You are on page 1of 23

CHƯƠNG 3

ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

Nội dung Chương 3

3.1. Khái niệm, nguyên nhân hình thành và phát triển

3.2. Các hình thức của đầu tư quốc tế

3.3. Tác động của đầu tư quốc tế

3.4. Các xu hướng của đầu tư quốc tế

2
3.1.1. Khái niệm

(1) Đầu tư

• Samuelson & Nordhaus: Đầu tư là sự ……………….. tiêu dùng hiện


tại nhằm tăng tiêu dùng trong tương lai

3.1.1. Khái niệm

(1) Đầu tư

• Đầu tư là việc sử dụng ……………….. vào 1 hoạt động nhất định


nhằm thu lại ………………. và/hoặc các lợi ích ……………………

4
3.1.1. Khái niệm

(1) Đầu tư
Đặc điểm

3.1.1. Khái niệm

(2) Đầu tư quốc tế

• Đầu tư quốc tế là 1 hình thức của QHKTQT, trong đó diễn ra sự di


chuyển các ………………………………..giữa các
………………..trên phạm vi thế giới để tiến hành các hoạt động SX-
KD nhằm …………………. nhuận hoặc các lợi ích KT-XH

6
3.1.1. Khái niệm

(2) Đầu tư quốc tế

3.1.2. Nguyên nhân hình thành và phát triển

• Trình độ phát triển không đồng đều của lực lượng sản xuất và phân bố
không đều giữa các yếu tố SX

• Quá trình toàn cầu hóa ngày càng phát triển mạnh mẽ tạo nên môi
trường thuận lợi cho sự di chuyển các nguồn lực, trong đó có sự đầu tư,
giữa các nước

• Do sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học công nghệ

8
3.1.2. Nguyên nhân hình thành và phát triển

• Tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch, xâm nhập và chiếm lĩnh thị trường
• Là hình thức quan trọng nhằm nâng cao uy tín quốc tế và thực hiện các mục
đích chính trị
• Tình hình bất ổn định về chính trị an ninh QG, cũng như nạn tham nhũng
hoành hành ở nhiều khu vực trên thế giới, nạn rửa tiền …  bảo toàn vốn,
phân tán rủi ro
• Thể chế luật pháp của các nước và các điều ước quốc tế ngày càng hoàn
thiện theo hướng bảo đảm an toàn cho các hoạt động đầu tư quốc tế
9

3.2. Các hình thức của đầu tư quốc tế

3.2.1. Căn cứ vào quyền điều hành quản lý đối tượng đầu tư

• Đầu tư ……………. nước ngoài

• Đầu tư ………………… nước ngoài

10
3.2.1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

(1) Khái niệm

• FDI là hình thức ĐTQT, trong đó chủ đầu tư nước ngoài đầu tư toàn bộ
hoặc 1 phần vốn đủ lớn vào dự án đầu tư, cho phép họ
……………………….. hoặc …………………………………. dự án đầu
tư.

11

3.2.1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

(2) Đặc điểm


• …………………………
• Chủ đầu tư giành quyền …………………..hoạt động của DN đầu tư
Mức góp vốn của chủ đầu tư nước ngoài vào vốn pháp định bị khống chế ở
mức …………

• Quyền điều hành quản lý DN ……………… mức góp vốn trong tổng số
vốn pháp định.
• Lợi nhuận: phụ thuộc vào kết quả …………………….. của DN
12
3.2.1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

(3) Hình thức

13

3.2.1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Hoạt động đầu tư trực


tiếp vào các cơ sở SX
KD hoàn toàn
……………. ở nước
ngoài

14
3.2.1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Chủ đầu tư nước ngoài

+ ………………..

+ ………………..

một cơ sở SX KD sẵn có ở nước nhận đầu tư.

15

3.2.1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài


A B C The
consolidation or
combination
of one firm with
another

A B A The purchase of
one firm by
another so that
ownership
transfers

16
3.2.1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
M&A theo ……………………..

Là hình thức M&A diễn ra giữa các công ty trong cùng 1 ngành KD (hay
giữa các đối thủ cạnh tranh cùng chia sẻ một dây chuyền SX và TT như
nhau).

17

3.2.1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài


M&A theo ……………………….

Là hình thức sáp nhập của các công ty khác nhau trong cùng 1 dây
chuyền SX ra SP cuối cùng

18
3.2.1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

M&A ………………………

• M&A giữa các công ty ………………. ngành

19

3.2.1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

(4) Ưu điểm
• Chủ động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
• Khai thác các lợi thế của nước nhận đầu tư
• Được nhiều ưu đãi của nước nhận đầu tư

(5) Nhược điểm


• Rủi ro trong đầu tư cao

20
3.2.1.2. Đầu tư gián tiếp nước ngoài

(1) Khái niệm

Đầu tư gián tiếp nước ngoài là hình thức ĐTQT trong đó chủ đầu tư
nước ngoài ………………. trực tiếp quản lý và điều hành đối tượng đầu
tư.

21

3.2.1.2. Đầu tư gián tiếp nước ngoài

(2) Đặc điểm

• CP, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi CP và tư nhân.

