You are on page 1of 324

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

NGÀNH DỆT MAY


GV: ThS. Nguyễn Thị Kim Thu
NỘI QUY CỦA LỚP
TÀI LIỆU HỌC TẬP
Giáo trình
[1] Phạm Hồng (năm xuất bản). Kiểm tra chất lượng sản phẩm. Đại học bách Khoa Hà
Nội.
[2] Tống Đình Quỳ (2015) Xác suất thống kê. Nhà xuất bản Bách khoa Hà Nội
Sách tham khảo
[1] PASI HELLMAN, YANG LIU (2013). Development of quality management
systems: how have disruptive technological innovations in quality management affected
organizations? ISSN 1338-984X (online), QUALITY INNOVATION PROSPERITY
XVII/1 – 201
[2] Chương trình nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa của doanh
nghiệp Việt Nam đến năm 2020. Quản lý chất lượng toàn diện (Total Quality
Management – TQM) Nội dung cơ bản và hướng dẫn áp dụng, Nhà xuất bản Hồng Đức
[3] Phạm Hồng, Phó Đức Trù, Vũ Thị Hồng Khanh (2000) Quản lý chất lượng theo
ISO 9000. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật 3
TÀI LIỆU HỌC TẬP

CĐR được Tỷ
Điểm thành phần Phương pháp đánh giá cụ thể Mô tả
đánh giá trọng
[1] [2] [3] [4] [5]
A1. Điểm quá Đánh giá quá trình 30%
trình (*) A1.1. Bài tập về nhà cá nhân (đủ Tự luận M2.1, 2.2, 10%
bài nộp đúng ngày) M2.3, M3.1
A1.2. Bài tập nhóm Báo cáo M2.1, M2.2, 10%
Nộp bài đầy đủ đúng ngày M3.1
A1.3. Bài tập nhóm (chất lượng Trình bày M2.1, M2.2 10%
tốt, trình bày tốt)
A2. Điểm cuối kỳ A2.1. Thi cuối kỳ Thi viết M1, M1 70%

4
5
Mục tiêu môn học

• Kiến thức về chất lượng và quản lý chất lượng

• Hiểu được phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm, hệ
thống quản lý chất lượng.

• Có kỹ năng sử dụng các công cụ xác suất thống kê trong quản


lý và đánh giá chất lượng sản phẩm may

6
NỘI DUNG MÔN HỌC

• Các khái niệm cơ bản về quản lý chất lượng

• Các hệ thống quản lý chất lượng

• Áp dụng kỹ thuật thống kê trong quản lý chất lượng

7
CHƯƠNG 1

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ


QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM CƠ
BẢN VỀ QUẢN LÝ 1.1. Tầm quan trọng của QLCL
CHẤT LƯỢNG
1.1. Tầm quan trọng - Đặc trưng của nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay
của QLCL
+ Xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới.

+ Các hàng rào thuế quan để bảo vệ nền kinh tế trong


nước (thuế nhập khẩu) bị loại bỏ

+ Hàng hóa cạnh tranh công bằng → xóa nhòa thuế của
một khu vực theo thỏa thuận → thuận lợi cho xuất
khẩu, khó khăn cho thị trường nội địa.

9
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG • Khu vực mậu dịch tự do (WTO), AFTA , CPTPP,
EVFTA, ...
1.1. Tầm quan trọng
của QLCL
• Sự phát triển mạnh mẽ của các phương tiện vận tải

• Sự phát triển mạnh mẽ của các kỹ thuật thông tin và


áp dụng chúng

10
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG ➢Ba điểm trên hỗ trợ phát triển kinh tế ngoại thương.
1.1. Tầm quan trọng
của QLCL
➢Một doanh nghiệp dù ở bất cứ lĩnh vực nào, quy mô
nào đều có thể nghĩ đến việc trở thành một công ty
toàn cầu

➢Chất lượng sản phẩm trở thành công cụ đắc lực giúp
doanh nghiệp tồn tại và phát triển

11
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM 1.2. Các định nghĩa về chất lượng
CƠ BẢN VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
1.1. Tầm quan trọng
của QLCL Chất lượng là gì?
1.2. Các định nghĩa
về chất lượng

Có nhiều khái niệm, định nghĩa khác nhau, tùy theo đối
tượng sử dụng, tùy theo thời gian và cách tiếp cận đối với
chất lượng.
Chẳng hạn:

12
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
Theo quan điểm của nhà sản xuất
1.1. Tầm quan trọng
của QLCL
1.2. Các định nghĩa
về chất lượng

Chất lượng là sự đáp ứng và phù hợp của sản


phẩm/dịch vụ với một tập hợp các yêu cầu của tiêu
chuẩn, chỉ tiêu thiết kế, quy cách được xác định trước

13
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
Chất lượng xuất phát từ sản phẩm
1.1. Tầm quan trọng
của QLCL
1.2. Các định nghĩa
về chất lượng

Chất lượng sản phẩm được phản ánh bởi các thuộc tính
đặc trưng của sản phẩm, để đáp ứng những nhu cầu phù
hợp với công dụng của sản phẩm.

14
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN Chất lượng theo hướng thị trường, phản ánh sự đáp
LÝ CHẤT LƯỢNG ứng các yêu cầu của khách hàng mà người đạt tới.
1.1. Tầm quan trọng
của QLCL
1.2. Các định nghĩa
về chất lượng

Định nghĩa theo


một số học giả

15
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN Theo Crosby
LÝ CHẤT LƯỢNG
1.1. Tầm quan trọng
của QLCL
1.2. Các định nghĩa
về chất lượng

chất lượng là sự phù hợp theo yêu cầu

16
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN Theo Juran
LÝ CHẤT LƯỢNG
1.1. Tầm quan trọng
của QLCL
1.2. Các định nghĩa
về chất lượng

chất lượng là sự phù hợp cho sử dụng và


các yêu cầu kỹ thuật

17
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG Theo Deming
1.1. Tầm quan trọng
của QLCL
1.2. Các định nghĩa
về chất lượng

chất lượng là mức độ có thể dự đoán về


độ bền và độ tin cậy của sản phẩm với
chi phí thấp nhất và phù hợp thị trường

18
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN Là sự thỏa mãn nhu cầu của thị trường/người tiêu
LÝ CHẤT LƯỢNG
dùng với chi phí thấp nhất
1.1. Tầm quan trọng
của QLCL
1.2. Các định nghĩa
về chất lượng
Theo Kaoru
Ishikawa

19
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM Tổng hợp các đặc điểm và đặc tính của sản
CƠ BẢN VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG phẩm/dịch vụ có ảnh hưởng đến khả năng của nó
1.1. Tầm quan trọng thỏa mãn được những yêu cầu được nêu ra hay
của QLCL ngụ ý.
1.2. Các định nghĩa
về chất lượng
Theo BS
4778:1987
(ISO 8402:1886)

20
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN Là mức độ của một tập hợp của đặc tính vốn có của
LÝ CHẤT LƯỢNG một sản phẩm, hệ thống hoặc một quá trình thỏa
1.1. Tầm quan trọng mãn các yêu cầu của khách hàng và các bên liên
của QLCL
quan
1.2. Các định nghĩa
về chất lượng

Theo ISO
9000: 2000

21
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN Là mức độ của một tập hợp các đặc tính (các đặc trưng
LÝ CHẤT LƯỢNG
để phân biệt; các loại đặc tính như vật lý, cảm quan,
1.1. Tầm quan trọng hành vi, thời gian, ec-gono-mi, chức năng) vốn có của
của QLCL
một đối tượng (có thể vật chất, phi vật chất hoặc được
1.2. Các định nghĩa
về chất lượng hình dung) đáp ứng các yêu cầu (nhu cầu hoặc mong đợi
được tuyên bố, ngầm hiểu chung hoặc bắt buộc)

Theo ISO
9000: 2015

22
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN
* Định nghĩa chất
LÝ CHẤT LƯỢNG
lượng
1.1. Tầm quan trọng
của QLCL
1.2. Các định nghĩa
về chất lượng
Bao gồm những tính chất đặc trưng của sản phẩm thể
hiện mức độ thỏa mãn những yêu cầu đã định trước
trong điều kiện xác định về kinh tế, kỹ thuật và xã hội

23
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
1.1. Tầm quan trọng
của QLCL
1.2. Các định nghĩa
về chất lượng

24
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
Chất lượng
1.1. Tầm quan trọng
của QLCL • Đo thông qua mức độ đáp ứng yêu cầu
1.2. Các định nghĩa
về chất lượng • Gắn với điều kiện cụ thể của thị trường
• Tập hợp các đặc tính
• Sử dụng cho nhiều đối tượng: sản phẩm, quá
trình, hoạt động...

25
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN Sản phẩm
LÝ CHẤT LƯỢNG
1.1. Tầm quan trọng của
QLCL
1.2. Các định nghĩa về
chất lượng
Kết quả của các hoạt động hoặc các quá trình

26
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
Thuộc tính của sản phẩm
1.1. Tầm quan trọng của
QLCL
1.2. Các định nghĩa về
chất lượng • Thuộc tính công dụng – Phần cứng

• Thuộc tính được cảm thụ bởi người tiêu dùng –


Phần mềm

27
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
* Đặc tính chất lượng
1.1. Tầm quan trọng
của QLCL
1.2. Các định nghĩa
về chất lượng

- Mang tính chủ quan

- Thay đổi theo thời gian và không gian

- Không có chuẩn mực


- Không đồng nghĩa với “sự hoàn hảo”
28
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN * Các khía cạnh của chất lượng
LÝ CHẤT LƯỢNG
1.1. Tầm quan trọng
của QLCL
1.2. Các định nghĩa
về chất lượng

- Các đặc tính phù hợp với yêu cầu của khách hàng
- Giá cả phù hợp
- Đáp ứng khách hàng về thời gian giao hàng
- Dịch vụ sau bán hàng kèm theo

29
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN 1.3. Đánh giá chất lượng sản phẩm
LÝ CHẤT LƯỢNG
1.1. Tầm quan trọng 1.3.1. Khái niệm về tính chất sản phẩm
của QLCL
1.2. Các định nghĩa - Các đặc tính khách quan của sản phẩm.
về chất lượng
1.3. Đánh giá CLSP + Biểu hiện của sản phẩm khi tồn tại và sử dụng.
1.3.1. Khái niệm về
tính chất sản phẩm + Phân biệt giữa sản phẩm này và sản phẩm khác.
+ Cơ sở để hiểu và đánh giá chất lượng sản phẩm.

30
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN Ví dụ 1:Mua vải kỹ sư may cần chú
LÝ CHẤT LƯỢNG ý những đặc tính gì:
1.1. Tầm quan trọng
của QLCL
1.2. Các định nghĩa
về chất lượng

+ Khổ vải, khối lượng riêng.

+ Độ co (độ co tối đa 3% ví dụ 1,6m ± 2cm

+ Độ đúng màu, đều màu, độ gian

31
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN Ví dụ 2: Áo sơ mi
LÝ CHẤT LƯỢNG
1.1. Tầm quan trọng
của QLCL
1.2. Các định nghĩa
về chất lượng

+ Kích cỡ

+ Màu sắc

+ Kiểu dáng

32
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN + Một sản phẩm bao gồm:
LÝ CHẤT LƯỢNG
1.1. Tầm quan trọng
của QLCL
- Rất nhiều tính chất, khái niệm về chất lượng
1.2. Các định nghĩa
về chất lượng - Tính chất làm sản phẩm thỏa mãn yêu cầu nhất định,
1.3. Đánh giá CLSP phù hợp về những công dụng nhất định
1.3.1. Khái niệm về
tính chất sản phẩm

33
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM 1.3.2. Chỉ tiêu chất lượng
CƠ BẢN VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
a. Định nghĩa về chỉ tiêu chất lượng
1.1. Tầm quan trọng
của QLCL
1.2. Các định nghĩa
Là các đặc trưng định lượng của tính chất được xem
về chất lượng như phù hợp với điều kiện sản xuất và tiêu dùng nhất
1.3. Đánh giá CLSP định.
1.3.1. Khái niệm về
tính chất sản phẩm b. Nhóm chỉ tiêu
1.3.2. Chỉ tiêu chất
lượng - Mỗi một sản phẩm được thể hiện bởi rất nhiều chỉ tiêu.

- Các chỉ tiêu có liên quan đến nhau thể hiện một mặt
chất lượng sản phẩm gọi là nhóm chỉ tiêu
34
Nhóm chỉ tiêu chất lượng được sử dụng để đánh giá chất
lượng của một sản phẩm

Công
An toàn dụng Độ tin
cậy
Kinh tế
Tính công
Nhóm chỉ tiêu nghệ
chất lượng sản
Thẩm phẩm
mỹ Dễ vẫn
chuyển
Lao động Sáng chế, Tiêu chuẩn
học phát minh
hóa và thống
nhất hóa 35
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM Ví dụ: Nhóm chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm dệt may
CƠ BẢN VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG - Nhóm chỉ tiêu công dụng
1.1. Tầm quan trọng
của QLCL + Phân nhóm chỉ tiêu chức năng
1.2. Các định nghĩa
về chất lượng (sản phẩm sử dụng để làm gì)
1.3. Đánh giá CLSP
+ Phân nhóm chỉ tiêu bảo vệ
1.3.1. Khái niệm về
tính chất sản phẩm
(sản phẩm bảo vệ mùa đông, mùa hè)
1.3.2. Chỉ tiêu chất
lượng
+ Phân nhóm chỉ tiêu vệ sinh (sinh thái)

36
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM - Nhóm chỉ tiêu độ tin cậy
CƠ BẢN VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG + Phân nhóm chỉ tiêu chức năng
1.1. Tầm quan trọng
của QLCL + Phân nhóm chỉ tiêu bảo vệ
1.2. Các định nghĩa
về chất lượng + Phân nhóm chỉ tiêu vệ sinh
1.3. Đánh giá CLSP
1.3.1. Khái niệm về
- Nhóm chỉ tiêu thẩm mỹ
tính chất sản phẩm Ví dụ:
1.3.2. Chỉ tiêu chất + Vải cần chú ý đến màu sắc, hình họa, độ bền
lượng
+ Sản phẩm may: màu sắc, kiểu dáng, xu hướng
thời trang

37
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN - Nhóm chỉ tiêu thống nhất hóa và tiêu chuẩn hóa
LÝ CHẤT LƯỢNG
1.1. Tầm quan trọng Ví dụ: + Quần áo cỡ : XS, S, M, L, XL, XXL, …
của QLCL
1.2. Các định nghĩa + Quần Jean cỡ số: 26, 27, 28, 29, 30, …
về chất lượng
1.3. Đánh giá CLSP - Nhóm chỉ tiêu công nghệ
1.3.1. Khái niệm về
tính chất sản phẩm Ví dụ: + Bông không nhàu
1.3.2. Chỉ tiêu chất
lượng
+ Len, tơ tằm được giặt bằng máy

- Nhóm chỉ tiêu dễ vận chuyển

38
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN - Nhóm chỉ tiêu khuyết tật
LÝ CHẤT LƯỢNG
1.1. Tầm quan trọng - Nhóm chỉ tiêu kinh tế
của QLCL
(giá thành khi sản xuất cùng kinh tế)
1.2. Các định nghĩa
về chất lượng
1.3. Đánh giá CLSP
- Nhóm chỉ tiêu an toàn
1.3.1. Khái niệm về + Áo vest: khóa, ozê không có cạnh sắc
tính chất sản phẩm
1.3.2. Chỉ tiêu chất + Vải không có hàm lượng Formandehit cao, axit
lượng amin thơm

39
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM 1.3.3. Sơ đồ chất lượng sản phẩm
CƠ BẢN VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG a. Khái niệm
1.1. Tầm quan trọng
của QLCL Sơ đồ chất lượng sản phẩm thể hiện mối quan hệ giữa
1.2. Các định nghĩa chất lượng và các tính chất cấu thành chất lượng
về chất lượng
1.3. Đánh giá CLSP b. Các bước xây dựng sơ đồ chất lượng
1.3.1. Khái niệm về
tính chất sản phẩm - Bước 1: Xác định yêu cầu của khách hàng
1.3.2. Chỉ tiêu chất
lượng - Bước 2: Lựa chọn các nhóm chỉ tiêu có liên quan tới
1.3.3. Sơ đồ chất việc làm thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng
lượng sản phẩm

40
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
Bước 3: Trong các nhóm chỉ tiêu đã được chọn lựa
chọn các phân nhóm chỉ tiêu có liên quan đến
1.1. Tầm quan trọng
của QLCL việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng
1.2. Các định nghĩa
về chất lượng Bước 4: Từ các phân nhóm cụ thể, lựa chọn các tính
1.3. Đánh giá CLSP
chất cụ thể có liên quan đến việc thỏa mãn
các nhu cầu khách hàng
1.3.1. Khái niệm về
tính chất sản phẩm
Bước 5: Xây dựng các chỉ tiêu chất lượng của các tính
1.3.2. Chỉ tiêu chất
lượng
chất đã được lựa chọn sao cho sản phẩm thỏa
mãn yêu cầu khách hàng
1.3.3. Sơ đồ chất
lượng sản phẩm

41
Sơ đồ chất lượng
thường được thể hiện
dưới dạng sơ đồ xương
cá.
+ Xương sống là chất
lượng sản phẩm

+ Xương lớn gắn với xương sống thể hiện các nhóm chỉ tiêu có liên quan tới
chất lượng sản phẩm.
+ Xương nhỏ gắn với xương lớn→các phân nhóm chỉ tiêu có liên quan đến
việc thỏa mãn yêu cầu của khách hàng
+ Xương dăm thể hiện tính chất có liên quan tới việc thỏa mãn yêu cầu khách
hàng và các chỉ tiêu chất lượng cụ thể của nó.
42
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG
CƠ BẢN VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG Các yếu tố bên ngoài
1.1. Tầm quan trọng
của QLCL - Các yếu tố vĩ mô:
1.2. Các định nghĩa
về chất lượng + Các yếu tố về kinh tế
1.3. Đánh giá CLSP
+ Các yếu tố về pháp luật
1.3.1. Khái niệm về
tính chất sản phẩm
+ Các yếu tố về tự nhiên
1.3.2. Chỉ tiêu chất
lượng + Các yếu tố về khoa học công nghệ
1.3.3. Sơ đồ chất
lượng sản phẩm + Các yếu tố về xã hội

43
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG
CƠ BẢN VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG Các yếu tố bên ngoài
1.1. Tầm quan trọng
của QLCL - Các yếu tố vi mô:
1.2. Các định nghĩa
về chất lượng + Khách hàng
1.3. Đánh giá CLSP
+ Người cung cấp
1.3.1. Khái niệm về
tính chất sản phẩm
+ Đối thủ cạnh tranh
1.3.2. Chỉ tiêu chất
lượng
+ Sản phẩm thay thế
1.3.3. Sơ đồ chất
lượng sản phẩm + Đối thủ tiềm ẩn

44
Ví dụ

Thông tin Phương pháp Con người

Chất lượng

Môi trường Thiết bị Nguyên vật liệu

45
Sơ đồ nhân quả
Bản gốc Mực Giấy Copy
Mức độ
trộn Thời gian
Thời gian bảo quản
Độ trong
Độ cứng của bảo quản
CL giấy bút chì Mức độ thể hiện

Cong Độ sắc nét Mức độ mới


Phương pháp
Aùp lực viết Chất lượng bảo quản
giấy
Độ bền
Nhiễm bẩn Chất lượng
Photocopy
Tốc độ
kém
Độ bẩn của Chế độ ban đầu Điều kiện cuốn
Thời gian khô
băng
Độ không Độ bẩn đèn
liên kết
Độ bẩn của Độ sáng của đèn
bàn
Giờ làm việc
Môi trường Xử lý vận hành Máy copy

