You are on page 1of 22

7/26/2023

THẨM ĐỊNH TÀI LIỆU THAM KHẢO


QUY TRÌNH SẢN XUẤT THUỐC THÀNH PHẨM
1. Pharmaceutical Process Validation, an international third edition, 2003
2. Pharmaceutics: The design and manufacture of medicines, 3rd edition,

CHƯƠNG II. ĐẠI CƯƠNG VỀ THẨM ĐỊNH 2007

Giảng viên: ThS. Phạm Đắc Hữu


Bộ môn Bào chế - CND
Trường Đại học Y Dược Thái Bình
Đối tượng: Sv ĐH Dược K14

1 2
Thái Bình, 07/2023

NỘI DUNG MỤC TIÊU

MỤC TIÊU 1. Trình bày được khái niệm, mục đích của thẩm định quy trình

I. ĐẠI CƯƠNG 2. Trình bày được đặc điểm của tài liệu thẩm định

II. CÁC GIAI ĐOẠN THẨM ĐỊNH 3. Phân tích được các giai đoạn thẩm định quy trình sản xuất thuốc

III. CÁC LOẠI THẨM ĐỊNH thành phẩm

4. Phân biệt các tiêu chí lựa chọn và phân tích được đặc điểm, ứng

dụng của các loại thẩm định


3 4
7/26/2023

1.1. KHÁI NIỆM

THẨM ĐỊNH LÀ GÌ?

CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG


THẨM ĐỊNH CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN

THẨM ĐỊNH DOANH NGHIỆP

THẨM ĐỊNH TÀI SẢN


5
THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ6

1.1. KHÁI NIỆM

Thẩm định

Xem xét Đánh giá Đưa ra kết luận

Dựa trên những tiêu


chí nhất định

7
7/26/2023

1.1. KHÁI NIỆM 1.1. KHÁI NIỆM


- Lô thuốc, lô sản xuất:
• Là một lượng thuốc của cùng một loại sản phẩm được sản xuất trong một chu
kỳ nhất định, đáp ứng yêu cầu GMP và được ghi bằng số lô của cssx trên bao bì
• Cần xác định rõ công thức lô khi tiến hành thẩm định quy trình sản xuất. Với mỗi
dạng bào chế, tất cả các thành phần cũng như lượng dùng của từng thành phần
trong mỗi lô được sản xuất cần phải được nêu đầy đủ.

11 12
7/26/2023

1.1. KHÁI NIỆM 1.1. KHÁI NIỆM


- Thẩm định quy trình (Process Validation) là một biện pháp nhằm đảm
bảo quá trình sản xuất có khả năng tạo ra thành phẩm đồng nhất, ổn
định về mặt chất lượng qua từng lô mẻ.
- Thẩm định là việc cung cấp chứng cứ trên hồ sơ rằng các bước then
chốt trong quá trình sản xuất có tính đồng nhất và khả năng tái lặp.

13 14

1.1. KHÁI NIỆM 1.1. KHÁI NIỆM


- FDA (Mỹ, 1987): Một số thuật ngữ

“TĐQTSX là việc thiết lập các chứng cứ bằng văn bản ở mức độ đảm bảo - QbD (Quality by design): Chất lượng theo thiết kế
- QTPP (Quality Target product Profile): Khái quát chất lượng mong
cao rằng một quy trình cụ thể liên tục sản xuất ra một sản phẩm đáp ứng
muốn của sản phẩm
với các tiêu chuẩn và đặc tính chất lượng định trước của sản phẩm đó”
- CQAs (Critical Quality attributes): chỉ tiêu chất lượng trọng yếu
- 2008: có sự chuyển biến từ “thiết lập các chứng cứ bằng văn bản” hướng thành phẩm hoặc bán thành phẩm
tới “các bằng chứng khoa học” - CMAs (Critical Material attributes): Chỉ tiêu chất lượng trọng yếu
• “TĐQTSX là việc tổng hợp và đánh giá các dữ liệu từ khâu thiết kế trong của nguyên liệu
- CPPs (Critical Process Parameters): Thông số quy trình trọng yếu
suốt quá trình sản xuất, trong đó thiết lập các bằng chứng khoa học mà
- QRM (Quality Risk Management): Hệ thống quản lý nguy cơ, rủi ro
một quy trình có khả năng luôn cung cấp sản phẩm đạt chất lượng”.
- R & D (Research and Development): Nghiên cứu và phát triển
15
- SOP (Standard Operating Procedure): Quy trình thao tác chuẩn 16
7/26/2023
7/26/2023

