tham số của đường thẳng  là  y = −2 + 2t .
z = 1+ t

+) Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng  .

H   H ( t ; − 2 + 2t ;1 + t ) .

+) Ta có : MH = ( t − 2; − 2 + 2t ; t ) .

a = (1;2;1) .

MH ⊥ a  MH .a = 0  1. ( t − 2 ) + 2. ( −2 + 2t ) + 1.t = 0  t = 1 .

Suy ra H (1;0;2 ) .

+) Gọi M  là điểm đối xứng của M qua đường thẳng  .


 xM  = 2 x H − x M = 0

Ta có H là trung điểm của MM  nên  yM  = 2 yH − yM = 0 .
z = 2z − z = 3
 M H M

( )
+) Vậy M  ( 0;0;3) nên có d M , ( Oxy ) = 3 = 3 .

Đáp số: 3

Câu 48: Hướng dẫn giải


Điều kiện: 2a + b  0 .

60
2a + b  log 2 ( 2a + b ) + 1  2a + b  log 2 2 ( 2a + b )  2 ( 2a + b )  22a +b .

Đặt t = 2a + b ( t  0 ) .

Khi đó ta có bất phương trình: 2t − 2t  0 . (*)

Đặt g ( t ) = 2t − 2t  g  ( t ) = 2t.ln 2 − 2  g  ( t ) = 2t ( ln 2 )  0, t  0.
2

t = 1
Suy ra g ( t ) có nhiều nhất 2 nghiệm phân biệt   .
t = 2

Vậy (*)  1  t  2 1  2a + b  2 1− 2a  b  2 − 2a .

Ta có a2 + b2  a2 + (1 − 2a ) = 5a 2 − 4a + 1 . Vì b  0  2 − 2a  0  a  1.
2

Xét hàm số f ( a ) = 5a − 4a + 1, 0  a  1 .
2

2
Ta có f  ( a ) = 10a − 4  f  ( a ) = 0  a = .
5
Bảng biến thiên :

 2
 a=
1  5
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy giá trị nhỏ nhất của biểu thức a 2 + b 2 bằng , khi  .
5 b = 1

 5
1
Đáp số:
5

Câu 49: Hướng dẫn giải

61
+) Gọi N là trung điểm của AC và O là giao điểm của BN
với MB .
Dễ thấy tứ giác BBMN là hình chữ nhật  BO = ON .

d ( B, ( ABM ) ) BO


Ta có BN  ( ABM ) = O  = =1
d ( N , ( ABM ) ) NO

 d ( B, ( ABM ) ) = d ( N , ( ABM ) ) .


+) Kẻ NH ⊥ AB tại H , NK ⊥ MH tại K .
 MN ⊥ AB
Ta có   AB ⊥ ( MNH )  AB ⊥ NK .
 NH ⊥ AB
 AB ⊥ NK
Ta có   NK ⊥ ( ABM )  d ( N ; ( ABM ) ) = NK .
 MH ⊥ NK
1 1 1
+) Tam giác MNH vuông tại N , có 2
= 2
+ .
NK NM NH 2

Mà MN = BB = 6 .

NH = AN.sin HAN = 4.sin 60 = 2 3 .


1 1 1 1
 2
= + =  NK = 2 .
NK 6 12 4

( )
Vậy d B, ( ABM ) = NK = 2 .

Đáp số: 2

Câu 50: Hướng dẫn giải


Xét hình chóp tứ giác đều S.ABCD như hình vẽ, gọi H
là trung điểm của AB và O = AC  BD .

Đặt AB = 2 x, SO = h ( x, h  0 ) .

1 12
Theo giả thiết ta có .h. ( 2 x ) = 16  h = 2 .
2

3 x
Tổng diện tích các mặt bên

62
1
S = 4. .2 x.SH = 4 x OH 2 + SO 2 = 4 x x 2 + h 2
2
144 144
= 4x x2 + 4 = 4 x4 + 2
x x

Với x  0 ta có x 4 +
144
2
72 72
= x 4 + 2 + 2  3 3 72.72 = 36 3 3  S  24 6 3 .
x x x

Vậy min S = 24 3 cm  29cm khi x 4 = 2  x = 6 72 cm  2,04 cm.


6 2 2 72
x

Đáp số: 29cm2 .


Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
< Xuân Quỳnh, Sóng, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014>

Câu 51: Trong câu (3), cụm từ “con sóng” thể hiện biện pháp tu từ nghệ thuật nào?
A. Ẩn dụ
B. Nhân hóa
C. Hoán dụ
D. So sánh.
Câu 52: Những câu thơ nào cho biết tác giả nhấn mạnh nỗi nhớ trong tình yêu từ phương diện thời
gian?
A. Câu 4, 6
B. Câu 2, 3
C. Câu 1, 5
D. Câu 2, 5.
Câu 53: Những câu thơ nào trong đoạn thơ cho biết tác giả nhấn mạnh nỗi nhớ trong tình yêu từ
phương diện không gian?
A. Câu 5, 6
B. Câu 4, 5
C. Câu 4, 6
D. Câu 1, 2.

63
Câu 54: Chủ đề nổi bật trong đoạn trích là gì?
A. Nỗi nhớ trong tình yêu
B. Niềm tin trong tình yêu
C. Nỗi buồn trong tình yêu
D. Niềm vui trong tình yêu
Câu 55: Cụm từ “con sóng” được lặp lại 3 lần trong đoạn thơ nhấn mạnh nội dung gì?
A. Nỗi nhớ đắm say, buồn bã
B. Nỗi nhớ đằm thắm, thiết tha
C. Nỗi nhớ cuồng nhiệt, sôi nổi
D. Nỗi nhớ mông lung, vô định
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:
“Giữa các dân tộc, chúng ta không thể tự hào là nền văn hóa của ta đồ sộ, có những cống hiến
lớn lao cho nhân loại, hay có những đặc sắc nổi bật. Ở một số dân tộc, hoặc là một tôn giáo, hoặc
là một trường phái triết học, một ngành khoa học, một nền âm nhạc, hội họa,. phát triển rất cao,
ảnh hưởng phổ biến và lâu dài đến toàn bộ văn hóa, thành đặc sắc văn hóa của dân tộc đó, thành
thiên hướng văn hóa của dân tộc đó. Ở ta, thần thoại không phong phú - hay là có nhưng một
thời gian nào đó đã mất hứng thú lưu truyền? Tôn giáo hay triết học cũng đều không phát triển.
Người Việt Nam không có tâm lí kiền thành (cung kính, thành khẩn), cuồng tín tôn giáo, mà cũng
không say mê tranh biện triết học. Các tôn giáo đều có mặt, nhưng thường là biến thành một lối
thờ cúng, ít ai quan tâm đến giáo lí. Không có một ngành khoa học, kĩ thuật, giả khoa học (các
bộ môn bề ngoài giống như khoa học, nhưng không phải là khoa học) nào phát triển đến thành
có truyền thống. Âm nhạc, hội họa, kiến trúc đều không phát triển đến tuyệt kĩ (khéo léo đến cực
đỉnh). Trong các ngành nghệ thuật, cái phát triển nhất là thơ ca. Hầu như người nào cũng có thể,
cũng có dịp làm dăm ba câu thơ. Nhưng số nhà thơ để lại nhiều tác phẩm thì không có.”
<Trần Đình Hượu, Nhìn về vốn văn hóa dân tộc, NXB Giáo dục Việt Nam, Ngữ văn 12, tập một,
2014>.
Câu 56: Theo tác giả đoạn trích, người Việt Nam có “sở trường” nhất ở ngành nghệ thuật nào?
A. Âm nhạc
B. Kiến trúc
C. Thơ ca
D. Hội họa.
Câu 57: Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì?
A. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
B. Phong cách ngôn ngữ chính luận
C. Phong cách ngôn ngữ khoa học
D. Phong cách ngôn ngữ hành chính.
Câu 58: Theo lập luận của tác giả, văn hóa Việt Nam thể hiện rõ nhất đặc điểm nào dưới đây
A. Không có lĩnh vực nào bị cấm đoán
B. Không có lĩnh vực nào phát triển đến đỉnh cao

