You are on page 1of 21

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP TRƯỜNG ĐiỆN


TỰ NHIÊN
I. TỔNG QUÁT
 Phương pháp SP ghi nhận sự khác nhau về điện áp của
dòng một chiều, giữa điện thế xuất hiện một cách tự nhiên
trong lỗ khoan và điện thế của một điện cực nằm ở vị trí
bề mặt. Nó được đo bằng mV.
 Các loại dòng điện có nguồn gốc chủ yếu từ các yếu tố
điện hóa trong lỗ khoan, tạo nên hiệu ứng đo SP. Đặc
trưng của các yếu tố điện hoá này là sự khác nhau về độ
mặn giữa điện trở suất dung dịch nước lọc mùn và nước
vỉa trong tầng thấm.
 Kết quả SP được ghi nhận phía bên trái đường cong và
được dùng để :
 - Phát hiện ra các tầng thấm.
 - Tìm ra ranh giới giữa các lớp thấm
 - Xác định điện trở suất của nước vỉa
 - Đánh giá hàm lượng sét trong tầng thấm.Thêm
vào đó sử dụng đường cong SP để phát hiện ra
hydrocacbon thông qua việc thu nhận dữ liệu từ đường
SP.
 Giá trị SP đo được trong lỗ khoan nhưng bị ảnh hưởng
bởi chiều dày của lớp, điện trở suất lớp, đường kính thấm
nhiễm, đường kính lỗ khoan, lượng sét và quan trọng nhất
là Rmf và Rw.
1. Bề dày của lớp
 Đối với các vỉa mỏng (bề dày < 10 feet), thiết bị đo SP
trong lỗ khoan sẽ ghi các giá trị nhỏ hơn khi dùng
SSP(hình 10b).Tuy nhiên, đường cong SP được hiệu
chỉnh bằng đồ thị, từ đó kết quả về bề dày của lớp được
xác định. Thông thường đường cong SP có hình dạng
rõ ràng và SP nên được hiệu chỉnh tương ứng với bề
dày của lớp.
2. Điện trở suất của lớp
 Điện trở suất cao hơn sẽ làm giảm độ lệch của đường
cong SP .
3. Lỗ khoan và sự thấm nhiễm
 Hilchie(1978) chỉ ra rằng, tác động của đường kính lỗ
khoan và đới thấm nhiễm trong khi đo SP là rất nhỏ và có
thể bỏ qua.
4. Hàm lượng sét
 Sự hiện diện của sét trong tầng thấm làm giảm độ lệch của SP
(hình 10b).Trong đới chứa nước, độ giảm của điện trường tự nhiên
tỉ lệ với lượng vật chất trong vỉa. Trong đới chứa dầu, độ giảm SP
lớn hơn thể tích sét gọi là sự nén ép HC ( Hilchie 1978).
 Sự phản ứng của đường SP trong sét có liên quan đến các
thông số tạo nên một dạng đường đặc biệt và được gọi là đường
đặc trưng của sét (base line). Độ lệch của đường cong SP được
ghi nhận từ đường đặc trưng của sét.
 Tầng thấm được xác định từ độ lệch SP trên đường đặc trưng sét.
VD: nếu đường cong SP lệch về phía bên trái thì độ lệch âm
tương ứng với Rmf > Rw hoặc lệch về phía bên phải thì độ lệch
dương tương ứng với Rmf < Rw trên đường đặc trưng sét, nơi có
vùng thấm. Ranh giới của tầng thấm được xác định bởi điểm lệch
từ đường đặc trưng sét.
 Chú ý, khi ghi nhận ở tầng không thấm hoặc tầng thấm (Rmf =
Rw), đường cong SP không lệch so với đường sét đặc trưng.
v

SP The First Log


A Log =

Recording of
Formation
Parameters
vs
Depth
Logging Unit 1927
v

SP
SP

Shale Shale

Fresh Salt “Mounce Salt Fresh

&
Current Rust” Current
SP
= -K log Rmf
Rw

K = 60 + 0.133T(f)

