You are on page 1of 10

CHƯƠNG 2

QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG

1. Những vấn đề cơ bản về chất lượng và quản lý chất lượng

2. Kiểm tra chất lượng sản phẩm

3. Hoạt động chất lượng trong


doanh nghiệp

1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG


VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

1.1. Quan niệm về chất lượng

1.2. Tiến trình phát triển tư duy chất lượng

1.3. Các nguyên tắc quản lý chất lượng

1.1 QUAN NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG

1.1.1 ĐỊNH NGHĨA CHẤT LƯỢNG

Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể

(sản phẩm hay dịch vụ) làm cho thực thể đó có khả

năng thỏa mãn những nhu cầu cụ thể hay tiềm ẩn.

ISO 8402

1
CHẤT LƯỢNG

NHÀ THIẾT KẾ
THIẾT KẾ

Chất lượng
được
kiểm soát
NHU CẦU SẢN PHẨM
Chất lượng
không được
kiểm soát
KHÁCH HÀNG
NHÀ CUNG ỨNG

1.1.2 CHU TRÌNH CHẤT LƯỢNG

Nghiên cứu Thiết kế (điều chỉnh)


người tiêu thụ sản phẩm

Tiêu thụ Sản xuất ra


sản phẩm sản phẩm

1.1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT LƯỢNG

 Phụ thuộc vào khách hàng

 Biến động

 Không phải là sự hoàn hảo

 Không có chuẩn mực nhất định

 Áp dụng cho mọi thực thể

2
1.1.4 CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG (Quality Costs)
KẾT CẤU CỦA CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG

Chi phí chất lượng


Quality Costs

Chi phí cần thiết Chi phí bị thất thoát


Necessary Costs Avoidable Costs

Chi phí thẩm định, Chi phí sai hỏng, rủi ro,
Chi phí phòng ngừa không sử dụng
Prevention Costs đánh giá, kiểm tra
Inspection Costs hết tiềm năng
Failure Costs

1.1.5 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG


ĐẾN CHẤT LƯỢNG

YẾU TỐ VĨ MÔ

 Nhu cầu của nền kinh tế

 Sự phát triển của khoa học kỹ thuật

 Hiệu lực của cơ chế quản lý

 Những yếu tố văn hóa, truyền thống, thói quen

1.1.5 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG


ĐẾN CHẤT LƯỢNG (tiếp)

YẾU TỐ VI MÔ

MEN
MACHINE Lãnh đạo
Thiết bị, máy móc Công nhân
Người tiêu dùng

QUY TẮC
4M

METHODS
MATERIALS
PP quản trị
Vật liệu, năng lượng
PP công nghệ

3
1.2 TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHẤT LƯỢNG

QUẢN LÝ chất lượng TOÀN DIỆN


ĐẢM BẢO chất lượng

QUẢN LÝ chất lượng

1.2.1 KIỂM TRA SẢN PHẨM


PI - Product Inspection

 Là những hoạt động như đo, xem xét, thử nghiệm hoặc

định chuẩn một hay nhiều đặc tính của thực thể (đối

tượng) và so sánh kết quả với yêu cầu quy định nhằm xác

định sự không phù hợp của mỗi đặc tính. (ISO 8402)

1.2.2 KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG


QC - Quality Control

Là những hoạt động và kỹ thuật có tính tác

nghiệp được sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu

CHẤT LƯỢNG

(ISO 8402)

4
1.2.3 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
QA - Quality Assurance

“Đảm bảo chất lượng là toàn bộ các hoạt động có kế


hoạch và hệ thống được tiến hành trong hệ chất lượng
và được chứng minh là đủ sức cần thiết để tạo sự tin
tưởng thỏa đáng rằng thực thể sẽ thỏa mãn đầy đủ các
yêu cầu chất lượng”

ISO8402

1.2.4 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG


QM - Quality Manegement

“Quản lý chất lượng là tất cả những hoạt động của


chức năng chung của quản lý, bao gồm việc xác định
chính sách chất lượng, mục tiêu, trách nhiệm và thực
hiện chúng bằng các biện pháp như lập kế hoạch chất
lượng, kiểm soát chất lượng, bảo đảm chất lượng và cải
tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ chất lượng.”
ISO8402

1.2.5 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN


TQM - Total Quality Management

“Là cách quản lý của một tổ chức tập trung vào chất
lượng, dựa vào sự tham gia của các thành viên của
nó nhằm đạt được sự thành công lâu dài nhờ việc
thỏa mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các
thành viên của tổ chức đó và cho xã hội”

5
TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHẤT LƯỢNG

Đảm bảo Mối


chất lượng quan
Tính toán
Chứng kinh tế hệ giữa
Kiểm soát minh của chi khách hàng
chất lượng việc phí chất và nhà
kiểm lượng cung ứng
Chiến lược Kiểm soát các điều soát
sản xuất kiện cơ bản của quá trình chất
lượng
Chất lượng Con người Tối ưu
Thiết bị Bằng chứng Khách
hóa chi
Kiểm tra Phương pháp của việc hàng bên
phí chất
Sản xuất Vật tư kiểm soát trong và
löôïng
Thông tin chất lượng bên ngoài

Có người
Cơ cấu tổ chức chặt chẽ chịu trách
Giám sát các hoạt động nhiệm
đảm Phân tích
bảo giá trị
Quản lý Mục tiêu
chất
chất lượng Tài chính
lượng ...........
........
Quản lý ....
chất lượng
toàn diện

1.3 CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Được xây dựng dựa trên 8 nguyên tắc quản lý chất lượng áp dụng cho
mọi tổ chức, doanh nghiệp thuộc mọi ngành nghề:
- Hướng đến khách hàng;
- Tinh thần lãnh đạo;
- Sự tham gia của mọi người;
- Tiếp cận theo quá trình;
- Tiếp cận theo hệ thống;
- Cải tiến liên tục;
- Ra quyết định dựa trên sự kiện;
- Quan hệ cung-cầu hai bên cùng có lợi.

