You are on page 1of 51

TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO

HỌC VIỆN TÒA ÁN

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC


LÍ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC
VÀ PHÁP LUẬT

HÀ NỘI - 2023

1
BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BT Bài tập
CAND Công an nhân dân
CTQG Chính trị quốc gia
ĐĐ Địa điểm
ĐHQG Đại học quốc gia
GV Giảng viên
GVC Giảng viên chính
KTĐG Kiểm tra đánh giá
LVN Làm việc nhóm
NC Nghiên cứu
TG Thời gian
XHCN Xã hội chủ nghĩa

2
HỌC VIỆN TÒA ÁN
KHOA ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC
Bộ môn Lý luận chung về nhà nước và pháp luật
Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân luật
Tên môn học: Lý luận chung về nhà nước và pháp luật (TACS04)
Số tín chỉ: 04
Môn học: Bắt buộc
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN BỘ MÔN
- TS. Nguyễn Văn Nam – Trưởng khoa Khoa đào tạo Đại học, Học viện Toà
án
- TS. Hoàng Văn Toàn. Học viện Toà án
- TS. Bùi Xuân Phái, Trường đại học Luật Hà Nội
2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Không có
3. TÓM TẮT NỘI DUNG

Lí luận chung về nhà nước và pháp luật là môn học cơ sở, cung cấp những
kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật nhằm hình thành tư duy và phương
pháp nhận thức khoa học đúng đắn về tất cả những vấn đề của nhà nước và
pháp luật. Nội dung chủ yếu của môn học này gồm các vấn đề: nguồn gốc, bản
chất, chức năng, bộ máy, hình thức của nhà nước; nhà nước trong hệ thống
chính trị; nhà nước pháp quyền; nguồn gốc, bản chất, chức năng, hình thức của
pháp luật; quy phạm pháp luật; hệ thống pháp luật; quan hệ pháp luật; thực
hiện pháp luật; vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí; ý thức pháp luật.

Môn học gồm 17 vấn đề, được kết cấu thành 1 module.

4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC


Vấn đề 1. Nguồn gốc, kiểu nhà nước
1. Khái niệm nhà nước
1.1. Định nghĩa nhà nước
1.2. Đặc trưng của nhà nước
2. Nguồn gốc nhà nước
3. Kiểu nhà nước
3.1. Khái niệm kiểu nhà nước
3.2. Sự ra đời, cơ sở kinh tế - xã hội và quá trình phát triển của các kiểu nhà
nước trong lịch sử
Vấn đề 2. Bản chất, chức năng của nhà nước
1. Bản chất của nhà nước
1.1. Khái niệm bản chất của nhà nước
1.2. Bản chất của nhà nước Việt Nam hiên nay

3
2. Chức năng của nhà nước
2.1. Khái niệm chức năng của nhà nước
2.2. Phân loại chức năng của nhà nước
2.3. Sự phát triển của chức năng của nhà nước qua các kiểu nhà nước
2.4. Chức năng của nhà nước Việt Nam hiện nay
Vấn đề 3. Bộ máy nhà nước
1. Khái niệm bộ máy nhà nước
2. Phân loại cơ quan trong bộ máy nhà nước
3. Các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
4. Sự phát triển của bộ máy nhà nước qua các kiểu nhà nước
5. Bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay
5.1. Đặc điểm của bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay
5.2. Cơ cấu của bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay
5.3. Những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
Việt Nam hiện nay
5.4. Hoàn thiện bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay
Vấn đề 4. Hình thức nhà nước
1. Khái niệm hình thức nhà nước
1.1. Hình thức chính thể
1.2. Hình thức cấu trúc nhà nước
1.3. Chế độ chính trị
2. Sự biến đổi của hình thức nhà nước qua các kiểu nhà nước
2.1. Sự biến đổi của hình thức chính thể
2.2. Sự biến đổi của hình thức cấu trúc nhà nước
2.3. Sự biến đổi của chế độ chính trị
3. Hình thức của nhà nước Việt Nam hiện nay
Vấn đề 5. Nhà nước trong hệ thống chính trị
1. Khái niệm hệ thống chính trị
2. Vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị
3. Mối quan hệ giữa nhà nước với các tổ chức khác trong hệ thống chính trị
4. Nhà nước trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay
Vấn đề 6. Nhà nước pháp quyền
1. Khái niệm nhà nước pháp quyền
2. Những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền
3. Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay
Vấn đề 7. Nguồn gốc, kiểu pháp luật
1. Khái niệm pháp luật
1.1. Định nghĩa pháp luật

4
1.2. Đặc trưng của pháp luật
2. Nguồn gốc của pháp luật
3. Kiểu pháp luật
3.1. Khái niệm kiểu pháp luật
3.2. Sự ra đời, cơ sở kinh tế - xã hội và quá trình phát triển của các kiểu pháp
luật trong lịch sử
Vấn đề 8. Pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội
1. Điều chỉnh quan hệ xã hội
1.1. Khái niệm điều chỉnh quan hệ xã hội
1.2. Hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội
2. Vị trí, vai trò của pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội
3. Quan hệ giữa pháp luật với các công cụ khác trong hệ thống công cụ điều
chỉnh quan hệ xã hội
4. Hoàn thiện hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội ở Việt Nam hiện nay
Vấn đề 9. Bản chất, vai trò của pháp luật
1. Bản chất của pháp luật
1.1. Khái niệm bản chất của pháp luật
1.2. Bản chất của pháp luật Việt Nam hiện nay
2. Vai trò của pháp luật
Vấn đề 10. Hình thức và nguồn của pháp luật
1. Khái niệm hình thức và nguồn của pháp luật
1.1. Khái niệm hình thức pháp luật
1.2. Khái niệm nguồn của pháp luật
2. Các loại nguồn của pháp luật
2.1.Tập quán pháp
2.2.Tiền lệ pháp
2.3.Văn bản quy phạm pháp luật
2.4. Các loại nguồn khác của pháp luật
3. Nguồn của pháp luật Việt Nam hiện nay
3.1. Các loại nguồn của pháp luật Việt Nam hiện nay
3.2. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay
Vấn đề 11. Quy phạm pháp luật
1. Quy phạm pháp luật
1.1. Khái niệm quy phạm pháp luật
1.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật
1.3. Cách trình bày quy phạm pháp luật
Vấn đề 12. Hệ thống pháp luật
1. Khái niệm hệ thống pháp luật

5
2. Hệ thống pháp luật thực định
3 Các thành tố khác của hệ thống pháp luật
4. Các hệ thống pháp luật chính trên thế giới (dòng họ pháp luật)
5. Hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay
Vấn đề 13. Xây dựng pháp luật và hệ thống hóa pháp luật
1. Xây dựng pháp luật
1.1. Khái niệm xây dựng pháp luật
1.2. Các nguyên tắc của hoạt động xây dựng pháp luật
1.3. Xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay
2. Hệ thống hoá pháp luật
2.1. Khái niệm hệ thống hóa pháp luật
2.2. Mục đích, ý nghĩa của việc hệ thống hóa pháp luật
2.3. Các hính thức hệ thống hóa pháp luật
Vấn đề 14. Quan hệ pháp luật
1. Khái niệm quan hệ pháp luật
2. Cấu thành quan hệ pháp luật
3. Sự kiện pháp lý
Vấn đề 15. Thực hiện pháp luật và giải thích pháp luật
1. Thực hiện pháp luật
2. Áp dụng pháp luật
2.1. Khái niệm áp dụng pháp luật
2.2. Các trường hợp cần áp dụng pháp luật
2.3. Các giai đoạn của quá trình áp dụng pháp luật
2.4. Áp dụng pháp luật tương tự
3. Giải thích pháp luật
Vấn đề 16. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
1. Vi phạm pháp luật
1.1. Khái niệm vi phạm pháp luật
1.2. Cấu thành vi phạm pháp luật
1.3. Phân loại vi phạm pháp luật
2. Trách nhiệm pháp lý
2.1. Khái niệm trách nhiệm pháp lý
2.2. Phân loại trách nhiệm pháp lý
2.3. Truy cứu trách nhiệm pháp lý
Vấn đề 17. Ý thức pháp luật
1. Ý thức pháp luật
1.1. Khái niệm, cơ cấu của ý thức pháp luật
1.2. Quan hệ giữa ý thức pháp luật với pháp luật

6
1.3. Giáo dục pháp luật
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1. Mục tiêu nhận thức
* Về kiến thức
- Học môn học này, sinh viên sẽ tiếp thu được những kiến thức cơ bản về
nguồn gốc, bản chất, chức năng, hình thức, kiểu, vai trò của nhà nước và
pháp luật; bộ máy nhà nước; mối quan hệ giữa nhà nước, pháp luật với các
hiện tượng xã hội khác; quá trình vận động và phát triển của nhà nước và
pháp luật; quy phạm pháp luật; quan hệ pháp luật; thực hiện pháp luật; ý thức
pháp luật; vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí; pháp chế, nhà nước
pháp quyền;
- Sau khi kết thúc môn học, sinh viên có được tư duy khoa học và phương
pháp nhận thức khoa học về những vấn đề nhà nước và pháp luật và vận
dụng những kiến thức đã học để phân tích và giải thích hiện tượng nhà nước
và pháp luật trong thực tế.
* Về kĩ năng
- Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào nghiên cứu các khoa học
pháp lí khác, nhất là các môn khoa học pháp lí chuyên ngành luật trong
chương trình đào tạo đại học luật;
- Có khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề của
thực tiễn nhà nước và pháp luật;
- Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, kĩ năng tổng hợp, hệ
thống hoá các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể; kĩ năng so sánh, phân tích,
bình luận, đánh giá các vấn đề của lí luận nhà nước pháp luật;
- Phát triển kĩ năng lập luận, thuyết trình trước công chúng.
* Về thái độ
- Có ý thức đúng đắn trong việc nhìn nhận, đánh giá các hiện tượng chính trị,
pháp lí trong đời sống xã hội;
- Hình thành tính chủ động, tự tin, bản lĩnh cho sinh viên;
- Xác định đúng vị trí, vai trò của lí luận nhà nước và pháp luật trong hệ thống
các khoa học pháp lí và các môn học pháp lí trong chương trình đào tạo đại
học luật.
5.2. Các mục tiêu khác
- Hình thành kĩ năng sống;
- Hình thành và phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;
- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;
- Phát triển kĩ năng bình luận, thuyết trình trước công chúng;

7
- Phát triển kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõi, kiểm
tra hoạt động, lập mục tiêu, phân tích chương trình.
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Vấn đề Nêu hoặc kể tên Trình bày hoặc phân
được tích được
1. 1A1. Định nghĩa 1B1. Nội dung các 1C1. Phân biệt
Nguồn gốc, kiểu nhà nước. đặc trưng của nhà được nhà nước
nhà nước 1A2. Các đặc nước. với các tổ chức
trưng của nhà 1B2. Nguyên nhân xã hội khác trong
nước. và quá trình ra đời xã hội có giai
1A3. Các hình nhà nước theo quan cấp.
thức xuất hiện điển điểm của chủ nghĩa 1C2. Nhận thức
hình của nhà nước. Mác-Lênin. được sự khác biệt
1A4. Khái niệm 1B3. Nội dung quy về cơ sở kinh tế -
kiểu nhà nước. luật thay thế các kiểu xã hội giữa các
nhà nước trong lịch kiểu nhà nước.
sử.
1B4. Sự ra đời, cơ sở
kinh tế - xã hội, đặc
điểm cơ bản về quá
trình tồn tại và phát
triển của từng kiểu
nhà nước chủ nô,
phong kiến, tư sản
và XHCN.

