You are on page 1of 36

Tích phân suy rộng loại I

Tích phân suy rộng loại II

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

GIẢI TÍCH 1
TÍCH PHÂN SUY RỘNG

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

1 TÍCH PHÂN SUY RỘNG LOẠI I

2 TÍCH PHÂN SUY RỘNG LOẠI II

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Một miền phẳng vô hạn có thể có diện tích hữu hạn không?

y = f (x)
−→
O a x
y

y = f (x)
←−
O a x

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

TÍCH PHÂN SUY RỘNG LOẠI I

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

ĐỊNH NGHĨA 1.1


Cho f khả tích trên [a, t ], ∀t ≥ a .
Z +∞ Z t
f (x)dx = lim f (x)dx
a t →+∞ a

được gọi là tích phân suy rộng loại I của f trên [a, +∞).

−→ y = f (x)

O a t → +∞ x

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

ĐỊNH NGHĨA 1.2


Z +∞ Z t
• f (x)dx được gọi là hội tụ nếu giới hạn lim f (x)dx tồn
a t →+∞ a
tạiZ hữu hạn.
+∞ Z t
• f (x)dx được gọi là phân kỳ nếu giới hạn lim f (x)dx
a t →+∞ a
không tồn tại hoặc bằng ∞.

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

VÍ DỤ 1
Z +∞ 1
Tính dx (nếu tồn tại).
1 x3

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

VÍ DỤ 1
Z +∞ 1
Tính dx (nếu tồn tại).
1 x3

t 1 ¯¯x=t
¯
1 1 1
Z
• dx = − =− 2 +
1 x3 2x 2 ¯x=1 2t 2

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

VÍ DỤ 1
Z +∞ 1
Tính dx (nếu tồn tại).
1 x3

t 1 ¯¯x=t
¯
1 1 1
Z
• dx = − =− 2 +
1 x3 2x 2 ¯x=1 2t 2
Z +∞ 1
Z t 1
µ
1 1

1
• dx = lim dx = lim − + = .
1 x3 t →+∞ 1 x3 t →+∞ 2t 2 2 2

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

Một cách tương tự,


ĐỊNH NGHĨA 1.3
Cho f khả tích trên [t , b], ∀t ≤ b .
Z b Z b
f (x)dx = lim f (x)dx
−∞ t →−∞ t

được gọi là tích phân suy rộng loại I của f trên (−∞, b].
Z b Z b
• f (x)dx được gọi là hội tụ nếu giới hạn lim f (x)dx tồn
−∞ t →−∞ t
tại hữu hạn.

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

VÍ DỤ 2
Z 0 2
Tính x e−x dx (nếu tồn tại).
−∞

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

VÍ DỤ 2
Z 0 2
Tính x e−x dx (nếu tồn tại).
−∞

◦ Đặt u = −x 2 =⇒ du = −2xdx , u : −∞ 7−→ 0


0 0 eu
Z Z
−x 2
xe dx = − du
−∞ −∞ 2

0 eu eu ¯¯u=0 1 et
Z ¯
• − du = − ¯ =− +
t 2 2 u=t 2 2

eu 0 0 eu 1 et
µ ¶
1
Z Z
• − du = lim − du = lim − + =−
−∞ 2 t →−∞ t 2 t →−∞ 2 2 2

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

ĐỊNH NGHĨA 1.4


Cho f khả tích trên mọi đoạn [a, b]. Khi đó, với mọi c ∈ R,
Z +∞ Z c Z +∞
f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx
−∞ −∞ c

được gọi là tích phân suy rộng loại I của f trên R.

Z +∞ Z c Z +∞
• f (x)dx hội tụ nếu f (x)dx và f (x)dx hội tụ.
Z−∞ −∞ c
+∞
• f (x)dx phân kỳ nếu có một tích phân ở vế phải phân kỳ.
−∞

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

VÍ DỤ 3
Z +∞ 2
Tính x e−x dx (nếu tồn tại).
−∞

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

VÍ DỤ 3
Z +∞ 2
Tính x e−x dx (nếu tồn tại).
−∞
Z +∞ Z 0 Z +∞
−x 2 −x 2 2
• xe dx = xe dx + x e−x dx
−∞ −∞ Z0 0
2 1
• Theo kết quả Ví dụ 2, ta được x e−x dx = − .
Z +∞ −∞ 2
2 1
• x e−x dx = · · · =
0Z 2
+∞
−x 2
=⇒ xe dx = 0.
−∞