1.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 1.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH


- Hoa Kỳ: Một số thuốc (digoxin, digitoxin, prednisolone và prednison) bị - Cuối những năm 1970 thẩm định quy trình lần đầu tiên được áp dụng
phản hồi tác dụng lâm sàng kém do không đồng đều hàm lượng. trong công nghiệp Dược phẩm Hoa Kỳ và trở thành một phần quan trọng
- Thực tế chứng minh: Chất lượng thuốc không phải kiểm tra chỉ thành trong cGMP.
phẩm cuối mà phải ở từng bước trong quy trình. - 5/1987, hướng dẫn về nguyên tắc chung của thẩm định quy trình sxt
- Ví dụ: Sản xuất viên nén lô lớn được soạn thảo
Sản xuất thuốc tiêm - Sau đó, các yêu cầu về thẩm định quy trình cũng được đề cập trong
- Trước 1962 chưa có luật về cGMP và thẩm định. các văn bản của WHO, EU, Australia, Canada, Nhật và các tổ chức quốc
- Thuật ngữ thẩm định xuất hiện đầu tiên năm 1963. tế khác.
- Thập kỷ 1990: Bộ Y Tế VN (Thứ trưởng: Lê văn Truyền) đã đưa GMP
vào Việt Nam; 2012 yêu cầu QTSX đăng ký phải được thẩm định.
23 24
7/26/2023

1.3. MỤC ĐÍCH CỦA THẨM ĐỊNH 1.4. PHÂN LOẠI THẨM ĐỊNH
- Đảm bảo chắc chắn quá trình sản xuất tạo ra các sản phẩm theo
yêu cầu.
- Đảm bảo tính ổn định của quá trình sản xuất và thành phẩm.
- Sản phẩm tạo ra hoàn chỉnh cả về mặt kỹ thuật và kinh tế
- Giảm thiểu sự cố trong quá trình hoạt động sản xuất.
- Giảm thiểu hao hụt trong sản xuất do sản phẩm bị loại bỏ ít hơn.
- Tạo điều kiện cho việc kiểm tra và bảo trì hệ thống tốt hơn.
- Cho phép tất cả các nhân viên có thể kiểm soát và cải tiến quá
trình.

25 26

1.5. ĐỐI TƯỢNG CỦA THẨM ĐỊNH 1.6. THÔNG SỐ THẨM ĐỊNH
- Thông số thẩm định là thuộc tính hay tính chất cần thẩm định.
- Sự biến đổi những thông số này có thể tác động đến chất lượng của
thuốc.
- Kiểm soát được các thông số này cho phép đảm bảo quy trình hay
thiết bị đạt đến tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lượng sản phẩm ổn định.
- Phân tích các thông số trọng yếu cần có những kiến thức về lý thuyết
và kinh nghiệm sản xuất.

27 28
7/26/2023

1.7. CÁC LOẠI HÌNH THẨM ĐỊNH TỔNG KẾT CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG

1.1. Khái niệm

1.2. Lịch sử hình thành

1.3. Mục đích

1.4. Phân loại

1.5. Đối tượng

1.6. Thông số

1.7. Các loại thẩm định

29 30

2.1. Kế hoạch thẩm định gốc

Mục tiêu của Kế hoạch thẩm định gốc (Validation Master Plan –VMP)
CHƯƠNG 2. TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH - Mang tính giới thiệu
- Phản ánh các yếu tố cơ bản của chương trình thẩm định
2.1. Kế hoạch thẩm định gốc - Mô tả rõ ràng chi tiết các nội dung liên quan đến thẩm định:

2.2. Đề cương thẩm định

2.3. Phiếu thẩm định thông số

2.4. Báo cáo thẩm định

31 32
7/26/2023

2.1. Kế hoạch thẩm định gốc

Phải trình bày toàn bộ các hoạt động thẩm định


- Chính sách thẩm định
- Cơ cấu tổ chức của các hoạt động thẩm định
- Tóm tắt về điều kiện nhà xưởng, các hệ thống, các thiết bị máy móc và
các quy trình cần được thẩm định
- Các biểu mẫu hồ sơ tài liệu
- Kế hoạch và lịch trình thực hiện
- Kiểm soát thay đổi
- Tham chiếu đối với các tài liệu hiện có
33
7/26/2023