64
C. Không có lĩnh vực nào bị kỳ thị
D. Không có tôn giáo nào phát triển đến đỉnh cao.
Câu 59: Đoạn trích bàn về vấn đề gì?
A. Kiến trúc Việt Nam
B. Văn hóa Việt Nam
C. Khoa học Việt Nam
D. Tôn giáo Việt Nam.
Câu 60: Thao tác lập luận chính của đoạn trích là gì?
A. Giải thích
B. Phân tích
C. Chứng minh
D. Bình luận
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:
Các loài động vật sống dưới nước có những chiến thuật tự vệ khác nhau. Trong các rặng san hô
của vùng biển nhiệt đới, có loài cá có vẻ ngoài như một trái bóng. Bình thường, chúng chỉ to
bằng bàn tay con người. Nhưng trong cơ thể chúng có một túi khí nhỏ, khi gặp kẻ thù, trong nháy
mắt, túi khí phình to như một trái bóng. Lúc này, thể tích toàn thân của chúng tăng lên gấp 20
lần, đủ để các con cá lớn không nuốt nổi. Còn cá nóc gai có bề ngoài giống với cá nóc thường,
chỉ có điều, ngoài da của chúng có rất nhiều gai nhọn. Khi bị tấn công, cá nóc gai nhanh chóng
hớp vài ngụm không khí hoặc nước vào bụng, mình chúng phồng to và những chiếc gai nhọn lúc
này sẽ dựng đứng lên tua tủa như lông nhím đủ để kẻ thù phải e ngại, lùi bước. Một số loài động
vật khác còn học được "phép phân thân". Điển hình trong số này là loài hải sâm và loài cua. Khi
bị tấn công, hải sâm nhanh chóng đẩy toàn bộ phần nội tạng vừa dài vừa dính ra khỏi cơ thể, bản
thân chúng thì nhờ vào lực phản hồi để bắn mình ra xa, trốn thoát. Sau khi bị mất cơ quan nội
tạng, tính mạng của chúng không hề bị nguy hiểm. Chỉ sau 50 ngày, chúng lại tái sinh cơ quan
nội tạng mới. Loài cua cũng vậy, khi gặp nguy hiểm, chúng cũng nhanh chóng tự ngắt càng hoặc
chân để đánh lừa con mồi và bảo toàn mạng sống. Những cơ quan này sau đó sẽ lại tái sinh.
<Trần Thuật Bành - Trần Thiện Dư, Bí ẩn sinh tồn ở sinh vật, NXB Thanh niên, 2003, trang 185
- 187>.
Câu 61: Theo đoạn trích, ý nào sau đây KHÔNG nói đến cách thức để tự vệ của một số loài động
vật sống dưới nước?
A. Bắn mình ra xa để trốn thoát
B. Những chiếc gai nhọn dựng đứng lên tua tủa
C. Đánh lừa con mồi
D. Làm cho thể tích cơ thể to lên.
Câu 62: Ý nào sau đây KHÔNG được nói đến trong đoạn trích?
A. Cá nóc gai có nhiều gai nhọn ngoài da còn cá nóc thường thì không có.
B. Hải sâm vẫn sống được sau khi bị mất nội tạng.
C. Nhờ lực phản hồi của nước, những chiếc gai nhọn của cá nóc dựng đứng lên tua tủa.
D. Sau khi cua bị mất càng và chân, càng và chân của nó sẽ mọc lại.

65
Câu 63: Đoạn trích trên được trình bày theo quy tắc nào?
A. quy nạp
B. diễn dịch
C. tổng - phân - hợp
D. tổng hợp.
Câu 64: Từ “lúc này” (gạch chân, in đậm) trong đoạn trích được dùng chỉ khoảng thời gian nào?
A. Lúc túi khí nhỏ của con cá sắp phình to
B. Lúc cơ thể con cá tăng lên gấp 20 lần
C. Lúc con cá bắt đầu gặp kẻ thù
D. Lúc túi khí của con cá đã phình to.
Câu 65: Từ “chúng” (gạch chân, in đậm) trong đoạn trích được dùng để nói về loài nào?
A. Hải sâm
B. Cá nóc thường
C. Cua
D. Hải sâm và cua
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:
Cũng giống như nhiều đô thị trên thế giới, Thăng Long - Hà Nội luôn luôn là một điểm đến hấp
dẫn của nhiều luồng di cư. Luồng thứ nhất bao gồm những thành phần tinh hoa của đất nước.
Họ là những người có năng lực, học vấn và vốn liếng, được tuyển dụng hoặc tự tìm đến chốn
kinh kỳ để phát triển và thi thố với đời. Luồng thứ hai là những người dân cùng khổ từ các vùng
nông thôn, do lao dịch, thuế má, thất bát, dịch bệnh và bóc lột, bị đẩy đến tình trạng bần cùng.
Họ đổ về Thăng Long tìm cơ hội thay đổi cuộc đời và tạo nên những khu cư trú tồi tàn của người
lao động vùng ngoại ô. Luồng di cư thứ ba là của những người nước ngoài đủ mọi thành phần
sắc tộc và chủng tộc, từ những thương nhân, nhà truyền giáo, nhà ngoại giao cho đến những
người lao động nghèo hèn. Họ di chuyển vào thành phố lớn để tìm kiếm cơ hội phát triển sự
nghiệp hoặc chỉ đơn giản là để tìm kế sinh nhai. Bên cạnh luồng di cư đến thành phố, cũng có
luồng di cư ra khỏi thành phố dù là tự nguyện hay cưỡng bức. Đặc biệt, các cuộc chiến tranh binh
lửa, xung đột và cướp bóc đẫm máu thường là nguyên nhân làm cho số lượng cư dân khu vực đô
thị giảm đi nhanh chóng. Chính sách của nhà nước ở mỗi thời kỳ cũng khuyến khích hoặc ngăn
chặn các luồng di dân vào thành phố làm cho dân số khu vực đô thị thay đổi thất thường. Tuy
nhiên, hiện tượng nổi bật của các biến động dân số khu vực đô thị chính là các dòng di cư.
<Nguyễn Văn Chính, Cấu trúc và giải cấu trúc bản sắc văn hóa Hà Nội, Khoa Lịch sử: Một chặng
đường nghiên cứu (2006 - 2011), NXB Thế giới, 2011, trang 163 - 192>.
Câu 66: Ý chính của đoạn trích là gì?
A. Di cư là một hiện tượng nổi bật của các biến động dân số ở Thăng Long - Hà Nội.
B. Thăng Long - Hà Nội luôn luôn là một điểm đến hấp dẫn.
C. Có ba luồng di cư cơ bản vào đô thị Thăng Long - Hà Nội.
D. Thăng Long - Hà Nội cũng giống như nhiều đô thị trên thế giới.
Câu 67: Theo đoạn trích, nguyên nhân nào làm cho dân số Hà Nội có chiều hướng biến động không
bình thường?

