You are on page 1of 9

Đàm phán là biện pháp nền tảng để hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế

Là biện pháp được sử dụng nhiều nhất trong giải quyết các tranh chấp
Good offices (Môi giới) và Trung gian (mediation) khác với đàm phán ở điểm là mức độ tham
gia của bên thứ ba vào trong giải quyết tranh chấp. Có thể coi good office và meditation là các
biện pháp hỗ trợ/ bổ trợ cho quá trình đàm phán
- Vị trí của đàm phán trong luật quốc tế
- Mối quan hệ giữa đàm phán và các biện pháp tài phán
- Nghĩa vụ đàm phán
- Kết quả của quá trình đảm phán
- Đề cập một số vấn đề liên quan đến good office và mediation
- Con clusion

1. Đàm phán trong luật quốc tế


1.1. Mỗi quan hệ giữa đàm phán và luật quốc tế
- Hành vi của các quốc gia được điều chỉnh (thúc ép- constrain) bởi luật quốc tế và đàm phán
không có ngoại lệ
- Trong Các nguyên tắc và hướng dẫn về đàm phán quốc tế của Liên Hợp Quốc, quy định rằng
đàm phán của các quốc gia phải tuân thủ theo các nguyên tắc và quy định của LQT
- LQT là một yếu tố cần phải cân nhắc trong quá trình đàm phán. Lợi ích của đàm phán là rõ
ràng, LQT không chỉ có vai trò xác định tính hợp pháp của hành vi của các quốc gia. Mà còn là
ngôn ngữ chung, tạo cơ sỏe cơ bản để thúc đẩy giao tiếp giữa các quốc gia
- Một số điều ước quốc tế quy định nghĩa vụ đàm phán trước khi sử dụng đến các nghĩa vụ khác,
bao gồm cả các biện pháp tài phán. Việc đàm phán giữa các quốc gia tạo điều kiện cho tòa án
quốc tế hoặc tòa trọng tài xác lập thẩm quyền của mình. Việc đã tồn tại đàm phán hay không
phụ thuộc vào quyết định của tòa
- Trong một số trường hợp cụ thể, một tòa án quốc tế có thể yêu cầu các bên đàm phán trên cơ sở
phán quyết của mình. Trong trường hợp này, các bên trong tranh chấp được yêu cầu đàm phán
phù hợp với phán quyết của tòa. Đàm phán dựa trên phán quyết (judically directed negotiation).
Đàm phán cũng đóng vai trò quan trọng để triển khai phán quyết của tòa. Do vậy đàm phán và
các biện pháp tài phán song hành cùng nhau trong quá trình giải quyết tranh chấp.
=> Xem xét đàm phán dưới góc độ luật quốc tế
2.1. Khái niệm đàm phán
Trong vụ Georgia/Russia (ICJ 2011) đoạn 157-161
- Đàm phán khác với việc tranh luận đơn thuần (disputation). Đàm phán nhiều hơn sự đối lấp về
quan điểm pháp lý hoặc lợi ích của các bên, hoặc tồn tại một loạt các cáo buộc và bác bỏ, thâm
chí là sự trao đổi các yêu sách
- Đàm phán phải ít nhất, thấy được sự nỗ lực của một bên trong tranh chấp với bên tranh chấp
khác về quan điểm giải quyết tranh chấp, không yêu cầu đạt được một thỏa thuận thực tiễn giữa
hai bên trong tranh chấp. Tuy nhiên, phải cho thấy nỗ lực theo đuổi dài lâu nhất có thể với quan
điểm để đạt được một thỏa thuận
- Về nội dung của đàm phán, nếu như đàm phán xuất phát từ một điều khoản cam kết trong điều
ước quốc tế (compromisory clause) thì các đàm phán này phải liên quan đến đối tượng điều
chỉnh (sbject matter/ khách thể ) của điều ước đó. Nói cách khác nội dung đàm phán phải liên
quan đến đối tượng điều chỉnh của tranh chấp liên quan đến một nghĩa vụ cụ thể được quhy định
trong ĐUQT đó.
- Việc đàm phán không hiệu quả thất bại cũng đã chứng minh được rằng đã có nỗ lực đàm
phánViệc khẳng định đàm phan đã diễn ra hay chưa hay đã thất bại chưa hay bế tắc là câu hỏi
cần cân nhắc dựa trên thực tiễn của mỗi vụ việc. Khi cân nhắc câu hỏi này, thì nội dung thực chất
của đàm phán quan trọng hơn hình thức.

Hình thức của đàm phán (cho ví dụ hoặc xem video)


- Có nhiều hình thức khác nhau
- Đàm phán song phương có thể được diễn ra trực tiếp giữa người đại diện hoặc một đoàn đại
biểu thông qua trao đổi văn bản. Nếu không đạt hiệu quả, có thể là các cuộc gặp giữa nguyên thủ
quốc gia hoặc bộ trưởng ngoại giao. Với phát triển về công nghệ, đàm phán có thể có nhiều hình
thức khác nhau
- Một số văn kiện dùng thuật ngữ exchange of view, Khái niệm này gần với tham vấn hoặc đàm
phán. Tuy nhiên trao đổi quan điểm có thể là sự biến đổi của đàm phán hoặc tham vấn. Tuy nhiên
một cảnh báo , warning ( đe dọa bởi một bên sẽ sử dụng một biện pháp cụ thể để giải quyết tranh
chấp) khác với đàm phàn bởi vì: Bản chất của đàm phán là để thảo luận một số vấn đề với quan
điểm giải quyết nó, trong khi cảnh báo chỉ nhằm mục đích gợi ý về mong muốn làm một việc gì
đó hoặc một cách tiếp cận nào đó)

