You are on page 1of 28

1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHỤ LỤC I
CÁC BIỂU MẪU QUẢN LÝ
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
DÀNH CHO SINH VIÊN
(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-ĐHNN, ngày tháng năm 2023 của
Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng)

TT Biểu mẫu Nội dung


1. BMSV01a Đề xuất đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên (tiếng Việt)
2. BMSV01b Đề xuất đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên (tiếng Anh)
3. BMSV02a Đề cương nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên
(tiếng Việt)
4. BMSV02b Đề cương nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên
(tiếng Anh)
5. BMSV03 Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên
6. BMSV04 Thông tin kết quả nghiên cứu của đề tài
7. BMSV05 Thông tin về sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài
2

BMSV01a - Đề xuất đề tài nghiên cứu


khoa học sinh viên (tiếng Việt)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA: ……………………….. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ XUẤT ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM........
1. Tên đề tài:................................................................................………………………………
…………………………………………………………………………………………………...
2. Lĩnh vực nghiên cứu:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..
3. Tính cấp thiết: ………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..
4. Mục tiêu: ................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
5. Nội dung chính: ......................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………...
6. Sản phẩm và kết quả dự kiến:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..
7. Thời gian nghiên cứu dự kiến: ..............................................................................................
8. Kinh phí dự kiến: ...................................................................................................................

Đà Nẵng, ngày ........tháng .......năm 20......


XÁC NHẬN CỦA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN SINH VIÊN
(chữ ký, họ và tên) (chữ ký, họ và tên) (chữ ký, họ và tên)
3

BMSV01b - Đề xuất đề tài nghiên cứu


khoa học sinh viên (tiếng Anh)

UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGE STUDIES SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM


FACULTY.................. Independence-Freedom-Happiness

SCIENTIFIC RESEARCH PROPOSAL STUDENTS


(Year....)
1. Project title:.............................................................................................................
.......................................................................................................................................
2. Research area:
3. Necessity (Research motivation): This research focuses on the perceptions of
students at the University of Foreign Language Studies, University of Danang,
regarding the application of the shadowing technique to improve English speaking
skills. It reflects the urgent need for effective English learning methods due to the
challenges faced by students, ranging from imitating their native language patterns to a
lack of exposure to authentic English materials and fear of communication.
4. Research objective(s): The research aims to gather students’ perspectives on
the benefits of the Shadowing technique in language learning. By surveying students,
the study seeks to understand how they perceive the effectiveness of Shadowing in
improving their language skills, particularly in speaking and listening
5. Main content:
 Theoretical basis: “Shadowing” is a language learning technique where learners
listen to a text and immediately repeat what they hear. Developed by Professor
Alexander Arguelles, it focuses on mimicking the sounds of the target language
to reduce the time gap between listening and speaking. This method allows
learners to speak simultaneously with the audio material, imitating intonation
and speech patterns closely. Shadowing has been shown to enhance learners’
ability to think, remember, and express themselves in the target language.
 Sample : Second-year language major student, intermediate level.
 Data analysis: This study aims to investigate the students' perception in
implementing shadowing technique to improve the EFL learners' speaking skill.
The design of the study was a hybrid research (combining both the quantitative
method and quantitative technique method) using purposive sampling. The
research used questionnaire and interview ( open-ended questions ) to lead a
qualitative process in discovering circumstances and perceptions realistically
and totally in natural environment which emphasizes meanings, experiences,
and definitions.
Statistical analysis of results from the questionnaire: The questionnaire is a
data collection tool used in research to gather information from diverse
4

