You are on page 1of 11

Bản 1894 minh hoạ đẹp, chữ nôm https://nhatbook.

com/2016/08/12/truyen-
kieu/ Kim Vân Kiều tân truyện (Thư viện Anh Quốc) 1894
Ở Luân Đôn, quyển Truyện Kiều, một bản nôm chép tay năm 1894, đã được Thư viện Anh (The
British Library) mua với một giá cực kỳ đắt tại một cửa hàng sách quí hiếm (Sam Fogg Rare
books and Manuscript ở số 35 St George Street) vì quyển ấy rất có giá trị và cũng rất đẹp.

Truyện Kiều: Ấn bản đặc biệt kỷ niệm 250 năm năm sinh đại thi hào Nguyễn Du 464tr.:
tranh vẽ, 24cm VV16.05199

Truyện Kiều năm 1866 là một phiên bản của Liễu Văn Đường, Nguyễn Quảng Tuân, một
trong những học giả hàng đầu về chữ Nôm và Truyện Kiều, đã thực hiện một cuộc khảo
cứu về phiên âm, khảo dị và chú giải. Tác phẩm do Nhà xuất bản Văn học và Trung tâm
Nghiên cứu Quốc học xuất bản năm 2004. Truyện Kiều: Bản Nôm cổ nhất 1866 mới phát
hiện H.: Văn học ; Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, 2004 547tr.: ảnh, 21cm
VV04.13499 Bản Kiều năm 1866 này bị mất 18 tờ (36 trang), làm thiếu đi 864 câu (mỗi
trang 24 câu) trong tổng số 3254 câu. Để bổ khuyết cho 36 trang bị mất, tác giả đã lấy 36
trang tương ứng từ bản Kiều khắc in năm 1871 để độc giả tiện tham khảo

http://www.nomfoundation.org so hóa chữ nôm và dịch- k thấy minh họa

Phiên bản năm 1870 Bản Kiều 1870 này vốn được lưu giữ ở Sài Gòn, sau được bán ở chợ
sách và may mắn được một người con trai của ông Đàm Quang Hưng mua lại. Từ bản
photo do ông Đàm Quang Hưng gửi tặng, ông Nguyễn Quảng Tuân đã thực hiện một cuộc
khảo cứu về phiên âm, khảo dị và chú giải. Tác phẩm do Nhà xuất bản Văn học và Trung
tâm Nghiên cứu Quốc học xuất bản năm 2003. „Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh): Bản
kinh đời Tự Đức 1870 533tr, 21cm VV03.07198

http://www.nomfoundation.org so hóa chữ nôm và dịch- k thấy minh họa

Truyện Kiều : Đoạn trường tân thanh : Bản Kinh đời Tự Đức 1870 /
Nguyễn Du ; Nguyễn Quảng Tuân phiên âm và khảo dị . - H. : Văn học;
Nxb. Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, 2003 . - 536 tr. ; 20 cm Giới thiệu
ND : Đi tìm nguyên tác Truyện Kiều luôn là sự quan tâm của các học giả.
Cuốn sách này giới thiệu một bản Kiều Nôm cổ nữa, bản Kinh do Lâm Nọa
Phu sao chép dưới triều Tự Đức năm 1870. Bản này được Nguyễn Quảng
Tuân phiên âm, luận giải và khảo dị với các bản nôm khác, qua đó độc giả
thấy rõ sự khác biệt giữa bản Kinh và bản Phường. Sách gồm các phần :
Lời giới thiệu, Nhận xét, Bài tựa của Lâm Nọa Phu, Bài thơ Đề từ của
Phạm Quý Thích, Truyện Kiều : Nguyên văn chữ Nôm, phiên âm, chữ viết
tắt, Phụ lục

Phiên bản năm 1871 là bản in khắc gỗ của Liễu Văn Đường, đời vua Tự Đức thứ 24, gồm
3254 câu. „ Từ bản photo của Thư viện Liên trường Đại học ngôn ngữ Phương Đông ở
Paris (Bibiotthèque Interuniversitaire des Langues Orientales), ông Nguyễn Quảng Tuân đã
thực hiện một cuộc khảo cứu về phiên âm, khảo dị và chú giải. Tác phẩm do Nhà xuất bản
Văn học và Trung tâm Nghiên cứu Quốc học xuất bản năm 2002. Nguyễn Quảng Tuân.
2002. Nguyễn Du, Truyện Kiều - Bản Nôm cổ nhất, Liễu Văn Đường 1871. Nxb Văn học và
Trung tâm Nghiên cứu Quốc học. http://www.nomfoundation.org so hóa chữ nôm và dịch- k
thấy minh họa
Truyện Kiều: Bản nôm cổ nhất Liễu Văn Đường 1871 310tr, 21cm VV02.08619