66
A. Quá trình di cư đến Hà Nội của những người lao động bần cùng
B. Việc di cư và lưu trú ở Hà Nội cho thành phần tinh hoa của đất nước
C. Chính sách di cư của nhà nước ở mỗi thời kỳ
D. Sự di cư đến Hà Nội của những người đa sắc tộc, đa chủng tộc.
Câu 68: Theo đoạn trích, luồng di cư của những đối tượng nào tạo nên những đặc trưng riêng về
mặt cư trú?
A. người di cư ra khỏi thành phố
B. tầng lớp tinh hoa
C. người nông thôn
D. tầng lớp lao động.
Câu 69: Theo đoạn trích, luồng di cư của đối tượng nào đa dạng hơn cả về thành phần?
A. những người dân cùng khổ từ các vùng nông thôn
B. những người nước ngoài
C. những người nông dân
D. những thành phần tinh hoa của đất nước.
Câu 70: Từ "tinh hoa" (in đậm, gạch chân) trong đoạn trích gần nghĩa hơn cả với từ ngữ nào?
A. học giỏi
B. giàu có
C. thông minh
D. tài giỏi.
Câu 71: Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Những thói quen tốt, cho dù rất nhỏ song cũng có thể thiết lập cho trẻ một nhân cách đẹp và
tâm hồn nhạy cảm.
A. nhạy cảm
B. thói quen
C. cho dù
D. thiết lập.
Câu 72: Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Trong quá trình hình thành và phát triển của mỹ thuật Việt Nam, các họa sĩ, nhà điêu khắc đã
trân trọng, nâng niu cái đẹp thiên phú của những người phụ nữ và đưa chúng lên một tầm cao
hơn, đó là vẻ đẹp của cái nết - cốt lõi của tâm hồn đức hạnh người phụ nữ Việt Nam.
A. cốt lõi
B. cái đẹp
C. chúng
D. đức hạnh.
Câu 73: Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Ai đã từng đặt chân đến Việt Nam dù chỉ một lần thôi chắc chắn cũng đều bị thu hút bởi những
vẻ đẹp choáng ngợp của cảnh sắc non nước và nền văn hóa lâu đời giàu bản sắc dân tộc.
A. choáng ngợp
B. chỉ một lần thôi

67
C. bị thu hút
D. và.
Câu 74: Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Dù viết về phong tục hay con người, trong tác phẩm của Kim Lân, ta vẫn thấy thấp thoáng cuộc
sống con người của làng quê Việt Nam nghèo khổ, thiếu thốn mà vẫn yêu đời, thật thà chất phác
mà thông thái, hóm hỉnh.
A. chất phác
B. yêu đời
C. thông thái
D. thiếu thốn.
Câu 75: Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Đọc bài thơ Chiều tối, chúng ta không chỉ cảm nhận được dòng suy tư riêng tư của Người, mà
còn hiểu được sâu sắc dòng tâm trạng của Nguyễn Ái Quốc trong bước lưu chuyển của vũ trụ,
cuộc sống.
A. Người
B. Nguyễn Ái Quốc
C. chúng ta
D. dòng suy tư.
Câu 76: Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
A. nhút nhát
B. e dè
C. dè dặt
D. rụt rè.
Câu 77: Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
A. đỏ ối
B. xanh rì
C. vàng nhạt
D. tím ngắt.
Câu 78: Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
A. Bóp nát
B. Vo tròn
C. Cắt cụt
D. Đập tan.
Câu 79: Tác phẩm nào KHÔNG cùng thể loại với tác phẩm còn lại.
A. Chí Phèo
B. Hai đứa trẻ
C. Chữ người tử tù
D. Số đỏ.
Câu 80: Nhà thơ nào KHÔNG thuộc phong trào thơ mới giai đoạn 1932 - 1945?
A. Tản Đà

68
B. Xuân Diệu
C. Huy Cận
D. Hàn Mặc Tử.
Câu 81: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Vòng tuần hoàn của nước là sự tồn tại và vận động của nước_____ các trạng thái khác nhau trên
mặt đất,_____lòng đất và bầu khí quyển của Trái Đất.
A. nhờ/ dưới
B. theo/ dưới
C. dưới/ trong
D. qua/ trong.
Câu 82: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
_______ hai loại khay chính là khay lá lan và chân cao, khay trà thời Nguyễn còn một số loại tạo
dáng rất đặc biệt theo kiểu các khối hình học được uốn nắn lại cho mềm mại,____mô phỏng hình
hoa quả thực vật, tạo nên sự giao hòa giữa con người với thiên nhiên.
A. Cùng với/ và
B. Ngoài/ hoặc
C. Bên cạnh/ để
D. Trừ/ cũng như.
Câu 83: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Trong điều kiện của một thành phố, chúng ta có thể quan sát các nhóm cư dân và lối sống của họ
như là những_____diện mạo văn hóa của thành phố mà ta hình dung như một tổng thể___
A. nhân tố cấu thành/ hệ thống
B. yếu tố cấu thành/ cấu trúc
C. thành tố/ cấu trúc
D. bộ phận cấu thành/ hệ thống.
Câu 84: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây?
____ sông Hương đã sống một nửa cuộc đời như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại.
A. Giữa lòng Trường Sơn
B. Giữa dòng Trường Sơn
C. Giữa rừng Trường Sơn
D. Trong rừng Trường Sơn
.
Câu 85: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây?
Xét về mặt thể loại văn học, ở nước ta____có truyền thống lâu đời.
A. phóng sự
B. tùy bút
C. thơ ca
D. kịch nói
Câu 86: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc, tính cách dịu dàng và lòng

69
biết giá người, biết trọng người ngay của viên quan coi ngục này là một thanh âm trong trẻo chen
vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ.
Ông trời nhiều khi chơi ác, đem đày ải những cái thuần khiết vào giữa một đống cặn bã. Và
những người có tâm điền (lòng dạ con người) tốt và thẳng thắn, lại phải ăn đời ở kiếp với lũ quay
quắt.
Ngục quan lấy làm nghĩ ngợi về câu nói ban chiều của thầy thơ lại: “Có lẽ lão bát này, cũng là
một người khá đây. Có lẽ, hắn cũng như mình, chọn nhầm nghề mất rồi. Một kẻ biết kính mến
khí phách, một kẻ biết tiếc, biết trọng người có tài, hẳn không phải là kẻ xấu hay là vô tình. Ta
muốn biệt đãi ông Huấn Cao, ta muốn cho ông ta đỡ cực trong những ngày cuối cùng còn lại,
nhưng chỉ sợ tên bát phẩm thơ lại này đem cáo giác với quan trên thì khó mà ở yên. Để mai ta dò
ý tứ hắn lần nữa xem sao rồi sẽ liệu…”
<Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù, Ngữ văn 11 tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014>
Nét nổi bật nhất về nghệ thuật của đoạn trích là gì?
A. Từ ngữ được lựa chọn giàu tính tạo hình
B. Lựa chọn tình huống tiêu biểu
C. Lựa chọn sự kiện, tình tiết tiêu biểu
D. Phân tích tâm lý sắc sảo.
Câu 87: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Bạn bước vào rạp chiếu bóng cùng với vài người bạn […]. Có điều gì đó rất thần bí đang diễn
ra. Bạn có ấn tượng tuởng như mình đang thấy một hình ảnh chuyển động, song nó chỉ là một ảo
ảnh. Hình ảnh chuyển động liên tục mà bạn trông thấy đó bao gồm hàng ngàn những ảnh tĩnh có
tên gọi là khuôn hình, giữa chúng khác nhau rất ít, được chiếu lên màn ảnh trong một chuỗi tiếp
nối rất nhanh. Mắt chúng ta bỏ qua những quãng cách mà chỉ nhìn thấy những ánh sáng liên tục
từ một chuỗi những hình ảnh tĩnh […]. Vậy cái gì đã khiến một bộ phim chuyển động? Chẳng ai
đưa ra được câu trả lời đầy đủ. Nhiều người suy đoán rằng sở dĩ có hiệu quả đó là do “sự đeo
bám dai dẳng của thị giác” theo chiều hướng một hình ảnh lưu lại ngắn ngủi trên con ngươi mắt.
Tuy nhiên, nếu đó đúng là nguyên nhân chính, thì chúng ta sẽ thấy nhòe nhoẹt rối mắt những tấm
ảnh bất động, lộ sáng nhiều lần chứ không phải là hành động trôi chảy. Hiện thời các nhà nghiên
cứu tin rằng đã có hai quá trình tâm lí tham dự vào chuyển động của phim ảnh: Sự hội tụ ánh
sáng cực hạn và sự chuyển động rõ rệt”
<David Borwell & Kristin Thompson, Nghệ thuật điện ảnh, NXB Giáo dục, 2008>
Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì?
A. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
B. Phong cách ngôn ngữ khoa học
C. Phong cách ngôn ngữ báo chí
D. Phong cách ngôn ngữ chính luận.
Câu 88: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Trong anh và em hôm nay Đều có một phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay
Đất Nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm
Khi chúng ta cầm tay mọi người

