You are on page 1of 14

Trường THPT Quang Trung Hà Đông CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Tổ:Hóa - Sinh- Thể dục Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


Giáo viên: Trần Ngọc Dung

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN


MÔN CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT LỚP 10
NĂM HỌC 2022-2023
Tổng số tiết cả năm: 70 (35 tuần thực dạy)
Học kì 1: 2 tiết/tuần x 18 tuần = 36 tiết
Học kì 2: 2 tiết/tuần x 17 tuần = 34 tiết
I. CĂN CỨ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
1. Thông tư số 32/2018/TT- BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về việc Ban hành Chương trình giáo dục phổ
thông;
2. Công văn số 1496/BGDĐT-GDTrH ngày 19/4/2022 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về việc triển khai thực hiện chương trình
giáo dục trung học năm học 2022-2023;
3. Căn cứ vào điều kiện thực tế của nhà trường
4. Căn cứ vào kết quả lựa chọn Sách giáo khoa Công nghệ của tổ chuyên môn (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống).

II. NỘI DUNG CHI TIẾT


1. Số lớp: 7; Số học sinh: 310
2. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo
dục)
ST Các bài thí nghiệm/thực hành Thiết bị dạy học Số Hóa chất và mẫu vật
T lượng
Máy đo pH 2 - Hóa chất: Dung dịch KCl 1N: 100ml

1
Cân kĩ thuật 2 - nước cất: 500ml
Bình tam giác 100ml 4
1 Thực hành xác định độ chua độ mặn của ống đong 4 - Mẫu đất: 40g
đất
Phễu thủy tinh 4
Bình định mức 1l 4
Đồng hồ bấm giờ 2
Ống nghiệm 12 - Hóa chất:
2 Nhận biết một số loại phân bón hóa học. Thìa inox nhỏ 4 +BaCl2: 20ml
Đèn cồn 4 +AgNO3: 20ml
nước cất

- Mẫu vật: phân đạm, lân, kali


3 Nhân giống cây ăn quả bằng phương Dao ghép 20 - Mẫu vật: cây ghép, gốc ghép
pháp ghép
Kéo cắt cành 4
Dây buộc nilon 1 cuộn
4 Chế biến xiro Lọ thủy tinh sạch có nắp 2l 5 - Đường trắng 1-1,5Kg
- Quả: mơ, mận, nho, dâu, dứa,…
5 Trồng cây không dùng đất Thùng đựng dung dịch 40 bộ - Hóa chất: H2SO4 0,2% và NaOH 0,2%.
thủy canh, rọ trồng cây, giá
2
thể trồng cây Dung dịch dinh dưỡng Knop,…
Máy đo pH 4
Cốc đong 4 - Mẫu vật: Hạt giống cây rau
Ống hút 6
6 Sử dụng rơm, rạ để trồng nấm rơm Bạt phủ 1 - giống nấm
- rơm, rạ
Vôi tôi
Nước sạch

3. Kế hoạch dạy học


Thời Thiết bị dạy học
Tiết Nội dung chủ đề Mục tiêu
điểm
HỌC KÌ I

Chủ đề 1. Giới thiệu chung về trồng trọt


Tuần 1,2,3 Bài 1. Giới thiệu về trồng trọt – Trình bày được vai trò và triển vọng của trồng trọt -Máy tính
trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
1,2 - Hình ảnh
– Nêu được một số thành tựu nổi bật của việc ứng
dụng công nghệ cao trong trồng trọt. - Video
– Trình bày được những yêu cầu cơ bản với người lao
động của một số ngành nghề phổ biến trong trồng
3
trọt.
-Máy tính
Bài 2. Cây trồng và các yếu tố – Phân loại được các nhóm cây trồng theo nguồn gốc,
chính trong trồng trọt. đặc tính sinh vật học và mục đích sử dụng. - Hình ảnh
- Phân tích được mối quan hệ giữa cây trồng và các
yếu tố chính trong trồng trọt. - Video
2,3 4,5
- Hệ thống hóa được kiến thức chủ đề 1 Sơ đồ
Ôn tập chủ đề 1. Giới thiệu chung
về trồng trọt - Vận dụng để trả lời được các câu hỏi và làm bài tập
ôn tập chủ đề 1
Chủ đề 2. Đất trồng trọt
-Máy tính
3,4 6,7 - Trình bày được khái niệm, thành phần - Hình ảnh
Bài 3. Giới thiệu về đất trồng
-Nêu được tính chất của đất trồng.
- Video
- Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp sử -Máy tính
dụng, cải tạo, bảo vệ đất trồng.
8,9,1 Bài 4. Sử dụng, cải tạo và bảo vệ - Hình ảnh
4,5 đất trồng - Xác định được độ mặn, độ chua của đất.
0 -Vận dụng được kiến thức về sử dụng, cải tạo đất - Video
trồng vào thực tiễn.
6 11,12 - Nêu được một số ứng dụng công nghệ cao trong sản -Máy tính
Bài 5. Giá thể trồng cây xuất đất/giá thể trồng cây (Ví dụ: Sản xuất đất/giá thể
- Hình ảnh
trồng cây từ xơ dừa, từ trấu, từ đất sét,...)
- Trình bày được đặc điểm của các loại giá thể trồng - Video
cây
- Mẫu vật
- Mô tả được các bước sản xuất một số giá thể trồng