Phiên bản năm 1872 „ Truyện Kiều năm 1872 là bản in khắc gỗ của Duy Minh Thị dưới thời
vua Tự Đức. „ Hiện bản Kiều 1872 được lưu giữ một bản tại Thư viện Leiden, Hà Lan
(Leiden Library, Holland, index 5803-6) và một bản tại thư viện riêng của gia đình cụ Hoàng
Xuân Hãn ở Paris. Từ bản photo lại bản được lưu giữ tại thư viện của gia đình cụ Hoàng
Xuân Hãn, giáo sư Nguyễn Tài Cẩn, một học giả hàng đầu về chữ Nôm, đã thực hiện một
cuộc nghiên cứu về phiên âm, khảo dị và chú giải. Tác phẩm được Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội xuất bản năm 2002 (Tư liệu truyện Kiều bản duy minh thị 1872) Tư liệu
Truyện Kiều bản Duy Minh Thị 1872 H.: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 555tr, 21cm
VV03.00733
Bản NXB GD 2008 https://app.box.com/s/4qxah5sl4s9c4jj6mp5h4rkumvby4wz2 Tư liệu
truyện Kiều thử tìm hiểu sơ thảo Đoạn trường tân thanh http://www.nomfoundation.org so
hóa chữ nôm và dịch- k thấy minh họa

Phiên bản năm 1874

Phiên bản năm 1902 „ Truyện Kiều năm 1902 là bản in khắc gỗ do Kiều Oánh Mậu chú giải
dưới thời vua Thành Thái. „ Phiên bản này do Nguyễn Thế & Phan Anh Dũng sưu tầm,
khảo chú và chế bản Nôm trên cơ sở một phông chữ tự tạo ra. „ Bản in chữ Nôm được Nhà
giáo Ưu tú Nguyễn Đình Thảng hiệu đính. Tác phẩm được Nhà xuất bản Thuận Hoá xuất
bản năm 2004 Nguyễn Thế - Phan Anh Dũng. 2004. Nguyễn Du, Truyện Kiều chữ Nôm.
Nxb Thuận Hoá http://www.nomfoundation.org so hóa chữ nôm và dịch- k thấy minh họa
Truyện Kiều chữ nôm Nxb. Thuận Hoá, 2004 435tr., 21cm
Nguyễn Thế - s.t., khảo chú, chế bản Nôm ; Phan Anh Dũng - s.t., khảo chú, chế bản
Nôm ; Nguyễn Đình Thảng - h. đ. chữ Nôm VV04.13791

- Poème Kim Vân Kiều truyện, Trương Vĩnh Ký, Sài Gòn, 1875. Năm 1875,cuốn Poème Kim Vân Kiều truyện,
trancrit pour la première en quốc-ngữ avec des notes explicative, et précédé d’un resumé succint du sujet en
prosé par P.J.B. Trương Vĩnh Ký, Bản in Nhà nước được ấn hành tại Sài Gòn nhatbook.com ban 1911
- Kim Vân Kiều tân truyện, Edmond Nordemann, Huế, 1897. ”. Cuốn Kim Vân Kiều tân truyện này được in lần
đầu ở Huế năm 1897, tái bản năm 1900 ở cả Huế và Hà Nội. Bằng vào việc truyền bá một tác phẩm hay nhất và
quen thuộc nhất với người Việt, có thể thấy nỗ lực hiển nhiên từ phía nhà cầm quyền trong việc đưa chữ quốc
ngữ xâm thực vào hai vùng đất này.
https://ia802800.us.archive.org/1/items/EdmondNordemann_1911_KimVanKieuTanTruyen/1463.pdf
Kim Vân Kiều tân truyện: Truyện thơ. T.1-2 Paris: Ernest Leroux, 1884
574tr, 27cm
Michels, Abel des - Dịch KM5258
bản Kim Vân Kiều dịch ra quốc ngữ có chú dẫn của Nguyễn Văn Vĩnh, Ích Ký in lần thứ 2 năm 1912.
(Hiện không có tư liệu về lần in đầu tiên). Bản Kim Vân Kiều này, đến năm 1923 đã được in tới lần thứ
bảy.
Bản Nguyễn Văn Vĩnh: Kim Vân Kiều - do Nguyễn Văn Vĩnh dịch sang tiếng Pháp, NXB Alexandre de
Rhodes ấn hành các năm 1942 (tập I), 1943 (tập II): Đây là bản dịch được đầu tư công sức và thời gian
nhiều nhất (gần 30 năm, từ 1908 đến 1936 - với 3 lần dịch). Bảy năm sau khi Nguyễn Văn Vĩnh mất,
bản dịch cuối cùng của ông mới được xuất bản, được đánh giá là bản dịch văn xuôi tỉ mỉ và tinh tế nhất.
Bởi giá trị như thế nên bản dịch này còn được tái bản 4 lần nữa (Vĩnh Bảo 1951, Khai Trí 1970, NXB
Văn học 1994 và NXB Văn nghệ TP.HCM 2002)
Kim - Vân - Kiều H.: Editions Alexandre De Phodes, 1942 322tr, 22cm
Nguyễn Văn Vinh - Dịch VV59.2187

Kim Vân Kiều: Song ngữ Việt-Pháp Tp. Hồ Chí Minh: Văn nghệ Tp. Hồ Chí
Minh, 2002 796tr : minh hoạ, 21cm VV03.02718
Kim Vân Kiều Tp. Hồ Chí Minh: Văn nghệ Tp. Hồ Chí Minh, 2002 440tr : minh
hoạ, 21cm VV03.02715

