You are on page 1of 51

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓ& VÔ cơ

000
_ ĐẠI HC QUŨC GIA TP. HỒ 0HÍ MINH
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA VÔ CƠ

THÍ NGHIỆM
In ĐẠI GƯƠNG
(THÍ NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ 1)

_ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC Gia——


TP HỒ CHÍ MINH - 90 Ả VIỆN TRUNG TÂM ĐHQG-HCM

SÍCHLÚU Chu
9Á( ậ 310002127
đỷFƑ}Ƒ —
THÍ NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG
Nhà xuất bản ĐHQG-HCM và tác giả/đối tác liên kết giữ bản quyền”
Copyright © by VNU-HCM Publishing House and author/co-partnership
All rights reserved
Ệ t2 Áẹz
$ần

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ĐHQG-HCM

-' Tái bản không SC/BS, lần thứ năm, năm 2014
MỤC LỤC
NỘI QUI VÀ CÁC QUI ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 5
Bài 1 KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM 6
I Giới thiệu 6
II Thực hành 11
II Độ ngờ và sai số trong phép đo 12
Bài 2 NHIỆT PHÁN ỨNG 14
I Giới thiệu 14
II Mục đích thí nghiệm 14
III Phương pháp thí nghiệm 14
IV Dụng cụ - hóa chất - 14
V Tiến hành thí nghiệm 15
Bài 3 XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG - XÁC ĐỊNH ĐƯƠNG LƯỢNG NHÔM 17
I Lý thuyết ¬.
II Mục đích _ 17
II Hoá chất - dụng cụ 18
.IV Thực hành c 18
Bài 4 XÁC ĐỊNH BẬC PHẢN ỨNG 20
I Lý thuyết 20
II Mục đích 20
II Phương pháp thí nghiệm 20
IV Thực hành 21
Bài ø DUNG DỊCH ĐỆM Đ9
I Lý thuyết 22
II Nguyên tắc 22
II Dụng cụ - hóa chất : 28
IV Thực hành 23
` Bài 6 ĐIỆN HÓA HỌC - PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬ 25
I Lý thuyết 25
II Mục đích 26
II Hóa chất - dụng cụ 26
IV Thực hành . 26
Bài 7 CHẤT CHỈ THỊ MÀU - ỨNG DỤNG XÁC ĐỊNH PH VÀ HẰNG SỐ
ĐIỆN LY CỦA DUNG DỊCH AXIT-BAZƠYẾU . 98
I Lý thuyết 28
II Mục đích 29
III Hóa chất - dụng cụ 29
... _ IV Cách tiến hành 29
Bài 8 PHÂN TÍCH THỂ TÍCH 31
I Lý thuyết 31
II Mục đích thí nghiệm 39

IV
mg
III Hóa chất - dụng cụ
Cách tiên hành
_ s2
39
NỘI QUY VÀ CÁC QUI ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM

A- NỘI QUI PHÒNG THÍ NGHIỆM


1/ Đi làm thí nghiệm (thí nghiệm) phải đúng ngày, giờ qui định.
2/ Chuẩn bị bài thí nghiệm trước khi vào phòng thí nghiệm.
3/ Để túi xách vào nơi qui định, chỉ đế tập ghi chép tại bàn thí nghiệm.
4/ Kiểm tra dụng cụ hóa chất trước khi làm thí nghiệm, nếu có hư hỏng hay thiếu thì
báo ngay cho cán bộ hướng dẫn (CBHD), sau khi làm bài thì sinh viên (SV) phải
chịu trách nhiệm về hóa chất, dụng cụ.
5/ Làm việc nghiêm túc, cẩn thận, không đùa giỡn gây mất trật tự. Nếu làm hư, vỡ
dụng cụ do cẩu thả, không đúng kỹ thuật thì phải bồi thường.
6/ Không hút thuốc, ăn uống trong phòng thí nghiệm.
7/ Không tiếp khách trong phòng thí nghiệm.
8/ Không được phép tự ý rời khỏi phòng thí nghiệm trong khi đang thực hành mà
không được phép của CBHD.
9/ Không tự ý làm những thí nghiệm không có trong bài mà không được sự đồng ý và
hướng dẫn của CBHD.
10/ Không di dời các chai hóa chất từ chỗ này sang chỗ khác trừ trường hợp thật sự
cần thiết; sau khi sử dụng hóa chất mượn nơi khác phải trả về đúng chỗ ban đầu.
11/ Làm xong thí nghiệm, trước khi ra về phải rửa sạch dụng cụ, sắp xếp lại hóa
chất, làm vệ sinh chỗ làm thí nghiệm, khóa điện nước, bàn giao tất cả cho tổ trực.
12/ Mỗi tổ làm xong thí nghiệm phải trình bảng số liệu của các thí nghiệm cho CBHD
kiểm tra và ký tên xác nhận vào bảng số liệu, khi nộp phúc trình kèm theo bảng
số liệu đó.

B- CÁC QUI ĐỊNH VỀ AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM


1/ Không hút các hóa chất độc, axit đặc, kiểm đặc bằng miệng.
2/ Lấy hóa chất xong phải đậy ngay nút chai lại và trả về vị trí ban đầu.
3/ Không mồi lửa đèn cồn bằng một đèn cồn đang cháy khác.
4/ Không để hóa chất chạm vào mắt, da, quần áo.
5/ Không cho nước vào axit đậm đặc.
6/ Phải mặc áo blouse khi vào phòng thí nghiệm.
7/ Phải có thẻ bảo hiểm, nếu không phải có giấy cam đoan (xin mẫu ở phòng đào tạo).
Sinh uiên có trách nhiệm đọc bŠ uà tuân thủ các qui định trên, nếu uì phạm sẽ
bị đình chỉ thí nghiệm. Phòng thí nghiệm sẽ không chịu trách nhiệm uê những tai
nạn xảy ra do SV không tuân thủ các qui định uề an toàn nêu trên.
Bài 1

KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM

I GIỚI THIỆU
Kỹ thuật phòng thí nghiệm (PTN) nói chung sẽ được lần lượt giới thiệu trong
quá trình thực tập lâu dài suốt các năm học. Trong bài mở đầu này chỉ giới thiệu
những gì cơ bản nhất mà sinh viên cần nắm trước khi làm bài thí nghiệm đầu tiên
tại PTN.
1- Các dụng cụ thủy tỉnh
Gồm ba loại chính sau :
a) Dụng cụ để đựng hóa chất: cốc thủy tỉnh (becher), bình tam giác (erlen), bình

Becher Erlen Bình cầu

b) Dụng cụ để lấy hóa chất


- Loại có thể tích chính xác: ống hút (pipet) 1ml, 5ml, 10ml, 25ml.., bình định
mức (fñiol) 100ml, 250ml, 500ml, 1000mL.. Các loại này có sai số rất nhỏ để lấy các thể
tích chính xác.
- Loại có chia độ: gồm ống nhỏ giọt (buret), ống hút (pipet có khắc vạch), ống
đong các loại cốc thủy tỉnh và bình tam giác đôi khi cũng có chia độ. Ngoài buret là
loại có độ chính xác cao, các loại dụng cụ thủy tỉnh có chia độ khác nói chung có độ
chính xác không cao lắm như ống đong, erlen, becher, bình cầu...

Buret Pipet khắc vạch Pipet bầu Ống đong


c) Dụng cụ để lấy hóa chất
- Bình định mức (fioÙ): là loại dụng cụ có thể tích chính xác chuyên dùng để pha
chế dung dịch. Cấu tạo của fiol là một bình cầu có khắc vạch chuẩn trên cổ bình,
miệng fiol được đậy bằng nút thủy tỉnh nhám. Thể tích chính xác đo được của fiol ghi
trên thành bình là phân thể tích giới hạn bởi vạch chuẩn trên. Việc lựa chọn fiol tùy
theo thể tích dung dịch cần dùng. Cách sử dụng fiol như sau: lấy một lượng hóa chất
cân pha cho vào fiol, thêm nước cất tới vạch chuẩn. Dùng hai bàn tay đỡ đáy và nút
fiol, lắc đều. (Đối với chất rắn nên dùng becher hòa tan trước rồi mới cho vào fiol.
Thể tích nước dùng hòa tan phải nhỏ hơn thể tích của fol).
Không sử dụng fñiol ngoài chức năng pha chế.
- Phễu chiết: là loại dụng cụ dùng để tách rời các chất không tan vào nhau ở
dạng lỏng hoặc lấy chất lỏng khỏi chất rắn có kích thước lớn. Cách sử dụng như sau:
sau khi cho hỗn hợp vào phễu chiết, lắc đều, để yên. Khi hệ đã ổn định, mở `
khóa phễu chiết để lấy chất lỏng có tỷ trọng lớn (hệ lỏng - lỏng) hay chất lỏng (hệ
lỏng - rắn).
- Ống sinh hèn: là loại dụng cụ dùng để ngưng tụ các chất lỏng dễ bay hơi trong
các quá trình phản ứng (loại sinh hàn tự hồi lưu), chưng cất (lấy chất lỏng dễ bay hơi
hơn).., có cấu tạo gồm phần ống (kiểu ống thẳng hay ống xoắn) để chất dễ bay hơi đi
qua. Phần ngoài ống dùng để chứa tác nhân làm lạnh (nước lạnh, không khí..). Thông
thường tác nhân làm lạnh cho đi ngược chiều với chất dễ bay hơi.
- Phẫu lọc Buchner (phễu lọc chân không): là loại dụng cụ dùng để lọc nhanh
các hệ lỏng - rắn. Thường bộ phẫu lọc Buchner đi kèm với một hệ thống bơm chân
không. Cấu tạo bộ phễu như hình vẽ.

