You are on page 1of 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ


BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ SỞ

BÁO CÁO TIỂU LUẬN MÔN HỌC


MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG TRONG KỸ
THUẬT

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN A


MSSV: 20230057841
LỚP: 22DOT1A
HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN HỮU THỌ

TP. HỒ CHÍ MINH, 11/2023


Trang 1/18
Câu 1: Trình bày hiểu biết của anh/chị về Ứng suất pháp và ứng suất tiếp, vẽ
hình và cho ví dụ cụ thể.

Câu 2: Trình bày hiểu biết của anh/chị về biến dạng, mô đun đàn hồi E và hệ số
Poisson. Cho ví dụ cụ thể.

Câu 3: Lực nén 7xxxx (N) nén lên xylanh thép có chiều dài 3X mm, đường
kính xylanh 5X mm. Xác định ứng suất, biến dạng và độ co ngắn của xylanh,
biết rằng mô đun đàn hồi E của thép là 210 GPa. (Lưu ý: xxxx là 4 số cuối của
MSSV và X là số cuối của MSSV). Giải bằng giải tích và minh họa bằng
MdSolids.

Câu 4: Thanh đồng gồm 2 đoạn có diện tích ngang A1 = 1XX cm2 và A2 = 2XX
cm2. Lực dọc P1 = 5 kN, P2 = 15 kN, P3 = 10 kN tác dụng lên thanh đồng như
hình dưới. Biết mô đun của đồng là E = 110 GPa. (Lưu ý: XX là 2 số cuối của
MSSV). Giải bằng giải tích và minh họa bằng MdSolids.

Trang 2/18
a. Xác định lực dọc trong từng đoạn thanh
b. Phân tích ứng suất trong từng đoạn thanh
c. Tính độ giãn dài cho từng đoạn và tổng thể của thanh. Nhận xét trạng thái
kéo-nén của thanh.
Câu 5:
Cho thanh thép có mô đun đàn hồi E = 20X (GPa) chịu các tải trọng P1 = 15 kN,
P2 = 25 kN, P3 = 45 kN như hình vẽ dưới, đường kính tiết diện tròn của thanh d
= 50 mm. (Lưu ý: X là chữ số cuối của MSSV). Giải bằng giải tích và minh họa
bằng MdSolids.

a. Xác định lực dọc trong từng đoạn thanh


b. Phân tích ứng suất trong từng đoạn thanh
c. Tính độ giãn dài cho từng đoạn và tổng thể của thanh. Nhận xét trạng thái
kéo-nén của thanh.
Câu 6:
Tính phản lực tại các gối đỡ và lực dọc trong các phần tử thanh cho các kết cấu
có hình như bảng bên dưới.
Hình Kết quả và bàn luận
Trang 3/18
Hãy mô hình hóa sơ đồ kết cấu khung
phẳng

Hình a.
Hãy mô hình hóa sơ đồ kết cấu khung
phẳng

Hình b.
Kết cấu có thể mô hình hóa thành gối
đỡ gì? (cố định/di động/ngàm)

Hình c.
Kết cấu có thể mô hình hóa thành gối
đỡ gì? (cố định/di động/ngàm)

Hình d.
Kết cấu có thể mô hình hóa thành gối
đỡ gì? (cố định/di động/ngàm)

Hình e.

Trang 4/18
Xây dựng mô hình cơ học tính toán
cho kết cấu hình f. Xác định mô men
của lực F đối với điểm A. (Cho F =
XXXX (N) với XXXX là 4 số cuối
của MSSV).

Hình f.
Hãy mô hình hóa sơ đồ kết cấu khung
phẳng

Hình g.
Hãy mô hình hóa sơ đồ kết cấu khung
phẳng

Hình h.

Trang 5/18
Tính phản lực tại các gối đỡ và lực
dọc trong phần tử thanh. Nhận xét.

Hình i.
Tính phản lực tại các gối đỡ và lực
dọc trong phần tử thanh. Nhận xét.

Hình k.
Tính phản lực tại các gối đỡ và lực
dọc trong phần tử thanh. Nhận xét.

Hình l.

Trang 6/18
Tính phản lực tại các gối đỡ và lực
dọc trong phần tử thanh. Nhận xét.

Hình m.
Tính phản lực tại các gối đỡ và lực
dọc trong phần tử thanh. Nhận xét.
P1 = X (kN), P2 = XX (kN)
X: chữ số cuối MSSV
XX: 2 chữ số cuối MSSV.

Hình n.
Tính phản lực tại các gối đỡ và lực
dọc trong phần tử thanh. Nhận xét.

Hình o.
Tính phản lực tại các gối đỡ và lực
dọc trong phần tử thanh. Nhận xét.

Hình p.