Tiếp đó một loạt bản Kiều quốc ngữ khác, được xuất bản ở khắp Bắc – Trung – Nam. Đã từng là nơi
khắc in nhiều bản Kiều nôm, giờ đây Hà Nội lại dẫn đầu về việc xuất bản các bản Kiều quốc
ngữ. Truyện Kiều vẫn được đón nhận nồng nhiệt nhất ở chính cái nôi đã sinh thành ra nó. Một số bản
tiêu biểu trước năm 1945 là: Kim Tuý tình từ (Phạm Kim Chi, Sài Gòn, 1917)
http://www.tusachtiengviet.com/images/file/tXO8p0w20wgQAAI8/kim-tuy-tinh-tu.pdf , Kim Vân Kiều
chú thích (Bùi Khánh Diễn, Hà Nội, 1923) Truyện Thuý Kiều (Bùi Kỷ - Trần Trọng Kim, Hà Nội,
1925) Truyện Thúy Kiều (Ngô Tử Cống, Hà Nội, 1925), Kiều truyện dẫn giải (Hồ Đắc Hàm, Huế,
1929), Truyện Kiều (Nguyễn Can Mộng, Hà Nội, 1936-1937
https://archive.org/details/TruyenKieuNguyenCanMong1936 tác giả136 trang
là nhà hán học, giáo viên trường Bưởi, Hà Nội, đã chọn một cách chú rất giản
dị, Việt Nam, học sinh đọc rất dễ hiểu), Vương Thuý Kiều dẫn giải tân truyện (Tản Đà
Nguyễn Khắc Hiếu, Hà Nội, 1941)...

- Truyện Thuý Kiều, Bùi Kỷ - Trần Trọng Kim, Hà Nội, 1925. Cuốn Truyện Kiều do Bùi Kỷ hiệu khảo được Nhà
xuất bản Phổ thông ấn hành với số lượng lớn vào năm 1958 Bản Truyện Thúy Kiều của Bùi Kỉ,
Trần Trọng Kim in năm 1925 là bản Kiều quốc ngữ kế sau Trương Vĩnh Ký biết ghi
khảo dị. Cộng cả phần khảo dị toàn truyện có 992 chú thích, phần nhiều cũng ghi
nguồn văn Trung Quốc như các ông trước. Nhiều chỗ cũng chú thừa thải không cần
thiết. Sự thừa thải vô ích ấy đến hai cụ Bùi, cụ Trần cũng không tránh được.
Truyện Thuý-Kiều (Đoạn-trường tân-thanh)
S.: Tân Việt, 1925 212tr, 22cm VV64.00811
Truyện Thuý Kiều (Đoạn trường tân thanh)
H.: Văn hoá thông tin, 1995
206tr, 19cm VV95.01010
Truyện Thuý Kiều: Đoạn trường Tân Thanh : Bản đặc biệt
H.: Văn học, 2018
291tr., 21cm
Bùi Kỷ - hiệu khảo ; Trần Trọng Kim - hiệu khảo VV18.09816

Truyện Kiều 215tr : tranh vẽ, 19cm


Bùi Kỷ - Tác giả ; Trần Trọng Kim - Tác giả ; Đình Phú - Tác giả H.: Văn học, 2000
VN00.03132

- Kiều truyện dẫn giải, Hồ Đắc Hàm, Huế, 1929. 234, LVItr, 24cm KM.5779
- Vương Thuý Kiều chú giải tân truyện, Tản Đà, Hà Nội, 1941. nhatbook.com Tản Đà nhận thấy “chú
nhiều làm nát truyện Kiều”. chủ trương không chia chương đoạn như các bản quốc
ngữ khác, bởi vì nguyên tác không chia đoạn, mà các chỗ chuyển đoạn rất hay, đặt ở
đoạn trên hay ở đoạn dưới đều không thỏa đáng.
Cách chú giải của Tản Đà đã kế tục lối chú giải của Trương Vĩnh Ký, nhưng lại chú
trọng văn chương hơn. Đây là một bản chú giải rất có giá trị.
Từ sau năm 1954, hoà bình được lập lại, Truyện Kiều được xuất bản để đáp ứng nhu cầu của độc giả.
Ở miền Bắc, chỉ trong năm 1957 đã có tới bốn bản Kiều quốc ngữ được in ra ở Hà Nội và Vinh, một
bản của Nguyễn Việt Hoài hiệu đính và chú thích, các bản còn lại đều không ghi tên người biên khảo.
- Truyện Kiều chú giải, Lê Văn Hoè, Hà Nội 1953. nhatbook.com Trong chín năm kháng chiến chống Pháp
(1946 - 1954), việc quốc ngữ Truyện Kiều phần nào chững lại, song cũng có tới ba bản Kiều được in ở Hà Nội
đang bị tạm chiếm. Trong đó, đáng chú ý nhất là Truyện Kiều chú giải do Vân Hạc Lê Văn Hoè chú giải, hiệu
đính, bình luận được Quốc Học thư xã ấn hành vào năm 1953. Nhìn chung ông Lê Văn Hòe cũng
ham phô diễn kiến thức từ ngữ điển cố của Trung Quốc. nhìn chung cách chú của ông
tuy có những nhận xét kĩ lưỡng, tinh tế, bổ ích cho bạn đọc, song vẫn còn nhiều lời,
rậm rạp.
- Truyện Kiều, Nguyễn Văn Hoàn…, Hà Nội 1965. Năm 1965, bản Truyện Kiều của Viện Văn học do nhóm
Nguyễn Văn Hoàn, Nguyễn Sĩ Lâm, Nguyễn Đức Vân hiệu đính và chú thích được in ra đúng vào dịp kỷ niệm
200 năm năm sinh đại thi hào dân tộc Nguyễn Du. Việc hiệu đính văn bản Truyện Kiều được tiến hành một cách
nghiêm túc, công phu. Nhóm biên khảo đã thu thập, khảo sát 21 bản Kiều nôm và 27 bản Kiều quốc ngữ, nghĩa
là hầu hết các văn bản Kiều trong điều kiện cho phép hồi đó, rồi chọn ra ba bản Liễu Văn đường (1871), bản
Trương Vĩnh Ký (1875) và bản Kiều Oánh Mậu (1902) để đối chiếu; đồng thời tham khảo các bản khác trong một
số trường hợp để hiệu đính
Cách làm của nhóm Nguyễn Văn Hoàn, ảnh hưởng tới nhiều bản Kiều khác nhau liên tiếp được ra đời.