Phếu có đáy được


đục lỗ

Dung dịch

Khi sử dụng, lấy một tờ giấy lọc thích hợp với hệ sẽ lọc (lọc huyền phù, lọc
keo..) đặt lên trên đáy phẫu có đục lỗ (kích thước tờ giấy phải vừa với phễu), dùng
chất lỏng thấm ướt tờ giấy. Mở máy bơm chân không. Từ từ rót hỗn hợp cần lọc vào
phẫu. Quá trình lọc ngừng khi không còn chất lỏng đi ra ở phần dưới phễu. Tắt máy
bơm, mở hệ thống thông khí quyển để cân bằng áp suất.
- Phẫu lọc thường: có tác dụng tách rời hệ rắn lỏng, khi sử dụng phải ải kèm với
- vật liệu lọc như giấy lọc, màng xốp thủy tỉnh...
2- Một số loại máy thông dụng
Để tiến hành đo đạc các số liệu trong quá trình thí nghiệm, thường sử dụng một
số loại máy đo đơn giản sau:
a) Cân (Hình 1)
Cân dùng để xác định khối lượng. '-UNNG phòng thí nghiệm thường phân biệt 2
loại: cân kỹ thuật và cân phân tích.
- Cân kỹ thuật là cân dùng để cân các khối lượng tương đối lớn (vài trăm g),
khối lượng nhỏ nhất mà cân kỹ thuật cân được khoảng 1g.
- Cân phân tích là cân dùng để cân các khối lượng nhỏ từ 100g trở xuống đến
0,1mg (0,0001g), do đó người ta cũng thường gọi cân phân tích là cân có 4 số lẻ.
- Cách sử dụng: tùy thuộc từng model. Ví du, đối với cân Satorius
+ Ấn nút LO để mở cân, chuyển cân về chế độ cân bằng gam bằng nút F
(Function) đến khi màn hình hiện lên số 0.00g.
+ Để bì cân lên dĩa cân. Khi trị số ổn định, trả cân về 0.00g hay trừ bì bằng hai
nút TARE ở hai bên. .
+ Cho vật cần cân lên bì cân và tiến hành cân
+ Sau khi cân xong, phải trả về 0.00g..
Chú ý:
- Tuyệt đối không cân 1 lần một vật thể (kể cả bì cân) có khối lượng vượt quá
khối lượng cho phép của cân.
- Không ấn nút quá mạnh.
- Không ấn các nút khác (CF, O) trên bàn cân.
- Phải làm vệ sinh cân sạch sẽ sau khi cân.
- Không dùng tay hay vật nặng ấn lên bàn cân.
Không nên nhầm lẫn rằng cân phân tích luôn chính xác hơn cân kỹ thuật, nó
chỉ chính xác hơn khi cân các khối lượng nhỏ. Vì vậy không dùng cân phân tích để
cân các khối lượng lớn hơn 200g. Trong trường hợp cân 1 lượng nhỏ 10g, 20g, nếu
không cần độ chính xác cao, ta nên dùng: cân kỹ thuật để nhanh hơn.

1- đĩa cân
2- nút chỉnh về 0.00g
3- màn hình hiện số
4- dàn nút điều khiển
(không ấn vào tùy tiện)

Hình 1 Cần điện tử Satorius


b) Máy đo pH là máy đo được sử dụng để xác định chỉ số hydro (pH) của các
dung dịch. Tùy thuộc vào nội dung môn học, sinh viên sẽ được hướng dẫn cụ thể để sử
dụng các loại máy đo pH thích hợp (hình 2).
Cách sử dụng (đối với Model Sentix 97T)
_~ Bật nút ON/OFF để mở máy.
- Ấn nút pH/ mV để chuyển chế độ đo (ví dụ: độ dẫn(mV), pH hay nhiệt độ).
- Rửa điện cực bằng nước cất (bình xịt) và thấm khô nhẹ nhàng bằng giấy thấm.
- Nhúng điện cực vào dung dịch cần đo, chiều sâu cắm vào dung dịch khoảng
2 cm ở đầu điện cực.
- Đợi đồng hồ ổn định, đọc giá trị đo được.
- Lấy điện cực ra, rửa lại bằng nước cất và thấm khô nhẹ nhàng, bằng giấy thấm.
- Cắm điện cực vào ống bảo quản.
Chú ý:
- Điện cực và ống bảo quản luôn luôn có dung dịch KCI bão hòa. Nếu thấy dung
dịch bị cạn, sinh viên phải báo cáo CBHD để thêm vào.
- Điện cực phải luôn ở trạng thái đứng, hoặc phải luôn cắm trong ống bảo quản.
- Không ấn bất cứ nút nào khác mà không được sự hướng dẫn của CBHD.

1- màn hình hiển thị


2- các phím điều chỉnh
3- điện cực

Hình 2 Máy pH kế Model Sertix 97T

e) Máy đo độ dẫn điện là loại máy dùng để xác định hàm lượng các muối hòa
tan trong dung dịch thông qua việc xác định độ dẫn điện của chúng (hình 8)
- Ấn nút I/O để mở máy.
- Ấn nút S/em để chuyển đơn vị đo.
- Rửa điện cực bằng nước cất và thấm khô bằng giấy thấm.
- Nhúng điện cực vào dung dịch, chiều sâu khoảng 2 em. Đợi giá trị ổn định, ghi
giá trị đó.
- Sau khi đo xong, rửa bằng nước cất, thấm khô và nhúng vào ống bảo quản.
Chú ý: không được ấn vào bất cứ nút nào mà không được phép của CBHD.
1- màn hình hiển thị
2- điện cực
3- các nút điều khiển

Hình 3 Máy đo độ dẫn


đ) Lò nung: được sử dụng khi tiến hành các thí nghiệm với chất rắn ở nhiệt độ
cao.
Chú ý: Lò nung đã được bật và thiết lập chế độ thích hợp, sinh viên không được
ấn vào bất cứ nút nào mà không được phép của CBHD.
- Mở nắp lò nung, dùng kẹp sắt đặt chén sứ hay vật cần nung vào lò, chú ý cẩn
thận và nhanh chóng để tránh phỏng do nhiệt và ít thoát nhiệt.
- Đóng cửa lò nung nhẹ nhàng.
- Khi lấy vật nung cũng dùng kẹp sắt gắp nhẹ dhững và nhanh chóng, sau đó
đóng cửa lại.

1- nắp lò nung
2- công tắc
3- đèn điện tử
4- màn hình hiển thị
5- các nút chức năng
6- thân lò nung

Hình 4 Lò nung carbolite §

e) Tủ sấy: được sử dụng để làm khô các vật liệu, sản phẩm, các dụng cụ và hóa
chất bằng nhiệt. Cách sử dụng tương tự như lò nung.
3- Một số thao tác cơ bản
a) Rửa dụng cụ
Để rửa các dụng cụ bằng thủy tỉnh, thông thường người ta sử dụng chổi lông với
nước xà phòng hay nước máy. Đối với dụng cụ có dính chất bẩn là nhựa, axit béo, các
cặn khó tan trong nước... phải sử dụng các dung dịch bay các hỗn hợp hóa chất để rửa.

10
Ví dụ: hỗn hợp sunfo cromic (tạo từ axit sunfuaric và muối cromat) hay các axit, kiểm
như axit clohydric, xút...
Do đặc điểm các dụng cụ thủy tỉnh thường dễ vỡ, nên cần lưu ý khi rửa các
dụng cụ loại này. Các thao tác rửa sẽ được hướng dẫn cụ thể trong từng trường hợp.
Các dụng cụ, sau khi rửa, cần được tráng bằng nước cất hay đem sấy khô trước
khi sử dụng.
b) Lắp ráp hệ thống thí nghiệm
Tùy từng trường hợp cụ thể, việc lắp ráp các hệ thống thí nghiệm có khác nhau.
Nhìn chung, khi lắp ráp cần lưu ý việc chọn loại dụng cụ (thủy tỉnh hay kim loại), các
loại nút, ống nối (bằng cao su, nhựa hay gỗ..) phải phù hợp với đặc điểm của bài thí
nghiệm, hóa chất sử dụng, nhiệt độ khi thí nghiệm,.. Các thao tác của từng bài sẽ
được hướng dẫn cụ thể khi thí nghiệm.
c) Sử dụng máy đo
Khi sử dụng máy đo cần lưu ý đến nguồn điện, đặc điểm của máy và các thao
tác cụ thể trên từng máy. Sinh viên tuyệt đối không được sử dụng máy khi chưa được
hướng dẫn hay nắm vững CEH, tác trên máy. Không sử dụng máy để làm các chức
năng không phù hợp.
d) Dụng cụ pha chế hóa chất
Tùy từng loại hóa chất, cần nắm vững các thao tác cần thiết khi pha chế và sử
dụng chúng. Tuyệt đối không tiến hành pha chế hay sử dụng hóa chất trái với yêu
cầu của bài thí nghiệm hay khi chưa nắm vững các đặc tính của hóa chất cần pha
chế. Nếu không rõ, cần liên hệ với cán bộ hướng dẫn thí nghiệm.

II THỰC HÀNH
1/ Thí nghiệm 1: Sử dụng pipet
- Dùng pipet 10ml] lấy 10ml nước từ becher cho vào erlen (hút nước bằng miệng).
- Lặp lại phần thực hành trên nhưng hút nước bằng quả bóp cao su.
2/ Thí nghiệm 2: Sử dụng buret
- Dùng becher 50ml cho nước vào buret.
- Chờ cho đến khi không còn bọt khí sót lại trong buret.
- Dùng tay trái mở nhanh khóa buret sao cho dung dịch lấp đầy phần cuối của buret.
- Chỉnh buret đến mức 0.
- Dùng tay trái điều chỉnh khóa buret cho 10ml] nước từ buret vào becher.
3/ Thí nghiệm 3: Chuẩn độ oxy hóa- khử
- Cân 0, 6 gam axit oxalic, hòa tan bằng nước cất thành 100 ml dung ẢNH : axit
oxalic (dùng fñol 100ml). Đổ dung dịch mới pha vào becher. Rửa sạch fñol sau khi pha
chế xong
- Dùng pipet 10 ml lấy 10 ml dung dịch axit oxalic trên =* vào erlen. Thêm
2 ml dung địch H;SO¿ 1N.
- Dùng buret chứa dung dịch KMnO, 0,1 N,

11
- Nhỏ từ từ dung dịch KMnO, vào erlen trên, lắc đều cho đến khi dung dịch
trong erlen có màu tím nhạt. Đọc thể tích KMnO¿ đã sử dụng. Viết phương trình
phản ứng tổng quát. Tính nồng độ axit oxalic. Biết phương trình ion thu gọn:
2MnO,r + 5C;O¿”” + 16H' = 2Mn”* + 10CO; + 8H;O
Xác định chất oxy hóa - khử trong phản ứng trên,
biết no; / =1,B1V ; Ọ co, = -0,49V
l VÀ s*
4/ Thí nghiệm 4: Pha loãng dung dịch
Dùng pipet bầu lấy 10ml Ÿằ HCI 1M cho vào bình định mức 100 ml. Kế đó thêm
nước vào đến gần vạch trên cổ bình định mức bằng ống đong. Cuối cùng dùng bình
xịt nước cho từng giọt nước cho đến khi đến vạch. Đậy nút bình định mức, lắc đều. Ta
thu được 100ml] dd HCI 0,1M.
_ 5/ Thí nghiệm 5ð: Kiểm tra nồng độ dd axit đã pha loãng
- Lấy buret tráng sạch bằng nước cất, sau đó tráng bằng dd NaOH 0,1M.
- Cho dd NaOH 0,1M vào buret, sau đó chuẩn đến vạch 0.
- Dùng pipet 10ml] sau khi đã bóp với HCl vừa pha cho vào erlen đã tráng bằng
nước cất (không tráng thêm bằng axit HCI) 10ml dd HCI 0,1M vừa pha xong, thêm 1
giọt chỉ thị phenolphtalein. Cho từ từ dd NaOH trên buret vào erlen, vừa cho vừa lắc
đều cho đến khi dd chuyển sang màu hồng nhạt thì dừng lại. Dùng bình tia nước
tráng thành erlen bằng nước cất, lắc đều. Nếu màu hồng nhạt không biến mất trong
khoảng 30giây kết thúc chuẩn độ. Đọc thể tích dd NaOH 0,1M đã dùng ở trên.
- Tính lại nồng độ dd axit vừa pha loãng.
- Lặp lại hai lần lấy kết quả trung bình.

