You are on page 1of 49

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế thị trường luôn có những biến động và cạnh tranh gay gắt
giữa các doanh nghiệp hoạt động trong cùng lĩnh vực kinh doanh. Do đó các
doanh nghiệp muốn khẳng định được sự tồn tại và phát triển của mình thì phải
có những chiến lược kinh doanh riêng biệt, phù hợp với điều kiện kinh tế thị
trường và của bản thân doanh nghiệp. Bên cạnh đó việc không ngừng nâng cao
công tác quản lý trong doanh nghiệp qua việc hiểu rõ và kiểm soát chặt chẽ công
tác kế toán được coi là vấn đề quan trọng, quyết định đến sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp.
Hiểu được điều đó, em đã xin thực tập tốt nghiệp tại tại bộ phận kế toán
của “Công ty TNHH một thành viên 207” – trực thuộc Bộ Tổng tham mưu
– Bộ quốc phòng để tổng hợp và củng cố kiến thức đã học. Thông qua chương
trình thực tập, em có cơ hội vận dụng những kiến thức đã học về chuyên
ngành kế toán vào công việc tại đơn vị thực tập.
Qua một tháng thực tập tại Công ty, em đã tiếp cận được một số hoạt
động chung của Công ty dưới sự hướng dẫn của chị Nguyễn Thị Quỳnh Lâm
– Kế toán trưởng, cùng với các anh chị trong phòng kế toán Công ty 207, em
đã hoàn thành báo cáo tổng hợp này. Báo cáo thực tập của em gồm 3 chương
như sau:
Chương 1: Tìm hiểu chung về Công ty TNHH một thành viên 207
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tại Công ty TNHH một thành viên
207.
Chương 3: Phân tích, đánh giá và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện
công tác kế toán tại Công ty TNHH một thành viên 207
Mặc dù đã rất cố gắng, song do thời gian thực tập còn hạn chế và kiến
thức thực tế chưa nhiều, em rất mong nhận được sự hướng dẫn và đánh giá
của thầy cô để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


CHƯƠNG 1
TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MTV 207
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH MTV 207
1.1. Khái quát chung về Công ty TNHH MTV 207
Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH một thành viên 207
Tên giao dịch bằng tiếng Việt: Công ty TNHH một thành viên 207
Tên giao dịch bằng tiếng Anh: 207 One – member Limited Company
Tên viết tắt: Công ty 207
Vốn điều lệ: 15 tỷ đồng
Chủ sở hữu: Nhà nước
Đại diện chủ sở hữu: Bộ Quốc Phòng
Nhân danh chủ sở hữu: Thiếu tá Dương Văn Vinh – Chủ tịch công ty
Đại diện pháp lý: Thiếu tá Dương Văn Vinh – Chủ tịch Công ty
Địa chỉ: Số 75 – Lê Hồng Phong – Phường Điện Biên – Quận Ba Đình –
Thành phố Hà Nội.
Trụ sở giao dịch của công ty: Số 21B – Lý Nam Đế - phường Hàng Mã –
Quận Hoàn Kiếm – Thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 069 552757
Fax: 069.552036
Email: kehoach207@gmail.com
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH MTV 207
Tiền thân của Công ty TNHH một thành viên 207 là Xí nghiệp 207
trực thuộc Bộ Tổng tham mưu được thành lập theo quyết định số
85/2007/QĐ-BQP ngày 18/5/2007, trên cơ sở Chi nhánh tại Hà Nội Công ty
59/BQP làm nòng cốt và Ban Quản lý khai thác trang thiết bị sở chỉ huy
K2000. Thực hiện các dịch vụ bảo đảm, phục vụ sở chỉ huy và cơ quan Bộ
Quốc Phòng, được tận dụng năng lực sẵn có để hoạt động sản xuất kinh
doanh trong lĩnh vực xây dựng để tăng nguồn thu.
Nhằm nâng cao năng lực hoạt động của Doanh nghiệp, Bộ Quốc Phòng đã
ra quyết định số 188/2007/QĐ-BQP ngày 13/12/2007 về việc nâng cấp Xí
nghiệp 207 Bộ Quốc Phòng thành Công ty 207 Bộ Quốc Phòng.

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


Thực hiện theo thông tư số 76/2008/TT-BQP ngày 22/9/2008 của Bộ
Quốc Phòng về việc hướng dẫn thực hiện sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Quân
đội giai đoạn 2008-2010. Công ty đã xây dựng đề án chuyển đổi và được Bộ ra
Quyết định số 2338/QĐ-BQP ngày 03/7/2010 về việc chuyển Công ty 207 Bộ
Quốc Phòng thành Công ty TNHH một thành viên 207.
Chặng đường hơn 5 năm phấn đấu xây dựng và phát triển của công ty
chưa phải là dài nhưng từng bước đã khẳng định được thương hiệu, được Bộ
Quốc Phòng cũng như các chủ đầu tư đánh giá cao. Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội
luôn đạt tốc độ tăng trưởng tốt đảm bảo năm sau cao hơn năm trước.
1.3. Đặc điểm, quy mô sản xuất kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh của Công ty
TNHH MTV 207
Hoạt động chủ yếu của công ty là tạo ra những sản phẩm, dịch vụ tốt nhất
đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của khách hàng.
Ngay từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc công việc mà khách hàng yêu
cầu, công ty luôn luôn đảm nhận với tinh thần trách nhiệm và đem đến cho
khách hàng một sự tin tưởng khi chọn các dịch vụ của công ty.
Dịch vụ của công ty rất đa dạng, phong phú (sản xuất và cho thuê các
pano tại các đường cao tốc, tổ chức các sự kiện, sản xuất các đồ nội thất, các
biển bảng…) đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.
Sản phẩm của công ty luôn đáp ứng được các nhu cầu kỹ thuật và chất
lượng sản phẩm mà khách hàng yêu cầu. Các bộ máy hoạt động theo đúng các
yêu cầu mà công ty đặt ra từ khâu nhập hàng đến hâu lắp đặt đều được bộ phận
kỹ thuật sản xuất kiểm tra rất nghiêm ngặt, nếu sản phẩm không đạt tiêu chuẩn
sẽ không đuợc đưa đi lắp đặt cho khách hàng.
Những dịch vụ đa dạng, những sản phẩm có chất lượng, mẫu mã được
thiết kế phong phú, phù hợp với tất cả ngành nghề kinh doanh của quý khách
hàng với phương châm làm việc: “Ý tưởng bất tận, sáng tạo không ngừng”.
Ngành nghề kinh doanh chính: xây dựng các công trình quốc phòng, công
nghiệp, dân dụng, giao thông, thủy lợi và hạ tầng cơ sở.
Ngành nghề kinh doanh phụ trợ: khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng;
kinh doanh máy móc, thiết bị; Nhà hàng ăn uống phục vụ lưu động…
Chi tiết theo Giấy chứng nhân đăng kí doanh nghiệp số 0102316764 ngày
25/3/2013 gồm:

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03



STT Tên ngành
ngành
1 Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng thạch cao 23950
2 Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp 33200
3 Gia công cơ khí, Sử lý và tráng phủ kim loại 25920
4 Xây dựng công trình công ích 42200
5 Bán buôn máy móc, phụ tùng và thiết bị máy khác 4659
6 Kho bãi và lưu giữ hàng hóa 5210
7 Bán buôn chuyên doanh khác chưa phân vào đâu 4669
8 Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động 5610
Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở
9 68100
hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê
10 Dịch vụ chăm sóc và duy trì cảnh quan 81300
11 Thu gom rác thải không độc hại 38110
12 Thoát nước và xử lý nước thải 3700
13 Vệ sinh nhà cửa và các công trình khác 81290
14 Bán buôn vật liệu rắn lỏng khí và các sản phẩm liên quan 4661
15 Hoạt động của các cơ sở thể thao 93110
16 Sản xuất đồ gỗ xây dựng 16220
17 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng 4663
18 Khai thác đá, sỏi, đất sét 0810
19 Dịch vụ lưu trú ngắn ngày 5510
Lắp đặt hệ thống cấp thoát nước, lò sưởi và điều hòa thông
20 4322
khí
21 Lắp đặt hệ thống điện 43210
22 Hoàn thiện công trình xây dựng 43300
23 Chuẩn bị mặt bằng 43120
24 Phá dỡ 43110
25 Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ 4210
26 Xây dựng nhà các loại 41000
1.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH MTV 207
Ban điều hành Công ty:
 Chủ tịch Công ty kiêm Giám đốc
 Kiểm soát viên