• Mức góp vốn của chủ đầu tư nước ngoài bị khống chế ở mức góp
……………………….

• Nước nhận đầu tư hoàn toàn ……………….. trong quản lý và điều


hành công ty có vốn đầu tư nước ngoài

• Lợi nhuận: lãi suất cho vay hoặc cổ tức/trái tức


22
3.2.1.2. Đầu tư gián tiếp nước ngoài

(3) Phân loại

23

3.2.1.2. Đầu tư gián tiếp nước ngoài


Đầu tư chứng khoán nước ngoài
(Foreign Portfolio Investment - FPI)

FPI là hình thức ĐTQT trong đó chủ đầu tư


của một nước mua ………………….. của
các công ty, các tổ chức phát hành ở 1 nước
khác với 1 mức khống chế nhất định để thu
lợi nhuận nhưng ……………. nắm quyền
kiểm soát trực tiếp đối với công ty hoặc tổ
chức phát hành chứng khoán

24
3.2.1.2. Đầu tư gián tiếp nước ngoài
Cho vay thương mại/ Tín dụng quốc tế
(Commercial Loan)

Là hình thức ĐTQT trong đó chủ đầu tư cho nước ngoài …………..
vốn và thu lợi nhuận từ lãi suất của số tiền vay

3.2.1.2. Đầu tư gián tiếp nước ngoài


Viện trợ phát triển chính thức

• Là các khoản ………………………………………………………….


……………………………………………………………..của các CP,
các tổ chức thuộc LHQ, các tổ chức tài chính quốc tế, các tổ chức phi
CP dành cho các …………………………… nhằm hỗ trợ cho sự phát
triển kinh tế của những nước này.

26
Viện trợ phát triển chính thức
Đặc điểm

27

3.2.1.2. Đầu tư gián tiếp nước ngoài

(4) Ưu điểm

• Rủi ro thấp

• Việc thu hồi vốn và chuyển nhượng vốn được tiến hành khá nhanh, đặc
biệt là với đầu tư chứng khoán

(5) Nhược điểm

• Lợi nhuận thu được bị hạn chế

28
3.3. Tác động của đầu tư quốc tế

3.3.1. Tác động đối với nước chủ đầu tư

3.3.2. Tác động đối với nước nhận đầu tư

29

3.3.1. Tác động đối với nước chủ đầu tư

(1) Tác động tích cực


• Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
• Mở rộng thị trường
• Kéo dài tuổi thọ công nghệ và kéo dài vòng đời sản phẩm
• Mở rộng ảnh hưởng về kinh tế, chính trị và XH trên thế giới

30
3.3.1. Tác động đối với nước chủ đầu tư

(2) Tác động tiêu cực


• Thiếu vốn đầu tư trong nước, nhất là cho CSHT
• Chảy máu chất xám
• Thất nghiệp trong nước tăng

31

3.3.1. Tác động đối với nước nhận đầu tư

(1) Tác động tích cực


• Giải quyết tình trạng thiếu vốn, phá vỡ cái vòng luần quẩn
• Phát triển SX và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
• Tạo việc làm và phát triển nguồn nhân lực
• Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thu nhập/người, tăng thu NSNN
• Tiếp nhận công nghệ mới, kinh nghiệm quản lý
• Thúc đẩy các hình thức KTĐN khác phát triển
• Hiện đại hóa CSHT 32
3.3.1. Tác động đối với nước nhận đầu tư

(2) Tác động tiêu cực


• Nợ nước ngoài gia tăng
• Phụ thuộc vào nước ngoài về vốn, công nghệ, thị trường và chính
trị
• Kinh tế phát triển mất cân đối
• Tiếp thu công nghệ lạc hậu

33

3.2. Các hình thức của đầu tư quốc tế

3.2.2. Căn cứ vào chủ sở hữu nguồn vốn đầu tư

• Đầu tư của Nhà nước

• Đầu tư của các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế

• Đầu tư tư nhân

34
3.4. Các xu hướng của đầu tư quốc tế

(1) Đầu tư quốc tế có tốc độ …………………………….và trở thành


1 hình thức quan trọng trong QHKTQT

35

3.4. Các xu hướng của đầu tư quốc tế


Global foreign direct investment flows by region and economy, 1990-2022

36
3.4. Các xu hướng của đầu tư quốc tế
Global foreign direct investment flows by region and economy, 1990-2022

37

3.4. Các xu hướng của đầu tư quốc tế

(2) Xu hướng ………………………… đang phát triển mạnh


mẽ

Quá trình các QG giảm bớt và xóa bỏ dần những rào


cản trong lĩnh vực đầu tư, tạo môi trường thuận lợi,
thông thoáng cho sự di chuyển các luồng vốn đầu tư
giữa các nước

38
3.4. Các xu hướng của đầu tư quốc tế

(3) Địa bàn đầu tư

39

40
41

3.4. Các xu hướng của đầu tư quốc tế

(4) Chủ đầu tư

42
43

3.4. Các xu hướng của đầu tư quốc tế

(5) Lĩnh vực đầu tư

44
45

You might also like