You are on page 1of 17

QUÁ TRÌNH SÓNG TRÊN

ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI ĐIỆN

page 1/xx
Lý thuyết cơ bản

❑ Quan hệ áp-dòng trên ĐDK


▪ Sơ đồ tương đương của 1 đoạn x dọc theo đường dây dài (ĐDK)

▪ Phương trình biểu diễn điện áp tại điểm x trên ĐDK

page 2/xx
Lý thuyết cơ bản

❑ Hai phương pháp xác định áp-dòng tại điểm x


▪ Phương pháp toán phân tích mạch điện (nguồn hình sin)

▪ Phương pháp toán phân tích mạch truyền sóng (nguồn QĐA)

page 3/xx
Lý thuyết cơ bản

❑ Phương pháp phân tích mạch điện


▪ Phương trình biểu diễn V(x) & I(x) theo áp & dòng đầu nhận (VR & IR)

▪ Nếu xét ĐDK không tổn thất (R = G = 0)

page 4/xx
Lý thuyết cơ bản

❑ Khái niệm “tổng trở sóng” ĐDK


▪ Các thông số (ĐDK không tổn thất)

• Zc là tổng trở sóng ĐDK

(characteristic / surge impedance)

• Hằng số truyền

page 5/xx
Lý thuyết cơ bản

❑ Chiều dài ĐDK theo bước sóng


▪ Chiều dài bước sóng (wave-length): chiều dài ĐDK để góc pha áp
và dòng thay đổi góc 2

Với v = 1/LC thì

▪ ĐDK chiều dài đặc biệt: /2 và /4

page 6/xx
Lý thuyết cơ bản

❑ Chiều dài ĐDK theo bước sóng


▪ ĐDK chiều dài đặc biệt: x = /2 → x = 
• Quan hệ giữa thông số đầu gửi (Sending) & đầu nhận (Receiving)

VS = cos()VR + jZc.sin().IR = −VR

IS = j(sin()/Zc).VR + cos().IR = −IR

• Ưu điểm: áp & dòng 2 đầu bằng nhau về biên độ, không có tổn thất công
suất trên đường dây, hệ thống ổn định

• Không được ứng dụng rộng rãi trong thực tế do không cho phép nối phụ tải
vào các điểm trung gian trên ĐDK

• Có thể biến đổi ĐDK thực (x  /2) về (x = /2) dựa trên  (x = )

 = LC → tăng : cần tăng L (bù dọc L) hay C (bù ngang C)

→ giảm : cần giảm L (bù dọc C) hay C (bù ngang L)

page 7/xx
Lý thuyết cơ bản

❑ Chiều dài ĐDK theo bước sóng


▪ ĐDK chiều dài đặc biệt: x = /2
Kết quả mô phỏng 1 ĐDK 1000 kV, 3000 km, SIL = So = 4.35 GW

page 8/xx
Lý thuyết cơ bản

❑ Chiều dài ĐDK theo bước sóng


▪ ĐDK chiều dài đặc biệt: x = /4 → x = /2
• Quan hệ giữa thông số đầu gửi (Sending) & đầu nhận (Receiving)

VS = cos(/2)VR + jZc.sin(/2).IR = jZc.IR = Zc.IR 90o

IS = j(sin(/2)/Zc).VR + cos(/2).IR = j/Zc.VR

• Nếu IR chậm pha so với UR góc  thì  = 90o − . Nếu tải đầu nhận có  = 0
thì ĐDK làm việc ở giới hạn ổn định tĩnh.

• Nhân 2 phương trình trên: VS.IS = − VR.IR → VR = − VS.IS /IR

Hạn chế:

Khi ĐDK hở mạch, IR = 0 thì VR rất lớn (với giá trị VS hữu hạn)

→ cần đặt kháng bù ngang trên ĐDK

page 9/xx
Lý thuyết cơ bản

❑ Tải định mức “tổng trở sóng”

page 10/xx
Lý thuyết cơ bản

❑ Tải định mức “tổng trở sóng”


▪ “Tổng trở sóng” và “Tải định mức tổng trở sóng”

page 11/xx
Lý thuyết cơ bản

❑ Biểu đồ điện áp dọc ĐDK với các chế độ tải khác nhau

page 12/xx
Các dạng sóng trên đường dây

❑ Phương pháp sóng


▪ Các dạng sóng truyền trên ĐDK

ut = it.Z1
up = −ip.Z1

uk = ik.Z2

▪ Xét tại điểm A - phân cách giữa hai môi trường có tổng trở sóng Z1  Z2

• Sóng tới ut (u+), it (i+)

• Sóng phản xạ up (u−), ip (i−)

• Sóng khúc xạ uk , ik

page 13/xx
Sự phản xạ và khúc xạ của sóng – Quy tắc Peterson

❑ Hiện tượng khúc xạ và phản xạ của sóng


▪ Quy tắc Petersen

page 14/xx
Sự phản xạ và khúc xạ của sóng

❑ Hiện tượng khúc xạ và phản xạ của sóng


▪ Hệ số khúc xạ và phản xạ (sóng áp)

page 15/xx
Sự phản xạ và khúc xạ của sóng

❑ Hiện tượng khúc xạ và phản xạ của sóng


▪ ĐDK hở mạch (Z2 =  )
• u = … = 2 (uA = 2ut)

• u = … = 1 (phản xạ áp dương toàn phần)

▪ ĐDK ngắn mạch (Z2 = 0 )


• u = … = 0 (uA = 0)

• u = … = −1 (phản xạ áp âm toàn phần)

▪ Z1 = Z2
• u = … = 1 (uk = ut)

• u = … = 0 (không có sóng phản xạ)


page 16/xx
Sự phản xạ nhiều lần của sóng – biểu đồ Bewley

page 17/xx

You might also like