Nguyên nhân Kết quả


46
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM 1.3.4. Phân loại chỉ tiêu chất lượng sản phẩm
CƠ BẢN VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG + Chỉ tiêu riêng lẻ qi: là chỉ tiêu định lượng của tính
1.1. Tầm quan trọng chất thứ i của sản phẩm. Thể hiện mức độ đạt được
của QLCL
1.2. Các định nghĩa của tính chất thứ i.
về chất lượng
1.3. Đánh giá CLSP + Chỉ tiêu tổng hợp Q: mức độ đạt được của một khía
1.3.1. Khái niệm về cạnh chất lượng sản phẩm. Nhờ sự tổng hợp từ các
tính chất sản phẩm chỉ tiêu riêng lẻ qi
1.3.2. Chỉ tiêu chất
lượng + Chỉ tiêu tổng quát: chất lượng tổng hợp của sản
1.3.3. Sơ đồ chất phẩm. Nó được tổng hợp từ các chỉ tiêu tổng hợp Q
lượng sản phẩm
hay từ toàn bộ các chỉ tiêu riêng lẻ qi của sản phẩm
1.3.4. Phân loại chỉ
tiêu chất lượng sản
phẩm
47
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG + Chỉ tiêu tích phân: hiệu quả của 1 hoạt động, xác định
1.1. Tầm quan trọng chỉ tiêu tích phân thường phải liên quan tới 1 quá
của QLCL trình.
1.2. Các định nghĩa
về chất lượng + Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm cơ sở qci : chỉ tiêu thứ i
1.3. Đánh giá CLSP của sản phẩm mẫu.
1.3.1. Khái niệm về
tính chất sản phẩm Do khách hàng đưa ra, các tiêu chuẩn quốc tế hoặc
1.3.2. Chỉ tiêu chất quốc gia hoặc tiêu chuẩn cơ sở của doanh nghiệp về
lượng
1.3.3. Sơ đồ chất
sản phẩm hoặc có thể là chỉ tiêu riêng lẻ của 1 sản
lượng sản phẩm phẩm được chọn làm sản phẩm mẫu
1.3.4. Phân loại chỉ
tiêu chất lượng sản
phẩm
48
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN + Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm tương đối
LÝ CHẤT LƯỢNG qi
1.1. Tầm quan trọng Pi =
của QLCL qci
1.2. Các định nghĩa → Mức đạt được chỉ tiêu thứ i của sản phẩm được đánh
về chất lượng giá so với sản phẩm cơ sở
1.3. Đánh giá CLSP
1.3.1. Khái niệm về + Trọng số ai: thể hiện mức độ quan trọng của chỉ tiêu
tính chất sản phẩm chất lượng thứ i, mức độ tham gia của nó vào chất
1.3.2. Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm so với các chỉ tiêu khác.
lượng
1.3.3. Sơ đồ chất + Khi đánh giá chỉ tiêu tổng hợp hay chỉ tiêu tổng quát
lượng sản phẩm
cần phải đánh giá được trọng số ai của từng chỉ tiêu
1.3.4. Phân loại chỉ
tiêu chất lượng sản riêng lẻ để có thể xác định mức độ tham gia của chỉ
phẩm tiêu qi trong chất lượng sản phẩm.
49
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN + Mức chất lượng của sản phẩm K
LÝ CHẤT LƯỢNG
1.1. Tầm quan trọng Thể hiện mức đạt được tiêu chuẩn tổng quát của sản
của QLCL phẩm được đánh giá so với sản phẩm cơ sở
1.2. Các định nghĩa
về chất lượng + Nếu gọi chỉ tiêu tổng quát của sản phẩm được đánh
1.3. Đánh giá CLSP giá là Q và chỉ tiêu tổng quát của sản phẩm cơ sở là
1.3.1. Khái niệm về Qc thì
tính chất sản phẩm
1.3.2. Chỉ tiêu chất
lượng
1.3.3. Sơ đồ chất Q
lượng sản phẩm K= Qc
1.3.4. Phân loại chỉ
tiêu chất lượng sản
phẩm
50
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG • Xác định trọng số ai
1.1. Tầm quan trọng
của QLCL - Xác định theo nguyên tắc giá trị: khi đó trọng số ai là
1.2. Các định nghĩa 1 hệ số tiến đến của đối số Sj nó biểu thị chi phí tính
về chất lượng bằng tiền hay bằng lao động cần thiết để đảm bảo
1.3. Đánh giá CLSP tính chất thứ i
1.3.1. Khái niệm về
tính chất sản phẩm + Xác định trọng số theo nguyên tắc giá trị luôn luôn
1.3.2. Chỉ tiêu chất đúng tuy nhiên không phải lúc nào cũng có đầy đủ
lượng
thông tin
1.3.3. Sơ đồ chất
lượng sản phẩm
1.3.4. Phân loại chỉ
tiêu chất lượng sản
phẩm
51
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM CƠ
BẢN VỀ QUẢN LÝ * Phương pháp chuyên gia:
CHẤT LƯỢNG
- Dựa trên cơ sở tính TBC các kết quả đánh giá Mi
1.1. Tầm quan trọng của
QLCL của nhóm chuyên gia
1.2. Các định nghĩa về - Tổng hợp ý kiến của người chuyên gia, định lượng
chất lượng
được trọng số của các chỉ tiêu chất lượng 1 cách
1.3. Đánh giá CLSP
tương đối chính xác.
1.3.1. Khái niệm về tính
chất sản phẩm
- Sử dụng rất nhiều kỹ thuật toán học để xây dựng
1.3.2. Chỉ tiêu chất các mô hình toán cho phép xác định trọng số …một
lượng
cách chính xác nhất có thể.
1.3.3. Sơ đồ chất lượng
sản phẩm
- Được tiến hành đơn giản như sau:
1.3.4. Phân loại chỉ tiêu
chất lượng sản phẩm 52
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM Bước 1:
CƠ BẢN VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG + Xây dựng phiếu điều tra – các tiêu chí chất lượng trong
1.1. Tầm quan trọng phiếu điều tra phải được trình bày sao cho người được
của QLCL điều tra có thể hiểu rõ ràng ý nghĩa, mục đích của từng
1.2. Các định nghĩa tiêu chí
về chất lượng
1.3. Đánh giá CLSP
+ Chuẩn bị sẵn sàng các phương án trả lời cho mối câu
1.3.1. Khái niệm về
tính chất sản phẩm hỏi.
1.3.2. Chỉ tiêu chất
lượng + Số phương án trả lời không được quá ít, cũng không
1.3.3. Sơ đồ chất được quá nhiều, nên vừa đủ và mỗi phương án trả lời
lượng sản phẩm đều có định nghĩa rõ ràng để người được điều tra có thể
1.3.4. Phân loại chỉ hiểu và lựa chọn được phương án chính xác.
tiêu chất lượng sản
phẩm
+ Thường các phương án là 3-5 tối đa 53
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN Bước 2:
LÝ CHẤT LƯỢNG
1.1. Tầm quan trọng
của QLCL + Lựa chọn chuyên gia đánh giá – chuyên gia đánh giá
1.2. Các định nghĩa phải là những người có am hiểu về sản phẩm
về chất lượng
1.3. Đánh giá CLSP + Người sử dụng sản phẩm hoặc người sản xuất kinh
1.3.1. Khái niệm về doanh sản phẩm, chuyên gia nghiên cứu về sản phẩm
tính chất sản phẩm
1.3.2. Chỉ tiêu chất
lượng + Số lượng chuyên gia càng nhiều quyết quả càng chính
1.3.3. Sơ đồ chất xác (không được < 30 người)
lượng sản phẩm
1.3.4. Phân loại chỉ
tiêu chất lượng sản
phẩm
54
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN Bước 3: đánh giá kết quả điều tra
LÝ CHẤT LƯỢNG
+ X1i : số người lựa chọn phương án 1 cho câu hỏi thứ i
1.1. Tầm quan trọng
của QLCL + X2i : số người lựa chọn phương án 2 cho câu hỏi thứ i
1.2. Các định nghĩa + X3i : số người lựa chọn phương án 3 cho câu hỏi thứ i
về chất lượng
1.3. Đánh giá CLSP
1.3.1. Khái niệm về
tính chất sản phẩm 3.X1i + 2.X2i + X3i
1.3.2. Chỉ tiêu chất ai =
lượng Σ 3. X1i + 2X2i + X3i
1.3.3. Sơ đồ chất
lượng sản phẩm
1.3.4. Phân loại chỉ
tiêu chất lượng sản
phẩm
55
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
1.1. Tầm quan trọng - Phương pháp chuyên gia
của QLCL
1.2. Các định nghĩa về Được áp dụng rất nhiều trong các nghiên cứu để
chất lượng đánh giá trọng số của chỉ tiêu chất lượng (do dễ
1.3. Đánh giá CLSP triển khai)
1.3.1. Khái niệm về tính
chất sản phẩm Cần lưu ý về các điều kiện trong khi triển khai để
1.3.2. Chỉ tiêu chất kết quả đạt được độ chính xác cao
lượng
1.3.3. Sơ đồ chất lượng
sản phẩm
1.3.4. Phân loại chỉ tiêu
chất lượng sản phẩm 56
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG * Nguyên tắc thống kê: dựa trên kết quả thống kê của
1.1. Tầm quan trọng sản phẩm.
của QLCL
1.2. Các định nghĩa - Tìm mối liên hệ giữa một cặp yếu tố và dựa vào kết
về chất lượng quả nhận được có thể cho chỉ tiêu đạt được từ mức
1.3. Đánh giá CLSP độ 1 đến 10.
1.3.1. Khái niệm về
tính chất sản phẩm - Cho kết quả rất chính xác về trọng số của từng chỉ
1.3.2. Chỉ tiêu chất tiêu chất lượng. Để có thể áp dụng được phải có
lượng được dữ liệu về thực tế sử dụng sản phẩm và dữ liệu
1.3.3. Sơ đồ chất này không phải lúc nào cũng có.
lượng sản phẩm
1.3.4. Phân loại chỉ
tiêu chất lượng sản
phẩm
57
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN 1.3.5. Các bước tiến hành trong đánh giá chất lượng SP
LÝ CHẤT LƯỢNG
1.3. Đánh giá CLSP Bước 1: xây dựng sơ đồ chất lượng sản phẩm
1.3.1. Khái niệm về
tính chất sản phẩm (xác định các tính chất quyết định chất lượng sản
phẩm và chỉ tiêu chất lượng của chúng qci )
1.3.2. Chỉ tiêu chất
lượng
1.3.3. Sơ đồ chất Bước 2: tiến hành kiểm tra các tính chất đã được lựa chọn
lượng sản phẩm trong sơ đồ chất lượng: lựa chọn phương án đánh
1.3.4. Phân loại chỉ giá kiểm tra, xác định qi
tiêu chất lượng sản
phẩm
1.3.5. Các bước tiến
hành trong đánh giá
chất lượng SP 58
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG Bước 3: đánh giá mức chất lượng của sản phẩm
1.3. Đánh giá CLSP
1.3.1. Khái niệm về
tính chất sản phẩm
qi
1.3.2. Chỉ tiêu chất pi =
lượng qci
1.3.3. Sơ đồ chất
lượng sản phẩm
+ Tất cả các pi ≥ 1 → sản phẩm đạt chất lượng
1.3.4. Phân loại chỉ
tiêu chất lượng sản + Tất cả các pi < 1 → sản phẩm loại
phẩm
1.3.5. Các bước tiến
hành trong đánh giá
chất lượng SP 59
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM Tuy nhiên cả 2 trường hợp đều rất khó xảy ra.
CƠ BẢN VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG Nếu trường hợp 1 có thể do thiết kế sản phẩm có chất
1.3. Đánh giá CLSP lượng quá cao so với yêu cầu.
1.3.1. Khái niệm về
tính chất sản phẩm Còn trường hợp 2 thiết kế sản phẩm quá thấp so với yêu
1.3.2. Chỉ tiêu chất cầu
lượng
1.3.3. Sơ đồ chất lượng + 1 số pi ≥ 1, 1 số pi < 1 → đánh giá theo phương pháp
sản phẩm phối hợp
1.3.4. Phân loại chỉ tiêu
chất lượng sản phẩm Bước 1:
1.3.5. Các bước tiến
hành trong đánh giá + Xác định pi đối với các chỉ tiêu pi ≥ 1 coi như đạt được
chất lượng SP yêu cầu với các chỉ tiêu có pi < 1 cần phải xem xét.
60
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM Chỉ tiêu chất lượng này có giới hạn trên hoặc giới hạn
CƠ BẢN VỀ QUẢN dưới hay không.
LÝ CHẤT LƯỢNG
1.3. Đánh giá CLSP + Nếu có, nếu chỉ tiêu pi vượt giới hạn→Sản phẩm bị
1.3.1. Khái niệm về loại
tính chất sản phẩm + Nếu chỉ tiêu chất lượng < sản phẩm mẫu nhưng vẫn >
1.3.2. Chỉ tiêu chất giới hạn
lượng
1.3.3. Sơ đồ chất → Có thể giữ lại để đánh giá chỉ tiêu tổng quát của sản
lượng sản phẩm phẩm
1.3.4. Phân loại chỉ Bước 2: xác định chỉ tiêu tổng quát của sản phẩm Q
tiêu chất lượng sản
phẩm Q = Σ ai . pi
1.3.5. Các bước tiến Xác định mức chất lượng K
hành trong đánh giá Q
chất lượng SP K=
Qcs 61
Chương 1
1.4. Quản lý chất lượng
CÁC KHÁI NIỆM 1.4.1. Sự hình thành sản phẩm và chất lượng sản phẩm
CƠ BẢN VỀ
QUẢN LÝ CHẤT Ý tưởng SP
LƯỢNG Chỉ tiêu CL CL thiết kế
1.3. Đánh giá CLSP Thiết kế
1.4. Quản lý chất CL mong muốn
lượng Chuẩn bị SX
1.4.1. Sự hình thành Tiêu chuẩn CL
sản phẩm và chất Sản xuất
lượng sản phẩm Hình thành CL
Kiểm tra thử nghiệm
CL chuyển giao Tiêu chuẩn KT
Bán
CL được đảm bảo CL bán
Dịch vụ
CL ra thị trường Thỏa mãn KH
Thử nghiệm 62
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM + Chất lượng sản phẩm: hình thành trong toàn bộ quá trình
CƠ BẢN VỀ QUẢN sản xuất sản phẩm từ khâu tìm kiếm ý tưởng …
LÝ CHẤT LƯỢNG QLCLSP: QL toàn bộ quá trình hình thành sản phẩm
1.3. Đánh giá CLSP
1.4. Quản lý chất
lượng
1.4.1. Sự hình thành
sản phẩm và chất
lượng sản phẩm

63
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM 1.4.2. Quản lý chất lượng
CƠ BẢN VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
1.1. Tầm quan trọng - Khái niệm: quản lý chất lượng là kiểm soát một cách
của QLCL hài hòa các yếu tố có liên quan đến chất lượng sao
1.2. Các định nghĩa cho sản phẩm làm ra đáp ứng yêu cầu của khách
về chất lượng hàng.
1.3. Đánh giá CLSP
1.4. Quản lý chất - Định nghĩa theo ISO 8402: các hành động mang tính
lượng
quản lý nhằm đề ra các chính sách chất lượng, mục
1.4.1. Sự hình thành tiêu chất lượng và các phương pháp để thực hiện
sản phẩm và chất chúng như:
lượng sản phẩm
1.4.2. Quản lý chất
lượng
64
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG Cải tiến chất
1.1. Tầm quan trọng lượng
Chính sách
của QLCL
chất lượng
1.2. Các định nghĩa
về chất lượng
Đảm bảo chất Quản lý chất Hoạch định
1.3. Đánh giá CLSP
lượng lượng chất lượng
1.4. Quản lý chất
lượng
1.4.1. Sự hình thành
sản phẩm và chất
lượng sản phẩm Kiểm soát
1.4.2. Quản lý chất chất lượng
lượng
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG * Chính sách chất lượng:
1.1. Tầm quan trọng Là toàn bộ ý đồ của công ty về mặt chất lượng do lãnh
của QLCL đạo cao nhất của công ty chính thức tuyên bố.
1.2. Các định nghĩa
về chất lượng
1.3. Đánh giá CLSP * Mục tiêu chất lượng:
1.4. Quản lý chất Là chỉ tiêu cụ thể về từng mặt của DN trong từng giai
lượng đoạn cụ thể nhằm giúp cho công ty đạt được các mục
1.4.1. Sự hình thành đích của chính sách chất lượng.
sản phẩm và chất
lượng sản phẩm
1.4.2. Quản lý chất
lượng
66
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM * Hoạch định chất lượng:
CƠ BẢN VỀ QUẢN Là các hoạt động để đề ra các chỉ tiêu cho mục tiêu
LÝ CHẤT LƯỢNG chất lượng và lập kế hoạch thực hiện để đạt được các
1.1. Tầm quan trọng mục tiêu chất lượng đã đề ra
của QLCL
1.2. Các định nghĩa WHAT
về chất lượng
1.3. Đánh giá CLSP
1.4. Quản lý chất HOW WHY
lượng
1.4.1. Sự hình thành
sản phẩm và chất
lượng sản phẩm WHO
WHEN
1.4.2. Quản lý chất
lượng

WHERE 67
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
1.1. Tầm quan trọng + Kiểm soát chất lượng:
của QLCL
Là các hoạt động kĩ thuật và tác nghiệp được sử
1.2. Các định nghĩa
về chất lượng dụng nhằm kiểm soát các yếu tố có thể ảnh
1.3. Đánh giá CLSP hưởng tới chất lượng.
1.4. Quản lý chất
lượng
1.4.1. Sự hình thành
sản phẩm và chất
lượng sản phẩm
1.4.2. Quản lý chất
lượng
68
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM CƠ
BẢN VỀ QUẢN LÝ Cơ sở để kiểm soát
CHẤT LƯỢNG
1.1. Tầm quan trọng của
QLCL • Mô tả quá trình
1.2. Các định nghĩa về
chất lượng • Xác định các chuẩn mực cần đạt
1.3. Đánh giá CLSP
• Xác định phương pháp thực hiện
1.4. Quản lý chất lượng
1.4.1. Sự hình thành sản • Cung cấp đủ các nguồn lực cần thiết
phẩm và chất lượng sản
phẩm • Lưu hồ sơ khi thực hiện.
1.4.2. Quản lý chất lượng
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM + Đảm bảo chất lượng:
CƠ BẢN VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
1.1. Tầm quan trọng Là các hoạt động có kế hoạch và có hệ thống được
của QLCL tiến hành trong QLCL để chứng minh là đủ mức cần
1.2. Các định nghĩa thiết để làm ra sản phẩm thỏa mãn các yêu cầu đối
về chất lượng với chất lượng.
1.3. Đánh giá CLSP
1.4. Quản lý chất + Ngoài ra chúng cũng đem lại lòng tin tuyệt đối cho
lượng
khách hàng rằng sản phẩm sẽ thỏa mãn yêu cầu của
1.4.1. Sự hình thành chất lượng.
sản phẩm và chất
lượng sản phẩm
1.4.2. Quản lý chất
lượng
70
Cách thức giải quyết vấn đề chất lượng

Xác định
vấn đề
Quan
Kết luận
sát

CÁCH THỨC GIẢI


QUYẾT VẤN ĐỀ Phân
Tiêu chuẩn CHẤT LƯỢNG tích
hóa
Hành
Kiểm tra
động
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM + Cải tiến chất lượng:
CƠ BẢN VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG Là các hoạt động được tiến
1.1. Tầm quan trọng
hành trong toàn bộ tổ chức để
của QLCL nâng cao hiệu lực hiệu quả của
các hoạt động, quá trình và để
1.2. Các định nghĩa
về chất lượng cung cấp thêm các lợi nhuận cho
các hoạt động và quá trình
1.3. Đánh giá CLSP
1.4. Quản lý chất
lượng + Hệ thống chất lượng:
1.4.1. Sự hình thành Bao gồm cơ cấu tổ chức, thủ
sản phẩm và chất tục quá trình và các nguồn lực
lượng sản phẩm cần thiết để thực hiện công tác
1.4.2. Quản lý chất quản lý chất lượng.
lượng
72
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN 1.5. Các nguyên tắc cơ bản trong QLCL
LÝ CHẤT LƯỢNG
1.1. Tầm quan trọng
của QLCL Là những nguyên tắc cơ bản và toàn diện để dẫn dắt
1.2. Các định nghĩa
và điều hành tổ chức nhằm cải tiến …hành động tổ
về chất lượng chức trong một thời gian dài bằng cách tập trung vào
1.3. Đánh giá CLSP
khách hàng trong khi vẫn chú trọng đến nhu cầu của
khác bên liên quan
1.4. Quản lý chất
lượng
1.5. Các nguyên tắc
cơ bản trong QLCL
1.5.1. Định hướng
khách hàng

73
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN Các nguyên tắc của QLCL
LÝ CHẤT LƯỢNG
1.1. Tầm quan trọng 1. Hướng vào khách hàng
của QLCL
2. Sự lãnh đạo
1.2. Các định nghĩa
về chất lượng 3. Sự tham gia của mọi người
1.3. Đánh giá CLSP 4. Cách tiếp cận theo quá trình
1.4. Quản lý chất 5. Cách tiếp cận theo hệ thống
lượng
6. Cải tiến liên tục
1.5. Các nguyên tắc
cơ bản trong QLCL 7. Quyết định dựa trên sự kiện
8. Hợp tác có lợi với nhà cung ứng
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN 1.5.1. Định hướng khách hàng
LÝ CHẤT LƯỢNG • Khách hàng là người quyết định sản phẩm có chất
1.1. Tầm quan trọng lượng hay không.
của QLCL • Tổ chức tồn tại phụ thuộc vào khách hàng của mình
1.2. Các định nghĩa
về chất lượng
• Hiểu các nhu cầu hiện tại và tiềm tàng của khách hàng
1.3. Đánh giá CLSP • Đáp ứng các yêu cầu và phấn đấu vượt sự mong đợi
1.4. Quản lý chất
của khách hàng
lượng
1.5. Các nguyên tắc
cơ bản trong QLCL
Khách hàng Nhà cung cấp

75
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM 1.5.2. Vai trò lãnh đạo
CƠ BẢN VỀ QUẢN
+ Lãnh đạo các tổ chức, DN cần phải xác định mục
LÝ CHẤT LƯỢNG
tiêu và phương thức thống nhất cho tổ chức của
1.1. Tầm quan trọng mình
của QLCL
1.2. Các định nghĩa
+ Cần tạo ra và duy trì được môi trường nội bộ mà ở
về chất lượng đó mọi người tham gia tích cực vào việc đạt được
các mục tiêu của tổ chức.
1.3. Đánh giá CLSP
1.4. Quản lý chất
lượng
1.5. Các nguyên tắc
cơ bản trong QLCL
1.5.2. Vai trò lãnh đạo

76
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN 1.5.3. Sự tham gia của mọi người
LÝ CHẤT LƯỢNG
1.1. Tầm quan trọng - Con người ở mọi vị trí là tài sản quý giá nhất của mọi
của QLCL tổ chức
1.2. Các định nghĩa về
chất lượng - Thu hút được sự tham gia tích cực của mọi người cho
1.3. Đánh giá CLSP phép khai thác hết khả năng của họ trong việc mang lại
1.4. Quản lý chất lợi ích cho tổ chức.
lượng
1.5. Các nguyên tắc cơ
- Mỗi người trong tổ chức cần được đào tạo để có các kỹ
bản trong QLCL năng cần thiết ở vị trí mà mình đảm nhiệm và được
1.5.2. Vai trò lãnh đạo giáo dục để hiểu rõ trách nhiệm của mình trong toàn
1.5.3. Sự tham gia của bộ quá trình sản xuất kinh doanh của DN
mọi người
77
78
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM 1.5.4. Tiếp cận quản lý chất lượng theo phương pháp
CƠ BẢN VỀ QUẢN quá trình
LÝ CHẤT LƯỢNG
+ Quá trình: đầu vào + quá trình = đầu ra
1.1. Tầm quan trọng
của QLCL + Giá trị đầu ra > giá trị đầu vào + chi phí quá trình →
1.2. Các định nghĩa về quá trình có nghĩa
chất lượng
1.3. Đánh giá CLSP I
1.4. Quản lý chất lượng QUÁ TRÌNH

1.5. Các nguyên tắc cơ Men II


bản trong QLCL SX, GC,
III
Materials
1.5.2. Vai trò lãnh đạo CB, DV…
Machines Sửa chữa được
1.5.3. Sự tham gia của
mọi người Chuyển mục đích
Phế phẩm
1.5.4. Tiếp cận quản lý sử dụng
chất lượng theo phương Hủy
pháp quá trình Management 79
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
- Kết quả mong muốn sẽ đạt được 1 cách hiệu quả
1.1. Tầm quan trọng
của QLCL hơn khi các nguồn lực và các hoạt động liên quan
1.2. Các định nghĩa về được quản lý như 1 quá trình
chất lượng
1.3. Đánh giá CLSP - Mỗi một hành động trong tổ chức đều phải quản lý
1.4. Quản lý chất lượng như 1 quá trình có giá trị đầu vào, chi phí quá
1.5. Các nguyên tắc cơ trình, giá trị đầu ra và phải loại bỏ tối đa các hoạt
bản trong QLCL động không tạo ra giá trị gia tăng
1.5.2. Vai trò lãnh đạo
1.5.3. Sự tham gia của
mọi người
1.5.4. Tiếp cận quản lý
chất lượng theo phương
pháp quá trình
80
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
1.5.5. Tiếp cận theo hệ thống
CƠ BẢN VỀ QUẢN
+ Xem xét toàn bộ các yếu tố có liên quan đến chất
LÝ CHẤT LƯỢNG lượng một cách hệ thống, đồng bộ, phối hợp hài hòa
1.5. Các nguyên tắc các yếu tố này theo mục tiêu chung.
cơ bản trong QLCL
1.5.2. Vai trò lãnh đạo MỘT TỔ CHỨC
1.5.3. Sự tham gia
của mọi người SP, DV
1.5.4. Tiếp cận quản
lý chất lượng theo Các yếu tố
phương pháp quá bên ngoài
trình
1.5.5. Tiếp cận theo
hệ thống
81
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
1.5.5. Tiếp cận theo hệ thống
CƠ BẢN VỀ QUẢN
+ Việc xác định, nắm vững và quản lý 1 hệ thống bao
LÝ CHẤT LƯỢNG gồm nhiều quá trình liên quan đến nhau nhằm đạt tới
1.5. Các nguyên tắc mục tiêu đã định giúp nâng cao khả năng hiệu quả và
cơ bản trong QLCL hiệu lực của tổ chức.
1.5.2. Vai trò lãnh đạo
1.5.3. Sự tham gia
của mọi người + Chỉ như vậy thì tổ chức mới có thể tồn tại và phát
1.5.4. Tiếp cận quản triển nhờ bao gồm cả những hành động mang lại giá
lý chất lượng theo trị gia tăng trực tiếp và những hành động chỉ mang
phương pháp quá lại giá trị gia tăng gián tiếp.
trình
1.5.5. Tiếp cận theo
hệ thống
82
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM 1.5.6. Cải tiến liên tục
CƠ BẢN VỀ QUẢN + Cải tiến liên tục phải được coi là
LÝ CHẤT LƯỢNG mục tiêu thường trực của tổ chức
1.5. Các nguyên tắc + Cải tiến là mục tiêu đồng thời
cơ bản trong QLCL
cũng là phương pháp để DN tồn
1.5.2. Vai trò lãnh đạo
tại và phát triển
1.5.3. Sự tham gia
của mọi người
+ Nội dung cải tiến có thể là đầu tư
1.5.4. Tiếp cận quản nhảy vọt hay cải tiến nhỏ nhưng
lý chất lượng theo
phương pháp quá phải bám chắc vào mục tiêu chất
trình lượng của DN
1.5.5. Tiếp cận theo
hệ thống
1.5.6. Cải tiến liên tục 83
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM
ÁP DỤNG PDCA NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CƠ BẢN VỀ QUẢN QUẢN LÝ
LÝ CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO
HIỆU QUẢ
1.5. Các nguyên tắc HOẠT ĐỘNG
cơ bản trong QLCL
ACT PLAN
1.5.2. Vai trò lãnh đạo
CẢI TIẾN
1.5.3. Sự tham gia CHECK DO

của mọi người


1.5.4. Tiếp cận quản ACT PLAN DUY TRÌ Xem xét lại QMS
Xây dựng các tiêu chuẩn, tài
lý chất lượng theo CHECK DO
liệu mới
CẢI TIẾN
phương pháp quá
trình
Xem xét lại QMS
1.5.5. Tiếp cận theo DUY TRÌ Xây dựng các tiêu chuẩn, tài
hệ thống liệu mới

