You are on page 1of 10

KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LẦN 1 - HOÁ 11

Họ và tên: .................................................................
Lớp: ..................
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)

1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10.

11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20.

21. 22. 23. 24.

Câu 1. Biểu thức nào sau đây là biểu thức hằng số cân bằng (KC) của phản ứng:
C(S) + 2H2 (g) CH4(g)?

A. B. C. D.

Câu 2. Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động
được gọi là
A. sự biến đổi hằng số cân bằng. B. sự dịch chuyển cân bằng.
C. sự biến đổi chất. D. sự chuyển đổi vận tốc phản ứng.
Câu 3. Biểu thức tính hằng số cân bằng (KC) của phản ứng tổng quát: aA + bB cC + dD là

A. B. C. D.
Câu 4. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận (vt) và tốc độ phản ứng nghịch (vn) ở trạng thái cân
bằng được biểu diễn như thế nào?
A. vt = 0,5vn. B. vt = 2vn. C. vt = vn≠ 0. D. vt = vn = 0.
Câu 5. Các dung dịch acid, base, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các
A. anion (ion âm). B. chất. C. ion trái dấu. D. cation (ion dương).
Câu 6. Khi một hệ ở trạng thái cân bằng thì trạng thái đó là
A. cân bằng không bền. B. cân bằng tĩnh.
C. cân bằng bền. D. cân bằng động.
Câu 7. Một dung dịch có pH = 2,3. Nồng độ ion hydrogen (H+) của dung dịch là
A. 2,0.10-12M B. 2,3M C. 5,0.10-3M D. 11,7M
Câu 8. Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. NaOH. B. H2SO4. C. HNO3. D. NaCl.
Câu 9. Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng?
A. Nhiệt độ B. Nồng độ C. Áp suất D. Chất xúc tác
Câu 10. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?
A. KOH. B. NaCl. C. HCl. D. K2SO4.
Câu 11. Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là
A. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt. B. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác.
C. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác. D. nồng độ, nhiệt độ và áp suất.
Câu 12. Đặc điểm nào sau đây là không đúng khi mô tả về acid mạnh?
A. Dung dịch làm quỳ tím hoá xanh. B. Có khả năng cho H+.
C. Phân li hoàn toàn trong nước. D. Dung dịch nước của chúng dẫn điện.
Câu 13. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng khi một hệ ở trạng thái cân bằng?
A. Nồng độ chất tham gia và sản phẩm bằng nhau.
B. Phản ứng thuận đã dừng.
C. Phản ứng nghịch đã dừng.
D. Nồng độ của các chất trong hệ không đổi.
Câu 14. Cho phương trình: NH3 + H2O NH4+ + OH-
Trong phản ứng thuận, theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào là base?
A. OH-. B. NH3. C. H2O. D. NH4+.
Câu 15. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng
A. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định.
B. xảy ra giữa hai chất khí.
C. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều.
D. phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện.
Câu 16. Cho các cân bằng sau:
(1) 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) (3) CO2(g) + H2(g) CO(g) + H2O(g)
(2) N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) (4) 2HI(g) H2(g) + I2(g)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là
A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (4). D. (3) và (4).
Câu 17. Vì sao dung dịch của các muối, acid, base dẫn điện?
A. Do các ion hợp phần có khả năng dẫn điện.
B. Do phân tử của chúng dẫn được điện.
C. Do có sự di chuyển của electron tạo thành dòng elctron.
D. Do muối, acid, base có khả năng phân li ra ion trong dung dịch.
Câu 18. Trường hợp nào sau đây dẫn điện được?
A. HBr hòa tan trong nước. B. KCl rắn, khan.
C. Glucose tan trong nước. D. CaCl2 rắn, khan.
Câu 19. Phương trình mô tả sự điện li của NaCl trong nước là

