You are on page 1of 16

BỘ MÔN HUYẾT HỌC 31/10/2023

I. TỔNG QUAN

NỘI KIỂM TRA


CHẤT LƯỢNG
Ths. Quốc Kỳ Duyên

2
1

1 2

I. TỔNG QUAN I. TỔNG QUAN


Kiểm tra chất lượng (Quality control-QC): là những yêu cầu chất
lượng liên quan đến kỹ thuật, quá trình phân tích… nhằm phát hiện
sai số, tìm ra nguyên nhân gây sai số và từ đó đưa ra biện pháp khắc
phục

3 4

3 4
1
BỘ MÔN HUYẾT HỌC 31/10/2023

I. TỔNG QUAN I. TỔNG QUAN


Có 2 hình thức:
• Nội kiểm (Internal Quality Control- IQC): Quá trình kiểm soát chất • Nội kiểm là công cụ kiểm tra chất lượng hàng ngày trong nội bộ một
lượng bằng cách chạy mẫu chuẩn đã biết trước giá trị và khoảng giới PXN, được thực hiện bởi nhân viên của PXN
hạn cho phép. đánh giá liên tục các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng xét nghiêm
• Ngoại kiểm (External Quality Assessment- EQA): chương trình ngoại từ đó đi đến quyết định liệu kết quả xét nghiệm có đủ tin cậy trước khi
kiểm cho phép PXN so sánh kết quả của họ với PXN khác, bằng việc trả cho bác sĩ lâm sàng hoặc bệnh nhân.
thử nghiệm một mẫu chuẩn giống nhau có nồng độ các chất chưa
biết.

5 6

5 6

II. MỤC ĐÍCH II. MỤC ĐÍCH


1. Phát hiện 3. Đánh giá
• Sai số xác định loại sai số (sai số ngẫu nhiên, sai số hệ thống); • Đánh giá độ tin cậy của kết quả xét nghiệm, từ đó đi đến quyết định có trả kết
• Tìm nguyên nhân gây sai số, đề xuất hành động phù hợp để tránh lỗi hệ thống quả cho bác sĩ lâm sàng hoặc bệnh nhân hay không;
có thể xảy ra. • Đánh giá phương pháp, thiết bị, hóa chất/thuốc thử và tay nghề của kỹ thuật
2. Theo dõi viên.
• Theo dõi điều kiện môi trường; 4. Khắc phục
• Theo dõi việc sử dụng hóa chất/thuốc thử; • Đề xuất hành động thích hợp để khắc phục cũng như điều tra, cải thiện khi có
• Giám sát việc bảo dưỡng, bảo trì và hiệu chuẩn thiết bị định kỳ. kết quả nội kiểm tra

7 8

7 8
2
BỘ MÔN HUYẾT HỌC 31/10/2023

III. NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN IV. THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN
• Khi phân tích mẫu nội kiêm, PXN phải thực hiện trong cùng đk như nghiệm
• Vận hành thiết bị mới hay thiết bị sau khi được sửa chữa;
phẩm, nghĩa là thực hiện ở đk thông thường của PXN, không thực hiện trong
những điều kiện tối ưu. • Thay đổi phương pháp mới khác biệt với các phương pháp đang sử
dụng;
• Nội kiểm tra chất lượng phải được thực hiện mỗi ngày trước khi bắt đầu tiến
hành phân tích các nghiệm phẩm hoặc phân tích cùng lúc với nghiệm phẩm, • Thay đổi lô mẫu nội kiểm mới, lô chất chuẩn mới;
đồng thời, kết quả nội kiểm tra phải được xem xét, đánh giá trước khi quyết
• Khi thay đổi lô hóa chất/thuốc thử mới
định trả kết quả xét nghiệm cho bác sĩ lâm sàng hoặc bệnh nhân.