2.1. Kế hoạch thẩm định gốc 2.1. Kế hoạch thẩm định gốc

Lợi ích của VMP Lợi ích của VMP


- Cho việc quản lý - Xác định các mục tiêu thẩm định (sản phẩm, quy trình, hệ thống, máy
- Cho các thành viên tổ thẩm định móc,…)
- Cho các nhà lãnh đạo dự án - Xác định tính nguyên bản và mở rộng của phép thử mong muốn theo quy
- Cho các thanh tra GMP định
- Cho các đối tác - Phác thảo các đề cương thẩm định và thủ tục kiểm tra
- Tổng hợp tài liệu để chứng minh về độ tin cậy của đề cương
- Các nguyên tắc về quản lý của ngành

37 38

2.2. Đề cương thẩm định 2.2. Đề cương thẩm định


Validation protocol Đề cương thẩm định nên bao gồm, nhưng không bị giới hạn bởi các phần
- Là một kế hoạch bằng văn bản sau:
- Phải được phê duyệt trước khi thẩm định 1. Mô tả quy trình sản xuất và sơ đồ quy trình
- Mục đích: hướng dẫn cụ thể cách thức tiến hành thẩm định và xác định 2. Các thông số (biến số) cần được theo dõi
các tiêu chuẩn chấp nhận được trên các lô sản phẩm được sản xuất ở 3. Mô tả các thử nghiệm
quy mô sản xuất thực tế theo đúng quy định 4. Các phương pháp thử nghiệm (phương pháp phân tích)
- Ví dụ: đề cương cho một quy trình sản xuất phải xác định thiết bị sản xuất, 5. Các giới hạn chấp nhận
các thông số tới hạn của quy trình và các khoảng giới hạn vận hành, đặc 6. Chi tiết về máy móc thiết bị và/hoặc các phương tiện cần dùng cùng với
điểm của sản phẩm, cách lấy mẫu thử, số liệu phân tích cần thu thập, số tình trạng hiệu chuẩn
lần thẩm định và các kết quả thử chấp nhận được
39 40
7/26/2023

2.2. Đề cương thẩm định


Đề cương thẩm định nên bao gồm, nhưng không bị giới hạn bởi các phần
sau:
7. Các mẫu cần lấy: ở đâu, khi nào, bằng cách nào, cỡ mẫu bao nhiêu
8. Các đặc điểm, chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm cần theo dõi
9. Lịch trình thời gian
10. Các chi tiết về phương pháp ghi chép và đánh giá kết quả

42
7/26/2023

2.3. Phiếu thẩm định thông số


- Mô tả cụ thể cách tiến hành thẩm định một thông số
- Một đề cương thẩm định sẽ bao gồm nhiều phiếu thẩm định thông số đi
kèm

48
7/26/2023

2.4. Báo cáo thẩm định TỔNG KẾT CHƯƠNG 2. TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH
Nội dung của báo cáo thẩm định cần bao gồm, mà không bị giới hạn bởi 2.1. Kế hoạch thẩm định gốc
các nội dung sau:
- Mục đích yêu cầu 2.2. Đề cương thẩm định

- Mô tả quy trình sản xuất và sơ đồ quy trình


2.3. Phiếu thẩm định thông số
- Chi tiết thiết bị dùng trong sản xuất
- Thông số thẩm định 2.4. Báo cáo thẩm định
- Hướng dẫn lấy mẫu
- Phương pháp và giới hạn chấp nhận
- Kết quả thẩm định dưới dạng bảng
- Kết luận và đề xuất
49 50

3.1. Giai đoạn thiết kế quy trình


CHƯƠNG 3. CÁC GIAI ĐOẠN THẨM ĐỊNH
- Bao gồm các hoạt động được thiết kế để thực hiện ở quy mô thương
mại Đưa ra một quy trình phù hợp với quy mô thương mại  Thu được
GĐ1: Thiết kế quy trình sản phẩm có chất lượng theo thiết kế
- GĐ này chưa cần phải thực hiện theo các điều kiện của cGMP

GĐ2: Thẩm định quy trình - Gồm 2 bước


B1: Xây dựng thông tin về quy trình sản xuất
B2: Thiết lập phương pháp kiểm soát quy trình
GĐ3: Tiếp tục TĐQT
B1: Xây dựng thông tin B2: Phương pháp kiểm soát