70
Đất Nước vẹn tròn, to lớn
Mai này con ta lớn lên
Con sẽ mang Đất Nước đi xa
Đến những tháng ngày mơ mộng…
< Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng), Ngữ văn 12, tập một,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2014>
Tác giả viết hoa từ Đất Nước với dụng ý gì?
A. Thể hiện thái độ trang trọng
B. Thể hiện thái độ thân mật
C. Thể hiện thái độ chân thành
D. Thể hiện thái độ với tên riêng.
Câu 89: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.
Ngoài bờ đê cỏ non tràn biếc cỏ
Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ;
Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa,
<Anh Thơ, Chiều xuân, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016>
Biện pháp tu từ nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ sau:
“Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa”?
A. Ẩn dụ
B. So sánh
C. Hoán dụ
D. Nhân hóa.
Câu 90: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
"Cúng mẹ và cơm nước xong, mấy chị em, chú cháu thu xếp đồ đạc dời nhà. Chị Chiến ra đứng
giữa sân, kéo cái khăn trên cổ xuống, cũng xắn tay áo để lộ hai bắp tay tròn vo sạm đỏ màu cháy
nắng, rồi dang cả thân người to và chắc nịch của mình nhấc bổng một đầu bàn thờ má lên. Việt
ghé vào một đầu. Nào, đưa má sang ở tạm bên nhà chú, chúng con đi đánh giặc trả thù cho ba
má, đến chừng nước nhà độc lập con lại đưa má về. Việt khiêng trước. Chị Chiến khiêng bịch
bịch phía sau. Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ. Lần đầu tiên Việt mới thấy lòng mình
rõ như thế. Còn mối thù thằng Mĩ thì có thể rờ thấy được, vì nó đang đè nặng ở trên vai."
<Nguyễn Thi, Những đứa con trong gia đình, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam,
2014>
Đoạn trích thể hiện tính cách nổi bật nào của nhân vật chị Chiến?
A.Dũng cảm, bất khuất, không sợ hi sinh
B.Yêu thương, nhường nhịn, tình cảm

71
C.Đảm đang, tháo vát, chu đáo
D.Dịu dàng, duyên dáng, ý tứ.
Câu 91: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
"Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu
cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng
cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Còn mình
thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rỉ xuống hai dòng nước mắt… Biết rằng chúng nó có nuôi
nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không.
Bà lão khẽ thở dài ngửng lên, đăm đăm nhìn người đàn bà. Thị cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo
đã rách bợt. Bà lão nhìn thị và bà nghĩ: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta
mới lấy đến con mình. Mà con mình mới có vợ được… Thôi thì bổn phận bà là mẹ, bà đã chẳng
lo lắng được cho con… May ra mà qua khỏi được cái tao đoạn này thì thằng con bà cũng có vợ,
nó yên bề nó, chẳng may ra ông giời bắt chết cũng phải chịu chứ biết thế nào mà lo cho hết được."
<Kim Lân, Vợ nhặt, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014>
Đoạn trích thể hiện thái độ gì của nhân vật bà cụ Tứ với “người vợ nhặt”?
A.Phê phán, trách móc
B.Chia sẻ, thông cảm
C.Lạc quan, tin tưởng
D.Bất lực, buông xuôi.
Câu 92: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Trong rừng ít có loại cây sinh sôi nảy nở khỏe như vậy. Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có
bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời. Cũng ít có
loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh
nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ
nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng. Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác
chặt đứt làm đôi. Ở những cây đó, nhựa còn trong, chất dầu còn loãng, vết thương không lành
được, cứ loét mãi ra, năm mười hôm thì cây chết. Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao
hơn đầu người, cành lá xum sê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không
giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng
vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã… Cứ thế hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực
lớn của mình ra, che chở cho làng…”
<Nguyễn Trung Thành, Rừng xà nu, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014>
Hình tượng cây xà nu trong đoạn trích biểu tượng cho điều gì dưới đây
A.Nỗi đau thương của người Tây Nguyên
B.Tình yêu thương của người Tây Nguyên
C.Sức sống bất diệt của người Tây Nguyên
D.Sức sống bất diệt của cây xà nu.
Câu 93: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
"Hùng vĩ của Sông Đà không phải chỉ có thác đá. Mà nó còn là những cảnh đá bờ sông, dựng
vách thành, mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời. Có chỗ vách đá thành chẹt lòng

72
Sông Đà như một cái yết hầu. Đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách. Có quãng
con nai con hổ đã có lần vọt từ bờ này sang bờ kia."
<Nguyễn Tuân, Người lái đò Sông Đà, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014>
Bút pháp nghệ thuật nổi bật nhất của tác giả trong đoạn trích là
A. Chọn chi tiết, hình ảnh ấn tượng
B. Tạo tình huống độc đáo
C. Tạo hình, dựng cảnh ấn tượng
D. Sử dụng từ ngữ độc đáo
Câu 94: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
"Nhà em có một giàn giầu,
Nhà anh có một hàng cau liên phòng.
Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông,
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?"
<Nguyễn Bính, Tương tư, Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014>

Hình ảnh “giàn giầu”, “hàng cau” được sử dụng trong đoạn trích có liên hệ với nội dung gì
dưới đây?
A. Sự tích trầu cau về tình yêu của người Việt
B. Tục ăn trầu xưa của người Việt
C. Hình ảnh làng quê của người Việt
D. Sự say đắm trong tình yêu của người Việt
Câu 95: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
"Mong các chú cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tôi cần phải có
người đàn ông để chèo chống khi phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con nhà nào
cũng trên dưới chục đứa. Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi
khôn lớn cho nên phải gánh lấy cái khổ. Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không
thể sống cho mình như ở trên đất được! Mong các chú lượng tình cho cái sự lạc hậu. Các chú
đừng bắt tôi bỏ nó! - Lần đầu tiên trên khuôn mặt xấu xí của mụ chợt ửng sáng lên như một nụ
cười - vả lại, ở trên thuyền cũng có lúc vợ chồng con cái chúng tôi sống hòa thuận, vui vẻ.”
<Nguyễn Minh Châu, Chiếc thuyền ngoài xa, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam,
2014>
Đoạn trích do nhân vật nào trong tác phẩm kể lại?
A. Nhân vật chánh án Đẩu
B. Nhân vật người đàn bà thuyền chài
C. Nhân vật người đàn ông thuyền chài
D. Nhân vật nghệ sĩ Phùng.
Câu 96: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Ta đi ta nhớ những ngày
Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi…
Thương nhau, chia củ sắn lùi