subjects, effectively linking researchers with information providers. This study


involved second-year English language students and employed the Likert scale
to capture a comprehensive view of their opinions. The Likert scale, established
in 1932, is a widely used rating system that measures attitudes on a five or
seven-point scale, allowing individuals to express their degree of agreement or
disagreement with specific statements. Using this method, based on the results
of the questionnaire, we can calculate the level and percentage of 5 levels:
completely disagree, disagree, neutral, agree, completely agree. After that, a
questionnaire or a chart will be created to compare students' opinions on the
questions.
 Interview ( Open-ended questions): Open-ended questions are survey questions
that enable respondents to answer freely in their own words, providing
comprehensive and insightful information. This contrasts with closed-ended
questions, which restrict responses to predefined options. Open-ended questions
are valuable for qualitative research, allowing for in-depth exploration of a
subject’s details and descriptions. Open-ended questions are broad and can be
answered in detail (e.g. "What do you think about this product?"), while closed-
ended questions are narrow in focus and usually answered with a single word or
a pick from limited multiple-choice options (e.g. "Are you satisfied with this
product?" → Yes/No/Mostly/Not quite). Open-ended questions help too see
things from a student’s perspective as you get feedback in their own words
instead of stock answers. We can analyze open-ended questions using
spreadsheets, view qualitative trends, and even spot elements that stand out
with word cloud visualizations.
6. Expected outcome and contribution:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
7. Expected duration:..................................................................................................
8. Estimated budget:...................................................................................................

Danang, <Day>/<Month>/<Year>
FACULTY’S CONFIRMATION INSTRUCTOR STUDENT
(signature, full name) (signature, full name) (signature, full name)
5

BMSV02a - Đề cương nghiên cứu đề tài nghiên cứu


khoa học sinh viên (tiếng Việt)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA: ……………………….. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN


(Năm học………..)

1. Tên đề tài:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Chuyên ngành (theo nội dung đề tài): ….
………………………………………………………………………………………………
Họ và tên sinh viên chịu trách nhiệm chính, Mã số sinh viên:
………………………………………………………….………………………………………
Lớp, Khoa/Bộ môn: ….
………………………………………………………………………………………………
Địa chỉ thường trú: ….
……………………………………………………………………………………………….
Địa chỉ liên lạc:
….……………………………………………………………………………………………….
Số điện thoại: ….
……………………………………………………………………………………………….
Email: ….……………………………………………………………………………………….
- Các thành viên tham gia:
1)……………………………………… Lớp, Khoa, Bộ môn:…………………………………
Điện thoại:……………………………Mã số sinh viên: …………………………………….
2)……………………………………… Lớp, Khoa, Bộ môn:……………………………. …
Điện thoại: …………………………… Mã số sinh viên: ………………………………….
3)………………………………………. Lớp, Khoa, Bộ môn: ……………………………….
Điện thoại:……………………………Mã số sinh viên: ……………………………………
4)………………………………………. Lớp, Khoa, Bộ môn: ……………………………….
Điện thoại: ……………………………Mã số sinh viên: …………………………………..
6

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở trong nước và nước ngoài:
….……………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
…………………
3. Tính cấp thiết của đề tài:
….……………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………
4. Mục tiêu của đề tài:
….……………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
…………………
5. Phương pháp nghiên cứu:
….……………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
…………………
6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
….……………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………
7. Nội dung nghiên cứu:
….……………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………
8. Kết quả nghiên cứu:
….……………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………
9. Sản phẩm:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
10. Về các đóng góp của đề tài đến giáo dục và đào tạo., kinh tế xã hội và an ninh quốc
phòng:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

Đà Nẵng, ngày……. tháng…….năm 20…..


7

Người hướng dẫn Sinh viên chịu trách nhiệm chính


(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

BMSV02b - Đề cương nghiên cứu đề tài nghiên cứu


khoa học sinh viên (tiếng Anh)
UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGE STUDIES
FACULTY………………………

SCIENTIFIC RESEARCH OUTLINE OF STUDENTS


(Year………..)