Use to estimate Rw
II. TÍNH TOÁN ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA
NƯỚC VỈA (RW) TỪ ĐƯỜNG CONG SP
 đường SP được dùng để tính Rw với các bước sau :
 Sau khi xác định nhiệt độ vĩa, chúng ta hiệu chỉnh giá trị điện
trở suất của nước lọc mùn (Rmf) và dung dich khoan (Rm) thu
được từ các thiết bị đo đầu giếng, ứng với nhiệt độ vỉa.
 Tiếp theo, điện trường tự nhiên (SP) được hiệu chỉnh tới điện
trường tự nhiên tỉnh (SSP). SSP đặc trưng cho giá trị lớn
nhất của SP của một vỉa
 Những thông số cần thiết để sử dụng đồ thị này là:
 Chiều dày của lớp.
 Điện trở suất thu được từ việc đo giá trị điện trở suất ở khu
vực nông (Ri).
 Điện trở suất của nước lọc mùn ( Rw) ứng với nhiệt độ vỉa.
Ví dụ về độ lệch SP từ đường cong sét đặc
trưng.
 10A- Độ lệch SP tương ứng với các loại
điện trở suất khác nhau : nước lọc mùn
(Rmf), nước vỉa (Rw). Trong đó giá trị
điện trở suất của nước lọc mùn bằng điện
trở suất của nước vĩa ( Rw ) thì không có
độ lệch âm hoặc dương từ đường cong
sét đặc trưng.
 Nếu R mf > Rw đường SP lệch về phía tay
trái của đường sét đặc trưng(độ lệch âm).
 Nếu Rmf >> Rw thì độ lệch cũng tỷ lệ với
độ lớn.
 Nếu Rmf < Rm đường SP lệch về phía bên
phải từ đường sét đặc trưng (độ lệch
dương).
 Nên nhớ rằng, điện trường tự nhên chỉ
được sử dụng với dung dịch chất dẫn điện
(nước mặn)
 10B - SP lệch đi khi Rmf >> Rw, SSP tại
điểm cao nhất của đồ thị thì lệch lớn nhất
trong các lớp dày, không chứa sét và tầng
cát chứa nước (cát ẩm), và được xác định
bằng tỷ số Rmf /Rw, tất cả các độ lệch
khác nhỏ và mang tính chất tương đối.
 SP là sự phản hồi của đường SP do sự có
mặt của các lớp mỏng hoặc khí. PSP( điện
trường tự nhiên giả tỉnh) là sự phản hồi
của đường SP nếu sét có mặt.
 Chú ý tại điểm thấp nhất của biểu đồ:
công thức lý thuyết để tính giá trị của SSP
là:
 SSP = -K x log (Rmf /Rw), với K
= 0,133 x Tf + 60
 Xác định điện trở suất của nước
chứa trong vĩa (Rw) bằng phương
pháp SP.
 Cho biết :
 Rmf = 0,51, Rm = 0,91
 Nhiệt độ bề mặt = 60oF
Nhiệt độ đáy lỗ khoan (BHT) = 135oF
Tổng chiều sâu (TD) = 8007 ft
 Từ đường log:
1. SP = -40mV (ở độ sâu 7,446 ft và
chưa được hiệu chỉnh bởi chiều dày
lớp) với hai ô chia , mỗi ô là 20mv
đọc được từ đường log, độ lệch là
âm nên giá trị là: –40mv
2. Chiều dày của lớp là 8ft ( 7442 đến
7450 )
3. Điện trở suất Ri = 28 m.
4. Chiều sâu của vỉa là 7,446 ft
 Xác định Tf
 với BHT = 135oF,
 TD = 8,007 ft,
 nhiệt độ bề mặt = 60oF,
 Độ sâu thành hệ = 7,446 ft
=>Tf = 130oF
 Hiệu chỉnh Rm và Rmf, sử
dụng Tf = 130oF được tính ở
bước 1
 tại 135oF Rm = 0,91,
Rmf = 0,51

 => tại 1300F Rm = 0,94,


Rmf = 0,53
 Từ đường log:
1. SP = -40mV (ở độ sâu 7,446 ft và
chưa được hiệu chỉnh bởi chiều dày
lớp) với hai ô chia , mỗi ô là 20mv
đọc được từ đường log, độ lệch là
âm nên giá trị là: –40mv
2. Chiều dày của lớp là 8ft ( 7442 đến
7450 )
3. Điện trở suất Ri = 28 m.
4. Chiều sâu của vỉa là 7,446 ft
 Hiệu chỉnh SP sang SSP :
hiệu chỉnh giá trị SP bởi sự
ảnh hưởng của lớp mỏng
sẽ cho giá trị của SSP. Sử
dụng đồ thị trên hình 12 để
tìm hệ số hiệu chỉnh.
 Cho biết :
Ri/Rm = 28/0,94 = 30,
bề dày lớp = 8 ft(đọc từ đồ
thị)
Tra đồ thị hình 12 => giá trị
hiệu chỉnh = 1,3
SSP = SP x giá trị hiệu chỉnh
= -40mV x 1,3 = -52mV
5. Xác định tỷ số Rmf/Rwe - bằng cách sử
dụng đồ thị hình 13 (Rmf/Rwe = 5).
6. Xác định Rwe
Rwe = Rmf /(Rmf/Rwe) = 0,53/5 = 0,106
Cho biết:
 SSP = -52mV, Tf = 130oF
Cách làm:
1. Xác định vị trí giá trị SSP trên trục
nằm ngang (trong trường hợp
này, giá trị là- 52mV)
2. Từ giá trị này , kẻ một đường
thẳng đứng cho đến khi nó cắt
đường nhiệt độ viã ( 1300F , là một
đường nằm giửa đường 1000 và
150
3. Từ giao điểm đó , kẻ một đường
nằm ngang sao cho cắt trục tỷ số
Rmf/Rwe và ghi giá trị đó ( trong ví
dụ này , giá trị tỷ số là 5)
7. Hiệu chỉnh Rwe đến Rw bằng đồ thị trên
hình 14, từ giá trị Rwe = 0,106

 Rwe: được tính bằng cách chia Rmf đã
được hiệu chỉnh đến Tf bởi tỷ số
Rmf/Rwe.Từ ví dụ chúng ta có thể tính
Rwe = 0,53/5 = 0,106. Rmf tại Tf = 0,53,
Tf =130oF
 Xác định vị trí của Rwe trên thang chia
giá trị nằm ngang (trong trường hợp
này là 0,106).
 Từ điểm đó, kẻ một đường thẳng đứng
cho đến khi nó cắt đường cong nhiệt độ
vỉa (trong trường hợp này là 130oF,
nằm giữa đường cong 100oF và đường
cong 150oF ).
 Từ giao điểm đó, kẻ đường nằm ngang
sao cho cắt đường Rwe tại một điểm và
ghi nhận giá trị tại điểm đó (trong
trường hợp này là 0,11)Tf = 130oF =>
Rw = 0,1.
III. TÍNH TOÁN THỂ TÍCH SÉT
Đường SP có thể được sử dụng để tính tóan thể tích sét
trong đới thấm bằng công thức sau:
PSP
Trong đó : Vsh (in %)  1.0 
SSP
 Vsh : thể tích sét
 PSP : điện trường tự nhiên giả tĩnh ( điện trường của
vỉa sét )
 SSP : điện trường tĩnh của cát sạch dày hoặc đá
cacbonat
SSP   K  log( Rmf / Rw )
K  60  (0.113  T f )

You might also like