A. B.

C. D.
Câu 20. Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (g) N2O4 (g).
(màu nâu đỏ) (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có
A. > 0, phản ứng tỏa nhiệt. B. < 0, phản ứng thu nhiệt.
C. < 0, phản ứng tỏa nhiệt. D. > 0, phản ứng thu nhiệt.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự điên li?
A. Sự điện li quá trình hòa tan một chất vào nước tạo thành dung dịch.
B. Sự điện li quá trình phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa – khử.
D. Sự điện li là quá trình phân li một chất trong nước thành ion.
Câu 22. Chất nào sau đây là chất điện li?
A. CH4. B. MgO. C. Cl2. D. HNO3.
Câu 23. Đo pH của một cốc nước chanh được giá trị pH bằng 2,4. Nhận định nào sau đây không
đúng?
A. Nồng độ ion [H+] của nước chanh là 0,24 mol/L.
B. Nồng độ ion [OH-] của nước chanh nhỏ hơn 10-7 mol/L.
C. Nước chanh có môi trường acid.
D. Nồng độ ion [H+] của nước chanh là 10-2,4 mol/L.
Câu 24. Trong dung dịch acetic acid (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+, CH3COO-. B. H+, CH3COO-, H2O.
C. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O. D. CH3COOH, CH3COO-, H+.
B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm):
a. Cho phản ứng: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g)
Ở ToC, khi phản ứng trên đạt trạng thái cân bằng thì nồng độ các chất là: [N2] = 0,01M;
[H2] = 2 M; [NH3] = 0,4 M. Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng ở nhiệt độ trên.
b. Cho phản ứng sau:

Ở trạng thái cân bằng, nếu nồng độ CO và Cl2 đều bằng 0,15 M thì nồng độ của COCl2 là bao nhiêu?

Câu 2 (1,75 điểm): Cho cân bằng hoá học sau:


2NO(g) + O2(g) 2NO2(g) = -113 kJ

Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi bị tác động dưới các yếu tố sau? Giải thích?
a. Tăng áp suất. c. Giảm nồng độ NO2.
b. Hạ nhiệt độ của hệ. d. Thêm chất xúc tác.
Câu 3 (0,75 điểm): Một dung dịch X có nồng độ ion OH- là 10-2,7 mol/L.
a. Tính nồng độ ion H+, pH của dung dịch X.
b. Dung dịch trên có môi trường acid, base hay trung tính?

Câu 4 (0,5 điểm): Trong dung dịch muối Fe3+ tồn tại cân bằng hóa học sau:
Fe3+ + 3H2O Fe(OH)3↓ + 3H+
Trong phòng thí nghiệm, để đảm bảo quản dung dịch Fe3+, người ta thường thêm vào bình đựng vài
giọt dung dịch acid HCl hoặc H2SO4 loãng. Em hãy giải thích lý do của việc làm trên.
ĐÁP ÁN ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM
1D 2B 3C 4C 5C 6D 7C 8A 9D 10C 11D 12A 13D 14B 15D 16C 17D 18A 19D 0,25 X 28
20C 21D 22D 23A
B. TỰ LUẬN

Câu 1: a.
0,5

b. 0,5

Câu 2: Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều


a. giảm số mol khí là chiều thuận. 0,5
b. tăng nhiệt độ của hệ là chiều thuận. 0,5
c. tăng nồng độ NO2 là chiều thuận. 0,5
d. cân bằng không chuyển dịch 0,25
Câu 3: a. [H+] = 10-11,3 M 0,25
b. pH = 11,3 > 7 nên dung dịch có môi trường base 0,5
Câu 4: Khi thêm acid sẽ làm tăng nồng độ ion H+ trong dung dịch, làm cho cân
0,5
bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, tránh phản ứng thuỷ phân của Fe3+.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN 1
MÔN: Hóa học 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút

Mức độ nhận thức % tổng


Tổng
Điểm
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TT Đơn vị kiến thức Số CH
Nội dung Số Thời gian Số Thời gian Số Thời gian
kiến thức TN TL
CH (phút) CH (phút) CH (phút)

Mở đầu về cân bằng hoá học 4 3,0 3 6 2 14 6 3 35%

Sự điện li trong dung dịch


1 Cân bằng nước. Thuyết Bronsted - 8 6,0 2 2 10 40%
hoá học Lowry về acid - base

pH của dung dịch. Chất chỉ


4 3,0 4 4 1 7 8 1 25%
thị acid - base

Tổng 16 12 12 12 3 21 28 3

Tỉ lệ % 40% 30% 30%


Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LẦN 2 - HOÁ 11
Họ và tên: .................................................................
Lớp: ..................
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10.