1.5.6. Cải tiến liên tục


Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM 1.5.7. Quyết định dựa trên dữ kiện
CƠ BẢN VỀ QUẢN
+ Mọi quyết định và hành động của hệ thống quản lý hoạt
LÝ CHẤT LƯỢNG
động kinh doanh muốn có hiệu quả phải được xây đựng
1.5. Các nguyên tắc cơ
bản trong QLCL
dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin một cách
1.5.2. Vai trò lãnh đạo
chính xác.
1.5.3. Sự tham gia của
mọi người
+ Không quyết định dựa trên việc suy diễn.
1.5.4. Tiếp cận quản lý
chất lượng theo phương
+ Việc đánh giá phải bắt nguồn từ chiến lược của tổ chức,
pháp quá trình các quá trình quan trọng, các yếu tố đầu vào, đầu ra
1.5.5. Tiếp cận theo hệ của các quá trình đó.
thống
1.5.6. Cải tiến liên tục + Quyết định chỉ có hiệu quả khi dựa trên kết quả phân
1.5.7. Quyết định dựa tích thông tin và dữ liệu
trên dữ kiện 85
Chương 1
PHÂN LOẠI, CẤU 1.5.8. Phát triển dựa trên quan
TRÚC SP DA hệ hợp tác
1.5. Các nguyên tắc Nội bộ:
cơ bản trong QLCL
1.5.2. Vai trò lãnh đạo + Hợp tác giữa lãnh đạo và người
1.5.3. Sự tham gia lao động, hợp tác giữa các bộ
của mọi người phận trong nội bộ công ty
1.5.4. Tiếp cận quản
lý chất lượng theo
phương pháp quá
trình Đối ngoại:
1.5.5. Tiếp cận theo + Với khách hàng phải tạo được lòng tin tuyệt đối,
hệ thống
1.5.6. Cải tiến liên tục + Với các nhà cung cấp tổ chức và các nhà cung ứng
1.5.7. Quyết định dựa phụ thuộc lẫn nhau, mối quan hệ 2 bên cùng có lợi
trên dữ kiện được tạo điều kiện cho việc nâng cao khả năng của
1.5.8. Phát triển dựa cả 2 bên trong việc tạo ra giá trị
trên quan hệ hợp tác 86
Chương 1
PHÂN LOẠI, CẤU
TRÚC SP DA
1.5. Các nguyên tắc + Đối thủ cạnh tranh:
cơ bản trong QLCL
1.5.2. Vai trò lãnh đạo • Hợp tác cùng phát triển. Các đối thủ cạnh tranh là
1.5.3. Sự tham gia những người có cùng thuận lợi, khó khăn.
của mọi người
1.5.4. Tiếp cận quản
lý chất lượng theo • Phải chia sẻ thuận lợi và khó khăn.
phương pháp quá
trình
1.5.5. Tiếp cận theo • Các đối thủ cạnh tranh cần phải tìm ra các giải
hệ thống pháp chung trong thời kỳ khó khăn để tất cả
1.5.6. Cải tiến liên tục doanh nghiệp đều tồn tại và phát triển
1.5.7. Quyết định dựa
trên dữ kiện
1.5.8. Phát triển dựa
trên quan hệ hợp tác 87
Chương 1
PHÂN LOẠI, CẤU
TRÚC SP DA
+ Với chính quyền địa phương:
1.5. Các nguyên tắc
cơ bản trong QLCL
• Làm tốt các nghĩa vụ đối với chính quyền địa
1.5.2. Vai trò lãnh đạo
phương (nộp thuế, môi trường).
1.5.3. Sự tham gia
của mọi người
1.5.4. Tiếp cận quản
• Khi có điều kiện tham gia tốt vào các hoạt động của
lý chất lượng theo địa phương đóng góp cho sự phát triển của đại
phương pháp quá phương.
trình
1.5.5. Tiếp cận theo • Có quan hệ tốt với các tổ chức đào tạo tư vấn và
hệ thống
1.5.6. Cải tiến liên tục
cung cấp dịch vụ khác.
1.5.7. Quyết định dựa
trên dữ kiện
1.5.8. Phát triển dựa
trên quan hệ hợp tác 88
CHƯƠNG II

CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ


CHẤT LƯỢNG
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
Các hệ thống QLCL - các phương pháp quản lý chất
LƯỢNG lượng, gồm 5 phương pháp cơ bản:

- Kiểm tra chất lượng

- Kiểm soát chất lượng

- Đảm bảo chất lượng

- Kiểm soát chất lượng toàn diện

- Quản lý chất lượng toàn diện

90
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG 2.1. Hệ thống kiểm tra chất lượng (KTCL)
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG
2.1. Hệ thống kiểm + Lịch sử phát triển
tra chất lượng
(KTCL) • Lần đầu tiên: chuyển từ mô hình sản xuất thủ công
sang mô hình sản xuất công nghiệp

• Người lao động đã được chuyên môn hóa

• Có công nhân chuyên sản xuất và công nhân chuyên


kiểm tra chất lượng

91
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT 2.1.1. Khái niệm
LƯỢNG
2.1. Hệ thống kiểm
tra chất lượng
(KTCL)
2.1.1. Khái niệm Kiểm tra chất lượng Kiểm tra chất lượng là các hình
2.1.2. Bản chất thức như đo, đếm xem xét thử
nghiệm định cỡ của một người
hay nhiều đặc tính của sản phẩm,
so sánh kết quả với yêu cầu nhằm
xác định sự phù hợp của mỗi đặc
tính

92
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG
2.1.2. Bản chất
2.1. Hệ thống kiểm Nhấn mạnh vào kiểm tra chất lượng sản phẩm
tra chất lượng
(KTCL) cuối cùng
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Bản chất
* Mục đích

• Phát hiện sản phẩm có khuyết tật

• Phân loại sản phẩm

• Loại bỏ phế phẩm, khuyết tật

93
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT 2.1.3. Điều kiện áp dụng
LƯỢNG
2.1. Hệ thống kiểm - Phải có phương tiện kiểm tra, thiết bị kiểm tra,
tra chất lượng
(KTCL) phòng thí nghiệm
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Bản chất - Phải có nhân viên được đào tạo chuyên về kiểm tra
2.1.3. Điều kiện áp
dụng - Phải có các tiêu chuẩn về các chỉ tiêu cần được
kiểm tra

94
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG 2.1.4. Ưu điểm và hạn chế
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG * Ưu điểm ?????
2.1. Hệ thống kiểm + Nguyên lý đơn giản
tra chất lượng
(KTCL) + Chất lượng sản phẩm mang tính khách quan, dễ
2.1.1. Khái niệm thuyết phục
2.1.2. Bản chất * Hạn chế: ??????
2.1.3. Điều kiện áp
dụng + Chi phí lớn, không hiệu quả
2.1.4. Ưu điểm và + Lãng phí thời gian
hạn chế
+ Lãng phí vật liệu sửa chữa
+ Không thể loại bỏ được khuyết tật bằng kiểm tra
+ Không tìm đúng nguyên nhân gốc rễ
95
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG Ví dụ:
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG - Chỉ dựa trên kết quả sản phẩm đầu ra nên khi kết quả
2.1. Hệ thống kiểm đầu ra không đạt yêu cầu có thể mất thêm các chi phí
tra chất lượng khác như:
(KTCL)
2.1.1. Khái niệm + Chi phí sửa chữa sản phẩm nhằm đáp ứng yêu cầu
2.1.2. Bản chất khách hàng
2.1.3. Điều kiện áp
dụng + Chi phí tiêu hủy thì các chi phí này còn lớn hơn nữa.
2.1.4. Ưu điểm và
hạn chế → chưa cho phép đảm bảo yêu cầu khách hàng cả về
chất lượng và số lượng và thời gian giao hàng

96
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG 2.2. Hệ thống kiểm soát chất lượng (KSCL)
QUẢN LÝ CHẤT 2.2.1. Khái niệm
LƯỢNG
2.1. Hệ thống kiểm Là các hành động kiểm tra và tác nghiệp được sử dụng
tra chất lượng để làm cho sản phẩm đáp ứng yêu cầu đối với chất
(KTCL) lượng.
2.2. Hệ thống kiểm
soát chất lượng 2.2.2. Bản chất
(KSCL) + Xem xét toàn bộ quá trình hình thành sản phẩm, xác
2.2.1. Khái niệm định các công đoạn có thể ảnh hưởng đến chất lượng
2.2.2. Bản chất sản phẩm
+ Xác định các yếu tố trong từng công đoạn có thể ảnh
hưởng đến chất lượng
+ Xây dựng quy trình kiểm soát các yếu tố này sao cho
chúng không ảnh hưởng đến chất lượng 97
Kiểm soát chất lượng

Kiểm soát
1.Con người
2. Phương pháp
3. Thiết bị
Kiểm tra
4. Nguyên liệu
chất lượng
5. Thông tin

Tổ chức và giám sát


giám sát hoạt động

98
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG 2.2.3. Phương pháp triển khai
QUẢN LÝ CHẤT Xây dựng quy trình kiểm soát các yếu tố này sao cho
LƯỢNG chúng không ảnh hưởng đến chất lượng,
2.1. Hệ thống kiểm
tra chất lượng
(KTCL)
Chu trình PDCA (deming)
2.2. Hệ thống kiểm
soát chất lượng + Bước 1: Lên kế hoạch về tất cả các
(KSCL) công việc cần làm
2.2.1. Khái niệm (P) – plan
2.2.2. Bản chất
2.2.3. Phương pháp + Bước 2: Triển khai thực hiện
triển khai (D) – Do
+ Bước 3: Kiểm tra sản phẩm
(C) – check
+ Bước 4: Hiệu chỉnh khắc phục 99
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
2.2.4. Ưu điểm và hạn chế
LƯỢNG
2.1. Hệ thống kiểm • Ưu điểm:
tra chất lượng
(KTCL) + Đáp ứng yêu cầu chất lượng
2.2. Hệ thống kiểm
soát chất lượng + Chi phí thấp, do không mất chi phí để sửa chữa sản
(KSCL)
2.2.1. Khái niệm phẩm
2.2.2. Bản chất
2.2.3. Phương pháp + Không bị từ chối sản phẩm,
triển khai
2.2.4. Ưu điểm và + Đáp ứng yêu cầu khách hàng về số lượng, chất lượng
hạn chế
và thời gian giao hàng
100
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT * Nhược điểm
LƯỢNG
2.1. Hệ thống kiểm
tra chất lượng + Chưa có bằng chứng để chứng minh cho khách hàng
(KTCL) rằng hệ thống đã được kiểm soát và sản phẩm làm ra
2.2. Hệ thống kiểm sẽ đáp ứng các yêu cầu của khách hàng
soát chất lượng
(KSCL)
2.2.1. Khái niệm + Không loại trừ hết những nguyên nhân gây ra các
2.2.2. Bản chất khuyết tật đang tồn tại
2.2.3. Phương pháp
triển khai + Chưa tạo dựng được niềm tin với khách hàng
2.2.4. Ưu điểm và
hạn chế

101
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT 2.2.5. Kiểm tra và đánh giá chất lượng sản
LƯỢNG phẩm ngành dệt may
2.1. Hệ thống kiểm
tra chất lượng
(KTCL) - Quan trọng: đánh giá được khả năng sản xuất,
2.2. Hệ thống kiểm trình độ nghiệp vụ của công nhân.
soát chất lượng
(KSCL)
2.2.1. Khái niệm + Mỗi bộ phận đều cố gắng giữ mức hư hỏng là
2.2.2. Bản chất ít nhất.
2.2.3. Phương pháp
triển khai + Mỗi người phải tự kiểm tra, người làm sau
2.2.4. Ưu điểm và
hạn chế
kiểm tra lại việc của người làm trước, trước
khi tiến hành làm công việc của mình.
102
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT - Làm tốt KTCL sẽ giảm được rất nhiều phiền phức
LƯỢNG như:
2.1. Hệ thống kiểm
tra chất lượng + Chậm trễ trong sản xuất: tái chế, sửa hàng
(KTCL) nhiều lần.
2.2. Hệ thống kiểm
soát chất lượng + Giá thành tăng: công sức và thời gian sửa
(KSCL)
hàng.
2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Bản chất + Chậm giao hàng: khách hàng không bằng
2.2.3. Phương pháp lòng, phạt tiền, kiện cáo …, làm giảm uy tín
triển khai
2.2.4. Ưu điểm và
của doanh nghiệp, dễ mất lòng khách hàng.
hạn chế

103
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG Chức năng của bộ phận KCS:
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG - Tham mưu và đề xuất với ban lãnh đạo công ty về
2.1. Hệ thống kiểm
tra chất lượng công tác tổ chức quản lý và kiểm tra chất lượng
(KTCL) sản phẩm.
2.2. Hệ thống kiểm
soát chất lượng - Bao quát chung về công tác kiểm tra chất lượng
(KSCL) sản phẩm
2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Bản chất - Thành lập các bộ phận đảm nhận các hoạt động
2.2.3. Phương pháp KTCL sản phẩm phù hợp với thực tế (đổi người,
triển khai
2.2.4. Ưu điểm và bố trí người phù hợp với công việc)
hạn chế

104
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG Hệ thống tổ chức QLCL sản phẩm may tại Việt
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG nam:
2.1. Hệ thống kiểm
tra chất lượng - CLSP: vô cùng quan trọng trong việc củng cố uy
(KTCL) tín và sự sống còn của mọi doanh nghiệp.
2.2. Hệ thống kiểm
soát chất lượng - Mỗi doanh nghiệp có một hệ thống quản lý và
(KSCL)
2.2.1. Khái niệm
kiểm tra chặt chẽ dưới sự lãnh đạo trực tiếp của
2.2.2. Bản chất giám đốc doanh nghiệp.
2.2.3. Phương pháp
triển khai - Hệ thống QLCL tuân theo qui định của nhà nước
2.2.4. Ưu điểm và và các văn bản hiện hành của ngành.
hạn chế

105
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT - Tuỳ theo yêu cầu của từng sản phẩm, phòng QLCL
LƯỢNG sản phẩm (phòng KCS) ở từng phân xưởng sẽ có
2.1. Hệ thống kiểm những phương pháp kiểm tra chất lượng trực tiếp
tra chất lượng
(KTCL) hay gián tiếp.
2.2. Hệ thống kiểm
soát chất lượng
(KSCL) - Việc kiểm tra và quản lý CLSP này có thể được
2.2.1. Khái niệm thực hiện bằng phương pháp kiểm tra thống kê trên
2.2.2. Bản chất tỉ lệ 100% (KCS chuyền nhân viên thu hóa) hoặc
2.2.3. Phương pháp chỉ kiểm tra theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên
triển khai theo tỉ lệ cho trước ( KCS phòng )
2.2.4. Ưu điểm và
hạn chế

106
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG - Bộ phận KCS và thu hóa sử dụng những ký hiệu
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG riêng để phân biệt những sản phẩm đã kiểm tra đạt
2.1. Hệ thống kiểm yêu cầu.
tra chất lượng
(KTCL)
2.2. Hệ thống kiểm - Nhân viên KCS và thu hoá phải có trình độ hiểu
soát chất lượng biết và có tay nghề cao (thường bậc thợ của các
(KSCL) nhân viên này là 4/7 hoặc 3/6)
2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Bản chất
2.2.3. Phương pháp - Công tác QLCL sản phẩm tại các doanh nghiệp
triển khai thường được qui định theo các nguyên tắc, các văn
2.2.4. Ưu điểm và bản thưởng phạt CL của ngành.
hạn chế

107
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG 2. Nhiệm vụ của bộ phận KCS:
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG - Theo dõi, kiểm tra tỉ lệ và đánh giá cụ thể tình
2.1. Hệ thống kiểm hình chất lượng sản phẩm trước khi xuất xưởng.
tra chất lượng
(KTCL) - Theo dõi, tổng hợp, phân tích các phát sinh về
2.2. Hệ thống kiểm chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất.
soát chất lượng
(KSCL)
- Kiểm tra qui trình quản lý chất lượng trong quá
2.2.1. Khái niệm
trình sản xuất
2.2.2. Bản chất
2.2.3. Phương pháp - Tổng hợp và báo cáo tình hình chất lượng hàng
triển khai
tháng.
2.2.4. Ưu điểm và
hạn chế

108
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG - Quản lý và giám sát việc thực hiện các nội qui về
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG cấp phát vật tư, nguyên phụ liệu sản xuất.
2.1. Hệ thống kiểm
tra chất lượng - Phổ biến và hướng dẫn đến từng tổ sản xuất các
(KTCL) yêu cầu về CLSP.
2.2. Hệ thống kiểm
soát chất lượng - Phát hiện kịp thời những sai hỏng và đề xuất biện
(KSCL) pháp sửa chữa.
2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Bản chất - Lập biên bản những trường hợp sai qui trình kỹ
2.2.3. Phương pháp thuật và qui rõ trách nhiệm thuộc về ai.
triển khai
2.2.4. Ưu điểm và - Tham gia giải quyết đơn khiếu nại của khách hàng
hạn chế về CLSP.

109
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT Nhiệm vụ của kiểm hóa:
LƯỢNG
2.1. Hệ thống kiểm
tra chất lượng
(KTCL) - Kiểm tra 100% chất lượng từng bước công việc
2.2. Hệ thống kiểm trong sản phẩm của mã hàng.
soát chất lượng
(KSCL)
2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Bản chất - Kiểm tra lại 100% các sản phẩm không đạt chất
2.2.3. Phương pháp lượng mà kiểm hóa đã cho tái chế cho đến khi
triển khai hàng đạt chất lượng
2.2.4. Ưu điểm và
hạn chế

110
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT 2.3. Quản lý chất lượng hiện đại theo quan điểm của
LƯỢNG một số học giả
2.1. Hệ thống kiểm
tra chất lượng 2.3.1. Quan điểm của Deming
(KTCL)
2.2. Hệ thống kiểm - Định nghĩa chất lượng: chất lượng là mức độ có thể
soát chất lượng dự đoán về sự bền vững và sự tin cậy, với chi phí thấp
(KSCL) nhất và phù hợp với thị trường
2.3. Quản lý chất
lượng hiện đại theo
quan điểm của một số
- Triết lý cơ bản: cải tiến chất lượng đồng nghĩa với sự
học giả giảm biến động
2.3.1. Quan điểm của
Deming

111
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG - Chủ trương: sử dụng công cụ thống kê để đánh
2.1. Hệ thống kiểm giá hoạt động và duy trì công việc nhằm giảm
tra chất lượng sự biến động
(KTCL)
2.2. Hệ thống kiểm - Nguyên nhân của các vấn đề: 94% các vấn đề
soát chất lượng
(KSCL) về chất lượng thuộc về trách nhiệm lãnh đạo
2.3. Quản lý chất
lượng hiện đại theo
quan điểm của một số
học giả
2.3.1. Quan điểm của
Deming

112
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG * 14 điểm dành cho lãnh đạo
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG
1. Đưa ra mục tiêu kiên định đối với việc cải tiến
2.1. Hệ thống kiểm
tra chất lượng
sản phẩm và dịch vụ
(KTCL)
2.2. Hệ thống kiểm
2. Chấp nhận triết lý mới như một động lực để
soát chất lượng phát triển
(KSCL)
3. Chất lượng không phụ thuộc vào kiểm tra hàng
2.3. Quản lý chất
lượng hiện đại theo loạt
quan điểm của một số
học giả 4. Đừng kinh doanh chỉ dựa trên giá cả
2.3.1. Quan điểm của
Deming 5. Cải tiến lao động, không ngừng hệ thống và
dịch vụ
113
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
6. Tiến hành các phương pháp đào tạo tiên tiến về
LƯỢNG CN
2.1. Hệ thống kiểm
tra chất lượng 7. Tiến hành các phương pháp giám sát tiên tiến
(KTCL)
2.2. Hệ thống kiểm
soát chất lượng 8. Gạt bỏ sự sợ hãi, lo ngại trong bộ máy doanh
(KSCL) nghiệp
2.3. Quản lý chất
lượng hiện đại theo 9. Xóa bỏ các rào chắn giữa các nhân viên
quan điểm của một số
học giả
10. Loại bỏ các mục tiêu định lượng đối với nhân
2.3.1. Quan điểm của
Deming
viên

114
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT 11. Loại bỏ các tiêu chuẩn công việc và chỉ tiêu chỉ
LƯỢNG có tính định lượng
2.1. Hệ thống kiểm
tra chất lượng
(KTCL)
12. Loại bỏ các rào cản thường xuyên gây trở ngại
2.2. Hệ thống kiểm
đến người lao động
soát chất lượng
(KSCL) 13. Xây dựng 1 chương trình về giáo dục và đào
2.3. Quản lý chất tạo
lượng hiện đại theo
quan điểm của một số
học giả 14. Xây dựng 1 cơ cấu đội ngũ lao động cao cấp để
có thể thực hiện hàng ngày 13 điều.
2.3.1. Quan điểm của
Deming

115
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG 2.3.2. Quan điểm của Juran
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG - PT ý tưởng QLCL theo 3 bước: hoạch định, kiểm
2.1. Hệ thống kiểm tra, quản lý
tra chất lượng
(KTCL) - Chất lượng: phù hợp cho sử dụng với các yêu cầu
2.2. Hệ thống kiểm
soát chất lượng * Triết lý cơ bản:
(KSCL)
2.3. Quản lý chất - Chủ trương lãnh đạo bằng quản lý các hành động
lượng hiện đại theo đào tạo và cải tiến cấu trúc DN nguyên nhân và
quan điểm của một số vấn đề chất lượng kém.
học giả
2.3.1. Quan điểm của - 80% các vấn đề về chất lượng do người quản lý.
Deming
2.3.2. Quan điểm của
Juran 116
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT Các đề xuất gồm 10 bước cải tiến CL
LƯỢNG
2.1. Hệ thống kiểm
tra chất lượng 1. Xây dựng sự nhận thức chung
(KTCL)
2.2. Hệ thống kiểm 2. Thiết lập các mục tiêu cải tiến
soát chất lượng
(KSCL)
3. Tiến hành tổ chức công việc để đạt được các mục
2.3. Quản lý chất
lượng hiện đại theo
quan điểm của một số tiêu
học giả
2.3.1. Quan điểm của (thiết lập hội động CL, xác định vấn đề cần giải
Deming
2.3.1. Quan điểm của quyết, lựa chọn dự án, chỉ định các tổ đội, điều phối
Deming
2.3.2. Quan điểm của viên)
Juran 117
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT 4. Tiến hành các công việc về đào tạo
LƯỢNG
2.1. Hệ thống kiểm
tra chất lượng 5. Thực hiện các dự án để giải quyết các vấn đề
(KTCL)
2.2. Hệ thống kiểm 6. Báo cáo các kết quả đạt được
soát chất lượng
(KSCL) 7. Cấp giấy chứng nhận, thông báo kết quả, tiếp tục
2.3. Quản lý chất phát huy các thành quả đã đạt được
lượng hiện đại theo
quan điểm của một số 8. Khắc phục sai hỏng
học giả
2.3.1. Quan điểm của 9. Duy trì cải tiến LT mang tính hệ thống trong toàn
Deming DN
2.3.1. Quan điểm của
Deming 10. Xây dựng đội ngũ cán bộ QL để có thể thực
2.3.2. Quan điểm của hành các bước trên
Juran 118
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT 2.3.3. Quan điểm của Philip B. Crosby
LƯỢNG
2.1. Hệ thống kiểm
tra chất lượng - Chất lượng: phù hợp theo yêu cầu
(KTCL)
2.2. Hệ thống kiểm
soát chất lượng - Triết lý cơ bản: thực hiện theo tiêu chuẩn hóa để
(KSCL)
2.3. QLCL theo quan đạt được sản xuất không khuyết tật
điểm của một số học
giả
2.3.1. Quan điểm của - Chủ trương: thực hiện các biện pháp phòng ngừa
Deming thành hệ thống
2.3.2. Quan điểm của
Juran
2.3.3. Quan điểm của - NN của vấn đề: thái độ dung hòa
Philip B. Crosby
119
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT - Đề xuất 14 bước cải tiến chất lượng
LƯỢNG
2.1. Hệ thống kiểm
tra chất lượng 1. Làm rõ quyết tâm của người lãnh đạo cao cấp
(KTCL)
đối với chất lượng
2.2. Hệ thống kiểm
soát chất lượng
(KSCL) 2. Thành lập các tổ cải tiến CL
2.3. QLCL theo quan
điểm của một số học
giả 3. Xác định rõ các sai hỏng khuyết tật CL hiện có
2.3.1. Quan điểm của và tiềm tàng ở khâu nào
Deming
2.3.2. Quan điểm của
Juran 4. Thực hiện các việc đo lường các chi phí chất
2.3.3. Quan điểm của
Philip B. Crosby lượng liên quan đến chất lượng
120
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT 5. Nâng cao ý thức trách nhiệm về mối quan tâm
LƯỢNG của người nhân viên đến CL
2.1. Hệ thống kiểm
tra chất lượng 6. Thực hiện các hoạt động giải quyết những sai
(KTCL)
hỏng, khuyết tật đã phát hiện
2.2. Hệ thống kiểm
soát chất lượng
(KSCL) 7. Lập ban phụ trách “chương trình không có sai
2.3. QLCL theo quan hỏng”
điểm của một số học
giả 8. Đào tạo các kiểm soát viên kiểm soát chương
2.3.1. Quan điểm của trình cải tiến CL
Deming
2.3.2. Quan điểm của
Juran 9. Tổ chức những “ngày không sai hỏng” để nhân
2.3.3. Quan điểm của viên thấy có những ngày tích cực
Philip B. Crosby
121
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG 10. Khuyến khích mọi cá nhân tự đề ra các mục tiêu
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG cải tiến CL
2.1. Hệ thống kiểm
tra chất lượng 11. Khuyến khích mọi nhân viên báo cho lãnh đạo
(KTCL) cấp trên biết những trở ngại mà họ gặp phải
2.2. Hệ thống kiểm
soát chất lượng trong quá trình thực hiện mục tiêu cải tiến chất
(KSCL) lượng
2.3. QLCL theo quan
điểm của một số học 12. Công nhận và khích lệ những ai tham gia
giả
2.3.1. Quan điểm của 13. Tổ chức các hợp đồng chất lượng
Deming
2.3.2. Quan điểm của 14. Lập lại hàng ngày tất cả những bước trên để
Juran
2.3.3. Quan điểm của nhấn mạnh rằng chương trình cải tiến CL không
Philip B. Crosby bao giờ chấm dứt.
122
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG 2.3.4. Quan điểm của Armand V. Feigenbaun
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG + Là người đầu tiên đưa ra ý tưởng về KSCL (TQC)
2.1. Hệ thống kiểm tra toàn diện nhất và sau này đã phát triển thành
chất lượng (KTCL)
QLCL toàn diện (TQM).
2.2. Hệ thống kiểm
soát chất lượng (KSCL)
+ Đây là một hệ thống có hiệu quả để tích hợp
2.3. QLCL theo quan
điểm của một số học PTCL, bảo trì CL và các cố gắng cải tiến CL của
giả các nhóm khác nhau vào trong 1 tổ chức để có thể
2.3.1. Quan điểm của đạt được 1 sự thỏa mãn khách hàng toàn diện.
Deming
2.3.2. Quan điểm của + Ông cũng phát triển quan điểm toàn diện về
Juran “hidden plant” – đây là những ý tưởng về các
2.3.3. Quan điểm của CVC thêm rất nhiều đã được thực hiện trong quá
Philip B. Crosby
2.3.4. Quan điểm của
trình chỉnh sửa các lỗi.
Armand V. Feigenbaun
123
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT 2.4. Hệ thống đảm bảo chất lượng (ĐBCL)
LƯỢNG
+ Sau chiến tranh TG II hình thành các nước XHCN
2.1. Hệ thống KTCL
2.2. Hệ thống KSCL
và các nước TBCN đối đầu nhau, cả 2 hệ thống đều
2.3. QLCL theo quan
trang bị cho mình những vũ khí tối tân.
điểm của một số học
giả + Các công ty sản xuất ở Tây Âu để có thể nhận được
2.4. Hệ thống ĐBCL đơn hàng trong khối NATO thì phải chứng minh
rằng sản phẩm làm ra sẽ đáp ứng yêu cầu 100%.
+ Từ đó dần dần hoàn thiện hệ thống ĐBCL được áp
dụng không những trong lĩnh vực sản xuất vũ khí
mà cả trong lĩnh vực dân sự hệ thống hoàn thiện
dần và hình thành nguyên lý đảm bảo chất lượng.
124
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG
2.1. Hệ thống KTCL
2.4.1. Khái niệm
2.2. Hệ thống KSCL Là các hoạt động có kế hoạch và có hệ thống
2.3. QLCL theo quan
điểm của một số học
được tiến hành trong quản lý chất lượng để
giả chứng minh là đủ mức cần thiết để làm ra sản
2.4. Hệ thống ĐBCL phẩm thỏa mãn các yêu cầu đối với chất lượng.
2.4.1. Khái niệm
2.4.2. Bản chất