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


 Các phó Giám Đốc
 Kế toán trưởng (Kiêm trưởng phòng TC-KT)
Các phòng ban nghiệp vụ
 Phòng kế hoạch
 Phòng tài chính – kế toán
 Phòng kỹ thuật
 Phòng tổ chức – lao động
 Phòng chính trị
 Phòng dự án đầu tư
 Văn phòng
 Ban vật tư
Các đơn vị thành viên:
 Chi nhánh 207-3
 Chi nhánh 207-4
 Chi nhánh 207-5
 Chi nhánh 207-6
 Chi nhánh 207-7
 Chi nhánh 207-8
 Chi nhánh Miền Trung
 Chi nhánh Miền Nam
Bộ máy công ty gọn nhẹ, phù hợp với quy mô, chức năng, nhiệm vụ của
Công ty.
Các phòng ban được bố trí như sau:

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH CÔNG TY TNHH MTV 207

CHỦ TỊCH CÔNG TY


KIÊM GIÁM ĐỐC

GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC KỸ


KINH DOANH MARKETING THUẬT

P. TÀI P. TỔ
P. P. DỰ
CHÍNH CHỨC
P. KẾ CHÍNH ÁN ĐẦU VĂN
– KẾ LAO
HOẠCH TRỊ TƯ PHÒNG
TOÁN ĐỘNG

CHI
CÁC CÔNG CHI NHÁNH
NHÁNH CHI CHI
TRƯỜNG, CHI CHI MIỀN
207.3 NHÁNH NHÁNH
ĐỘI TRỰC NHÁNH NHÁNH NAM
207.4 207.6
THUỘC 207.5 207.7

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho mà công ty đang áp dụng là phương
pháp kê khai thường xuyên.
 Niên độ kế toán bắt đầu từ 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm, kỳ
kế toán là quý.
 Hệ thống tài khoản kế toán đang áp dụng:

- Kế toán ngân hàng, kế toán thuế, công nợ, có nhiệm vụ kê khai thuế, nộp
thuế, theo dõi công nợ với người bán, tình hình biến độ của tiền gửi ngân hàng.
Phụ trách tài khoản: 133, 331, 333, 112, 338…

- Kế toán tài sản cố định, tập hợp chi phí tính giá thành: phản ánh tình
hình tăng, giảm tài sản cố định. Tình hình trích và phân bổ khấu hao tài sản cố
định, đồng thời có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ứng với
một số tài khoản: 211, 214, 621, 627, 154…

- Kế toán thành phẩm kiêm kế toán nguồn vốn: theo dõi tình hình nhập
kho, tiêu thụ thành phẩm lập các báo cáo tài chính ứng với một số tài khoản:
155, 511…

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH MTV 207

2.1. Kế toán vật tư tại Công ty TNHH MTV 207

Nguyên tắc đánh giá vật tư và cách đánh giá vật tư:
 Phương pháp kê khai thường xuyên.
 Nguyên tắc đánh giá: đánh giá theo giá gốc. Giá gốc vật tư được xác định
cụ thể cho từng loại, bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi
phí có liên quan đến việc sở hữu các loại vật tư đó.
 Đánh giá theo trị giá vốn thực tế
 Phương pháp tính trị giá vật tư xuất kho: phương pháp tính theo giá đích
danh, khi xuất lô hàng nào thì lấy giá thực tế của lô hàng đó.
- Trị giá thực tế xuất = số lượng xuất x đơn giá tính cho hàng xuất.
 Chứng từ, tài liệu liệu quan: phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, biên bản
kiểm nghiệm vật tư, bảng phân bổ nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ,
sổ chi tiết nhập xuất tồn.
Do Công ty sử dụng hình thức nhập xuất luôn vào công trình nên không hạch
toán vật tư.
2.2. Kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH MTV 207
 Khái niệm:
TSCĐ trong doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu và các tài
sản khác có giá trị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và
giá trị đó được chuyển dịch dần dần, từng phần vào giá trị sản phẩm, dịch
vụ được sản xuất ra trong các chu kỳ của sản xuất.
 Phân loại.
Theo hình thái biểu hiện của TSCĐ chia ra là TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô
hình
TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp
nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn
ghi nhận tài sản cố định. Loại này có thể phân chia theo nhóm căn cứ vào đặc
trưng kĩ thuật của chúng gồm:
- Nhà cửa, vật kiến trúc
- Máy móc thiết bị
- Phương tiện vận tải, TSCĐ khác

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


- Thiết bị dụng cụ quản lý
TSCĐ vô hình là những TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể do doanh
nghiệp nắm giữ sử dụng cho sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi
nhận TSCĐ. Bao gồm:
- Quyền sử dụng đất
- Nhãn hiệu hàng hóa
- Phần mềm kế toán, phần mềm quản lý bán hàng
- Giấy phép và giấy chuyển nhượng quyền…
 Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ tại doanh nghiệp.
TSCĐ của doanh nghiệp được sử dụng và bảo quản ở nhiều bộ phận khác
nhau của doanh nghiệp. Bởi vậy, kế toán chi tiết TSCĐ phải phản ánh và kiểm
tra tình hình tăng giảm hao mòn TSCĐ trên phạm vi toàn doanh nghiệp và theo
từng nơi bảo quản, sử dụng. Kế toán chi tiết phải theo dõi tới từng đối tượng ghi
TSCĐ theo các chỉ tiêu về giá trị như: Nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn
lại.
Đồng thời phải theo dõi cả các chi tiêu về nguồn gốc, thời gian sử dụng, công
suất, số hiệu…
Tại bộ phận kế toán của doanh nghiệp kế toán sử dụng ‘thẻ TSCĐ’ và sổ
TSCĐ toàn doanh nghiệp để theo dõi tình hình tăng, giảm, hao mòn TSCĐ.
Thẻ TSCĐ : Do kế toán lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ của doanh nghiệp.
Thẻ được thiết kế thành các phần để phản ánh các chỉ tiêu chung về TSCĐ, các
chỉ tiêu về giá trị : Nguyên giá, giá trị đánh giá lại, giá trị hao mòn.
Thẻ TSCĐ cũng được thiết kế để theo dõi tình hình ghi giảm TSCĐ.
Sổ TSCĐ: Được mở để theo dõi tình hình tăng giảm, tình hình hao mòn
TSCĐ của toàn doanh nghiệp. Mỗi loại TSCĐ, có thể được dùng riêng một số
hoặc một số trang sổ.
Căn cứ ghi sổ TSCĐ là các chứng từ tăng giảm TSCĐ và các chứng từ gốc
liên quan.
- Tài sản cố định ở Việt Nam đã có rất nhiều lần thay đổi về giá trị, hiện nay Bộ
tài chính quy định tài sản cố định phải có 2 điều kiện:
+ Giá trị của tài sản cố định từ 30.000.000đ Việt Nam trở lên.
+ Thời gian từ một năm trở lên.

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


 Tài khoản sử dụng và hạch toán

Công ty sử dụng tài khoản 211 “ Tài sản cố định hữu hình “, tài khoản 213
“Tài sản cố định vô hình” , tài khoản 214 “ hao mòn tài sản cố định “ để hạch
toán chi tiết về tình hình tăng, giảm và trích khấu hao của từng loại tài sản.