11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20.

21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28.

Câu 1. Trong tự nhiên, sulfur


A. tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất. B. chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất.
C. chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. D. tồn tại dưới dạng tinh thể.
Câu 2. Trong tự nhiên, đơn chất sulfur được tìm thấy chủ yếu ở vùng
A. núi đá vôi. B. sa mạc. C. đồng bằng. D. núi lửa.
Câu 3. Trong tự nhiên, đơn chất nitrogen có nhiều trong
A. cơ thể người. B. mỏ khoáng. C. không khí. D. nước biển.
Câu 4. Tiến hành thí nghiệm: Cho dung dịch NaOH x M tác dụng với 10,00 ml dung dịch HCl 1,5M.
Kết thúc thí nghiệm thấy tiêu tốn hết 12,00 ml dung dịch NaOH x M, giá trị của x là?
A. 0,5. B. 1,5. C. 2,5. D. 1,25.
Câu 5. Ở nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do
A. nitrogen có độ âm điện lớn.
B. phân tử nitrogen không phân cực.
C. liên kết ba giữa hai nguyên tử N có năng lượng liên kết lớn.
D. nitrogen có bán kính nguyên tử nhỏ.
Câu 6. Trong công nghiệp, khoảng 80% lượng ammonia được sử dụng để
A. sản xuất phân đạm. B. sản xuất nitric acid.
C. chất làm lạnh trong công nghiệp. D. làm dung môi.
Câu 7. Tác nhân chính gây ra hiện tượng mưa acid là
A. NH3, NO2. B. CO, SO2. C. NOx, SO2. D. CO, NH3.
Câu 8. Dung dịch có nồng độ H+ càng lớn thì
A. tính acid càng mạnh. B. tính acid càng yếu.
C. tính base càng mạnh. D. tính base càng yếu.
Câu 9. Khi phản ứng với kim loại, Sulfur thể hiện tính chất gì?
A. Tính oxi hóa. B. Tính lưỡng tính.
C. Vừa tính oxi hóa, vừa tính khử. D. Tính khử.
Câu 10. Giá trị pH của dung dịch H2SO4 0,05M là
A. 1,3. B. 2,7. C. 2. D. 1.
Câu 11. Trong tự nhiên, phần lớn sulfur tồn tại ở dạng hợp chất trong thành phần của các khoáng vật,
như pyrite, sphalerite, thạch cao,... Thành phần chính của thạch cao là
A. ZnS. B. FeS2. C. BaSO4. D. CaSO4.
Câu 12. pH là đại lượng đặc trưng cho
A. mức độ acid của một dung dịch.. B. mức độ base, lưỡng tính của một dung dịch .
C. mức độ base của một dung dịch . D. mức độ acid, base của một dung dịch.
Câu 13. Thực hiện thí nghiệm: cho vài hạt phân đạm có thành phần chính là ammonium chloride vào
ống nghiệm chứa dung dịch NaOH. Hơ nhẹ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Hiện tượng quan sát
được là.
A. có khí màu nâu đỏ thoát ra. B. có kết tủa trắng.
C. có khí mùi khai và xốc thoát ra. D. có sủi bọt khí không màu, không mùi.
Câu 14. Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng: CaO(s) + CO2(g) CaCO3(s) là