8 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

NGUYÊN TẮC 1: Hướng vào khách hàng

NGUYÊN TẮC 2: Tinh thần lãnh đạo

NGUYÊN TẮC 3: Sự tham gia của mọi người

NGUYÊN TẮC 4: Cách tiếp cận theo quá trình

6
8 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

NGUYÊN TẮC 5: Cách tiếp cận theo hệ thống đối với


quản lý

NGUYÊN TẮC 6: Cải tiến liên tục

NGUYÊN TẮC 7: Ra quyết định dựa trên các sự kiện

NGUYÊN TẮC 8: Quan hệ cung-cầu hai bên cùng có lợi

2. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

2.1 Các yêu cầu cơ bản cho kiểm tra chất lượng thực phẩm

2.2 Kiểm tra chất lượng thực phẩm

2.3 Quản lý Nhà nước đối với sản phẩm thực phẩm

2.1 Các yêu cầu cơ bản cho kiểm tra


chất lượng thực phẩm

Nhằm đánh giá:

Kiểm tra quy trình sản xuất

Kiểm tra tài liệu sản xuất

Kiểm tra sổ sách

Quan sát và đánh giá các ghi chép kiểm tra, báo cáo

Kiểm tra thiết bị

Kiểm tra phòng ngừa

7
2.2 Kiểm tra chất lượng thực phẩm

• Kiểm tra chất lượng các nguồn liên quan đến sản xuất

• Kiểm tra nguồn nguyên liệu

• Kiểm tra chất lượng trong quá trình sản xuất

• Kiểm tra bán thành phẩm

• Kiểm tra thành phẩm

• Kiểm tra nhãn mác, đóng gói

• Hồ sơ ghi chép

• Phân phối và vận chuyển

• Tính ổn định, bảo quản và hạn dùng

2.3 Quản lý Nhà nước đối với sản phẩm thực phẩm

Hệ thống cơ quan quản lý

Hệ thống thanh tra

Hệ thống kiểm nghiệm

3. HOẠT ĐỘNG CHẤT LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP

3.1 Vị trí công tác chất lượng trong doanh nghiệp

3.2 Xây dựng hệ thống kiểm tra chất lượng

3.3. Đánh giá chất lượng sản phẩm

8
3.1 Vị trí công tác chất lượng trong doanh nghiệp

Công tác kiểm tra chất lượng nhằm:


- Kiểm tra đánh giá mức độ phù hợp của các chỉ tiêu kinh tế
kỹ thuật
- Phân tích sự phù hợp của chất lượng sản phẩm hàng hóa
với yếu tố giá
- Phát hiện kịp thời những sản phẩm kém chất lượng và tìm
biện pháp khắc phục hoặc xác định rõ yếu tố kém chất lượng
trong một khâu nào đó

3.2 Xây dựng hệ thống kiểm tra chất lượng

“Xây dựng hệ thống kiểm tra chất lượng là xây dựng một
hệ thống gồm cơ cấu tổ chức, các thủ tục quá trình và
nguồn lực cần thiết để thực hiện quản lý chất lượng "

ISO 8402

3.3 Đánh giá chất lượng sản phẩm

Mục đích đánh giá chất lượng:

Để chấp nhận sản phẩm theo các cấp chất lượng

Để chọn phương án sản xuất

Để kế hoạch hóa các chỉ tiêu chất lượng

Để theo dõi chất lượng sản phẩm theo diễn biến quá trình

Để kích thích người quản lý và sản xuất tạo ra chất lượng

9
ĐỊNH NGHĨA ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

“Đánh giá chất lượng là việc xây dựng, xem xét một cách
hệ thống, mức độ một sản phẩm hay một đối tượng có khả
năng thỏa mãn các yêu cầu quy định”

ISO 8402
Cơ sở để so sánh:

- Tiêu chuẩn quốc tế

- Tiêu chuẩn, quy chuẩn VN,

- tiêu chuẩn ngành (TCN), tiêu chuẩn cơ sở (TCCS)

NGUYÊN TẮC CHUNG

Xác định những tính chất cơ bản ảnh hưởng trực tiếp
đến quá trình sản xuất của sản phẩm

Xác định mô hình chuẩn để sản xuất và xác định chỉ


tiêu tương ứng về chất lượng

Lập luận và tính toán kết quả thu được

Quy trình đánh giá chất lượng

Xác định đối tượng,


Mục tiêu đánh giá

Lựa chọn chuyên viên Xây dựng Hệ số quan trọng


Thành lập Hội đồng

Chọn mẫu và Tổng hợp, xử lý


Phương pháp giám định Phân tích, tích toán

Xác định hệ thống Đánh giá tổng hợp


chỉ tiêu chất lượng chất lượng

Xây dựng thang điểm Điều chỉnh


Kết luận

10

You might also like