1. Project title:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Major (according to the project content):
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Student Representative’s Full name, Student ID:
………………………………………………………………………………………………
Class, Faculty/Division:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Permanent Address: …………………..
………........................................................................................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Contact Address:
……………………………………………………………………………………………….
..................................................................................................................................................
Phone Number:
………………………………………………………………..................................................
Email: ...............................................
……………………………………………………………….
- Participants:
8

1)……………………………………Class, Faculty, Division:……………………………


Phone Number:……………………………Student ID:…………………………………
2)……………………………………Class, Faculty, Division:……………………………
Phone Number:……………………………Student ID:…………………………………
3)……………………………………Class, Faculty, Division:……………………………
Phone Number:……………………………Student ID:…………………………………
4)……………………………………Class, Faculty, Division:……………………………
Phone Number:……………………………Student ID:…………………………………
2. Overview of domestic and foreign research background:
………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………
3. Necessity of the project:
………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………
4. Objective(s):
………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………
5. Research methodology:
………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………
6. Research subject and scope:
………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………
7. Research contents:
………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………
8. Research results:
………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………
9. Products:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
10. The research's contributions to education and training, socio-economic,
security and defense issues:
9

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Danang, <Day>/<Month>/<Year>
Instructor Student Representative
(signature and full name) (signature and full name)
10

BMSV03- Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA: ……………………….. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Các yêu cầu chung:


1. Báo cáo tổng kết đề tài là cơ sở để hội đồng đánh giá kết quả thực hiện đề tài nghiên
cứu khoa học của sinh viên. Báo cáo tổng kết phải phản ánh đầy đủ nội dung, kết quả thực
hiện đề tài và phải được đóng thành quyển.
2. Hình thức của báo cáo tổng kết đề tài
2.1. Khổ giấy A4 (210 x 297 mm).
2.2. Số trang tối đa là 80 trang (không tính mục lục, tài liệu tham khảo và phụ lục);
font chữ Time New Roman, cỡ chữ 13; paragraph 1,3 -1,5 line; lề trái 3 cm; lề trên, lề dưới, lề
phải 2 cm. (Đối với toàn văn phục vụ in ấn kỷ yếu sinh viên, số trang quy định tối đa là 15
trang, chi tiết hướng dẫn sẽ được thông báo sau Hội nghị sinh viên)
3. Cấu trúc báo cáo tổng kết
Báo cáo tổng kết đề tài được trình bày theo trình tự sau:
3.1. Bìa báo cáo.
a) Trang bìa chính bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh (Mẫu 1a hoặc 1b - Phụ lục II).
b) Trang bìa phụ bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh (Mẫu 2a hoặc 2b - Phụ lục II).
c) Danh sách những thành viên tham gia nghiên cứu đề tài và đơn vị phối hợp chính;
3.2. Mục lục.
3.3. Danh mục bảng biểu.
3.4. Danh mục những từ viết tắt (xếp theo thứ tự bảng chữ cái).
3.5. Thông tin kết quả nghiên cứu bằng tiếng Việt và tiếng Anh (Mẫu 3a hoặc 3b –
Phụ lục II).
3.6. Thông tin về sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài bằng tiếng Việt
hoặc tiếng Anh (Mẫu 4a hoặc 4b – Phụ lục II).
3.7. Mở đầu: Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài, lý do chọn đề tài,
mục tiêu đề tài, phương pháp nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.8. Kết quả nghiên cứu và phân tích (bàn luận) kết quả: Trình bày thành các chương 1,
2,3,...; nêu các kết quả nghiên cứu đạt được và đánh giá về các kết quả này.
3.9. Kết luận và kiến nghị
a) Phần kết luận: Kết luận về các nội dung nghiên cứu đã thực hiện. Đánh giá những
đóng góp mới của đề tài và khả năng ứng dụng của kết quả nghiên cứu, công bố.
b) Phần kiến nghị: Các đề xuất được rút ra từ kết quả nghiên cứu. Đề xuất về các
nghiên cứu tiếp theo; Các biện pháp cần thiết để có thể ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực
tiễn đời sống và sản xuất; Các kiến nghị về cơ chế, chính sách.
3.10. Tài liệu tham khảo: Chi tiết hướng dẫn tại Quyết định số 470/QĐ-ĐHNN ngày
22/3/2023 của Hiệu trưởng trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng về việc ban hành
11

quy định trích dẫn, chống đạo văn và hình thức xử lý đạo văn trong hoạt động đào tạo, nghiên
cứu khoa học tại Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng.
3.11. Phụ lục (nếu có) bao gồm các bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ, bảng liệt kê các tư liệu...
để minh họa cho báo cáo tổng kết đề tài.
12

