You are on page 1of 5

ĐỀ SỐ 3

TRƯỜNG THPT
NGUYỄN THƯỢNG HIỀN
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKI – NH: 2023-2024
Giáo viên: MÔN: TOÁN 10 – ĐỀ SỐ 1
Th .Sĩ Phan Nguyễn Hoài An Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên học sinh:………………………………….……………Lớp :…………... Mã số:……………...

Câu 1: (NB – BPT bậc nhất hai ẩn) Bất phương nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn (với
x, y, z là các ẩn) ?
A. x  2y  z  0 . B. x 2  2y  0 . C. 2x  y  0 . D. 2x  y 2  0 .

Câu 2: (TH – BPT bậc nhất hai ẩn) Một công ty dự kiến chi 12 triệu đồng cho một đợt quảng cáo sản
phẩm của mình. Biết rằng chi phí cho 1 phút quảng cáo trên đài phát thanh là 1500000 đồng và chi phí
cho 1 phút quảng cáo trên truyền hình là 4 triệu đồng. Đài phát thanh chỉ nhận các chương trình quảng
cáo dài ít nhất 3 phút, đài truyền hình chỉ nhận các chương trình quảng cáo dài tối đa 4 phút. Theo các
phân tích, cùng thời lượng 1 phút quảng cáo, trên đài truyền hình sẽ có hiệu quả gấp 5 lần trên đài phát
thanh. Để đạt hiệu quả tối đa thì công ty đó cần quảng cáo bao nhiêu thời gian trên đài phát thanh và bao
nhiêu phút trên truyền hình?
5 99
A. phút trên phát thanh và phút trên truyền hình.
8 8
B. 5 phút trên phát thanh và 3 phút trên truyền hình.
C. 3 phút trên phát thanh và 5 phút trên truyền hình.
5
D. 3 phút trên phát thanh và phút trên truyền hình.
8

Câu 3: (NB – Hệ BPT bậc nhất hai ẩn) Phần không gạch chéo ở hình sau đây biểu diễn miền nghiệm của
hệ bất phương trình nào trong các hệ bất phương trình sau

y  0 y  0 x  0 x  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
3x  2y  6 3x  2y  6 3x  2y  6 3x  2y  6

ÔN KT GIỮA HKI TOÁN 10CA-NTH – GV: Th.Sĩ Phan Nguyễn Hoài An


ĐỀ SỐ 3
Câu 4: (TH – Hệ BPT bậc nhất hai ẩn) Phần không tô màu trong hình biểu diễn miền nghiệm của hệ bất
phương trình nào dưới đây?

 2x  y  1 2x  y  1 2x  y  1 2x  y  1


   
A.  x  y  2 . B. 2x  y  2 . C.  x  y  2 . D.  x  y  2 .
3y  x  0 3y  x  0  y  2  y  2
   
Câu 5: (VDT – Hệ BPT bậc nhất hai ẩn) Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức F  y  x trên miền xác định
 y  2x  2

bởi hệ 2y  x  4 .
 xy5

A. min F  1 khi x  2 , y  3 . B. min F  2 khi x  0 , y  2 .
C. min F  3 khi x  1 , y  4 . D. min F  0 khi x  0 , y  0 .
Câu 6: (NB –TXĐ Hàm số) Tập xác định của hàm số y  x 4  2023x 2  2022 là
A.  1;    . B.  ;0  . C.  0;    . D.  ;    .
x 1
Câu 7: (TH –TXĐ Hàm số) Tìm tập xác định D của hàm số y 
 x  3 2x  1
 1  1  1 
A. D    ;   \ 3 . B. D   ;   \ 3 . C. D   ;   \ 3 . D. D  .
 2  2  2 
Câu 8: (NB –Tính đơn điệu của Hàm số) Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?
A. y  2x  1 . B. y   x  3 . C. y  3x . D. y  2x  5 .
x 3
Câu 9: (TH –Tính đơn điệu của Hàm số) Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số f  x   trên
x 5
khoảng  ; 5 và trên khoảng  5;   . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên  ; 5 , đồng biến trên  5;   .
B. Hàm số đồng biến trên  ; 5 , nghịch biến trên  5;   .
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ; 5 và  5;   .
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng  ; 5 và  5;   .

ÔN KT GIỮA HKI TOÁN 10CA-NTH – GV: Th.Sĩ Phan Nguyễn Hoài An


ĐỀ SỐ 3
2 x  2 3
 khi x  2
Câu 10: (NB –Bài toán ứng dụng của Hàm số & đồ thị) Cho hàm số f  x    x 1 . Khi
x 2  1 khi x  2

đó, f  2   f  2  bằng
8 5
A. . B. 4 . C. 6 . D. .
3 3
Câu 11: (TH –Bài toán ứng dụng của Hàm số & đồ thị) Đồ thị hình vẽ là đồ thị của một hàm số trong
bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


x

-1 O 1

A. y  x . B. y  x .
C. y  x với x  0 . D. y  x với x  0 .
Câu 12: (NB – Hàm số bậc hai) Trục đối xứng của parabol  P  : y  3x 2  9x  2022 là
1 3
A. x   . B. x  3 . C. x  3 . D. x   .
2 2
Câu 13: (TH – Hàm số bậc hai) Hàm số nào có đồ thị như hình vẽ bên dưới?

A. y   x 2  4x  3 . B. y   x 2  4x  3 . C. y  2x 2  x  3 . D. y  x 2  4x  3 .
Câu 14: (TH – Hàm số bậc hai) Cho bảng biến thiên của hàm số y  f  x  :

Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như trên?