2. 2A1. Hai thuộc 2B1. Nội dung tính 2C1. Đưa ra được
Bản chất, chức tính thể hiện bản giai cấp và tính xã những bình luận
năng của nhà chất của nhà nước. hội của nhà nước. về tính kế thừa và
nước 2A2. Định nghĩa 2B2. Sự vận động phát triển của
chức năng của nhà biến đổi của hai chức năng nhà
nước. thuộc tính thể hiện nước qua các kiểu
2A3. Các hình bản chất của nhà nhà nước.
thức, phương pháp nước qua các kiểu
thực hiện chức nhà nước chủ nô,
năng của nhà phong kiến, tư sản,
nước. xhcn.

8
2A4. Các loại 2B3. Bản chất và các
chức năng của nhà đặc trưng của nhà
nước (theo các tiêu nước Việt Nam hiện
chí phân loại khác nay .
nhau). 2B4. Sự phát triển
của chức năng nhà
mước qua các kiểu
nhà nước.
2B5. Nội dung các
chức năng của nhà
nước Việt Nam hiện
nay.
3. 3A1. Định nghĩa 3B1. Sự phụ thuộc 3C1. Chỉ ra được
Cơ quan nhà cơ quan nhà nước. của bộ máy nhà điểm khác biệt
nước và bộ máy 3A2. Các đặc điểm nước vào chức năng giữa cơ quan nhà
nhà nước của cơ quan nhà của nhà nước. nước với cơ quan
nước. 3B2. Sự phát triển của tổ chức xã
3A3. Các loại cơ của bộ máy nhà hội khác.
quan nhà nước nước qua các kiểu
(theo các tiêu chí nhà nước.
phân loại khác 3B3. Nguyên tắc
nhau). phân quyền: quá
3A4. Định nghĩa trình hình thành, nội
bộ máy nhà nước. dung cơ bản, sự vận
3A5. Các nguyên dụng trên thực tế, ưu
tắc cơ bản trong tổ điểm và hạn chế.
chức và hoạt động 3B4. Nội dung các
của bộ máy nhà nguyên tăc cơ bản
nước. trong tổ chức và hoạt
3A6. Các đặc điểm động của bộ máy
của bộ máy nhà nhà nước Việt Nam
nước Việt Nam hiện nay
hiện nay.
3A7. Các loại cơ
quan trong bộ máy
nhà nước Việt
Nam hiện nay.

9
4. 4A1. Định nghĩa 4B1. Đặc trưng của 4C1. Nhận xét về
Hình thức nhà hình thức của nhà từng dạng chính thể sự biến đổi của
nước nước. của nhà nước. hình thức nhà nước
4A2. Định nghĩa 4B2. Sự biến đổi của qua các kiểu nhà
hình thức chính hình thức chính thể nước
thể của nhà nước. qua các kiểu nhà
4A3. Các dạng nước.
chính thể của nhà 4B3. Đặc trưng của
nước từng dạng cấu trúc
4A4. Định nghĩa của nhà nước
hình thức cấu trúc 4B4. Sự biến đổi của
nhà nước hình thức cấu trúc
4A5. Các dạng cấu nhà nước qua các
trúc nhà nước. kiểu nhà nước.
4A6. Định nghĩa 4B5. Đặc trưng của
chế độ chính trị chế độ chính trị dân
trong hình thức chủ và chế độ chính
nhà nước. trị phản dân chủ.
4A7. Hình thức 4B6. Sự biến đổi của
nhà nước Việt chế độ chính trị của
Nam hiện nay. nhà nước qua các
kiểu nhà nước.
5. 5A1. Định nghĩa
5B1. Vị trí, vai trò
Nhà nước trong hệ thống chính trị.
của nhà nước trong
hệ thống chính trị 5A2. Các bộ phận
hệ thống chính trị.
cấu thành hệ thống
5B2. Quan hệ giữa
chính trị. nhà nước CHXN
Việt Nam với Đảng
Cộng sản Việt Nam
5B3. Quan hệ giữa
nhà nước
CHXHCN Việt Nam
với các tổ chức khác
trong hệ thống chính
trị.
6. Nhà nước 6A1. Khái niệm 6B1. Nội dung cơ
pháp quyền nhà nước pháp bản các đặc trưng
quyển của nhà nước pháp

10
6A2. Các đặc quyền
trưng cơ bản của
nhà nước pháp
quyền
7. Nguồn gốc, 7A1. Định nghĩa 7B1. Nguyên nhân 7C1. Những ưu
kiểu pháp luật pháp luật. ra đời của pháp luật điểm và hạn chế
7A2. Các đặc điểm theo quan điểm của của từng kiểu
cơ bản của pháp chủ nghĩa Mác-Lê pháp luật.
luật Nin
7A3. Khái niệm 7B2. Các con đường
kiểu pháp luật hình thành pháp luật
7A4. Các kiểu theo quan điểm của
pháp luật trong lịch chủ nghĩa Mác-Lê
sử Nin.
7B3. Các đặc điểm
cơ bản của từng kiểu
pháp luật trong lịch
sử
8. Pháp luật trong 8A1. Các công cụ 8B1. Đặc điểm riêng 8C1. Chỉ ra được
hệ thống công cụ chủ đạo trong hệ của mỗi công cụ sự cần thiết của
điều chỉnh quan thống công cụ điều điều chỉnh quan hệ việc điều chỉnh
hệ xã hội chỉnh quan hệ xã xã hội. quan hệ xã hội
hội. 8B2. Vị trí, vai trò
8A2. Định nghĩa của pháp luật trong
từng công cụ điều hệ thống công cụ
chỉnh quan hệ xã điều chỉnh quan hệ
hội. xã hội.
8B3. Mối quan hệ
giữa pháp luật với
các công cụ khác
trong hệ thống công
cụ điều chỉnh quan
hệ xã hội.
9. Bản chất, vai 9A1. Hai thuộc 9B1. Nội dung hai
trò của pháp luật tính cơ bản thể thuộc tính thể hiện
hiện bản chất của bản chất pháp luật.
pháp luật. 9B2. Sự vận động,
9A2. Đặc điểm biến đổi của hai

11
của pháp luật Việt thuộc tính thể hiện
Nam hiện nay. bản chất pháp luật
9A3. Các vai trò qua các kiểu pháp
của pháp luật. luật.
9B3. Nội dung các
vai trò của pháp luật
10. Hình thức 10A1. Định nghĩa 10B1. Nội dung các 10C1. Nắm được
và nguồn hình thức của pháp đặc điểm của văn bản các quy định của
của pháp luật luật. quy phạm pháp luật. pháp luật Việt
10A2. Định nghĩa 10B2. Cách xác định Nam hiện hành
nguồn của pháp hiệu lực của văn bản về vấn đề hiệu
luật quy phạm pháp luật lực theo thời
10A3. Định nghĩa gian, không gian
tập quán pháp. và đối tượng của
10A4. Định nghĩa văn bản quy
tiền lệ pháp. phạm pháp luật
10A5. Định nghĩa
văn bản quy phạm
pháp luật
10A6. Các đặc
điểm của văn bản
quy phạm pháp
luật.
10A7. Các loại
nguồn khác của
pháp luật
10A8. Các nguồn
của pháp luật Việt
Nam hiện nay.
10A9. Các loại
văn bản quy phạm
pháp luật ở Việt
Nam hiện nay.
11. Quy phạm 11A1. Định nghĩa 11B1. Nội dung các 11C1. Xác định
pháp luật và các đặc điểm đặc điểm của quy được từng bộ
của quy phạm phạm pháp luật. phận của quy
pháp luật. 11B2. Bộ phận “giả phạm pháp luật
11A2. Các bộ định” của quy phạm cụ thể.

12
phận cấu thành (cơ pháp luật.
cấu) quy phạm 11B3. Bộ phận “quy
pháp luật. định” của quy phạm
11A3. Các cách pháp luật.
thể hiện quy phạm 11B4. Bộ phận “chế
pháp luật. tài” của quy phạm
pháp luật.
11B5. Ví dụ về từng
cách thể hiện quy
phạm pháp luật.
12. Hệ thống 12A1. Khái niệm 12B1. Sự liên kết
pháp luật hệ thống pháp luật. giữa các yếu tố cấu
12A2. Khái niệm thành hệ thống pháp
hệ thống pháp luật luật thực định.
thực định. 12B2. Sự khác nhau
12A3. Các yếu tố giữa các hệ thống
cấu thành hệ thống pháp luật chính trên
pháp luật thực thế giới.
định.
12A4. Căn cứ
phân định hệ
thống pháp luật
thực định thành
các ngành luật.
12A5. Các đặc
điểm của hệ thống
pháp luật châu Âu
lục địa.
12A6. Các đặc
điểm của hệ thống
pháp luật Anh Mỹ.
12A7. Các đặc
điểm của hệ thống
pháp luật xã hội
chủ nghĩa
12A8. Các đặc
điểm của hệ thống
pháp luật hồi giáo.

13
13. Xây dựng 13A1. Định nghĩa 13B1. Nội dung các 13C1. Chỉ ra
pháp luật và hệ xây dựng pháp đặc điểm của hoạt được điểm khác
thống hóa pháp luật. động xây dựng pháp biệt cơ bản giữa
luật 13A2. Đặc điểm luật ở Việt Nam hiện pháp điển hoá với
của xây dựng pháp nay. tập hợp hoá pháp
luật ở Việt Nam 13B2. Nội dung các luật.
hiện nay. nguyên tắc cơ bản
13A3. Các nguyên của hoạt động xây
tắc cơ bản của dựng pháp luật ở
hoạt động xây Việt Nam hiện nay.
dựng pháp luật ở 13B3. Đặc điểm của
Việt Nam hiện từng hình thức hệ
nay. thống hoá pháp luật.
13A4. Định nghĩa,
mục đích, ý nghĩa
của hoạt động hệ
thống hoá pháp
luật.
13A5. Các hình
thức hệ thống hoá
pháp luật
14. 14A1. Định nghĩa 14B1. Nội dung các 14C1. Phân biệt
Quan và các đặc điểm đặc điểm của quan được quan hệ
hệ pháp luật của quan hệ pháp hệ pháp luật. pháp luật với
luật. 14B2. Khái niệm quan hệ xã hội
14A2. Định nghĩa năng lực pháp luật khác.
chủ thể quan hệ của chủ thể quan hệ 14C2. Phân biệt
pháp luật. pháp luật. được quyền và
14A3. Điều kiện 14B3. Khái niệm nghĩa vụ của chủ
để cá nhân hay tổ năng lực hành vi thể trong quan hệ
chức trở thành chủ pháp luật của chủ thể pháp luật với
thể độc lập của quan hệ pháp luật. quyền và nghĩa
quan hệ pháp luật. 14B4. Nội dung các vụ của chủ thể
14A4. Các loại đặc điểm của pháp trong quan hệ xã
chủ thể của quan nhân. hội khác.
hệ pháp luật. 14B5. Khái niệm sự
14A5. Định nghĩa kiện pháp lí.
“khách thể” của