73
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng.
hớ người mẹ nắng cháy lưng
Địu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô.
Nhớ sao lớp học i tờ
Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan
Nhớ sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo.
Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều suối xa…
<Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014>
Những kỉ niệm về kháng chiến trong đoạn thơ là kỉ niệm của ai?
A.Của người dân Việt Bắc
B.Của người cán bộ cách mạng về xuôi
C.Của bà mẹ Việt Bắc
D.Của cô gái Việt Bắc
Câu 97: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Hồn Trương Ba: (sau một lát) Ông Đế Thích ạ, tôi không thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt
được nữa, không thể được!
Đế Thích: Sao thế? Có gì không ổn đâu!
Hồn Trương Ba: Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi
toàn vẹn.
Đế Thích: Thế ông ngỡ tất cả mọi người đều được là mình toàn vẹn cả ư? Ngay cả tôi đây. Ở bên
ngoài, tôi đâu có được sống theo những điều tôi nghĩ bên trong. Mà cả Ngọc Hoàng nữa, chính
người lắm khi cũng phải khuôn ép mình cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng. Dưới đất, trên trời
đều thế cả, nữa là ông. Ông đã bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào. Thân thể thật của ông đã tan rữa
trong bùn đất, còn chút hình thù gì của ông đâu!”
<Lưu Quang Vũ, Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam,
2014>
Giọng điệu chủ đạo của toàn bộ đoạn trích là gì?
A.Phân tích, chứng minh
B.Phân tích, miêu tả
C.Suy tư, triết lí
D.Suy tư, cảm phục.
Câu 98: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
"Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu hắn chửi trời. Có hề
gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: đời là tất cả nhưng chẳng
là ai. Tức mình, hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: "Chắc nó
trừ mình ra!". Không ai lên tiếng cả. Tức thật! Ờ! Thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã
thế, hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điều. Mẹ kiếp!
Thế có phí rượu không? Thế thì có khổ hắn không? Không biết đứa chết mẹ nào lại đẻ ra thân

74
hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này?."
<Nam Cao, Chí Phèo, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014>
Cách kể trong đoạn trích có tác dụng gì?
A. Gây kịch tính, căng thẳng
B. Gây cảm xúc căm giận
C. Tạo sự chia sẻ, thông cảm
D. Tạo thái độ mỉa mai.
Câu 99: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp
đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa.
Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.
Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để
ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết.
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước
thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.”
<Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn độc lập, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014>
Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật gì trong câu văn: "Chúng tắm các cuộc khởi
nghĩa của ta trong những bể máu"?
A. Liệt kê
B. Hoán dụ
C. So sánh
D. Ẩn dụ.
Câu 100: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân
Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại
Dạy anh biết "yêu em từ thuở trong nôi"
Biết quý công cầm vàng những ngày lặn lội
Biết trồng tre đợi ngày thành gậy
Đi trả thù mà không sợ dài lâu”
<Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng), Ngữ văn 12, tập một,
NXB Giáo dục
Việt Nam, 2014>
Chủ đề nổi bật bao trùm đoạn thơ là gì?
A.Tư tưởng Đất Nước - Nhân dân
B.Tư tưởng Đất Nước - Chống giặc ngoại xâm
C.Tư tưởng Đất Nước - Nghĩa tình
D.Tư tưởng Đất Nước - Tình yêu
Câu 101: Đáp án B.
Phương pháp: dựa vào thông tin được cung cấp

75
Hướng dẫn giải:Sau Hiệp ước Hắc măng và Patơnốt, thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt
Nam. Trong triều, phe chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu đã mạnh tay hành động, đưa Ưng
Lịch lên ngôi (hiệu là Hàm Nghi). Do Pháp tìm mọi cách trừ khử phái này nên phái chủ chiến đã
tiến hành cuộc tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ (Huế). Cuộc tấn công thất
bại, bị Pháp đàn áp, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị). Tại
đây, lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết xuống chiếu Cần Vương (13/7/1885)
Chú ý: Với dạng câu hỏi sắp xếp dữ kiện, có thể chọn 1,2 dữ kiện ban đầu sau đó loại trừ các đáp
án sai.

Câu 102: Đáp án C.


Phương pháp: dựa vào thông tin được cung cấp
Hướng dẫn giải: Ở Việt Nam, Pháp tiến hành các cuộc khai thác thuộc địa lần I (1897 – 1913),
lần II (1919 – 1929), mục đích và nội dung cuộc khai thác giống nhau, tập trung nhiều nhất vào
các ngành: Nông nghiệp (biện pháp chủ yếu: cướp ruộng đất, lập đồn điền); Khai mỏ (than); công
nghiệp chế biến (công nghiệp nhẹ - phục vụ cho nhu cầu của Pháp) (Quan sát tỷ lệ trong bảng
thống kê).

Câu 103: Đáp án B.

Phương pháp: dựa vào hoạt động yêu nước của sĩ phu tiến bộ đầu thế kỉ XX

Hướng dẫn giải: Cuộc vận động Duy tân là một cuộc vận động cải cách ở miền Trung Việt
Nam đầu thế kỉ XX do Phan Châu Trinh – một sĩ phu yêu nước tiến bộ phát động (1906 – 1908)

Câu 104: Đáp án A.


Phương pháp: dựa vào thời gian diễn ra các sự kiện gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
để chọn phương án
Hướng dẫn giải: Từ năm 1919 - 1930 là thời gian Nguyễn Ái Quốc có nhiều hoạt động và có vai
trò to lớn đối với cách mạng Việt Nam, qua đây người đã xác định được đúng đắn mâu thuẫn cơ
bản và nhiệm vụ của cách mạng là “độc lập dân tộc” và “người cày có ruộng”, chủ trương kết
hợp hài hòa vấn đề dân tộc và giai cấp, vấn đề dân tộc được đặt lên hàng đầu.
Chú ý: có thể căn cứ vào mốc thời gian đề cho để loại trừ các Đáp án B.,C,D vì:
- Quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh năm 1941
- Đề ra khẩu hiệu thành lập Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giai đoạn 1939 – 1945

76
- Chủ động liên lạc và tìm kiếm sự giúp đỡ của phe Đồng Minh không thuộc giai đoạn 1919 -
1930.

Câu 105: Đáp án C.


Phương pháp: Suy luận, loại trừ phương án
Hướng dẫn giải:
- A loại vì ta chủ trương tiến hành khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa
- B loại vì lúc này ta không đề ra phương châm tổng tiến công
- D loại vì quyết định thắng lợi của CM tháng Tám là lực lượng chính trị của quần chúng

Câu 106: Đáp án C.


Phương pháp: Dựa vào kiến thức đã học
Hướng dẫn giải: Chiến dịch Biên giới 1950 được mở trong bối cảnh Mĩ đang từng bước can thiệp
sâu và trực tiếp vào chiến tranh ở Việt Nam

Câu 107: Đáp án B.


Phương pháp: Dựa vào kiến thức Lịch sử lớp 11 bài 1
Hướng dẫn giải: Sau cải cách Minh Trị, chế độ Quân chủ lập hiến được thiết lập

Câu 108: Đáp án D.


Phương pháp: Dựa vào kiến thức về sự ra đời của Liên minh châu Âu (sgk 12)
Hướng dẫn giải: Một trong những điều kiện thúc đẩy sự hình thành và phát triển của Liên minh
châu Âu (EU) sau Chiến tranh thế giới thứ hai là sự tương đồng về văn hóa và trình độ phát triển

Câu 109: Đáp án A.


Phương pháp: Phân tích các phương án
Hướng dẫn giải:
- A chọn vì chủ trương được đề ra trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao
động Việt Nam (tháng 9 - 1960) phản ánh “sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng” đối với cuộc
kháng chiến chống Mĩ, cứu nước khi xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng hai miền
Nam - Bắc là tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ khác nhau (do tình hình từng miền) trong cùng
một chiến lược cách mạng
- B loại vì chiến lược “Chiến tranh cục bộ” được Mĩ tiến hành từ 1965 – 1968
- C loại vì Hiệp định Pari được kí năm 1973

77
- D loại vì chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” được Mĩ tiến hành vào giai đoạn 1969 – 1972

Câu 110: Đáp án B.