A. y  x 2  1 . B. y  x 2  2x  2 . C. y   x 2  2x  1 . D. y  x 2  1 .

ÔN KT GIỮA HKI TOÁN 10CA-NTH – GV: Th.Sĩ Phan Nguyễn Hoài An


ĐỀ SỐ 3
Câu 15: (VDC – Hàm số bậc hai) Một người tập phát cầu lông tại điểm có tọa độ là  0; y0  trong mặt
phẳng tọa độ Oxy là điểm xuất phát thì phương trình quỹ đạo của cầu lông khi rời khỏi mặt vợt là:
g.x 2
y  tan .x  y 0 trong đó:
2.v02 .cos 2 
 g là gia tốc trọng trường.
  là góc phát cầu so với phương ngang của mặt đất.
 v 0 là vận tốc ban đầu của cầu.
 y 0 là khoảng cách từ vị trí phát cầu đến mặt đất.

Giả sử gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, góc phát cầu là 45 , cầu rời vợt ở độ cao 0,8 m so với mặt đất và
vận tốc đầu của cầu là 8 m/s (bỏ qua sức cản không khí và xem quỹ đạo của cầu luôn nằm trong mặt
phẳng thẳng đứng). Điểm chạm đất cách người đó một khoảng gần nhất với kết quả nào
A. 7, 21 m  . B. 7, 25  m  . C. 7,3  m  . D. 7,35  m  .

Câu 16: (NB – Hệ thức lượng) Cho ABC có b  6,c  8, A  600 . Độ dài cạnh a là
A. 2 13. . B. 3 12. . C. 2 37. . D. 20. .
Câu 17: (TH – Hệ thức lượng) Cho tam giác ABC có B  45 , cạnh AC  2 2 cm . Bán kính R của
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng
A. R  1 cm . B. R  2 cm . C. R  4 cm . D. R  3 cm .
Câu 18: (VDT – Hệ thức lượng) Guồng nước (cọn nước) được biết đến là một nông cụ đắc lực trong sản
xuất nông nghiệp của bà con dân tộc Thái ở nước ta. Chiếc guồng được cấu tạo giống như bánh xe đạp,
có đường kính 10 m. Tâm quay ở độ cao 6, 5 m. Nan hoa làm bằng loại tre già, có sức chịu đựng trong
môi trường ẩm ướt. Vành guồng rộng 50cm, được đặt các phên nứa để cản nước, tạo lực đẩy guồng quay
và có gắn các ống bương (lùng) buộc chếch khoảng 30 độ để múc đầy nước khi chìm xuống. Lực đẩy của
nước khiến guồng quay liên tục, đến tầm cao nhất định, thì các ống bương bắt đầu đổ nước vào các máng
dài. Biết thời gian cọn nước thực hiện 1 vòng quay là 3 phút. Máng nước cao 11 m. Nếu một ống bương
đang ở vị trí thấp nhất thì thời gian nó di chuyển đến vị trí máng nước là

A. 75  s  . B. 79  s  . C. 77  s  . D. 76  s  .

ÔN KT GIỮA HKI TOÁN 10CA-NTH – GV: Th.Sĩ Phan Nguyễn Hoài An


ĐỀ SỐ 3
Câu 19: (NB – Khái niệm vectơ) Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB , AC của tam giác
ABC . Hỏi cặp vectơ nào sau đây cùng hướng
A. MN; CB . B. AB; MB . C. MA; MB . D. AN; CA .
Câu 20: (TH – Khái niệm vectơ) Cho tứ giác EFGH . Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh
EF, FG, GH, HE . Các vectơ nào sau đây cùng hướng?
A. EF, HG, ME . B. QM, HF, PN . C. MN, GE, QP . D. FN, EH, NG .
Câu 21: (NB – Tổng, hiệu 2 vectơ) Cho 4 điểm bất kì A, B, C, O. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. OA  OB  BA . B. OA  CA  CO . C. AB  AC  BC . D. AB  OA  OB .
Câu 22: (TH – Tổng, hiệu 2 vectơ) Một vật có trọng lượng P  20N được đặt trên một mặt phẳng
nghiêng với góc nghiêng   30 (hình vẽ). Khi đó độ lớn của các lực N, FP lần lượt là bao nhiêu?

A. N  10, FP  10 . B. N  10, FP  10 3 .

C. N  10 2, FP  10 2 . D. N  10 3, FP  10 .
Câu 23: (VDT – Tổng, hiệu 2 vectơ) Cho hai điểm cố định A, B. Gọi I là trung điểm của AB. Tập hợp
các điểm M thỏa mãn đẳng thức MA  MB  MA  MB là
A. đường tròn đường kính AB . B. đường trung trực của AB .
C. đường tròn tâm I bán kính AB . D. nửa đường tròn đường kính AB .
Câu 24: (NB – Tích vectơ với một số) Trên đoạn thẳng AB lấy điểm I sao cho AB  4AI. Chọn khẳng
định đúng?

3 4
A. IB  AB . B. IB  3IA . C. IB  3IA . D. IB  AB .
4 3
Câu 25: (TH – Tích vectơ với một số) Trên đường thẳng MN lấy điểm P sao cho MN  3MP . Hình vẽ
nào sau đây xác định đúng vị trí điểm P ?

A. .

B. .

C. .

D. .

ÔN KT GIỮA HKI TOÁN 10CA-NTH – GV: Th.Sĩ Phan Nguyễn Hoài An

You might also like