125
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT 2.4.2. Bản chất
LƯỢNG
2.1. Hệ thống KTCL + Kiểm soát các yếu tố có ảnh hưởng tới CL
2.2. Hệ thống KSCL trong cả quá trình như KSCL.
2.3. QLCL theo quan
điểm của một số học + Quá trình được thực hiện một cách có kế
giả hoạch, có hệ thống.
2.4. Hệ thống ĐBCL
2.4.1. Khái niệm + Tạo ra được các minh chứng để chứng minh
2.4.2. Bản chất cho khách hàng rằng sản phẩm sẽ đáp ứng các
yêu cầu đối với CL.

126
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG 2.4.3. Phương pháp triển khai
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG
+ Quy trình kiểm soát các yếu tố có ảnh hưởng
2.1. Hệ thống KTCL
2.2. Hệ thống KSCL đến chất lượng phải được ghi thành văn bản.
2.3. QLCL theo quan
điểm của một số học + Tập hợp toàn bộ quy trình đánh giá là hệ thống
giả văn bản (HTVB)
2.4. Hệ thống ĐBCL
2.4.1. Khái niệm + Bằng chứng về quá trình thực hiện hệ thống văn
2.4.2. Bản chất bản này đề được lưu giữ.
2.4.3. Phương pháp
triển khai
+ Tập hợp các bằng chứng về việc thực hiện hệ
thống QLCL gọi là hồ sơ chất lượng – (HSCL)
127
Đảm bảo chất lượng

Chứng
Kiểm soát minh
1.Con người
Kiểm tra Bằng
2. Phương pháp
chất chứng
3. Thiết bị
lượng
4. Nguyên liệu
5. Thông tin Trách
nhiệm
Tổ chức và giám sát đảm
giám sát hoạt động bảo

128
NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
* Mục tiêu

NIỀM TIN
* Chiến lược

CHỨNG MINH BẰNG CHỨNG BẰNG VĂN BẢN

Được viết ra Truyền đạt bằng miệng Biên bản

129
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG + Hệ thống văn bản và HSCL là các bằng chứng để
QUẢN LÝ CHẤT chứng minh cho khách hàng rằng sản phẩm làm ra
LƯỢNG
sẽ đáp ứng các yêu cầu đối với chất lượng
2.1. Hệ thống KTCL
2.2. Hệ thống KSCL
Đảm bảo chất lượng Kiểm soát chất lượng
2.3. QLCL theo quan
điểm của một số học + Đây là một hệ thống nhấn + Hướng dẫn chất lượng
giả mạnh và phòng ngừa
2.4. Hệ thống ĐBCL
2.4.1. Khái niệm
+ Cách tiếp cận chủ động sử + Thử nghiệm sử dụng sản
2.4.2. Bản chất dụng SPC (Statistical phẩm SQC (SQC -
2.4.3. Phương pháp Process Control) statistical quality
triển khai control)
+ Thực hiện bằng cách lập kế + Lập kế hoạch chất lượng
hoạch chất lượng nâng cao cơ bản
130
SPC là gì?

Statistical Process Control


Phương pháp sử dụng các công cụ
thống kê vào kiểm soát quá trình.
Kiểm soát quá trình bằng thống kê

1. Phiếu kiểm tra


2. Biểu đồ Pareto
3. Sơ đồ nhân quả
4. Biểu đồ phân tán

5. Lưu đồ
6. Biểu đồ phân bố mật độ
7. Biểu đồ kiểm soát
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG
2.1. Hệ thống KTCL
2.2. Hệ thống KSCL
2.3. QLCL theo quan
điểm của một số học giả Xác định được vấn đề
2.4. Hệ thống ĐBCL
2.4.1. Khái niệm Sử Nhận biết các nguyên nhân
2.4.2. Bản chất dụng
2.4.3. Phương pháp triển
khai SPC Ngăn ngừa các sai lỗi

Xác định hiệu quả của cải tiến


CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG 1. Phiếu kiểm tra
2.1. Hệ thống KTCL
2.2. Hệ thống KSCL
2.3. QLCL theo quan
điểm của một số học giả
2.4. Hệ thống ĐBCL
2.4.1. Khái niệm
2.4.2. Bản chất
2.4.3. Phương pháp triển Biểu mẫu để thu
khai
thập dữ liệu.
Phiếu kiểm tra các dạng khuyết tật
Phiếu kiểm tra nguồn gốc gây khuyết tật
Thiết Công Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Thứ Bảy
bị nhân
S C S C S C S C S C S C

Máy 1 A OOX OX OOO OXX OOO OOO OOO OXX OOO OO O XX


X O O O
XX XXX X

B OXX OOO OOO OOO OOO OOO OOO OOO OOX OOO OOX OOO
X O X O O O X X O O
XO OOX X OOX OOX OX O XOX
X X

Máy 2 C OOX OX OO OOO OOO OO O OO OO O O


O O
O OOX

D OOX OX OO OOO OOO OOO O O OO OO O OO XXO


O X
 OX 

O: Vết xước bề mặt X: Các vết nứt rạn : Caùc daïng khuyeát taät khaùc
: Chưa hoàn chỉnh : Sai hình dạng
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG
2.1. Hệ thống KTCL 2. Biểu đồ Pareto
2.2. Hệ thống KSCL
2.3. QLCL theo quan
điểm của một số học giả
2.4. Hệ thống ĐBCL Xác định các vấn đề quan trọng để giải
2.4.1. Khái niệm quyết trước.
2.4.2. Bản chất
2.4.3. Phương pháp triển
khai
Biểu đồ Pareto
Số 100.0%
100.0% %
khuyết 250 91.8% khuyết
tật 82.9%
80.0% tật
200 72.1%

57.9% 60.0%
150

40.0%
100 87
75
31.1%

50 40 20.0%
30 25 23

0 0.0%

A B C D E F
Dạng khuyết tật
Phiếu kiểm tra các dạng khuyết tật
Thời gian từ 01/01/2003 đến 31/05/2003
Số sản phẩm kiểm tra: 10.000 cái

Taàn soá tích


Soá saûn phaåm Tæ leä khuyeát
Kyù hieäu Khuyeát taät luõy SP Tæ leä khuyeát
bò khuyeát taät taät tích luõy
khuyeát ôû boä phaän khuyeát taät taät (%)
(caùi) (%)
taät (caùi)

A Vaøo coå 87 87 31,1 31,1


B Vaøo vai 75 162 26,8 57,9
C Leân lai 40 202 14,3 72,2
D Laøm khuy 30 232 10,7 82,9
E Laøm tuùi 25 257 8,9 91,8
F Caét 23 280 8,2 100
Toång coäng 280 100
3. Sơ đồ nhân quả

Xác định nguyên nhân gây ra


vấn đề
Sơ đồ nhân quả

Thông tin Phương pháp Con người

Chất lượng

Môi trường Thiết bị Nguyên vật liệu


CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG
2.1. Hệ thống KTCL
2.2. Hệ thống KSCL
2.3. QLCL theo quan
4. Biểu đồ phân tán
điểm của một số học giả
2.4. Hệ thống ĐBCL
Xác định sự tương quan giữa hai yếu tố
2.4.1. Khái niệm
2.4.2. Bản chất
2.4.3. Phương pháp triển
khai
Các dạng tương quan

A B C

D E
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
2.1. Hệ thống KTCL
2.2. Hệ thống KSCL 5. Lưu đồ
2.3. QLCL theo quan điểm
của một số học giả
2.4. Hệ thống ĐBCL
2.4.1. Khái niệm
2.4.2. Bản chất Hiểu rõ các bước của quá trình
2.4.3. Phương pháp triển Xác định vấn đề xảy ra ở đâu
khai
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG Ký hiệu
2.1. Hệ thống KTCL
2.2. Hệ thống KSCL
2.3. QLCL theo quan Bắt đầu hoặc kết thúc
điểm của một số học giả
2.4. Hệ thống ĐBCL Hoạt động
2.4.1. Khái niệm
2.4.2. Bản chất
2.4.3. Phương pháp triển Quyết định
khai
Tồn kho

Lưu chuyển
Lưu đồ tác nghiệp
Bắt B
đầu A

Yêu cầu gia công Lập phiếu nhập kho


Nhận vật tư

Xem xét Nhập kho


Không duyệt Lập tiến độ gia công

Duyệt
Báo cáo sử dụng vật
Gia công SP và kiểm tư cho P.Tài vụ
SP mới? Không tra chất lượng P.KTKHVT và KT Kho

Lập qui trình công nghệ Quyết toán vật tư


Nghiệm thu
Lên bản vẽ chế tạo Không


Kết
Dự trù vật tư B thúc

A
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG
2.1. Hệ thống KTCL
2.2. Hệ thống KSCL 6. Biểu đồ phân bố
2.3. QLCL theo quan
điểm của một số học giả
2.4. Hệ thống ĐBCL
2.4.1. Khái niệm
Xem xét tần số xuất hiện của một hiện tượng.
2.4.2. Bản chất
2.4.3. Phương pháp triển
khai
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT Biểu đồ phân bố
LƯỢNG
2.1. Hệ thống KTCL
2.2. Hệ thống KSCL
2.3. QLCL theo quan
điểm của một số học giả
2.4. Hệ thống ĐBCL
2.4.1. Khái niệm
2.4.2. Bản chất
2.4.3. Phương pháp triển
khai
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG 7. Biểu đồ kiểm soát
2.1. Hệ thống KTCL
2.2. Hệ thống KSCL
2.3. QLCL theo quan Kiểm soát quá trình thông qua đánh
điểm của một số học giả giá sự biến động của dữ liệu.
2.4. Hệ thống ĐBCL
2.4.1. Khái niệm
2.4.2. Bản chất
2.4.3. Phương pháp triển
khai
Tác Dự đoán, đánh giá sự ổn định của quá trình
dụng
của
biểu Xác định khi nào cần điều chỉnh quá trình
đồ
kiểm
soát Xác định sự cải tiến của một quá trình
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG
Biểu đồ kiểm soát
2.1. Hệ thống KTCL
2.2. Hệ thống KSCL
2.3. QLCL theo quan Số đo
điểm của một số học giả
2.4. Hệ thống ĐBCL GHT
2.4.1. Khái niệm
2.4.2. Bản chất GTTB
2.4.3. Phương pháp triển
khai GHD

1 2 3 4 5 6 7 8 Mẫu
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG 2.4.4. Hệ thống ĐBCL theo TC ISO 9000
2.1. Hệ thống KTCL
2.2. Hệ thống KSCL + KSCL có thể tạo ra CL tốt nhất.
2.3. QLCL theo quan
điểm của một số học
giả + Không kiểm soát được hết các tình huống có thể
2.4. Hệ thống ĐBCL ảnh hưởng đến CL do hệ thống nhấn mạnh vào
2.4.1. Khái niệm phòng ngừa, lập kế hoạch chất lượng, nâng cao
2.4.2. Bản chất đảm bảo sản phẩm làm ra đáp ứng yêu cầu
2.4.3. Phương pháp
triển khai khách hàng nhưng khó cải tiến chất lượng.
2.4.4. Hệ thống
ĐBCL theo TC ISO
9000
152
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT Ví dụ
LƯỢNG
2.1. Hệ thống KTCL + Hệ thống ĐBCL – ISO 9000
2.2. Hệ thống KSCL
(là tiêu chuẩn quyết định về hệ thống QLCL
2.3. QLCL theo quan
điểm của một số học giả
theo nguyên tắc ĐBCL)
2.4. Hệ thống ĐBCL + Tiêu chuẩn này được xem xét 5 năm 1 lần
2.4.1. Khái niệm
2.4.2. Bản chất + Phiên bản lần đầu tiên được ISO ban hành
2.4.3. Phương pháp triển năm 1987 được sản xuất lại lần 1 vào 1994
khai
2.4.4. Hệ thống ĐBCL + Lần 2 vào năm 2000, lần 3 vào năm 2008,
theo TC ISO 9000 mới nhất vào năm 2015

153
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT Thực hiện
LƯỢNG
2.1. Hệ thống KTCL + Đánh giá thực trạng doanh nghiệp
2.2. Hệ thống KSCL
2.3. QLCL theo quan + Xây dựng hệ thống CL phù hợp với tiêu chuẩn
điểm của một số học giả
2.4. Hệ thống ĐBCL + Xây dựng hệ thống văn bản
2.4.1. Khái niệm
2.4.2. Bản chất
+ Vận hàng thử
2.4.3. Phương pháp triển
khai + Hiệu chỉnh hệ thống
2.4.4. Hệ thống ĐBCL
theo TC ISO 9000 + Xin cấp chứng chỉ rằng hệ thống QLCL của
công ty phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000
154
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT 2.4.4. Hệ thống đánh giá của ISO 9000
LƯỢNG
2.1. Hệ thống KTCL * Đánh giá nội bộ
2.2. Hệ thống KSCL
2.3. QLCL theo quan + Khi 1 công ty thực hiện QLCL cần đào tạo các
điểm của một số học giả
chuyên gia đánh giá hệ thống QLCL nội bộ.
2.4. Hệ thống ĐBCL
2.4.1. Khái niệm
2.4.2. Bản chất
+ Các chuyên gia này phải có khả năng đánh giá
2.4.3. Phương pháp triển sự phù hợp của từng quy trình với mục tiêu
khai ĐBCL.
2.4.4. Hệ thống ĐBCL
theo TC ISO 9000

155
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT + Sau khi cho chạy thử hệ thống công ty phải
LƯỢNG tiến hành đánh giá nội bộ thông thường theo
2.1. Hệ thống KTCL nguyên tắc đánh giá chéo để bảo rằng quy
2.2. Hệ thống KSCL trình của các bộ phận trong công ty đều phù
2.3. QLCL theo quan hợp và các quy trình này đều đang được triển
điểm của một số học giả khai thực hiện nghiêm túc (dựa vào hồ sơ
2.4. Hệ thống ĐBCL chất lượng)
2.4.1. Khái niệm
2.4.2. Bản chất
+ Khi kết quả đánh giá nội bộ cho thấy hệ thống
2.4.3. Phương pháp triển
khai đã tiến hành tốt trong công ty có thể đánh giá
2.4.4. Hệ thống ĐBCL ngoài
theo TC ISO 9000

156
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG
* Đánh giá ngoài
2.1. Hệ thống KTCL
2.2. Hệ thống KSCL - Sau khi các DN tự nhận thấy hệ thống ĐBCL
2.3. QLCL theo quan của mình theo ISO 9000 đã phù hợp và vận
điểm của một số học giả hành tốt có thể yêu cầu 1 tổ chức chứng nhận
2.4. Hệ thống ĐBCL nào đó đến đánh giá để cấp chứng chỉ rằng hệ
2.4.1. Khái niệm thống QLCL của công ty phù hợp với tiêu
2.4.2. Bản chất chuẩn ISO 9000.
2.4.3. Phương pháp triển
khai - Hệ thống đánh giá ngoài của ISO 9000 bao
2.4.4. Hệ thống ĐBCL gồm 3 tổ chức công nghệ và rất nhiều tổ chức
theo TC ISO 9000
chứng nhận

157
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT - Tổ chức công nhận
LƯỢNG
2.1. Hệ thống KTCL + Có 3 tổ chức công nhận trên thế giới Thụy Sỹ,
2.2. Hệ thống KSCL Anh, Hà Lan.
2.3. QLCL theo quan
điểm của một số học giả + Các tổ chức công nhận này được ISO ủy quyền
2.4. Hệ thống ĐBCL để đánh giá các tổ chức chứng nhận, nếu phù
2.4.1. Khái niệm hợp thì công nhận cấp phép cho các tổ chức
2.4.2. Bản chất chứng nhận này được đi đánh giá các hệ thống
2.4.3. Phương pháp triển quản lý chất lượng của các công ty khác nhau
khai
2.4.4. Hệ thống ĐBCL + Nếu phù hợp thì cấp chứng chỉ cho các DN về
theo TC ISO 9000 hệ thống QLCL của họ phù hợp với ISO 9000

158
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG - Tổ chức chứng nhận
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG + Đã được tổ chức công nhận cho phép thay mặt
2.1. Hệ thống KTCL ISO để đi đánh giá hệ thống QLCL của các
2.2. Hệ thống KSCL công ty trên toàn TG
2.3. QLCL theo quan
điểm của một số học giả + Trên TG có rất nhiều tổ chức chứng nhận
2.4. Hệ thống ĐBCL
2.4.1. Khái niệm + Khi các công ty được đánh giá có hệ thống
2.4.2. Bản chất QLCL phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000 sẽ
2.4.3. Phương pháp triển được cấp chứng chỉ công nhận hệ thống
khai QLCL của công ty cho SP
2.4.4. Hệ thống ĐBCL
theo TC ISO 9000

159
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT + Chứng chỉ có giá trị trong 3 năm & cứ 6 tháng
LƯỢNG tổ chức chứng nhận lại đến đánh giá giám sát 1
2.1. Hệ thống KTCL lần.
2.2. Hệ thống KSCL
2.3. QLCL theo quan + Sau 3 năm chứng chỉ hết hiệu lực nếu công ty
điểm của một số học giả
không xin đánh giá lại thì chứng chỉ ISO là 1
2.4. Hệ thống ĐBCL
chứng chỉ rất có uy tín và được hầu hết các tổ
2.4.1. Khái niệm
2.4.2. Bản chất
chức trên toàn TG công nhận.
2.4.3. Phương pháp triển
khai
2.4.4. Hệ thống ĐBCL
theo TC ISO 9000

160
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG + Có chứng chỉ ISO: uy tín được nâng cao, dễ có
2.1. Hệ thống KTCL các hợp đồng hơn, khách hàng của công ty có
2.2. Hệ thống KSCL thể sẽ tiết kiệm được thời gian và kinh phí đánh
2.3. QLCL theo quan giá hệ thống, như vậy chi phí cho SP sẽ giảm.
điểm của một số học giả
2.4. Hệ thống ĐBCL + Nhờ những ưu điểm của hệ thống QLCL theo
2.4.1. Khái niệm ISO 9000 và hệ thống đánh giá của nó, hiện
2.4.2. Bản chất nay hệ thống QLCL theo ISO 9000 là 1 hệ
2.4.3. Phương pháp triển thống được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới
khai
2.4.4. Hệ thống ĐBCL
theo TC ISO 9000

161
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG
* Tóm tắt các phiên bản của ISO 9000
2.1. Hệ thống KTCL Phiên bản năm 1987 gồm 3 tiêu chuẩn: phù hợp
2.2. Hệ thống KSCL
với hoạt động của các tổ chức.
2.3. QLCL theo quan
điểm của một số học giả - ISO 9001:1987: mô hình đảm bảo CL từ khâu
2.4. Hệ thống ĐBCL thiết kế phát triển, sản xuất, lắp ráp và các
2.4.1. Khái niệm dịch vụ.
2.4.2. Bản chất
2.4.3. Phương pháp triển Đây chính là mô hình cho các công ty mà ở
khai đó bao gồm cả công đoạn sáng tạo phát triển
2.4.4. Hệ thống ĐBCL sản phẩm mới.
theo TC ISO 9000

162
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG - ISO 9002:1987: Mô hình ĐBCL từ khâu sản
QUẢN LÝ CHẤT xuất, lắp ráp & dịch vụ.
LƯỢNG
2.1. Hệ thống KTCL
2.2. Hệ thống KSCL Đây là mô hình cho các công ty không sáng tạo
2.3. QLCL theo quan phát triển sản phẩm mới.
điểm của một số học giả
2.4. Hệ thống ĐBCL - ISO 9003:1987: Mô hình ĐBCL cho các công ty
2.4.1. Khái niệm chỉ có công đoạn kiểm tra và chứng nhận CLSP.
2.4.2. Bản chất Nó không liên quan đến làm sao làm ra được SP.
2.4.3. Phương pháp triển
khai Mô hình QLCL theo ISO 9000:1987 rất cụ thể
2.4.4. Hệ thống ĐBCL & áp dụng cũng rất dễ xây dựng hệ thống CL
theo TC ISO 9000
phù hợp với tiêu chuẩn

163
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT * Phiên bản của ISO 9000:1994
LƯỢNG
2.1. Hệ thống KTCL - ISO 9000:1994 có tham vọng, thực hiện đảm
2.2. Hệ thống KSCL bảo chất lượng thông qua các hoạt động phòng
2.3. QLCL theo quan ngừa thay thế cho các hoạt động kiểm tra cuối
điểm của một số học giả
cùng.
2.4. Hệ thống ĐBCL
2.4.1. Khái niệm
2.4.2. Bản chất
- Các hoạt động này được quy đinh rất cụ thể
2.4.3. Phương pháp triển
trong bộ quy trình hoạt động của công ty và gọi là
khai hệ thống văn bản.
2.4.4. Hệ thống ĐBCL
theo TC ISO 9000

164
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT - Cũng như phiên bản 1987, mặt trái của phiên
LƯỢNG bản này là các công ty khi xây dựng hệ thống
2.1. Hệ thống KTCL có xu hướng thực hiện các yêu cầu của mình
2.2. Hệ thống KSCL bằng cách tạo ra các hướng dẫn và các thủ tục,
2.3. QLCL theo quan nó trở thành gánh nặng với bộ máy quan liêu
điểm của một số học giả
2.4. Hệ thống ĐBCL
của ISO.
2.4.1. Khái niệm
2.4.2. Bản chất - Ở một số công ty khi các quy trình có nhu cầu
2.4.3. Phương pháp triển được cải tiến thực sự có thể bị cản trở bởi chính
khai hệ thống chất lượng này.
2.4.4. Hệ thống ĐBCL
theo TC ISO 9000