Quy trình sản xuất

51 52
7/26/2023

3.1. Giai đoạn thiết kế quy trình 3.1. Giai đoạn thiết kế quy trình
Xây dựng thông tin về quy trình sản xuất Thiết lập phương pháp kiểm soát quy trình
- Dạng bào chế - Cơ sở: thông tin về quy trình sản xuất đã xây dựng ở bước 1
- Các tiêu chuẩn chất lượng - Mục đích: Giảm thiểu số lượng biến đầu vào Giảm tác động đến
- Sơ đồ bào chế sơ bộ Điều chỉnh thông số các biến đầu vào các biến đầu ra
- Chi tiết về trang thiết bị - Việc kiểm soát quy trình bao gồm phân tích về các đối tượng sau:
- Dự đoán các biến số theo nguyên liệu, môi trường, hệ thống đo lường Nguyên vật liệu
Bán thành phẩm và thành phẩm
Trang thiết bị tại các giai đoạn trọng yếu

53 54

3.2. Giai đoạn thẩm định quy trình 3.2. Giai đoạn thẩm định quy trình
- Mục đích: B1: Thiết kế nhà xưởng và đánh giá các trang thiết bị
Nhằm đánh giá quá trình thiết kế - Lựa chọn các trang thiết bị theo mục đích sử dụng cụ thể (cấu tạo, nthđ)
Xác định khả năng lặp lại kết quả khi tiến hành sx ở quy mô thương mại - Thẩm định hệ thống trang thiết bị được thiết kế và lắp đặt phù hợp với các
- Đặc điểm: thông số kỹ thuật thiết kế
Tuân thủ nguyên tắc cGMP - Thẩm định hệ thống trang thiết bị hoạt động phù hợp với điều kiện trong
Thực hiện trước khi sản phẩm được đưa ra thị trường quy trình
Các sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng có thể đem đi phân phối
- Gồm 2 bước
B1: Thiết kế và đánh giá nhà xưởng, các trang thiết bị
B2: Đánh giá hiệu năng quá trình (TĐQT)
55 56
7/26/2023

3.2. Giai đoạn thẩm định quy trình 3.3. Tiếp tục thẩm định quy trình
B2: Đánh giá hiệu năng quá trình - Mục tiêu: Tiếp tục đảm bảo quá trình sx thương mại được kiểm soát chặt
- Đối tượng: nhà xưởng, trang thiết bị, con người, nguyên vật liệu, môi chẽ: cGMP, thu thập dữ liệu để đánh giá nhằm dự đoán, phát hiện hoặc
trường, quy trình sản xuất,… ngăn ngừa các vấn đề lớn xảy ra.
- Dựa vào các chứng cứ khoa học, điều kiện thực tế của nhà sản xuất, - Hoạt động quan trọng nhất là phát hiện ra biến quá trình ngoài ý muốn
những hiểu biết về quy trình Cần dự đoán nguồn gốc của các biến quá trình đó  thiết lập hệ
- Đề cương đánh giá hiệu năng quá trình gồm các yếu tố: thống nhận diện, kiểm soát  chiến lược giảm thiểu, cảnh báo
Điều kiện sản xuất (thông số quá trình, giới hạn, nguyên liệu đậu vào) - Rà soát các biến đổi trong lô và liên lô
Cách thu thập dữ liệu, thời gian và cách đánh giá - Quá trình giám sát và số lượng mẫu cần lấy phải đủ để đánh giá về các
Các thử nghiệm được thực hiện và tiêu chí chấp nhận biến quy trình
Kế hoạch lấy mẫu - Các biến quá trình nên được đánh giá định kỳ và điều chỉnh cho phù hợp
57 58

3.3. Tiếp tục thẩm định quy trình


TỔNG KẾT CHƯƠNG 3. CÁC GIAI ĐOẠN THẨM ĐỊNH
- Xem xét lại tất cả các tài liệu liên quan đến QTSX để đảm bảo:
+ Không có sự khác biệt với QTSX.
+ Tuân thủ các QT thao tác chuẩn và các biện pháp kiểm soát. GĐ1: Thiết kế quy trình
+ Đảm bảo không có sự thay đổi hay khác biệt khi đánh giá lại
(thiết bị sản xuất) và thẩm định lại QTSX. GĐ2: Thẩm định quy trình