Tài sản cố định của công ty được phản ánh theo nguyên giá và giá trị hao
mòn luỹ kế .Nguyên giá tài sản cố định được phản ánh theo giá mua ghi trên hoá
đơn.

- Trong 7 tháng đầu năm 2016, tài sản cố định của công ty không có biến động
tăng giảm tài sản trong công ty.
- Các tài sản của công ty được trích khấu hao bao gồm:
+ Văn phòng làm việc
+ Phương tiện vận chuyển
+ Hệ thống camera
+ Hệ thống website: congty207.vn
- Tài sản đi thuê của công ty không được tính khấu khao:
*Khấu hao tài sản cố định
Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao
của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó vào giá trị sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ được sáng tạo ra.
Giá trị phải khấu hao của TSCĐ: Là nguyên giá của TSCĐ ghi trên báo cáo
tài chính trừ giá trị thanh lý ước tính của tài sản đó.
Giá trị thanh lý ước tính: Là giá trị ước tính thu được khi hết thời gian sử
dụng hữu ích của tài sản đó sau khi trừ đi chi phí thanh lý ước tính.
Hao mòn TSCĐ là sự giảm sút về mặt giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ
do TSCĐ tham gia vào các hoạt động của doanh nghiệp và do các nguyên nhân
khác.
Công ty TNHH MTV 207 dùng phương pháp khấu hao đường thẳng dựa
trên thời gian ước tính tương đương, mức khấu hao được tính theo công thức:
Số khấu hao Nguyên giá TSCĐ
TSCĐ
theo năm Thời gian khấu hao (năm)

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


Số khấu hao Số khấu hao TSCĐ theo năm
TSCĐ
theo tháng 12 tháng

-Giá trị còn lại của TSCĐ được tính:


Giá trị còn lại đầu kỳ = Nguyên giá TSCĐ – Hao mòn lũy kế kỳ trước
Giá trị còn lại cuối kỳ = Gía trị còn lại đầu kỳ - Số KH được phân bổ trong kỳ
Dựa vào giá trị tính khấu hao và số năm tính khấu hao để tính khấu hao
hàng năm, khấu hao hàng tháng.
Việc tính khấu hao toàn bộ tài sản do phần mềm kế toán máy thực hiện
trên bảng tính phần mềm qua các thông tin về nguyên giá và thời gian sử dụng
ước tính của tài sản. Công ty tính khấu hao theo phương pháp tròn tháng tức là
bất kể tài sản tăng giảm ở thời điểm nào trong tháng thì tháng sau mới bắt đầu
tính khấu hao.
Khi phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến tăng, giảm, sửa chữa nâng cấp…
TSCĐ, kế toán nhập dữ liệu vào các thông tin như nguyên giá, giá trị còn, ngày
bắt đầu khấu hao, thời gian sử dụng ước tính… vào phân hệ kế toán TSCĐ trên
phần mềm kế toán để máy tự động tính khấu hao hàng tháng. Cuối năm tài chính
kế toán đối chiếu, tổng hợp lại toàn bộ TSCĐ đã có tình hình biến động tăng,
giảm TSCĐ trong năm.

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


*Trình tự ghi sổ:

Hợp đồng kinh tế, -Sổ cái TK 211, 214


hóa đơn GTGT, thẻ -Sổ chi tiết TK 211, 214
tài sản, quyết định -Sổ nhật ký chung
tăng (giảm) TSCĐ Nhập vào
phần mềm

-Báo cáo tài chính


Thẻ TSCĐ

Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày
In số cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra

Hàng ngày, khi có nghiệp vụ phát sinh căn cứ vào các chứng từ gốc kế
toán vào thẻ TSCĐ, sau đó tiến hành phân loại tổng hợp lập nhật ký chung, căn
cứ vào số liệu trên sổ nhật ký chung lên các sổ cái liên quan.
Cuối tháng căn cứ vào số liệu của sổ cái các tài khoản, lập bảng cân đối số
phát sinh, căn cứ trên bảng cân đối số phát sinh kế toán lập Báo cáo tài chính.
Như vậy, TSCĐ của công ty được phân bổ qua bảng sau:

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03
Công ty TNHH MTV 207
BẢNG TÍNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Tháng 7 năm 2016

Thời gian khấu hao


ST Số Số khấu hao Tổng số
Danh mục TSCĐ ĐVT Giá Thành tiền Giá trị còn lại
T Từ Đến thá trong tháng khấu hao
ng
I Nhà ở - VP
1 VP làm việc (21B-LND) Chiếc 250 974 917 250 974 917 1/1/2011 1/12/2016 72 3 485 762 233 546 006 17 428 851
2 VP làm việc (75-LHP) Chiếc 792 255 181 792 255 181 1/1/2011 1/12/2036 300 2 640 851 113 556 592 678 698 589
Cộng 1 043 230 098 6 126 613 347 102 658 696 127 440
II Phương tiện VC
1 Toyota Vios Chiếc 652 669 060 652 669 060 1/10/2008 1/10/2018 120 3 172 697 256 081 958 396 587 102
2 BMW X1 Chiếc 2 432 847 749 2 432 847 749 1/9/2009 1/8/2019 120 13 065 293 799 686 039 1 633 161 710
Cộng 3 085 516 809 16 237 990 1 055 767 997 2 029 748 812
III TS dùng cho BPQL
Hệ thống camera 8 mắt Bộ 35 000 000 35 000 000 1/12/2011 1/12/2016 60 583 333 7 583 329 27 416 671
Cộng 35 000 000 583 333 7 583 329 27 416 671
IV TSCĐ vô hình
Website congty207.vn Bộ 42 000 000 42 000 000 1/7/2012 1/7/2019 84 500 000 12 500 000 29 500 000
Cộng 42 000 000 500 000 12 500 000 29 500 000
Tổng cộng 4 205 746 907 23 447 936 1 422 953 984 2 782792 923

Hà Nội, ngày 31 tháng 7 năm 2016


NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


Công ty TNHH MTV 207

BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ


Tháng 7 năm 2016

Tỷ lệ Nơi sử TK627 TK623 TK641 TK642 chi TK214 TK242 TK335 ….
TT Chỉ tiêu khấu dụng Chi phí Chi phí chi phí phí quản lý xây chi phí chi phí
hao(%) Toàn DN sản xuất sử dụng bán hàng doanh nghiệp dựng trả phải
hoặc Nguyê Số chung máy thi cơ bản trước trả
thời gian n giá khấ công dở dài hạn
sử dụng u dang
hao
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 10 11 12
I Số khấu haoTSCĐ trích 23 447 936
tháng trước
II Số khấu hao TSCĐ tăng
trong tháng
III Số khấu hao TSCĐ giảm
trong tháng
IV Số khấu hao TSCĐ phải 23 447 936
trích tháng này

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03
Đơn vị: Công ty TNHH MTV 207
Địa chỉ: 75-Lê Hồng Phong – Ba Đình – Hà Nội

SỔ CÁI
Tháng 7 năm 2016
Tài khoản: 211 - Tải sản cố định

Chứng từ Đã SH Số phát sinh


NT
Diễn giải ghi TK
ghi sổ SH NT Nợ Có
SC ĐƯ
A B C D E H 1 2
Số dư đầu kỳ 4 205 746 907
Số phát sinh trong
kỳ
Cộng số phát sinh 0
số dư cuối kỳ 4 205 746 907

Sổ này có 1 trang, đánh số từ trang 01 đến trang 01


Ngày mở sổ: Ngày 31 tháng 7 năm 2016
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