II ĐỘ NGỜ VÀ SAI SỐ TRONG PHÉP ĐO


œ) Độ ngờ
Độ ngờ là một đại lượng biểu thị mức độ lặp lại của một phép đo. Chỉ những
phép đo có độ lặp lại cao mới đáng tin cậy. Độ ngờ được xác định như sau:
1. Từ một loạt các giá trị đo (3 hoặc nhiều hơn), xác định giá trị trung bình.
2. Đối với mỗi giá trị đo, xác định độ lệch so với giá trị trung bình.
3. Xác định trung bình của các độ lệch (không xét đến dấu). Đó là độ ngờ.
Ví dụ: Khi đo nông độ của 1 axit bằng phương pháp chuẩn độ, ta thu được 4 giá
trị là 0,1025ãM; 0,1018M; 0,1020M; 0,1024M.
- Giá trị trung bình là: (0,1025 + 0,1018 + 0,1020 + 0,1024)⁄4 = 0,1022
- Độ lệch của mỗi phép đo là: 0,0003; 0,0004; 0,0002; 0,0004
- Trung bình của các độ lệch: (0,0003 + 0,0004 + 0,0002 + 0,0004)⁄4 = 0,0003

12
Như vậy giá trị trung bình đo được không chắc là 0,1022M mà nằm
trong khoảng 0,1019M đến 0,1025M và kết quả phải được viết dưới dạng:
0,1022 + 0,0003M.
Từ đó ta thấy kết quả đo sẽ không chính xác ở số lẻ thứ 4 và chỉ ghi 4 số lẻ,
không ghi là: 0,102200M + 0,0003. Do đó cẩn p*ân biệt ý nghĩa khác nhau của các
con số 0,1M; 0,10M và 0,100M.. có n số lẻ được ghi ra có nghĩa là sự nghỉ ngờ xảy ra
ở số lẻ thứ n.
b) Sai số
Sai số là sự khác nhau giữa giá trị đo được và giá trị thật
Ví dụ: Giá trị đo được của nồng độ axit vừa nêu là 0,1022M. Giá trị thực của
nông độ axit được xác định bằng nhiều phương pháp hiện đại hơn là 0,1014M.
Sai số của phép đo là : 0,1022 — 0,1014 = + 0,0008
Dấu của sai số cho biết phép đo thu được giá trị lớn hơn hay nhỏ hơn giá trị
thực. Với mỗi loại dụng cụ đều có đại lượng sai số tương ứng tùy thuộc loại dụng
cụ đó và số lần lấy hóa chất. Ví dụ, với buret 25ml sai số gặp phải một lần lấy
dung dịch là 0,02m].

Tóm lại, độ ngờ liên quan đến sai số ngẫu nhiên còn “sai số” liên quan đến sai
số hệ thống.
Gh¿i chú: Bài này SV tự tập tính toán cho quen, không phải nộp báo cáo. Từ bài hai
trở đi mỗi SV nộp một bản báo cáo theo mẫu ở cuối giáo trình thí nghiệm này.

13
Bài 2
NHIỆT PHÁN ỨNG
I GIỚI THIỆU
Các quá trình hóa học xảy ra đều có kèm theo hiệu ứng nhiệt do sự thay đổi
enthalpy của phản ứng. Nếu quá trình xảy ra kèm theo sự thu nhiệt thì AH > 0, ngược
lại, quá trình xảy ra kèm theo sự tỏa nhiệt thì AH < 0. Khi phản ứng xáy ra ở điều
kiện đẳng áp thì nhiệt tỏa ra hay thu vào chính là AH của phản ứng. Bằng cách đo
nhiệt của phản ứng ta xác định được AH.
Định luật Hess: “Hiệu ứng nhiệt của quá trình hóa học đẳng áp hoặc đăng tích
chỉ phụ thuộc vào bản chất và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm chứ không
phụ thuộc vào đường đi của quá trình”

I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


Trong thí nghiệm này chúng ta sẽ đo hiệu ứng nhiệt của các phản ứng khác
nhau và kiểm tra lại định luật Hess.
II PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
Việc đo nhiệt phản ứng sẽ được thực hiện trong nhiệt lượng kế, đó là một bình
phản ứng được cách nhiệt tốt với bên ngoài có trang bị nhiệt kế và đũa khuấy. Nhiệt
của phần ứng Q được tính bằng công thức :
Q = mcát
trong đó: m(g) - khối lượng vật được đun nóng hay làm nguội (trong thí nghiệm sẽ là
khối lượng các chất và một phần nhiệt lượng kế)
At (C) - biến thiên nhiệt độ trước và sau phản ứng
Q (cal) - nhiệt đã tỏa ra (khi At > 0) hoặc thu vào (At < 0)
AH - phản ứng sẽ được tính bằng cách chia Q cho số mol chất đã phản
ứng. Đơn vị AH là cal/mol (lưu ý dấu của AH)
Nhiệt dung riêng c(cal/g.độ) - nhiệt lượng để nâng 1g chất lên 1 độ C (mỗi chất
có một nhiệt dung riêng khác nhau).
Lưu ý trước khi thí nghiệm: cẩn thận khi sử dụng nhiệt kế, không được dùng
nhiệt kế làm đũa khuấy vì bầu thủy ngân rất dễ vỡ và thủy ngân khi rơi ra là một
chất độc có thể bay hơi ở nhiệt độ thường.
IV DỤNG CỤ - HÓA CHẤT
Dụng cụ Hóa chất
Nhiệt lượng kế - NaOH 1M
Becher 100 (2 cái) HCI 1M
Đũa khuấy thủy tỉnh CuSO¿ khan
Phẫu thủy tỉnh NH,CI (tỉnh thể)
Buret - Giá buret :
Nhiệt kế
14
V TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1- Xác định nhiệt dung của nhiệt lượng hế
Vì công thức tính nhiệt lượng là Q = mcat, trong đó m là khối lượng tất cả các
chất được nung nóng hay làm lạnh bao gồm các hóa chất và cả nhiệt lượng kế đựng
chúng, do đó công thức trong trường hợp thí nghiệm là:
Q = (mạco + mc)At (2.1)

trong đó: mạco - nhiệt dung của nhiệt lượng kế (cal/độ) .


mc - nhiệt dung của dung dịch trong nhiệt lượng kế (cal/độ)
Chú ý: m - xác định bằng cách cân hoặc đo thể tích
c - tra sổ tay
mạc - phải xác định bằng thực nghiệm
Cách xác định mọco
- Lấy 50ml nước ở nhiệt độ phòng cho vào becher bên ngoài đo nhiệt độ tị
- Lấy 50ml nước khoảng 60°C cho vào nhiệt lượng kế. Sau khoảng hai phút, đo
nhiệt độ tạ.
- Dùng phẫu đổ nhanh 50 ml nước ở nhiệt độ phòng vào 50 mÌ] nước nóng trong
nhiệt lượng kế. Sau khoảng hai phút, đo nhiệt độ tạ.
Khi đó: nhiệt do nước nóng và becher tỏa ra = nhiệt nước lạnh hấp thu
(me + mạco) (tạ — tạ) = mc (tạ — tị)
(tạ =t¡)— (t; = tạ)
m,c„ = mc (2.2)
(tạ — tạ)
trong đó: m - khối lượng 50 m] nước
c - nhiệt dung riêng của nước (1 cal/g.độ)
2- Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng trung hòa HCI uà NaOH

HCI + NaOH -> NaCl + H;O


Dùng buret lấy 25 ml dung dịch NaOH 1M che vào becher 100ml để bên ngoài.
Đo nhiệt độ tị.
Dùng buret lấy 25 mÌl dung dịch HC] 1M cho vào becher trong nhiệt lượng kế.
Đo nhiệt độ tạ.
Dùng phẫu đổ nhanh becher chứa dung dịch NaOH vào becher chứa HCI trong
nhiệt lượng kế. Khuấy đều dung dịch trong nhiệt lượng kế. Đo nhiệt độ tạ.
Xác định Q phản ứng theo công thức (2.1), từ đó xác định AH.
Cho nhiệt dung riêng của dung dịch muối 0.BM là 1 cal/g.độ, khối lượng riêng là
1,02g/ml.

15_
3- Xác định nhiệt hòa tan CuSO; khan - kiểm tra định luật Hess

CuSO,khan + 5 HO CuSO, 5H;O


AH;= - 18,7 kcal/mol
+H;O
tH:O

AH; = AH + AH; AH; = +2,8 Kcal/mol


dd CuSO¿

Chúng ta sẽ xác định hiệu ứng nhiệt hòa tan của CuSO¿ khan (AH¿) bằng thực nghiệm.
- Cho vào nhiệt lượng kế 50 ml nước. Đo nhiệt độ tị.
- Cân chính xác 4g CuSOx khan.
- Cho nhanh 4g CụSO¿ vừa cân vào nhiệt lượng kế, khuấy đều cho CuSO¿ tan
hết. Đo nhiệt độ tạ.
- Xác định Q theo công thức (2.1)
trong đó: m - khối lượng dd CuSO¿ Ị
c - nhiệt dung riêng dd CuSO/ (lấy gần đúng bằng 1 cal/g.độ).
Từ Q suy ra AHly.
4- Xác định nhiệt hòa tan của NHỤCI:
Làm tương tự mục 3 nhưng thay CửSO, khan bằng NH,CI. Cho nhiệt dung riêng.
của dd NH,CI gần đúng là 1 cal/mol.độ.
Lưu ý: Cách xác định nhiệt độ sau khi phỏn ứng xởy ra
Do các quá trình trung hòa hay hòa tan cần phải có thời gian để xảy ra hoàn
toàn, cần phải có thời gian để dd phản ứng truyền nhiệt cho nhiệt kế và do nhiệt
lượng kế không cách nhiệt hoàn toàn, nhiệt độ sau phản ứng sẽ giảm dần (hoặc tăng
dần) theo thời gian, nên muốn có giá trị At chính xác ta phải làm như sau:
- Đo nhiệt độ trước phản ứng trong nhiệt lượng kế.
- Đổ chất phản ứng vào. Đo nhiệt độ sau mỗi 30 giây.
- Vẽ đồ thị nhiệt độ theo thời gian.
- Xác định At bằng đồ thị như hình vẽ.
Tuy nhiên trong thí nghiệm, ta đợi khoảng 2 phút cho giá trị nhiệt độ ổn định
thì ghi nhận giá trị đó (hoặc chỉ cần đợi nhiệt độ không còn thay đổi nữa thì ghi giá
trị đọc được). Nếu nhiệt lượng kế không trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, giá
trị nhiệt độ đọc được sau 2 phút sẽ đúng bằng giá trị nhiệt độ cực đại hay cực tiểu mà
nhiệt kế ghi được.