GĐ3: Tiếp tục TĐQT

59 60
7/26/2023

CHƯƠNG 4. CÁC LOẠI THẨM ĐỊNH

61

4.1. Thẩm định tiên lượng 4.1. Thẩm định tiên lượng
Khái niệm Các giai đoạn tiến hành thẩm định
Thời điểm tiến hành: trước khi sản xuất thường quy sản phẩm để bán
Yêu cầu: Phát triển một quy trình mới Gian đoạn 1: Phát triển công thức
Các loại: Quy trình sản xuất, quy trình thao tác, hệ thống, thiết bị trong sản
xuất dựa trên đề cương có trước
Gian đoạn 2: Phát triển quy trình
Phương pháp: thực nghiệm
• Dự kiến các giai đoạn trọng yếu trong QTSX.
• Tiến hành thực nghiệm và phân tích các yếu tố ảnh hưởng.
Gian đoạn 3. Nâng quy mô
• Kết quả: đạt → Triển khai quy trình, chưa → Sửa đổi, bổ sung, thẩm định lại.
Tiến hành: thực hiện trên 3 lô liên tiếp.
63 64
7/26/2023

4.1. Thẩm định tiên lượng 4.1. Thẩm định tiên lượng
Giai đoạn 1: Phát triển công thức Giai đoạn 2: Phát triển quy trình

65 66

4.1. Thẩm định tiên lượng 4.1. Thẩm định tiên lượng
Giai đoạn 2: Phát triển quy trình Giai đoạn 2: Phát triển quy trình
- Bước 1:Thiết kế quy trình
Yc: quy trình được thiết kế để dễ dàng nâng quy mô
Hoạt động:
• Chuẩn bị sơ đồ quy trình
• Chuẩn bị ma trận các yêu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
• Thiết lập quy trình kiểm nghiệm
• Chuẩn bị kế hoạch và đề cương nghiên cứu

67 68
7/26/2023

4.1. Thẩm định tiên lượng 4.1. Thẩm định tiên lượng
Giai đoạn 2: Phát triển quy trình Giai đoạn 2: Phát triển quy trình
- Bước 2: Xác định thông số quy trình - Bước 2: Xác định thông số quy trình
Yc: xác định vai trò các thông số trong quy trình lên chất lượng sản phẩm
Hoạt động:
• Mô tả các thông sô quy trình
• Xác định giới hạn của các thông số

69 70

4.1. Thẩm định tiên lượng 4.1. Thẩm định tiên lượng
Giai đoạn 2: Phát triển quy trình Giai đoạn 3: Nâng quy mô
- Bước 3: Xác định đặc tính (thông số trọng yếu)
- Bước 4. Đánh giá quy trình
 Giai đoạn 2 rất quan trọng, là cơ sở cho giai đoạn nâng quy mô

71 72
7/26/2023

4.1. Thẩm định tiên lượng


Các giai đoạn tiến hành thẩm định
Các giai đoạn
tiến hành
Gian đoạn 1: Phát triển công thức
thẩm định

Gian đoạn 2: Phát triển quy trình

Gian đoạn 3. Nâng quy mô

73 74

4.2. Thẩm định hồi cứu 4.2. Thẩm định hồi cứu
Khái niệm Điều kiện
Áp dụng với những sản phẩm lâu đời, lưu hành trên thị trường từ trước a. Quy trình sản xuất cũ không có sửa đổi về:
khi những quy định về TĐQT ra đời. - Bào chế: không thay đổi công thức, hoạt chất, thiết bị hay cỡ lô mẻ
Nhà sản xuất sử dụng những dữ liệu đã có trong sản xuất, kiểm tra và - Kiểm nghiệm: không thay đổi tiêu chuẩn hay phương pháp
kiểm soát để chứng tỏ quy trình có tính ổn định - Không thay đổi kiểm tra trong quá trình
Đối tượng - Không thay đổi thiết bị sản xuất
Các QTSX đã triển khai nhiều năm, ổn định mà chưa trải qua thẩm định b. Có đủ tài liệu và hồ sơ về đặc điểm các giai đoạn trọng yếu
tiên lượng.