4
cây
Máy đo pH
Cân kĩ thuật
Bình tam giác 100ml
ống đong
Phễu thủy tinh
- Thực hành xác định được độ chua của đất đúng kĩ
Bình định mức 1l
thuật
Bài 6: Thực hành: Xác định độ
- Thực hành xác định độ mặn của đất đúng kĩ thuật Đồng hồ bấm giờ
chua, độ mặn của đất.
- Đánh giá được kết quả chính xác, khách quan
- Hóa chất: Dung
7 13,14 - Có ý thức về an toàn lao động và vệ sinh môi trường
dịch KCl 1N: 100ml
- nước cất: 500ml

- Mẫu đất: 40g

- Hệ thống hóa được kiến thức chủ đề 2 Sơ đồ


Ôn tập chủ đề 2. Đất trồng trọt
- Vận dụng để trả lời được các câu hỏi và làm bài tập
ôn tập chủ đề 2
8 15,16 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1 - Hệ thống hóa được kiến thức, kỹ năng giữa học kì I
- Vận dụng để trả lời được các câu hỏi, làm bài tập và
làm bài kiểm tra (trắc nghiệm + tự luận) các nội dung
5
giữa học kì I

Chủ đề 3. Phân bón


-Máy tính
– Trình bày được khái niệm về phân bón, vai trò của
Bài 7. Giới thiệu về phân bón - Hình ảnh
9 17,18 phân bón trong trồng trọt; đặc điểm của một số loại
phân bón phổ biến. - Video
– Nhận biết được một số loại phân bón thông thường.
- Mẫu vật

– So sánh được các biện pháp sử dụng và bảo quản -Máy tính
10 19,20 Bài 8: Sử dụng và bảo quản phân phân bón phổ biến. - Hình ảnh
bón – Vận dụng được kiến thức về sử dụng và bảo quản
phân bón vào thực tiễn. - Video

– Trình bày được một số ứng dụng của công nghệ vi -Máy tính
11 21 Bài 9. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón vi sinh cố định đạm, - Hình ảnh
sinh trong sản xuất phân bón phân bón vi sinh chuyển hóa lân và phân bón vi sinh
phân giải chất hữu cơ - Video
11,12 22,23 Bài 10. Thực hành: Nhận biết một -Nhận thức được một số loại phân bón hóa học thông Ống nghiệm
số loại phân bón hóa học. thường
-Thực hành đúng kĩ thuật Thìa inox nhỏ
- Đánh giá được kết quả Đèn cồn
- Có ý thức về an toàn lao động và vệ sinh môi
trường. - Hóa chất:
+BaCl2: 20ml
+AgNO3: 20ml
nước cất

6
- Mẫu vật: phân đạm,
lân, kali
- Hệ thống hóa được kiến thức chủ đề 3

Ôn tập chủ đề 3. Phân bón - Vận dụng để trả lời được các câu hỏi và làm bài tập
ôn tập chủ đề 3

Chủ đề 4. Công nghệ giống cây trồng

Máy tính
12 24 Bài 11. Khái niệm và vai trò của - Trình bày được khái niệm - Hình ảnh
giống cây trồng -Nêu được vai trò của giống cây trồng.
- Video
- Mô tả được các phương pháp chọn, tạo cây trồng Máy tính
phổ biến.
- Hình ảnh
- Mô tả được các phương pháp tạo giống cây trồng
25,26
13,14 Bài 12. Một số phương pháp bằng phương pháp lai và phương pháp gây đột biến - Video
27 chọn, tạo giống cây trồng - Nêu được một số thành tựu của công tác tạo giống
cây trồng ở Việt Nam và trên thế giới
– Trình bày được ứng dụng của công nghệ gen trong
chọn và tạo giống cây trồng.
14,15 28,29 Bài 13. Nhân giống cây trồng – Mô tả được các phương pháp nhân giống cây trồng Máy tính
phổ biến.
- Hình ảnh
– Trình bày được ứng dụng của công nghệ sinh học
trong nhân giống cây trồng - Video
– Thực hiện được việc nhân giống cây trồng bằng
7
phương pháp nhân giống vô tính.
Dao ghép