1T

Ve%5 |L Thời điểm phản ứng


s. ”

xố“ —- Phút

16
Bài 3

XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG


XÁC ĐỊNH ĐƯƠNG LƯỢNG NHÔM

I LÝ THUYẾT
1- Khối lượng riêng
Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.
Đơn vị là kg/mŸ hoặc g/cm. Đây là một thông số rất cản thiết khi nghiên cứu về tính
chất các chất.
Đối với chất lỏng, việc xác định khối lượng riêng tương đối đơn giản vì ta có thể
dễ dàng xác định thể tích của chúng bằng tỉ trọng kế.
Đối với chất dạng hạt, bột có 2 loại khối lượng riêng cần phải xác định là khối
lượng riêng đổ đống và khối lượng riêng thật. Khối lượng riêng đổ đống là khối lượng
riêng của một đơn vị thể tích mà chất ấy chiếm chỗ khi chúng được đổ thành đống
bao gồm cả thể tích lỗ xốp. Khối lượng riêng thật là khối lượng riêng của chính các
hạt đó không kể đến các lỗ xốp khi đổ đống. Do đó việc xác định khối lượng riêng
thật sẽ phức tạp hơn.
2- Đương lượng nhôm
Theo định luật đương lượng, các chất sẽ phản ứng với nhau theo những phần
khối lượng tỉ lệ với đương lượng của chúng:
m m Đ m
Đ, TDg ` Đẹ mg
Trong thí nghiệm này ta xác định đương lượng nhôm bằng phản ứng:
AI + 3 HƠI — AICIạ + 3/2 Hạ
ma InB

Bằng thực nghiệm ta xác định được mạ và mạ. Biết đương lượng của hydro là
1,008, ta suy ra được đương lượng của nhôm. Trong đó khối lượng mạ xác định bằng
cách cân; khối lượng hydro mạ xác định bằng phương trình pV= nRT khi đo được áp
suất và thể tích hydro, ta tính được số mol và suy ra khối lượng hydro. _

II MỤC ĐÍCH
- Biết phươngpháp xác định khối lượng riêng của các chất ở dạng lỏng và dạng
rắn.
- Áp dụng định luật đương lượng để xác định đương lượng của một vật chứa chưa
biết khi biết đươnpHlfyiBs dảgicbấÃ ÄtBáQG -HCM
310002127

II HOÁ CHẤT - DỤNG CỤ
Hóa chất Dụng cụ
- Nước cất - Bình tỉ trọng kế 50 ml : 1 cái
- Cát - Erlen 250 ml :1leái
- Nhôm tỉnh khiết - Ống nghiệm 10 mÌ :1 cái
- Dd CuSO, - Ống đong 50-250 : 1 cái
- Dd HCI - Pipet 10 ml : 1 cái
- Khoá, ống nối, nút cao su

IV THỰC HÀNH
1- Xác định khối lượng riêng của nước uà cát
Dụng cụ:
- Bình đo tỉ trọng thể tích 50,0 ml
- Cân phân tích.
Cách tiến hành: l
- Sấy khô bình đo tỉ trọng để bình nguội tới nhiệt độ phòng, cân rồi ghi kết quả mọ.
- Cho nước vào đầy bình, không còn bọt khí, dùng giấy lọc lau khô bên ngoài,
sau đó đem cân. Ghi kết quả mụ. Lặp lại 3 lần.
- Lấy khoảng 10g cát cho vào đĩa nhựa, cân. Ghi kết quả mạ (trừ bì)
- Cho toàn bộ cát vừa cân vào bình đo tỉ trọng, thêm nước đến đây bình, lau
khô, đem cân. Ghi kết quả mạ (Lặp lại thí nghiệm một lần nửa).
- Khối lượng riêng của nước:
mạ —m
H,O =—+——>
Ø11a 50 (3.1)

- Khối lượng riêng của cát:


p Ca =_ mạ(m - mạ) — x (3.2)
50 Ứm + mạ — mạ)

Lưu ý: Cát làm thí nghiệm xong phải đổ vào chậu nhựa không được đổ xuống hệ
thống cống nước thải.
9- Xác định khối lượng riêng đổ đống của cát
Cho cát vào ống đong 25ml cho đến vạch 10ml (lưu ý ống đong phải thật khô).
Đổ cát ra cho vào đĩa nhựa. Cân và ghi kết quả m.
Khối lượng riêng đổ đống: px aø„g = m/10
Lặp lại 3 lần lấy trung bình.
3- Xác định đương lượng nhôm

- Lấy một miếng nhôm nhỏ, cân để biết chính xác khối lượng m (m khoảng
0.02 - 0.04 g).
- Lắp dụng cụ như hình vẽ:

18
ọ Z4

- Cho nước vào đầy bình tam giác


- Đậy nút cao su lại thật kín.
- Thổi nhẹ vào đầu A để nước chảy ra ở đầu B.
- Khóa van C lại khi nước đã chảy đều. Nước không chảy ở đầu B nữa là hệ
thống đã được lắp tốt.
- Cho khoảng 3ml axit HCl đậm đặc vào ống nghiệm N (ống nghiệm N để
nghiêng), thêm vào ống vài giọt dung dịch CuSO,,
- Đặt miếng nhôm vừa cân vào miệng ống nghiệm, do ống nghiệm để nghiêng
nên miếng nhôm chưa rơi xuống axit.
- Đậy kín ống nghiệm bằng đầu A, để đầu B vào ống đong, mở khóa C. Sau đó
đặt ống nghiệm thẳng đứng cho miếng nhôm rơi xuống axit.
- Khí hydro sinh ra sẽ đẩy nước trong bình tam giác chảy vào ống đong.
- Chờ cho ống nghiệm nguội hẳn.
- Điều chỉnh cho mực nước ở ống đong và bình tam giác bằng nhau bằng cách
nâng lên hay hạ xuống ống đong. Việc này rất cần thiết để bảo đảm áp suất bên
trong erlen bằng áp suất khi quyển khi đọc kết quả thể tích nước trong ống đong.
- Khối lượng hydro được tính như sau:
PV
PV = Hết —> n= ĐT

trong đó: TT - nhiệt độ thí nghiệm (°K)


R - hằng số khí (tự tra trong sách Hóa Đại Cương)
V - thể tích hydro bằng thể tích nước trong ống đong (Ì)
P - áp suất riêng phần của hydro trong erlen (mmHg)
P = Pa — Phối nước amHEg)
trong đó: Pạ¿ - áp suất khí quyển, P = 760 mm Hg.
Phơi nước - ấp suất hơi nước bão hòa (Tra theo nhiệt độ lúc làm thí nghiệm).
Bảng 21 Áp suất hơi nước bão hòa theo nhiệt độ

T°C PmmHg T°C PmmHg T°C PmmHg T°C PmmHg


25 23,8 28 28,3 31 33,7 34 39,9
26 252 29 . 30,0 32 35,7 35 42.2
27 26,7 30 31,8 33 37,7 36 446

19
XÁC ĐỊNH BẬC PHẢN ỨNG

I LÝ THUYẾT
Với một phản ứng hóa học aA +bB >> cC + dD, vận tốc phản ứng trung bình
được định nghĩa là: :

v-¿2C Af
Dấu (+) nếu AC là biến thiên nồng độ sản phẩm. Biểu thức để tính vận tốc phản
ứng tức thời là:

V= +#C~kC„"Cg”
d
trong đó: k - hằng số ở một nhiệt độ nhất định
n - bậc phản ứng theo A, m: bậc phản ứng theo B
n +m - bậc tổng quát của phản ứng.
Giá trị của m và n được xác định bằng thực nghiệm chứ không thể rút ra trực
. tiếp từ phương trình phản ứng. Cạ, Cg là nông độ các chất A và B tại thời điểm tính
vận tốc tức thời.

II MỤC ĐÍCH
- Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ đến vận tốc phản ứng
- Xác định bậc của phản ứng phân hủy Na;S;¿O; trong môi trường axit bằng thực
nghiệm.

II PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM


Phản ứng phân hủy Na;S;O; trong môi trường axit diễn ra như sau:
HạSO, + Na;S;¿O; —> Na;SO, + H;ạSO; + S.
Để đo vận tốc phản ứng ta phải xác định tỉ số AC/ At, trong đó AC là biến thiên
nồng độ sản phẩm (ta chọn lưu huỳnh) trong khoảng thời gian At. Thường trong thực
nghiệm người ta cố định AC và đo At. Giá trị AC phải nhỏ để coi như nồng độ các
chất chưa thay đổi đáng kể và vận tốc xác định được coi là vận tốc tức thời. Tuy
nhiên nếu quá nhồ thì At cũng rất nhỏ, khó đo.
Trong thí nghiệm này ta cố định AC bằng cách ghi nhận thời gian từ lúc bắt đầu
phản ứng đến khi dung dịch bắt đầu chuyển sang đục. Như vậy, khi vận tốc phản ứng
tăng chỉ có At giảm còn nồng độ lưu huỳnh sinh ra trong khoảng thời gian At lúc nào
cũng như nhau (độ đục như nhau).
a) Để xác định bậc phản ứng theo Na;S;O¿, ta cố định nồng độ H;SO¿, tăng dần
nông độ Na;S;O;, Ví dụ ở thí nghiệm 1, nồng độ Na;S;O; là x, nồng độ H;SO, là y,
20
thời gian At là tạ, ở thí nghiệm 2, nông độ Na;S;O; là 2x, nồng độ H;SO/ là y, thời
gian là tạ, ta có:
Vụ = AC =È#” " (1)

V, -“ = h(2x)"y" . (9)
2

Từ (2)/(1): --Ấ1 {0h ~ xinh [lu cinlu8<v m1 S5 trÊh


Í¿ kg 2
b) Để xác định bậc phản ứng theo H;SO¿, ta cố định nồng độ Na;S;O; và tăng
dần nông độ axit H;ạSOạ. Kết quả tính n cũng được thực hiện tương tự "HN khi
tính m.