165
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG * Phiên bản 2000
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG
2.1. Hệ thống KTCL - Phiên bản 2000: chỉ bao gồm 1 tiêu chuẩn ISO
2.2. Hệ thống KSCL 9001:2000 thay thế cho cả 3 phiên bản 9001,
2.3. QLCL theo quan 9002, 9003 của phiên bản 1994.
điểm của một số học giả
2.4. Hệ thống ĐBCL Phiên bản này phát triển căn bản quan điểm quá
2.4.1. Khái niệm trình quản lý: giám sát & tối ưu hóa các nhiệm
2.4.2. Bản chất vụ và các hoạt động của công ty thay vì chỉ
2.4.3. Phương pháp triển kiểm tra SP cuối cùng.
khai
2.4.4. Hệ thống ĐBCL
theo TC ISO 9000

166
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT - Phiên bản này cũng yêu cầu sự tham gia của các
LƯỢNG giám đốc điều hành cấp trên để tích hợp CL vào
2.1. Hệ thống KTCL hệ thống KD và tránh ủy thác các chức năng CL
2.2. Hệ thống KSCL cho các quản trị viên cơ sở.
2.3. QLCL theo quan
điểm của một số học giả - Một mục tiêu khác là cải thiện hiệu quả thông
2.4. Hệ thống ĐBCL qua các số liệu hiệu suất quá trình đo lường số
2.4.1. Khái niệm lượng hiệu quả của các nhiệm vụ và hoạt động.
2.4.2. Bản chất Kỳ vọng cải tiến quy trình và theo dõi sự hài lòng
2.4.3. Phương pháp triển của khách hàng đã được thưc hiện rõ ràng
khai
2.4.4. Hệ thống ĐBCL
theo TC ISO 9000

167
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT * Phiên bản 9000 : 2000 bao gồm
LƯỢNG
2.1. Hệ thống KTCL - Phê duyệt tài liệu trước khi phân phối
2.2. Hệ thống KSCL
2.3. QLCL theo quan - Cung cấp phiên bản chính xác của tài liệu tại
điểm của một số học giả các điểm sử dụng
2.4. Hệ thống ĐBCL
2.4.1. Khái niệm - Sử dụng hồ sơ của công ty để chứng minh rằng
2.4.2. Bản chất các yêu cầu đã được đáp ứng
2.4.3. Phương pháp triển
khai
- Xây dựng 1 quy trình để kiểm soát hồ sơ
2.4.4. Hệ thống ĐBCL
theo TC ISO 9000

168
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG * Phiên bản 2008
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG
2.1. Hệ thống KTCL - ISO 9001:2008 về bản chất tương tự như
2.2. Hệ thống KSCL 9001:2000, phiên bản này chỉ giới thiệu và làm rõ
2.3. QLCL theo quan các yêu cầu hiện có của ISO 9001:2000 và một số
điểm của một số học giả thay đổi nhằm cải thiện tính nhất quán với ISO
2.4. Hệ thống ĐBCL 14001:2004 (tiêu chuẩn ISO về hệ thống quản lý
2.4.1. Khái niệm môi trường).
2.4.2. Bản chất
2.4.3. Phương pháp triển - Phiên bản này không có yêu cầu mới.
khai
2.4.4. Hệ thống ĐBCL
theo TC ISO 9000

169
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT Ví dụ:
LƯỢNG Trong 2008, 1 hệ thống QLCL đang được nâng
2.1. Hệ thống KTCL cấp chỉ cần được kiểm tra để xem liệu nó có tuân
2.2. Hệ thống KSCL theo các giải thích được giới thiệu trong phiên
2.3. QLCL theo quan bản sửa đổi không trong giai đoạn này trong bộ
điểm của một số học giả
tiêu chuẩn còn được bổ sung thêm 2 tiêu chuẩn
2.4. Hệ thống ĐBCL
khác nhau:
2.4.1. Khái niệm
2.4.2. Bản chất
2.4.3. Phương pháp triển
khai
2.4.4. Hệ thống ĐBCL
theo TC ISO 9000

170
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT + ISO 9000:2005 “hệ thống QLCL nguyên tắc cơ
LƯỢNG bản & từ vựng”.
2.1. Hệ thống KTCL
2.2. Hệ thống KSCL + ISO 9004:2009 “quản lý cho sự thành công bền
2.3. QLCL theo quan vững của 1 tổ chức, cách tiếp cận QLCL”
điểm của một số học giả Ngoài ra còn các tiêu chuẩn khác: ISO 19011 và
2.4. Hệ thống ĐBCL ISO 10000 cũng có thể được sử dụng cho các
2.4.1. Khái niệm phần cụ thể của hệ thống CL
2.4.2. Bản chất
2.4.3. Phương pháp triển
khai
2.4.4. Hệ thống ĐBCL
theo TC ISO 9000

171
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT * Phiên bản 9001 : 2015
LƯỢNG
2.1. Hệ thống KTCL - Được ISO công bố vào 23/9/2015 phạm vi của
2.2. Hệ thống KSCL
2.3. QLCL theo quan
tiêu chuẩn không thay đổi.
điểm của một số học giả
2.4. Hệ thống ĐBCL Tuy nhiên cấu trúc & các điều khoản cốt lõi đã
2.4.1. Khái niệm
được sửa đổi để cho phép tiêu chuẩn tích hợp
2.4.2. Bản chất
2.4.3. Phương pháp triển dễ dàng hơn với các tiêu chuẩn hệ thống quản
khai lý quốc tế khác.
2.4.4. Hệ thống ĐBCL
theo TC ISO 9000

172
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
- Phiên bản 2015 cũng ít quy định hơn so với phiên
LƯỢNG bản trước và tập trung vào hiệu suất điều này đạt
2.1. Hệ thống KTCL được bằng cách kết hợp phương pháp tiếp cận quy
2.2. Hệ thống KSCL trình với tư duy dựa trên rủi ro và sử dụng chu
2.3. QLCL theo quan trình PDCA ở tất cả các cấp trong tổ chức. Một số
điểm của một số học giả
2.4. Hệ thống ĐBCL
phát triển chính bao gồm:
2.4.1. Khái niệm
+ Chú trọng hơn vào việc XD 1 hệ thống quản lý
2.4.2. Bản chất
2.4.3. Phương pháp triển
phù hợp với từng nhu cầu cụ thể của tổ chức
khai
2.4.4. Hệ thống ĐBCL + Yêu cầu những người đứng đầu 1 tổ chức phải
theo TC ISO 9000 tham gia và chịu trách nhiệm sắp xếp CL với
chiến lược KD rộng hơn.
173
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT + Tư duy dựa trên rủi ro trong suốt tiêu chuẩn làm
LƯỢNG cho toàn bộ hệ thống QL trở thành 1 công cụ
2.1. Hệ thống KTCL phòng ngừa và khuyến khích cải tiến.
2.2. Hệ thống KSCL
2.3. QLCL theo quan + Yêu cầu ít quyết định hơn đối với tài liệu: hiện
điểm của một số học giả tại tổ chức có thể quyết định thông tin tài liệu
2.4. Hệ thống ĐBCL nào cần và định dạng cần có.
2.4.1. Khái niệm
2.4.2. Bản chất + Căn chỉnh với các tiêu chuẩn hệ thống QLCL
2.4.3. Phương pháp triển quan trọng khác thông qua việc sử dụng cấu trúc
khai chung và văn bản cốt lõi.
2.4.4. Hệ thống ĐBCL
theo TC ISO 9000 + Tiêu chuẩn này bao gồm các nguyên tắc quản lý
kiến thức & kiểm toán
174
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG Bài tập 5:
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG Đề xuất 1 hệ thống QLCL theo ISO 9000 cho 1
2.1. Hệ thống KTCL công ty may.
2.2. Hệ thống KSCL
2.3. QLCL theo quan + Xác định sản phẩm đầu ra của công ty, dữ liệu
điểm của một số học giả đầu vào
2.4. Hệ thống ĐBCL
2.4.1. Khái niệm + Xác định quá trình sản xuất KD của công ty
2.4.2. Bản chất
+ Xác định các bộ phận cần tham gia trong hệ
2.4.3. Phương pháp triển
khai thống CL và số lượng quy trình, tên quy trình
2.4.4. Hệ thống ĐBCL bao gồm trong hệ thống văn bản
theo TC ISO 9000

175
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG 2.5. Hệ thống KSCL toàn diện TQC
2.1. Hệ thống KTCL
- Giai đoạn bắt đầu thực hiện.
2.2. Hệ thống KSCL
2.3. QLCL theo quan - Ban đầu sau chiến tranh TG II Berming &
điểm của một số học giả
Juran giới thiệu các lí thuyết mới về CL và các
2.4. Hệ thống ĐBCL
lí thuyết của Ishikawa, Jaguchi, 1 số công cụ
2.5. Hệ thống KSCL
toàn diện TQC KSCL mới bắt đầu được hình thành và triển
khai tại các công ty của Nhật Bản.

176
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG + Nhóm KSCL (QCC): đây là 1 nhóm những người có
QUẢN LÝ CHẤT hoạt động khác nhau hoặc có liên quan với nhau tự
LƯỢNG nguyện sinh hoạt để chia sẻ những kỹ năng và kinh
2.1. Hệ thống KTCL nghiệm KSCL góp phần cải tiến CL
2.2. Hệ thống KSCL
+ 7 công cụ KSCL được giới thiệu:
2.3. QLCL theo quan
điểm của một số học giả • Quản lý chính sách
2.4. Hệ thống ĐBCL • Quản lý theo chức năng chéo
2.5. Hệ thống KSCL
toàn diện TQC • Áp dụng SQC cho khu vực SX (KSCL = KT
thống kê)
• Áp dụng SQC cho khu vực trước SX & sau
SX
→ Hệ thống KSCL toàn công ty ra đời giai đoạn
phát triển tiếp theo của nó là hệ thống KSCL toàn
diện TQC 177
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG * Định nghĩa:
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG
TQC là 1 hệ thống có hiệu quả để nhất thể hóa,
2.1. Hệ thống KTCL
các nỗ lực phát triển, duy trì và cải tiến CL của
2.2. Hệ thống KSCL
các nhóm khác nhau vào trong 1 tổ chức sao cho
2.3. QLCL theo quan
điểm của một số học giả các hoạt động như thiết kế, lập kế hoạch, sản xuất
2.4. Hệ thống ĐBCL & dịch vụ có thể tiến hành 1 cách kinh tế nhất và
2.5. Hệ thống KSCL cho phép thỏa mãn khách hàng
toàn diện TQC
* Mục tiêu

Thỏa mãn khách hàng 1 cách kinh tế nhất

178
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT *Bản chất và phương pháp:
LƯỢNG
2.1. Hệ thống KTCL Áp dụng triệt để kỹ thuật thống kê ở các công
2.2. Hệ thống KSCL đoạn để:
2.3. QLCL theo quan
điểm của một số học giả
+ Cải tiến CL điều này cho phép tiết kiệm tối đa
2.4. Hệ thống ĐBCL
trong khi vẫn thỏa mãn khách hàng
2.5. Hệ thống KSCL
toàn diện TQC + Áp dụng các công cụ KSCL (QCC, 7 công cụ
QC, KS = chính sách KS chức năng)

179
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG 2.6. Quản lý chất lượng toàn diện
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG 2.6.1. QLCL toàn diện theo phong cách Nhật Bản
2.1. Hệ thống KTCL
2.2. Hệ thống KSCL * Thiết lập TQM
2.3. QLCL theo quan
điểm của một số học - Vào cuối những năm 60 đầu năm 70 của thế kỷ 20, sự
giả khủng hoảng về khoáng dầu và sự sụt giá của đồng đô la
2.4. Hệ thống ĐBCL làm tăng mạnh mẽ nền kinh tế.
2.5. Hệ thống KSCL
toàn diện TQC - Trong giai đoạn này hàng hóa Mỹ làm bá chủ thế giới
2.6. QLCL toàn diện
* Giai đoạn truyền bá và toàn cầu hóa TQM
2.6.1. QLCL toàn
diện theo PCNB

180
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG QUẢN 2.6.2. Khái quát chung về QLCL toàn diện TQM
LÝ CHẤT LƯỢNG
2.1. Hệ thống KTCL
* Đây là phương pháp quản lý gồm 4 công việc:
2.2. Hệ thống KSCL
2.3. QLCL theo quan điểm
của một số học giả + P – planning : hoạch định, thiết kế
2.4. Hệ thống ĐBCL
2.5. Hệ thống KSCL toàn + O – oraganizing : tổ chức
diện TQC
2.6. QLCL toàn diện + L – leading : lãnh đạo
2.6.1. QLCL toàn diện
theo PCNB
2.6.2. Khái quát chung về
+ C- controlling : kiểm soát
QLCL toàn diện TQM

181
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG QUẢN *Quản lý chất lượng toàn diện dựa trên nguyên
LÝ CHẤT LƯỢNG tắc 3P
2.1. Hệ thống KTCL
+ P1 – performance: hiệu năng phụ thuộc vào chỉ
2.2. Hệ thống KSCL
tiêu kỹ thuật
2.3. QLCL theo quan
điểm của một số học giả + P2 – price: giá gồm giá mua và chi phí sử dụng
2.4. Hệ thống ĐBCL
2.5. Hệ thống KSCL toàn + P3– punctuality: đúng lúc trong sản xuất và
diện TQC giao hàng
2.6. QLCL toàn diện
* Sơ đồ phát triển bền vững của doanh nghiệp
2.6.1. QLCL toàn diện
theo PCNB
theo TQM
2.6.2. Khái quát chung về + T – total : toàn diện
QLCL toàn diện TQM

182
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG TQM
2.1. Hệ thống KTCL
2.2. Hệ thống KSCL
2.3. QLCL theo quan
điểm của một số học 3P
giả
2.4. Hệ thống ĐBCL
2.5. Hệ thống KSCL
toàn diện TQC
Thỏa mãn nhu cầu nội bộ,
thỏa mãn nhu cầu ngoài DN
2.6. QLCL toàn diện
2.6.1. QLCL toàn diện
theo PCNB
2.6.2. Khái quát chung
về QLCL toàn diện Phát triển bền vững
TQM 183
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG QUẢN 2.6.3. Định nghĩa TQM
LÝ CHẤT LƯỢNG
2.1. Hệ thống KTCL a. Định nghĩa của Feigenbaum
2.2. Hệ thống KSCL
2.3. QLCL theo quan điểm + TQM là một hệ thống hữu hiệu nhằm hội
của một số học giả nhập những nỗ lực phát triển, duy trì và cải
2.4. Hệ thống ĐBCL tiến chất lượng của các tổ, nhóm trong một
2.5. Hệ thống KSCL toàn doanh nghiệp.
diện TQC
2.6. QLCL toàn diện + Để có thể tiếp thị, áp dụng khoa học kỹ
2.6.1. QLCL toàn diện thuật, sản xuất và cung ứng dịch vụ nhằm
theo PCNB
thỏa mãn nhu cầu của khách hàng một cách
2.6.2. Khái quát chung về
QLCL toàn diện TQM kinh tế nhất.
2.6.3. Định nghĩa TQM
184
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG QUẢN b. Định nghĩa của L. Hradeskeys
LÝ CHẤT LƯỢNG
2.1. Hệ thống KTCL + TQM là một triết lý, là 1 hệ thống các công cụ
2.2. Hệ thống KSCL và 1 quá trình mà sản phẩm đầu ra của nó phải
2.3. QLCL theo quan điểm thỏa mãn khách hàng và cải tiến không ngừng.
của một số học giả
2.4. Hệ thống ĐBCL + Triết lý và quá trình này khác với triết lý và
2.5. Hệ thống KSCL toàn quá trình cổ điển ở chỗ mỗi thành viên trong
diện TQC
tổ chức đều có thể và phải thực hiện nó.
2.6. QLCL toàn diện
2.6.1. QLCL toàn diện
theo PCNB
2.6.2. Khái quát chung về
QLCL toàn diện TQM
2.6.3. Định nghĩa TQM
185
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
2.1. Hệ thống KTCL c. Định nghĩa của Histoski Kume
2.2. Hệ thống KSCL
2.3. QLCL theo quan điểm
TQM là một dụng pháp quản lý để đưa đến
của một số học giả thành công, tạo thuận lợi cho tăng trưởng bền
2.4. Hệ thống ĐBCL vững của một tổ chức thông qua việc huy động
2.5. Hệ thống KSCL toàn hết tâm trí của tất cả các thành viên nhằm tạo
diện TQC ra chất lượng sản phẩm theo yêu cầu của khách
2.6. QLCL toàn diện hàng một cách kinh tế n.hất
2.6.1. QLCL toàn diện
theo PCNB
2.6.2. Khái quát chung về
QLCL toàn diện TQM
2.6.3. Định nghĩa TQM
186
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
2.1. Hệ thống KTCL d. Định nghĩa theo ISO 8402
2.2. Hệ thống KSCL
TQM là phương pháp quản lý của 1 tổ chức tập
2.3. QLCL theo quan điểm
của một số học giả trung vào chất lượng, dựa trên sự tham gia của
2.4. Hệ thống ĐBCL mọi thành viên trong công ty đó để đạt được sự
2.5. Hệ thống KSCL toàn thành công lâu dài nhờ thỏa mãn khách hàng
diện TQC đem lại lợi ích cho các thành viên trong công ty
2.6. QLCL toàn diện cho tổ chức đó và cho toàn xã hội
2.6.1. QLCL toàn diện
theo PCNB
2.6.2. Khái quát chung về
QLCL toàn diện TQM
2.6.3. Định nghĩa TQM
187
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG QUẢN 2.6.3. Đặc điểm của TQM
LÝ CHẤT LƯỢNG
2.1. Hệ thống KTCL * Chất lượng là số 1
2.2. Hệ thống KSCL
2.3. QLCL theo quan điểm - Thể hiện trong hoạch định và thiết kế chất
của một số học giả lượng.
2.4. Hệ thống ĐBCL
2.5. Hệ thống KSCL toàn - Khi có sự trục trặc về chất lượng thì doanh
diện TQC nghiệp có thể ngừng ngay dây chuyền sản
2.6. QLCL toàn diện xuất,
2.6.1. QLCL toàn diện
theo PCNB - Tìm nguyên nhân sai sót để sửa chữa, giảm
2.6.2. Khái quát chung về thiểu đáng kể tỷ lệ phế phẩm, chi phí sửa
QLCL toàn diện TQM chữa hay làm lại
2.6.3. Định nghĩa TQM
188
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG - Định hướng vào người tiêu dùng:
2.1. Hệ thống KTCL
2.2. Hệ thống KSCL + Thỏa mãn mọi nhu cầu của người tiêu dùng
2.3. QLCL theo quan điểm nội bộ và bề ngoài.
của một số học giả
2.4. Hệ thống ĐBCL
2.5. Hệ thống KSCL toàn
+ Muốn vậy cần phải hiểu biết tâm lý và nhu
diện TQC cầu của mọi người bên trong và bên ngoài
2.6. QLCL toàn diện doanh nghiệp
2.6.1. QLCL toàn diện
theo PCNB
2.6.2. Khái quát chung về
QLCL toàn diện TQM
2.6.3. Định nghĩa TQM
189
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG - Đảm bảo thông tin và kiểm soát quá trình
2.1. Hệ thống KTCL bằng thống kê – trong đó thông tin nội bộ
2.2. Hệ thống KSCL đóng vai trò quan trọng
2.3. QLCL theo quan điểm
của một số học giả
- Con người là yếu tố số một trong quản trị, có
2.4. Hệ thống ĐBCL
3 khía cạnh về con người được thực hiện
2.5. Hệ thống KSCL toàn
diện TQC trong TQM là ủy quyền, đào tạo để ủy quyền
2.6. QLCL toàn diện có hiệu quả, làm việc theo nhóm
2.6.1. QLCL toàn diện
theo PCNB
2.6.2. Khái quát chung về
QLCL toàn diện TQM
2.6.3. Định nghĩa TQM
190
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT 2.6.4. Các nguyên tắc của TQM
LƯỢNG
2.6.1. Khái quát + Chất lượng là sự thỏa mãn yêu cầu của mọi
chung về TQM khách hàng
2.6.2. Định nghĩa
TQM
2.6.3. Đặc điểm của
+ Mỗi một doanh nghiệp phải thỏa mãn khách
TQM hàng nội bộ của mình
2.6.4. Các nguyên tắc
của TQM + Liên tục cải tiến công việc bằng việc áp dụng
vòng tròn PDCA deming

191
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT Sử dụng phân tích thống kê để kiểm soát
LƯỢNG chất lượng và xây dựng tổn thất chất lượng.
2.6.1. Khái quát
chung về TQM Các công cụ thống kê được áp dụng trong
2.6.2. Định nghĩa TQM:
TQM
2.6.3. Đặc điểm của + Kiểm soát chất lượng bằng thống kê
TQM
2.6.4. Các nguyên tắc + SQC (statistical quality control)
của TQM
+ Kiểm soát quá trình bằng thống kê –
SPC (statistical process control)

192
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG * 7 công cụ thống kê để kiểm soát chất chất lượng
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG + Biểu đồ dòng chảy
2.6.1. Khái quát + Biểu đồ nhân quả
chung về TQM
2.6.2. Định nghĩa + Phiếu kiểm tra
TQM
2.6.3. Đặc điểm của + Biểu đồ so sánh
TQM
2.6.4. Các nguyên tắc + Biểu đồ phân bố
của TQM
+ Biểu đồ kiểm soát
+ Biểu đồ Paresto

193
2.6.5. Các bước đi tới TQM theo John S.Oaklandt

+ Đào tạo và huấn luyện + Thiết kế chất lượng


+ Hợp tác nhóm + Hoạch định chất lượng

+ Tiến hành kiểm soát chất lượng + Đo lường chi phí chất lượng

+ Dự kiến khả năng đạt chất lượng + Thực hiện công tác tổ chức về chất
lượng
+ Xây dựng hệ thống chất lượng + Cam kết và chính sách về chất
lượng

194
CHƯƠNG II
2.6.6. Triển khai TQM ở doanh nghiệp
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG
2.6.1. Khái quát
chung về TQM
2.6.2. Định nghĩa
TQM
2.6.3. Đặc điểm của
TQM
2.6.4. Các nguyên tắc
của TQM

2.6.6. Triển khai


TQM ở doanh nghiệp

195
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG - Trong quá trình thực hiện các bước nên trên doanh
QUẢN LÝ CHẤT nghiệp có thể tiến hành các biện pháp cụ thể sau
LƯỢNG
đây:
2.6.1. Khái quát
chung về TQM
2.6.2. Định nghĩa + Kiểm soát để biết rõ khách hàng, nhu cầu và khả
TQM năng đáp ứng nhu cầu hiện tại và tương lai của
2.6.3. Đặc điểm của khách hàng
TQM
2.6.4. Các nguyên tắc
của TQM
+ Phân tích các đối thủ cạnh tranh
2.6.6. Triển khai
TQM ở doanh nghiệp + Phân tích chi phí về chất lượng, biết rõ những chi
phí trong chất lượng

+ Phân tích các chức năng trong doanh nghiệp


196
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT + Lập chương trình giáo dục và đào tạo về TQM
LƯỢNG
2.6.1. Khái quát
chung về TQM + Thiết lập các hệ thống thông tin
2.6.2. Định nghĩa + Hình thành các nhóm chất lượng, nhóm cải tiến
TQM
2.6.3. Đặc điểm của + Áp dụng KSCL bằng kỹ thuật thống kê
TQM
2.6.4. Các nguyên tắc + Tổ chức thực hiện 5S và các công cụ khác
của TQM
2.6.6. Triển khai + Kiểm soát các khía cạnh đảm bảo môi trường
TQM ở doanh nghiệp
+ Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và mối đe
dọa

197
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG * Những lợi ích của TQM đối với doanh nghiệp
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG - Khi áp dụng TQM chúng ta coi chất lượng là số
2.6.1. Khái quát 1, tiếp đến là khách hàng, thông tin bằng dữ kiện
chung về TQM
và dữ liệu.
2.6.2. Định nghĩa
TQM + Nhờ vậy có thể kiểm soát ngay từ đầu nguồn và
2.6.3. Đặc điểm của ngăn ngừa sai sót tái diễn.
TQM
2.6.4. Các nguyên tắc + Tôn trọng nhân cách con người cho nên khi thực
của TQM
hiện TQM doanh nghiệp sẽ thu được những lợi
ích sau:
2.6.6. Triển khai
TQM ở doanh nghiệp

198
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG • Khách hàng bên trong và bên ngoài DN sẽ thỏa
2.6.1. Khái quát mãn nhiều hơn.
chung về TQM
2.6.2. Định nghĩa • Người lao động cam kết thực hiện đúng chính
TQM sách CL của DN cho phép cải tiến dịch vụ phục
2.6.3. Đặc điểm của vụ khách, giảm chi phí trong sản xuất và tiêu
TQM
dùng, tăng thị phần và lợi nhuận DN
2.6.4. Các nguyên tắc
của TQM
→ hình ảnh tốt đẹp hơn
2.6.6. Triển khai
TQM ở doanh nghiệp

199
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT 2.7. Mối quan hệ giữa các hệ thống QLCL và Áp
LƯỢNG dụng các hệ thống quản lý chất lượng trong nhà
2.7. Mối quan hệ máy may tại Việt Nam
giữa các hệ thống
QLCL và Áp dụng 2.7.1. Mối quan hệ giữa các hệ thống QLCL
các hệ thống QLCL
trong nhà máy may - Khi thực hiện ISO doanh nghiệp sẽ đảm bảo đáp ứng
tại VN yêu cầu khách hàng.
2.7.1. Mối quan hệ
giữa các hệ thống - Tuy nhiên với mô hình kiểm soát chặt chẽ như ISO,
QLCL
việc cải tiến chất lượng sẽ khó khăn hơn so với TQM

200
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT - TQM cho phép dễ dàng cải tiến hơn do người lao
LƯỢNG động được đào tạo giáo dục và ủy quyền.
2.7. Mối quan hệ
giữa các hệ thống
QLCL và Áp dụng - Vì vậy việc áp dụng cả 2 hệ thống sẽ có quan hệ tác
các hệ thống QLCL động qua lại và hỗ trợ lẫn nhau.
trong nhà máy may
tại VN + Cả 2 hệ thống đều có mục tiêu chung là: đem lại lợi
2.7.1. Mối quan hệ ích cho khách hàng, tổ chức và xã hội.
giữa các hệ thống
QLCL
+ Cả 2 đều có nguyên tắc giúp tăng trưởng và phát
triển doanh nghiệp.