75 76
7/26/2023

4.2. Thẩm định hồi cứu 4.2. Thẩm định hồi cứu
Điều kiện Điều kiện
c. Có đủ dữ liệu thống kê của 20 lô được sản xuất liên tục d. Không có tiền sử loại bỏ sản phẩm do sai sót của nhân viên hoặc thiết
- Hồ sơ sản xuất bị có liên quan đến tính thích hợp của hệ thống.
- Biểu đồ kiểm tra trong quá trình Đặc điểm
- Kết quả kiểm nghiệm của sản phẩm - Nhằm xác định mối quan hệ giữa các điều kiện sản xuất và các kết quả
- Hồ sơ bảo trì thiết bị phân tích của sản phẩm bằng phương pháp thống kê.
- Hồ sơ phân bổ nhân sự - Không cần thực nghiệm mà chỉ cần dữ liệu lưu trữ.
- Dữ liệu về độ ổn định của sản phẩm

77 78

4.2. Thẩm định hồi cứu 4.3. Thẩm định đồng thời
Các bước thẩm định hồi cứu Khái niệm
- Bước 1: tổng kết những thay đổi trong phương pháp sx của 20-30 lô - Được coi là một phần của thẩm định tiên lượng
gần nhất. - Tiến hành với mục đích đưa các sản phẩm đang trong quá trình
- Bước 2: Xác định cụ thể sự thay đổi và tác động của thay đổi đó nghiên cứu thẩm định ra thị trường
đến sản phẩm  một sp thay đổi quy trình sản xuất cần phải thẩm Tiêu chí lựa chọn
định tiên lượng - Các loại thuốc có tuổi thọ ngắn nhưng việc sử dụng là cần thiết
- Bước 3: Xác định khả năng tiếp tục được sản xuất của sản phẩm: - Số lượng các lô mẻ sản xuất không đủ để hoàn thành việc thẩm
dựa vào việc xác định và đánh giá hiệu năng của các giai đoạn định tiên lượng (thuốc thử lâm sang, bệnh hiếm gặp)
trọng yếu - Trường hợp đặc biệt

79 80
7/26/2023

4.3. Thẩm định đồng thời 4.3. Thẩm định đồng thời
Thời điểm tiến hành Đặc điểm
Trong sản xuất thường quy ở một số trường hợp đặc biệt. a. Thẩm định một số vấn đề để hoàn thiện một QTSX đã được thẩm
Yêu cầu định tiên lượng.
+ Dựa trên 1 quy trình sản xuất ổn định b. Thay đổi nhỏ biến đầu ra: Khối lượng, hàm lượng, hình dạng viên
+ Không thay đổi biến đầu vào nén.
+ Không thay đổi lớn biến đầu ra (thể tích, hình dáng sp) c. Thẩm định một quy trình đã được thẩm định trước tại cơ sở A và
Phương pháp: thực nghiệm được chuyển giao cho cơ sở B.
d. Tiên lượng QTSX sẽ cho sản phẩm đạt tiêu chuẩn

81 82

4.4. Thẩm định lại 4.4. Thẩm định lại


Khái niệm Đặc điểm:
Cung cấp các minh chứng rằng các thay đổi trong quy trình không ảnh - Chứng minh sự thay đổi (chủ định hay không chủ định) trong một quá
hưởng đến chất lượng sản phẩm trình sản xuất là không ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng của sản phẩm.
Thời điểm tiến hành: Trong sản xuất thường quy. - Hồ sơ yêu cầu giống như khi bắt đầu thẩm định
Yêu cầu: - Rà xoát thường xuyên và phân tích xu hướng nên được làm đều đặn
+ Dựa trên 1 quy trình sản xuất ổn định Phân loại: 2 loại
+ Có thay đổi biến đầu vào nhỏ/chủ định. - Đột xuất:
Phương pháp: thực nghiệm + Thay đổi nguyên liệu (tỷ trọng, độ nhớt, kích thước tiểu phân,...).
+ Thay đổi nhà sản xuất nguyên liệu.

83 84
7/26/2023

4.4. Thẩm định lại


- Đột xuất:
+ Thay đổi thông số quy trình (thời gian trộn, nhiệt độ sấy,...)
+ Thay đổi thiết bị sản xuất (thay thiết bị bao trộn trống bằng thiết bị bao
trộn lập phương...).
+ Thay đổi cơ sở vật chất (chuyển xưởng sản xuất,...).
+ Bàn giao quy trình cho bên khác.
+ Phát hiện bất thường qua phân tích xu hướng
- Thẩm định lại định kỳ (sau một thời gian): Xem xét lại các dữ liệu nhằm
đảm bảo QTSX vẫn được kiểm soát.
Tiến hành: Như thẩm định trước.
85

You might also like