14
quan hệ pháp luật.
14A6. Định nghĩa
“nội dung” của
quan hệ pháp luật.
14A7. Điều kiện
làm phát sinh, thay
đổi, chấm dứt
quan hệ pháp luật.
14A8. Các loại sự
kiện pháp lí.
15. Thực hiện 15A1. Định nghĩa 15B1. Định nghĩa 15C1. So sánh
pháp luật, giải thực hiện pháp từng hình thức thực được văn bản áp
thích pháp luật luật. hiện pháp luật. Lấy dụng pháp luật
15A2. Các hình được ví dụ minh họa với văn bản quy
thức thực hiện cho mỗi hình thức. phạm pháp luật.
pháp luật. 15B2. Nội dung các
15A3. Định nghĩa đặc điểm của áp
và đặc điểm của áp dụng pháp luật.
dụng pháp luật. 15B3. Nội dung các
15A4. Các trường đặc điểm của văn
hợp cần áp dụng bản áp dụng pháp
pháp luật. luật và lấy được ví
15A5. Định nghĩa và dụ.
đặc điểm của văn 15B4. Lí do và điều
bản áp dụng pháp kiện áp dụng pháp
luật. luật tương tự.
15A6. Định nghĩa 15B5. Các loại áp
áp dụng pháp luật dụng pháp luật
tương tự. tương tự.
15A7. Định nghĩa 15B6. Đặc điểm giải
giải thích pháp thích pháp luật
luật. chính thức.
15A8. Các hình 15B7. Đặc điểm giải
thức giải thích thích pháp luật
pháp luật. không chính thức.
15A9. Các phương
pháp giải thích
pháp luật

15
16. Vi phạm 16A1. Định nghĩa 16B1. Mặt khách 16C1. Phân tích
pháp luật và và các dấu hiệu quan của vi phạm được các yếu tố
trách nhiệm pháp của vi phạm pháp pháp luật. đánh giá mức độ
lí luật. 16B2. Mặt chủ quan nguy hiểm cho xã
16A2. Các yếu tố của vi phạm pháp hội của vi phạm
cấu thành vi phạm luật. pháp luật.
pháp luật. 16B3. Yếu tố chủ thể
16A3. Các loại vi của vi phạm pháp
phạm pháp luật. luật.
16A4. Định nghĩa 16B4. Yếu tố khách
và đặc điểm của thể của vi phạm
trách nhiệm pháp pháp luật.
lí. 16B5. Nội dung các
16A5. Các loại đặc điểm của trách
trách nhiệm pháp nhiệm pháp lí.
lí. 16B6. Nội dung của
16A6. Định nghĩa từng căn cứ truy cứu
và đặc điểm của trách nhiệm pháp lí
truy cứu trách đối với chủ thể vi
nhiệm pháp lí. phạm pháp luật.
16A7. Mục đích, ý
nghĩa của truy cứu
trách nhiệm pháp
lí.
16A8. Căn cứ truy
cứu trách nhiệm
pháp lí đối với chủ
thể vi phạm pháp
luật.
17. 17A1. Định nghĩa 17B1. Nội dung các 17C1. Nhận diện
Ý thức pháp luật và đặc điểm của ý đặc điểm của ý thức được ý thức pháp
thức pháp luật. pháp luật. luật của người
17A2. Các bộ 17B2. Nội dung các dân Việt Nam
phận của ý thức bộ phận của ý thức hiện nay.
pháp luật. pháp luật. 17C2. Đánh giá
17A3. Mục đích, ý 17B3. Vai trò của ý được ưu, nhược
nghĩa của hoạt thức pháp luật đối điểm của từng
động giáo dục với hoạt động xây hình thức giáo

16
pháp luật. dựng pháp luật. dục pháp luật ở
17A4. Các hình 17B4. Vai trò của ý nước ta hiện nay.
thức, phương pháp thức pháp luật đối
giáo dục pháp luật. với thực hiện pháp
luật.
17B5. Vai trò của
pháp luật đối với
việc củng cố và
nâng cao ý thức pháp
luật.

7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU


Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
Vấn đề
Vấn đề 1 4 4 2 10
Vấn đề 2 4 5 1 10
Vấn đề 3 7 4 1 12
Vấn đề 4 7 6 1 14
Vấn đề 5 2 3 0 5
Vấn đề 6 2 1 0 3
Vấn đề 7 4 3 1 8
Vấn đề 8 2 3 1 6
Vấn đề 9 3 3 0 6
Vấn đề 10 9 2 1 12
Vấn đề 11 3 5 1 9
Vấn đề 12 8 2 0 10
Vấn đề 13 5 3 1 9
Vấn đề 14 8 5 2 15
Vấn đề 15 9 7 1 17
Vấn đề 16 8 6 1 15
Vấn đề 17 4 5 2 11
Tổng mục tiêu 89 67 16 172
8. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận chung về nhà nước và
pháp luật, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2016; Giáo trình lý luận nhà nước và
pháp luật, Nxb CAND 2015, 2014.
2. Khoa Luật ĐHQG Hà Nội, Giáo trình lí luận chung về nhà nước và pháp

17
luật, Nxb. ĐHQGHN, 2005.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
1. Nguyễn Minh Đoan, Giáo trình Lí luận chung về nhà nước và pháp luật,
Nxb. CTQG, Hà Nội, 2014.
2. Nguyễn Minh Đoan, Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam
trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb.
CTQG, Hà Nội, 2011.
3. Nguyễn Minh Đoan, Ý thức pháp luật, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2011.
4. Nguyễn Minh Đoan, Thực hiện và áp dụng pháp luật, Nxb. CTQG, Hà Nội,
2009.
5. Nguyễn Minh Đoan, Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội, Nxb.
CTQG, Hà Nội, 2008.
6. Nguyễn Minh Đoan (chủ biên), Các nguyên tắc pháp luật XHCN Việt Nam
thời kì đổi mới và hội nhập quốc tế, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.
7. Nguyễn Văn Động, Giáo trình lí luận về nhà nước và pháp luật (tái bản lần
thứ tư, có sửa chữa bổ sung), Nxb. Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2014.
8. Nguyễn Đăng Dung, Hình thức của các nhà nước đương đại, Nxb. Thế giới,
Hà Nội, 2004.
9. Nguyễn Thị Hồi (chủ biên), Những nội dung căn bản của môn học lí luận
nhà nước và pháp luật, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2010.
10.Nguyễn Thị Hồi, Hướng dẫn ôn tập môn học lí luận nhà nước và pháp luật,
Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2010
11.Nguyễn Thị Hồi (chủ biên), Áp dụng pháp luật ở Việt Nam hiện nay - Một số
vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2009.
12.Nguyễn Thị Hồi, Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức bộ
máy nhà nước ở một số nước, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005.
13.Lê Vương Long (chủ biên), Trách nhiệm pháp lí - Một số vấn đề lí luận và
thực tiễn ở Việt Nam, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008.
14.Lê Vương Long, Những vấn đề lí luận cơ bản về quan hệ pháp luật, Nxb. Tư
pháp, Hà Nội, 2006.
15.Lê Minh Tâm, Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam - Những
vấn đề lí luận và thực tiễn (sách chuyên khảo), Nxb. CAND, Hà Nội, 2003.
16.Thái Vĩnh Thắng, Nhà nước và pháp luật tư sản đương đại - Lí luận và thực
tiễn, Nxb.Tư pháp, Hà Nội, 2010.
17.Thái Vĩnh Thắng, Từ điển giải thích thuật ngữ lí luận nhà nước và pháp luật,
Nxb. CAND, Hà Nội, 2008.
18.Viện nghiên cứu nhà nước và pháp luật, Những vấn đề lí luận cơ bản về nhà

18
nước và pháp luật, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
* Bài viết tạp chí
1. Bùi Thị Đào, “Về bãi bỏ và huỷ bỏ văn bản quy phạm pháp luật”, Tạp chí
luật học, số 5/1998.
2. Nguyễn Minh Đoan, “Bàn thêm về cơ cấu quy phạm pháp luật”, Tạp chí luật
học, số 3/2000.
3. Nguyễn Minh Đoan, “Góp phần nhận thức về quyền lực nhà nước”, Tạp chí
luật học, số 1/2001.
4. Nguyễn Minh Đoan, “Một cách tiếp cận đối với quy phạm pháp luật”, Tạp
chí luật học, số 4/2004.
5. Nguyễn Minh Đoan, “Bàn về khái niệm và những yêu cầu của pháp chế xã
hội chủ nghĩa”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 3/2005.
6. Nguyễn Minh Đoan, “Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất có sự
phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp và tư pháp”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 2/2007.
7. Nguyễn Văn Động, “Vấn đề nhà nước pháp quyền”. Tạp chí cộng sản, số
2/1992.
8. Nguyễn Văn Động, “Học thuyết về nhà nước pháp quyền: lịch sử và hiện
tại”, Tạp chí luật học, số 4/1996.
9. Nguyễn Văn Động, “Một số nhận thức lí luận về các biện pháp pháp lí chủ
yếu nhằm hình thành và nâng cao ý thức pháp luật ở nước ta hiện nay”, Tạp
chí dân chủ và pháp luật, số 12 (141), tháng 12/2003.
10.Nguyễn Văn Động, “Lí luận của Mác về hình thái kinh tế-xã hội và sự vận
dụng nó vào nghiên cứu và giảng dạy vấn đề “kiểu nhà nước và kiểu pháp
luật””, Tạp chí luật học, số 3/2004.
11.Nguyễn Văn Động, “Một số ý kiến về nâng cao chất lượng và hiệu qủa hệ
thống hoá pháp luật ở nước ta hiện nay”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số
9/2005.
12.Nguyễn Văn Động, “Tìm hiểu vấn đề nguồn của pháp luật trong khoa học
pháp lí Liên Xô trước đây và nước Nga hiện nay”, Tạp chí luật học, số 1/
2008.
13.Nguyễn Quốc Hoàn, “Bàn về cơ cấu của quy phạm pháp luật”, Tạp chí luật
học, số 1/2000.
14.Nguyễn Quốc Hoàn, “Cần phải có sự nghiên cứu toàn diện về quy phạm
pháp luật”, Tạp chí luật học, số 6/2003.
15.Nguyễn Quốc Hoàn, “Vấn đề tiếp cận về cơ cấu của quy phạm pháp luật”,
Tạp chí luật học, số 2/2004.
16.Nguyễn Thị Hồi, “Về vai trò và chức năng của nhà nước”, Tạp chí nhà nước