Truyện Kiều. Đoạn trường tân thanh / Nguyễn Du ; Nhóm nghiên cứu văn
bản truyện Kiều : Nguyễn Văn Hoàn, Nguyễn Sĩ Lâm, Nguyễn Đức Vân . -
H. : Văn học, 1966 . - 370 tr. ; 19 cm Giới thiệu ND : Sách gồm 3 phần:
Phần 1: Nghiên cứu về văn bản truyện Kiều; Phần 2: Truyện Kiều (hiệu
đính và chú thích); Phần 3: Khảo dị VN66.02701

- Truyện Kiều do Nguyễn Thạch Giang khảo đính và chú thích (Nxb ĐH&THCN, H. 1972). Bản này
được phổ biến rất rộng rãi, tính đến nay đã được tái bản tới lần thứ 22. Tác giả đã tra cứu chú thích rất
tỉ mỉ, rất bổ ích để tham khảo. Tuy vậy có chỗ chú quá sơ lược

Truyện Kiều / Nguyễn Du ; Nguyễn Thạch Giang khảo đính, chú giải . - In
lần thứ 4 . - H. : Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1983 . - 241 tr. : 6
tranh minh họa ; 19 cm Giới thiệu ND : Truyện Kiều - tác phẩm văn học cổ
điển kiệt xuất từng được xuất bản nhiều lần. Cuốn Truyện Kiều này do
Nguyễn Thạch Giang khảo đính, chú giải, nhà xuất bản Đại học và Trung
học chuyên nghiệp in lần thứ 4 có một số đặc điểm: Chỉ in phần văn bản và
chú giải, bố cục được cải tiến cách sắp xếp: đưa chú giải lên liên tiếp liền
văn bản ở cùng một trang, in thêm tranh minh họa VN84.01178

Truyện Kiều / Nguyễn Du ; Nguyễn Thạch Giang bt., hđ. . - In lần thứ IX . -
H. : Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, 1991 . - 242 tr. ; 19 cm NLV k có

Truyện Kiều của Nguyễn Du : Chú thích, chú giải và những tư liệu gốc / Hà
Huy Giáp gt ; Nguyễn Thạch Giang khảo đính, chú thích . - H. : Văn hóa
Thông tin, 2000 . - 712 tr. ; 19 cm Giới thiệu ND : Truyện Kiều là tác phẩm
văn học ưu tú được nhân dân ta rất ưa thích. Từ trước tới nay có nhiều
bản Nôm, bản quốc ngữ được in ra để đáp ứng nhu cầu thưởng thức, tìm
hiểu truyện Kiều của nhân dân. Sách gồm 4 phần: 1. Giới thiệu Nguyễn Du
và Truyện Kiều, 2. Vấn đề hiệu đính và chú thích văn bản Truyện Kiều, 3.
Truyện Kiều - Văn bản khảo đính và chú thích, 4. Phụ lục Truyện Kiều của
Nguyễn Du: Chú thích, chú giải và những tư liệu gốc VN00.03411

Truyện Kiều / Nguyễn Du, Hà Huy Giáp gt. ; Nguyễn Thạch Giang khảo
đính, chú thích . - H. : Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1972 . - 591 tr.
; 19 cm Giới thiệu ND : Nội dung sách gồm 4 phần: 1. Giới thiệu về
Nguyễn Du và Truyện Kiều: Một số vấn đề cơ bản của Truyện Kiều đương
thời, tâm sự của Nguyễn Du, phương pháp sáng tác. 2. Vấn đề hiệu đính
và chú thích văn bản Truyện Kiều: Thực trạng văn bản, nguyên tắc
phương pháp xử lý văn bản. 3. Văn bản khảo đính và chú thích: Văn bản
được trình bày riêng cùng phần khảo dị. Các chú thích được tách ra , để
sau phần văn bản. 4. Phụ lục: 10 điều Lệ ngôn, bài tựa bản Đoạn trường
tân thanh (bản trục), ngữ vựng, phụ bản NLV k có