Mẫu trang bìa:


Trang bìa chính của báo cáo tổng kết đề tài

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
KHOA …………………..

BÁO CÁO TỔNG KẾT


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
NĂM …..

< TÊN ĐỀ TÀI>


<Mã số đề tài>

Thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ:


(Ghi rõ chuyên ngành cụ thể)
Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài: <họ và tên sinh viên>
Ngành học:
Người hướng dẫn: <Chức danh khoa học, học vị, họ tên>

<Địa danh>, <Tháng>/<Năm>


13

Trang bìa phụ của báo cáo tổng kết đề tài

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
ĐƠN VỊ KHOA: …………………..

BÁO CÁO TỔNG KẾT


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
NĂM …..

< TÊN ĐỀ TÀI>


<Mã số đề tài>

Xác nhận của đơn vị chủ trì Sinh viên chịu trách nhiệm chính

(ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên)

<Địa danh>, <Tháng>/<Năm>


14

BMSV04 - Thông tin kết quả nghiên cứu của đề tài

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ


KHOA: …………………….

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1. Thông tin chung:


- Tên đề tài: ……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………....
- Mã đề tài: …………………………………
- Sinh viên chịu trách nhiệm chính: …………………………………………………………….
- Lớp: ………… Khoa: ………………….. Năm thứ: ………Số năm đào tạo:………………
- Người hướng dẫn: …………………………………………………………………………….
- Thời gian thực hiện: …………………………………………………………………………...
2. Mục tiêu :

3. Tính mới và sáng tạo:

4. Kết quả nghiên cứu:

5. Sản phẩm:

6. Về các đóng góp của đề tài cho giáo dục và đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc
phòng:

7. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ họ tên tác giả,
nhan đề và các yếu tố về xuất bản nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các
kết quả nghiên cứu (nếu có):
Ngày tháng
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)

Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề
tài (phần này do người hướng dẫn ghi) :

Ngày tháng năm


Xác nhận của đơn vị Người hướng dẫn
(Ký tên và đóng dấu) (Ký, họ và tên)
15

BMSV05 - Thông tin kết quả nghiên cứu của đề tài

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA .................. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN


CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:
Họ và tên:
Sinh ngày: tháng năm
ảnh
Nơi sinh:
4x6
Lớp: Khóa:
Khoa:
Địa chỉ liên hệ:
Điện thoại: Email:

II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đang
học):

* Năm thứ 1:
Ngành học: Khoa:
Kết quả xếp loại học tập:
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 2:
Ngành học: Khoa:
Kết quả xếp loại học tập:
Sơ lược thành tích:
………………………………

Ngày tháng năm


Xác nhận của đơn vị Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)
16

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHỤ LỤC II
CÁC BIỂU MẪU QUẢN LÝ
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
DÀNH CHO KHOA/PHÒNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-ĐHNN, ngày tháng năm 2023 của
Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng)