9 10

9 10

IV. THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN V. PHƯƠNG PHÁP XN

• Khi thay đổi các điều kiện môi trường (ví dụ: nhiệt độ, ánh sáng, độ

ẩm, vị trí đặt thiết bị,...);

• Sau khi thiết bị được hiệu chuẩn;

• Khi nghi ngờ kết quả xét nghiệm không phù hợp

11 12

11 12
3
BỘ MÔN HUYẾT HỌC 31/10/2023

5.1 CHỌN XÉT NGHIỆM CẦN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG


NHÓM PHƯƠNG PHÁP XÉT NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG

13 14

13 14

5.1 CHỌN XÉT NGHIỆM CẦN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 5.2 CHỌN MẪU NỘI KIỂM

• Những xét nghiệm tương đối ổn định: thường thực hiện một lần trong • Mẫu biết trước nồng độ, có thể là mẫu lỏng hoặc mẫu đông khô,

ngày, tuy nhiên tùy số lượng nghiệm phẩm mà tần suất thực hiện nội thường có nguồn gốc từ huyết thanh người, được thêm vào chất bảo

kiểm tra có thể nhiều hơn; vd: glucose, cholesterol quản, chất ổn định. Có đặc tính tương tự nghiệm phẩm.

• Những xét nghiệm kém ổn định: nên thực hiện nội kiểm tra nhiều lần • Bảo quản mẫu nội kiểm cần tuân thủ điều kiện bảo quản theo đúng

trong ngày, để có hướng giải quyết kịp thời. Vd: Mg, Ca, Creatinin.. hướng dẫn của NSX

• Những xét nghiệm nghi ngờ có vấn đề: cần thực hiện nội kiểm tra ngay

15 16

15 16
4
BỘ MÔN HUYẾT HỌC 31/10/2023

5.2 CHỌN MẪU NỘI KIỂM 5.2 CHỌN MẪU NỘI KIỂM
Yêu cầu với mẫu nội kiểm
• PXN sử dụng nội kiểm nhiều mức nồng độ thì sẽ kiểm soát tốt hơn sai số • Hạn sử dụng; • Đặc tính mẫu: mẫu nội kiểm nên có

• Chia làm hai loại: • Độ ổn định sau khi hoàn nguyên; đặc tính tương tự nghiệm phân về độ

• Các mức nồng độ nhớt, thành phần, màu sắc,...


- Mẫu nội kiểm bình thường
• Các thông số xét nghiệm; • Điều kiện đóng gói, lưu trữ, bảo quản;
- Mẫu nội kiểm bệnh lý: có mức nồng độ cao hoặc thấp
• Giới hạn kiểm soát; • Giá thành
PXN sử dụng nội kiểm nhiều mức nồng độ thì sẽ kiểm soát tốt hơn sai số • Nguồn gốc mẫu: HTngười, bò, máu
người hay máu cừu,...

17 18

17 18

5.3 ĐIỀU KIỆN PHÂN TÍCH 5.4 PHÂN TÍCH MẪU NỘI KIỂM

19 20

19 20
5
BỘ MÔN HUYẾT HỌC 31/10/2023

5.5 THIẾT LẬP NHỮNG CHỈ SỐ THỐNG KÊ ĐỂ ĐÁNH 5.5 THIẾT LẬP NHỮNG CHỈ SỐ THỐNG KÊ ĐỂ ĐÁNH
GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁ CHẤT LƯỢNG
Thiết lập lại giá trị mean và SD cho control:

• Chọn control phù hợp

• Chạy control ít nhất 20 lần

• Đảm bảo sự đa dạng của qui trình:

+ Thực hiện trong 20 ngày khác nhau

+ Nhiều người thực hiện


21 22

21 22

5.5 THIẾT LẬP NHỮNG CHỈ SỐ THỐNG KÊ ĐỂ ĐÁNH 5.5 THIẾT LẬP NHỮNG CHỈ SỐ THỐNG KÊ ĐỂ ĐÁNH
GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁ CHẤT LƯỢNG
Thiết lập lại giá trị mean và SD cho control (tt):  Giới hạn kiểm soát: Là một khoảng giá trị được
• Xác định độ tin cậy của kết quả control: chặn bởi giới hạn trên và giới hạn dưới so với trị

+ Kết quả control nằm trong giới hạn cho phép theo CLIA số trung bình
 Giới hạn kiểm soát được xác định như sau:
+ So sánh CV (độ biến thiên) của các kết quả control với CV theo Biological Variation
• x̅ ± 1SD: Giới hạn chấp nhận
• x̅ ± 2SD: Giới hạn cảnh báo
Ghi chú: CVa  CV phân tích • x̅ ± 3SD: Giới hạn hành động
CVw  CV within-subject
23 24