19
và pháp luật, số 11/2004.
17.Nguyễn Thị Hồi, “Ý thức pháp luật và văn hoá pháp luật”, Tạp chí dân chủ
và pháp luật, số chuyên đề 2/2008.
18.Nguyễn Thị Hồi, “Về khái niệm nguồn của pháp luật”, Tạp chí luật học, số
2/2008.
19.Nguyễn Thị Hồi, “Các loại nguồn của pháp luật Việt Nam hiện nay”, Tạp chí
nghiên cứu lập pháp, số 12 (128) tháng 8/2008.
20.Nguyễn Thị Hồi, “Một cách tiếp cận về hệ thống hoá pháp luật”, Tạp chí dân
chủ và pháp luật, số (198) tháng 9/2008.
21.Nguyễn Thị Hồi và Đỗ Đức Hồng Hà, “Cơ cấu của quy phạm pháp luật và
quy phạm pháp luật hình sự”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 19 (156) tháng
10/2009.
22.Lê Vương Long, “Pháp luật và tập quán trong điều chỉnh quan hệ xã hội”,
Tạp chí luật học, số 2/2001.
23.Lê Vương Long, “Thống nhất nhận thức về khái niệm quan hệ pháp luật”,
Tạp chí luật học, số 4/2006.
24.Nguyễn Văn Năm, “Quyền lực nhà nước và việc sửa đổi bổ sung một số điều
của Hiến pháp năm 1992”, Tạp chí luật học, số 4/2001
25.Nguyễn Văn Năm, “Nhận thức về mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức”,
Tạp chí luật học, số 4/2006.
26.Nguyễn Văn Năm, “Vai trò của ý thức pháp luật đối với việc thực hiện pháp
luật” Tạp chí luật học, số 3/2011.
27.Nguyễn Văn Năm, Vị trí, vai trò của pháp luật trong hệ thống công cụ điều
chỉnh quan hệ xã hội, Tạp chí luật học, số 7/2014.
28.Hoàng Thị Kim Quế, “Bàn về ý thức pháp luật”, Tạp chí luật học, số 1/2003.
29.Nguyễn Thế Quyền, “Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về xây dựng pháp
luật ở Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 2/1999.
30.Lê Minh Tâm, “Về tư tưởng nhà nước pháp quyền và khái niệm nhà nước
pháp quyền”, Tạp chí luật học, số 2/2002.
31.Thái Vĩnh Thắng, “Chế định nguyên thủ quốc gia ở các nhà nước tư sản”,
Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 2/1996.
32.Thái Vĩnh Thắng, “Hệ thống cơ quan tư pháp của nhà nước tư sản”, Tạp chí
luật học, số 3/1996.
33. Thái Vĩnh Thắng, “Tổ chức và hoạt động của nghị viện tư sản”, Tạp chí luật
học, số 5/1997.
34.Thái Vĩnh Thắng, “Quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí dân chủ và
pháp luật, số 12/1999.
35.Thái Vĩnh Thắng, “Đổi mới nhận thức về hình thức pháp luật”, Tạp chí luật

20
học, số 1/2001.
* Đề tài khoa học, kỉ yếu hội thảo
1. Khoa hành chính-nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội, Kỉ yếu hội thảo
khoa học: Bàn về sự ra đời của nhà nước, 2006.
2. Khoa hành chính - nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội, Kỉ yếu hội thảo khoa
học: Những khái niệm cơ bản về pháp luật, 2006.
3. Khoa hành chính-nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội, Kỉ yếu hội thảo khoa
học: Thực hiện pháp luật ở Việt Nam hiện nay, 2009.
4. Trường Đại học Luật Hà Nội, Kỉ yếu hội thảo khoa học: Quy phạm pháp luật
trong hệ thống pháp luật Việt Nam, 6/2015.
5. Trường Đại học Luật Hà Nội, Kỉ yếu hội thảo khoa học: Những điểm mới của
Luật ban hành văn bản qui phạm pháp luật năm 2015 và phương hướng triển
khai thực hiện, 6/2016.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Sách
1. Ph. Ănghen, Nguồn gốc của gia đình, của sở hữu tư nhân và của nhà nước,
Mác-Ănghen tuyển tập (tập 6), Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1984.
2. Nguyễn Minh Đoan (chủ biên), Pháp luật, lối sống và văn hóa công sở, Nxb.
Tư pháp, Hà Nội, 2011.
3. Nguyễn Văn Động (chủ biên), Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
nhằm bảo đảm phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Tư pháp, Hà
Nội, 2010.
4. Nguyễn Đăng Dung, Thể chế tư pháp trong nhà nước pháp quyền, Nxb. Tư
pháp, Hà Nội, 2004.
5. Nguyễn Sĩ Dũng và Nguyễn Đức Lam (dịch), Các hệ thống pháp luật chính
trong thế giới đương đại (của Rene David), Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh,
2003.
6. Trần Thái Dương, Chức năng kinh tế của nhà nước - Lí luận và thực tiễn ở
Việt Nam hiện nay, Nxb. CAND, Hà Nội, 2003.
7. Nguyễn Văn Nam, Toàn cầu hoá và sự tồn vong của nhà nước, Nxb. Trẻ, Hà
Nội, 2006.
8. Nhà pháp luật Việt - Pháp (dịch), Các hệ thống pháp luật cơ bản trên thế
giới (của Michel Promont), Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.
9. Ngân hàng thế giới, Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi, Nxb.
CTQG, Hà Nội, 2000.
10.Nhóm tác giả, Tìm hiểu các ngành luật Việt Nam, Nxb. Thành phố Hồ Chí
Minh, 1994.
11.Đào Trí Úc (chủ biên), Mô hình tổ chức và hoạt động của Nhà nước pháp quyền

21
XHCN Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.
12.Viện khoa học pháp lí, Thiết chế chính trị và bộ máy nhà nước một số nước
trên thế giới, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005.
* Bài tạp chí
1. Vũ Hồng Anh, “Hình thức chính thể của các nước trên thế giới”, Tạp chí luật
học, số 4/1998.
2. Nguyễn Minh Đoan, “Một số luận điểm cơ bản về nhà nước và pháp luật
trong Tuyên ngôn của đảng cộng sản”, 150 năm Tuyên ngôn của Đảng cộng
sản, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 2/1998.
3. Nguyễn Minh Đoan, “Nâng cao an toàn pháp lí trong điều kiện xây dựng nhà
nước pháp quyền ở Việt Nam”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 1/2002.
4. Nguyễn Minh Đoan, “Cần coi trọng yếu tố hình thức trong các hoạt động nhà
nước”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 2/2002.
5. Nguyễn Minh Đoan, “Bảo đảm tính tối cao của Hiến pháp trong nhà nước
pháp quyền”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 5/2002.
6. Nguyễn Minh Đoan, “Một số ý kiến về cải cách tư pháp trong điều kiện xây
dựng nhà nước pháp quyền”, Tạp chí luật học, số 5/2003.
7. Nguyễn Minh Đoan, “Chất lượng và nâng cao chất lượng xây dựng văn bản
quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số
13/2006.
8. Hoàng Minh Hà, “Một số nội dung cơ bản của Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật của hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân”, Tạp chí luật
học, số 2/2005.
9. Lê Thu Hằng, “Góp phần đổi mới nhận thức về chức năng của nhà nước”,
Tạp chí luật học, số 1/2002.
10.Nguyễn Thị Hồi, “Hình thức chính thể nước Anh”, Tạp chí luật học, số
1/1998.
11.Nguyễn Thị Hồi, “Các loại nguồn của pháp luật Việt Nam hiện nay”, Tạp chí
nghiên cứu lập pháp, số 12 (128) tháng 8/2008.
12.Lê Vương Long, “Cơ chế xác lập hành vi của chủ thể khi tham gia quan hệ
pháp luật”, Tạp chí luật học, số 4/1996.
13.Lê Vương Long, “Áp dụng tập quán trong giải quyết các tranh chấp dân sự,
Tạp chí dân chủ và pháp luật”, số 11/2000.
14.Lê Vương Long, “Xây dựng lối sống theo pháp luật và vấn đề giáo dục pháp
luật trong nhà trường”, Tạp chí luật học, số 11/2001.
15.Lê Vương Long, “Vấn đề kĩ thuật pháp lí trong sửa đổi, bổ sung văn bản quy
phạm pháp luật”, Tạp chí luật học, số 4/2005.
16.Lê Vương Long, “Hành vi và hành vi pháp luật”, Tạp chí nhà nước và pháp

22
luật, số 9/2006.
17.Nguyễn Văn Năm, “Vai trò của đạo đức trong quản lý xã hội”, Tạp chí luật
học, số 9/2011.
18.Nguyễn Văn Năm, “Bàn về hành vi pháp luật và hành vi đạo đức”, Tạp chí
luật học, số 12/2011.
19.Nguyễn Văn Năm, “Những giá trị đạo đức truyền thống trong hệ thống pháp
luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 4/2013.
20.Nguyễn Văn Năm, “Một số bất cập trong chương chủ tịch nước của dự thảo
hiến pháp năm 1992 sửa đổi và hướng hoàn thiện”, Tạp chí luật học, số
8/2013.
21.Bùi Xuân Phái, “Tâm lí người Việt và văn hoá pháp lí”, Tạp chí dân chủ và
pháp luật, số 2/2008.
22.Nguyễn Minh Phong, “Thế giới đang biến đổi và tư duy mới về “bàn tay nhà
nước””, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 2, 3 (139, 140) tháng 1/2009.
23.Hoàng Thị Kim Quế, “Đời sống pháp luật”, Tạp chí luật học, số 4/2005.
24.Lê Minh Tâm, “Bàn về tính thống nhất của quyền lực nhà nước và sự phân
công, phối hợp trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư
pháp”, Tạp chí luật học, số 5/2003.
25.Thái Vĩnh Thắng, “Chế định tổng thống Hoa Kỳ - Hiến pháp và thực tiễn”,
Tạp chí luật học, số 5/1996.
26.Thái Vĩnh Thắng, “Tổ chức và hoạt động của Nghị viện Pháp”, Tạp chí luật
học, số 3/1998.
27.Thái Vĩnh Thắng, “Một số ý kiến về đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ
quan quyền lực nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí nhà nước và
pháp luật, số 5/2001.
28.Thái Vĩnh Thắng, “Hương ước - một hình thức pháp luật đặc thù của Việt
Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 2/2003.
29.Thái Vĩnh Thắng, “Mối quan hệ giữa pháp luật quốc gia và pháp luật quốc
tế”, Tạp chí luật học, số 2/2003.
30.Thái Vĩnh Thắng, “Tìm hiểu hệ thống pháp luật Anglo-saxon”, Tạp chí luật
học, số 6/2003.
31.Thái Vĩnh Thắng, “Tìm hiểu hệ thống pháp luật châu Âu lục địa”, Tạp chí
luật học, số 2/2004.
32.Thái Vĩnh Thắng, “Về những hạt nhân hợp lí trong tổ chức và hoạt động của
bộ máy nhà nước tư sản”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 2/2004.
33.Thái Vĩnh Thắng, “Mô hình cơ quan bảo hiến các nước trên thế giới”, Tạp
chí luật học, số 5/2004.
34.Thái Vĩnh Thắng, “Tìm hiểu hệ thống pháp luật Hồi giáo”, Tạp chí luật học,

23
số 1/2006.
35.Thái Vĩnh Thắng, “Bàn về các nguyên tắc chung của pháp luật Việt Nam
trong thời kì đổi mới và hội nhập quôc tế”, Tạp chí luật học, số 7/2006.
36.Thái Vĩnh Thắng, “Một số quan điểm cơ bản về nguồn gốc nhà nước”, Tạp
chí nhà nước và pháp luật, số 10/2007.
37.Thái Vĩnh Thắng, “Nguồn của hệ thống pháp luật Anh-Mỹ”, Tạp chí luật
học, số 11/2007.
38.Thái Vĩnh Thắng, “Viện công tố thay thế viện kiểm sát nhân dân sẽ được tổ
chức và hoạt động như thế nào”, Tạp chí luật học, số 2/2008.
* Đề tài khoa học, luận văn
1. Nguyễn Đức Khiển (chủ nhiệm), Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
đáp ứng các yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
dân, do dân, vì dân, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, mã số KX
04.05, 2005.
2. Nguyễn Quốc Hoàn (chủ nhiệm), Hành vi pháp luật - Những vấn đề lí luận
và thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật
Hà Nội, 2006.
3. Bùi Xuân Phái, Vi phạm pháp luật - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn ở Việt
Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2001.
* Các website
1. http://www.nclp.org.vn
2. http://www.na.gov.vn
3. http://www.chinhphu.vn
4. http://www.moj.gov.vn
5. http://www.dangcongsan.vn
6. http://www.mattran.org.com
7. http://www.hochiminhcity.gov.vn
8. http://www.westlaw.com
9. http://www.heinonline.com
10.http://www.law.cornell.edu/world
11.http://www.commonlii.org
12.http://www.worldlii.org