201
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT + Tuy nhiên ISO nhấn mạnh quan điểm khách
LƯỢNG hàng từ đó chế tạo và sản xuất đáp ứng yêu cầu
2.7. Mối quan hệ khách hàng.
giữa các hệ thống
QLCL và Áp dụng
các hệ thống QLCL + Trong khi TQM nghiêng về quan điểm của người
trong nhà máy may sản xuất làm sao cho sản phẩm tốt nhất có thể, thỏa
tại VN
mãn khách hàng nhiều hơn và thỏa mãn doanh
2.7.1. Mối quan hệ
giữa các hệ thống nghiệp
QLCL

202
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG * Theo giáo sư Satsu Nhật Bản các doanh nghiệp
QUẢN LÝ CHẤT Nhật Bản có 2 cách để áp dụng TQM và ISO như
LƯỢNG sau:
2.7. Mối quan hệ
giữa các hệ thống + Doanh nghiệp lớn đã áp dụng TQM thì nên hoàn
QLCL và Áp dụng thiện và làm sống động các hoạt động ISO 9000.
các hệ thống QLCL
trong nhà máy may + Khi thực hiện ISO mỗi một sáng kiến của TQM sẽ
tại VN
được duy trì và phổ biến rộng rãi nhờ các quy trình
2.7.1. Mối quan hệ
giữa các hệ thống
của ISO.
QLCL
+ Doanh nghiệp nhỏ chưa áp dụng TQM, nên áp dụng
ISO 9000 sau đó hoàn thiện và làm sống động bằng
TQM

203
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG + Theo Fujita:
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG - ISO 9000 là hệ thống quản lý chất lượng từ trên
2.7. Mối quan hệ xuống dựa trên các hợp đồng đã đề ra.
giữa các hệ thống
QLCL và Áp dụng - Trong khi các DNNB đã áp dụng TQM thì có các
các hệ thống QLCL hoạt động cải tiến hoàn thiện.
trong nhà máy may
tại VN - Chính vì vậy việc áp dụng thêm ISO khi đã áp
2.7.1. Mối quan hệ dụng TQM giúp duy trì và phổ biến các cải tiến của
giữa các hệ thống
QLCL TQM
- Hệ thống đánh giá của ISO chứng chỉ ISO 9000 sẽ
giúp khẳng định trình độ quản lý chất lượng của
DN mà TQM không có
204
So sánh ISO 9000 và TQM

ISO 9000 TQM


+ Định nghĩa: là mô hình + Định nghĩa: bao gồm những hành
QLCL từ trên xuống dựa trên động độc lập từ dưới lên dựa vào trách
các hợp đồng và nguyên tắc nhiệm, lòng tin cậy và sự đảm bảo
đề ra bằng hành động của các nhóm chất
lượng
+ Xuất phát từ yêu cầu cả + Xuất phát từ sự tự nguyện của nhà sản
khách hàng xuất
+ Giảm khiếu nại của khách + Tăng tình cảm của khách hàng
hàng
+ Hệ thống nhằm duy trì chất + Hoạt động nhằm cải tiến chất lượng
lượng 205
So sánh ISO 9000 và TQM

ISO 9000 TQM


+ Đáp ứng yêu cầu của khách + Vượt trên sự mong đợi của khách
hàng hàng

+ Không có sản phẩm khuyết tật + Tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt
nhất

+ Làm cái gì + Làm như thế nào


+ Phòng ngừa (không để mắt cái + Tán công (đạt được những mục tiêu
gì đã có) cao hơn)
206
Các bước áp dụng

1. Phân tích tình hình và hoạch 1. Nhận thức: hiểu rõ những khái
định phương án niệm, những nguyên tắc chung
xác định rõ vai trò vị trí của TQM

▪ Lãnh đạo xác định vai trò, ▪ Cam kết: cam kết của lãnh đạo các
cam kết xây dựng và thực hiện cấp quản lý và toàn thể nhân viên
hệ thống QLCL

▪ Thành lập ban chỉ đạo ▪ Tổ chức đặt đúng người vào đúng
chỗ, phân định rõ trách nhiệm của
từng người
207
Các bước áp dụng
▪ Phổ biến nâng cao nhận ▪ Đo lường đánh giá về mặt định
thức về ISO 9000 lượng những cải biến, hoàn thiện
chất lượng cũng như chi phí do
những hành động không chất
lượng gây ra
▪ Quyết định phạm vi áp ▪ Hoạch định chất lượng thiết lập các
dụng hệ thống khảo sát hệ mục tiêu yêu cầu chất lượng
thống KSCL hiện có
▪ Lập kế hoạch xây dựng hệ ▪ Thiết kế chất lượng: thiết kế công
thống việc sản phẩm và dịch vụ

208
2. Xây dựng hệ thống chất Hệ thống QLCL xây dựng chính
lượng sách CL các phương pháp, thủ tục
để quản lý các quá trình hoạt động
của DN
+ Đào tạo từng cấp về ISO + Sử dụng các phương pháp thống kê
9000 và xây dựng văn bản theo dõi các quá trình và sự vận
hành của hệ thống

+ Viết chính sách và mục tiêu + Tổ chức các nhóm CL để cải tiến
chất lượng và hoàn thiện công việc
+ Viết các thủ tục và chỉ dẫn + Hợp tác giữa các nhóm
công việc
209
+ Viết sổ tay chất lượng + Đào tạo và tập huấn
thường xuyên
+ Công bố danh sách chất lượng + Lập kế hoạch hệ thống thực
hiện TQM
+ Thử nghiệm hệ thống mới
3. Hoàn thành
+ Tổ chức đánh giá nội bộ để khẳng
định sự phù hợp và hiệu lực của
hệ thống
+ Đề xuất và thực hiện biện pháp
khắc phục phòng ngừa
4. Xin chứng nhận
210
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG Cải tiến chất lượng
2.7. Mối quan hệ giữa
các hệ thống QLCL và
Áp dụng các hệ thống Một phần của quản lý chất lượng, tập trung vào
QLCL trong nhà máy nâng cao khả năng thực hiện các yêu cầu.
may tại VN
2.7.1. Mối quan hệ giữa
các hệ thống QLCL
TCVN ISO 9000:2007
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG
Công cụ cải tiến chất lượng
2.7. Mối quan hệ
giữa các hệ thống
QLCL và Áp dụng Chu trình quản lý PDCA
các hệ thống QLCL
trong nhà máy may Nhóm chất lượng
tại VN
5S
2.7.1. Mối quan hệ
giữa các hệ thống Động não - Brainstorming
QLCL Lập chuẩn đối sánh - Benchmarking
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT Cải tiến liên tục
LƯỢNG
2.7. Mối quan hệ
giữa các hệ thống
QLCL và Áp dụng
các hệ thống QLCL
trong nhà máy may
tại VN
2.7.1. Mối quan hệ
giữa các hệ thống
QLCL
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG Mục tiêu
2.7. Mối quan hệ giữa các
hệ thống QLCL và Áp
dụng các hệ thống QLCL
Huy động nguồn nhân lực
trong nhà máy may tại VN
2.7.1. Mối quan hệ giữa Tạo môi trường làm việc thân thiện
các hệ thống QLCL
Nâng cao trình độ nhân viên

Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ


chức
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG
Hoạt động nhóm
2.7. Mối quan hệ giữa
các hệ thống QLCL và
Áp dụng các hệ thống Đưa ra các vấn đề
QLCL trong nhà máy
may tại VN
2.7.1. Mối quan hệ giữa Ban lãnh đạo xem Phân tích vấn
các hệ thống QLCL xét đề

Báo cáo với lãnh


đạo
Triển khai các
cách giải quyết
Seiri Saøng loïc
Seiton Saép xeáp
Seiso Saïch seõ
Seiketsu Saên soùc
Shitsuke Saün
saøng
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
2.7. Mối quan hệ giữa các
Mục tiêu
hệ thống QLCL và Áp
dụng các hệ thống QLCL Xây dựng ý thức cải tiến liên tục
trong nhà máy may tại
VN Xây dựng tinh thần đồng đội
2.7.1. Mối quan hệ giữa
các hệ thống QLCL
Phát triển vai trò lãnh đạo

Làm nền tảng cho các chương


trình cải tiến khác
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT Động não -Brainstorming
LƯỢNG
2.7. Mối quan hệ giữa
các hệ thống QLCL và
Kỹ thuật làm bật ra các ý tưởng sáng tạo
Áp dụng các hệ thống
QLCL trong nhà máy Một quá trình có thể được thực hiện bởi một cá
may tại VN nhân hay một nhóm
2.7.1. Mối quan hệ giữa
các hệ thống QLCL
Dùng tạo ý tưởng mới, không phải để phân tích
hay thực hiện.
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG
Benchmarking
2.7. Mối quan hệ giữa các Tiến hành so sánh các quá trình, sản phẩm với
hệ thống QLCL và Áp các quá trình, sản phẩm dẫn đầu được công nhận
dụng các hệ thống QLCL
trong nhà máy may tại VN Cách thức cải tiến chất lượng có hệ thống và
2.7.1. Mối quan hệ giữa trọng điểm.
các hệ thống QLCL
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG
Các bước thực hiện
2.7. Mối quan hệ giữa
các hệ thống QLCL và 1. Xác định vấn đề
Áp dụng các hệ thống
QLCL trong nhà máy 2. Lập đội Benchmarking
may tại VN 3. Xác định đối tác so chuẩn
2.7.1. Mối quan hệ giữa 4. Thu thập và phân tích thông tin
các hệ thống QLCL
5. Hành động
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG * Mối quan hệ giữa các phương pháp QLCL
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG KSCL = KTCL + KS
2.7. Mối quan hệ → 5 yếu tố tại mỗi công đoạn
giữa các hệ thống
QLCL và Áp dụng ĐBCL = KSCL + hệ thống VB và hồ sơ CL
các hệ thống QLCL
trong nhà máy may KSCL toàn diện (TQC) = KSCL
tại VN
2.7.1. Mối quan hệ ở SX, trước SX, sau SX + áp dụng SQC và SPC tại tất cả
giữa các hệ thống các công đoạn
QLCL
+ QLCL toàn diện (TQM) = TQC + đáp ứng khách hàng
nội bộ và bên ngoài + thực hiện thông qua nhóm chất
lượng QCC + đem lại lợi ích cho khách hàng và toàn bộ
nhân viên trong công ty
221
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG 2.7.2. Áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng
QUẢN LÝ CHẤT trong nhà máy may tại Việt Nam
LƯỢNG
2.7. Mối quan hệ Đặc trưng chung của các doanh nghiệp dệt may
giữa các hệ thống Việt Nam
QLCL và Áp dụng
các hệ thống QLCL
trong nhà máy may
+ Số lượng người lao động trong một công ty
tại VN thường lớn → đối với nhà máy May và Da
2.7.1. Mối quan hệ giầy
giữa các hệ thống
QLCL + Tỷ lệ lao động được đào tạo thấp
2.7.2. Áp dụng các hệ
thống QLCL trong + Ý thức kỷ luật lao động được đào tạo thấp
nhà máy may tại VN

222
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT + Ý thức kỷ luật lao động của người lao động
LƯỢNG
kém
2.7. Mối quan hệ
giữa các hệ thống Vì vậy mô hình có hiệu quả cho các DN Dệt
QLCL và Áp dụng
các hệ thống QLCL may, Da giầy VN là:
trong nhà máy may
tại VN * Bước 1:
2.7.1. Mối quan hệ
giữa các hệ thống + Áp dụng ISO để người lao động làm quen
QLCL với các kỹ năng QLCL
2.7.2. Áp dụng các hệ
thống QLCL trong + Có ý thức về vai trò của cá nhân trong hệ
nhà máy may tại VN thống QLCL

223
CHƯƠNG II
* Bước 2:
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG
+ Sau khi áp dụng thành công ISO 9000, công ty
2.7. Mối quan hệ
cần tiếp tục tiến hành các bước để áp dụng TQM
giữa các hệ thống tại DN trong giai đoạn 2 sẽ cho phép hỗ trợ công
QLCL và Áp dụng việc cải tiến chất lượng.
các hệ thống QLCL
trong nhà máy may + Công ty đang có hệ thống ISO 9000 nên mỗi cải
tại VN tiến có được nhờ TQM sẽ được thể hiện bằng
2.7.1. Mối quan hệ một phát triển quá trình của ISO, nhờ vậy cải
giữa các hệ thống
QLCL tiến được duy trì và nhân rộng tại toàn bộ doanh
2.7.2. Áp dụng các hệ nghiệp.
thống QLCL trong
nhà máy may tại VN + Đối với các DN này nếu áp dụng ngay TQM thì
không thể đại trà tới từng thành viên và rất khó
nhân rộng cũng như duy trì cải tiến
224
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG
2.7. Mối quan hệ giữa các hệ
thống QLCL và Áp dụng các
hệ thống QLCL trong nhà
máy may tại VN
2.7.1. Mối quan hệ giữa các
hệ thống QLCL
2.7.2. Áp dụng các hệ thống
QLCL trong nhà máy may tại
VN

225
LỢI ÍCH CỦA HỆ THỐNG ISO

226
Mục tiêu của quản lý chất lượng

Đáp ứng yêu cầu của khách hàng.


Giảm chi phí.
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG
2.8. Chi phí chất lượng
2.7. Mối quan hệ
giữa các hệ thống
QLCL và ÁD các hệ Các chi phí nảy sinh để tin chắc và đảm
thống QLCL trong
nhà máy may tại VN
bảo chất lượng được thỏa mãn cũng
2.8. Chi phí chất như những thiệt hại nảy sinh khi chất
lượng lượng không thỏa mãn.
Chi phí chất lượng

Chi phí Chi phí


phù hợp không
phù hợp
CHƯƠNG II
2.8. Chi phí chất lượng
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG Trong quá trình sản xuất có những chi phí được coi
2.7. Mối quan hệ là chi phí bắt buộc:
giữa các hệ thống
QLCL và ÁD các hệ
thống QLCL trong + Chi phí nhân công, nguyên liệu, hạ tầng thiết bị
nhà máy may tại VN
2.8. Chi phí chất + Chi phí quản lý kiểm tra đánh giá để đảm bảo
lượng nguyên liệu đảm bảo yêu cầu (Chi phí giúp sản
phẩm làm ra đáp ứng yêu cầu khách hàng)→chi
phí không bắt buộc nhưng giúp ngăn ngừa lỗi.

+ Các chi phí không mong muốn như chi phí khắc
phục lỗi
230
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG
2.7. Mối quan hệ Chi phí sai hỏng
giữa các hệ thống
QLCL và ÁD các hệ
thống QLCL trong Chi phí
nhà máy may tại VN
2.8. Chi phí chất chất Chi phí đánh giá, kiểm tra
lượng
lượng

Chi phí phòng ngừa


CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG
Tổn thất chất lượng
2.7. Mối quan hệ
giữa các hệ thống
QLCL và ÁD các hệ Chi phí ẩn - SCP (Shadow Costs of Production)
thống QLCL trong
nhà máy may tại VN
2.8. Chi phí chất
lượng

Hữu hình SCP Vô hình


CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT Chi phí ẩn – SCP
LƯỢNG
2.7. Mối quan hệ
giữa các hệ thống Rejects
QLCL và ÁD các hệ
thống QLCL trong (từ chối)
nhà máy may tại VN
2.8. Chi phí chất
lượng
Regrets Rework
5R (tái chế)

Recall Return
(thu hồi) (trả lại)
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT Làm đúng ngay từ đầu
LƯỢNG
2.7. Mối quan hệ
giữa các hệ thống
QLCL và ÁD các hệ ZD: Zero Defects
thống QLCL trong
nhà máy may tại VN
2.8. Chi phí chất Monitoring Planning
lượng
Chiến thuật PPM
P: Planning
ZD
P: Preventing (ngăn chặn)
Preventing
M: Monitoring (giám sát)
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG *Mục tiêu chi phí CL
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG Chi phí ngăn ngừa ở mức độ hợp lý giúp tránh các
2.7. Mối quan hệ chi phí đánh giá không cần thiết và không có chi
giữa các hệ thống
QLCL và ÁD các hệ
phí khắc phục lỗi
thống QLCL trong
nhà máy may tại VN - Thông thường chi phí CL bao gồm các thành
2.8. Chi phí chất phần sau:
lượng
+ Chi phí phòng ngừa: để cố gắng ngăn ngừa lỗi
Ví dụ:
Chi phí xây dựng hệ thống QLCL, duy trì và triển
khai hệ thống
235
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT + Chi phí đánh giá: chi phí thí nghiệm, thanh tra,
LƯỢNG kiểm tra để đánh giá chất lượng có thỏa mãn yêu
2.7. Mối quan hệ cầu hay không bao gồm các loại chi phí:
giữa các hệ thống
QLCL và ÁD các hệ - Trả lương cho nhân viên làm công tác KSCL,
thống QLCL trong chuyên gia đánh giá nội bộ
nhà máy may tại VN
2.8. Chi phí chất - Chi phí NVL cho thí nghiệm
lượng
- Chi phí duy trì hiệu chỉnh thiết bị
- Chi phí cho các tổ chức đánh giá

236
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT + Chi phí khắc phục lỗi bao gồm:
LƯỢNG
2.7. Mối quan hệ ⁃ Chi phí khắc phục lỗi nội bộ: khắc phục lỗi của
giữa các hệ thống sản phẩm trước khi giao cho khách hàng gồm:
QLCL và ÁD các hệ
thống QLCL trong
sản xuất lại, kiểm tra lại, kể cả chi phí phá hủy
nhà máy may tại VN sản phẩm
2.8. Chi phí chất
lượng ⁃ Chi phí khắc phục lỗi bên ngoài: khắc phục lỗi
của sản phẩm sau khi giao sản phẩm cho khách
hàng gồm:

237
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT ₊ Chi phí bảo dưỡng sản phẩm
LƯỢNG
2.7. Mối quan hệ ₊ Sửa chữa bảo hành trả lại sản phẩm
giữa các hệ thống
QLCL và ÁD các hệ
thống QLCL trong ₊ Triệu hồi sản phẩm
nhà máy may tại VN
2.8. Chi phí chất ₊ Chi phí pháp lý với khách hàng do sản phẩm
lượng
kém chất lượng.

₊ Sự mất khách hàng do lỗi của sản phẩm là một


phần tổn thất rất lớn cần phải tính vào chi phí
này

238
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG + Tổng chi phí CL
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG
2.7. Mối quan hệ - Chi phí CL thường chiếm 10-20% tổng chi phí
giữa các hệ thống của DN.
QLCL và ÁD các hệ
thống QLCL trong
nhà máy may tại VN
- Tuy nhiên chi phí này thường thể hiện thấp hơn
2.8. Chi phí chất
lượng theo các phương pháp kế toán thông thường.

- Vì vậy CL cũng được đánh giá bằng tiền để toàn


thể mọi người có thể hiện rõ và cần phải quan
tâm đến chất lượng

239
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG Cần đánh giá CL không chỉ ở khu vực sản xuất mà còn
QUẢN LÝ CHẤT ở bộ phận hành chính, MKT và thiết kế
LƯỢNG
2.7. Mối quan hệ - Phân bố chi phí CL điển hình
giữa các hệ thống
QLCL và ÁD các hệ + Chi phí ngăn ngừa : 5% CPCL
thống QLCL trong
nhà máy may tại VN + Chi phí đánh giá : 30% CPCL
2.8. Chi phí chất + Chi phí khắc phục : 65% CPCL
lượng
Phân bổ chi phí chất lượng theo quan điểm hiện đại:
cần tăng cường chi phí ngăn ngừa và chi phí đánh giá
để giảm và tiến tới loại bỏ chi phí khắc phục điều này
giúp giảm đáng kể chi phí chất lượng và tăng hiệu quả
của chi phí CL.

240
CHƯƠNG II
CÁC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT Chi phí sản xuất
LƯỢNG
2.1. Hệ thống kiểm
tra chất lượng
(KTCL) Tổng chi phí

2.2. Hệ thống kiểm


soát chất lượng CPSX cơ bản
(KSCL)

Thiệt hại do khuyết tật

CP để giảm khuyết tật

241
CHƯƠNG III

ÁP DỤNG KỸ THUẬT THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

242
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG 3.1. Các phương pháp KTCL
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG - Trong QLCL, kiểm tra chất lượng là việc quan
3.1. Các phương trọng, được triển khai hầu hết trong các công
pháp KTCL đoạn.
- 2 phương pháp chính trong kiểm tra chất lượng
đầu vào
+ Kiểm tra toàn bộ
+ Kiểm tra theo mẫu

243
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ * Kiểm tra toàn bộ: là phương pháp kiểm tra
THUẬT THỐNG
KÊ TRONG QUẢN
được tiến hành trên toàn bộ sản phẩm của lô
LÝ CHẤT LƯỢNG
+ Ưu điểm:
3.1. Các phương
pháp KTCL
- Cho kết quả chính xác về chất lượng lô sản
phẩm
+ Nhược điểm:
- Tốn nhiều thời gian và chi phí cho kiểm tra
- Không áp dụng được cho các chỉ tiêu, đòi hỏi
phải phá hủy sản phẩm

244
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG
KÊ TRONG QUẢN - Trong sản xuất phương pháp này thường chỉ
LÝ CHẤT LƯỢNG áp dụng cho các chỉ tiêu ngoại quan và cho
3.1. Các phương phương thức sản xuất đơn chiếc.
pháp KTCL

- Thông thường trong sản xuất phương pháp


này áp dụng để kiểm tra ngoại quan nguyên
liệu đầu vào hoặc kiểm tra ngoại quan sản
phẩm đầu ra nhằm phân loại sản phẩm

245
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ * Kiểm tra theo mẫu:
THUẬT THỐNG Các hoạt động kiểm tra chỉ tiến hành trên một số sản
KÊ TRONG QUẢN phẩm đại diện của lô (mẫu)
LÝ CHẤT LƯỢNG
3.1. Các phương + Ưu điểm
pháp KTCL Chỉ kiểm tra trên một số ít sản phẩm nhưng lại quy
ra chất lượng của toàn bộ sản phẩm
→tiết kiệm thời gian và chi phí kiểm tra
+ Yêu cầu phương pháp
Để kết quả của phương pháp kiểm tra theo mẫu đạt
được độ tin cậy cần thiết thì quá trình tiến hành cần
đạt được hai yếu tố sau:

246
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ + Cỡ mẫu (số lượng sản phẩm có trong mẫu):
THUẬT THỐNG
KÊ TRONG QUẢN - Cỡ mẫu phải đủ lớn và tương đương cỡ của lô.
LÝ CHẤT LƯỢNG
- Để xác định được cỡ mẫu cần thiết trong thực tế
3.1. Các phương
pháp KTCL kiểm tra, cỡ mẫu được xác định dựa trên một công
thức về toán xác suất thống kê.
- Cỡ mẫu xác định phụ thuộc vào các yếu tố:
+ Độ tin cậy cần có
+ Mức độ biến động của các chỉ tiêu CL cần kiểm
tra
+ Khoảng tin cậy cần có của chỉ tiêu CL

247
CHƯƠNG III
t.s
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG
E=
𝒏
KÊ TRONG QUẢN Trong đó:
LÝ CHẤT LƯỢNG
3.1. Các phương +E : khoảng tin cậy của chỉ tiêu chất lượng
pháp KTCL (dung sai)
+t : độ tin cậy vốn có (tra bảng theo
phân bố student)
+s : độ lệch chuẩn của chỉ tiêu chất lượng
của lô, thể hiện mức độ biến động của
các chỉ tiêu chất lượng này của lô
+n : cỡ mẫu t.s
n= ( )2
E
248
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ + Phương pháp lấy mẫu:
THUẬT THỐNG
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG Đảm bảo tính đại diện khách quan sao cho xác suất
3.1. Các phương của các sản phẩm có trong lô được lấy ra để kiểm
pháp KTCL tra là như nhau.