23 24
6
BỘ MÔN HUYẾT HỌC 31/10/2023

5.5 THIẾT LẬP NHỮNG CHỈ SỐ THỐNG KÊ ĐỂ ĐÁNH 5.6 XEM XÉT KẾT QUẢ NỘI KIỂM TRA
GIÁ CHẤT LƯỢNG
• Kết quả nội kiểm tra hiện tại;
 Mối tương quan giữa giới hạn kiểm soát và tỉ lệ
• Kết quả nội kiểm tra của những ngày trước đó;
kết quả xét nghiệm theo phân phối chuẩn
• Kết quả nội kiểm tra ở các mức nồng độ khác trong cùng thời điểm phân
GH kiểm soát % KQ nằm trong GH % KQ nằm ngoài GH
kiểm soát kiểm soát tích;
• Kết quả nội kiểm tra biểu diễn trên biểu đồ Levey-Jennings;
x̅ ± 1SD 68,27% 31,73%
x̅ ± 2SD 95,45% 4,55% • Các quy tắc Westgard;
x̅ ± 3SD 99.73% 0,27%
• Hiện tượng lệch (shift), trượt (trend);
• Phương pháp cộng dồn CUSUM
25 26

25 26

5.6 XEM XÉT KẾT QUẢ NỘI KIỂM TRA 5.6 XEM XÉT KẾT QUẢ NỘI KIỂM TRA
Sai số ngẫu nhiên (random error) Sai số hệ thống (systematic error)
• Những sai số này ảnh hưởng độ lặp lại (precision)
• Những sai số này ảnh hưởng độ đúng (trueness) của hệ thống
• Những nguyên nhân có thể gây ra sai số ngẫu nhiên:
• Những nguyên nhân có thể gây ra sai số hệ thống:
• + Bọt trong thuốc thử
 Thuốc thử, chất chuẩn, chất chứng dần thoái hóa
• + Sự bất ổn của hệ thống phân tích: hư bóng đèn, lỗi trong hệ thống
 Sự tích tụ dần chất dơ trên bề mặt điện cực hay ống dây mẫu/thuốc thử
hút mẫu hay thuốc thử...
 Phương pháp phân tích không phù hợp, lỗi thời
• + Do người vận hành: chuẩn sai
 Tình trạng thiết bị (không được bảo trì, bảo dưỡng, hiệu chuẩn)
• + Khác: nhiệt độ hay độ ẩm phòng thay đổi, nhiệt độ buồng ủ thay đổi
 Điều kiện môi trường
đột ngột
27 28

27 28
7
BỘ MÔN HUYẾT HỌC 31/10/2023

a.Biểu Đồ Levey-Jennings
a.Biểu Đồ Levey-Jennings

- Biểu đồ Levey-Jennings: biểu đồ kiểm soát chất lượng

- Là công cụ đánh giá nhanh kết quả nội kiểm trước khi thực hiện phân
tích mẫu và để xem xét kết quả nội kiểm định kỳ

- Để vẽ được biểu đồ Levey – Jennings của 1 mẫu nội kiểm, PXN cần
xác định được giá trị trung bình và độ lệch chuẩn, rồi dựa vào đó để
tính các giới hạn kiểm soát cho mẫu nội kiểm đó

29 30

29 30

a.Biểu Đồ Levey-Jennings Biểu Đồ Levey-Jennings


Các bước xây dựng biểu đồ Levey – Jennings:
B1: Xác định các thông tin liên quan tới biểu đồ (tên hệ thống phân tích, tên XN,
đơn vị đo, tên mẫu nội kiểm, các giới hạn kiểm soát Mean và bội số của SD)
B2: Vẽ trục X (đại diện cho số lần/ngày phân tích)
B3: Vẽ trục Y (giá trị trung bình và các giới hạn nội kiểm)
B4: Viết các giá trị tương ứng với giá trị trung bình, ± 1 SD, ± 2 SD, ± 3SD
B5: Vẽ các đường thẳng song song với giá trị trung bình và các giới hạn kiểm soát
B6: Chấm lên biểu đồ các KQ nội kiểm tương ứng với mỗi lần chạy
B7: Nối các điểm với nhau để thể hiện xu hướng
31 32

31 32
8
BỘ MÔN HUYẾT HỌC 31/10/2023

b.Quy Tắc Kiểm Soát Chất Lượng – Westgard b.Quy Tắc Kiểm Soát Chất Lượng – Westgard
• Có 6 luật cơ bản trong hệ thống luật Westgard. Các luật Westgard được
• Năm 1981, James Westgard đưa ra các quy tắc để đánh
biểu hiện dưới dạng:
giá kết quả phân tích trong PXN y khoa dựa trên biểu đồ • NL: + N = số điểm QC
kiểm soát chất lượng. + L = giới hạn SD