DẪN GIẢI:
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng đã khẳng định nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế
quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam được độc lập, tự
do; lập chính phủ công nông binh; tịch thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc; tịch thu ruộng đất của
đế quốc và bọn phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất, …
Trước Cương lĩnh chính trị đầu tiên, chưa có văn bản nào đề cập chính thức đến việc giải quyết
vấn đề ruộng đất cho dân cày.

Câu 111: Đáp án C.

Phương pháp giải: Kiến thức bài 8 –Trung Quốc

Hướng dẫn giải: Trong quá trình phát triển nền kinh tế, ngành nông nghiệp của Trung Quốc có
điều kiện phát triển quan trọng nhất là đất đai màu mỡ

- Khí hậu đa dạng. Dẫn đến phân bố các sản phẩm nông nghiệp đa dạng

- Miền Đông:

+ Hoa Bắc, Đông Bắc khí hậu ÔN ĐỚI GIÓ MÙA: lúa mì, ngô, củ cải đường

+ Hoa Trung, Hoa Nam khí hậu cận nhiệt:lúa gạo, mía, chè, bông

- Miền Tây lục địa khô hạn và khí hậu núi cao: Chăn nuôi chủ yếu là cừu, ngựa….

Câu 112: Đáp án A.

Phương pháp giải: Kiến thức bài 7- Liên minh Châu Âu (EU)

Hướng dẫn giải: Số lượng các nước thành viên EU không ngừng tăng liên tục theo không gian
B-N-T-Đ (6-27)

1957: Pháp, Đức, Hà Lan, Bỉ, Lucxămbua, Italia.

78
1973: Anh, Ailen, Đan Mạch.

1981: Hi Lạp.

1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.

1995: Thụy Điển, Phần Lan (BẮC ÂU), Áo.

2004: Sec, Litva, Hunggary, Ba lan, Slôvakia, Slôvenia, Latvia, Extônia, Manta,

CH Sip.

2007: Rumani, Bungary.

2013: Croatia

Câu 113: Đáp án C.

Phương pháp giải: Kiến thức bài 14 địa lí 12; Sử dụng và bảo vệ TNTN.

Hướng dẫn giải: Một trong các biện pháp bảo vệ TN rừng;

- Giáo dục nâng cao ý thức người dân.

- Đề ra những quy định về quản lí, sử dụng và phát triển đối với 3 loại rừng:

+ Rừng phòng hộ

+ Rừng đặc dụng

+ Rừng SX

- Triển khai luật bảo vệ và phát triển rừng (SGK-T59) Giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng
cho người dân.

Câu 114: Đáp án C.

Phương pháp giải: Kiến thức bài 8- Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.

79
Hướng dẫn giải: Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và tính chất khép kín của Biển Đông thể hiện
qua yếu tố hải văn:

- Nhiệt độ nước biển cao, TB >230C.

- Độ mặn: 30‰ - 33‰, và biến đổi (gần bờ, mùa mưa thì nhạt hơn xa bờ và mùa khô).

-Sóng mạnh và lớn vào mùa đông khi có gió mùa đông bắc. Có dòng hải lưu chảy theo mùa ở
ven bờ.

Sinh vật biển: Đa dạng: hàng nghìn loài cá, hàng loài tôm, giáp xác…

Câu 115: Đáp án B.

Phương pháp giải: Sử dụng Atlat Địa lí trang 15

Hướng dẫn giải: Khai thác Atlat là 1 trong kỹ năng không thể thiếu trong các kỳ thi của môn
địa lí. Với câu này các em chỉ cần quan sát kỹ vào Atlat Việt Nam trang 15 cho biết đô thị nào
sau đây có qui mô dân số trên 1 triệu người. B đúng.

Câu 116: Đáp án D.

Phương pháp giải: kĩ năng nhận dạng biểu đồ

Hướng dẫn giải: Các loại biểu đồ đường theo giá trị tuyệt đối; BĐ đường theo giá trị tương đối.
Trong đó lưu ý 1 trường hợp đặc biệt của biểu đồ đường theo giá trị tương đối là biểu đồ đường
chỉ số hay đường tốc độ tăng trưởng.

Các em có thể phân biệt biểu đồ đường chỉ số với các dạng biểu đồ đường còn lại qua một số dấu
hiệu sau:

+ Với biểu đồ đường chỉ số: tất cả các đường đều bắt đầu từ 1 điểm trên trục tung đó là điểm
100%

+ Biểu đồ còn lại, điểm đầu tiên của các đường thường không trùng nhau.

Thứ 2 là sự khác biệt về loại số liệu sử dung:

80
+ BĐ đường chỉ số chỉ sử dung 1 loại số liệu đã quy đối về giá trị tương đối % - tốc độ tăng, tốc
tộ tăng trưởng.

+ BĐ đường còn lại thì có thể sử dụng số liệu có giá trị tuyệt đối hoặc có thể sử dụng số liệu giá
trị tương đối.

Câu 117: Đáp án D.

Phương pháp giải: Kiến thức bài 22 Vấn đề phát triển nông nghiệp.

Hướng dẫn giải: SGK địa lí 12 trang 95 Xuất khẩu cà phê, điều, hồ tiêu đứng hàng đầu trên thế
giới.

Năm 2018, Hồ tiêu Việt Nam đã xuất khẩu đến 105 nước và vùng lãnh thổ. Kim ngạch xuất
khẩu 758,8 triệu USD

Câu 118: Đáp án C.

Phương pháp giải: Kiến thức bài 31 Vấn đề phát triển thương mại, du lịch.

Hướng dẫn giải: SGK địa lí 12 trang 139.Trong ngành ngoại thương thị trường xuất khẩu VN:
Tăng nhanh, liên tục đứng đầu Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc.

Câu 119: Đáp án A.

Phương pháp giải: Kiến thức bài 27 Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm và
Atlat trang 22.

Hướng dẫn giải: Atlat trang 22, có tên 3 ngành CN trọng điểm của CN. Trong 29 ngành CN
hiện nay đang nổi lên một số ngành CN trọng điểm. Khái niệm ngành CN trọng điểm:

Ngành CN trọng điểm là ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội và
có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác

Câu 120: Đáp án B.

Phương pháp giải: Atlat Địa lí Việt Nam trang 29

81
Hướng dẫn giải: Atlat Địa lí Việt Nam trang 29 Tứ giác Long Xuyên gồm Châu Đốc, Long
Xuyên, Rạch Giá, Hà Tiên. Tứ giác Long Xuyên là một vùng đất hình tứ giác thuộc Vùng đồng
bằng sông Cửu Long trên địa phận của ba tỉnh thành Kiên Giang, An Giang và Cần Thơ.

- Kênh Vĩnh Tế (1819- 1824) là một con kênh chảy qua địa phận hai tỉnh An Giang và Kiên
Giang, thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long. Đây là một con kênh đào lớn nhất trong lịch sử
Việt Nam. Kênh Vĩnh Tế đào song song với đường biên giới Việt Nam-Campuchia, bắt đầu từ
bờ tây sông Châu Đốc thẳng nối giáp với sông Giang Thành, thuộc thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên
Giang ngày nay.

Câu 121: Đáp án A.


Phương pháp giải:
Biểu thức xác định điện tích của tụ điện: Q =C.U
Lời giải:
+ Biểu thức xác định điện tích của tụ điện: Q =C.U có dạng một đường thẳng xiên góc đi qua
gốc tọa độ như hình vẽ Hình 2

Câu 122: Đáp án C.