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

BÀI TẬP 1
Z +∞ 2 2
x e−x dx = 0 vì f (x) = x e−x là hàm lẻ trên R.
−∞
Cách tính tích phân suy rộng trên đúng hay sai. Nếu sai, giải thích?
• Sai.
• Ví dụ, hàm f (x) = x là hàm lẻ trên R.
Z +∞ Z 0 Z +∞
◦ xdx = xdx + xdx .
Z−∞ −∞ Z 0
+∞ t t2
◦ xdx = lim xdx = lim = ∞ (phân kỳ)
t →+∞ 0 t →+∞ 2
Z +∞0
⇒ xdx phân kỳ.
−∞

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

Công thức Newton-Leibnitz

ĐỊNH LÝ 1.1
Cho f khả tích trên [a, t ], ∀t ≥ a . Nếu F là một nguyên hàm của
f , thì Z +∞
f (x)dx = F (+∞) − F (a).
a
Trong đó, F (+∞) = lim F (x).
x→+∞

Tương tự cho các dạng tích phân suy rộng loại I còn lại.

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

VÍ DỤ 4
Z +∞ 1
Tính dx .
1 x3
+∞ 1 ¯¯x=+∞
¯ µ ¶
1 1 1 1
Z
• 3
dx = − 2
= lim − 2
+ = .
1 x 2x x=1
¯ x→+∞ 2x 2 2

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

VÍ DỤ 4
Z +∞ 1
Tính dx .
1 x3
+∞ 1 ¯¯x=+∞
¯ µ ¶
1 1 1 1
Z
• 3
dx = − 2
= lim − 2
+ = .
1 x 2x x=1
¯ x→+∞ 2x 2 2

VÍ DỤ 5
Z 0 2
Tính x e−x dx .
−∞

◦ Đặt u = −x 2 =⇒ du = −2xdx , u : −∞ 7−→ 0


0 0 eu
Z Z
2
x e−x dx = − du
−∞ −∞ 2

eu eu ¯u=0
0
¯ µ u¶
1 e 1
Z
• − du = − ¯¯ = − − lim − =− .
−∞ 2 2 u=−∞ 2 u→−∞ 2 2
TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021
Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

VÍ DỤ 6
Z +∞ 1
Tính dx
−∞ 1 + x2

Z +∞ 1 ¯+∞
dx = arctan x
¯
1 + x2
¯
−∞ −∞
= lim arctan x − lim arctan x
x→+∞ x→−∞
π ³ π´
= − − = π.
2 2

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

BÀI TẬP 2
Tính tích phân suy rộng
Z 0
(a) x ex dx
−∞
Z +∞
1
(b) dx
1 (3x + 1)2
Z +∞
x
(c) 2
dx
−∞ 1 + x
ex
Z +∞
(d) dx
0 e2x +3

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

BÀI TẬP 3
1 1
Tính miền phẳng giới hạn bởi đường cong y = 3 e− x 2 và trục Ox
x
trên miền x ≥ 1.

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

BÀI TẬP 4
Tốc độ trung bình của các phân tử trong khí lý tưởng là

M 3/2 ∞ 3 −M v 2 /(2RT )
µ ¶ Z
4
v=p v e d v,
π 2RT 0

Trong đó, M khối lượng mol của chất khí, R hằng số khí lý tưởng,
T là nhiệt độ khí, v là tốc độ của các phân tử khí. Hãy tính v .
r
8RT
v=
πM

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

BÀI TẬP 5
Điều trị lọc máu loại bỏ urê và các chất thải khác khỏi máu của
bệnh nhân bằng cách chuyển hướng một số dòng máu qua một
máy gọi là máy lọc máu. Tốc độ urê được loại bỏ khỏi máu (tính
bằng mg/min) thường được mô tả bằng phương trình
K K
c(t ) = c 0 e− V t .
V