• Các quy tắc Westgard được xây dựng dựa trên phương • NX: + N = số điểm QC
+ X = Mean
pháp thống kê, giúp phát hiện những trường hợp sai số
• Nt: + N = số điểm QC
ngẫu nhiên hoặc sai số hệ thống. James Westgard + t = trend

33 34

33 34

b.Quy Tắc Kiểm Soát Chất Lượng – Westgard b.Quy Tắc Kiểm Soát Chất Lượng – Westgard
Quy tắc 12s • Áp dụng cho 1 mức nội kiểm: Quy tắc 13s

• Khi có một kết quả QC nằm ngoài • Áp dụng cho 1 mức nội kiểm:
khoảng ± 2SD và rơi vào khoảng +2SD → • Có một kết quả QC nằm ngoài ± 3SD
+3SD hoặc -2SD → -3SD nhân gây ra có • Sai số ngẫu nhiên
thể do sai số ngẫu nhiên • KQ QC và XN của BN cùng thời điểm
• Đây là quy luật cảnh báo, không đòi hỏi sẽ không được chấp nhận. PXN phải
phải loại bỏ kết quả lần chạy, tuy nhiên tìm hiểu nguyên nhân, khắc phục và
cần lưu ý xem xét kết quả các lần chạy
thực hiện QC lại cho tới khi đạt.
trước và sau để phát hiện lỗi
35 36

35 36
9
BỘ MÔN HUYẾT HỌC 31/10/2023

Quy tắc 22s b.Quy Tắc Kiểm Soát Chất Lượng – Westgard
TH1: Quy tắc R4s
• 2 mức nội kiểm
• Khi kết quả QC của 2 mức nồng độ khác
• Khi trong cùng một thời điểm kết quả QC của 2
mức nồng độ khác nhau cùng nằm về một phía nhau trong cùng một thời điểm cách
ngoài khoảng ± 2SD
TH2: nhau 4 SD. Tức là một nồng độ vượt
• 1 mức nội kiểm quá +2SD và một nồng độ vượt quá -
• Khi ở 2 thời điểm liên tiếp kết quả QC của cùng
một mức nồng độ nằm cùng về một phía ngoài 2SD
khoảng ± 2SD.
Quy tắc này phát hiện sai số hệ thống • Phát hiện sai số ngẫu nhiên
 KQ QC và KQ của bệnh nhân không
 KQ QC và XN của BN cùng thời điểm sẽ
không được chấp nhận được chấp nhận

37 38

37 38

Quy tắc 41s Quy tắc 10x

TH1: TH1:
• 1 mức nội kiểm • 1 mức nội kiểm
• Kết quả QC cùng 1 nồng độ ở 4 lần liên • Có 10 điểm control nằm cùng 1 phía
tiếp nằm cùng một phía trong khoảng từ so đường mean
-1SD đến -2SD hoặc từ +1SD đến +2SD • Loại bỏ KQ ở lần chạy thứ 10
TH2: TH2:
• 2 mức nội kiểm • 2 mức nội kiểm
• Kết quả QC của 2 mức nồng độ khác • Kết quả QC của hai mức nồng độ
nhau trong 2 lần liên tiếp nằm cùng một khác nhau trong 5 ngày liên tiếp nằm
phía trong khoảng +1SD đến + 2SD hoặc một phía so với giá trị trung bình
-1SD đến -2SD.
• Tùy vào đk xem xét loại bỏ
Quy tắc này phát hiện sai số hệ thống
• Sai số hệ thống
 KQ QC và KQ của bệnh nhân không
được chấp nhận
39 40

39 40
10
BỘ MÔN HUYẾT HỌC 31/10/2023

Hiện Tượng Lệch – Shifts Hiện Tượng Trượt- Trend

• Là hiện tượng mà ở đó 6 kết quả QC • Là hiện tượng mà ở đó 6 kết quả QC liên


liên tiếp nằm cùng một phía so với tiếp cùng tăng lên dần hoặc giảm đi dần
giá trị trung bình và vượt quá giới so với giá trị trung bình và có điểm vượt

hạn ± 1SD quá ±1SD

41 42

41 42

b.Quy Tắc Kiểm Soát Chất Lượng – Westgard b.Quy Tắc Kiểm Soát Chất Lượng – Westgard