STT Biểu mẫu Nội dung


1. BMQL01 Mẫu đề xuất danh mục phê duyệt đề tài và giáo viên hướng dẫn
2. BMQL02 Kế hoạch tổ chức Vòng sơ khảo
3. BMQL03 Đề xuất nhân sự tham gia hội đồng xét duyệt báo cáo
4. BMQL04 Dự trù kinh phí tổ chức
5. BMQL05 Phiếu đánh giá nghiệm thu đề tài Vòng sơ khảo
6. BMQL06 Phiếu nhận xét phản biện đề tài
7. BMQL07 Biên bản hội đồng đánh giá đề tài
8. BMQL08 Bảng tổng hợp điểm của tiểu ban
9. BMQL09 Danh sách đề cử báo cáo xuất sắc tham gia Vòng chung khảo
10. BMQL10 Danh sách đề cử giáo viên tham gia hội đồng xét duyệt Vòng
chung khảo
11. BMQL11 Báo cáo kết quả kiểm tra trùng lắp đề tài
21

BMQL01 - Mẫu đề xuất danh mục phê duyệt đề tài và giáo viên hướng dẫn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA …………………. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Kính gửi:
- Ban Giám hiệu;
- Phòng Khoa học và Hợp tác Quốc tế.

ĐỀ XUẤT DANH MỤC PHÊ DUYỆT ĐỀ TÀI VÀ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Đơn vị: Khoa …………………

TT Lĩnh vực Tên đề tài Sinh Đơn Email Số điện Thông tin Trách Giáo viên
nghiên cứu viên/Nhóm vị lớp thoại tài khoản nhiệm hướng dẫn
sinh viên ngân hàng trong đề tài
(Bắt buộc là
NH BIDV)
1 Ngôn ngữ Nghiên cứu đặc điểm Nguyễn Văn 19CNACLC02 …. ….. 5601…. Chịu trách TS. Lê Văn
…….. A BIDV Đà nhiệm chính A
Nẵng
Trần Lê B …. Thành viên
2 Ngôn ngữ …. … … … … … … …
3 Ngôn ngữ
4 Giáo học
pháp
Giáo học
pháp

Ban chủ nhiệm khoa


(Ký và ghi rõ họ tên)
22

BMQL02 - Kế hoạch tổ chức Vòng sơ khảo


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA: ………………… Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số …………..

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC
VÒNG SƠ KHẢO SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đơn vị chủ trì: Khoa ………………

Kính gửi:
- Ban Giám hiệu;
- Phòng Khoa học và HTQT;
- Các Phòng chức năng liên quan.

Thực hiện theo Thông báo số ……../TB-ĐHNN ngày …../……./20…., Khoa


…………. Kính trình Ban Giám hiệu, các phòng chức năng liên quan kế hoạch tổ chức
“Vòng sơ khảo sinh viên nghiên cứu khoa học”.
Kế hoạch cụ thể như sau:
+ Thời gian: Ngày ……/……/ 20…..
+ Hình thức tổ chức: Trực tiếp/ Trực tuyến
+ Địa điểm: Phòng ……., Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHĐN
131 Lương Nhữ Hộc, Q. Cẩm lệ, TP. Đà Nẵng.
+ Đơn vị chủ trì: Khoa chuyên môn.
+ Thành phần:
- Ban chủ nhiệm Khoa;
- Hội đồng các tiểu ban xét duyệt báo cáo;
- Giảng viên hướng dẫn và sinh viên có đề tài tham gia báo cáo;
- Sinh viên quan tâm tham dự.
Để chương trình được thành công, Khoa …………. kính đề nghị Ban Giám hiệu
cho phép thực hiện chương trình nói trên.
Kinh phí thực hiện: theo file đính kèm.
Trân trọng./.

T/M Ban chủ nhiệm Khoa


(đã ký)
23

BMQL03 – Đề xuất nhân sự hội đồng chấm Vòng sơ khảo

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA: ………………… Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

DANH SÁCH ĐỀ XUẤT NHÂN SỰ HỘI ĐỒNG CHẤM TẠI CÁC TIỂU BAN
XÉT DUYỆT BÁO CÁO
- Chủ tịch Hội đồng: Trưởng khoa
- Thư ký Hội đồng: Phó Trưởng Khoa phụ trách khoa học.