A. B.

C. D.

Câu 15. Khi cho acid vào nước, có thêm một lượng H+ từ acid nên trong dung dịch acid có
A. [H+] < [OH-]. B. [H+] ≤ [OH-]. C. [H+] > [OH-]. D. [H+] = [OH-].
Câu 16. Trong cơ thể của mọi sinh vật, nguyên tố nitrogen tồn tại chủ yếu dưới dạng
A. hợp chất hữu cơ. B. đơn chất. C. hợp chất vô cơ. D. ion nitrate (NO3–).
Câu 17. Phương trình mô tả sự điện li của Na2CO3 trong nước là
A. Na2CO3(s) 2Na+(aq) + C4+(aq) + 3O2–(aq).
B. Na2CO3(s) 2Na(aq) + C(aq) + 3O(aq).
C. Na2CO3(s) 2Na+(g) + CO32–(g).
D. Na2CO3(s) 2Na+(aq) + CO32–(aq).
Câu 18. Cho phản ứng sau 430oC : 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g). Nồng độ các chất lúc cân bằng là :
[SO2] = 0,60M; [O2] = 0,82M; [SO3] = 1,90M. Hằng số cân bằng KC của phản ứng ở 430oC là :
A. 12,229. B. 24,50. C. 0,0818. D. 3,862.
Câu 19. Chất nào dưới đây là điện li mạnh?
A. NaCl. B. H3PO4. C. H2S. D. CH3COOH.
Câu 20. Đối với con người, sulfur dioxide
A. gây nên bệnh viêm đường hô hấp, đau mắt.
B. làm giảm pH máu, tăng khả năng vận chuyển oxygen của hồng cầu.
C. là nguyên nhân chủ yếu gây mưa acid.
D. là nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
Câu 21. Theo thuyết Bronsted–Lowry về acid – base, những chất chỉ có khả năng cho H+ là
A. Acid. B. Base. C. Muối. D. Lưỡng tính.
Câu 22. Ở dạng hợp chất, nitrogen tồn tại nhiều trong các mỏ khoáng dưới dạng
A. Ba(NO3)2. B. HNO3. C. KNO3. D. NaNO3.
2–
Câu 23. Trong phản ứng sau đây, CO3 đóng vai trò là gì theo thuyết Bronsted – Lowry?
CO32–(aq) + H2O HCO3–(aq) + OH–(aq)
A. lưỡng tính. B. muối. C. base. D. acid.
Câu 24. Theo thuyết Bronsted – Lowry về acid – base, chất chỉ có khả năng nhận H+ là
A. H3PO4. B. KOH. C. Ca(NO3)2. D. Fe2O3.
Câu 25. pH là một đại lượng liên hệ trực tiếp với nồng độ
A. OH+. B. H+. C. OH-. D. H-.
Câu 26. Phát biểu nào sau đây về một phản ứng thuận nghịch tại trạng thái cân bằng là không đúng?
A. Nồng độ mol của chất phản ứng luôn bằng nồng độ mol của chất sản phẩm phản ứng.
B. Nồng độ của tất cả các chất trong hôn hợp phản ứng là không đổi.
C. Tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch.
D. Phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn diễn ra.
Câu 27. Chất điện li là
A. chất khi tan trong nước không phân li thành các ion.
B. chất trong dung dịch chất tan có ion.
C. chất khi tan trong nước phân li thành các ion.
D. chất trong dung dịch chất tan không có ion.
Câu 28. Ứng dụng nào sau đây không phải của N2?
A. Tổng hợp ammonia. B. Bảo quản máu.
C. Diệt khuẩn, khử trùng. D. Bảo quản thực phẩm.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm).
a. Cho phản ứng hoá học sau: PCl5 (g) PCl3 (g) + Cl2 (g); > 0.

Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng, thực hiện một số tác động sau vào hệ phản ứng
(1) Lấy bớt khí Cl2 ra khỏi hệ.
(2) Tăng áp suất của hệ phản ứng.
Hãy cho biết trong mỗi trường hợp trên, cân bằng chuyển dịch theo chiều nào? Vì sao?
b. Người ta thường sản xuất vôi sống bằng phản ứng nhiệt phân đá vôi (calcium carbonate) theo
phương trình hoá học như sau:
Để nâng cao hiệu suất sản xuất vôi, cần điều chỉnh nhiệt độ của như thế nào?
Câu 2 (1,0 điểm). Thực hiện thí nghiệm nhận biết ion ammonium như sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch sodium hydroxide 0,1M.
Bước 2: Thêm tiếp vào ống nghiệm trên vài hạt phân đạm với thành phần chính là ammonium
chloride.
Bước 3: Hơ nhẹ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Sau đó, cho mẩu giấy quỳ tím đã tẩm ướt bằng
nước lên miệng ống nghiệm.
a. Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học của phản ứng đã xảy ra.
b. Hãy nêu vai trò của giấy quỳ tím ẩm trong thí nghiệm trên? Vì sao phải tấm ướt mẩu giấy quỳ
tím trước khi đưa lên miệng ống nghiệm?
Câu 3 (1,0 điểm).
a. Bình thường, chỉ số pH của nước tiểu ở người dao động trong khoảng 4,5 – 8,0. Nếu pH của
nước tiểu giảm xuống dưới 4,5 thì có nghĩa là bị dư acid, còn cao hơn 8,0 thì có nghĩa là bị dư kiềm.
Sỏi thận là khối khoáng chất nhỏ có thể tích tụ trong thận, gây đau khi ngăn cản dòng nước tiểu từ
thận xuống liệu quản. Một trong các dấu hiệu của bệnh sỏi thận và nước tiểu bị dư acid hoặc dư kiềm.
Đề xuất cách làm đơn giản để có thể tiên lượng bệnh sỏi thận.
b. Thực hiện thí nghiệm hoá học sau:
Bước 1: Dùng muỗng hoá chất (đã xuyên qua nút cao su) lấy một ít bột sulfur.
Bước 2: Đốt muỗng chứa sulfur trên ngọn lửa đèn cồn. Khi sulfur cháy thì đưa nhanh muỗng
đốt vào bình tam giác có chứa sẵn khí oxygen và một ít nước.
Bước 3: Sau khi ngọn lửa tắt thì lắc nhẹ bình rồi để yên khoảng 1 phút.
a. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong quá trình thí nghiệm, xác định vai
trò của các chất trong mỗi phản ứng.
c. Tại sao ở bước 2 phải đốt muỗng chứa sulfur trên ngọn lửa đèn cồn rồi mới đưa vào bình chứa
khí oxygen.
ĐÁP ÁN ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM
1A 2D 3C 4D 5C 6A 7C 8A 9A 10D 11D 12D 13C 14B 15C 16A 17D 18A 0,25x28
19A 20A 21A 22D 23C 24B 25B 26A 27C 28C

B. TỰ LUẬN
Câu 1:
a. (1) Cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ Cl2 là chiều thuận. 0,25
(2) Cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol khí là chiều nghịch. 0,25
b. Để nâng cao hiệu suất sản xuất vôi cần tăng nhiệt độ 0,5
Câu 2:
a. Hiện tượng: có khí mùi khai thoát ra, quỳ tím ẩm hoá xanh 0,25
NH4Cl + NaOH NaCl + NH3 + H2O
NH3 + H2O NH4+ + OH- 0,25
b. Giấy quỳ tím ẩm dùng để nhận biết sự có mặt của khí NH3. Phải tẩm ướt giấy 0,25x2
quỳ tím để NH3 phản ứng với nước tạo môi trường base làm quỳ tím hoá xanh.
Câu 3: a. Sử dụng giấy pH để đo một cách tương đối giá trị pH có trong nước 0,25
tiểu của người bệnh.

b. 0,25
0,25
Vai trò: S là chất khử, O2 là chất oxi hoá
c. Vì phản ứng giữa sulfur và oxygen xảy ra ở nhiệt độ cao nên cần đun nóng
0,5
trên ngọn lửa đèn cồn để sulfur phản ứng với oxygen trong không khí. Phản ứng
này toả nhiệt nên cung cấp nhiệt lượng cho phản ứng giữa sulfur và oxygen trong
bình.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN 2
MÔN: Hóa học 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút

Mức độ nhận thức %


Tổng tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Điểm
TT Đơn vị kiến thức Số CH
Nội dung kiến
thức Số Thời gian Số Thời gian Số Thời gian
TN TL
CH (phút) CH (phút) CH (phút)

Mở đầu về cân bằng hoá


2 2 1 5 2 1
1 Cân bằng hoá học
học
pH của dung dịch 6 4,5 2 2 8

72,5%
Đơn chất nitrogen 6 4,5 2 2 8

Nitrogen và
2 Một số hợp chất quan
sulfur 3 3 1 8 3 1
trọng của nitrogen

Sulfur và sulfur dioxide 4 3 3 3 1 8 7 1 27,5%

Tổng 16 12 12 12 3 21 28 3

Tỉ lệ % 40% 30% 30%


Tỉ lệ chung 70% 30%

You might also like