Phương pháp giải: Tần số là bản chất của sóng, sẽ không đổi trong suốt quá trình truyền.
Lời giải:

Khi sóng truyền qua, mọi phân tử của môi trường đều dao động với cùng tần số bằng tần số
của nguồn

Câu 123: Đáp án C.


Phương pháp giải: Dựa vào cách tính mốc thời gian phát quang
Lời giải:
+ Thời gian phát quang là khoảng thời gian tính từ lúc ngừng kích thích đến khi ngừng phát
quang.

Câu 124: Đáp án B.


Phương pháp giải: Dựa vào tính chất của quang phổ liên tục và quang phổ vạch

Lời giải:

82
3. Quang phổ vạch hấp thụ có những vạch sáng nằm trên nền quang phổ liên tục → Sai vì
quang phổ vạch hấp thụ có những vạch tối trên nền quang phổ liên tục
5. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch→ Sai
vì thiếu yếu tố áp suất thấp
6. Để xác định thành phần của một hợp chất khí bằng phép phân tích quang phổ vạch phát xạ
của nó; người ta chỉ cần dựa vào bề rộng các vạch quang phổ và màu sắc các vạch → Sai vì còn
dựa vào độ sáng tỉ đối giữa các vạch

Các phát biểu sai là: 3, 5, 6.

Câu 125: Đáp án D.


Phương pháp giải: Dựa vào tính chất của hiện tượng cộng hưởng cơ

Lời giải:

Sự cố gãy cầu là do hiện tượng cộng hưởng cơ của cây cầu. Khi tần số của bước chân gần với
tần số của cây cầu→ Cộng hưởng xảy ra → Biên độ dao động lớn nhất→ Sập cầu

Câu 126: Đáp án D.


Phương pháp giải: Dựa vào tính chất và ứng dụng của từng đồ vật

Lời giải:

Thứ tự đúng sẽ là: IV, I,II,III

Câu 127: Đáp án C.


Phương pháp giải:

P2R
+ Công suất hao phí trên đường dây: P =
U 2 cos 2 

+ Điện năng hao phí sau t ngày: A = P.t

Lời giải:

P2 R
+ Công suất hao phí trên đường dây: P = = 10kW
U 2 cos 2 

+ Điện năng hao phí sau 30 ngày: A = P.t = 10.30.24 = 7200kWh

83
Câu 128: Đáp án A.
2
i
Phương pháp giải: Dựa vào công thức độc lập thời gian giữa q và i : q = Q −   2

 
Lời giải:
+ Khi dòng điện trong mạch là i thì điện tích trên tụ có độ lớn là q, ta có:

i2  4,8fQ 
2
 4,8 
2
Q2 − Q2 −  1− 
2
( 2f 2 )
2  
i q
q = Q2 −    2 = =  8f  =  8  = 4 = 12
  i2  4,8fQ 
2 2
q1
Q2 −  4,8  3 9
Q −
2
 1−  
( 2f1 )
2
 6f   6 

Câu 129: Đáp án B.


t

Phương pháp giải: Dựa vào công thức khối lượng phóng xạ còn lại sau thời gian t: m = m0 .2 T

Lời giải:
t1

Khối lượng hạt nhân X còn lại sau thời gian t1 là: m1 = m0 .2 T

t2

Khối lượng hạt nhân X còn lại sau thời gian t2 là: m2 = m0 .2 T

t1
− t 2 − t1
m 2 T 2,83 t −t 5, 7
 1 = t2 =  2 T = 2,83  T = 2 1 = = 3,8 (ngày)
m2 − 1 log 2 2,83 log 2 2,83
2 T

Câu 130:
Phương pháp giải: Đạo hàm biểu thức

 x  x v − v x v − a.x  ( A − x ) − ( − x ) .x
/ / / 2 2 2 2 2
A2
  = = = = (1)
v v2 v2 2 ( A 2 − x 2 ) A2 − x 2

Lời giải:

 x  x v − v x v − a.x  ( A − x ) − ( − x ) .x
/ / / 2 2 2 2 2
A2
+ Xét đạo hàm   = = = = (1)
v v2 v2 2 ( A 2 − x 2 ) A2 − x 2

Câu 131: Đáp án D.


Phương pháp giải:

84
- Khi X + AgNO3 → Chỉ có C2H2 phản ứng, tạo kết tủa CAg ≡ Cag
Từ lượng kết tủa => lượng C2H2 => lượng C2H4
- Khi X + Br2 trong dung dịch → Cả 2 chất cùng phản ứng
Từ lượng C2H2 và C2H4 => lượng Br2 phản ứng tối đa
Giải chi tiết:
6,8g hh X C 2 H4 + AgNO3/NH3 dư → 24g kết tủa CAg ≡ CAg
C 2 H2
+ Br2 tối đa?
- Khi X + AgNO3:
Ta có: nCAg ≡ CAg = 24/240 = 0,1 mol = nC2H2
 mC2H2 = 0,1.26 = 2,6g
 mC2H4 = 6,8 – 2,6 = 4,2g
 nC2H4 = 4,2/28 = 0,15 mol
- Khi X + Br2 trong dung dịch:
Ta có: nBr2 = 2nC2H2 + nC2H4 = 2.0,1 + 0,15 = 0,35 mol

Câu 132: Đáp án A.


Phương pháp giải:
- Muối CuSO4 rất bền nhiệt => Không thể bị phân hủy thành CuO.
- Sau nhiệt độ 200oC, muối vẫn còn giảm được nữa => Vẫn còn H2O

- Gọi CT chất rắn khi đó là CuSO4.nH2O, ta có:


Thành phần gần nhất của chất rắn sau khi nhiệt độ đạt đến 200oC được tính theo công thức:
M200oC = MCuSO4.5H2O. (100% - độ giảm khối lượng tại nhiệt độ 200oC)
=> CT gần đúng của chất rắn
Giải chi tiết:
Khi nhiệt độ đạt đến 200oC, độ giảm khối lượng là 28,89%
Gọi CT chất rắn khi đó là CuSO4.nH2O, ta có:
160 + 18n = 250.(100% - 28,89%)
=> n = 0,9875 ≈ 1
=> Thành phần gần nhất của chất rắn sau khi nhiệt độ đạt đến 200oC là CuSO4.H2O

Câu 133: Đáp án D.

85
Phương pháp giải: Dung dịch Na2S2O3 để lâu ngày sẽ bị oxi hóa một phần thành Na2SO4 =>
trong lọ chứa cả Na2SO3 và Na2SO4
TN1: HCl + Na2SO3 → khí SO2
BaCl2 + Na2SO4 → kết tủa BaSO4
TN2: Br2 OXH hết Na2SO3 thành Na2SO4
 nBaSO4 = nNa2SO4 (trong Na2SO4 sẵn có và Na2SO3 bị OXH thành)
 nNa2SO3(dd X) = nNa2SO4(TN2) - nNa2SO4(TN1)
Giải chi tiết:
dd X Na2SO3
Na2SO4
TN1: 5ml dd X + 10ml dd Y BaCl2: 0,5M → 0,233g trắng: BaSO4
HCl: 2,5M
nBaSO4 = 0,233/233 = 0,001 mol = nNa2SO4(TN1)
TN2: 5ml dd X + dd Br2 → dd có màu vàng bền + 10ml dd Y
→ 0,699g trắng
Br2 + Na2SO3 + H2O → Na2SO4 + 2HBr
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
=> nBaSO4 = 0,699/233 = 0,003 mol = nNa2SO4 (TN2)
=> nNa2SO3(dd X) = nNa2SO4(TN2) - nNa2SO4(TN1) = 0,003 – 0,001 = 0,002 mol
=> CM(Na2SO3) = 0,002/0,005 = 0,4M

Câu 134: Đáp án C.


