You are on page 1of 5

TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

BÀI TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

Hệ đào tạo theo tín chỉ: Đại học

Yêu cầu: - Sinh viên trình bày trên khổ giấy A4, có đóng bìa.

- Sau khi làm hết mỗi bài phải có gạch dưới, đánh dấu hết bài.

Câu 1 a. Cho biết giá trị của điện trở sau:

- Đỏ, đỏ, đỏ, nhũ vàng

- Nâu, đen, đỏ, nhũ bạc

- 6K7J; 8M2M

b. Trình bày: Cấu tạo, ký hiệu, cách đọc của tụ điện.

- Cho biết giá trị của tụ sau: 33; 102J; 105J; 407K.

Câu 3:

a. Cho một transistor có hệ số α = 0,98; dòng điện cực emitter bằng 80mA. Tính các
thông số sau: dòng điện cực ba zơ; dòng điện cực colector; hệ số β.

b. Cho một tranistor có hệ số β = 89. Tính hệ số α = ?

Câu 4: Cho mạch khuếch đại như hình vẽ:

a. Mạch hai đầu vào giá trị chưa xác định

1
R1
U1

U2
Ur
R2
R

Rht

Có : R1 = 6R0, R2 = 7R0, Rht = 12R0, R = 3R0

U1 = 700mV, U2 = 800mV. Tính điện áp ra. Ur = ?

b. Mạch hai đầu vào điện trở xác định

U1 = -4 V; U2 = 2 V

R1 = 4K, R2 = 7K, R = 5K,


U1
R1
Rht = 20K

Tính Ur = ? Ur
U2 R2
R

Rht
c. Mạch ba đầu vào
R1
R1 = 4,5K, R2 = 2,5 K, U1

R3 = 8K, R = 3K, Rht = 10K R2


U2
U1 = 1V, U2 = -5V, U3 = 6V.
R3
Ur
Tính Ur = ? U3

R
Rht

2
Câu 5 Cho mạch điện như hình vẽ:

a. Mạch hai đầu vào


U1
R1 Rht
R1= 3 K, R2 = 4 K

U1 = -4V, U2 = 5 V U2 R2
Ur

Rht = 6K. Tính Ur = ?

b. Mạch ba đầu vào U1


R1 Rht

R1 = 2,5K, R2 = 4.5K, R3 = 5K

Rht = 20K Ur
U2 R2

U1 = 5V, U2 = 7V, U3 = - 9V
U3
R3
Tính Ur = ?

Câu 6. Cho mạch điện tử như hình vẽ

U1

R1 VR

U2
Ur
R2
R

Rht

Có R1 = 7 K; VR là biến trở; R2 = 9 K, R = 5 K, Rht = 20K

U1 = 2 V, U2 = -4,5 V. Khi biến trở bằng VR = 8K. Tính điện áp ra Ur = ?


3
Câu 7: Thực hiện các yêu cầu sau

- Lập bảng trạng thái


- Xây dựng bìa Cacnô.
- Rút gọn hàm F
- Thiết kế mạch hàm F trên từ các phần tử cơ bản AND, OR, NOT
a. Cho hàm F ( X 1, X 2, X 3)  X 1. X 2. X 3  X 1. X 3  X 2. X 3

b. F ( X 1, X 2, X 3)  X 1. X 3  X 2. X 3  . X 1X 2. X 3

c. F ( X 1, X 2, X 3)  X 1 X 2  X 2. X 3  X 1X 3  X 1. X 2. X 3

Câu 8: Thực hiện các yêu cầu sau

- Lập bảng trạng thái


- Xây dựng bìa Cacnô.
- Rút gọn hàm F
- Thiết kế mạch hàm F trên từ các phần tử cơ bản AND, OR, NOT
a. Cho F ( X 1, X 2, X 3)  X 1 X 2  X 2. X 3  X 1X 3  X 1. X 2. X 3

b. F 1( X 1, X 2, X 3)  X 1. X 3  X 3. X 2  X 2. X 1

c. F ( X 1, X 2, X 3)  X 1 X 2  X 2 X 3  X 1 X 3

Câu 9 Cho hàm số

F 1( X 1, X 2, X 3)  X 1. X 3  X 3. X 2  X 2. X 1

F 2( X 1, X 2, X 3)  X 3. X 1  X 2. X 3  X 1. X 2

- Chứng minh F1, F2 là hai dạng rút gọn của một hàm F. Tìm biểu thức rút gọn,
- Xây dựng bìa Cac nô

- Thiết kế mạch hàm F từ các phần tử cơ bản AND, OR, NOT


4
Câu 10 Thực hiện các yêu cầu sau

- Lập bảng trạng thái

- Xây dựng bìa Cacnô

- Rút gọn hàm F

- Thiết kế mạch hàm F trên từ các phần tử cơ bản AND, OR, NOT

- Cho dạng tín hiệu của X1, X2, X3. Vẽ dạng tín hiệu của hàm F

a. Cho F ( X 1, X 2, X 3)  X 1 X 2  X 2 X 3  X 1 X 3

b. Cho F ( X 1, X 2, X 3)  X 1 X 2  X 2 X 3  X 1 X 3  X 1 X 2 X 3

c. Cho F ( X 1, X 2, X 3)  X 1 X 2 X 3  X 1 X 2X 3  X 1X 2 X 3  X 1 X 2X 3  X 1X2X3

You might also like