Thông thường áp dụng phương pháp ngẫu nhiên để


đảm bảo xác suất của các sản phẩm

249
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG - Áp dụng: trong sản xuất phương pháp kiểm tra
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG theo mẫu thường được áp dụng cho các phương
3.1. Các phương
thức sản xuất đồng loạt theo dây chuyền và cho
pháp KTCL các chỉ tiêu đòi hỏi phải phá hủy sản phẩm.

- Các ngành sản xuất sản phẩm Dệt may, Da giầy


trong CN là ngành sản xuất CN trên dây chuyền
nên phương thức kiểm tra theo mẫu phải được áp
dụng theo dây chuyền CN

250
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ 3.2. Phương pháp lấy mẫu trong kiểm tra theo
THUẬT THỐNG mẫu
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG 3.2.1. Lấy mẫu cho lô sản phẩm có cấu trúc bậc 1
3.1. Các phương
pháp KTCL Là lô sản phẩm có tất cả các sản phẩm ở trong một
3.2. PP lấy mẫu trong
tổng thể thống nhất nhưng không bị phân chia
kiểm tra theo mẫu
a. Lấy ngẫu nhiên
3.2.1. Lấy mẫu cho lô
SP có cấu trúc bậc 1 + Bốc thăm: đánh số thứ tự các sản phẩm của lô
+ Làm các vé số có lượng đúng bằng số sản phẩm
của lô, trên các vé số ghi các STT như các sản
phẩm có trong lô.

251
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG + Bỏ các vé số vào hộp đảo đều lắc kỹ sau đó lấy ra
KÊ TRONG QUẢN một số lượng các vé số đúng bằng cỡ của mẫu.
LÝ CHẤT LƯỢNG Các STT có ghi trong các vé số được lấy ra chính
3.1. Các phương là STT của sản phẩm được đem đi kiểm tra
pháp KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong • Ưu điểm
kiểm tra theo mẫu
Đảm bảo tính ngẫu nhiên
3.2.1. Lấy mẫu cho lô
SP có cấu trúc bậc 1
• Nhược điểm
Không áp dụng được cho các lô sản phẩm lớn
hoặc quá lớn

252
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ * Sử dụng bảng các chữ số ngẫu nhiên của Ka-
THUẬT THỐNG di-rốp
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG ⁃ Gồm các chữ số tự nhiên, dù đọc theo hàng, cột
3.1. Các phương hay đường chéo thì chúng đều được sắp xếp 1
pháp KTCL cách ngẫu nhiên
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu ⁃ Đánh STT các sản phẩm của lô, sau đó chọn trên
3.2.1. Lấy mẫu cho lô bảng Ka-đi-lốp 1 hàng, 1 cột hay 1 đường chéo
SP có cấu trúc bậc 1 có số lượng các chữ số tương tự như cỡ của mẫu.
Các chữ số xuất hiện trong dãy số đã được lựa
chọn sẽ là STT của các sản phẩm được đem đi
kiểm tra

253
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG ⁃ Ưu điểm
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG Đảm bảo tính ngẫu nhiên, tiết kiệm được thời gian
3.1. Các phương làm các vé số
pháp KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong ⁃ Nhược điểm
kiểm tra theo mẫu
3.2.1. Lấy mẫu cho lô
SP có cấu trúc bậc 1 Không phải lúc nào ta cũng tìm được các dãy số có
STT tức với cỡ của mẫu

254
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG
* Lấy hú họa trực tiếp
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
+ Khi số lượng sản phẩm của lô nhỏ, hình dáng
3.1. Các phương
pháp KTCL bên ngoài của các sản phẩm khác hệt nhau,
3.2. PP lấy mẫu trong
người lấy mẫu có thể bao quát toàn bộ các sản
kiểm tra theo mẫu phẩm của lô
3.2.1. Lấy mẫu cho lô
SP có cấu trúc bậc 1
+ Khi lô sản phẩm quá lớn, không thể áp dụng
hai phương pháp trên

255
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ b. Lấy mẫu hệ thống
THUẬT THỐNG
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
- Khái niệm: là lấy mẫu cách đều một số lượng sản
phẩm nhất định hay cách đều một khoảng thời gian
3.1. Các phương
pháp KTCL nhất định: lấy mẫu trên dây chuyền
3.2. PP lấy mẫu trong - Lấy cách đều một số lượng sản phẩm nhất định
kiểm tra theo mẫu
3.2.1. Lấy mẫu cho lô + Bước 1: Đánh STT các sản phẩm của lô
SP có cấu trúc bậc 1
+ Bước 2: Lấy hú họa trực tiếp 1 sản phẩm đầu tiên
sau đó tùy vào cỡ của mẫu, cứ cách một số lượng
sản phẩm nhất định lại lấy ra một mẫu để kiểm tra.

256
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ 3.2.2. Lấy mẫu cho lô sản phẩm có cấu trúc bậc 2
THUẬT THỐNG
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG ⁃ Khi các sản phẩm có trong lô được phân chia
3.1. Các phương
thành các nhóm, ta gọi là lô sản phẩm có cấu trúc
pháp KTCL bậc 2
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu ⁃ Nếu số lượng sản phẩm trong mỗi nhóm như
3.2.1. Lấy mẫu cho lô nhau ta gọi lô sản phẩm có cấu trúc bậc 2 đều
SP có cấu trúc bậc 1
3.2.2. Lấy mẫu cho lô ⁃ Nếu số lượng sản phẩm trong mỗi nhóm khác
SP có cấu trúc bậc 2 nhau ta gọi lô sản phẩm có cấu trúc bậc 2 không
đều

257
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ a. Lấy mẫu cho lô sản phẩm có cấu trúc bậc 2 đều
THUẬT THỐNG
KÊ TRONG QUẢN • Lấy mẫu đồng loạt
LÝ CHẤT LƯỢNG - Tất cả các nhóm đều được lấy mẫu để kiểm tra và từ
3.1. Các phương mỗi nhóm chỉ lấy một vài sản phẩm để kiểm tra
pháp KTCL
Gọi n: cỡ mẫu
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu n1 = ? → số lượng nhóm cần lấy ra kiểm tra n1 = N1
3.2.1. Lấy mẫu cho lô n Nn
SP có cấu trúc bậc 1 n2 = =
3.2.2. Lấy mẫu cho lô n1 N1
SP có cấu trúc bậc 2
→ số lượng sản phẩm cần lấy ra kiểm tra từ mỗi nhóm
n2= ?

258
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ - Phương pháp này phù hợp cho các lô sản phẩm khi
THUẬT THỐNG sự biến động của chất lượng sản phẩm trong mỗi
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG nhóm không đáng kể.
3.1. Các phương
pháp KTCL
- Trong ngành dệt may đây là phương pháp lấy mẫu
3.2. PP lấy mẫu trong phù hợp vì
kiểm tra theo mẫu
3.2.1. Lấy mẫu cho lô + Sự biến động CL giữa các cọc sợi trong một máy
SP có cấu trúc bậc 1 thấp hơn nhiều sự biến động CL sợi giữa các máy
3.2.2. Lấy mẫu cho lô + Sự biến động CL vải giữa các máy dệt thì cao hơn
SP có cấu trúc bậc 2
+ Sự biến động CL vải trong 1 máy - N: số nhóm

259
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG
KÊ TRONG QUẢN • Lấy mẫu máy móc
LÝ CHẤT LƯỢNG
3.1. Các phương + Mẫu chỉ được lấy từ một hoặc vài nhóm nhưng
pháp KTCL kiểm tra toàn bộ các sản phẩm có trong nhóm
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu + Trong ngành dệt phương pháp này ít khi được áp
3.2.1. Lấy mẫu cho lô dụng vì số lượng sản phẩm trong mỗi nhóm
SP có cấu trúc bậc 1
thường rất lớn và biến động CL sản phẩm trong
3.2.2. Lấy mẫu cho lô mỗi nhóm thường nhỏ. Chỉ áp dụng khi có một
SP có cấu trúc bậc 2
sự cố đb nào đó

260
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG
KÊ TRONG QUẢN Ví dụ:
LÝ CHẤT LƯỢNG
3.1. Các phương Một máy hoặc 1 chuyền may vừa qua giai đoạn sửa
pháp KTCL chữa thì ta phải lấy mẫu trên toàn bộ thiết bị hoặc
3.2. PP lấy mẫu trong chuyền may đó kiểm tra để khẳng định CL của máy
kiểm tra theo mẫu hoặc xuất hiện một sự cố trên 1 chuyên may cần có
3.2.1. Lấy mẫu cho lô sự giám sát đặc biệt.
SP có cấu trúc bậc 1
3.2.2. Lấy mẫu cho lô
SP có cấu trúc bậc 2

261
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ • Lấy mẫu phối hợp
THUẬT THỐNG
KÊ TRONG QUẢN + Đôi khi lô sản phẩm bao gồm rất nhiều nhóm, số
LÝ CHẤT LƯỢNG lượng nhóm còn lớn hơn cỡ mẫu
3.1. Các phương
pháp KTCL →không thể áp dụng phương pháp lấy mẫu đồng
3.2. PP lấy mẫu trong
loạt
kiểm tra theo mẫu
→ có thể áp dụng phương pháp lấy mẫu phối hợp
3.2.1. Lấy mẫu cho lô
SP có cấu trúc bậc 1 n1 < N1
3.2.2. Lấy mẫu cho lô
SP có cấu trúc bậc 2 n2 < N2
n = n1 . n2

262
CHƯƠNG III
Bài tập ví dụ
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG
N = 1200 cái áo N1 = 100
KÊ TRONG QUẢN N2 = 12 n = 10
LÝ CHẤT LƯỢNG
3.1. Các phương + Từ 100 thùng carton áp dụng phương pháp lấy mẫu B1
pháp KTCL chọn ra 10 thùng sau đó từ mỗi thùng carton được chọn
3.2. PP lấy mẫu trong áp dụng phương pháp lấy mẫu B1 chọn ra 1 cái áo đem
kiểm tra theo mẫu
đi kiểm tra
3.2.1. Lấy mẫu cho lô + Áp dụng trong kiểm tra xác suất trước khi giao cho
SP có cấu trúc bậc 1
khách hàng hay khi khách hàng kiểm tra xác suất sản
3.2.2. Lấy mẫu cho lô
SP có cấu trúc bậc 2 phẩm trong giao
n1 10 2 5

n2 1 5 2
n 10 10 10
263
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ Lấy mẫu cho lô sản phẩm có cấu trúc bậc 2 không đều
THUẬT THỐNG N: cỡ lô
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG N1 số nhóm trong lô
3.1. Các phương N21 ≠ N22 ≠ N2i ≠ N2N1
pháp KTCL
Lấy tỉ lệ với độ lớn của nhóm
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu
n n2i n.N2i
3.2.1. Lấy mẫu cho lô = n2i =
SP có cấu trúc bậc 1 N N2i N
3.2.2. Lấy mẫu cho lô
SP có cấu trúc bậc 2 Phương pháp áp dụng: khi sự biến động CLSP bên
trong mỗi nhóm là như nhau. Như vậy tùy theo cỡ
của mẫu, nhóm nào có SLSP nhiều hơn từ nhóm đó
được lấy ra từ nhiều sản phẩm hơn để kiểm tra
264
CHƯƠNG III
Ví dụ:
ÁP DỤNG KỸ N = 5000 N1 = 3 n = 50
THUẬT THỐNG N21 = 2000 N22 = 1200 N23 = 1800
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG 50 . 2000
3.1. Các phương n21 = = 20 n22 = 12 n23 = 18
5000
pháp KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong
- Lấy không tỷ lệ với độ lớn của nhóm
kiểm tra theo mẫu n n2i
3.2.1. Lấy mẫu cho lô =
N N2i
SP có cấu trúc bậc 1 →Phương pháp áp dụng khi sự biến động chất lượng trong mỗi
3.2.2. Lấy mẫu cho lô nhóm khác nhau nhưng chưa được lượng hóa bằng các hệ số
SP có cấu trúc bậc 2 biến sai của nhóm, khi đấy tùy vào tình hình thực tế, nhóm
nào có CLSP ít biến động thì tỷ lệ SP lấy ra từ nhóm đó ít
hơn và ngược lại
Ví dụ: n21 = 10 n22 = 18 n23 = 22
(0.5%) (1.5%) (1.22%) 265
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ Lấy tỷ lệ với độ lớn của nhóm và hệ số biến sai bên
THUẬT THỐNG trong của nhóm
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
3.1. Các phương • Áp dụng khi mức độ biến động chất lượng bên trong từng
pháp KTCL nhóm khác nhau, mức độ biến động CL của từng nhóm đã
3.2. PP lấy mẫu trong được lượng hóa thông qua hệ số biến sai của chúng
kiểm tra theo mẫu V21, V22 :chỉ số biến sai chỉ tiêu CL của từng nhóm
3.2.1. Lấy mẫu cho lô
SP có cấu trúc bậc 1
n n2i n. V2i.N2i
3.2.2. Lấy mẫu cho lô
SP có cấu trúc bậc 2 𝑵𝟏
= n2i = 𝑵𝟏
2iV .N
2i ෍ V2i .N2i
෍ V2i .N2i
𝒊=𝟏 𝒊=𝟏

266
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ - Ví dụ:
THUẬT THỐNG
KÊ TRONG QUẢN V21 = 1.4 , V22 = 3 , V23 = 2
LÝ CHẤT LƯỢNG
3.1. Các phương σ𝑵𝟏
𝒊=𝟏 V2i .N2i= 2000 x 1.4 + 1200 x 3 + 1800 x 2= 10000
pháp KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong
n21 = (50x2000x1.4)/10000 = 14
kiểm tra theo mẫu
n22 = (50x1200x3)/10000 = 18
3.2.1. Lấy mẫu cho lô
SP có cấu trúc bậc 1 n23 = (50x3600)/10000 = 18
3.2.2. Lấy mẫu cho lô
SP có cấu trúc bậc 2 Để áp dụng phương pháp này trước khi lấy mẫu phải
lấy mẫu nhỏ từ mỗi nhóm kiểm tra xác định giá trị
trung bình và hệ số biên sai của mẫu cần kiểm tra

267
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ 3.2.3. Lấy mẫu cho lô sản phẩm có cấu trúc bậc 3
THUẬT THỐNG hoặc lớn hơn
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
- Trường hợp này ít xuất hiện trong ngành dệt may
3.1. Các phương
pháp KTCL - Lấy mẫu tương tự như lấy mẫu cho lô sản phẩm
3.2. PP lấy mẫu trong có cấu trúc bậc 2
kiểm tra theo mẫu
3.2.1. Lấy mẫu cho lô - Từ lô sản phẩm chọn ra một số nhóm để kiểm tra,
SP có cấu trúc bậc 1 từ mỗi nhóm chọn ra một số phân nhóm để kiểm
3.2.2. Lấy mẫu cho lô tra, từ mỗi phân nhóm chọn ra một số sản phẩm để
SP có cấu trúc bậc 2 kiểm tra.

268
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG 3.4. Xác định các đặc trưng thống kê của mẫu
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG Sau khi lấy mẫu dù cỡ mẫu chính xác cỡ nào, sau khi
3.1. Các phương kiểm tra chúng ta sẽ nhận được các quá trị Xi biến động ở
pháp KTCL 1 mức độ nào đó
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu
3.3. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu
3.4. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu
3.4.1. Đặc trưng
thống kê của mẫu lấy
theo phương pháp
mẫu 1 bậc
269
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ 3.4.1. Đặc trưng thống kê của mẫu lấy theo phương
THUẬT THỐNG pháp lấy mẫu 1 bậc
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG a. Các đặc trưng thể hiện vị trí
3.1. Các phương
pháp KTCL 𝒏

Giá trị TBC tất cả giá trị x, y ෍ Xi


3.2. PP lấy mẫu trong ഥ
𝑿 = 𝒊=𝟏

kiểm tra theo mẫu n


3.3. Xđ các đặc trưng Giá trị trung tâm: là giá trị đứng ở giữa tập hợp các giá
thống kê của mẫu trị X, Y khi các giá trị Xi được sắp xếp theo thứ tự tăng
3.4. Xđ các đặc trưng dần hoặc giảm dần.
thống kê của mẫu
3.4.1. Đặc trưng
X1 < X2 < X3 … < Xi < …< Xn-1 < Xn
thống kê của mẫu lấy
theo phương pháp
mẫu 1 bậc
270
𝒏
CHƯƠNG III
a. Nếu n lẻ : ෍ Xi

ÁP DỤNG KỸ ഥ
𝑿 = 𝒊=𝟏

THUẬT THỐNG KÊ b. Nếu n chẵn n


1
TRONG QUẢN LÝ ഥ=
CHẤT LƯỢNG 𝑿 (Xn/2 +Xn/2+1)
2
3.1. Các phương pháp - Số mốt (mode) thường được xác định trên biểu đồ phân
KTCL
bố các giá trị Xi, và tương ứng với giá trị có tần suất xuất
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu hiện nhiều nhất
3.3. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu
3.4. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu
3.4.1. Đặc trưng thống
kê của mẫu lấy theo
phương pháp mẫu 1 Xi
bậc 271

X
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG KÊ - Số phần tư trên (X1/4t): nằm ở vị trí dãy số của kết
TRONG QUẢN LÝ quả đo được sắp xếp từ bé đến lớn mà 75% giá trị
CHẤT LƯỢNG n không vượt qua nó và 25% giá trị Xi ≥ X1/4t
3.1. Các phương pháp - Số phần tư dưới (X1/4d): 25% giá trị Xi < X1/4d, 75%
KTCL
giá trị X ≥ X1/4d
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu
3.3. Xđ các đặc trưng Bài tập (5mins)
thống kê của mẫu
3.4. Xđ các đặc trưng Cho dãy số kết quả đo dài áo: 62,1; 60,5; 62;
thống kê của mẫu 61,4; 60; 62,8; 63,1; 60,1; 62,4; 61,9
3.4.1. Đặc trưng thống
kê của mẫu lấy theo
Hãy tìm số trung bình, số trung tâm, số phần tư
phương pháp mẫu 1 dưới và số phần tư trên
bậc
272
CHƯƠNG III
Bài tập (5mins)
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG KÊ Cho dãy số kết quả đo dài áo: 62,1; 60,5; 62; 61,4; 60;
TRONG QUẢN LÝ 62,8; 63,1; 60,1; 62,4; 61,9
CHẤT LƯỢNG
Hãy tìm số trung bình, số trung tâm, số phần tư dưới và
3.1. Các phương pháp
KTCL
số phần tư trên
3.2. PP lấy mẫu trong Đáp án
kiểm tra theo mẫu 60; 60,1;60,5; 61,4; 61,9; 62; 62,1; 62,4; 62,8; 63,1
3.3. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu 1. Số trung bình: 61,63
3.4. Xđ các đặc trưng 2. Số trung tâm: 61,95
thống kê của mẫu
3. Số phần tư dưới:60,5
3.4.1. Đặc trưng thống
kê của mẫu lấy theo 4. Số phần tư trên: 62,4
phương pháp mẫu 1
bậc
273
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ 3.4.2. Các đặc trưng thể hiện mức độ biến động
THUẬT THỐNG KÊ của mẫu
TRONG QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG
Độ rộng tuyệt đối của mẫu: R
3.1. Các phương pháp
KTCL
R = Xmax - Xmin
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu
Mức độ biến động của mẫu
3.3. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu
3.4. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu Xmax - Xmin R
3.4.1. Đặc trưng thống r= . 100% = .100%

𝑿 ഥ
𝑿
kê của mẫu lấy theo
phương pháp mẫu 1 bậc
3.4.2. Các đặc trưng thể
hiện mức độ biến động
của mẫu
274
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ 3.4.2. Các đặc trưng thể hiện mức độ biến động
THUẬT THỐNG KÊ của mẫu
TRONG QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG Phương sai của mẫu: thể hiện TB bình quân sự
3.1. Các phương pháp khác nhau giữa các giá trị Xi so với giá trị TB
KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu σ𝒏𝒊=𝟏 (Xi− 𝑿
ഥ )2
3.3. Xđ các đặc trưng S2 =
thống kê của mẫu n -1
3.4. Xđ các đặc trưng Độ lệch chuẩn: nói lên mức độ phân tán của các giá
thống kê của mẫu trị Xi so với giá trị TB
3.4.1. Đặc trưng thống
kê của mẫu lấy theo S = S2
phương pháp mẫu 1 bậc
3.4.2. Các đặc trưng thể
hiện mức độ biến động
của mẫu
275
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ Hệ số phân tán Cv
THUẬT THỐNG KÊ
TRONG QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG Cv thể hiện mức độ biến động TB của các giá trị
3.1. Các phương pháp Xi tính bằng % so với giá trị trung bình
KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong S
kiểm tra theo mẫu Cv = ഥ .100%
𝑿
3.3. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu Bài tập (5mins)
3.4. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu Cho dãy số kết quả đo dài áo: 60,5; 61,4; 60;
3.4.1. Đặc trưng thống 60,1; 61,9
kê của mẫu lấy theo
phương pháp mẫu 1 bậc Hãy tìm phương sai, độ lệch chuẩn và hệ số
3.4.2. Các đặc trưng thể phân tán
hiện mức độ biến động
của mẫu
276
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ Bài tập (5mins)
THUẬT THỐNG KÊ
TRONG QUẢN LÝ Cho dãy số kết quả đo dài áo: 60,5; 61,4; 60; 60,1;
CHẤT LƯỢNG 61,9
3.1. Các phương pháp
KTCL Hãy tìm phương sai, độ lệch chuẩn và hệ số phân tán
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu
3.3. Xđ các đặc trưng Đáp án
thống kê của mẫu 60,5; 61,4; 60; 60,1; 61,9
3.4. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu 1. Phương sai: 0.697
3.4.1. Đặc trưng thống 2. Độ lệch chuẩn: 0.835
kê của mẫu lấy theo
phương pháp mẫu 1 bậc 3. Hệ số phân tán: 1.4%
3.4.2. Các đặc trưng thể
hiện mức độ biến động
của mẫu
277
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ 3.4.3. Tính số thống kê của mẫu lấy mẫu theo
THUẬT THỐNG KÊ
TRONG QUẢN LÝ phương pháp lấy mẫu 2 bậc
CHẤT LƯỢNG Ví dụ:
3.1. Các phương pháp Mỗi nhóm lấy 2 sản phẩm
KTCL i: nhóm
3.2. PP lấy mẫu trong j: sản phẩm thứ j trong nhóm
kiểm tra theo mẫu
3.3. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu i/ j 1 2 j … n2 - 1 n2 ഥi
𝐗 S i2
3.4. Xđ các đặc trưng 1 X11 X12 X1j … X1 .(n2-1) X1 . n2 𝑋ത 1 S12
thống kê của mẫu
3.4.1. Đặc trưng thống 2 X21 S22
kê của mẫu lấy theo
phương pháp mẫu 1 i=i Xi1 S i2
bậc … S i2
3.4.2. Các đặc trưng i = n1-1 ത 1-1) Sn1-12
𝑋(n
thể hiện mức độ biến i = n1 1Xn1 2Xn1 jXnj … Xn1 .(n2-1) Xn1 n2 𝑋ത n1 278 Sn12
động của mẫu
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ a. Xác định số TB của mẫu
THUẬT THỐNG KÊ
TRONG QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG Bước 1: Xác định số TB của từng nhóm
3.1. Các phương pháp
KTCL n2
෍ Xij
3.2. PP lấy mẫu trong Xi = 𝒋=𝟏 (i = const)
kiểm tra theo mẫu
n2
3.3. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu
3.4. Xđ các đặc trưng Bước 2: tính số trung bình của mẫu
thống kê của mẫu
3.4.1. Đặc trưng thống
kê của mẫu lấy theo n1
phương pháp mẫu 1 bậc ෍X ഥi