IV THỰC HÀNH
1- Xác đdịth bậc phản ứng theo Na;S;O;
- Chuẩn bị 3 ống nghiệm đựng H;SO¿ và 3 bình tam giác đựng NazS:O; và HO
theo bảng sau:

TN Ống nghiệm Pin


V(ml) H;SO¿ 0,4 M V(ml) Na;SzOa 0,1 M V(ml) HạO
1 8 4 cà
2 8 8 ị 24
3 8 16 16

- Dùng pipet khắc vạch lấy axit cho vào ống nghiệm.
- Dùng buret cho HạO vào 8 bình cầu trước, sau đó tráng buret bằng Na;S;O;
0,1M rồi tiếp tục dùng buret để cho Na;S;O; vào các bình cầu (có thể thay bình câu
bằng erlen).
- Chuẩn bị đồng hồ bấm giây.
- Lần lượt cho phản ứng từng cặp ống nghiệm và bình cầu như sau:
+ Đổ nhanh axit trong ống nghiệm vào bình cầu.
+ Bấm đồng hồ (khi hai dung dịch tiếp xúc nhau).
+ Lắc nhẹ bình cầu sau đó để yên bình cầu, quan sát, khi vừa thấy dung dịch
chuyển sang đục thì bấm đồng hồ lần nữa.
+ Đọc At.
- Lặp lại mỗi thí nghiệm vài lần để lấy giá trị trung bình.
2- Xác định bậc phản ứng theo H;SO,
Làm tương tự phần 1 với lượng axit và Na;S;O¿ theo bảng sau:

TN Ống nghiệm Erlen


V (ml) H;SO¿ 0,4M V(mì) NaaS;Oa 0,1M HạO

b 4 8 ` 28
2 8. 8 24
3 16 8 16 |

21
DUNG DỊCH ĐỆM

I LÝ THUYẾT
Sinh viên cần nắm vững định nghĩa, cách pha chế và tác dụng của dung dịch
đệm, cách tính pH của hai loại dung dịch đệm axit và bazơ với các muối tương ứng.

II NGUYÊN TẮC
1- Hệ đệm axit
Được pha chế từ axit axetic và muối natri axetat. So sánh màu của dung dịch
đệm trên với dung dịch axit axetic (có cùng nồng độ với axit axetic trong dung dịch
đệm) với thuốc thử là metyl da cam. Trong dung dịch axit axetic có các phương trình
điện ly:
HO HO"
+ H' (1)
CHạCOOH «+ CHạCOO" +Na' _ (3)
Khi cho thêm dung dịch muối natri axetat vào dung ðịch toàn bộ phần muối tan
nằm dưới dạng ion Na* và CHạCOOƠ:
CHạCOONa «<> CHạCOO~" +Na' ' (3)
Do nồng độ ion axetat trong dung dịch tăng làm cân bằng phản ứng (2) chuyển
dịch về phía nghịch dẫn tới nồng độ ion H* trong dung dịch giảm đi.
Khi thêm các dung dịch bazơ (hay axit) mạnh vào dung cịch Hồng với một lượng
xác định, ta thấy pH của dung dịch đệm hầu như không thay đổi.
3- Hệ đệm bazơ
Tương ứng như hệ đệm axit, khi điều chế hệ đệm bazơ từ một bazơ yếu và muối
của nó, trong dung dịch cũng có các quá trình điện ly theo các phương trình:
Ví dụ: HO + HO" + H* | (4)
NH,OH «+ NH‡ + OH _ . (5)
và phần muối amoni clorua tan nằm dưới dạng các ion NH¿! và CÌ:
_ NHẠCI + NHị + CL : (6)
Khi so sánh màu của dung dịch đệm bazơ với dung dịch bazơ có cùng nông độ
(với chất chỉ thị là phenol phtalein) ta cũng thấy có sự khác biệt.
Khi thêm vào dung dịch đệm bazơ các dung dịch axit (hoặc bazơ) mạnh với một
lượng xác định ta cũng thấy pH của dung dịch đệm hầu như ít thay đổi.

22
II DỤNG CỤ - HÓA CHẤT
1- Dụng cụ
- Ống nghiệm: 10 cái
- Pipet 10ml: 2 cái
2- Hóa chất
- HCI 0,1N
- NH,CI1 0,1N
- NHạOH 0,1N
- NaOH 0,1N
- CHạCOOH 0,1N
- CHạCOON¿a 0,1N
- Thuốc thử metyl da cam
- Thuốc thử phenol phtalein

IV THỰC HÀNH

1- Chuẩn bị các dung dịch chuẩn về màu của các chất chỉ thị trong các môi
trường
Thí nghiệm 1
- Ống A: 2ml dung dịch HCI 0,1N + 1 giọt metyl da cam
- Ống B: 2ml dung dịch NaOH 0,1N + 1 giọt metyl da cam
- Ống C: 2ml dung dịch HCI 0,1N + 1 giọt phenol phtalein
- Ống D: 2ml dung dịch NaOH 0,1N + 1 giọt phenol phtalein
Ghi nhận màu sắc của 4 ống nghiệm trên.
2- Dung dịch đệm axit yếu và muối của nó
œa) Điều chế dung dịch đệm
Thí nghiệm 2
- Ống 1: cho vào ống r nghiêm 2 mÌ dung dịch CHạCOOH 0,1N và 1 giọt metyl da
cam, lắc đều, ghi nhận màu M¡.
Thêm vào ống nghiệm trên (từng giọt) 2 ml dung dịch muối CHạCOONa 0,1N,
lắc đều, ghi nhận màu Mạ.
ˆ Ống 2: cho vào ống nghiệm 4ml nước cất và 1 giọt metyl đa cam, ghi nhận
màu Mạ.
- Ống 3: cho vào ống nghiệm 2 ml dung dịch CHạCOOH 0,1N và 1 giọt phenol
phtalein, lắc đều, ghi nhận màu M¡.
Thêm vào ống nghiệm trên (từng giọt) 2 ml dung dịch muối CHạCOONa 0,1N,
lắc đều, ghi nhận màu M:.
- Ống 4: cho vào ống nghiệm 4 ml nước cất và 1 giọt phenol phtalein, lắc đều,
ghi nhận màu.

23
- Ống 5: cho vào ống nghiệm 2 ml dung dịch CHạCOOH 0,1N và 1 giọt metyl da
cam, lắc đều.
Thêm vào ống nghiệm trên (từng giọt) 2 ml dung dịch muối CHạCOONa 0,1N,
lắc đều, ghỉ nhận màu MI.
Thêm 4 mì nước cất lắc đều, ghi nhận màu Mạ.
b) Thử tính đệm
Thí nghiệm 3`
Thêm từ từ từng giọt dung dịch HCI 0,1N vào các ống nghiệm 1, 2, 5 ở
phần a). Lắc đều cho tới khi các dung dịch trong ống nghiệm 1, 2 và 5 đổi sang màu
cam ánh đỏ, ghi nhận lượng HCI 0,1N đã dùng.
Thêm từ từ từng giọt dung dịch NaOH 0,1N vào các ống nghiệm 3 và 4 ở phần
a). Lắc đều cho tới khi các dung dịch trong ống nghiệm 3 và 4 đổi sang màu hồng
nhạt, ghi nhận lượng NaOH 0,1N đã dùng.

3- Dung dịch đệm bazơ và muối của nó


a) Điều chế dung dịch đệm
Thí nghiệm 4
- Ống 6: cho vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NH,OH 0,1N và 1 giọt phenol
phtalein lắc đều, ghi nhận màu Mạ.
Thêm vào ống nghiệm trên (từng giọt) 2 mì dung dịch muối NH,CI 0,1N, lắc
đều, ghi nhận màu Mụ.
- Ống 7: cho vào ống nghiệm 4 ml nước cất và 1 giọt phenol phtalein. Ghi nhận
màu.
- Ống 8: cho vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NH,OH 0,1N và 1 giọt metyl da
cam, lắc đều, ghi nhận màu Mạ.
Thêm vào ống nghiệm trên (từng giọt) 2 mì dung dịch muối NH,CI 0,1N, lắc
đều, ghi nhận màu Mụ.
- Ống 9: cho vào ống nghiệm 4 mÌ nước cất và 1 giọt metyl da cam, lắc đều, ghi
nhận màu.
b) Thử tính đệm
Thí nghiệm 5
Thêm từ từ từng giọt dung dịch NaOH 0,1N vào các ống nghiệm 6 và 7 ở phần
a). Lắc đều cho tới khi các dung dịch trong ống nghiệm 6 xà 7 đổi màu, ghi nhận
lượng NaOH 0,1N đã dùng. :
Thêm từ từ từng giọt dung dịch HCI 0,1N vào các ống nghiệm 8 và 9 ở phần a.
Lắc đều cho tới khi các dung dịch trong ống nghiệm 8 và 9 đổi màu, ghi nhận lượng
HCI 0,1N đã dùng.