Trang 7/18
Tính phản lực tại các gối đỡ và lực
dọc trong phần tử thanh. Nhận xét.

Hình q.
Tính phản lực tại các gối đỡ và lực
dọc trong phần tử thanh. Nhận xét.

Hình r.
Tính lực dọc trong phần tử thanh.
Nhận xét.

Hình s.
Tính phản lực tại các gối đỡ và lực
dọc trong phần tử thanh. Nhận xét.

Hình t.

Trang 8/18
Tính phản lực tại các gối đỡ và lực
dọc trong phần tử thanh. Nhận xét.

Hình u.
Tính phản lực tại các gối đỡ và lực
dọc trong phần tử thanh. Nhận xét.

Hình v.
Tính phản lực tại các gối đỡ và lực
dọc trong phần tử thanh. Nhận xét.

Hình x.
Tính phản lực tại các gối đỡ và lực
dọc trong phần tử thanh. Nhận xét.

Hình y.
Trang 9/18
Tính phản lực tại các gối đỡ và lực
dọc trong phần tử thanh. Nhận xét.

Hình z.
Tính phản lực tại các gối đỡ và lực
dọc trong phần tử thanh. Nhận xét.

Hình w.

Câu 7:
Cho thanh tròn chịu mô men xoắn như hình bên dưới. Giá trị a = 1 m, đường
kính d2 = 2d1, ứng suất xoắn cho phép [τ] = 120 MPa, G=80 GPa, mô men xoắn
M = 2xxx N∙m, với xxx là 3 số cuối của MSSV.

Giải bằng phương pháp thủ công (tính tay) và so sánh kết quả với MdSolids.
a. Vẽ biểu đồ mô men xoắn.
b. Cho đường kính d1 = 200 mm2 và d2 = 2d1. Hãy vẽ các biểu đồ ứng suất
và góc xoắn.
c. Xác định ứng suất xoắn và góc xoắn bằng MdSolids.

Trang 10/18
Câu 8:
Cho dầm chịu lực như hình vẽ dưới, dầm không khối lượng, tiết diện ngang
hình chữ nhật có bề rộng b = 2xx (mm) và chiều cao h = 4xx (mm). Xác định
ứng suất lớn nhất phát sinh trong dầm. (Tính thủ công và kiểm chứng với
Mdsolids: xx là 2 số cuối MSSV).

Câu 9:
Cho dầm không khối lượng, chịu tải như Hình vẽ, với cường độ tải trọng phân
bố đều q = 5x kN/m. Dầm có tiết diện ngang hình chữ nhật với bề rộng b = 5x
mm, chiều cao h = 10x mm. Xác định ứng suất (gồm ứng suất pháp và ứng suất
tiếp) cực đại phát sinh trong dầm bằng MdSolids. (với x là chữ số cuối MSSV).

Câu 10:
Trình bày quy trình phân tích ứng suất bằng Autodesk Inventor Pro.

Câu 11:
Trình bày quy trình/phương pháp mô hình hóa hình học cho sản phẩm có hình
dạng như hình bên dưới. (có thể mô tả bằng lời văn hoặc các bước chụp hình
trên màn hình Autodesk Inventor).

Trang 11/18
Câu 12:
Trình bày quy trình/phương pháp mô hình hóa hình học cho sản phẩm có hình
dạng như hình bên dưới. (có thể mô tả bằng lời văn hoặc các bước chụp hình
trên màn hình Autodesk Inventor).

Trang 12/18
Câu 13:
Trình bày quy trình/phương pháp mô hình hóa hình học cho sản phẩm có hình
dạng như hình bên dưới. (có thể mô tả bằng lời văn hoặc các bước chụp hình
trên màn hình Autodesk Inventor).

Trang 13/18
Câu 14:
Trong bài này, ta sẽ biểu diễn phân tích tĩnh học của mô hình như hình bên
dưới. Kích thước, điều kiện biện và lực tác dụng vào mô hình như hình bên
dưới. Mô hình được làm từ vật liệu thép ASTM A-36. Thực hiện phân tích ứng
suất, biến dạng và chuyển vị trong phần mềm Autodesk Inventor Pro. Nhận xét
kết quả.

Trang 14/18
Câu 15:
Cho kết cấu chịu tải như hình vẽ bên dưới. Lực kéo F = 640 N, Vật liệu thép
ASTM A-36. Xác định ứng suất lớn nhất sinh ra trong kết cấu chịu tải. Hãy so
sánh kết quả với Bài 16, rút ra nhận xét gì?

Trang 15/18
Câu 16:
Tương tự Bài 15, có lực kéo F = 640 N, hãy đánh giá kết quả so với Bài 15. Vật
liệu: thép ASTM A-36.

Trang 16/18
Trang 17/18
----------------------------HẾT-------------------------

Trang 18/18

You might also like