Đơn vị: Công ty TNHH MTV 207
Địa chỉ: 75 – Lê Hồng Phong – Ba Đình – Hà Nội

SỔ CÁI
Tháng 7 năm 2016
Tài khoản: 214 - Hao mòn tài sản cố định

Chứng từ Đã SH Số phát sinh


NT
Diễn giải ghi TK
ghi sổ SH NT Nợ Có
SC ĐƯ
A B C D E H 1 2
Số dư đầu kỳ 2 806 240 859
Số phát sinh trong kỳ
Trích khấu hao TSCĐ
31/7 31/7 642 23 447 936
tháng 7
Cộng số phát sinh 23 447 936
số dư cuối kỳ 2 782792 923
Sổ này có 1 trang, đánh số từ trang 01 đến trang 01
Ngày mở sổ: Ngày 31 tháng 7 năm 2016
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


2.3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
2.3.1 Kế toán tiền lương.
- Tiền lương là phần thù lao lao động để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao
phí lao động mà công nhân viên đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Tiền lương gắn liền với thời gian và kết quả lao động mà công nhân viên đã
tham gia thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Việc tính lương phải trả cho nhân viên lao động được thực hiện tại phòng kế
toán của doanh nghiệp. Hàng tháng căn cứ vào các chứng từ như: “ Bảng chấm
công” kế toán tính tiền lương thời gian, tiền ăn ca cho nhân viên lao động. Tiền
lương được tính cho từng người, và tổng hợp theo từng bộ phận và phản ánh vào
“Bảng thanh toán tiền lương”.
- Việc tính lương cho nhân viên lao động trong doanh nghiệp được thực hiện
theo hình thức tiền lương theo thời gian.
+ Lương theo thời gian là tính lương theo thời gian làm việc, cấp bậc, chức danh
và thang bậc lương theo quy định.
+ Công ty trả lương cho nhân viên lao động theo thời gian làm việc, cấp bậc,
chức danh và thang bậc lương theo quy định.
Tiền lương theo thời gian đơn giản : là tiền lương được tính theo thười gian làm
việc và đơn giá lương thời gian.
 Tiền lương thời gian chính là tiền lương tháng: là tiền lương trả cho công
nhân viên lao động theo quy định.
 Công thức tính lương:
Tiền lương thời gian = TG làm việc thực tế x Đơn giá tiền lương thời gian
Tiền lương tháng được áp dụng cho công nhân viên làm công tác quản lý hành
chính, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có
tính chất sản xuất.
- Vì là công ty có quy mô vừa và nhỏ, tiền lương công nhân viên trong công ty
được tính và trả lương theo thời gian (lương tháng) nên gần như là công ty
không có lương thưởng cho công nhân viên. Và đặc biệt trong tháng 06 này thì
không có ngày nghỉ lễ, tết nên lương thưởng trong tháng này là không có.
-Tài khoản kế toán sử dụng là tài khoản 334 “ Phải trả công nhân viên”. Tài
khoản 334 dùng để phản ánh các khoản thanh toán cho công nhân viên của

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các
khoản khác phải trả thuộc về thu nhập của công nhân viên.
-Các chứng từ liên quan để hạch toán vào tài khoản 334 bao gồm:
+ Bảng chấm công.
+ Bảng lương
Ta có một số chứng từ liên quan đến tiền lương như sau:

Sổ chi tiết, sổ cái 334


Bảng chấm công, bảng lương

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


2.3.2 Kế toán các khoản trích theo lương.
- Các khoản trích thep lương là các khoản mà doanh nghiệp trích theo tỷ lệ quy
định trên tổng số lương của nhân viên lao động thực tế phát sinh.
- Tính các khoản trích theo lương sẽ được phòng kế toán tại doanh nghiệp tính
dựa trên “ Bảng thanh toán tiền lương” của nhân viên lao động.
- Các khoản trích theo lương được hạch toán trên tài khoản 338 “ Phải trả khác”.
- Tài khoản 338 “ Phải trả khác” gồm các tài khoản trích theo lương là:
+ TK 3382 “Kinh phí công đoàn”.
+ TK 3383 “Bảo hiểm xã hội”
+ TK 3384 “Bảo hiểm y tế”
+ TK 3386 “ Bảo hiểm thất nghiệp”
Ngoài ra, còn có các tài khoản khác như:
+ TK 3381 “ Tài sản thừa chở giải quyết”
+ TK 3385 “ Phải trả về cổ phần hóa”
+ TK 3387 “ Doanh thu chưa thực hiện”
+ TK 3388 “ Phải trả, phải nộp khác”
-Các khoản trích theo lương của doanh nghiệp hiện đang áp dụng tỷ lệ trích theo
nhà nước quy định và nó được thể hiện qua bảng sau:
Doanh nghiệp Người lao động Tổng

BHXH 18% 8% 26%

BHYT 3% 1,5% 4,5%

BHTN 1% 1% 2%

KPCĐ 2% 0% 2%

Cộng 24% 10,5% 34,5%

Cách tính các khoản trích theo lương như sau:


BHXH, BHYT, BHTN = Lương cơ bản x tỷ lệ trích theo lương
KPCĐ = Lương thực tế x tỷ lệ trích theo lương

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


Sổ chi tiết, sổ cái 338

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


2.4. Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
2.4.1. Kế toán vốn bằng tiền

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn bằng tiền được sử dụng để đáp ứng về
nhu cầu về thanh toán các khoản nợ của DN hoặc mua sắm các vật tư hàng hóa
phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Đồng thời vốn bằng tiền cũng là kết
quả của việc mua bán và thu hồi các khoản nợ. Chính vì vậy quy mô vốn bằng
tiền phải được quản lý hết sức chặt chẽ do vốn bằng tiền có tính thanh khoản
cao, nên nó là đối tượng của gian lận và sai sót. Vì vậy công ty TNHH MTV
207 đã áp dụng những nguyên tắc sau để hạn chế tối đa những tồn tại đó.
 Nguyên tắc thống nhất: Hoạch toán kế toán phải sử dụng thống nhất một
đơn vị giá là “đồng Việt Nam” để tổng hợp các loại vốn bằng tiền. Nghiệp
vụ phát sinh bằng ngoại tệ phải quy đổi ra “đồng Việt Nam” để ghi sổ kế
toán. Đồng thời phải theo dõi nguyên tệ của các loại tiền đó.
 Nguyên tắc cập nhật: Kế toán phải phản ánh kịp thời, chính xác số tiền
hiện có và tình hình thu chi toàn bộ các loại tiền, mở sổ theo dõi chi tiết
tiền mặt tại đơn vị…

*Trình tự ghi sổ

- Phiếu thu, phiếu chi


- Giấy báo nợ, giấy - Sổ chi tiết TK 111, 112
báo có - Sổ cái TK 111, 112
- Nhật ký chung
Nhập vào phần
mềm kế toán

- Sổ quỹ tiền mặt - Báo cáo tài chính


- Sổ TGNH

Ghi chú:

Nhập số liệu hàng ngày

In số cuối tháng, cuối năm

Đối chiếu, kiểm tra

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


- Hàng ngày khi có nghiệp vụ phát sinh căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi (giấy
báo nợ, giấy báo có), thủ quỹ (kế toán) vào sổ quỹ tiền mặt (tiền gửi ngân hàng)
và tiến hành lập nhật ký chung, căn cứ số liệu trên nhật ký chung kế toán lên sổ
cái liên quan.
- Cuối tháng căn cứ số liệu của sổ cái tài khoản, lập Bảng cân đối số phát
sinh, căn cứ trên bảng cân đối kế toán lập Báo cáo tài chính.