24
Bài 6:
ĐIỆN HÓA HỌC - PHẢN ỨNG OXY HÓA - KHỬ
I LÝ THUYẾT
Một kim loại khi nhúng vào dd chứa ion tương ứng của nó sẽ tạo thành một
điện cực có điện thế điện cực đặc trưng cho khả năng nhường điện tử của kim loại đó.
Thế điện cực không đo trực tiếp được nên phải so sánh với điện cực chuẩn. Điện
cực chuẩn được chọn là điện cực tiêu chuẩn hydro có thế điện cực được lấy bằng
không. Kim loại nào có thế điện cực nhỏ hơn hydro sẽ có thế điện cực âm, ví dụ
g 2m “2n E= - 0,73V, ngược lại nếu lớn hơn hydro sẽ có thế điện cực dương, ví dụ
ọ° B1. “cụ = + 0,34V.
Thế điện cực phụ thuộc vào nông độ và nhiệt độ theo phương trình Nernst như
sau: ọ= 0° + (RT/nF)ln(dạng oxy hóa] [dạng khử] )
trong đó: ọ° - thế điện cực tiêu chuẩn ở 25°C và nồng độ các dạng khử và oxy lên
- bằng 1 đơn vị.
Ở 25°C thì = @° + (0,059/n)lg([oxy hóa}/[khử]); n - số electron trao đổi. :
Đối với kim loại thì dạng khử là kim loại rắn, dạng oxy hóa là ion kim loại nên
phương trình Nernst đối với kim loại có thể viết: ọ = ọ° + (0,059/n)lg[M"*]
Thế điện cực chuẩn của một số chất liên quan đến thí nghiệm: tham khảo giáo
trình Hóa Đại cương, tập 2.
Khi hai điện cực của hai kim loại khác nhau nối với nhau bằng một dây dẫn, do
chênh lệch điện thế điện cực giữa hai cực nên sẽ xuất hiện dòng điện chạy qua dây
dẫn tạo thành một pin. :
Điện phân là quá trình phản ứng oxy hóa - khử xảy ra trên các bề mặt điện cực
khi có dòng điện đi qua trong đó. Tại catod xảy ra quá trình khử (nhận e), còn anod
xảy ra quá trình oxy hóa (cho e). Do ở catod sẽ xảy ra quá trình khử các cation và
anod xảy ra quá trình oxy hóa các anion.
Đối với quá trình oxy hóa ở anod (+) chất nào có tính khử mạnh hơn (thế điện
cực nhỏ hơn) sẽ ưu tiên phản ứng trước. Đối với quá trình khử ở catod (—) chất nào có
tính oxy hóa mạnh hơn (ọ lớn hơn) sẽ ưu tiên phản ứng trước.
Phản ứng oxy hóa - khử là phản ứng xảy ra giữa 1 chất oxy hóa và 1 chất khử
để tạo ra 1 chất khử và 1 chất oxy hóa khác.
Oxy hóa (I) + khử (II) «> khử(I) + oxy hóa (II)
Ví dụ: Cu?' + Zn -> Cu + Znˆ*` (*)
Chiểu của phản ứng được xác định theo quy tắc : dạng oxy hóa của cặp oxy hóa
khử có ọ lớn hơn sẽ oxy hóa dạng khử của cặp oxy hóa - khử có nhỏ hơn.
Ví dụ: cuc4 = 0,34; @zn2a = — 0,76. Do đó Cu®* sẽ oxy hóa Zn và phản ứng
.Xảy ra theo chiều của phương trình (*).

25
II MỤC ĐÍCH
- Thiết lập các hệ pin điện hóa học
- Khảo sát các quá trình điện phân
- Khảo sát chiều của phản ứng oxy hoá khử

II HOÁ CHẤT - DỤNG CỤ


Hóa chất Dụng cụ
- CUSO, 1M - Ống nghiệp 10 m] : 8 ống
- ZnSO¿ 1M - Ống chữ U nhỏ :lống
- Dd KCI bão hòa -ỐngchữUlớn :lống
- Dd CuSO, - Điện cực đồng -
- Phenol phtalein _— ~ Điện cực kẽm : 9 cái
-- Dd FeClạ . - Điện cực graphit : 2 cái
- Dd KI, KCI Ấ - Đồng hồ vạn năng : 1 cái
- Benzen - Máy tạo dòng điện một chiều: 1 cái
- Pipet : 1 cái

IV THỰC HÀNH

1- Điện hóa học

œa) Xác định sức điện động của pin Cu - Zn

- Rửa sạch 2 điện cực đồng và kẽm bằng nước, dùng giấy lọc thấm khô.
- Lắp pin như hình vẽ:
câu
muối

điện cực (+) “an

Ì điện cực (—)

dung dịch điện ly dung dịch điện ly

Ở thí nghiệm này, dùng cực đồng cắm vào ống nghiệm chứa dd CuSO¿ 1M, ống
nghiệm kia dùng cực kẽm cắm vào dd ZnSO¿ 1M.
Nối hai ống nghiệm bằng một ống thủy tỉnh cong chứa KCI bão hòa, tránh
không để bọt khí bên trong ống.
- Dùng volt kế đo sức điện động của pin Cu - Zn.

26
b) Ảnh hưởng của nông độ đến sức điện động của pin
Chuẩn bị 3 ống nghiệm như sau, đồng thời chuẩn bị một điện cực Cu khác.
Lần lượt cho vào 3 ống nghiệm 0, 1, 2 những lượng hóa chất như sau:
Ống 0 1 2
V(ml) CuSO¿ 1M 15 5 1
V{(ml) HạO 0 15 19
Nồng độ dung dịch 1M

Đo sức điện động của nguyên tố galvanic tạo thành giữa ống 0 (tạo bởi điện cực
Cu nhúng trong dung dịch CuSO;1M) với lần lượt các ống 1, 2 (dùng điện cực đồng).
2- Điện phân dd muối
Dụng cụ điện phân là một ống chữ U, điện cực sử dụng là điện cực than graphit.
anod
catod
+

Điện cực

œ) Dung dịch NuaCIl


- Đổ dd NaC] vào ống chữ U đến khi ngập qua các điện cực như hình vẽ trên.
- Nối hai cực với nguồn điện một chiều.
- Nhỏ vào mỗi nhánh của ống chữ U một giọt phenol phtalein. Quan sát kỹ hiện
tượng xảy ra ở 2 cực, (Có bọt khí thoát ra hay Mi Màu sắc dd xung quanh 2 cực).
b) Dung dịch CuSO, 1M
Làm lại giống TN a) nhưng thay NaCl bằng CuSO¿. Hiện tượng có giống khi
điện phân NaCl không? Để yên cho đến khi Cu bám đều trên một điện cực than.
Lặp lại TN trên nhưng đổi điện cực (—) thành (+) và ngược lại. (Lưu ý đổi dây
điện chứ không phải đổi vị trí các điện cực). Quan sát hiện tượng.
3- Chiều phản ứng oxy hóa - khử
Chuẩn bị 2 ống nghiệm như sau:
Ống 1: 2ml KI + 1ml benzen.
Ống 2: 2ml KCl + 1ml benzen.
Lần lượt cho vào mỗi ống nghiệm 1ml dd FeClạ, lắc đừng: Để yên cho phân
thành hai lớp dd nước và benzen. Ống nghiệm nào có halogen hòa tan vào benzen.

21
Bài 7

CHẤT CHỈ THỊ MÀU - ỨNG DỤNG XÁC ĐỊNH pH VÀ HẰNG SỐ


ĐIỆN LY CỦA DUNG DỊCH AXIT - BAZƠ YẾU

I LÝ THUYẾT.
Để xác định pH của dung dịch có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau. Ví
dụ: dùng công thức xác định pH thông qua việc xác định nông độ, dùng máy đo pH,
dùng chất chỉ thị màu..., trong đó, chất chỉ thị màu thường là các axit hữu cơ. Việc sử
dụng chất chỉ thị màu để xác định pH dung dịch dựa trên nguyên tắc: trong dung dịch
các chất chỉ thị màu điện ly theo phương trình tổng:
HInd «œ© H' + Ind
dạng axit dạng bazơ
trong đó: Hind - chất chỉ thị ban đầu.
Ki - hằng số điện ly của chất chỉ thị.
⁄:'kÀ ~ [H*]UInd"]
V Với hà hằng sô ° Kì [Hind]
=————

, [HInở] màu dạng axtt


H*]=K,— l H*ì=K;-—————
ra BâỢỢ l [Ind' ] HC Hồ 3 ` màu dạng bazơ
Từ đó ta tính được:
pH = pÑ + lg NI dạng gdxit
màu dạng bazơ
Như vậy, khi cho chất chỉ thị thích hợp, dựa vào việc đổi màu của chúng, ta có
thể tính được pH của dung dịch.
Bằng mắt ta chỉ nhận biết được màu sắc của dạng này khi nông độ của chúng
lớn hơn dạng kia khoảng 10 lần hay:
p1 < pH < pK¿+1
Như vậy, khoảng đổi màu của chỉ thị tương ứng với pH trên và mỗi chất chỉ thị
sẽ có khoảng đổi màu tương ứng. Ở ngoài khoảng đổi màu, khi thay đổi nồng độ dung
dịch, màu sắc của chất chỉ thị đậm hoặc nhạt hơn. Dựa vào thang màu chuẩn của chất
chỉ thị ở các nông độ xác định, ta có thể xác định được pH dung dịch bằng cách so
màu của dung dịch cần đo pH với chất chỉ thị tương ứng với thang màu chuẩn đã biết
nông độ.
Trong các dung dịch axit yếu, bazơ yếu luôn tổn tại cân bằng điện ly. Ví dụ:
CHạCOOH « CHạCOO' + H; K,
NH,OH © NH¿ + OH; Ky
Dựa vào pH của dung dịch axit yếu, bazơ yếu đã biết nồng độ đâu, ta có thể tính
gần đóng giá trị K,, Ky của axit và bazơ tương ứng theo công thức:

28
(H*] (CH;COO"] _— [OH"][NH,¿*]
(CH;COOH] LNH,OH]
II MỤC ĐÍCH
Sử dụng thang màu chuẩn của một số chất chỉ thị màu xác định pH của các
dung dịnh axit và bazơ, từ đó xác định nông độ và các hằng số điện ly của chúng.

II HÓA CHẤT - DỤNG CỤ


1- Hóa chất
- HCI 0.1N - thymol blue
- NaOH 0.1N - indigo carmin
- CHạCOOH 0.1N - alizarin yellow
- NH,OH 0.1N - metyÌ orange
- Nước cất
2- Dụng cụ
- Ống nghiệm: 20 cái
- Bình định mức 100ml: 1 cái
- Pipet 10ml: 1 cái
- Pipet 5ml: 1 cái
- Becher 100ml: 5 cái

IV CÁCH TIẾN HÀNH


1- Thí nghiệm 1: pha thang màu chuẩn axit
Chuẩn bị 8 ống nghiệm đánh số theo cặp từ 1 - 4 và 1' - 4'.
Dùng pipet 5ml hút 5ml dung dịch HCI 0.1N cho vào ống 1 và 5ml cho vào
ống 1'.
Dùng pipet 10ml hút 10ml] dung dịch HƠI 0.1N cho vào bình định mức 100ml.
Thêm nước cất đến vạch, lắc đều sẽ thu được dung dịch HCI 0.01N. Dùng dung dịch
vừa pha tráng becher 100ml (dung dịch tráng đổ bỏ), rót toàn bộ dung dịch
HCI 0.01N vừa pha vào becher.
Tiếp tục dùng pipet 5ml hút vào các ống nghiệm 2 và 2" mỗi ống 5ml dung dịch
HCI 0.01N vừa pha.
Dùng pipet 10ml hút 10ml dung dịch HCI 0.01N cho vào bình định mức 100m],
thêm nước tới vạch, lắc đều sẽ thu được dung dịch 0.001N.
Lặp lại như trên lần lượt pha các dung dịch theo bảng sau và cho vào mỗi ống
nghiệm 2 giọt thuốc thử tương ứng, ghi nhận màu.
f 2 3 4 1 2 3 4
Vue; (ml) 5 5 5 5 5 5 5 5
Cnei (N) 0.01 0.001 0.0001 0.1 0.01 0.001 | 0.0001
Chất chỉ thị thymol blue metyl ora
Màu
H