TT Tên tiểu ban Họ và tên Chức vụ Nhiệm vụ tại hội


đồng
A Tiểu ban 1
Tiểu ban …………. TS. Nguyễn Hữu A Tổ Trưởng bộ Trưởng Tiểu ban
môn ………….
ThS. Lê Văn ….B Giảng viên Ủy viên, Thư ký
…………… …………. Ủy viên
…………….
B Tiểu ban 2

Lưu ý:
(1) Mỗi Hội đồng tiểu ban đảm bảo 5 thành viên/1 tiểu ban với số lượng cụ thể như
sau:
Trưởng Tiểu ban: 1 thành viên;
Ủy viên, Thư ký: 1 thành viên;
Ủy viên: 3 thành viên.
(2) Trưởng Tiểu ban là giảng viên cơ hữu có uy tín trong nghiên cứu khoa học của
đơn vị.
(3) Các thành viên có tên tại Tiểu ban phải đảm bảo không chấm phản biện đề tài
mà mình hướng dẫn ở cùng Tiểu ban chấm.
(4) Đối với các Khoa cơ số nhân sự không đủ để thành lập nhiều tiểu ban có thể
mời giảng viên có uy tín các đơn vị khác ngồi Tiểu ban (giảng viên mời phải có
chuyên ngành đào tạo phù hợp với Tiểu ban chấm).
(5) Thư ký hành chính hỗ trợ các tiểu ban tại các Khoa là chuyên viên của Khoa.
(6) Danh sách nhân sự Hội đồng tiểu ban được thực hiện phải có trách nhiệm công
tâm trong nghiên cứu khoa học, hoàn thành nhiệm vụ được giao theo Quyết
định của Hiệu trưởng.
24

DANH SÁCH ĐỀ TÀI CÁC TIỂU BAN THAM GIA BÁO CÁO

TT Tên tiểu ban Họ và tên báo cáo Lớp Tên đề tài


A Tiểu ban 1: ……………
Nguyễn Văn A 15CNA ….. ……………
Lê Bá H
…………. …………… ……………….

B Tiểu ban 2: ……………

Lưu ý:
(1) Sinh viên/Nhóm sinh viên thực hiện báo cáo thực hiện nghiêm túc theo sự phân
công của Hội đồng Khoa ……..
(2) Sinh viên/Nhóm sinh viên thực hiện báo cáo chuẩn bị đầy đủ bài thuyết trình,
các slide báo cáo gửi về Hội đồng trước 3 ngày tổ chức.
(3) Sau khi có kết quả báo cáo, Sinh viên/Nhóm sinh viên có báo cáo được chọn
tham dự Hội nghị Sinh viên NCKH Trường phải hoàn thành việc chỉnh sửa theo
các góp ý của Hội đồng Tiểu ban, gửi bản chỉnh sửa có xác nhận của GV hướng
dẫn gửi về BCN Khoa sau 2 ngày tổ chức Hội nghị.
25

BMQL04 – Dự trù kinh phí tổ chức Vòng sơ khảo

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA: ………………… Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BẢN DỰ TRÙ TỔ CHỨC


VÒNG SƠ KHẢO SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đơn vị chủ trì: Khoa ………………
(Kèm theo Kế hoạch số …………….)

1. Thời gian, địa điểm


- Thời gian : Từ 07h30 đến 17h30, ngày …. tháng …. năm 20….
- Địa điểm : Phòng ………
2. Thành phần tham dự:
- Số lượng Hội đồng chấm : …. hội đồng
- Số giảng viên ngồi Hội đồng : … . giảng viên
- Số lượng đề tài sinh viên NCKH cấp Khoa : ….. đề tài
3. Dự trù kinh phí
Số Đơn Thành tiền
TT Nội dung Hệ số
lượng giá (đồng)
A Tài liệu Hội thảo
1 Văn phòng phẩm (giấy A4, bút ……) …….
2 Photo tài liệu cho Hội
3 Nước, trái cây cho hội đồng
B Hỗ trợ nhân sự Hội đồng
1 Trưởng Hội đồng
2 Thư ký Hội đồng
Thư ký hành chính của tiểu ban
3
(1 người/tiểu ban)
4 Hỗ trợ cán bộ phục vụ cho Hội đồng
5 Nhóm Tiểu ban 1
Nhóm Tiểu ban 2
Nhóm Tiểu ban 3
Tổng cộng