- Văn bản Truyện Kiều do Đào Duy Anh hiệu đính in trong Từ điển Truyện Kiều (1974). Là một nhà
nghiên cứu giàu kinh nghiệm, Đào Duy Anh chọn bản Liễu Văn Đường 1871 và bản Trương Vĩnh Ký 1875,
những bản có niên đại sớm và có khả năng “gần với nguyên tác nhất”, làm văn bản cơ sở . nhatbook.com nxb
VHTT 2000 Bản 1974 NLV k có

- Dựa trên văn bản cơ sở của Đào Duy Anh, Nhà xuất bản Văn học mời một số nhà văn, nhà thơ tên tuổi như
Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Nguyễn Công Hoan, Hoài Thanh, Tuấn Đô tham gia hiệu đính lại.
Kết quả của công trình tập thể này là cuốn Truyện Kiều ra đời năm 1979. có thể coi là một bản chú giải
mẫu mực. nhìn chung phương pháp giải thích gọn gàng, mẫu mực, khắc phục hầu
hết các nhược điểm trong chú thích của người trước.

Truyện Kiều : Truyện thơ / Nguyễn Du ; Đào Duy Anh chú giải ; Thế Lữ,
Xuân Diệu, Huy Cận hiệu đính,... . - H. : Văn học, 1979 . - 827 tr. ; 19 cm
Giới thiệu ND : Cuốn sách gồm: - Lời nói đầu; Phần I: Giới thiệu: TRuyện
Kiều khảo chứng, hiệu đính và chú giải; Chung quanh từ ngữ Truyện Kiều,
Nghìn thu vọng mãi; Phần II: Văn bản Truyện Kiều; Phần III: Chú giải

Truyện Kiều / Nguyễn Du ; Đào Duy Anh chú giải ; Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy
Cận,... hđ. ; Đào Duy Anh, Xuân Diệu, Hoài Thanh gt. . - Đà Nẵng : Nxb.
Đà Nẵng, 2002 . - 288 tr. ; 19 cm Giới thiệu ND : Sách gồm 2 phần: Giới
thiệu về Truyện Kiều; Văn bản Truyện Kiều

Truyện Kiều : Truyện thơ Nôm / Nguyễn Du ; Đào Duy Anh chú giải ; Thế
Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận,... hđ. ; Đào Duy Anh, Xuân Diệu, Hoài Thanh gt. .
- H. : Văn học, 2002 . - 280 tr. ; 19 cm Giới thiệu ND : Cuốn sách gồm 3
phần : Phần thứ nhất : Giới thiệu : Đào Duy Anh : Truyện Kiều khảo chứng,
hiệu đính, chú giải. Xuân Diệu : Chung quanh từ ngữ Truyện Kiều. Hoài
Thanh : Nghìn thu vọng mãi. Phần thứ hai : Văn bản : Truyện Kiều. Phần
thứ ba : Chú giải VN03.00232
Truyện Kiều / Nguyễn Du ; Đào Duy Anh khảo chứng, chú giải ; Thế Lữ,...
hđ. ; Nguyễn Bỉnh Khôi xác lập văn bản . - H. : Văn học, 1990 . - 123 tr. ;
19 cm VN90.01262

Sau Đào Duy Anh và Nguyễn Thạch Giang có cuốn Truyện Kiều tập chú của nhóm tác
giả Trần Văn Chánh, Trần Phước Thuận, Phạm Văn Hòa, nxb Đầ Nẵng, 1999. Tập chú
nghĩa là tập hợp các chú thích của các tác giả khác nhau về một chữ, một điển tích,
một câu, đặt bên nhau để cho thấy được sự khác nhau hoặc bổ sung nhau, giúp người
đọc hiểu sâu hơn một chữ, một điển, một câu. Tác giả đã sưu tập không chỉ các chú
thích ở các bản Truyện Kiều, mà còn lấy các chú thích ở trong nhiều bài nghiên cứu
trên báo, tạp chí. Nhiều bài phân tích chi tiết cặn kẻ văn lí của từng câu Kiều. Đây là
một cách làm hay, bổ ích, giúp đọc hiểu và nghiên cứu được thuận tiện. Cách tập chú
phản ánh các quan điểm khác nhau nhất, đa dạng nhất. Truyện Kiều tập chú Đà Nẵng:
Nxb. Đà Nẵng, 1999 1045tr : minh hoạ, 23cm VV99.06681

Gần đây hai tác giả Trần Nho Thìn và Nguyễn Tuấn Cường trong cuốn Truyện
Kiều nxb Giáo dục, H., 2007, cũng biên soạn theo lối tập chú, tập giải kiêm bình luận,
biên soạn công phu, có in chữ Hán, phiên âm , dịch thuật chính xác, là một tài liệu
quý. Truyện Kiều: Khảo- chú- bình 400tr.: tranh, 24x24cm VV08.02287