29
9- Thí nghiệm 9
Lấy 2 ống nghiệm, dùng pipet 5ml lấy vào mỗi ống 5ml dung dịch CHạCOOH
0.1N. Ống thứ nhất cho vào 2 giọt thymol blue. Ống thứ 2 cho vào 2 giọt metyl
orange.
Đem 2 ống nghiệm trên so với thang màu chuẩn ở trên (với chất chỉ thị tương
ứng). Xác định pH của dung dịch CHạCOOH 0.1N
3- Thí nghiệm 3: pha thang màu chuẩn bazơ
Chuẩn bị 8 ống nghiệm đánh số theo cặp từ 5 - 8 và 5' — 8'.
Tiến hành tương tự thí nghiệm 1 nhưng thay axit HCI 0.1N bằng dung dịch
NaOH 0.1N.
Lần lượt pha chế theo bảng sau:

Ống 5 6 1. 7 8 5' 6' 7 8'


Vnaox (mÌ) 5 5 5 5 5 5 5 5
Chaon (N) 0.1 0.01 0.001 0.0001 0.1 0.01 0.001 0.0001

Chất chỉ thị alizarin yellow indigo carmin


Màu

PH

4- Thí nghiệm 4

Lấy 2 ống nghiệm, dùng pipet 5ml lấy vào mỗi ống 5ml dung dịch NH,OH
0.1N. Ống thứ nhất cho vào 2 giọt alizarin yellow. Ống thứ 2 cho vào 2 giọt Indigo
carmin.
Đem 2 ống nghiệm trên so với thang màu chuẩn ở thí nghiệm 83 (với chất chỉ thị
tương ứng). Xác định pH của dung dịch NHẠOH 0.1N.

30
Bài 8
PHÂN TÍCH THỂ TÍCH

I LÝ THUYẾT
Phản ứng trao đổi ion được ứng dụng trong các phép phân tích thể tích được gọi
là phương pháp chuẩn độ hay định phân. Ví dụ:
- Phản ứng trung hòa: cơ sở cho phép chuẩn độ axit - bazơ
- Phản ứng tạo phức: cơ sở cho phép chuẩn độ complexon
- Phản ứng tạo tủa: cơ sở cho phép chuẩn độ trọng lượng
Với phép chuẩn độ axit - bazơ dựa trên phản ứng trung hòa tổng quát như sau:
HA + MOH = MA + H;O
Do số đương lượng axit HA bằng số đương lượng bazơ MOH nên ta có:
Cha. VụA = CMonH. VẠtoH (5)
với Cụ, Con - nồng độ đương lượng của axit bazơ (N)
VhaA, Vuon - thể tích axit và bazơ đã phản ứng (mÌ)
Dựa vào công thức (*) ta có thể xác định được nông độ của axit hay bazơ khi biết
các đại lượng còn lại.
Vị “ dụ: Ñ% Si Vui Ạ (OII *x AQ)
fOIf

Vụ,

Để tìm Cụa (hay Cwon) ta tự chọn trước hai giá trị Vụa (hay mon) và Cuon (hay
C¡A). Quá trình thực nghiệm để tìm thể tích chất còn lại được gọi là quá trình chuẩn
độ. Để xác định điểm tương đương (lượng axit và bazơ phản ứng phải vừa đủ) ta có thể
dùng pH kế hay dùng chất chỉ thị màu.
Khi sử dụng chất chỉ thị màu, do các chất chỉ thị màu đổi mau ở những giá trị
pH khác nhau nên để lựa chọn chất chỉ thị màu thích hợp ta phải xây dựng đường
cong chuẩn độ với tung độ là pH dung dịch và hoành độ là lượng NaOH cần thêm vào.
Sự thay đổi đột ngột giá trị pH từ môi trường axit sang môi trường bazơ khi lượng
NaOH thay đổi rất nhỏ được gọi là bước nhảy pH. Các chất chỉ thị màu được dùng
phải có khoảng đổi màu nằm trong bước nhảy pH này.

pH |

Điểm tương
đương
pHa E———————-——~.

Bước nhảy pH

VNaOH
Lưu ý rằng điểm tương đương có giá trị pH tương ứng với dung dịch muối. Với
muối tạo thành, khi trung hòa axit mạnh bằng bazơ mạnh (ví dụ: HCI và NaOH) có
điểm tương đương ứng với pH = 7, còn khi trung hòa axit mạnh bằng bazơ yếu hay
axit yếu bằng bazơ mạnh pH tại điểm tương đương sẽ khác 7.
— Bảng phụ lục về khoảng đổi màu của một số thuốc thử:
Màu sắc
Chất chỉ thị : 2 5
đạng axit pH chuyên màu dạng bazZơ

Thymol blue đỏ 12-2.8 vàng


Metyl orange đỏ 3.1—4.4 vàng cam
Phenol phtalein không màu 8.0 — 10.0 hồng
Indigo carmin xanh 11.6 — 10.4 vàng
Alizarin yellow vàng 10 - 12 đỏ

II MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


- Dựa trên việc thiết lập đường cong chuẩn độ một axit mạnh bằng một bazơ
mạnh lựa chọn chất chỉ thị màu thích hợp cho phản ứng chuẩn độ axit HC] bằng dung
dịch NaOH chuẩn. _ :
- Áp dụng chuẩn độ xác định nồng độ một axit yếu.

Hï HÓA CHẤT - DỤNG CỤ


1- Hóa chất

- HƠI - phenol phtalein


- NaOH 0.1N ._= metyÌ orange
- CH;COOH - - nước cất
- Giấy thử pH
2- Dụng cụ

- Uret 25ml: 1 cái


- Pet 10ml: 1 cái
- Erlen 150ml: 3 cái

IV CÁCH TIẾN HÀNH


1- Thí nghiệm 1: Xây dựng đường cong chuẩn độ một axit mạnh bằng một bazơ
mạnh d:za theo bảng:

Vum 0 |2 |4 | s Ls 9 |92 | 94 | 96 | 9ø | 10 11 12 ta |
pH 0.96 | 1.14 | 1.33 | 1.59 | 1.98 | 2.38 | 2.56 | 2.73 | 3.36 | 7.26 | 10.56 | 11.70 11.97 | 12.01

Dựa trên đường cong chuẩn độ xác định bước nhảy pH, điểm tương đương và
chất chí thị thích hợp.
32
2- Thí nghiệm 2: chuẩn độ axit - bazơ với thuốc thử phenol phtalein.
Tráng buret bằng dung dịch NaOH 0.1N, sau đó cho từ từ dung dịch NaOH 0.1N
vào buret. Chỉnh mức dung dịch ngang vạch 0.
Dùng pipet 10ml lấy 10ml dung dịch HỢI chưa biết nồng độ cho vào erlen
150ml], thêm 10ml] nước cất và 2 giọt phenol phtalein.
Mở khóa buret nhỏ từ từ dung dịch NaOH xuống erlen, vừa nhỏ vừa lắc nhẹ đến
khi dung dịch trong erlen chuyển sang màu hồng nhạt bền thì khóa buret. Đọc thể
tích dung dịch NaOH đã dùng.
Lặp lại thí nghiệm trên một lần nữa.
3- Thí nghiệm 3
Tiến hành như thí nghiệm 2 nhưng thay chất chỉ thị phenol phtalein bằng metyl
orange. Màu dung dịch đổi từ đỏ sang cam.
4. Thí nghiệm 4
Tiến hành như thí nghiệm 2 nhưng thay dung dịch HCI bằng dung dịch axit
acetic. Làm thí nghiệm 2 lần với lần đầu dùng chất chỉ thị là phenol phtalein, lần
sau dùng metyl orange.

33
Báo cáo thí nghiệm bài 2

Njgäy TN: Thứ.........- l0 eeeneei KHHNNNEaeenaennnnruơni HN aveeemeeaee


TT N cseyaeeoceeoosdie: LÊ GeuntasroesarggrdgggoraattgeodsirbiatdboiioigpoitdiaGtirtdevdisotrgaySteg
TH OeereanrtreasraessavnnorpnsverteYcvgrig li) 01018E86/932L609/148555 NT ueeueerenneaeaaoee

Các thí nghiệm được tiến hành 3 lần, nếu 2 lần đã gần giống nhau thì không
cần làm lần 8.

I KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


Thí nghiệm I:
Nhiệt độ °C
tị
t;
tạ
mạcs (cal/độ)

IhoCo TB # cal/độ

(Tính mẫu 1 giá trị mạc,)

Thí nghiệm 2:
Nhiệt độ °C

tạ
tạ
Q(cal)
Q pin (CAl)
AH (cal/mol)

34
. ` ¬. tạ +t
Nếu tị # tạ thì At tính bằng hiệu số giữa tạ và _L——”?
(Tính mẫu 1 giá trị Q)

` Thí nghiệm 3:
Nhiệt độ °C
t
lạ
Q(cal)
AH (cal/mol)
AHg (cal/mol)

(Tính mẫu 1 giá trị Q và AH)

Thí nghiệm 4:
: Nhiệt độ °C
tì 5
tạ
Q(cal)
AH (cal/mol)
AHgp (cal/mol)

(Tính mẫu 1 giá trị Q và AH)


II TRẢ LỜI CÂU HỎI
1. AH„ của phản ứng HCl+ NaOH -> NaCl + H;O sẽ được tính theo số mol HCI hay
NaOH khi cho 25 ml dd HƠI 2M tác dụng với 25 m] dd NaOH 1M. Tại sao?

2. Nếu thay HCI 1M bằng HNO; 1M thì kết quả thí nghiệm 2 có thay đổi hay không?

3. Tính AH; bằng lý thuyết theo định luật Hess. So sánh với kết quả thí nghiệm. Hãy
xem 6 nguyên nhân có thể gây ra sai số trong thí nghiệm này:
- Mất nhiệt do nhiệt lượng kế.
- Do nhiệt kế.
- Do dụng cụ đong thể tích hóa chất.
- Do cân.
- Do sunphat đồng bị hút ẩm.
- Do lấy nhiệt dung riêng dung dịch sunphat đồng bằng 1 cal/mol.độ.
Theo em sai số nào là quan trọng nhất, giải thích? Còn nguyên nhân nào khác
không?

