You are on page 1of 3

HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 10 – ĐỀ SỐ 1

(Hướng dẫn này có 03 trang)


-----
Câu 1 (4,0 điểm) Giải phương trình sau trên tập số thực:
1  x2  x2  x 1  3 1  x  1 .

Điểm
Hướng dẫn chấm
4,0
1  5
Điều kiện xác định:  x  1 (1). 0,5
2
u , v , t  0

Đặt u  1  x , v  x  x  1, t  1  x ta được u  v  t  1
2 2 3
(2). 1,0
u 2  v 2  t 3  1

Từ (2) suy ra 0  u, v, t  1  1  u 2  v 2  t 3  u  v  t  1 . Do đó
 u  1
u, v, t  0 
  v  t  0
u  v  t  1 
 v  1 1,5
(2)  u 2  u   .
v 2  v  u  t  0
 
t  t  t  1
 u  v  0
3

Thay lại biến x ta được tập nghiệm của phương trình là S  {1}. 1,0
Câu 2 (4,0 điểm) Cho tam giác ABC . Gọi (O1 ) là đường tròn đi qua B và tiếp xúc với AC tại A ; (O2 )
là đường tròn đi qua C và tiếp xúc với AB tại A . P là giao điểm thứ hai của (O1 ) và (O2 ) ; K , L theo
thứ tự là giao điểm thứ hai của (O1 ), (O2 ) với đoạn thẳng BC . Gọi ( S ) là đường tròn ngoại tiếp tam giác
PKL .
a) Chứng minh rằng: AK , AL tiếp xúc với ( S ) .
b) Gọi Q là giao điểm thứ hai của ( S ) và AP ; E là giao điểm của QK và AB ; F là giao điểm
của QL và AC . Chứng minh rằng các điểm A, K , L, S , E , F cùng thuộc một đường tròn.

Điểm
Hướng dẫn chấm
4,0
a) Tứ giác ABKP là tứ giác nội tiếp nên ABP  AKP .
1,0
AC là tiếp tuyến của (O1 ) nên ABP  PAC . Suy ra AKP  PAC (1).
Tứ giác APLC là tứ giác nội tiếp nên PAC  PLK (2).
Từ (1) và (2), suy ra AK là tiếp tuyến của đường tròn ( S ) . 1,0
Tương tự, ta chứng minh AL là cũng là tiếp tuyến của đường tròn ( S ) .

1
A

O2
O1 F

P
E

B K L C
S

b) Cách 1. Dễ thấy AKSL là tứ giác nội tiếp. Ta chứng minh tứ giác AEKL là tứ giác nội tiếp.
Thật vậy, Ta có BEQ  EAQ  EQA (3). 1,0
Tứ giác KPLQ là tứ giác nội tiếp nên KQP  PLK (4).
AB là tiếp tuyến với (O2 ) nên EAQ  PLA (5).
1,0
Từ (3), (4) và (5) nên BEQ  ALK (đpcm).
Cách 2. Ta có KLQ  KPQ và KPQ  ABK nên ABK  KLQ , suy ra QL AB . 1,0
Do đó BEK  KQL . Mà KQL  ALK (do AL là tiếp tuyến với (S)) nên
1,0
BEK  ALK .
Câu 3 (4,0 điểm) Cho đa thức f ( x)  x 4  x3  mx 2  nx  p , trong đó m, n, p là các số nguyên đôi một
phân biệt, khác không, sao cho f (m)  m4  m3 và f (n)  n4  n3 . Tìm m, n, p .

Điểm
Hướng dẫn chấm
4,0
Xét đa thức g ( x)  f ( x)  x 4  x3  mx 2  nx  p . Theo giả thiết g (m)  g (n)  0 . Do g ( x ) là
1,0
đa thức bậc 2 nên g ( x)  a( x  m)( x  n) .
Từ đó ta có: mx 2  nx  p  a( x  m)( x  n).
1,0
Đồng nhất các hệ số cho ta p  amn , n  a (m  n) và m  a .
Từ đó ta được n  m(m  n) hay (m  1)n  m2 . Từ đây ta được m  1∣ 1 hay m  1  1 . suy
1,5
ra m  2 . Từ đó n  4 và p  16 .
Vậy m  2, n  4, p  16 . 0,5
Chú ý. Học sinh có thể thay trực tiếp m, n rồi giải hệ phương trình nghiệm nguyên để tìm
m, n, p.
Câu 4 (4 điểm) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (a, b) thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau:
i) a  b 2 là lũy thừa của một số nguyên tố;
ii) a 2  b chia hết cho a  b 2 .

2
Điểm
Hướng dẫn chấm
4,0
a2  b b4  b
Đặt a  b 2  p m , p nguyên tố và m nguyên dương. Ta viết  a  b 2
 , suy ra
a  b2 a  b2 1,0
p ∣ (b  b)  b(b  1).
m 4 3

Từ (b, b3  1)  1, và b  1  b  a  b2  p m nên ta suy ra p m ∣ b3  1 .


Ta có b3  1  (b  1)(b2  b  1) và (b  1, b2  b  1)∣ 3.
+ Nếu (b  1, b2  b  1)  1 thì p m ∣ b  1 hoặc p m ∣ b2  b  1. Từ p m  b2  a  b2  b  1 nên ta 1,5
chỉ có p m | b  1 và suy ta p m  a  b2  b  1 . Do đó a  b  1.
+ Nếu (b  1, b2  b  1)  3 suy ra p  3.
Xét m  1, không có (a, b) .
0,5
Xét m  2, (a, b)  (5, 2).
Xét m  3, khi đó 3∣ b  1 hoặc 3∣ b2  b  1 và 3m1 là ước của phần tử còn lại.
1,0
Từ b  1  b2  a  1  3m1 , vì vậy 3m1 ∣ b2  b  1. Do đó b2  b  1  0 (mod 9), mâu thuẫn.
Vậy (a, b)  {(1,1);(5, 2)}.
Câu 5 (4 điểm) Cho tập S  {1, 2,3,..., 2025} . Tìm số nguyên dương nhỏ nhất n sao cho: Với mọi tập con
T của S gồm n phần tử, tồn tại hai phần tử phân biệt u , v  T sao cho u  v  20.

Điểm
Hướng dẫn chấm
4,0
Giả sử n là số nguyên dương nhỏ nhất thỏa mãn đề. Xét tập
T  {1, 2,...,10}  {20,21,..., 2025} .
Ta thấy, với mọi u , v  T phân biệt thì: 1,0
Nếu u, v {20, 21,..., 2025} thì u  v  41  20. Vậy không có u , v thỏa mãn u  v  20.
Nếu u, v {1, 2,3,...,10} thì u  v  19  20. Vậy không có u , v thỏa mãn u  v  20.
Nếu u {1, 2,3,...,10}, v {20, 21,..., 2025} thì u  v  21  20. Vậy không có u , v thỏa mãn
1,0
u  v  20. Vì | T | 2016 nên n  2017.
Mặt khác, với mọi tập T  S ,| T | 2017 , xét 9 cặp số sau (1;19), (2;18),..., (9;11) .
Nếu một trong các cặp trên thuộc T thì đó là cặp (u; v) thỏa mãn u  v  20.
Nếu không có cặp nào thuộc T thì | T | 2025  9  2016 , vô lí. 2,0
Vậy với mọi tập T  S ,| T | 2017 luôn tồn tại u , v  T thỏa mãn u  v  20 .
Kết luận: Giá trị nhỏ nhất của n là 2017.
-----Hết-----
Ghi chú: Thí sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau. Nếu giải đúng thì cho điểm tối đa.

You might also like