THƯ MỤC TÀI LIỆU NGUYỄN DU viện văn học

Truyện Kiều : Truyện thơ / Nguyễn Du ; Đào Duy Anh chú giải ; Thế Lữ,
Xuân Diệu, Huy Cận hiệu đính,... . - H. : Văn học, 1979 . - 827 tr. ; 19 cm
Giới thiệu ND : Cuốn sách gồm: - Lời nói đầu; Phần I: Giới thiệu: TRuyện
Kiều khảo chứng, hiệu đính và chú giải; Chung quanh từ ngữ Truyện Kiều,
Nghìn thu vọng mãi; Phần II: Văn bản Truyện Kiều; Phần III: Chú giải NLV
k có

Truyện Kiều / Nguyễn Du ; Đào Duy Anh khảo chứng, chú giải ; Thế Lữ,...
hđ. ; Nguyễn Bỉnh Khôi xác lập văn bản . - H. : Văn học, 1990 . - 123 tr. ;
19 cm NLV k có

Truyện Kiều : Truyện thơ Nôm / Nguyễn Du ; Đào Duy Anh chú giải ; Thế
Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận,... hđ. ; Đào Duy Anh, Xuân Diệu, Hoài Thanh gt. .
- H. : Văn học, 2002 . - 280 tr. ; 19 cm Giới thiệu ND : Cuốn sách gồm 3
phần : Phần thứ nhất : Giới thiệu : Đào Duy Anh : Truyện Kiều khảo chứng,
hiệu đính, chú giải. Xuân Diệu : Chung quanh từ ngữ Truyện Kiều. Hoài
Thanh : Nghìn thu vọng mãi. Phần thứ hai : Văn bản : Truyện Kiều. Phần
thứ ba : Chú giải VN03.00232
Truyện Kiều / Nguyễn Du, Hà Huy Giáp gt. ; Nguyễn Thạch Giang khảo
đính, chú thích . - H. : Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1972 . - 591 tr.
; 19 cm Giới thiệu ND : Nội dung sách gồm 4 phần: 1. Giới thiệu về
Nguyễn Du và Truyện Kiều: Một số vấn đề cơ bản của Truyện Kiều đương
thời, tâm sự của Nguyễn Du, phương pháp sáng tác. 2. Vấn đề hiệu đính
và chú thích văn bản Truyện Kiều: Thực trạng văn bản, nguyên tắc
phương pháp xử lý văn bản. 3. Văn bản khảo đính và chú thích: Văn bản
được trình bày riêng cùng phần khảo dị. Các chú thích được tách ra , để
sau phần văn bản. 4. Phụ lục: 10 điều Lệ ngôn, bài tựa bản Đoạn trường
tân thanh (bản trục), ngữ vựng, phụ bản NLV k có

Truyện Kiều / Nguyễn Du ; Nguyễn Thạch Giang khảo đính, chú giải . - In
lần thứ 4 . - H. : Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1983 . - 241 tr. : 6
tranh minh họa ; 19 cm Giới thiệu ND : Truyện Kiều - tác phẩm văn học cổ
điển kiệt xuất từng được xuất bản nhiều lần. Cuốn Truyện Kiều này do
Nguyễn Thạch Giang khảo đính, chú giải, nhà xuất bản Đại học và Trung
học chuyên nghiệp in lần thứ 4 có một số đặc điểm: Chỉ in phần văn bản và
chú giải, bố cục được cải tiến cách sắp xếp: đưa chú giải lên liên tiếp liền
văn bản ở cùng một trang, in thêm tranh minh họa ok

Truyện Kiều / Nguyễn Du ; Nguyễn Thạch Giang bt., hđ. . - In lần thứ IX . -
H. : Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, 1991 . - 242 tr. ; 19 cm NLV k có

Truyện Kiều của Nguyễn Du : Chú thích, chú giải và những tư liệu gốc / Hà
Huy Giáp gt. ; Nguyễn Thạch Giang khảo đính và chú thích . - H. : Văn hóa
Thông tin, 2000 . - 712 tr. ; 19 cm Giới thiệu ND : Truyện Kiều của
Nguyễn Du là tác phẩm văn học ưu tú được nhân dân ta rất ưa thích. Nội
dung tập sách gồm 4 phần: Phần 1: Giới thiệu về Nguyễn Du và Truyện
Kiều: Phần này đề cập đến một số vấn đề cơ bản của Truyện Kiều hiện
nay, về tác giả và tác phẩm,... Phần 2: Vấn đề hiệu đính và chú thích văn
bản Truyện Kiều: Nội dung nêu rõ thực trạng văn bản và nhu cầu hiện nay
của quần chúng đối với Truyện Kiều,... Phần 3: Truyện Kiều - Văn bản
khảo đính và chú thích: Văn bản được trình bày riêng cùng phần khảo dị,...
Phần 4: Phụ lục: gồm Mười điều Lệ ngôn và bài tựa bản Đoạn trường tân
thanh, Ngữ vựng và phụ bản VN00.03411