Mỗi quan hệ giữa đàm phán và các cơ quan tài phán


- Là một bước tiền tài phán
+ Ở bước này, đóng góp vào giới hạn của chấp thuận được đưa ra bởi các bên. Đàm phán có thể
giúp cho thấy sự tồn tại của tranh chấp và phân định đối tượng tranh chấp (khách thể/ đối tượng
điều chỉnh của tranh chấp- subject matter)- trong vụ Mavromatis para 131
Trong quá trình tài phán
- Có thể song song cùng diễn ra với tài phán. VIệc biện phán đàm phán diễn ra không loại trừ sử
dụng tài phán
Aegean Sea continential shelf: Có nhiều ví dụ cho thấy đàm phán và các biện pháp tài phán
đồng thời diễn (pari passu) VD trong vụ the Trial of Pakistani Prisoners of War, quá trình tư
pháp có thể ngừng diễn ra nếu đàm phán có thể giải quyết tranh chấp. Do vậy, việc tiếp tục quá
trìn hđàm phán về mặt pháp lý không ảnh hưởng đến thực hiện thẩm quyền của tòa.

1980 Tehran Hostage judgment (kết thúc bằng đàm phán – okie)- p 23, para 43
Passage through the Great Belt, p 20, para. 35

Hậu phán quyết


Greenlan/Jan Mayen case, đàm phán có thể ảnh hưởng tới các biện pháp triển khai giải quyết
tranh châp. Trong vụ việc này, các bên đã thỏa thuận và sau đó điều chỉnh 3 điểm phân định được
đưa ra bởi ICJ
Trong vụ việc giữa Costa Rica và Nicaragua 2015: Tòa đồng ý Nicaragua phải đền bù tổn thất
cho phía Costa Rica, tuy nhiên mức đền bù do các bện tự thỏa thuận. Và nếu không thỏa thuận
được trong vòng 12 tháng tính từ ngày ra phán quyết này, với yêu cầu của hai bên, tòa sẽ quyết
định mức bồi thường

Nếu một bên ko công nhận thẩm quyền, không thực thi phán quyết, đàm phán có thể là một bước
để giải quyết tranh chấp

Phán quyết chỉ định đến đàm phán


- Trong vụ 1969 North Continential Shelf case: Đan Mạch và Hà Lan yêu cầu tòa đưa ra các
nguyên tắc và quy định của luật quốc tế áp dụng đối với phân định biển giửa 2 quốc gia này và
Đức. Tòa nhận định rằng phân định chịu ảnh hưởng bởi thỏa thuận dựa trên các nguyên tắc công
bằng và tính đến tất cả các hoàn cảnh liên quan. Tòa chỉ ra một vài yếu tố cụ thể được tính đến
trong quá trình đàm phán

Sau phán quyết, các bên đã đàm phán lại. Và tranh chấp về thềm lục địa giữa 3 quốc gia được
giải quyết bằng việc phê chuẩn được 2 thỏa thuận phân định

Trong một số vụ việc, tòa ITLOS đưa ra các biện pháp tạm thời bằng cách yêu cầu các bên tham
gia vào quá trình đàm phán
Trong vụ Southern Bluefin Tuna 1999: Nhật,Úc và Newzealans nên tái đàm phán không chậm
trễ với quan điểm đạt được 1 thỏa thuận để bảo tồn và duy trì cá ngừ vây xanh
Case concerning land reclaimation Malaysia và Sing biện pháp tạm thời yêu cầu Malaysia và
Sing tham gia vào quá trình tham vẫn để nhanh chóng thành lập được 1 đội chuyên gia để thực
hiện nghiên cứu trong vòng 1 năm để xác định ảnh hưởng của việc Singapore bồi đắp biển và
đưa ra các giải pháp để giải quyết các tổn hại từ việc bồi đắp biển này

Nghĩa vụ đàm phán


- Các quốc gia có bắt buộc phải đàm phán, có nguyên tắc nào bắt buộc các quốc gia phải đàm
phsn ko? => Không
- Tuy nhiên nếu như nghĩa vụ này được thể hiện trong một điều ước quốc tế, thì các bên phải tiến
hành đàm phán
Ex

- Các quốc gia phải đàm phán với thiện chí

Thể hiện trong vụ North Continential Shelf


f case

Trong một số điều ước, trước khi sử dụng đến tài phán, cần phải đàm phán
Công ước CERD

Khung thời gian cho đàm phán


Kết quả của quá trình đàm phán
- Một văn kiện chung thể hiện quan điểm của các bên: tuyên bố chung, thông cáo chung, thỏa
thuận, bản ghi nhớ
=> Bản chất của văn kiện
Nếu là điều ước quốc tê=> Ràng buộc nghĩa vụ của các bên
Nếu Không=> Không có nghĩa vụ
Nếu một bên bảo có một bên bảo không+> Tranh chấp liên quan đến bản chất của văn kiện
Aegean Sea continential shelf: joint communique
Hy Lạp: Là ĐUQT
TNK: không phải
Tòa: Kết luận ko phải vì không tạo ra ý định cam kết giữa các bên

You might also like