43 44

43 44
11
BỘ MÔN HUYẾT HỌC 31/10/2023

BÀI TẬP KẾT QUẢ


Control Low Positive High Positive Control Low Positive High Positive
# Control Control # Control Control Low Positive Control High Positive Control
1 200 247 15 200 250 Lot # Lot #
2 205 250 16 205 259
+3 SD 235.334604 +3 SD 280.817356

Manufacturer's Claim
Manufacturer's Claim
3 198 255 17 225 257
4 202 243 18 197 256 +2 SD 224.03 +2 SD 272.00

From data or
From data or
5 195 254 19 196 249 +1 SD 212.730582 +1 SD 263.177214
6 207 263 20 198 257 Mean 201.43 Mean 254.36
7 194 251 21 197 241
-1 SD 190.126561 -1 SD 245.537072
8 226 269 22 195 255
9 200 253 23 198 250
-2 SD 178.82 -2 SD 236.72
10 196 244 24 199 259 -3 SD 167.522539 -3 SD 227.89693
11 175 270 25 195 247 axis min 156.2205279 axis min 219.0768592
12 220 254 26 197 242 axis max 246.6366149 axis max 289.6374265
13 196 273 27 190 256
14 207 272 28 227 246 46
45

45 46

Control 1 Control 2

Low Positive Control High Positive Control


Lot # Lot #
+3 SD 235.334604 +3 SD 280.817356

Manufacturer's Claim
Manufacturer's Claim

+2 SD 224.03 +2 SD 272.00
From data or

From data or
+1 SD 212.730582 +1 SD 263.177214
Mean 201.43 Mean 254.36
-1 SD 190.126561
-1 SD 245.537072
-2 SD 178.82
-3 SD 167.522539
-2 SD 236.72
axis min 156.2205279 -3 SD 227.89693
axis max 246.6366149 axis min 219.0768592
axis max 289.6374265

47 48

47 48
12
BỘ MÔN HUYẾT HỌC 31/10/2023

5.7 HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC KHI KẾT QUẢ NỘI 5.7 HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC KHI KẾT QUẢ NỘI
Xử lý tức thời
KIỂM TRA KHÔNG ĐẠT KIỂM TRA KHÔNG ĐẠT
• Bước 1. Loại trừ nguyên nhân do sai số thô bạo. Xử lý lâu dài
• Bước 2. Phân loại sai số. • Xây dựng các biện pháp phòng ngừa, kế hoạch hàng năm
• Bước 3. Phòng xét nghiệm cần rà soát lại hệ thống xét nghiệm để tìm nguyên • Tuân thủ các bước quản lý và giám sát theo SOP;
nhân gây sai số • Cập nhật liên tục kiến thức chuyên môn về đảm bảo chất lượng xét nghiệm
• Bước 4. Xác định và tiến hành những hành động khắc phục cần thiết. • Ghi nhận nguyên nhân và hành động khắc phục cho trường hợp trong nhật ký
• Bước 5. Chạy lại mẫu nội kiểm để chứng minh vấn đề đã được giải quyết sau theo dõi nội kiểm tra
khi thực hiện hành động khắc phục • Tự xây dựng CV% riêng cho lab
• Bước 6. Ghi nhận lại trong hồ sơ các công việc đã thực hiện, đồng thời tiếp tục
theo dõi hiệu quả của hành động khắc phục. 49 50

49 50

MẪU CALIBRATOR VI. NHÓM PHƯƠNG PHÁP XÉT NGHIỆM ĐỊNH TÍNH

• Có thành phần không giống mẫu bệnh phẩm, có độ tinh khiết cao và
• Chứng âm và chứng dương
giá trị đã được biết trước.
• Chứng âm được sử dụng đê kiểm soát độ đặc hiệu
• Mẫu chuẩn sử dụng để chuẩn máy tại giá trị máy được cài đặt bằng • Chứng dương với nồng độ biết trước được sử dụng để xác định độ
cách thiết lập biểu đồ chuẩn (như hệ số factor). nhạy của phương pháp xét nghiệm
• Mẫu calibrator được sử dụng khi xây dựng phương pháp mới, sửa • Xét nghiệm vi sinh: sử dụng các chủng chuẩn, một số chủng được công
chữa thiết bị, thay đổi hóa chất hoặc khi mẫu QC không đạt. nhận: ATCC, NCTC, NCPF…