- Thực hiện được việc nhân giống cây ăn quả bằng Kéo cắt cành
Bài 14. Thực hành: Nhân giống
phương pháp ghép đoạn cành và ghép chữ T Dây buộc nilon
cây ăn quả bằng phương pháp
- Thực hành đúng kĩ thuật, đánh giá được kết quả, có
ghép. Mẫu vật: cây ghép,
ý thức về an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
15,16 30,31
gốc ghép
- Hệ thống hóa được kiến thức chủ đề 4
Ôn tập chủ đề 4. Công nghệ - Vận dụng để trả lời được các câu hỏi và làm bài tập
giống cây trồng
ôn tập chủ đề 4
- Hệ thống hóa được kiến thức, kỹ năng học kì I
- Vận dụng để trả lời được các câu hỏi, làm bài tập và
16,17 32,33 Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I
làm bài kiểm tra (trắc nghiệm + tự luận) các nội dung
trong học kì I

Chủ đề 5. Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng

-Trình bày được tác hại của sâu, bệnh và ý nghĩa của Máy tính
việc phòng, trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
- Hình ảnh
- Có ý thức vận dụng kiến thức về sâu, bệnh hại cây
17,18 34,35 Bài 15. Sâu, bệnh hại cây trồng trồng vào thực tiễn - Video
và ý nghĩa của việc phòng trừ.
- Lựa chọn được các biện pháp an toàn cho con người
và môi trường trong phòng trừ sâu, bệnh cây trồng

8
- Trình bày được khái niệm sâu hại cây trồng Máy tính
Bài 16. Một số sâu hại cây trồng
18 36 - Mô tả được đặc điểm nhận biết, nêu được nguyên - Hình ảnh
thường gặp và biện pháp phòng
nhân và biện pháp phòng, trừ một số loại sâu hại cây
trừ. (tiết 1) - Video
trồng thường gặp.

HỌC KÌ II

- Trình bày được khái niệm sâu hại cây trồng Máy tính
Bài 16. Một số sâu hại cây trồng
19 37 thường gặp và biện pháp phòng - Mô tả được đặc điểm nhận biết, nêu được nguyên - Hình ảnh
nhân và biện pháp phòng, trừ một số loại sâu hại cây
trừ. (tiết 2) - Video
trồng thường gặp.
- Trình bày được khái niệm bệnh hại cây trồng Máy tính
- Mô tả được đặc điểm nhận biết, nêu được nguyên
- Hình ảnh
Bài 17. Một số bệnh hại cây trồng nhân và biện pháp phòng, trừ một số loại bệnh hại cây
19,20 38,39 thường gặp và biện pháp phòng trồng thường - Video
trừ. gặp.
- Nhận biết được một số loại bệnh hại cây trồng
thường gặp.
-Trình bày được một số biện pháp phòng, trừ sâu, Máy tính
bệnh hại cây trồng.
- Hình ảnh
Bài 18. Ứng dụng công nghệ vi - Nêu được ứng dụng công nghệ vi sinh trong phòng,
20,21 40,41 sinh trong phòng trừ sâu, bệnh hại trừ sâu, bệnh hại cây trồng. - Video
cây trồng - Lựa chọn được các biện pháp an toàn cho con người
và môi trường trong phòng, trừ sâu, bệnh hại cây
trồng.
21 42 - Hệ thống hóa được kiến thức chủ đề 5
Ôn tập chủ đề 5. Phòng trừ sâu,
9
- Vận dụng để trả lời được các câu hỏi và làm bài tập
bệnh hại cây trồng
ôn tập chủ đề 5

Chủ đề 6. Kĩ thuật trồng trọt

- Mô tả được các bước trong quy trình trồng trọt. Máy tính
- Tham gia trồng và chăm sóc được một số loại cây
22 43,44 Bài 19. Quy trình trồng trọt và cơ trồng phổ biến ở địa phương - Hình ảnh
giới hóa trong trồng trọt
- Nêu được một số ứng dụng nổi bật của cơ giới hoá - Video
trồng trọt.
Máy tính
Bài 20. Ứng dụng công nghệ cao - Nêu được một số ứng dụng công nghệ cao trong thu
23 45,46 trong thu hoạch và bảo quản sản hoạch, bảo quản sản phẩm trồng trọt. - Hình ảnh
phẩm trồng trọt - Video
- Nêu được mục đích của việc chế biến sản phẩm Máy tính
trồng trọt
- Hình ảnh
- Mô tả được một số phương pháp chế biến sản phẩm
trồng trọt phổ biến - Video
47,48 - Trình bày được một số ứng dụng công nghệ cao
24,25 Bài 21: Chế biến sản phẩm trồng
trong chế biến sản phẩm trồng trọt
49,50 trọt
- Chế biến được một số sản phẩm trồng trọt bằng
phương pháp đơn giản( Làm xirô, muối chua, sấy
khô…)
- Thực hành đúng các bước kĩ thuật và đảm bảo an
toàn lao động, vệ sinh môi trường.
26 51,52 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II - Hệ thống hóa được kiến thức, kỹ năng giữa học kì II