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


Đơn vị: Công ty TNHH MTV 207

PHIẾU THU
Nợ: 1111
Số: Có :3383
00000055 3382
Ngày 1 tháng 7 năm 2016

Họ và tên người nộp tiền: Nguyễn Thị Hằng


Địa chỉ:
Lý do thu: Đóng BHXH, KPCĐ cho đ/c Minh
Bốn triệu, hai trăm năm mươi ngìn,
Số tiền: 4.250.400 đ, Bằng chữ:
bốn trăm đồng.
Kèm theo Chứng từ gốc:
Bốn triệu, hai trăm năm mươi ngìn,
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ):
bốn trăm đồng
Ngày 1 tháng 7 năm 2016
Người nộp
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập Thủ quỹ
tiền
(Ký, họ
(Ký, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
tên)

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


Đơn vị: Công ty TNHH MTV 207

PHIẾU THU
Nợ: 1111
Số:
Có :1121
00000057
Ngày 1 tháng 7 năm 2016

Họ và tên người nộp tiền: Đào Thị Tân Hợi


Địa chỉ:
Lý do thu: Rút tiền ngân hàng nhập quỹ
Số tiền: 1.700.000.000 đ, Bằng chữ: Một tỷ, bảy trăm triệu đồng
Kèm theo Chứng từ gốc:
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Một tỷ, bảy trăm triệu đồng
Ngày 1 tháng 7 năm 2016
Người nộp
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập Thủ quỹ
tiền
(Ký, họ
(Ký, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
tên)

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


Đơn vị: Công ty TNHH MTV 207

PHIẾU CHI
Số: Nợ: 3347
00000298 Có :1111
Ngày 01 tháng 7 năm 2016

Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Thanh Quang


Địa chỉ: Công ty TNHH MTV 207
Lý do chi: Đ/c Quang nhận lương tháng 6/2016

Số tiền: 8.500.000 đ, Bằng chữ: Tám triệu, năm trăm nghìn đồng.

Kèm theo Chứng từ gốc:

Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Tám triệu, năm trăm nghìn đồng.

Ngày 01 tháng 7 năm 2016


Người nhận
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập Thủ quỹ
tiền
(Ký, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


Đơn vị: Công ty TNHH MTV 207

PHIẾU CHI
Số: Nợ: 3347
00000299 Có :1111
Ngày 01 tháng 7 năm 2016

Họ và tên người nhận tiền: Đặng Văn Tâm


Địa chỉ: Công ty TNHH MTV 207
Lý do chi: Đ/c Tâm thanh toán tiền lương cho HVCT tháng 6/2016

72.167.14 Bảy mươi hai triệu, một trăm sáu bảy


Số tiền: đ, Bằng chữ:
6 nghìn, một trăm bốn sáu đồng

Kèm theo Chứng từ gốc:


Bảy mươi hai triệu, một trăm sáu bảy
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ):
nghìn, một trăm bốn sáu đồng
Ngày 01 tháng 7 năm 2016
Người nhận
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập Thủ quỹ
tiền
(Ký, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


CÔNG TY TNHH MTV 207

Đơn vị: Đội thi công số 6

GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG


Ngày 8 tháng 7 năm 2016

Kính gửi: Giám đốc Công ty TNHH MTV 207

Tên tôi là: Lại Văn Thức

Bộ phận: Đội thi công số 6 Mã công trình: 1113

Công trình: Xây dựng hội trường kiêm giảng đường, nhà ở và làm việc BGH

Địa điểm: Trưng Vương - Việt Trì - Phú Thọ

Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 37.488.000 đồng

Viết bằng chữ: Ba muơi bảy triệu, bốn trăm tám mươi tám nghìn đồng

Lý do tạm ứng: Thanh toán tiền mua xi măng phục vụ thi công công trình theo thông

tin như sau:

Chủ tài khoản: Công ty Cổ phần xây dựng vật liệu Hòa Bình Minh

Số tài khoản: 4211 0000 100 759

Tại NH: BIDV - CN Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ

Thời hạn thanh toán:

Giám đốc Kiểm soát viên Kế toán trưởng P.Phòng kế hoạch Người đề nghị

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


Ủy nhiệm chi

Giấy báo nợ

Sổ chi tiết 111,112

Sổ cái 111,112

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


2.4.2. Kế toán các khoản thanh toán

- Các khoản thanh toán của khách hàng, nhà cung cấp gồm các khoản phải thu,
phải trả mang tính chất thương mại phát sinh từ giao dịch có tính chất mua –
bán.
- Các khoản thanh toán của khách hàng, nhà cung cấp cần được hạch toán chi
tiết cho từng đối tượng và ghi chép cho từng lần thanh toán. Đối tượng thanh
toán là các khách hàng, nhà cung cấp có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp về
mua – bán hàng hóa.
- Các khoản thanh toán trong doanh nghiệp sẽ được kế toán ghi chép, theo dõi
chi tiết trên 2 loại tài khoản:
+ TK 131 “Phải thu khách hàng”.
+ TK 331 “Phải trả nhà cung cấp”.
a, Kế toán các khoản phải thu của khách hàng
Các khoản phải thu của khách hàng là các khoản nợ của các cá nhân, các tổ chức
đơn vị bên trong và bên ngoài doanh nghiệp về số tiền mua sản phẩm, hàng hóa
chưa thanh toán cho doanh nghiệp.
-Khi hạch toán các khoản phải thu của khách hàng cần phải tôn trọng quy định:
+ Mở sổ chi tiết theo từng đối tượng phải thu và theo từng khoản nợ và từng lần
thanh toán.
+ Trường hợp bán hàng thu tiền ngay thì không hạch toán vào tài khoản này
+ Phải phân loại nợ: Loại nợ có thể trả đúng hạn, quá hạn hay nợ khó đòi … để
căn cứ xác định số trích lập dự phòng hoặc biện pháp xử lý đối với khoản nợ
phải thu không đòi được.

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


*Trình tự ghi sổ

-Sổ cái TK 131


-Số chi tiết TK 131
Các chứng từ liên quan -Nhật ký chung
đến các khoản phải thu
khách hàng như phiếu
Nhập vào phần mềm
thu,GBC, HĐ GTGT
kế toán
liên 3…

-Báo cáo tài chính

Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày


In số cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
- Phiếu thu, giấy báo có kế toán tiến hành lập nhật ký chung, căn cứ số liệu trên
nhật ký chung kế toán lên sổ cái liên quan.
- Cuối tháng căn cứ số liệu của sổ cái tài khoản, lập Bảng cân đối số phát
sinh, căn cứ trên bảng cân đối kế toán lập Báo cáo tài chính.

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


Hóa đơn GTGT liên 3
Sổ chi tiết TK131
Sổ cái TK131

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


b, Kế toán các khoản phải trả cho nhà cung cấp
Các khoản phải trả cho nhà cung cấp là các khoản nợ của doanh nghiệp về số
tiền mua sản phẩm, hàng hóa chưa thanh toán cho nhà cung cấp.
-Khi hạch toán các khoản phải trả cho nhà cung cấp cần phải tôn trọng quy định:
+ Mở sổ chi tiết theo từng đối tượng phải trả và theo từng khoản nợ và từng lần
thanh toán.
+ Trường hợp mua hàng trả tiền ngay thì không hạch toán vào tài khoản này
*Trình tự ghi sổ:

-Sổ cái TK 331


-Số chi tiết TK 331
-Nhật ký chung
Các chứng từ liên quan
đến các khoản phải trả
cho nhà cung cấp như Nhập vào phần mềm
phiếu chi,GBN, HĐ kế toán
GTGT liên 2…

-Báo cáo tài chính

Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày


In sổ cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra

- Phiếu chi, giấy báo nợ kế toán tiến hành lập nhật ký chung, căn cứ số liệu
trên nhật ký chung kế toán lên sổ cái liên quan.
- Cuối tháng căn cứ số liệu của sổ cái tài khoản, lập Bảng cân đối số phát
sinh, căn cứ trên bảng cân đối kế toán lập Báo cáo tài chính.