Phương pháp giải:
Coi Glu: 0,15 mol + NaOH?
HCl: 0,2 mol
Bảo toàn điện tích dung dịch cuối cùng
Giải chi tiết:
Dung dịch sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn gồm:
Glu2+: 0,15 mol
H+: 0,2 mol
OH-: BTĐT: 2nGlu + nH+ = nOH- = 2.0,15 + 0,2 = 0,5 mol

Câu 135: Đáp án B.

86
Phương pháp giải: Dựa vào lí thuyết về phản ứng este hóa
Giải chi tiết:
A. Sai do sau bước 2, trong bình cầu xảy ra phản ứng este hóa:
CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O
B. Đúng do đã để nguội nên chất lỏng trong bình cầu phân thành 2 lớp
C. Sai do dung dịch NaCl bão hòa được thêm vào để khiến este dễ tách ra và nổi lên hơn
D. Sai vì trong phản ứng giữa axit axetic với etanol, H2O tạo nên từ nhóm OH trong nhóm COOH
của axit và nguyên tử H của ancol.

Câu 136: Đáp án A.

Phương pháp giải: Dựa vào phân loại các loại vật liệu polime:
Theo nguồn gốc polime chia thành các loại như sau:
- Polime thiên nhiên (có sẵn trong thiên nhiên): cao su thiên nhiên, tinh bột, xenlulozo…
- Polime tổng hợp (do con người tổng hợp): cao su buna, PE, PVC.
- Polime bán tổng hợp (Polime thiên nhiên được chế biến một phần): tơ visco…
Giải chi tiết:
Polime thiên nhiên: Xenlulozo
Polime tổng hợp: polibutađien, tơ lapsan, tơ nitron

Câu 137: Đáp án B.

Phương pháp giải:


Bước 1: Xác định số mol hh khí NO2 và O2

- Đặt số mol Cu(NO3)2 = x và AgNO3 = y

- Viết PTHH nhiệt phân muối nitrat.

⟹ Hỗn hợp khí gồm (2x + y) mol NO2 và (0,5x + 0,5y) mol O2.

Bước 2: Tính số mol Cu(NO3)2 và AgNO3.

- Viết PTHH hỗn hợp khí qua nước: 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

→ Lập phương trình tính nO2 dư (*)

87
- Viết PTHH cho HNO3 tác dụng với dd NaOH: HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O

→ Lập phương trình tính mmuối (**)

- Giải phương trình (*), (**) ⟹ x, y

Giải chi tiết:


hh CR X Cu(NO3)2 nhiệt phân → hh khí + H2Olạnh → dd Y
AgNO3 168ml khí Z
(không màu, đktc)
dd Y + NaOHvừa đủ → 9,35g 1 muối
- Đặt nCu(NO3)2 = x mol; nAgNO3 = y mol

Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + 0,5O2


x → 2x → 0,5x (mol)
AgNO3 → Ag + NO2 + 0,5O2
y → y → 0,5y (mol)
=> Hỗn hợp khí NO2: (2x + y) mol
O2: (0,5x + 0,5y) mol
- Hỗn hợp khí + H2Olạnh:
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
(2x+y) → (0,5x+0,25y) → (2x+y) (mol)
+ Khí Z: nO2 dư = (0,5x + 0,5y) - (0,5x + 0,25y) = 0,25y (mol)
⟹ 0,25y = 0,168/22,4
⟹ y = 0,03 (1)
+ dd Y: HNO3: (2x + y) mol
- HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O
(2x+y) → (2x+y) (mol)
⟹ mmuối = 85.(2x + y) = 9,35 (2)
Từ (1) và (2) ⟹ x = 0,04
y = 0,03.
170.0,03
⟹%mAgNO3 = 180.0,04+170.0,03 . 100%= 40,41%.

Câu 138: Đáp án B.

88
Phương pháp giải:
Những dung dịch có cùng nồng độ mol thì dung dịch nào có tổng nồng độ các ion lớn nhất thì
dẫn điện tốt nhất.

Giải chi tiết:


A. KCl là chất điện li mạnh nên phân li hoàn toàn ⟹ Tổng nồng độ ion là 0,2M
B. K2SO4 là chất điện li mạnh nên phân li hoàn toàn ⟹ Tổng nồng độ ion là 0,7M
C. NH3 là chất điện li yếu nên phân li không hoàn toàn
D. CH3COOH là chất điện li yếu nên phân li không hoàn toàn
=> Trong các dung dịch trên thì dung dịch K2SO4 là dung dịch dẫn điện tốt nhất.

Câu 139: Đáp án B.


Phương pháp giải:
Áp dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê:"Một phản ứng thuận nghịch đang ở
trạng thái cân bằng khi chịu tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, thì
cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó."
Bước 1: Từ ∆H xác định phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt.
Bước 2: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng và tốc độ của phản ứng
Giải chi tiết:
Phản ứng có ∆H < 0 ⟹ Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
A. Đúng vì nhiệt độ ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng, khi giảm nhiệt độ sẽ làm giảm tốc độ phản
ứng.
B. Sai vì Khi giảm nhiệt độ, cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận ⟶ làm tăng hiệu
suất tổng hợp amoniac
C. Đúng vì tổng số mol khí vế trái bằng 4 > tổng số mol khí vế phải bằng 2 ⟶ tăng áp suất làm
cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận ⟶ làm tăng hiệu suất tổng hợp amoniac.
D. Đúng vì xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.

Câu 140: Đáp án: 45,76g


Phương pháp giải:
- VT = V3,36g N2 (cùng to, p) => nT = nN2
- Y + H2SO4 đặc (140oC) → hh T
- Ta có: nH2O = nT và nY = 2nT ⟹ BBTKL tính mY

89
- So sánh số mol NaOH và số mol Y ⟹ dạng este trong X
- Dựa vào X + NaOH ⟹ Tính sô mol của các muối Z
- BTKL tính b = mZ
Giải chi tiết:
35,04g hh X + 560ml NaOH 1M → a(g) hh Y: 2 ancol no, mạch hở
3 este đơn chức b(g) hh m’ Z
(phân tử chỉ chứa 1 nhóm chức)
a(g) Y + H2SO4 đặc (140oC) → 6,64g hh T: 3 ete
Hóa hơi hoàn toàn T → VT = V3,36g N2 (cùng to, p)
VT = V(3,36 gam N2) ⟹ nT = nN2 = 3,36/28 = 0,12 mol.

Ta có: nH2O = nT = 0,12 mol

nY = 2nT = 0,24 mol.

BTKL ⟹ mY = mT + mH2O = 8,8 gam.

- Mà: nY = 0,24 mol < nNaOH = 0,56 mol

Y gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở

⟹ X chứa este có dạng RCOOC6H4R' và R1COOR1'

- hh X + NaOH:

R1COOR1’ + NaOH → R1COONa + R1’OH

0,24 0,24 0,24  0,24 (mol)

RCOOC6H4R' + 2NaOH → RCOONa + R'C6H4Ona + H2O

0,16  0,32  0,16 0,16 0,16 (mol)

BTKL ⟹ mX + mNaOH = mY + mZ + mH2O

⟹ b = mZ = 35,04 + 0,56.40 - 8,8 - 0,16.18 = 45,76 gam.

Câu 141: Đáp án B.


Câu 142: Đáp án A.

90
Câu 143: Đáp án D.
Câu 144: Đáp án B.
Câu 145: Đáp án B.
Câu 146: Đáp án D.
Câu 147: Đáp án C.
Câu 148: Đáp án B.
Câu 149: Đáp án A.
Câu 150: Đáp án A.

91

You might also like