(Bằng chữ: …………………………………………)

Ý kiến Phòng KH-TC Ban chủ nhiệm Khoa


(Ký và ghi rõ họ tên)
26

BMQL05 – Phiếu đánh giá nghiệm thu đề tài

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐƠN VỊ: ……………. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
Tên Tiểu ban: …………..
Họ và tên thành viên chấm: ……………………………..

Đóng góp Điểm


Tổng về mặt Hình thưởng (có
quan kinh tế - thức công bố khoa
tình Phương Nội xã hội, trình học từ kết quả
Tiêu chí Mục
hình pháp dung giáo dục bày báo nghiên cứu Tổng Thứ
TT Tên đề tài chấm NCKH tiêu đề
nghiên nghiên khoa và đào cáo của đề tài trên điểm hạng
sinh viên tài
cứu, lý cứu học tạo, an tổng các tạp chí
do chọn ninh, kết đề chưyên ngành
đề tài quốc tài trong và ngoài
phòng nước)

Điểm tối đa 10 15 15 35 15 5 5 100


1
2
3

Người đánh giá


(Ký và ghi rõ họ tên)
27

BMQL06 – Phiếu nhận xét phản biện đề tài

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐƠN VỊ.................. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT PHẢN BIỆN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI
Tên đề tài:
Mã số:
Sinh viên chịu trách nhiệm chính:
Họ và tên người phản biện:
Học hàm, học vị:
Đơn vị công tác:
NỘI DUNG NHẬN XÉT

Phần 1. Nhận xét, đánh giá ưu điểm và hạn chế


1.1. Về tổng quan tình hình nghiên cứu
1.2. Về mục tiêu nghiên cứu
1.3. Về phương pháp nghiên cứu
l.4. Về các kết quả nghiên cứu
1.5. Về các sản phẩm của đề tài (số lượng so với yêu cầu, chất lượng)
1.6. Về các đóng góp của đề tài đến giáo dục và đào tạo, kinh tế xã hội và an ninh quốc
phòng:
1.7 Về cấu trúc và hình thức báo cáo tổng kết
Phần 2. Các đề nghị bổ sung, chỉnh sửa
Phần 3. Câu hỏi (nếu có)
Phần 4. Kết luận
Đề nghị Hội đồng nghiệm thu:
Đồng ý ; Không đồng ý

Ngày ..... tháng ......năm .....


Người nhận xét
(Ký, ghi rõ họ tên)
28

BMQL07 – Biên bản họp hội đồng đánh giá đề tài

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐƠN VỊ.................. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

............, ngày tháng năm

BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

1. Tên đề tài, mã số:


2. Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Lớp/Khoa:
3. Quyết định thành lập hội đồng (số, ngày, tháng, năm):
4. Ngày họp:
5. Địa điểm:
6. Thành viên của hội đồng: Tổng số:…….Có mặt: …..; Vắng mặt:………
7. Tổng số điểm:
8. Điểm trung bình cuối cùng:
9. Kết luận và kiến nghị của hội đồng:
- Đánh giá về tổng quan tình hình nghiên cứu, lý do chọn đề tài, mục tiêu đề tài, phương
pháp nghiên cứu, nội dung khoa học:
- Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng:
- Các nội dung cần sửa chữa, bổ sung, hoàn chỉnh:
- Kiến nghị về khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu của đề tài:
- Kiến nghị về khả năng phát triển của đề tài:
- Kiến nghị về công bố khoa học:
10. Xếp loại:
Ghi chú:
Đề tài được xếp loại (theo điểm trung bình cuối cùng) ở mức xuất sắc: Từ 90
điểm trở lên; Mức Tốt: Từ 80 điểm đến dưới 90 điểm; Mức Khá: Từ 70 điểm đến dưới
80 điểm; Mức Đạt: Từ 50 điểm đến dưới 70 điểm và Không Đạt: Dưới 50 điểm.
Điểm của thành viên hội đồng chênh lệch > 15 điểm so với điểm trung bình ban
đầu coi là điểm không hợp lệ và không được tính vào tổng số điểm hợp lệ.

