You are on page 1of 22

EE3510

CƠ SỞ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN


Ts. Nguyễn Anh Tân
Khoa Tự động hóa, Trường Điện – Điện tử
Email: tan.nguyenanh@hust.edu.vn

1
Nội dung

Chương 3
Hệ truyền động ĐC điện một chiều

3.1 Khái niệm chung về điều chỉnh ĐC điện một chiều

3.1.1 Nguyên lý điều chỉnh điện áp phần ứng

3.1.2 Nguyên lý điều chỉnh từ thông động cơ

3.1.3 Nguyên lý điều chỉnh kết hợp điện áp và từ thông

2
3.1. Khái niệm chung

➢ Phương pháp điều chỉnh tốc độ:


▪ Điều chỉnh điện áp phần ứng

▪ Điều chỉnh từ thông động cơ

➢ Hệ truyền động:
▪ Hệ truyền động máy phát – động cơ (F – Đ)

▪ Hệ truyền động chỉnh lưu tiristo – động cơ (T – Đ)

▪ Hệ truyền động xung áp – động cơ (XA – Đ)

3
Nội dung

Chương 3
Hệ truyền động ĐC điện một chiều

3.1 Khái niệm chung về điều chỉnh ĐC điện một chiều

3.1.1 Nguyên lý điều chỉnh điện áp phần ứng

3.1.2 Nguyên lý điều chỉnh từ thông động cơ

3.1.3 Nguyên lý điều chỉnh kết hợp điện áp và từ thông

4
3.1.1 Nguyên lý điều chỉnh điện áp phần ứng

➢ Sơ đồ hệ thống?

➢ Phương trình đặc tính cơ?


𝐸𝑏 𝑅𝑏 + 𝑅ưđ 𝑀
𝜔= − 𝐼ư 𝜔 = 𝜔0 𝑈đ𝑘 −
𝐾𝛷đ𝑚 𝐾𝛷đ𝑚 𝛽

𝑀đ𝑚
5
3.1.1 Nguyên lý điều chỉnh điện áp phần ứng

𝑀đ𝑚

𝜔𝑜min − 𝜔min 𝛥𝜔
𝑠= =
𝜔𝑜min 𝜔𝑜min
𝑀𝑑𝑚
𝑠= ≤ 𝑠𝑐𝑝 → Cần điều khiển vòng kín
𝛽 𝜔0min

6
Nội dung

Chương 3
Hệ truyền động ĐC điện một chiều

3.1 Khái niệm chung về điều chỉnh ĐC điện một chiều

3.1.1 Nguyên lý điều chỉnh điện áp phần ứng

3.1.2 Nguyên lý điều chỉnh từ thông động cơ

3.1.3 Nguyên lý điều chỉnh kết hợp điện áp và từ thông

7
3.1.2 Nguyên lý điều chỉnh từ thông động cơ

➢ Sơ đồ hệ thống?

➢ Những lưu ý liên quan đến đặc


tính cơ?

8
Nội dung

Chương 3
Hệ truyền động ĐC điện một chiều

3.1 Khái niệm chung về điều chỉnh ĐC điện một chiều

3.1.1 Nguyên lý điều chỉnh điện áp phần ứng

3.1.2 Nguyên lý điều chỉnh từ thông động cơ

3.1.3 Nguyên lý điều chỉnh kết hợp điện áp và từ thông

9
3.1.3 Điều chỉnh kết hợp điện áp và từ thông

➢ Sơ đồ hệ thống?

➢ Đặc tính điều chỉnh 2 vùng kết


tiếp?

10
Nội dung

Chương 3
Hệ truyền động ĐC điện một chiều

3.2 Hệ truyền động MP – ĐC điện một chiều (F–Đ)

3.2.1 Cấu trúc hệ F-Đ

3.2.2 Các chế độ làm việc của hệ F-Đ

11
3.2.1. Cấu trúc hệ F-Đ

➢ Sơ đồ hệ thống?

12
3.2.1. Cấu trúc hệ F-Đ

➢ Sơ đồ nguyên lý

ĐK UđkΦ
UKĐ

IKĐ

Uđku

13
3.2.1. Cấu trúc hệ F-Đ

➢ Đặc tính từ hóa và đặc tính tải

14
3.2.1. Cấu trúc hệ F-Đ

➢Phương trình đặc tính cơ


→ Tốc độ không tải lý tưởng
𝐾𝑓 𝑅 được điều khiển bởi dòng
𝜔= 𝑈𝑘𝑓 − 2
𝑀 kích thích của MF.
𝐾𝜙 𝐾𝜙
→ Độ cứng đường đặc tính
cơ của hệ không đổi.
15
Nội dung

Chương 3
Hệ truyền động ĐC điện một chiều

3.2 Hệ truyền động MP – ĐC điện một chiều (F–Đ)

3.2.1 Cấu trúc hệ F-Đ

3.2.2 Các chế độ làm việc của hệ F-Đ

16
3.2.1. Cấu trúc hệ F-Đ

➢ Hãm ngược xảy ra khi nào?


17
3.2.1. Cấu trúc hệ F-Đ

➢ Chuyển đổi trạng


thái hệ thống
▪ Bỏ qua quá trình
quá độ điện từ

➢ Đoạn nào ứng với


trạng thái hãm tái
sinh, hãm ngược?
➢ Khi có hãm tái sinh,
chiều năng lượng như
thế nào?

18
3.2.1. Cấu trúc hệ F-Đ

➢ Đồ thị thời gian


các đại lượng chính
của hệ
19
3.2.2. Các chế độ làm việc của hệ F-Đ

➢ Ưu điểm:
▪ Tốc độ được điều khiển mượt với dải điều chỉnh rộng.
▪ Có khả năng đảo chiều.
▪ Có thể làm việc với gia tốc không đổi
▪ Có khả năng hãm tái sinh
➢ Nhược điểm:
▪ Tốn kém với việc phải sử dụng hệ máy phát – động cơ khác.
▪ Hiệu suất không tốt đặc biệt khi chạy với tải thấp.
▪ Cồng kềnh và khối lượng lớn.
▪ Cần bảo trì nhiều.
▪ Hệ sinh ra tiếng ồn lớn.

20
Bài tập

Cho động cơ 1 chiều kích từ độc lập có các thông số sau:


• Pđm = 56.7 kW, nđm = 3090 rpm, Vđm = 600 V, Iđm = 105 A, hiệu
suất η = 90%

1) Vẽ đặc tính cơ tự nhiên của động cơ.


2) Tính điện trở khởi động sao cho Inm = 2.5Iđm.
3) Giả sử động cơ đang nâng tải thế năng có Mc = 0.5Mđm với tốc
độ định mức thì đột ngột đóng điện trở phụ vào mạch phần ứng
để tiến hành hạ tải. Tính giá trị điện trở phụ cần thiết để hạ tải với
tốc độ ổn định bằng 1/4 tốc độ định mức.

21
Thank you!

22

You might also like