Truyện Kiều. Đoạn trường tân thanh / Nguyễn Du ; Nhóm nghiên cứu văn
bản truyện Kiều : Nguyễn Văn Hoàn, Nguyễn Sĩ Lâm, Nguyễn Đức Vân . -
H. : Văn học, . - 370 tr. ; 19 cm Giới thiệu ND : Sách gồm 3 phần: Phần
1: Nghiên cứu về văn bản truyện Kiều; Phần 2: Truyện Kiều (hiệu đính và
chú thích); Phần 3: Khảo dị VN66.02701
Truyện Kiều chú giải / Nguyễn Du ; Lê Văn Hòe chú giải, hiệu đính, bình
luận . - H. : Nxb. Quốc học thư xã, 1953 . - 722 tr. ; 24 cm Giới thiệu ND :
Nguyễn Du (1765 - 1820)nhân sang sứ Tàu gặp cuốn tiểu thuyết của
Thanh Tâm Tài Nhân chép truyện Thuý Kiều, ông liền chép lại bằng thơ
nôm và đặt tên là Đoạn Trường Tân Thanh, tức là truyện Kiều ngày nay.
Truyện tả cuộc đời lênh đênh chìm nổi của một kỹ nữ đa tài, đa tình.
Truyện Kiều là cả một kho tài liệu vô tận về điển cố văn chương cũng như
về văn phạm học, từ ngữ học. Các tác giả của sách này tập trung chú giải
truyện vào các điểm chính sau: -Chú giải những tiếng nôm khó hiểu, các
điển cố văn chương, chữ sách Tàu, ở ca dao, tục ngữ, phê bình lướt qua
nhân vật trong truyện về mặt luân lý

BẢN NÔM

Nghiên cứu văn bản Truyện Kiều: Bản Liễu Văn Đường 1871
Đào Thái Tôn 750tr., 21cm VV06.11413

bản Liễu Văn Đường 1871.- Đây được xem là bản Kiều Nôm khắc in cổ nhất hiện nay với
tên gọi Kim Vân Kiều tân truyện, do nhà tàng bản (một dạng thư quán) Liễu Văn Đường in
năm Tự Đức 24 (1871), sau khi Nguyễn Du qua đời 51 năm.

Bản Duy Minh Thị 1872.- Theo nghiên cứu của học giả Hoàng Xuân Hãn và giáo sư Nguyễn Tài
Cẩn, thì bản Duy Minh Thị rất có thể là bản in Nôm gần với nguyên tác của Nguyễn Du nhất.
Đứng đầu nhóm là Duy Minh Thị - tên hiệu chưa xác định được của một nhân sĩ ở đất Gia Định.
Nhóm Duy Minh Thị đã cho in Truyện Kiều ba lần: 1872, 1879 và 1891. Bản 1872 do nhóm Duy
Minh Thị biên soạn lại và thuê in ở Quảng Đông, Trung Quốc.
Nguyễn Tài Cẩn đã hoàn tất công trình “Tư liệu Truyện Kiều - bản Duy Minh Thị 1872”

1.Kim Vân Kiều tân truyện, Phạm quý Thích khắc bản, in ở Hà-nội, phố Hàng Gai, không rõ
năm xuất bản

2.Kim Vân Kiều tân truyện Tự Đức sửa chữa và cho in ở Huế, không rõ năm xuất bản

3.Tân khắc Đoạn trường tân thanh, Kiều oánh Mậu hiệu đính và chú giải, in ở Hà-nội, năm
Thành Thái, Nhâm-dần 1902

4.Kim Vân Kiều, Quan văn đường tàng bản

5.Kim Vân Kiều chú , Nguyễn nghi Xuân

6.Kim Vân Kiều , Bùi khánh Diễn chủ giải, in năm Thành Thái XIV 1902

7.Kim Vân Kiều tân truyện,Hà-nội, Phúc văn Đường, năm Kỷ-mão 1939, niên hiệu Bảo Đại
BẢN QUỐC NGỮ

Kim túy tình từcủa Phạm Kim Chi, in 1915; ,

8.Poème Kim Vân Kiều truyện, transcrit pour la lère fois en quốc ngữ avec des notes
explicatives par Trương vĩnh Ký. Sài-gòn, Bản in Nhà nước, lère ẻđit 1875 Bản Kiều
Quốc ngữ của Trương vĩnh Ký là bản Kiều bằng chữ Quốc ngữ có sớm nhất, nhưng bản đó
lại có rất nhiều lầm lỗi, thiếu sót. Kim Vân Kiều tân truyện của Trương Vĩnh Ký in từ 1875 và tái
bản cho đến lần 3 vào năm 1911 http://www.tusachtiengviet.com
9. Kim Vân Kiều (dịch ra quốc ngữ, có chú dẫn các điển tích) Nguyễn văn Vĩnh, Hà-nội, hiệu
Ích Ký, bản in lần thứ 2, năm 1912 NLV k có

10. Kim Vân Kiều chú thích. Bùi khánh Diễn, Hà-nội, nhà in Ngô tử Hạ, 1923 Nhà in Ngô Tử
Hạ ấn hành lần thứ hai năm 1926 Sống Mới 1971 NLV k có

11.Truyện Thủỵ Kiều, Ngô tử Công, Hà-nội, nhà in Ngô tử Hạ, in lần thứ 2, năm 1925 NLV
k có