Trưởng tiểu ban Ủy viên, Thư ký


(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
29

BMQL08 – Bảng tổng hợp kết quả hội đồng đánh giá đề tài

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐƠN VỊ: ……………. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
Tên Tiểu ban: …………..
Họ và tên các thành viên chấm: 1. …………
2. ……….

Mã đề tài Trưởng Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Điểm trung


TT Tên đề tài Xếp loại
(nếu có) tiểu ban thư ký 1 2 3 bình

1
2
3
4
5
6
7

Trưởng tiểu ban Ủy viên, Thư ký


(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
30

BMQL09 – Danh sách đề cử báo cáo tham gia Vòng chung khảo

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA: ……………. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Kính gửi:
- Ban Giám hiệu;
- Phòng Khoa học và Hợp tác Quốc tế

DANH SÁCH ĐỀ CỬ BÁO CÁO THAM GIA VÒNG CHUNG KHẢO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
NĂM HỌC 20…. – 20……

STT Lĩnh vực Tên đề tài Sinh viên/Nhóm Trách nhiệm Đơn vị lớp GVHD
nghiên cứu đề sinh viên thực hiện trong đề tài
tài
1
2
3
4

Tổng cộng Số đề tài

(Danh sách này có …… đề tài đề cử)

Ban chủ nhiệm Khoa


(Ký và ghi rõ họ, tên)
31

BMQL10 – Danh sách đề cử giảng viên tham gia


xét duyệt báo cáo tại Vòng chung khảo

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA: ………………… Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Kính gửi:
- Ban Giám hiệu;
- Phòng Khoa học và Hợp tác Quốc tế.

DANH SÁCH ĐỀ CỬ GIẢNG VIÊN THAM GIA XÉT DUYỆT BÁO CÁO TẠI
VÒNG CHUNG KHẢO SINH VIÊN NCKH TRƯỜNG
NĂM HỌC 20….. – 20…..

TT Lĩnh vực nghiên cứu Họ và tên Chức vụ Ghi chú


1 Ngôn ngữ TS. Nguyễn Văn A Phó Trưởng khoa
2 ThS. Trần Văn B Giảng viên
3
4 Giáo học Pháp
5 Dịch thuật
6 Văn hóa – Kinh tế -
Xã hội
7 Quốc tế học, khu vực
học
8 An ninh – Chính trị
9 Các vấn đề khác

Ban chủ nhiệm Khoa


(Ký và ghi rõ họ tên)
32

BMQL11 – Danh sách kết quả kiểm tra trùng lắp đề tài NCKHSV

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA: ………………… Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Kính gửi:
- Ban Giám hiệu;
- Phòng Khoa học và Hợp tác Quốc tế.

BÁO CÁO
DANH SÁCH KẾT QUẢ TRÙNG LẮP ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN
Đơn vị Khoa: ………………… NĂM HỌC 20…. – 20…..

TT Tên đề tài Sinh Đơn vị lớp GVHD Kết quả Ghi chú
viên/Nhóm kiểm tra
sinh viên trùng lắp
1 Đạt
2 Đạt
3 Không đạt
4
5
6
Tổng số Số đề tài

(Danh sách này có …… đề tài)


Bảng kết quả kiểm tra của từng báo cáo (bản phô tô) gửi kèm theo danh sách này./.

Ban chủ nhiệm Khoa


(Ký và ghi rõ họ tên)

You might also like