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


Hóa đơn GTGT liên 2
Sổ chi tiết TK331
Sổ cái TK331

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


(2a) (4)

TK 133
TK 331 TK 632
2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
(5)
2.5.1. Kế toán tập hợp(2b)
chi phí sản xuất

a) Quy trình hạch toán chi phí NVL trực tiếp

Ghi chú:
(1) - Xuất kho NVL dùng trực tiếp cho sản xuất
(2a), (2b) – Mua NVL dùng ngay cho sản xuất không qua nhập kho
(3) – Trường hợp cuối kỳ có NVL sử dụng không hết nhập lại kho
(4) – Cuối kỳ kết chuyển CPNVLTT để tính giá thành sản phẩm.
(5) – Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vượt mức bình thường
TKtự
*Trình 334hạch toán: TK 622 TK 154
(1)
Chứng từ ban đầu hạch toán nguyên vật liệu trực(4) tiếp xuất dùng là các phiếu chi
tiền tạm ứng, phiếu xuất kho vật tư, hoá đơn mua hàng... cùng các giấy tờ liên
TK 335
quan khác. Trên chứng từ xuất, mọi vật tư hàng hoá xuất ra phục vụ sản xuất ghi
(2a) (2b) hạng mục công trình và có đầy đủ chữ kí theo
cụ thể từng nội dung công trình,
qui định. Các đơn vị cá nhân khi có nhu cầu tạm ứng phải TKđề632
nghị Giám đốc ký
TKkhi
duyệt, 141xin tạm ứng ghi rõ ràng đầy đủ nội dung cần tạm ứng để thanh toán
(5)
kịp thời và đầy đủ hoá đơn
(3) chứng từ hợp lệ.
b) Quy trình hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Ghi chú:
(1) – Tiền lương và các khoản phải trả chi người trực tiếp sản xuất
(2a) – Tiền lương nghỉ phép phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuât
(2b) – Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất
(3)– Tạm ứng CPNCTT đối với đơn vị nhận thầu xây lắp nội bộ
(4) – Cuối kỳ phân bổ, kết chuyển CPNCTT để tính giá thành sản phẩm
(5) – Cuối kỳ kết chuyển phần CPNCTT vượt trên mức bình thường
* Trình tự hạch toán:
Hàng tháng, các đội chuyển bản tiến độ thi công công trình cho phòng kế hoạch
kỹ thuật xác nhận quyết toán công trình hoặc báo cáo sản lượng trong tháng, báo
cáo nghiệm thu nội bộ, biên bản nghiệm thu theo mẫu của Công ty sau đó

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


chuyển lên phòng kế toán. Hoặc khi công việc hoàn thành, các đội lập “Biên bản
nghiệm thu và thanh lý hợp đồng” dựa vào đơn giá khoán và nộp cho phòng kế
toán.
Tại phòng kế toán sau khi đã có đầy đủ chứng từ, Hợp đồng giao việc, Biên bản
nghiệm thu và thanh lý hợp đồng, Bảng chấm công, kế toán tiến hành tính lương
cho từng cá nhân và tổng số lương của từng đội.
Căn cứ vào biên bản nghiệm thu và thanh lý hợp đồng, kế toán xác định giá trị
tiền lương cho các tổ sản xuất thi công vì có nhiều tổ trong một đội xây lắp.
c) Quy trình hạch toán chi phí máy thi công

TK 334 TK 623

Tiền công phải trả cho nhân


công điều khiển máy

TK 152, 141, 111 TK 133


TK 154
Thuế GTGT
Cuối kỳ kết chuyển
Vật liệu sử dụng cho MTC
chi phí sử dụng máy
TK 214 thi công
Chi phí khấu hao MTC

TK 153 TK 142, 242


Phân bổ
CCDC sử dụng cho MTC

TK 335
Trích trước chi phí

TK 111, 112, 331, ... TK 133

Thuế GTGT

Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi


phí khác bằng tiền

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


* Trình tự hạch toán:
Máy thi công dùng cho công trình nào thì tập hợp chi phí trực tiếp cho
công trình đó, nên không phân bổ. Kế toán đội thu thập chứng từ liên quan đến
chi phí máy thi công rồi chuyển lên phòng kế toán công ty. Hàng quý, kế toán
căn cứ vào sổ chi tiết TSCĐ để tính ra khấu hao của từng máy thi công. Căn cứ
vào bảng trích khấu hao máy thi công của toàn Công ty và dựa vào Bảng theo
dõi hoạt động của máy thi công kế toán tiến hành phân bổ cho từng công trình,
cơ sở để phân bổ là số ca máy chạy cho từng công trình. Căn cứ vào bảng chấm
công của công nhân điều khiển phục vụ máy do nhân viên theo dõi dưới công
trình, kế toán tiến hành thanh toán lương cho công nhân điều khiển máy. Đối với
chi phí công cụ dụng cụ, vật liệu dùng cho máy thi công bao gồm chi phí công
cụ dụng cụ, vật liệu xuất kho hoặc mua ngoài dùng cho hoạt động của máy. Kế
toán căn cứ vào phiếu xuất kho, phiếu chi... để ghi sổ Nhật ký chung. Chi phí
dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác ở đội máy thi công là những chi phí
như thuê ngoài sửa chữa máy, tiền điện nước, tiền thuê TSCĐ...

d) Quy trình hạch toán chi phí sản xuất chung

TK 334,338 TK 627 TK 152, 138, 111

(1) (6)

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


TK 152
(2)
TK154

TK 153 (142, 242) (7)

(3) TK632
(8)
TK 214
(4)

TK 111, 112, 141, 331


(5)

TK133

Ghi chú:
(1) – Chi phí nhân viên
(2) – Chi phí vật liệu
(3) – Chi phí công cụ dụng cụ
(4) – Chi phí khấu hao TSCĐ
(5) – Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi khác bằng tiền
(6) – Các khoản thu hồi làm giảm trừ CPSXC
(7)- Kết chuyển CP SXC để tính giá thành
(8) – CPSXC cố định không phân bổ vào giá thành sản xuất được ghi nhận vào
giá vốn
Trình tự hạch toán: Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán định khoản và ghi vào
sổ chi tiết chi phí. Đồng thời kế toán ghi vào sổ Nhật ký chung, và vào sổ cái TK
627. Cuối kỳ kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung vào Bảng tổng hợp chi phí
sản xuất chung (không bao gồm chi phí phục vụ máy thi công) để khớp số liệu

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


trên Sổ cái TK627. Dựa trên Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung cho toàn bộ
các công trình mà đội tham gia thi công, kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản
xuất chung cho từng công trình theo chi phí nhân công trực tiếp.

 Nguyên tắc tập hợp chi phí tại công ty:

Tại Công ty TNHH MTV 207 chi phí được tập hợp cho từng công trình,
hạng mục công trình. Chi phí sản xuất liên quan đến công trình nào thì tập hợp
trực tiếp vào công trình đó.
Giá trị công trình hoàn thành trong quý được xác định theo phương pháp
tổng cộng chi phí từ khi phát sinh đến khi hoàn thành ở sổ chi tiết để tính giá
thành. Tập hợp chi phí từng công trình, kế toán kết chuyển các khoản mục chi
phí: chi phí nhân công trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí sử
dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung cho từng công trình đó.
Kế toán tổng hợp lấy số liệu đã vào Nhật ký chung để ghi vào sổ cái TK
154 cho tất cả các công trình.

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


Sổ cái TK 621,622,623,627

Sổ cái TK154.

