You are on page 1of 4

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là chính xác nhất?

A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi khoảng cách của vật chuyển động so với vật mốc
B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc
C. Quỹ đạo là đường thẳng mà vật chuyển động vạch ra trong không gian
D. Khi khoảng cách từ vật đến vật làm mốc là không đổi thì vật đứng yên
Câu 2: Muốn xác định chuyển động của một vật cần có điều kiện nào:
A. một vật làm mốc B. một hệ tọa độ
C. một đồng hồ đo thời gian với gốc thời gian D. cả 3 điều kiện trên
Câu 3: Một vật được xem là chất điểm khi kích thước của vật:
A. rất nhỏ so với con người.
B. rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo.
C. nhỏ, khối lượng của vật không đáng kể.
D. nhỏ so với vật được chọn làm mốc.
Câu 4: Chọn phát biểu đúng khi nói về chất điểm:
A. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật
B. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ
C. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ
D. Chất điểm là những vật có khối lượng nhỏ
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây chỉ là của quãng đường đi được, không phải của độ dịch chuyển?
A. Có phương và chiều xác địch. B. Có đơn vị đo là mét.
C. Không thể có độ lớn bằng 0. D. Có thể có độ lớn bằng 0.
Câu 6: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật
A. chuyển động tròn. B. chuyển động thẳng và không đổi
chiều. C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. D. chuyển động thẳng và chỉ
đổi chiều 2 lần.
Câu 7: Trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng?
A. Hòn đá được ném theo phương ngang. B. Đoàn tàu đi từ Hà Nội về Hải
Phòng
C. Tờ báo rơi tự do trong gió. D. Hòn đá rơi từ độ cao 2 m.
Câu 8: Tốc độ của một vật chuyển động thẳng đều không có tính chất nào kể sau?
A. Vận tốc là hàm bấc nhất đối với thời gian.
B. Có giá trị được tính bởi thương số giữa quãng đường và thời gian đi.
C. Có đơn vị là m/s
D. Cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động.
Câu 9: Vật chuyển động nào dưới đây có thể xem là chất điểm:
A. Ôtô so với cây bên đường B. Vệ tinh nhân tạo quay quanh trái
đất
C. Vận động viên nhảy sào ở độ cao 4m D. Máy bay cất cánh từ sân bay
Câu 10: Để xác định thời điểm ta cần có:
A. Hệ toạ độ
B. Mốc thời gian
C. Đồng hồ
D. Mốc thời gian và đồng hồ
Câu 11: Trong trường hợp nào dưới đây vật có thể coi là chất điểm:
A. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời. B. Quả bưởi rơi từ bàn xuống đất.
C. Người hành khách đi lại trên xe ô tô D. Xe đạp chạy trong phòng nhỏ.
Câu 12: Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều là:
A. Một đường thẳng B. Một đường thẳng xiên góc
C. Một đường thẳng song song trục hoành t D. Một đường thẳng song song trục
tung v
Câu 13: Có thể xác định chính xác vị trí của vật khi có:
A. Thước đo chiều dài và đường đi.
B. Thước đo chiều dài, quỹ đạo, hướng chuyển động, vật mốc.
C. Đường đi, hướng chuyển động.
D. Thước đo chiều dài và vật mốc.
Câu 14: “Lúc 10 giờ, xe chúng tôi đang chạy trên quốc lộ 1, cách Hà Nội 10 km. Việc xác định
vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố gì?
A. Vật làm mốc. B. Mốc thời gian
C. Chiều chuyển động D. Thước đo, đồng hồ.
Câu 15: Hệ quy chiếu gồm:
A. Hệ toạ độ B. Gốc thời gian và đồng hồ