Trong đó, K là tốc độ của máu qua máy lọc máu (tính bằng
mL/min), V là thể tích máu của bệnh nhân (tính bằng mL) và c 0
Z trong máu (tính bằng mg) tại thời điểm t = 0. Tính
là lượng urê

tích phân c(t ) d t (kèm theo đơn vị) và cho biết ý nghĩa của nó.
0

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

TÍCH PHÂN SUY RỘNG LOẠI II

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

ĐỊNH NGHĨA 2.1


Cho hàm f liên tục trên [a, b) và lim− f (x) = ∞.
x→b

Z b Z t
f (x)dx = lim− f (x)dx
a t →b a

được gọi là tích phân suy rộng loại II của f trên [a, b)

y = f (x)
−→
x
O a b

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

ĐỊNH NGHĨA 2.2


Z b Z t
• f (x)dx được gọi là hội tụ nếu giới hạn lim− f (x)dx tồn tại
a t →b a
hữu hạn.
Z b Z t
• f (x)dx được gọi là phân kỳ nếu giới hạn lim− f (x)dx
a t →b a
không tồn tại hoặc bằng ∞.

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

VÍ DỤ 7
Z 5 1
Tính p dx
2 5−x

Z t 1 p ¯x=t p p
• p dx = −2 5 − x ¯ = −2 5 − t + 2 3
¯
2 5−x x=2

Z 5 1 ³ p p ´ p
• p dx = lim− −2 5 − t + 2 3 = 2 3
2 5−x t →5

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

ĐỊNH NGHĨA 2.3


Cho hàm f liên tục trên (a, b] và lim+ f (x) = ∞.
x→a

Z b Z b
f (x)dx = lim+ f (x)dx
a t →a t

được gọi là tích phân suy rộng loại II của f trên (a, b]
Z b Z b
• f (x)dx được gọi là hội tụ nếu giới hạn lim+ f (x)dx tồn tại
a t →a t
hữu hạn.

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

VÍ DỤ 8
Z 5 1
Tính p dx
2 x −2

Z 5 1 p ¯x=5 p p
• p dx = 2 x − 2¯ = 2 3−2 t −2
¯
t x −2 x=t

Z 5 1 ³ p p ´ p
• p dx = lim+ 2 3 − 2 t − 2 = 2 3
2 x −2 t →2

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

ĐỊNH NGHĨA 2.4


Cho f xác định trên [a, b], lim+ f (x) = ∞ hoặc lim− f (x) = ∞ với
x→c x→c
c ∈ [a, b], thì
Z b Z c Z b
f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx
a a c

hội tụ khi cả 2 tích phân ở vế phải hội tụ.

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

Công thức Newton-Leibnitz

ĐỊNH LÝ 2.1
Cho hàm f liên tục trên [a, b) và lim− f (x) = ∞. Nếu F là một
x→b
nguyên hàm của f , thì
Z b
f (x)dx = F (b) − F (a).
a

Trong đó, F (b) = lim− F (x).


x→b

Tương tự cho các dạng tích phân suy sộng loại II còn lại.

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

VÍ DỤ 9
Z 5 1
Tính dx (nếu tồn tại).
2 x −3

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

VÍ DỤ 9
Z 5 1
Tính dx (nếu tồn tại).
2 x −3

Z 5 1
Z 3 1
Z 5 1
• dx = dx + dx
2 x −3 2 x −3 3 x −3
Z 3 1 ¯x=3
• dx = ln |x − 3| ¯ = lim− ln |x − 3| − ln 1 = −∞ (phân kỳ)
¯
2 x −3 x=2 x→3

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

VÍ DỤ 9
Z 5 1
Tính dx (nếu tồn tại).
2 x −3

Z 5 1
Z 3 1
Z 5 1
• dx = dx + dx
2 x −3 2 x −3 3 x −3
Z 3 1 ¯x=3
• dx = ln |x − 3| ¯ = lim− ln |x − 3| − ln 1 = −∞ (phân kỳ)
¯
2 x −3 x=2 x→3

Z 5 1
⇒ dx phân kỳ.
2 x −3

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021


Tích phân suy rộng loại I
Tích phân suy rộng loại II

BÀI TẬP 6
Tính tích phân suy rộng sau (nếu tồn tại).
Z 1
dx
(a) p
0 1 − x2
Z 3
dx
(b) p
1 2
−x + 4x − 3
Z 2
dx
(c) p
0 (x − 1) x 2 − x + 1

TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN Ngày 3 tháng 7 năm 2021

You might also like