Thuý Kiều H.: Ngô tử Hạ, 1929 181tr : minh hoạ


Ngô Tử Cống - Dịch

12.Truyện Thúy Kiều, Bùi Kỷ và Trần trọng Kim, Hà-nội, Vĩnh Hưng Long thư quán, bản in
lần thứ 2, năm 1927 Bản in lần thứ hai năm 1927, sửa chữa rất kỹ và rất đúng với bản Nôm cổ.
Sách dày 250 trang

Bản của Bùi Kỷ và Trần trọng Kim là bản tương đối có giá trị nhất, và có lẽ là bản được
dùng nhiều nhất trong các nhà trường. Nhưng đến nay đối với bản Kiều này, nhiều người đã
chỉ ra nhiều sai lầm quan trọng, và chính một tác giả của nó — cụ Bùi Kỷ — cũng không còn
hài lòng về nó nữa.
“Truyện Thúy Kiều”, ấn bản do hai học giả Bùi Kỷ và Trần Trọng Kim hiệu khảo. Ấn bản này
được Vĩnh Hưng Long thư quán in lần đầu năm 1925 và tái bản 1927 sau khi hiệu đính chi
tiết và có một vị trí khá đặc biệt trong hệ thống các ấn bản “Truyện Kỉều”.

Sau khi được Vĩnh Hưng Long in hai lần, “Truyện Thúy Kiều” tiếp tục được tái bản rộng rãi
bởi Tân Việt, một nhà xuất bản lớn chuyên in sách giáo khoa, sách kinh điển, phổ biến kiến
thức... Sau đó, từ năm 1958, nhà xuất bản Phổ Thông đã cho tái bản nhiều lần.

Truyện Thuý-Kiều (Đoạn-trường tân-thanh)


S.: Tân Việt, 1925 212tr, 22cm VV64.00811

Truyện Kiều, Bùi Kỷ, Hà-nội, Nhà xuất bản Phổ thông, 1958.

Truyện Kiều H.: Phổ thông, Bộ Văn hoá, 1958 171tr, 19cm VN61.14055 ??

Truyện Kiều H.: Phổ thông, 1957 186tr : hình vẽ, 19cm VN59.06595 ?
14.Kiều truyện, dẫn giải, Hồ đắc Hàm, Huế, Imp. Đắc lập. 1929.

Kiều truyện dẫn giải


http://www.nlv.pe.hu/?id=kCpcG&kho=sach

16.Truyện Kiều, Nguyễn can Mộng, Hà-nội, Imp. Ideo, 1936.

17.Vương Thúy Kiều chú giải tân truyện, Nguyễn khắc Hiếu, Hà-nội, Edit. Tân Dân, 1941
bản Kiều của Tản Đà chú giải ngắn gọn và có phần đặc sắc, sáng tạo.

Vương Thuý Kiều: Chú giải tân truyện H.: Hương Sơn, 1952 tusachtiengviet.com

Dẫn Giải Truyện Kim Vân Kiều Huyền Mặc Đạo Nhân tusachtiengviet.com

20.Kim Vân Kiều, Paris, Imp. Paul Dupont — Nhà xuất bản Văn học, 1951 169tr, 6 tờ
tranh, 28cm VV59.01883

23.Truyện Kiều chú giải, Lê văn Hòe, Hà - nội, Quốc học thư xã 1953 đây là một bản Kiều
có công phu. Một khuyết điểm của bản này là trong khi biện bác về khảo dị, nhiều chỗ sa
vào suy luận chủ quan mà thiếu luận cứ khoa bọc.

24.Kim Vân Kiều, Nguyễn việt Hoài, Hà-nội, Kuy-sơn, 1957.


H.: KuySơn, 1957 239tr, 19cm VN59.07250

25.Kim Vân Kiều, Vinh, Hòa Bình, 1957.

Kim Vân Kiều Vinh: Hoà Bình, 1957


118tr, 19cm VN59.05872

26.Kim Vân Kiều, Hà-nội, Bình Dân 1957.

Kim Vân Kiều H.: Nxb Bình dân, 1957 149tr, 19cm VN59.05304

27.Kim Vân Kiều, Hà-nội, Tân Mỹ, 1957.

Kim Vân Kiều H.: Tân Mỹ, 1957 149tr, 18cm VN59.06184

BẢN PHÁP VĂN


29.Kim Ván Kiều tân truyện, publié et traduit pour la Ièro fois par Abel des Michels, Paris,
Eroest Leroux, tome I : 1884, tome II : 1885.

30.Kim Vân Kiều tân truyện, poème populaire annamite dívise eo chants et suivi d'une tabie
traduite en franọais, transcrit ct publié par Edmond Nordemann, Huế, Imp. Alfred
Norđemann.

32.Kim Vân Kiều, le célèbre poème annamite de Nguyễn Du, trađuit en vers franọais par
René Crayssac, Hà-nội, Lê văn Tân Editeur 1926.

34.Kim Vân Kiều, J. A. Gallégo, Imp. de Qui-nhơn 1934

35.Nouvelle tradaction da truyện Thúy Kiều, Nguyễn văn Vĩnh Hà-nội, Alexanđre de
Rhodes, 1942

36.Kim Vân Kiều, M. R., Hà-nội, Alexandre de Rhođes, 1944

You might also like