24
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.1. Lịch trình chung
Tuần Vấn đề Hình thức tổ chức dạy-học
Tổng
Lí Seminar LVN Tự Tư KTĐG
số
thuyết NC vấn
0 2* 2*
1 1 2 2 4
2 2 2 2 4
3 3 2 2 4
4 4 2 2 4
5 5+6 2 2 4
6 7 2 2 4
7 8 2 2 4
8 9 2 2 4
9 10 2 2 4
10 11+12 2 2 4
11 13 2 2 4
12 14 2 2 4
13 15 2 2 4
14 16 2 2 4
15 17 2 2 4
Tổng 30 30 60
* Ghi chú:
- Giờ lý thuyết và seminar của tuần 0 không tính vào tổng số giờ tín chỉ
- BT cá nhân làm tại lớp, trong giờ seminar (sinh viên không được sử dụng tài liệu),
các loại BT khác làm ở nhà, nộp vào giờ seminar.
9.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 0
Hình TG, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
thức tổ ĐĐ
chức
dạy-học
Lí 2 * Giới thiệu tổng quan về Lý luận * Mang đề cương môn học.
thuyết giờ chung về nhà nước và pháp luật với * Đọc:
TC tư cách là một môn học (được thể - Chương 1 Giáo trình lý luận
hiện trong Đề cương môn học): chung về nhà nước và pháp
- Nội dung của môn học; Mục tiêu luật, Trường Đại học Luật Hà

25
môn học; Các hình thức tổ chức Nội, Nxb. Tư pháp, Hà Nội,
dạy-học và nhiệm vụ của sinh viên 2016.
trong mỗi hình thức dạy-học; Các - Chương 1 Giáo trình lí luận
hình thức kiểm tra đánh giá và nhà nước và pháp luật,
trọng số điểm của các loại bài tập. Trường Đại học Luật Hà Nội,
- Ý nghĩa của đề cương môn học. Nxb. CAND, Hà Nội, 2013.
- Hướng dẫn sinh viên cách sử
dụng đề cương.
* Giới thiệu tổng quan về Lý luận
chung về nhà nước và pháp luật với
tư cách là một ngành khoa học:
- Đối tượng nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu đặc thù.
- Hệ thống khái niệm, phạm trù.
- Những thành tựu chủ yếu đã đạt
được.
- Những vấn đề còn tồn tại.
- Những vấn đề đang được nghiên
cứu.
Semina 2 - Chia nhóm sinh viên
r giờ - Tổ chức cho các nhóm bầu nhóm
TC trưởng
- Hướng dẫn nhóm trưởng và cả
nhóm cách thức làm việc nhóm
- Hướng dẫn sinh viên phương
pháp học tập theo học chế tín chỉ
- Giải đáp những thắc mắc của
sinh viên về đào tạo theo học chế
tín chỉ
- Hướng dẫn sinh viên lựa chọn
các vấn đề làm BT nhóm tháng,
BT cá nhân học kỳ.
Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ
dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
‐ Thời gian:
‐ Địa điểm:

26
Tuần 1: Vấn đề 1
Hình thức TG, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức ĐĐ chuẩn bị
dạy-học
2 - Khái niệm nhà nước: * Đọc:
giờ + Định nghĩa nhà nước - Chương 2, Giáo trình lý luận
TC + Các đặc trưng của nhà chung về nhà nước và pháp luật,
nước. Trường Đại học Luật Hà Nội,
- Nguồn gốc nhà nước: Nxb Tư pháp, H. 2016.
+ Các quan điểm phi Mác-xit - Chương 2 (mục I, III), Chương
về nguồn gốc của nhà nước. 3 (mục III) Giáo trình lí luận
+ Quan điểm của chủ nghĩa nhà nước và pháp luật, Trường
Mác-Lênin về nguồn gốc của Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
nhà nước. CAND, Hà Nội, 2015.
- Khái niệm kiểu nhà nước - Chương 13 (mục I.1), Chương
- Các kiểu nhà nước trong 14 (mục I.1), Chương 15 (mục
lịch sử: Kiểu Nhà nước chủ I.1), Chương 17 (mục I.1) Giáo
nô, kiểu nhà nước phong trình lí luận nhà nước và pháp
kiến, kiểu nhà nước tư sản, luật, Trường Đại học Luật Hà
kiểu nhà nước XHCN: Nội, Nxb. CAND, Hà Nội,
+ Sự ra đời 2015.
+ Cơ sở kinh tế - xã hội - Chương 3, 4 (mục I), chương 5
+ Đặc điểm chung về quá (mục I.1, II.1, III.1), Giáo trình lí
trình tồn tại và phát triển luận chung về nhà nước và pháp
luật, Khoa luật - ĐHQG Hà Nội,
Nxb. ĐHQG Hà Nội, Hà Nội,
2005.
- Các bài 1, 2, 3, 5, 8, 9, 10, Bàn
về sự ra đời của nhà nước, Kỉ yếu
hội thảo khoa học, Khoa hành
chính-nhà nước, Trường Đại học
Luật Hà Nội, 2006.
- Lí luận của Mác về hình thái
kinh tế - xã hội và sự vận dụng
nó vào nghiên cứu và giảng dạy
vấn đề “kiểu nhà nước và kiểu pháp
luật”, Nguyễn Văn Động, Tạp chí
luật học, số 3/2004, tr. 8 – 15.

27
- Tài liệu GV đưa thêm.
Seminar 2 - Làm rõ, định hướng và làm * Đọc:
giờ sâu thêm các khái niệm, các - Các tài liệu đã dẫn.
TC nội dung khác của giờ lí - Tài liệu GV đưa thêm.
thuyết. * Chuẩn bị ý kiến cá nhân về các
- Thảo luận về những vấn đề vấn đề sẽ thảo luận.
GV và sinh viên nêu thêm.
Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ
dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
‐ Thời gian:
‐ Địa điểm:

Tuần 2: Vấn đề 2
Hình thức TG, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức ĐĐ chuẩn bị
dạy-học
Lí 2 - Bản chất của nhà nước * Đọc:
thuyết giờ + Khái niệm bản chất của nhà - Chương 3, Giáo trình lý luận
TC nước chung về nhà nước và pháp luật,
+ Bản chất và đặc điểm của Trường Đại học Luật Hà Nội,
nhà nước Việt Nam hiện nay Nxb Tư pháp, H. 2016.
- Chức năng của nhà nước - Chương 2 (mục II), Chương 13
+ Khái niệm chức năng của (mục I.2), Chương 14 (mục I.2),
nhà nước Chương 15 (mục I.2), Chương 17
+ Phân loại chức năng của (mục I.2), Chương 20 (mục I)
nhà nước Giáo trình lí luận nhà nước và
+ Sự phát triển của chức năng pháp luật, Trường Đại học Luật
nhà nước qua các kiểu nhà Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội,
nước 2015.
+ Chức năng của nhà nước - Chương 4, Giáo trình lý luận
Việt Nam hiện nay chung về nhà nước và pháp luật,
Trường Đại học Luật Hà Nội,
Nxb Tư pháp, H. 2016.
- Chương 3 (mục I), Chương 13
(mục II), Chương 14 (mục II),
Chương 15 (mục II), Chương 17
(mục II), Chương 20 (mục II)
Giáo trình lí luận nhà nước và

28
pháp luật, Trường Đại học Luật
Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội,
2015.
- Chương 3 (mục II), chương 5
(mục I.1, II.1, III.1), Chương 6
(mục I), Chương 4 (mục III),
chương 5 (mục I.2, II.2, III.2),
Chương 8 (mục IV) Giáo trình lí
luận chung về nhà nước và pháp
luật, Khoa luật - ĐHQG Hà Nội,
Nxb. ĐHQG Hà Nội, Hà Nội,
2005.
- Về vai trò và chức năng của
nhà nước, Nguyễn Thị Hồi, Tạp
chí nhà nước và pháp luật, số
11/2004.
- Góp phần đổi mới nhận thức về
chức năng của nhà nước, Lê Thu
Hằng, Tạp chí luật học, số
1/2002.
- Tài liệu GV đưa thêm.
Seminar 2 - Làm rõ, định hướng và làm * Đọc:
giờ sâu thêm các khái niệm, các - Các tài liệu đã dẫn.
TC nội dung khác của giờ lí - Tài liệu GV đưa thêm.
thuyết. * Chuẩn bị ý kiến cá nhân về các
- Thảo luận về những vấn đề vấn đề sẽ thảo luận.
GV và sinh viên nêu thêm.
Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
‐ Thời gian:
‐ Địa điểm:

Tuần 3: Vấn đề 3
Hình thức TG, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức ĐĐ chuẩn bị
dạy-học
Lý 2 - Khái niệm bộ máy nhà nước * Đọc:
thuyết giờ - Phân loại cơ quan nhà nước - Chương 5, Giáo trình lý luận

29
tín - Các nguyên tắc cơ bản trong chung về nhà nước và pháp luật,
chỉ tổ chức và hoạt động của bộ Trường Đại học Luật Hà Nội,
máy nhà nước. Nxb Tư pháp, H. 2016.
- Sự phát triển của bộ máy - Chương 3 (mục II), chương 13
nhà nước qua các kiểu nhà (mục III), Chương 14 (mục III),
nước Chương 15 (mục IV), Chương 17
- Bộ máy nhà nước Việt Nam (mục III), Chương 20 (mục IV)
hiện nay: Giáo trình lí luận nhà nước và
+ Đặc điểm của bộ máy nhà pháp luật, Trường Đại học Luật
nước Việt Nam hiện nay Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội,
+ Các cơ quan trong bộ máy 2015.
nhà nước Việt Nam hiện nay - Chương 4 (mục IV), Chương 5
+ Các nguyên tắc cơ bản (mục I.4, II.4, III.4), Chương 9
trong tổ chức và hoạt động Giáo trình lí luận chung về nhà
của bộ máy nhà nước Việt nước và pháp luật, Khoa luật -
Nam hiện nay ĐHQG Hà Nội, Nxb. ĐHQG Hà
+ Hoàn thiện bộ máy nhà Nội, Hà Nội, 2005.
nước Việt Nam - Tư tưởng phân chia quyền lực nhà
nước với việc tổ chức bộ máy nhà
nước ở một số nước, Nguyễn Thị
Hồi, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005.
- Thể chế tư pháp trong nhà nước
pháp quyền, Nguyễn Đăng Dung,
Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2004
- Nguyên tắc quyền lực nhà nước
là thống nhất có sự phân công,
phối hợp giữa các cơ quan trong
việc thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp và tư pháp,
Nguyễn Minh Đoan, Tạp chí nhà
nước và pháp luật, số 2/2007.
- Chế định nguyên thủ quốc gia ở
các nhà nước tư sản, Thái Vĩnh
Thắng, Tạp chí nhà nước và
pháp luật, số 2/1996.
- Hệ thống cơ quan tư pháp của
nhà nước tư sản, Thái Vĩnh
Thắng, Tạp chí luật học, số

30
3/1996.
- Tổ chức và hoạt động của nghị
viện tư sản, Thái Vĩnh Thắng,
Tạp chí luật học, số 5/1997.
- Quyền lực nhà nước và việc
sửa đổi bổ sung một số điều của
Hiến pháp năm 1992, Nguyễn
Văn Năm, Tạp chí luật học, số
4/2001
- Một số bất cập trong chương
chủ tịch nước của dự thảo hiến
pháp năm 1992 sửa đổi và hướng
hoàn thiện, Nguyễn Văn Năm,
Tạp chí luật học, số 8/2013
- Tài liệu GV đưa thêm.
Seminar 2 - Làm rõ, định hướng và làm * Đọc:
giờ sâu thêm các khái niệm, các - Các tài liệu đã dẫn.
TC nội dung khác của giờ lí - Tài liệu GV đưa thêm.
thuyết. * Chuẩn bị nội dung các vấn đề
- Thảo luận về những vấn đề sẽ thảo luận.
GV và sinh viên đưa thêm.
Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
‐ Thời gian:
‐ Địa điểm:

Tuần 4: Vấn đề 4
Hình thức TG, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức ĐĐ chuẩn bị
dạy-học
Lí 2 - Khái niệm hình thức nhà * Đọc:
thuyết giờ nước - Chương 6, Giáo trình lý luận
TC - Sự biến đổi của hình thức chung về nhà nước và pháp luật,
nhà nước qua các kiểu nhà Trường Đại học Luật Hà Nội,
nước Nxb Tư pháp, H. 2016.
+ Về hình thức chính thể - Chương 2 (mục IV ), Chương 13
+ Về hình thức cấu trúc nhà (mục IV), Chương 14 (mục IV),
nước Chương 15 (mục III), Chương 17

31
+ Về chế độ chính trị (mục IV), Chương 20 (mục III)
- Hình thức nhà nước Việt Giáo trình lí luận nhà nước và
Nam hiện nay pháp luật, Trường Đại học Luật
Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội,
2015.
- Chương 4 (mục II), Chương 5
(mục I.3, II.3, III.3), Chương 8
(mục II) Giáo trình lí luận chung về
nhà nước và pháp luật, Khoa luật -
ĐHQG Hà Nội, Nxb. ĐHQG Hà
Nội, Hà Nội, 2005.
- Hình thức của các nhà nước
đương đại, Nguyễn Đăng Dung,
Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2004
- Tài liệu GV đưa thêm.
Seminar 2 - Làm rõ, định hướng và làm * Đọc:
giờ sâu thêm các khái niệm, các - Các tài liệu đã dẫn.
TC nội dung khác của giờ lí - Tài liệu GV đưa thêm.
thuyết. * Chuẩn bị nội dung các vấn đề
- Thảo luận về những vấn đề sẽ thảo luận.
GV và sinh viên đưa thêm.
Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
‐ Thời gian:
‐ Địa điểm:

Tuần 5: Vấn đề 5 + Vấn đề 6


Hình thức TG, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
tổ chức ĐĐ
dạy-học
Lí 2 giờ - Khái niệm HTCT * Đọc:
thuyết TC - Vị trí, vai trò của nhà nước - Chương 7, Giáo trình lý luận
trong HTCT chung về nhà nước và pháp luật,
- Quan hệ giữa nhà nước với Trường Đại học Luật Hà Nội,
các tổ chức khác trong HTCT Nxb Tư pháp, H. 2016.
- Nhà nước trong HTCT Việt - Chương 21, Chương 4 Giáo
Nam hiện nay trình lí luận nhà nước và pháp luật,
- Khái niệm nhà nước pháp Trường Đại học Luật Hà Nội,

32
quyền Nxb. CAND, Hà nội, 2015.
- Các đặc trưng cơ bản của nhà - Chương 8, Giáo trình lý luận
nước pháp quyền chung về nhà nước và pháp luật,
- Vấn đề xây dựng nhà nước Trường Đại học Luật Hà Nội,
pháp quyền Việt Nam hiện nay Nxb Tư pháp, H. 2016.
- Chương 10, Chương 7 Giáo
trình lí luận chung về nhà nước và
pháp luật, Khoa luật - ĐHQG Hà
Nội, Nxb. ĐHQG Hà Nội, Hà
Nội, 2005.
- Về tư tưởng nhà nước pháp
quyền và khái niệm nhà nước
pháp quyền, Lê Minh Tâm, Tạp
chí luật học, số 2/2002.
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân - Lý luận và
thực tiễn, GS.VS. Nguyễn Duy
Quý, PGS.TS. Nguyễn Tất Viễn
(Đồng chủ biên), Nxb Chính trị
quốc gia, H. 2008.
- Nhà nước pháp quyền, Konrad-
Adenaer- Sfiftung (Josef Thesing
biên tập), Nxb Chính trị Quốc gia,
H. 2002
- Xây dựng nhà nước pháp quyền
Việt Nam- Một số vấn đề lý luận
và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc
gia, H. 1996
- Nhà nước pháp quyền và xã hội
công dân, Viện thông tin khoa học
xã hội - Viện khoa học xã hội Việt
Na,m, H.1991.
- Văn kiện Đại hội toàn quốc lần
thứ 9, 10, 11, 12 và Văn kiện các
Hội nghị Trung ương Đảng có liên
quan
- Tài liệu giáo viên đưa thêm

33
Seminar 2 giờ - Làm rõ, định hướng và làm * Đọc:
TC sâu thêm các khái niệm, các - Các tài liệu đã dẫn.
nội dung khác của giờ lí - Tài liệu GV đưa thêm.
thuyết. * Chuẩn bị nội dung các vấn đề
- Thảo luận về những vấn đề sẽ thảo luận.
GV và sinh viên đưa thêm.
- Làm bài tập cá nhân số 1.
Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
‐ Thời gian:
‐ Địa điểm:
KTĐG

Tuần 6: Vấn đề 7
Hình thức TG, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức ĐĐ chuẩn bị
dạy-học
Lí 2 - Khái niệm pháp luật * Đọc:
thuyết giờ + Định nghĩa pháp luật - Chương 10, Giáo trình lý luận
TC + Các đặc trưng của pháp luật
chung về nhà nước và pháp luật,
- Nguồn gốc của pháp luật Trường Đại học Luật Hà Nội,
- Kiểu pháp luật Nxb Tư pháp, H. 2016.
+ Khái niệm kiểu pháp luật- Chương 6 (mục I,II,V), Chương
+ Các kiểu pháp luật trong13 (mục V.1, V.3), Chương 14
lịch sử: Kiểu pháp luật chủ
(mục V.1, V.3), Chương 16 (mục
nô, kiểu pháp luật phong I.1, I.3), Chương 18 (mục I.1, I.3)
kiến, kiểu pháp luật tư sản,
Giáo trình lí luận nhà nước và
kiểu pháp luật XHCN: pháp luật, Trường Đại học Luật Hà
+ Sự ra đời, Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2015.
+ Cơ sở kinh tế xã hội, - Chương 23 Giáo trình lí luận
+ Đặc điểm cơ bản về quá chung về nhà nước và pháp luật,
trình tồn tại và phát triển.
Khoa luật - ĐHQG Hà Nội, Nxb.
ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2005.
- Tài liệu GV đưa thêm.
Seminar 2 - Làm rõ, định hướng và làm * Đọc:
giờ sâu thêm các khái niệm, các - Các tài liệu đã dẫn.
TC nội dung khác của giờ lí - Tài liệu GV đưa thêm.
thuyết. * Chuẩn bị nội dung các vấn đề

34
- Thảo luận về những vấn đề sẽ thảo luận.
GV và sinh viên đưa thêm.

Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
‐ Thời gian:
‐ Địa điểm:

Tuần 7: Vấn đề 8
Hình thức TG, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức ĐĐ chuẩn bị
dạy-học
Lý 2 - Điều chỉnh quan hệ xã hội: * Đọc:
thuyết giờ + Khái niệm điều chỉnh - Chương 11, Giáo trình lý luận
TC QHXH chung về nhà nước và pháp luật,
+ Hệ thống công cụ điều Trường Đại học Luật Hà Nội,
chỉnh quan hệ xã hội Nxb Tư pháp, H. 2016.
- Vị trí, vai trò của pháp luật - Chương 12 Giáo trình lí luận
trong hệ thống công cụ điều nhà nước và pháp luật, Trường
chỉnh quan hệ xã hội Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
- Mối quan hệ giữa pháp luật CAND, Hà Nội, 2015.
với các công cụ khác trong hệ - Chương 24 Giáo trình lí luận
thống các công cụ điều chỉnh chung về nhà nước và pháp luật,
quan hệ xã hội Khoa luật - ĐHQG Hà Nội, Nxb.
- Hoàn thiện hệ thống công ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2005.
cụ điều chỉnh quan hệ xã hội - Vai trò của pháp luật trong đời
ở Việt Nam hiện nay sống xã hội, Nguyễn Minh Đoan,
Nxb. CTQG, Hà Nội, 2008.
- Vị trí, vai trò của pháp luật
trong hệ thống công cụ điều
chỉnh quan hệ xã hội, Nguyễn
Văn Năm, Tạp chí luật học, số
7/2014.
- Nhận thức về mối quan hệ giữa
pháp luật với đạo đức, Nguyễn Văn
Năm, Tạp chí luật học, số 4/2006.
- Một vài suy nghĩ về mối quan
hệ giữa tín điều tôn giáo với pháp

35
luật, Nguyễn Minh Đoan, Tạp chí
nhà nước và pháp luật, số 8/2005.
- Tập tục và pháp luật, Nguyễn
Minh Đoan, Tạp chí nghiên cứu
lập pháp, số 12/2003.
- Pháp luật và tập quán trong điều
chỉnh quan hệ xã hội, Lê Vương
Long, Tạp chí luật học, số
2/2001.
- Tài liệu GV đưa thêm
Seminar 2 - Làm rõ, định hướng và làm * Đọc:
giờ sâu thêm các khái niệm, các - Các tài liệu đã dẫn.
TC nội dung khác của giờ lí - Tài liệu GV đưa thêm.
thuyết. * Chuẩn bị nội dung các vấn đề
- Thảo luận về những vấn đề sẽ thảo luận.
GV và sinh viên đưa thêm.

Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
‐ Thời gian:
‐ Địa điểm:

Tuần 8: Vấn đề 9
Hình thức TG, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức ĐĐ chuẩn bị
dạy-học
Lí 4 - Bản chất của pháp luật * Đọc:
thuyết giờ + Khái niệm bản chất của - Chương 12, Giáo trình lý luận
TC pháp luật chung về nhà nước và pháp luật,
+ Bản chất và đặc điểm của Trường Đại học Luật Hà Nội,
pháp luật Việt Nam hiện nay Nxb Tư pháp, H. 2016.
- Vai trò của pháp luật - Chương 6 (mục III phần 1);
chương 13 (mục V phần 2);
chương 14 (mục V phần 2);
Chương 15 (mục I phần 2);
Chương 18 (mục I phần 2, mục
IV); Chương 22 (mục I phần 2)
Giáo trình lí luận nhà nước và

36
pháp luật, Trường Đại học Luật
Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội,
2015.
- Chương 12 (mục II); chương 14
(mục I.1, II.1, III.1); Chương 15
(mục I, III) Giáo trình lí luận
chung về nhà nước và pháp luật,
Khoa luật - ĐHQG Hà Nội, Nxb.
ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2005.
- Vai trò của pháp luật trong đời
sống xã hội, Nguyễn Minh Đoan,
Nxb. CTQG, Hà Nội, 2008.
- Tài liệu GV đưa thêm
Seminar 2 - Làm rõ, định hướng và làm * Đọc:
giờ sâu thêm các khái niệm, các - Các tài liệu đã dẫn.
TC nội dung khác của giờ lí - Tài liệu GV đưa thêm.
thuyết. * Chuẩn bị nội dung các vấn đề
- Thảo luận về những vấn đề sẽ thảo luận.
GV và sinh viên đưa thêm.
- Làm bài tập cá nhân số 2
Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
‐ Thời gian:
‐ Địa điểm:
KT ĐG