51 52

51 52
13
BỘ MÔN HUYẾT HỌC 31/10/2023

VI. NHÓM PHƯƠNG PHÁP XÉT NGHIỆM ĐỊNH TÍNH VI. NHÓM PHƯƠNG PHÁP XÉT NGHIỆM ĐỊNH TÍNH

• Thiết bị;
• Độ vô khuẩn (nước, không khí...);
• Môi trường nuôi cấy;
• Môi trường thực hiện kháng sinh đồ và hoạt lực kháng sinh;
• Hóa chất thuốc thủ dùng
• Chủng chuẩn - ATCC, NCTC, NCPF, HPACC, ECACC, NCIMB…

53 54

53 54

BIỂU MẪU THEO DÕI KẾT QUẢ


VII.PHƯƠNG PHÁP XÉT NGHIỆM BÁN ĐỊNH LƯỢNG
NỘI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
• Chọn mẫu nội kiểm NT, Test nhanh, • Tên xét nghiệm thực hiện nội kiểm tra • Đơn vị đo lường;
HIV, hóa phát • Mức nồng độ của mẫu nội kiểm; • Các chỉ số thống kê đánh giá kết quả nội
• Xác định khoảng giới hạn kiểm soát:
quang, chứng
quesga âm (negative control)
cho
• Số lô của mẫu nội kiểm; kiểm tra
chứng dương (positive control)
BDL . Trong đó, chứng dương có thể sử
• Tên phương pháp/thiết bị sử dụng; • Các vấn đề xảy ra, hành động khắc phục.
dụng ở nhiều mức nồng độ khác nhau
• Thời gian thực hiện nội kiểm tra;

• Kết quả phân tích mẫu nội kiểm

55 56

55 56
14
BỘ MÔN HUYẾT HỌC 31/10/2023

BIỂU MẪU THEO DÕI KẾT QUẢ BIỂU MẪU THEO DÕI KẾT QUẢ
NỘI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NỘI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG

57 58

57 58

VIII.TẦM QUAN TRỌNG CỦA NỘI KIỂM TRA 8.1 HẠN CHẾ VẦ TỒN TẠI

• Giảm thiểu sai số có thể xảy ra trong xét nghiệm • Do chi phí khá cao (hóa chất/thuốc thử, mẫu nội kiểm,...)

• Chấp nhận/ không chấp nhận trả kết quả xét nghiệm • PXN không sx được thời gian để phân tích mẫu nội kiểm hoặc chỉ thực hiện nội kiểm tra

• Có kế hoạch tự đánh giá năng lực nhân sự, chất lượng thuốc thử, thiết bị, điều kiện môi khi có thời gian

trường làm việc • Nhân sự phòng xét nghiệm chưa được đào tạo về kiêm tra chất lượng (nội kiểm tra,

• Hồ sơ lưu  phát hiện và rút ra kinh nghiệm ngoại kiểm tra);

• Theo dõi, kiểm soát các xét nghiệm Ở nhiều mức nồng độ khác nhau • Không đủ nhân sự để thực hiện nội kiểm tra;

• Đào tạo nhân viên • Không mua được mẫu nội kiểm hoặc không tự pha chế được mẫu nội kiểm tại phòng xét
nghiệm
• Tiết kiệm chi phí trong việc khắc phục sai số

59 60

59 60
15
BỘ MÔN HUYẾT HỌC 31/10/2023

8.2 MỘT SỐ LƯU Ý


• Thiết lập chính sách và quy trình thao tác chuẩn

• Phân công nhân sự giám sát và theo dõi việc thực hiện nội kiểm tra;

• Tập huấn, đào tạo cho nhân sự về KT CLXN

• Đầu tư về nhân sự, thiết bị, hóa chất/ thuốc thử và mẫu nội kiểm

• Ghi nhận, xem xét kịp thời

• Có hồ sơ theo dõi, lưu trữ

• Phân tích và biện luận kết quả nội kiểm tra

• Có quy định cho việc từ chối hoặc chấp nhận kết quả nội kiển

• Xem xét đánh giá định kỳ kể hoạch nội kiểm tra định kỳ 61

61 62

16

You might also like