10
- Vận dụng để trả lời được các câu hỏi, làm bài tập và
làm bài kiểm tra (trắc nghiệm + tự luận) các nội dung
giữa học kì II
- Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc Máy tính
trồng và chăm sóc một số loại cây trồng.
- Hình ảnh
27 53,54 Bài 22. Dự án trồng hoa trong - Thực hiện được một số công việc trong trồng và
chậu. chăm sóc hoa - Video
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường
- Mẫu vật chậu hoa
trong và sau quá trình thực hành

Chủ đề 7. Trồng trọt công nghệ cao

Trình bày được những vấn đề cơ bản của trồng trọt Máy tính
công nghệ cao:
Bài 23. Giới thiệu về trồng trọt - Hình ảnh
28 55,56 công nghệ cao - Nêu được những ưu điểm và hạn chế của trồng trọt
công nghệ cao - Video
- Phân tích được thực trạng của trồng trọt công nghệ
cao ở VN
- Mô tả một số mô hình nhà kính phổ biến trong trồng Máy tính
trọt
- Hình ảnh
29 57,58 Bài 24. Một số công nghệ cao - Trình bày được hệ thống tưới nhỏ giọt, phun sương,
trong trồng trọt. phun mưa - Video
- Nêu một số ứng dụng của IoT trong trồng trọt công
nghệ cao
30, 31 59,60 Bài 25. Công nghệ trồng cây - Giải thích được cơ sở khoa học của các hệ thống Máy tính
không dùng đất trồng cây không dùng đất (Ví dụ: trồng cây trong nhà
61 - Hình ảnh
có mái che, công nghệ tưới nhỏ giọt, hệ thống trồng
cây thông minh; hệ thống trồng cây thuỷ canh, khí
11
canh). - Video
– Thực hiện được việc trồng cây bằng phương pháp
- Mẫu vật
không dùng đất.
- Hệ thống hóa được kiến thức chủ đề 7
Ôn tập chủ đề 7. Trồng trọt công
31 62 nghệ cao - Vận dụng để trả lời được các câu hỏi và làm bài tập
ôn tập chủ đề 7

Chủ đề 8. Bảo vệ môi trường trong trồng trọt

- Trình bày được khái niệm, nguyên nhân và ảnh Máy tính
hưởng của ô nhiễm môi trường trong trồng trọt để - Hình ảnh
Bài 26. Sự cần thiết phải bảo vệ thấy được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong
32 63,64 môi trường trong trồng trọt - Video
trồng trọt
- Nêu được một số giải pháp bảo vệ môi trường trong
trồng trọt
- Liên hệ với thực tiễn gia đình và địa phương
- Hệ thống hóa được kiến thức, kỹ năng học kì II
- Vận dụng để trả lời được các câu hỏi, làm bài tập và
33 65,66 Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 2
làm bài kiểm tra (trắc nghiệm + tự luận) các nội dung
trong học kì II
34 67,68 Bài 27. Ứng dụng công nghệ vi -Nêu được ứng dụng của công nghệ vi sinh trong bảo Máy tính
sinh bảo vệ môi trường và xử lí vệ môi trường và xử lí chất thải trồng trọt.
- Hình ảnh
chất thải trồng trọt - Nêu được ứng dụng của công nghệ vi sinh trong sản
xuất thức ăn ủ chua cho trâu, bò từ chất thải trồng trọt
12
- Nêu được ứng dụng của công nghệ vi sinh trong bảo - Video
vệ môi trường trồng trọt
- giống nấm
- rơm, rạ
Bài 28. Thực hành: Thực hành sử - Thực hành đúng kĩ thuật, đánh giá được kết quả, có Vôi tôi
dụng rơm rạ để trồng nấm rơm. ý thức về an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
Nước sạch
35 69,70

- Hệ thống hóa được kiến thức chủ đề 8


Ôn tập chủ đề 8. Bảo vệ môi
trường trong trồng trọt - Vận dụng để trả lời được các câu hỏi và làm bài tập
ôn tập chủ đề 8

IV. NHIỆM VỤ KHÁC ( nếu có)


- Giáo viên chủ nhiệm lớp 10D9
- Phó chủ tịch công đoàn trường
Hà Nội, ngày 23 tháng 8 năm 2022

TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN


( Ký và ghi rõ họ tên) ( Ký và ghi rõ họ tên)

13
14

You might also like