36
Báo cáo thí nghiệm bài số3

I KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


1- Khối lượng riêng của nước: T°C =

m: (9g) mẹ (g) mị —-me(g) P nước (g/ml) po (g/ml) | Độ ngờ


————————-————-——

Khối lượng riêng của cát: (ghi đây đủ đơn vị): T°C =

mạ: _____ (g)


mịp: (g) mạ (m+w — mạ):
mạp:___________(g) 50(mp+ma — mạ): Pcat————— (g/m))
mạp: ____._ ______(9)

Khối lượng riêng đổ đống của cát: (ghi đầy đủ đơn vị) : T°C <

m (g) Pđödõng (g/ml) Pu (g/ml) Ấp Độ ngờ

2- Đương lượng nhôm


M.PV
Từ phương trình: PV = “R7 rútra m = ““——
POUUDE M RT
Bảng kết quả

TN : mại Vnẹ mHạ Đại ĐẠI


II TRẢ LỜI CÂU HỎI
1. Chứng minh công thức (3.2)

2. Công thức P= Pyạ — Phøi nước đã đúng chưa. Thực tế phải ghi thế nào mới đúng?

3. Sử dụng công thức PV = nRT là chính xác hay gần đúng? Tại sao?

38
Báo cáo thí nghiệm bài số4

I KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


a) Bậc phản ứng theo Na;S;O;

Nồng độ ban đầu (M)


TN At Ata Ata Atrs
NaaS;Oa HạSO,

Từ Atrg của TN1 và TN2 xác định mụ (tính mẫu):

Từ Atrp của TN2 và TN3 xác định mạ


Bậc phản ứng theo Na;S;O; = (m¡ + mạ)/2 =
b) Bậc phản ứng theo H,SO,

TN [NaaS;O] [HạSO.] Att Ata Ata Atrg

Từ Atxg của TN1 và TN2 xác định nụ (tính mẫu)

Từ Atrp của TN2 và TN8 xác định nạ


Bậc phản ứng theo H;SO, = (nạ + nạ)/⁄2 =

39
II TRẢ LỜI CÂU HỎI
1. Trong TN trên, nông độ của Na;S;O; và của H;ạSO¿ đã ảnh hưởng thế nào lên vận
tốc phản ứng. Viết lại biểu thức tính vận tốc phản ứng. Xác định bậc của phản ứng.

2. Cơ chế của phản ứng trên có thể được viết như sau :
HạSO; +Na;ạS;O; -> Na;SO, + H;ạS;O; (1)
H;ạS;O; — HạSO; + S : (2)
Dựa vào kết qủa TN có thể kết luận phản ứng (1) hay (2) là phản ứng quyết
định vận tốc phản ứng tức là phản ứng xảy ra chậm nhất không? Tại sao? Lưu ý
trong các TN trên, lượng axit HạSO¿ luôn luôn dư so với Na;S;Oa.

3. Dựa trên cơ sở của phương pháp TN thì vận tốc xác định được trong các TN trên
được xem là vận tốc trung bình hay vận tốc tức thời?

4. Thay đổi thứ tự cho H;ạSO, và Na;S;O; thì bậc phản ứng có thay đổi hay không, tại
sao?

40
Báo cáo thí nghiệm bài õð

I KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


1- Dung dịch chuẩn
Ông Thành phần dung dịch Màu sắc
A 2ml HCI 0,1N + metyl da cam
B 2ml NaOH 0,1N + metyl da cam
C 2ml HCI 0,1N + phenol phtalein
D 2ml NaOH 0,1N + phenol phtalein

2- Dung dịch đệm axit

Ống Màu sắc ban đầu Lượng HCI 0,1N hay NaOH | Màu sắc sau khi thêm axit
M: Mạ 0,1N đã dùng (ml) hay bazơ
1
2
3
4
5

3- Dung dịch đệm bazơ

Màu sắc ban đầu Lượng HCI 0,1N hay NaOH | Màu sắc sau khi thêm axit
Ơ
n9 Mạ Mạ 0,1N đã dùng (ml) hay bazơ
Œ©jœM|I|®

II TRẢ LỜI CÂU HỎI


1. Cho biết 3 muối khác có thể dùng thay thế muối CHạCOONa trong dung dịch đệm
axit và 3 muối dùng thay thế muối NH„CI] trong dung dịch đệm bazơ. Nêu nguyên
tắc và giải thích cách lựa chọn muối thay thế.
2. So sánh giá trị pH trước và sau khi thêm 100,01) mol NaOH vào 1 lít dung dịch
đệm CHạCOOH 0,1N và CHạCOONa 0,1N (thể tích dung dịch không đổi).

3. Giải thích sự đổi màu của dung dịch CHạCOOH 0,1N và metyl da cam khi cho dung
dịch CHạCOONa 0,1N vào.

4. So sánh kết quả thí nghiệm (pH, màu sắc, lượng HCI đã dùng) giữa các ống 1 và
ống 5. Giải thích.

42
Báo cáo thí nghiệm bài 6

Ngày TN: Thứ...................... ngày................. th neeeeusia &muoeni DĨ neo.


TT HeÝeỶrearnreaarsen Tu TT nneevosgieexgtsffintyeisst6i00506991000080011110001101001190Đ908(10200/00390860gaas
TH EveeeesaseosvttertoreretrititoxptrttvteovtiitavrticrtitrsrSEERSHESIRSS MSSXV........................-<< sss2

KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


1- Thí nghiệm I1:
a) Sức điện động của nguyên tố galuanic Cu - Zn `
E (Vì), tính:
E(V), đo:
b) Sức điện động của pin nông độ
' Sức điện động của nguyên tố galvanic
9 E (V) Tính E(V) Đo
0-1
0-2

c) Nêu các nguyên nhân có thể gây ra sơi số

2- Thí nghiệm 2:
Trong cả 3 TN a, b và c mô tả hiện tượng xảy ra ở 2 cực, xác định điện cực nào
là điện cực (—), điện cực (+):

43
Hãy đánh dấu vào các chất hay ion nào phóng điện trên các điện cực trong 3
TN a, b, c.
Viết phương trình phóng diện trên điện cực của các chất hoặc ion đã đánh dấu.
TN Điện cực (-) Điện cực (+)
A H;O PO
Na? CIỊ
B HạO HạO
Gứt SO,?“
HạO Cu
C cư” HạO
SG”

8- Thí nghiệm 3: Viết phản ứng giữa KI và FeClạ, KCIl và FeCl; theo dạng
Oxy hóa (I) + khứử(II) ‹> khử(I) + oxy hóa (II)
Xác định chiều của phản ứng trên từ kết quả thực nghiệm và giải thích bằng lý
thuyết thế điện cực..

44
Báo cáo thí nghiệm bài 7

I KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


Xử lý kết quả thí nghiệm
1- Thí nghiệm 1: Điền ââầy đủ các giá trị vào bảng sau:

Ống 1 2 3 4 1' 2 3 4

Vục; (ml) 5 5 5 5 5 5 5. ~- 5

Cae (N) 0.1 001 | 0001 | 00001| 0.1 001 | 0.001 | 0.0001
Chất chỉ thị thymol blue metyl orange
Màu

pH 1 1

9- Thí nghiệm 9: Điền đầy đủ các giá trị vào bảng sau:

Ống Chất chỉ thị Vcnscoon (em) | Cen,coow (N) | Màu sắc pH Kạ

1 Thymol blue 5 0.1 _—_ _—_ _—


2 Metyl orange 5 0.1 — — — |

3- Thí nghiệm 3: Biền đầy đủ các giá trị vào bảng sau:

Ống 5 6 7 8 5' 6' 7 8'


Vwaon (ml) 5 5 5 ~ 5 5 5 5 5
CnNaon (N) 0.1 0.01 0.001 0.0001 0.1 0.01 0.001 | 0.0001

Chất chỉ thị alizarin yellow indigo carmin


Màu

PH

4- Thí nghiệm 4: Điền đầy đủ các giá trị vào bảng sau:

Ống Chất chỉ thị VNH„oH (ml) CNH,On (Ñ) Màu sắc pH Ks

1 Alizarin yellow 5 0.1 —_ _——_ _—


2 Indigo carmin 5 0.1 _——_ _—_ _

45
II TRẢ LỜI CÂU HỎI
1. Độ chính xác của phương pháp dùng chất chỉ thị để xác định pH dung dịch phụ
thuộc vào các điều kiện nào trong các điều kiện sau (khoanh tròn điều kiện lựa
chọn). ì :
+ Nông độ của dung dịch HCI và NaOH.
+ Thể tích của dung dịch HCI và NaOH.
+ Loại chất chỉ thị.
+ Bước nhảy của nồng độ dung dịch HC] và NaOH.
+ Phương pháp xác định màu (so màu).
+ Nhiệt độ dung dịch HCI và NaOH.
+ Các điều kiện khác.
2. Việc xác định hằng số E; và Ky với giả thiết nồng độ ion CH;COOr (hay NH,!)
bằng nông độ H* (hay OH”) có chính xác hay không, tại sao?

3. Các giá trị K, và Ky thu được trong các thí nghiệm 2 và 4 có phụ thuộc vào việc
lựa chọn chất chỉ thị màu hay không, tại sao?

46
Báo cáo thí nghiệm bài 8

I KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


Xử lý kết quả thí nghiệm
1- Thí nghiệm1I: Xác định đường cong chuẩn độ HCI bằng NaOH.

Xác định:
pH điểm tương đương.
Bước nhảy pH: từ pH.... đến pH.....

Lần - Vục¡ (ml) VNaon (ml) CNaon (N) Cue (ND ¡ Sai số ¡
1 10 = 0.1 = — Ị
2 10 _— 0.1 _— _
Che = ;N
3- Thí nghiệm 3: Điền đầy đủ các giá trị vào bảng sau:

Lần Vụhc; (ml) VNaon (ml) CNaon (N) Cnẹi (N) Sai số
1 10 —_— 0.1 — ke
2 10 —_— 0.1 GE=ceb ke

4- Thí nghiệm 4: Điền đầy đủ các giá trị vào bảng sau:

Lần Chất chỉ thị VcHzCoon (ml) Vuaow (ml) Cwaou(N) | Ccnạcoon (N)
1 phenol phtalein 10 —_—_ 0.1 _—_—
2 metyl orange 10 _—_— 0.1 _—_

II TRẢ LỜI CÂU HỎI


1. Khi thay đổi nồng độ HC] và NaOH, đường cong chuẩn độ có thay đổi hay không,
tại sao?

2. Việc xác định nồng độ axit HCI1 trong các thí nghiệm 2 và 3 cho kết quả nào chính
xác hơn, tại sao?

48
3. Từ kết quả thí nghiệm 4, việc xác định nồng độ dung dịch axit acetic bằng chỉ thị
màu nào chính xác hơn, tại sao?

4. Trong phép phân tích thể tích nếu đổi vị trí của NaOH và axit thì kết quả có thay
đổi không, tại sao?

49

You might also like