C. Vật làm mốc D. Các yếu tố trên


Câu 16: Chọn phát biểu đúng nhất khi nói về chuyển động cơ học:
A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi khoảng cách giữa các vật
B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác
C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian
D. Chuyển động cơ học có tính tuyệt đối
Câu 17: Một người ngồi trên xe đi từ TPHCM ra Đà Nẵng, nếu lấy vật làm mốc là tài xế đang
lái xe thì vật chuyển động là:
A. xe ô tô. B. cột đèn đường C. bóng đèn trên xe. D. hành khách ngồi
trên xe.
Câu 18: Hệ qui chiếu khác hệ toạ độ ở chỗ có thêm:
A. Mốc thời gian và đồng hồ B. Vật làm mốc
C. Đồng hồ D. Mốc thời gian
Câu 19: Tính chất nào sau đây là của vận tốc, không phải của tốc độ của một chuyển động?
A. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động. B. Có đơn vị là m/s
C. Không thể có độ lớn bằng không D. Có phương và chiều xác định.
Câu 20: Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho
A. tính chất nhanh hay chậm của chuyển động. B. sự thay đổi hướng của chuyển
động.
C. khả năng duy trì chuyển động của vật. D. sự thay đổi vị trí của vật trong
không gian.
Câu 21: Chuyển động thẳng đều không có đặc điểm nào sau đây?
A. Quỹ đạo chuyển động là một đường thẳng
B. Độ dịch chuyển của vật luôn bằng quãng đường đi được
C. Vận tốc trung bình luôn bằng vận tốc tức thời
D. Trong mỗi giây bất kì véctơ độ dời đều bằng nhau
Câu 22: Trong một chuyển động thẳng đều thì:
A. đường đi tỉ lệ thuận với tốc độ. B. tọa độ tỉ lệ với vận tốc.
C. đường đi tỉ lệ với thời gian chuyển động. D. tọa độ tỉ lệ với thời gian chuyển
động.
Câu 23: Chuyển động thẳng đều là chuyển động:
A. có vận tốc không đổi phương.
B. mà vật đi được những quãng đường bằng nhau
C. có quãng đường đi tăng tỉ lệ với vận tốc.
D. thẳng có vận tốc không đổi cả về hướng và độ lớn.
Câu 24: Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Chuyển động cơ là sự thay đổi khoảng cách của các vật.
B. Chuyển động cơ là sự dời chỗ của các vật theo thời gian..
C. Chuyển động cơ có tính tương đối.
D. Khi một vật được coi là chất điểm thì khối lượng coi như tập trung tại chất điểm.
Câu 25: Công thức nào sau đây đúng với công thức đường đi trong chuyển động thẳng đều?
A. s = v.t2 B. s = v.t
2
C. s = v .t D. s = v.t-1
Câu 26: Chỉ ra phát biểu sai.
A. Véc tơ độ dịch chuyển là một véc tơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của vật chuyển động.
B. Khi vật đi từ điểm A đến điểm B, rồi quay về A thì độ dịch chuyển của vật có độ lớn
bằng 0.
C. Độ dịch chuyển có thể có giá trị âm, dương, hoặc bằng không.
D. Véc tơ độ dịch chuyển có độ lớn luôn bằng quãng đường đi được của vật.
Câu 27: Trong chuyển động thẳng đều, toạ độ của chất điểm được xác định bởi phương trình
nào sau đây:
A. x + x0 = vt B. x – x0 = vt
C. x = v + x0 t D. x = (x0 +v)t
Câu 1: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật:
A. chuyển động tròn. B. chuyển động thẳng và không đổi
chiều.
C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều một lần. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi
chiều hai lần.
Câu 2: Để xác định thời điểm ta cần có:
A. Mốc thời gian và đồng hồ B. Vật làm mốc và trục toạ độ
C. Mốc thời gian D. Đồng hồ và vật
làm mốc
Câu 3: Để xác định hành trình một tàu trên biển, người ta không dùng đến thông tin nào dưới
đây?
A. Kinh độ của con tàu tại mỗi điểm. B. Vĩ độ của con tàu tại mỗi điểm
C. Ngày, giờ con tàu đến mỗi điểm. D. Hướng đi của con tàu tại mỗi
điểm.
Câu 4: Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học?
A. Sự di chuyển của máy bay trên bầu trời B. Sự rơi của viên bi
C. Sự truyền của ánh sáng D. Sự chuyền đi chuyền lại của quả
bóng bàn
Câu 5: Một vật được xem là chuyển động khi:
A. Vị trí của nó thay đổi. B. Nó thay đổi vị trí so với vật mốc
theo thời gian.
C. Có sự di chuyển. D. Vị trí của các vật thay đổi.
Câu 6: Một vật được xem là chất điểm khi kích thước của vật:
A. rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo. B. rất nhỏ so với con người.
C. nhỏ, khối lượng của vật không đáng kể. D. nhỏ so với vật được chọn làm
mốc.
Câu 7: Một người có thể coi máy bay là một chất điểm khi người đó:
A. ở trong máy bay. B. đứng dưới đất nhìn máy bay đang
bay trên trời.
C. là phi công đang lái máy bay đó. D. là tài xế lái ô tô dẫn đường máy
bay vào chỗ đỗ.
Câu 8: Trong chuyển động thẳng đều thì đồ thị vận tốc - thời gian là:
A. Đường Parabol B. Đường thẳng xiên góc
C. Đường hình sin D. Đường thẳng song song với trục t

Câu 9: Trong một chuyển động thẳng đều thì:


A. đường đi tỉ lệ thuận với tốc độ. B. tọa độ tỉ lệ với vận tốc.
C. đường đi tỉ lệ với thời gian chuyển động. D. tọa độ tỉ lệ với thời gian chuyển
động.
Câu 10: Đại lượng đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động là:
A. gia tốc. B. tốc độ.

C. quãng đường đi. D. tọa độ.


Câu 11: Trường hợp nào sau đây có thể coi vật là điểm chất?
A. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh trục B. Người nhảy cầu lúc đang rơi
xuống nước
C. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau D. Giọt nước mưa lúc đang rơi

Câu 12: Chất điểm là những vật có:


A. kích thước rất nhỏ so với chiều dài đường đi. B. kích thước rất nhỏ so với các vật
khác.
C. khối lượng rất nhỏ. D. kích thước rất nhỏ so với chiều
dài của vật.
Câu 13: Vật chuyển động nào dưới đây có thể xem là chất điểm:
A. Ôtô so với cây bên đường B. Vệ tinh nhân tạo quay quanh trái
đất
C. Vận động viên nhảy sào ở độ cao 4m D. Máy bay cất cánh từ sân bay

You might also like