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


2.5.1. Kế toán giá thành sản phẩm
Đối với những sản phẩm hoàn thành, sau khi xác định được các số liệu tổng hợp
về chi phí xây lắp, chi phí thực tế, khối lượng xây lắp dở dang thì cuối kỳ kế
toán Công ty xác định được giá thành khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao
trong kỳ cho các công trình. hạng mục công trình.
Giá thành thực Chi phí thực tế Chi phí khối Chi phí thực tế
tế khối lượng khối lượng xây lượng xây lắp khối lượng xây
XL hoàn thành = lắp dở dang phát sinh lắp dở dang
bàn giao trong + -
đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
kỳ

Công ty TNHH MTV 207 áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn
cho từng công trình. hạng mục công trình. Toàn bộ chi phí thực tế phát sinh của
từng công trình, hạng mục công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thành bàn
giao chính là giá thành thực tế của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong
kỳ.

Xuất phát từ việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở
Công TNHH MTV và đối tượng tính giá thành là từng mã hàng sản xuất. Do
vậy, cuối tháng căn cứ vào kết quả tập hợp chi phí sản xuất và các tài liệu có
liên quan trong từng kỳ để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm
trong từng khoản mục chi phí quy định cho các đối tượng tính giá thành.

Công ty sử dụng phương pháp tính giá thành giản đơn, để tính tổng giá
thành và giá thành đơn vị của các mã hàng đã hoàn thành trong tháng bằng cách
cộng trực tiếp chi phí phát sinh. Vì công ty không thực hiện đánh giá sản phẩm
dở dang cuối kỳ nên tổng giá thành từng mã hàng chính bằng tổng chi phí sản
xuất đã tập hợp được trong tháng.

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP


HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH MTV
207

3.1. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác kế toán của Công ty TNHH
MTV 207

Bước sang nền kinh tế thị trường cùng với sự chuyển đổi của cơ chế quản
lý kinh tế và chế độ hạch toán, Công ty đã rất nỗ lực khắc phục khó khăn từng
bước hoà nhập vào sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân. Qua thời gian
thực tập tại công ty, được tìm hiểu và tiếp xúc với thực tế công tác quản lý hoạt
động sản xuất và kinh doanh, đặc biệt là công tác kế toán “Tập hợp chi phí và
tính giá thành”, em nhận thấy sự cố gắng của Công ty không những đảm bảo đáp
ứng đầy đủ các đơn đặt hàng mà còn khẳng định vai trò vị thế của mình trong
nền kinh tế thị trường. Để đạt được những kết quả này, Ban lãnh đạo công ty và
toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty ngày một tăng, đời sống cán bộ công
nhân viên ngày được cải thiện về mọi mặt.

a) Những ưu điểm cơ bản:


 Hình thức tổ chức công tác kế toán và tổ chức bộ máy quản lý của
Công ty về cơ bản là phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của
Công ty.
 Giữa bộ phận kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
với các bộ phận kế toán khác có sự phối hợp chặt chẽ đồng bộ giúp
cho công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
được thuận lợi hơn.
 Bên cạnh đó việc áp dụng tin học vào công tác kế toán đã giúp cho
công việc kế toán trở nên đơn giản hơn, giảm bớt khối lượng tính
toán ghi chép, phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty, là khối
lượng nghiệp vụ phát sinh nhiều, do đó đã hạn chế được số lượng
sổ sách cồng kềnh mà vẫn cung cấp thông tin kịp thời cho lãnh đạo
công ty, nhằm hỗ trợ đưa ra các quyết định hợp lý..
 Hình thức chứng từ ghi sổ mà công ty đang áp dụng phù hợp với
quy mô và đặc điểm sản xuất của công ty, đặc biệt rất thuận lợi cho
việc xử lý công tác kế toán bằng máy tính. Các chứng từ liên quan
đến tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành được thực hiện đúng

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


chế độ quy định. Các chứng từ được luân chuyển hợp lý để ghi sổ
kế toán, tạo điều kiện giúp cho kế toán hạch toán đúng, đủ và kịp
thời các chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Từ đó, việc xử
lý chứng từ ban đầu cho đến việc hạch toán được tiến hành một
cách cẩn thận, đặc biệt cho số liệu kế toán có căn cứ pháp lý hợp lệ.
 Hiện nay, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở công ty được xác
định là từng loại sản phẩm là hợp lý vì nó tạo điều kiện cung cấp số
liệu cụ thể cho việc tính giá thành được chính xác.
 Trong công tác quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp về mặt
lượng theo định mức là hoàn toàn đúng đẵn va thích hợp trong điều
kiện sản xuất kinh doanh hàng may mặc hiện nay.
 Việc tính toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp ở công ty được
thực hiện khá khoa học và chặt chẽ. Sự áp dụng thích hợp hai hình
thức lương sản phẩm đã gắn kết quá trình sản xuất với thu nhập của
người lao động, qua đó góp phần nâng cao năng suất lao động. Các
khoản tiền lương cho người lao động cũng như các khoản trích bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn đều được thực hiện
nghiêm túc, đúng chế độ quy định sẽ góp phần khuyến khích người
lao đoongj yên tâm công tác và gắn bó với công ty lâu dài.
 Khi tính giá vật tư xuất kho, công ty sử dụng phương pháp bình
quân liên hoàn là hoàn toàn hợp lý, điều này sẽ cho phép tận dụng
được ưu thế của máy tính, đồng thời phản ánh đúng, kịp thời giá trị
nguyên vật liệu xuất kho dùng cho sản xuất.
 Về tiêu thức phân bổ: hiện nay công ty tiến hành phân bổ CPSXC,
BHYT, BHXH, KPCĐ… cho từng loại sản phẩm hoàn thành trong
tháng theo tiêu thức tiền lương sản phẩm là hợp lý. Công ty đã phân
bổ chi tiết từng khoản mục của từng loại sản xuất chung chi tiết
từng tháng cho từng hợp đồng, điều này đã giúp cho công tác tính
giá thành được chính xác, thuận tiện, tạo điều kiện cho nhà quản lý
nhìn rõ từng khoản mục chi phí trong từng tháng để có các quyết
định nhanh chóng, phù hợp.
b) Những hạn chế:
Bên cạnh những ưu điểm trong công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thânh sản phẩm mà công ty đã đạt được, vẫn còn một số những tồn tại
và vướng mắc mà bất kỳ một đơn vị nào cũng mắc phải.

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


 Đối với khoản chi phí phải trả, do tình hình nghỉ phép của
công nhân sản xuất trong thời gian qua cũng khá đều đặn
giữa các tháng, quý trong năm nên công ty không tiến hành
trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất.Tuy
vậy cần xác định đây là hoạt động ngẫu nhiên phù hợp với kế
hoạch cho công nhân về nghỉ phép của công ty.
 Về sửa chữa TSCD, hiện nay TSCD của công ty nhìn chung
đã được mua từ lâu nên cần sửa chữa thường xuyên và định
kỳ sửa chữa lớn.Nhưng hiện tại khoản chi phí này được kế
toán tập hợp và CPSXC của kỳ có phát sinh chi phí đó mà
không phân biệt sửa chữa lớn hay nhỏ.Đây là điểm không
hợp lý vì nó có thể dẫn tới sự biến động lớn về CPSX và giá
thành sản phẩm trong kỳ.
 Về kỳ hoạch toán, quy trình sản xuất tại công ty là quy trình
sản xuất kiểu liên tục, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm là từng loại sản phẩm ( tùy từng loại
sản phẩm mà chu kỳ sản xuất có thể dài hay ngắn khác nhau
nhưng chủ yếu là sản phẩm của công ty có chu kỳ sản xuất
ngắn).Vấn đề cần quan tâm về yêu cầu quản lý là số liệu kế
toán phải đáp ứng đầy đủ kịp thời cho người quản lý, nhưng
hiện nay kỳ hoạch toán của công ty là quý và điều này đã gây
khó khăn cho nhà quản lý trong việc nắm bắt tình hình kinh
doanh của công ty.
 Về kế toán chi phí trả trước: Chi phí trả trước là chi phí thực
tế đã phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh nhưng
chưa tính vào chi phí SXKD do còn phát huy tác dụng ở
nhiều kỳ sau nên sẽ được phân bổ dần vào kỳ sau.
 Đối với việc hoạch toán chi phí điện năng: hiện nay chi phí
điện năng là một khoản chi phí thực sự phát sinh và phát huy
hết tác dụng trong kỳ hạch toán lại được hạch toán vào chi
phí trả trước là không đúng với nội dung của chi phí trả
trước.
 Công ty hạch toán chi phí sản xuất chung quá chi tiết điều
đấy là rất tốt nhưng không cần thiết đối với những chi phí có
giá trị nhỏ.Hạch toán quá chi tiết có thể dẫn đến sai số

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


 Phần mềm kế toán công ty dùng có những tên màn hình
nhập liệu chưa chính xác do vậy khi in ra tên của các bảng
kê, chứng từ ghi sổ cũng không được chính xác.
3.2. Kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán của
Công ty TNHH MTV 207

Ý kiến 1:

Về trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất.