Tuần 9: Vấn đề 10
Hình thức TG, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức ĐĐ chuẩn bị
dạy-học
Lí thuyết 2 - Khái niệm hình thức pháp * Đọc:
giờ luật - Chương 13, Giáo trình lý luận
TC - Khái niệm nguồn của pháp chung về nhà nước và pháp luật,
luật Trường Đại học Luật Hà Nội,
- Các loại nguồn của pháp Nxb Tư pháp, H. 2016.
luật: - Chương 6 (mục VI); Chương 13
+ Tập quán pháp (mục VI); Chương 14 (mục VI);
+ Tiền lệ pháp Chương 16 (mục II); Chương 18

37
+ Văn bản quy phạm pháp (mục III); Chương 22 (mục II,
luật III) Giáo trình lí luận nhà nước và
+ Các nguồn khác của pháp pháp luật, Trường Đại học Luật
luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội,
- Các loại nguồn của pháp 2015.
luật Việt Nam hiện nay - Chương 13 (mục II); Chương
- Hiệu lực của văn bản quy 14; Chương 15 Giáo trình lí luận
phạm pháp luật ở Việt Nam chung về nhà nước và pháp luật,
hiện nay Khoa luật - ĐHQG Hà Nội, Nxb.
- Hoạt động xây dựng pháp ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2005.
luật ở Việt Nam hiện nay - Tìm hiểu vấn đề nguồn của
pháp luật trong khoa học pháp lí
Liên Xô trước đây và nước Nga
hiện nay, Nguyễn Văn Động,
Tạp chí luật học, số 1/ 2008.
- Về khái niệm nguồn của pháp
luật, Nguyễn Thị Hồi, Tạp chí
luật học, số 2/2008.
- Các loại nguồn của pháp luật
Việt Nam hiện nay, Nguyễn Thị
Hồi, Tạp chí nghiên cứu lập
pháp, số 12 (128) tháng 8/2008.
- Nguồn của hệ thống pháp luật
Anh-Mỹ, Thái Vĩnh Thắng, Tạp
chí luật học, số 11/2007
- Đổi mới nhận thức về hình thức
pháp luật, Thái Vĩnh Thắng, Tạp
chí luật học, số 1/2001.
- Thời điểm phát sinh hiệu lực
của văn bản trong luật ban hành
văn bản quy phạm pháp luật, Bùi
Thị Đào, Tạp chí luật học, số
1/2005.
- Kỉ yếu hội thảo khoa học:
Những điểm mới của Luật ban
hành văn bản qui phạm pháp luật
năm 2015 và phương hướng triển
khai thực hiện, Trường Đại học

38
Luật Hà Nội, 6/2016.
- Tài liệu GV đưa thêm.
Seminar 2 - Làm rõ, định hướng và làm * Đọc:
giờ sâu thêm các khái niệm, các - Các tài liệu đã dẫn.
TC nội dung khác của giờ lí - Tài liệu GV đưa thêm.
thuyết. * Chuẩn bị nội dung các vấn đề
- Thảo luận về những vấn đề sẽ thảo luận.
GV và sinh viên đưa thêm.
Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
‐ Thời gian:
‐ Địa điểm:

Tuần 10: Vấn đề 11 + Vấn đề 12


Hình thức TG, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức ĐĐ chuẩn bị
dạy-học
Lí thuyết 2 - Quy phạm pháp luật: * Đọc:
giờ + Khái niệm quy phạm pháp - Chương 14, Giáo trình lý luận
TC luật chung về nhà nước và pháp luật,
+ Cơ cấu của quy phạm pháp Trường Đại học Luật Hà Nội,
luật Nxb Tư pháp, H. 2016.
+ Cách trình bày quy phạm - Chương 7, Giáo trình lí luận
pháp luật trong văn bản quy nhà nước và pháp luật, Trường
pham pháp luật Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
- Hệ thống pháp luật CAND, Hà Nội, 2015.
+ Khái niệm hệ thống pháp - Chương 16, Giáo trình lí luận
luật chung về nhà nước và pháp luật,
+ Giới thiệu các ngành luật Khoa luật - ĐHQG Hà Nội, Nxb.
trong hệ thống pháp luật Việt ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2005.
Nam - Kỷ yếu hội thảo “Qui phạm
+ Các tiêu chí để đánh giá pháp luật trong hệ thống pháp
mức độ hoàn thiện của hệ luật Việt Nam - Lý luận và thực
thống pháp luật Việt Nam tiễn”, Trường đại học Luật Hà
Nội, tháng 6/2015.
- Bàn về cơ cấu của quy phạm pháp
luật, Nguyễn Quốc Hoàn, Tạp
chí luật học, số 1/2000, tr. 14 -

39
17.
- Bàn thêm về cơ cấu quy phạm
pháp luật, Nguyễn Minh Đoan,
Tạp chí luật học, số 3/2000.
- Vấn đề tiếp cận về cơ cấu của
quy phạm pháp luật, Nguyễn
Quốc Hoàn, Tạp chí luật học, số
2/2004, tr. 32 - 39.
- Cần phải có sự nghiên cứu toàn
diện về quy phạm pháp luật,
Nguyễn Quốc Hoàn, Tạp chí luật
học, số 6/2003, tr. 33 - 41.
- Một cách tiếp cận đối với quy
phạm pháp luật, Nguyễn Minh
Đoan, Tạp chí luật học, số
4/2004, tr. 9 - 16.
- Cơ cấu của quy phạm pháp luật
và quy phạm pháp luật hình sự,
Nguyễn Thị Hồi và Đỗ Đức Hồng
Hà, Tạp chí nghiên cứu lập pháp,
số 19 (156) tháng 10/2009, tr. 5 -
10.
- Chương 15, Giáo trình lý luận
chung về nhà nước và pháp luật,
Trường Đại học Luật Hà Nội,
Nxb Tư pháp, H. 2016.
- Chương 23 Giáo trình lí luận
nhà nước và pháp luật, Trường
Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2015.
- Chương 19 Giáo trình lí luận
chung về nhà nước và pháp luật,
Khoa luật - ĐHQG Hà Nội, Nxb.
ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2005.
- Những giá trị đạo đức truyền
thống trong hệ thống pháp luật
Việt Nam hiện nay, Nguyễn Văn
Năm, Tạp chí Luật học, số

40
4/2013.
- Một số ý kiến về nâng cao chất
lượng và hiệu quả hệ thống hoá
pháp luật ở nước ta hiện nay,
Nguyễn Văn Động, Tạp chí dân
chủ và pháp luật, số 9/2005.
- Xây dựng và hoàn thiện hệ
thống pháp luật Việt Nam hiện
nay - Những vấn đề lí luận và
thực tiễn, Lê Minh Tâm, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2003, tr. 15 - 25;
147 - 208.
- Các nguyên tắc pháp luật
XHCN Việt Nam thời kì đổi mới
và hội nhập quốc tế, Nguyễn
Minh Đoan (chủ biên), Nxb. Tư
pháp, Hà Nội, 2006.
- Tài liệu GV đưa thêm.
Seminar 2 giờ - Làm rõ, định hướng và làm * Đọc:
TC sâu thêm các khái niệm, các - Các tài liệu đã dẫn.
nội dung khác của giờ lí thuyết.
- Tài liệu GV đưa thêm.
- Thảo luận về những vấn đề * Chuẩn bị nội dung các vấn đề
GV và sinh viên đưa thêm. sẽ thảo luận.
- Thu bài tập nhóm
Tự
nghiên
cứu
Làm việc
nhóm
Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
‐ Thời gian:
‐ Địa điểm:
KTĐG

Tuần 11 : Vấn đề 13
Hình thức TG, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức ĐĐ chuẩn bị

41
dạy-học
Lí 2 - Xây dựng pháp luật - Chương 16, Giáo trình lý luận
thuyết giờ - Hệ thống hóa pháp luật chung về nhà nước và pháp luật,
TC Trường Đại học Luật Hà Nội,
Nxb Tư pháp, H. 2016.
- Chương 22 Giáo trình lí luận
nhà nước và pháp luật, Trường
Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2015.
- Chương 23 Giáo trình lí luận
nhà nước và pháp luật, Trường
Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2015.
- Chương 19 Giáo trình lí luận
chung về nhà nước và pháp luật,
Khoa luật - ĐHQG Hà Nội, Nxb.
ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2005.
- Một cách tiếp cận về hệ thống
hoá pháp luật, Nguyễn Thị Hồi,
Tạp chí dân chủ và pháp luật, số
9/2008.
- Một số vấn đề lí luận và thực
tiễn về xây dựng pháp luật ở Việt
Nam, Nguyễn Thế Quyền, Tạp
chí luật học, số 2/1999.
- Những yêu cầu đối với việc xây
dựng và hoàn thiện hệ thống pháp
luật, Nguyễn Minh Đoan, Tạp chí
luật học, số 1/1996.
- Tài liệu giáo viên đưa thêm.
Seminar 2 - Thuyết trình bài tập nhóm Chuẩn bị để thuyết trình BT
giờ nhóm
TC
Làm việc Tìm hiểu hoạt động xây dựng Sưu tầm thông tin tại Văn phòng
nhóm pháp luật ở Việt Nam hiện Quốc hội, Bộ Tư pháp.
nay
Tự Tìm hiểu hoạt động hệ thống Sưu tầm thông tin tại Văn phòng
nghiên hóa pháp luật ở Việt Nam Quốc hội, Bộ Tư pháp.

42
cứu hiện nay.
Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
‐ Thời gian:
‐ Địa điểm:
KTĐG

Tuần 12: Vấn đề 14


Hình thức TG, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức ĐĐ chuẩn bị
dạy-học
Lí 2 - Khái niệm quan hệ pháp * Đọc:
thuyết giờ luật - Chương 17, Giáo trình lý luận
TC - Cấu thành quan hệ pháp luật
chung về nhà nước và pháp luật,
- Sự kiện pháp lý Trường Đại học Luật Hà Nội,
Nxb Tư pháp, H. 2016.
- Chương 8 Giáo trình lí luận nhà
nước và pháp luật, Trường Đại
học Luật Hà Nội, Nxb. CAND,
Hà Nội, 2015.
- Chương 17 Giáo trình lí luận
chung về nhà nước và pháp luật,
Khoa luật - ĐHQG Hà Nội, Nxb.
ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2005.
- Những vấn đề lí luận về quan hệ
pháp luật, Lê Vương Long, Nxb.
Tư pháp, Hà Nội, 2006, tr. 13 -
110; 165 - 194.
- Thống nhất nhận thức về khái
niệm quan hệ pháp luật, Lê
Vương Long, Tạp chí luật học,
số 4/2006.
- Quan hệ pháp luật xã hội chủ
nghĩa, Thái Vĩnh Thắng, Tạp chí
dân chủ và pháp luật, số 12/1999.
- Tài liệu GV đưa thêm.
Seminar 2 - Làm rõ, định hướng và làm * Đọc:
giờ sâu thêm các khái niệm, các - Các tài liệu đã dẫn.

43
TC nội dung khác của giờ lí - Tài liệu GV đưa thêm.
thuyết. * Chuẩn bị nội dung các vấn đề
- Liên hệ với thực tế. sẽ thảo luận.
- Thảo luận về những vấn đề
GV và sinh viên đưa thêm.

Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
‐ Thời gian:
‐ Địa điểm:

Tuần 13: Vấn đề 15


Hình thức TG, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức ĐĐ chuẩn bị
dạy-học
Lí 2 - Thực hiện pháp luật. * Đọc:
thuyết giờ - Áp dụng pháp luật. - Chương 18, Giáo trình lý luận
TC - Áp dụng pháp luật tương tự. chung về nhà nước và pháp luật,
- Giải thích pháp luật. Trường Đại học Luật Hà Nội,
Nxb Tư pháp, H. 2016.
- Chương 10 Giáo trình lí luận nhà
nước và pháp luật, Trường Đại
học Luật Hà Nội, Nxb. CAND,
Hà Nội, 2015.
- Chương 21 Giáo trình lí luận
chung về nhà nước và pháp luật,
Khoa luật - ĐHQG Hà Nội, Nxb.
ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2005.
- Áp dụng pháp luật - Một số vấn
đề cần quan tâm, Nguyễn Minh
Đoan, Tạp chí luật học, số
3/1996.
- Bàn về hoạt động áp dụng pháp
luật tương tự ở nước ta, Nguyễn
Minh Đoan, Tạp chí dân chủ và
pháp luật, số 9/2002.
- Áp dụng pháp luật ở Việt Nam
hiện nay - Một số vấn đề lí luận

44
và thực tiễn, Nguyễn Thị Hồi
(chủ biên), Nxb. Tư pháp, Hà
Nội, 2009.
- Tài liệu GV đưa thêm.
Seminar 2 - Làm rõ, định hướng và làm * Đọc:
giờ sâu thêm các khái niệm, các - Các tài liệu đã dẫn.
TC nội dung khác của giờ lí - Tài liệu GV đưa thêm.
thuyết. * Chuẩn bị nội dung các vấn đề sẽ
- Thảo luận về những vấn đề thảo luận.
GV và sinh viên đưa thêm.
- Thu bài tập lớn học kỳ
Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
‐ Thời gian:
‐ Địa điểm:
KTĐG

Tuần 14: Vấn đề 16


Hình thức TG, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức ĐĐ chuẩn bị
dạy-học
Lí 2 - Khái niệm vi phạm pháp * Đọc:
thuyết giờ luật. - Chương 19, Giáo trình lý luận
TC - Cấu thành vi phạm pháp chung về nhà nước và pháp luật,
luật Trường Đại học Luật Hà Nội,
- Phân loại vi phạm pháp luật Nxb Tư pháp, H. 2016.
- Khái niệm trách nhiệm pháp - Chương 11 Giáo trình lí luận
lí. nhà nước và pháp luật, Trường
- Phân loại trách nhiệm pháp Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
lí. CAND, Hà Nội, 2015.
- Truy cứu trách nhiệm pháp - Chương 23 Giáo trình lí luận
lí. chung về nhà nước và pháp luật,
Khoa luật - ĐHQG Hà Nội, Nxb.
ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2005.
- Trách nhiệm pháp lí - Một số
vấn đề lí luận và thực tiễn ở Việt
Nam, Lê Vương Long (chủ biên),
Nxb. CAND, Hà Nội, 2008.

45
- Vi phạm pháp luật - Một số vấn
đề lí luận và thực tiễn ở Việt Nam
hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật
học, Bùi Xuân Phái, Trường Đại
học Luật Hà Nội, 2001.
- Tài liệu GV đưa thêm.
Seminar 2 - Làm rõ, định hướng và làm * Đọc:
giờ sâu thêm các khái niệm, các - Các tài liệu đã dẫn.
TC nội dung khác của giờ lí - Tài liệu GV đưa thêm.
thuyết. * Chuẩn bị nội dung các vấn đề
- Thảo luận về những vấn đề sẽ thảo luận.
GV và sinh viên đưa thêm.
Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
‐ Thời gian:
‐ Địa điểm:

Tuần 15: Vấn đề 17


Hình thức TG, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức ĐĐ chuẩn bị
dạy-học
Lí 2 - Khái niệm, cơ cấu của ý thức * Đọc:
thuyết giờ pháp luật. - Chương 20, Giáo trình lý luận
TC - Quan hệ giữa ý thức pháp luật chung về nhà nước và pháp luật,
với pháp luật. Trường Đại học Luật Hà Nội,
- Giáo dục pháp luật. Nxb Tư pháp, H. 2016.
- Chương 9, Giáo trình lí luận
nhà nước và pháp luật, Trường
Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2015.
- Chương 18, Chương 22 Giáo
trình lí luận chung về nhà nước
và pháp luật, Khoa luật - ĐHQG
Hà Nội, Nxb. ĐHQG Hà Nội, Hà
Nội, 2005.
- Ý thức pháp luật với đời sống
xã hội, Nguyễn Minh Đoan, Tạp
chí luật học, số 1/2006, tr. 22 -

46
29.
- Một số nhận thức lí luận về các
biện pháp pháp lí chủ yếu nhằm
hình thành và nâng cao ý thức
pháp luật ở nước ta hiện nay,
Nguyễn Văn Động, Tạp chí dân
chủ và pháp luật, số 12 (141),
tháng 12/2003.
- Ý thức pháp luật và văn hoá
pháp luật, Nguyễn Thị Hồi, Tạp
chí dân chủ và pháp luật, số
chuyên đề 2/2008.
- Bàn về ý thức pháp luật, Hoàng
Thị Kim Quế, Tạp chí luật học,
số 1/2003, tr. 40 - 45.
- Vai trò của ý thức pháp luật đối
với việc thực hiện pháp luật,
Nguyễn Văn Năm, Tạp chí Luật
học, số 3/2011.
- Xây dựng lối sống theo pháp
luật và vấn đề giáo dục pháp luật
trong nhà trường, Lê Vương
Long, Tạp chí luật học, số
11/2001.
- Tài liệu GV đưa thêm.
Seminar 2 - Làm rõ, định hướng và làm * Đọc:
giờ sâu thêm các khái niệm, các - Các tài liệu đã dẫn.
TC nội dung khác của giờ lí - Tài liệu GV đưa thêm.
thuyết. * Chuẩn bị nội dung các vấn đề
- Thảo luận về những vấn đề sẽ thảo luận.
GV và sinh viên đưa thêm.
- Công bố điểm tất cả các loại
bài tập của sinh viên.
- Giải đáp thắc mắc của sinh
viên.
Tự Tìm hiểu hoạt động phổ biến, Tìm hiểu thực tiễn tại Bộ Tư
nghiên giáo dục pháp luật ở Việt Nam pháp, các Sở Tư pháp, Phòng Tư
cứu hiện nay. pháp, Ban Tư pháp.

47
Làm việc Đánh giá ý thức pháp luật của Nghiên cứu tài liệu kết hợp tìm
nhóm người dân Việt Nam nói chung, hiểu thực tiễn ; chú ý sử dụng tốt
từng bộ phận người nói riêng. phương pháp xã hội học.
Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
‐ Thời gian:
‐ Địa điểm:

10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC


- Theo quy chế đào tạo hiện hành.
- Trước giờ giảng, thảo luận, sinh viên phải đọc các nội dung trong giáo trình đã
được chỉ dẫn và viết tóm tắt các nội dung đó. Ngoài ra, cứ 1 giờ tín chỉ, sinh
viên phải đọc thêm 30 - 40 trang tài liệu tham khảo. GV kiểm tra việc chuẩn bị
bài ở nhà của sinh viên.
- Sinh viên phải viết tóm tắt nội dung các vấn đề được giao LVN và tự nghiên
cứu. GV kiểm tra các bài viết đó.
- Sinh viên luôn luôn phải mang theo đề cương môn học, giáo trình trong giờ lí
thuyết, thảo luận, LVN.
- Kết quả đánh giá môn học là thông tin được công khai cho sinh viên biết.
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KTĐG
11.1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện: điểm danh thường xuyên trong giờ lý thuyết và seminar
- Minh chứng kết quả tự nghiên cứu, làm việc nhóm; kết quả làm việc theo yêu
cầu của giáo viên.
11.2. Đánh giá định kì
Hình thức Tỉ lệ
Điểm chuyên cần 10%

Điểm cá nhân 1 10%

Điểm cá nhân 2 10%


Thi kết thúc học phần 70%
11.3. Tiêu chí đánh giá
 BT cá nhân
- Sinh viên làm bài tại lớp, trong giờ seminar, sinh viên không đực sử dụng tài
liệu.
- Thời gian: 20 - 30 phút
- Nội dung: Kiểm tra việc nhận thức của sinh viên về một nội dung nào đó trong

48
bài học. Giảng viên chọn bất kì đề bài nào trong số các đề BT đã công bố.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Bài làm trúng, đúng, đủ, hay: đi thẳng vào 9 điểm
nội dung vấn đề; trả lời chính xác; đầy đủ;
trình bày chặt chẽ, ý nghĩa rõ ràng:
+ Bài làm thể hiện sự sáng tạo: 1 điểm

Tổng: 10 điểm
 BT nhóm
- Hình thức: Bài luận 3 - 5 trang A4.
- Nội dung: Các nhóm lựa chọn theo danh mục các BT do Bộ môn cung cấp.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Giải quyết vấn đề trúng, đúng, đủ, hay: đi thẳng vào nội 7 điểm
dung vấn đề cần phải trình bày; trả lời chính xác; đầy đủ
các nội dung; trình bày chặt chẽ, có liên hệ thực tế nếu
cần, kết cấu hợp lí, ý nghĩa rõ ràng:
+ Giải quyết vấn đề một cách sáng tạo: 2 điểm
+ Trình bày sạch, đẹp: 1 điểm
Tổng: 10 điểm
Lưu ý: Bài làm đóng thành quyển, không đóng giấy bóng kính
 Thuyết trình: Một thành viên trong nhóm do GV chỉ định.
 Điểm kết luận sau thuyết trình: Tuỳ thuộc vào chất lượng thuyết trình, GV
nghe thuyết trình có thể quyết định giữ nguyên, cộng thêm 1 điểm hoặc trừ
không quá 2 điểm so với điểm bài viết.
 BT học kỳ
- Hình thức: Bài luận 5 - 7 trang A4
- Nội dung: Sinh viên lựa chọn theo danh mục các BT do Bộ môn cung cấp.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Giải quyết vấn đề trúng, đúng, đủ, hay: đi thẳng vào nội 7 điểm
dung vấn đề cần phải trình bày; trả lời chính xác; đầy đủ
các nội dung; trình bày chặt chẽ, có liên hệ thực tế nếu
cần, kết cấu hợp lí, ý nghĩa rõ ràng.
+ Giải quyết vấn đề một cách sáng tạo: 2 điểm
+ Trình bày sạch, đẹp: 1 điểm
Tổng: 10 điểm
Lưu ý: Bài làm đóng thành quyển, không đóng giấy bóng kính
 Thi kết thúc học phần
- Hình thức: Thi viết hoặc thi vấn đáp, sinh viên không được sử dụng tài liệu

49
để làm bài.
- Tiêu chí đánh giá:

- Nội dung: Trong phạm vi 17 vấn đề với các bậc mục tiêu nhận thức.

- Đánh giá: Thi Vấn đáp hoặc thi viết

50
MỤC LỤC

Trang
1 Thông tin về giảng viên 3
2 Môn học tiên quyết 3
3 Tóm tắt nội dung môn học 3
4 Nội dung chi tiết của môn học 3
5 Mục tiêu chung của môn học 7
6 Mục tiêu nhận thức chi tiết 8
7 Tổng hợp mục tiêu nhận thức 18
8 Học liệu 18
9 Hình thức tổ chức dạy học 26
10 Chính sách đối với môn học 49
11 Phương pháp, hình thức KTĐG 50

TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN

TS. Nguyễn Văn Nam TS. Nguyễn Văn Nam

51

You might also like