Để ổn định chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành trong kỳ ít bị
biến động so với các kỳ khác, công ty cần có kế hoạch trích trước tiền lương
công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.Trước hết công ty cần xác định tỷ lệ trích
trước được tính trên cơ sở tỷ lệ trích trước theo quy định.Và mức trích trước tính
theo công thức:

Tiền lương thực tế


Mức trích trước tiền lương nghỉ
= phải trả cho CNSX x Tỷ lệ trích trước
phép của CNSX theo kế hoạch
trong tháng

Tồng tiền lương nghỉ phép kế hoạch năm của


CNSX

Tỷ lệ trích trước = Tổng số tiền lương chính kế hoạch năm của


CNSX khối lượng sản phẩm hoàn thành

Cuối mỗi tháng, khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực
tiếp sản xuất, kế toán ghi vào sổ cái TK 622,335 ( chi tiết có liên quan) từ bảng
phân bổ tiền lương và BHXH theo định khoản:

Nợ TK 622 Mức trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX theo
kế hoạch
Có TK 335

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


Khi người lao động thực tế nghỉ phép, phản ánh số tiền lương thực tế phải trả
cho người lao động kế toán ghi:

Nợ TK 335 Tiền lương nghỉ phép của CNSX thực tế phát sinh

Có TK 334

Cuối niên độ kế toán, xử lý chênh lệch giữa khoản trích và tiền lương nghỉ
phép của công nhân sản xuất thực tế phát sinh như sau:

Nếu số trích trước lớn hơn số chi phí phát sinh thực tế, kế toán định khoản
này vào thu nhập khác và ghi:

Nợ TK 335 Số chênh lệch trích thừa

Có TK 711

Nếu số trích trước nhỏ hơn số chi phí phát sinh thực tế, kế toán phải trích
bổ sung vào CPSX trong kỳ, định khoản:

Nợ TK 622 Số chênh lệch do trích thiếu

Có TK 335

Ý kiến 2:

Quy trình công nghệ tại công ty là quy trình sản xuất kiểu liên tục,đối
tượng tập hợp chi phí và tính giá thành là từng loại sản phẩm, có chu kỳ sản xuất
dài ngắn khác nhau.Nhưng nói chung sản phẩm của công ty thường được sản
xuất trong một chu kỳ ngắn, do vậy vấn đề cần quan tâm về yêu cầu quản lý là
số liệu kế toán phải đáp ứng đầy đủ kịp thời cho nhà quản lý.Hiện công ty đang
tiến hành hạch toán theo quý.

Vì vậy theo em công ty nên có phương hướng chuyển kỳ hạch toán từ quý
sanh tháng, vì việc hạch toán theo tháng là rất cần thiết đối với công ty.Việc
hạch toán theo tháng sẽ tăng cường chức năng kiểm tra của kế toán và cung cấp
thông tin kịp thời cho nhà quản lý nhằm cải tiến sản xuất kinh doanh thu được
kết quả cao và hiệu quả công tác kế toán cũng cao.Không những thế, công việc

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


trong năm sẽ dàn đều các tháng làm cho việc đối chiếu số liệu cũng dễ dàng hơn
và cán bộ kế toán cũng đỡ vất vả hơn.

Ý kiến 3:Đối với việc hạch toán chi phí điện năng:

Hiện nay chi phí điện năng sử dụng trong quý của công ty được hạch toán
vào chi phí trả trước là không đúng với nội dung của chi phí trả trước

Theo em, chi phí điện năng là một khoản chi phí thực sự phát sinh và phát
huy tác dụng hết trong một kỳ hạch toán .Do vậy kế toán nên hạch toán ngay chi
phí này vào chi phí sản xuất trong kỳ (chi phí SXC – TK627), chi phí quản lý
doanh nghiệp (TK642), chi phí bán hàng (TK 641)

Mặt khác chi phí điện năng của công ty hiện nay được phân bổ chính sách
chỉ mang tính chất ước tính cho sản xuất chung khoảng 90% , và cho quản lý
doanh nghiệp 10% từ đó gây trở ngại cho việc kiểm tra tình hình sử dụng điện
năng tiết kiệm hay lãng phí ở từng ở từng chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ

Để có thể tính chính xác chi phí tiền điện cho từng đối tượng chi phí, công
ty nên trang bị đồng hồ đo điện cho từng phân xưởng, phòng ban.Khi đó điện
năng phát sinh ở phân xưởng nào sẽ được hạch toán vào phân xưởng đó.Sau đó
phân bổ bình thường như các chi phí sản xuất chung khác

Làm như vậy ban lãnh đạo công ty sẽ kiểm soát được chi phí này tránh
thất thoát điện và việc hạch toán tuân thủ đúng đối tượng

Ý kiến 4:Về phân bổ những chi phí liên quan đến nhiều sản phẩm:

Công ty phân bổ chi phí chung như: tiền lương phụ,ăn ca, KPCD,CPSXC.
.theo tiền lương sản phẩm hoàn thành trong tháng theo từng thánhg của từng hợp
đồng, nhưng do công ty phân bổ quá chi tiết nên có thể dẫn đến sai số

Theo em công ty nên tập hợp cả tháng tất cả các chi phí nhân công phụ
liên quan đến nhiều sản phẩm sau đấy phân bổ cho tiền lương sản phẩm hoàn
thành nhập kho trong tháng, kể cả đối với chi phí sản xuất trong tháng sau đấy
mới phân bổ cho các hợp đồng theo tiền lương sản phẩm hoàn thành nhập kho

Ý kiến 5:

Thay đổi tên gọi của một số chương trình trong phần mềm kế toán

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03


Tên gọi của một số chương trình trong phần mềm kế toán của công ty vẫn
chưa được chính xác.Vì vậy theo em công ty nên thay tên màn hình nhập liệu
“Chứng từ ghi sổ bên có” cũng như “Chứng từ ghi sổ bên nợ” thay bằng màn hình
nhập chứng từ, do đó kéo theo thay đổi tên “ Bảng tổng hợp chứng từ ghi sổ”
bằng “chứng từ ghi sổ”, “bảng kê chứng từ ghi sổ” bằng “Bảng kê chứng từ”

Trên đây là những ý kiến đóng góp của em nhằm hoàn thiện công tác kế toán
tập hợp chi phí và tính giá thành ở công ty TNHH MTV 207. Để thực hiện được
các hướng hoàn thiện trên,không chỉ đòi hỏi sự nỗ lực của mỗi nhân viên phòng
tài chính kế toán mà còn nỗ lực chung của tất cả các cán bộ công nhân viên
trong công ty.Vì vậy, cần có sự chỉ đạo, phối hợp triển khai từ lãnh đạo công ty
đến các phòng ban và các xưởng sản xuất để công tác kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty được hoàn thiện,góp phần nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

SV: Phạm Quang Huy Lớp: 64DCKT03

You might also like