𝑿 =
3.4.2. Các đặc trưng thể 𝒊=𝟏
hiện mức độ biến động n1
của mẫu
279
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ b. Xác định phương sai của mẫu S2
THUẬT THỐNG KÊ
TRONG QUẢN LÝ Bước 1: xác định phương sai của từng nhóm
ഥi)2
σ𝒏𝒋=𝟏 (Xij− 𝑿
CHẤT LƯỢNG
3.1. Các phương pháp Si 2 =
n2 - 1
KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong Bước 2: xác định trung bình phương sai của các nhóm
n1
kiểm tra theo mẫu ෍ Si 2
3.3. Xđ các đặc trưng St 2 = 𝒊=𝟏

thống kê của mẫu n1


3.4. Xđ các đặc trưng Bước 3: xác định phương sai của số TB của các nhóm
thống kê của mẫu σn ഥ ന 2
𝒊=𝟏 ( Xi - 𝑿)
1

3.4.1. Đặc trưng thống Sg 2 =


kê của mẫu lấy theo n1 - 1
phương pháp mẫu 1 bậc
3.4.2. Các đặc trưng thể
Bước 4: phương sai của mẫu S2 là
hiện mức độ biến động S 2 = St 2 + Sg 2
của mẫu
280
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ THUẬT 3.4.4. Xác định số lạc
THỐNG KÊ TRONG
QUẢN LÝ CHẤT + Số lạc được coi như các giá trị quá lớn hoặc quá
LƯỢNG
3.1. Các phương pháp bé trong tập hợp các giá trị Xi
KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu + Nó có xác suất xuất hiện rất thấp và trong một
3.3. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu
chừng mực nào đó có thể coi như chúng không
3.4. Xđ các đặc trưng
đại diện cho CL mẫu.
thống kê của mẫu
3.4.1. Đặc trưng thống kê
của mẫu lấy theo phương + Nếu những giá trị này được loại ra khỏi phép
pháp mẫu 1 bậc
tính thống kê thì kết quả thử nghiệm sẽ gần với
3.4.2. Các đặc trưng thể
hiện mức độ biến động giá trị thực hơn
của mẫu
3.4.3. Xác định số lạc
281
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ THUẬT + Các phương pháp xác định số lạc hầu hết đầu dựa
THỐNG KÊ TRONG
QUẢN LÝ CHẤT trên cơ sở giả thiết hầu hết các đại lượng đó thuộc
LƯỢNG phân bố chuẩn và xác suất rủi ro của việc loại bỏ sai
3.1. Các phương pháp lầm thường lấy là 5%
KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong Phương pháp xác định số lạc: dùng hệ số z
kiểm tra theo mẫu

Xi − X
3.3. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu Z =
S
3.4. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu Trong đó X : giá trị TB
3.4.1. Đặc trưng thống kê S: độ lệch chuẩn mẫu
của mẫu lấy theo phương
pháp mẫu 1 bậc Nếu Z ≥ 3→Xi coi là số lạc với mức độ tin cậy 99.73%
3.4.2. Các đặc trưng thể
hiện mức độ biến động Thì Xi ≤ X - 3S hoặc Xi ≥ X + 3S
của mẫu
3.4.3. Xác định số lạc
282
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ THUẬT + Bước 1:
THỐNG KÊ TRONG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG Sắp xếp các giá trị Xi theo thứ tự lớn dần hoặc
3.1. Các phương pháp nhỏ dần
KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu
+ Bước 2:
3.3. Xđ các đặc trưng ⁃ Xác định Z với các giá trị Xi lớn nhất
thống kê của mẫu
3.4. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu + Nếu Z < 3 thì dừng lại đối với các giá trị nhỏ hơn
3.4.1. Đặc trưng thống kê
của mẫu lấy theo phương + Nếu Z > 3 thì tiếp tục kiểm tra với các giá trị
pháp mẫu 1 bậc đứng cạnh nó. Chỉ dừng kiểm tra khi giá trị
3.4.2. Các đặc trưng thể được kiểm tra không phải là số lạc
hiện mức độ biến động
của mẫu
3.4.3. Xác định số lạc
283
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ THUẬT
THỐNG KÊ TRONG
QUẢN LÝ CHẤT ⁃ Kiểm tra số lạc Xi bắt đầu bằng giá trị thứ 1 (nhỏ
LƯỢNG nhất).
3.1. Các phương pháp
KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong
+ Nếu X1 không phải là số lạc. Dừng kiểm tra.
kiểm tra theo mẫu
3.3. Xđ các đặc trưng + Nếu X1 là số lạc thì tiếp tục kiểm tra với các
thống kê của mẫu
giá trị X1, X2, X3, …chỉ dừng kiểm tra khi giá trị
3.4. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu được kiểm tra không phải là số lạc
3.4.1. Đặc trưng thống kê
của mẫu lấy theo phương
pháp mẫu 1 bậc
3.4.2. Các đặc trưng thể
hiện mức độ biến động
của mẫu
3.4.3. Xác định số lạc
284
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ THUẬT
THỐNG KÊ TRONG
QUẢN LÝ CHẤT + Bước 3:
LƯỢNG
3.1. Các phương pháp
Loại bỏ số lạc khỏi tập hợp giá trị Xi
KTCL + Bước 4:
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu Tính toán lại các đặc trưng thống kê của mẫu
3.3. Xđ các đặc trưng không bao gồm số lạc
thống kê của mẫu
3.4. Xđ các đặc trưng + Bước 5:
thống kê của mẫu
3.4.1. Đặc trưng thống kê
Kiểm tra lại số lạc đối với các giá trị lớn nhất
của mẫu lấy theo phương và nhỏ nhất chỉ sử dụng các đặc trưng thống kê
pháp mẫu 1 bậc của mẫu khi hoàn toàn tin chắc rằng chúng
3.4.2. Các đặc trưng thể
hiện mức độ biến động được xác định từ các giá trị Xi không có số lạc.
của mẫu
3.4.3. Xác định số lạc
285
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
3.5. Ước lượng chất lượng của tổng thể từ các đặc trưng
THUẬT THỐNG KÊ thống kê của mẫu
TRONG QUẢN LÝ - Từ tổng thể được kiểm tra nếu ta lấy ra bao nhiêu mẫu
CHẤT LƯỢNG để kiểm tra thì chúng ta sẽ có bấy nhiêu kết quả thử
3.1. Các phương pháp nghiệm khác nhau.
KTCL
- Kết quả của mẫu là những số gần đúng, chúng tiếp cận
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu với tổng thể theo nhiều mức độ khác nhau tùy thuộc
vào mức độ đại diện của mẫu thông qua phương pháp
3.3. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu
lấy mẫu và cỡ mẫu, rất nhiều yếu tố khách quan khác
như người lấy mẫu, …
3.4. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu - Vì không thể biết chính xác đại lượng của tổng thể nên
3.5. Ước lượng chất người ta phải phỏng đoán ước lượng từ kết quả thử
lượng của tổng thể từ nghiệm của mẫu.
các đặc trưng thống kê
của mẫu
286
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ 3.5.1. Các tham số thống kê của tổng thể
THUẬT THỐNG KÊ
TRONG QUẢN LÝ
+ Số trung bình của tổng thể µ: nếu chúng ta
CHẤT LƯỢNG kiểm tra được toàn bộ các cá thể tổng thể thì
N
3.1. Các phương pháp ෍ Xi
KTCL µ = 𝒊=𝟏

3.2. PP lấy mẫu trong N


kiểm tra theo mẫu Trong thực tế ta chỉ xác định được số trung bình
3.3. Xđ các đặc trưng ത
của mẫu 𝑋.
thống kê của mẫu Vì vậy ta cần ước lượng µ từ 𝑋ത khi đó gọi µ là
3.4. Xđ các đặc trưng vọng số của 𝑋ത
thống kê của mẫu ഥ)
µ = E (𝑿
3.5. Ước lượng chất
lượng của tổng thể từ
các đặc trưng thống kê
của mẫu
287
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG KÊ + Phương sai của tổng thể σ2 :
TRONG QUẢN LÝ N
෍ (Xi− µ)2
CHẤT LƯỢNG σ2 = 𝒊=𝟏

3.1. Các phương pháp N


KTCL + Cũng như số TB, σ2 là vọng số của S2 hay có thể
3.2. PP lấy mẫu trong viết
kiểm tra theo mẫu
3.3. Xđ các đặc trưng σ2 = E(S2)
thống kê của mẫu
3.4. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu + Ước lượng µ và σ từ X và S2 bản chất là ước
3.5. Ước lượng chất lượng các khoảng tin cậy của các đặc trưng thống kê
lượng của tổng thể từ của mẫu
các đặc trưng thống kê
của mẫu
288
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ 3.4.2. Ước lượng khoảng các tham số của tổng thể
THUẬT THỐNG KÊ
TRONG QUẢN LÝ a. Khoảng tin cậy của số trung bình
CHẤT LƯỢNG
3.1. Các phương pháp Ta chỉ xét trường hợp các giá trị Xi thuộc phân bố chuẩn
KTCL hoặc phân bố gần tới chuẩn
3.2. PP lấy mẫu trong Trường hợp 1: cỡ mẫu lớn (n lớn), khoảng tin cậy là 2
kiểm tra theo mẫu phía
3.3. Xđ các đặc trưng tp . S tp . S
thống kê của mẫu X -
𝒏 ≤µ≤ X + 𝒏
3.4. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu
3.4.1. Đặc trưng thống tp = t0.975 → P = 95% (mức độ chắc chắn)
kê của mẫu lấy theo tp = t0.995 → P = 99%
phương pháp mẫu 1 bậc
3.4.2. Các đặc trưng thể tp : tra bảng phân bố student
hiện mức độ biến động
của mẫu
289
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG KÊ Trường hợp 2: cỡ mẫu n lớn, khoảng tin cậy là 1
TRONG QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG phía
3.1. Các phương pháp Công thức:
KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong tp . S tp . S
kiểm tra theo mẫu X -
𝒏 ≤ µ hoặc µ ≤ X + 𝒏
3.3. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu
3.4. Xđ các đặc trưng tp = t0.95 → P = 95%
thống kê của mẫu
tp = t0.99 → P = 99%
3.4.1. Đặc trưng thống
kê của mẫu lấy theo
phương pháp mẫu 1 bậc
3.4.2. Các đặc trưng thể
hiện mức độ biến động
của mẫu
290
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
Bài tập:
THUẬT THỐNG KÊ Để xác định khối lượng của cuộn chỉ dài 100m người ta
TRONG QUẢN LÝ cần 30 cuộn. Xác định khối lượng trung bình của chúng là
CHẤT LƯỢNG
1.431 g. Độ lệch chuẩn σ = 0.056g. Hãy xác định khoảng
3.1. Các phương pháp
KTCL tin cậy 2 phía của khối lượng con sợi với mức tin cậy
3.2. PP lấy mẫu trong
95%.
kiểm tra theo mẫu tp = t0.975 →v = 29 →tp / 𝒏= 0.38 (bảng 9 phụ lục)
3.3. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu n = 30, X = 1.431g
3.4. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu tp . S 2.0452 x 0.056
3.4.1. Đặc trưng thống = = 0.021
kê của mẫu lấy theo 𝒏 𝟑𝟎
phương pháp mẫu 1 bậc
3.4.2. Các đặc trưng thể → 1.410 ≤ µ ≤ 1.452
hiện mức độ biến động
của mẫu
291
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ Trường hợp 3: n ≤ 12 khoảng tin cậy theo độ rộng
THUẬT THỐNG KÊ
TRONG QUẢN LÝ của mẫu như sau:
CHẤT LƯỢNG
2 phía: X - q pw ≤ µ ≤ X + qpw
3.1. Các phương pháp
KTCL Nếu P = 95% → qp = q0.975
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu P = 99% → qp = q0.995
3.3. Xđ các đặc trưng Trong đó w: độ rộng mẫu
thống kê của mẫu
3.4. Xđ các đặc trưng X - q pw ≤ µ hoặc µ ≤ X + qpw
thống kê của mẫu Nếu P = 95% → qp = q0.975
3.4.1. Đặc trưng thống
kê của mẫu lấy theo P = 99% → qp = q0.995
phương pháp mẫu 1 bậc
3.4.2. Các đặc trưng thể → qp tra bảng theo mức tin cậy P và cỡ mẫu n
hiện mức độ biến động
của mẫu
292
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG KÊ Trường hợp chúng ta có 3 mẫu lấy ra từ cùng
TRONG QUẢN LÝ 1 tổng thể.
CHẤT LƯỢNG
3.1. Các phương pháp Các mẫu cùng có cỡ mẫu n2 và số trung bình
KTCL chung của n1 mẫu là X
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu
3.3. Xđ các đặc trưng
σn (Xi− X )2
thống kê của mẫu 1
𝒊=𝟏
≤µ≤ X + σn ഥ
𝒊=𝟏 (Xi− X )
1 2
X - tα/2 n1−𝟏 tα/2
3.4. Xđ các đặc trưng n1 − 𝟏
thống kê của mẫu
3.4.1. Đặc trưng thống
kê của mẫu lấy theo
phương pháp mẫu 1 bậc Trong đó: tα/2 tra bảng phụ lục
3.4.2. Các đặc trưng thể
hiện mức độ biến động
của mẫu
293
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ a. Ước lượng khoảng tin cậy của độ lệch chuẩn
THUẬT THỐNG KÊ - Độ lệch chuẩn có phân bố không đối xứng đặc biệt khi
TRONG QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG cỡ mẫu bé
3.1. Các phương pháp θd.S ≤ σ ≤ θt.S
KTCL 𝒏−𝟏 𝒏−𝟏
3.2. PP lấy mẫu trong θd = 2
; θt =
kiểm tra theo mẫu χα/2; v χ𝟏 − α/2; v 2
3.3. Xđ các đặc trưng - Khi cỡ mẫu lớn n ≥ 200 các khoảng tin cậy có thể
thống kê của mẫu
3.4. Xđ các đặc trưng
tính theo công thức sau:
thống kê của mẫu S S
3.4.1. Đặc trưng thống S – Zα/2 ≤ σ ≤ S + Zα/2
kê của mẫu lấy theo 𝟐𝒏 𝟐𝒏
phương pháp mẫu 1 bậc Các giá trị tới hạn của χ2 tra theo n-1 ở bảng phụ lục
3.4.2. Các đặc trưng thể
hiện mức độ biến động
của mẫu
294
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG KÊ
TRONG QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG
3.1. Các phương pháp
KTCL Bài tập:
3.2. PP lấy mẫu trong Khi độ bền chỉ may với 500 lần đo có độ lệch chuẩn S
kiểm tra theo mẫu
= 2.65 N. Xác định khoảng tin cậy của σ với p = 95%.
3.3. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu Nếu số lần đo là 10 lần và 500 lần. (χ 0.0975,9 2 = 2.7000,
3.4. Xđ các đặc trưng χ0.025; 9 2= 19.0228, Z = 1.965)
thống kê của mẫu
3.4.1. Đặc trưng thống
kê của mẫu lấy theo
phương pháp mẫu 1 bậc
3.4.2. Các đặc trưng thể
hiện mức độ biến động
của mẫu
295
CHƯƠNG III Giải:
ÁP DỤNG KỸ S = 2.65 Z = 1.965
THUẬT THỐNG KÊ
TRONG QUẢN LÝ P = 95% χ0.0975; 9 2 = 2.7000
CHẤT LƯỢNG
v=9 χ0.025; 9 2 = 19.0228
3.1. Các phương pháp
KTCL Với n=10 θd.S ≤ σ ≤ θt.S
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu 9 9
θd = ; θt =
3.3. Xđ các đặc trưng 19.0228 2.7
thống kê của mẫu
3.4. Xđ các đặc trưng 1.823≤ σ ≤ 4.838
thống kê của mẫu
3.4.1. Đặc trưng thống Với n=500
kê của mẫu lấy theo
phương pháp mẫu 1 bậc S S
S – Zα/2 ≤ σ ≤ S + Zα/2
3.4.2. Các đặc trưng thể 𝟐𝒏 𝟐𝒏
hiện mức độ biến động
của mẫu 2.486 ≤ σ ≤ 2.814 296
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ THUẬT
THỐNG KÊ TRONG
QUẢN LÝ CHẤT 3.4.3. Cỡ mẫu
LƯỢNG
3.1. Các phương pháp Khi khoảng tin cậy ứng với 1 mức chắc chắn
KTCL
nào đó càng hẹp thì mức độ tiếp cận của kết
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu quả thử nghiệm, với chất lượng tổng thể càng
3.3. Xđ các đặc trưng cao.
thống kê của mẫu
3.4. Xđ các đặc trưng Điều này có liên quan mật thiết đến số lượng
thống kê của mẫu
sản phẩm được kiểm tra bởi vì số lượng sản
3.4.1. Đặc trưng thống kê
của mẫu lấy theo phương phẩm được kiểm tra càng lớn thì tính đại
pháp mẫu 1 bậc diện của mẫu càng tăng
3.4.2. Các đặc trưng thể
hiện mức độ biến động
của mẫu
3.4.3. Cỡ mẫu
297
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ THUẬT
THỐNG KÊ TRONG Khi các giá trị Xi thuộc phân bố chuẩn, nếu
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG chúng ta gọi giá trị của một nửa khoảng tin
3.1. Các phương pháp cậy là E thì
KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu tp . S
3.3. Xđ các đặc trưng E=
thống kê của mẫu 𝒏
3.4. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu + tp: ứng với một mức độ chắc chắn nào đó,
3.4.1. Đặc trưng thống kê
của mẫu lấy theo phương ứng với 1 giá trị E cho trước chúng ta có thể
pháp mẫu 1 bậc tính được cỡ mẫu n:
3.4.2. Các đặc trưng thể
hiện mức độ biến động tp . S
của mẫu tp E
n=( )2 =
3.4.3. Cỡ mẫu E 𝒏 S 298
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ THUẬT Ngoài ra người ta có thể sử dụng giá trị khoảng tin cậy
THỐNG KÊ TRONG tương đối e: E
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG e=
3.1. Các phương pháp µ
KTCL Trong đó: µ số trung bình của tổng thể
3.2. PP lấy mẫu trong Nếu e thể hiện bằng % thì E
kiểm tra theo mẫu
e= .100%
3.3. Xđ các đặc trưng µ
thống kê của mẫu
tp E e
3.4. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu = =
𝒏 S Cv %
3.4.1. Đặc trưng thống kê
của mẫu lấy theo phương
pháp mẫu 1 bậc Vì vậy, khi biết độ lệch chuẩn S hoặc hệ số biến động Cv
3.4.2. Các đặc trưng thể qua một mẫu thử nghiệm ứng với 1 khoảng tin cậy tuyệt
hiện mức độ biến động
của mẫu đối E hoặc khoảng tin cậy tương đối e, chúng ta sẽ xác
3.4.3. Cỡ mẫu định được cỡ của mẫu
299
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ THUẬT Ví dụ: đo chiều cao của 14 em bé tính được giá trị TB là
THỐNG KÊ TRONG 71.4 cm. Với độ lệch chuẩn S = 2.0cm. Hãy tính khoảng
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG tin cậy tương đối e với α = 0.01.
3.1. Các phương pháp Nếu chọn e = 1% thì cần phải đo thêm bao nhiêu em nữa?
KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong Giải
kiểm tra theo mẫu
µ = 71.4 echọn = 1
3.3. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu S = 2.0 t0.995;13 = 3.012
3.4. Xđ các đặc trưng n = 14
thống kê của mẫu
3.4.1. Đặc trưng thống kê S 2
của mẫu lấy theo phương Cv = . 100 = .100 = 2.8%
pháp mẫu 1 bậc µ 71.4
3.4.2. Các đặc trưng thể
hiện mức độ biến động tp 3.012
của mẫu
e= . Cv = x2.8 = 2.26%
3.4.3. Cỡ mẫu 𝒏 𝟏𝟒 300
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ THUẬT tp e 1
THỐNG KÊ TRONG = = = 0.357
QUẢN LÝ CHẤT 𝒏 Cv 2.8
LƯỢNG
3.1. Các phương pháp
KTCL Tra bảng: giá trị t của phân bố student để xét
3.2. PP lấy mẫu trong khoảng tin cậy và cỡ mẫu n = 56
kiểm tra theo mẫu
3.3. Xđ các đặc trưng t0.995 t0.995
thống kê của mẫu = 0.344 với n = 60; = 0.379 với n = 50
3.4. Xđ các đặc trưng 𝒏 𝒏
thống kê của mẫu
3.4.1. Đặc trưng thống kê Lấy 1 mẫu nhỏ khảo sát để đánh giá mức độ biến
của mẫu lấy theo phương
pháp mẫu 1 bậc động tổng thể (thông thường cỡ mẫu = 30). Sau đó
3.4.2. Các đặc trưng thể từ khoảng tin cậy muốn có và độ chắc thống kê đã
hiện mức độ biến động định trước sẽ xác định được cỡ mẫu cần phải tiến
của mẫu
3.4.3. Cỡ mẫu hành
301
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG KÊ
3.5. Kiểm định các giả thiết thống kê
TRONG QUẢN LÝ Trong hoạt động thường xuyên của Phòng thí nghiệm,
CHẤT LƯỢNG việc xử lý kết quả thí nghiệm nhằm rút ra các kết luận
3.1. Các phương pháp nào đó.
KTCL
Ví dụ: lô sản phẩm hàng hóa có đạt tiêu chuẩn hay
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu
không? chất lượng sản phẩm đang được sản xuất đang
giữ vững hay đã bị giảm sút, phương án cải tiến Công
3.3. Xđ các đặc trưng nghệ có đem lại hiệu quả thực sự cho chất lượng sản
thống kê của mẫu
phẩm hay không …
3.4. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu Trong điều kiện không thể thực hiện phương pháp
3.5. Kiểm định các giả kiểm tra toàn bộ các sản phẩm của lô có tính đại diện
thiết thống kê

302
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ 3.5.1. Nguyên tắc kiểm định các giả thiết thống kê
THUẬT THỐNG KÊ
TRONG QUẢN LÝ + Phương pháp lấy mẫu hay phương pháp đo lường thử
CHẤT LƯỢNG
nghiệm đạt được yêu cầu. Nhưng có bao nhiêu mẫu
3.1. Các phương pháp được lấy ra từ lô sẽ có bấy nhiêu kết quả thử nghiệm
KTCL
khác nhau, trong khi chất lượng của lô không hề thay
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu đổi.
3.3. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu + Kết quả thử nghiệm của các mẫu trong lô đều nằm
3.4. Xđ các đặc trưng trong miền tản mạn ngẫu nhiên của chất lượng Lô.
thống kê của mẫu
3.5. Kiểm định các giả
+ Nếu có 1 kết quả nằm ngoài miền tản mạn ngẫu nhiên
thiết thống kê → mẫu đã không đại diện cho CL lô. Vì có lỗi trong
3.5.1. Nguyên tắc kiểm quá trình lấy mẫu hoặc đo lường hoặc CL lô đã bị thay
định các giả thiết thống đổi.

303
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG KÊ
TRONG QUẢN LÝ Vậy ngoài những yếu tố mà kiểm soát được (số quan
CHẤT LƯỢNG trắc chưa hợp lí, có số lạc) để có thể có những kết luận
3.1. Các phương pháp về CL lô thông qua kết quả thử nghiệm mẫu. Người ta
KTCL cần phải nêu lên các giả thiết để kiểm tra chứng. Các
3.2. PP lấy mẫu trong giả thiết cụ thể có thể là:
kiểm tra theo mẫu
3.3. Xđ các đặc trưng + CL lô sản phẩm đạt CL thiết kế
thống kê của mẫu
3.4. Xđ các đặc trưng + CL ghi trong hợp đồng
thống kê của mẫu + Phương án cải tiến CN cho hiệu quả tốt thực sự
3.5. Kiểm định các giả
thiết thống kê + Kết quả thử nghiệm lô hàng của 2 PTN không có
3.5.1. Nguyên tắc kiểm gì mẫu thuẫn nhau.
định các giả thiết thống

304
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG KÊ Tuy nhiên bao trùm lên tất cả các giả thiết cụ thể đó,
TRONG QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG trong môn thống kê đã đưa ra 1 giả thiết chung nhất,
3.1. Các phương pháp có ý nghĩa nhưng phủ nhận tất cả những sự khác
KTCL nhau về tính chất của đối tượng thử nghiệm.
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu + Người ta gọi nó là giả thiết “không”→ kí hiệu H0
3.3. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu H0 : µ1 = µ2 có nghĩa là 2 lô hàng 1 và 2 thực sự
3.4. Xđ các đặc trưng không khác nhau về tính chất đang được xét thông
thống kê của mẫu
3.5. Kiểm định các giả
qua số trung bình của 2 mẫu
thiết thống kê
3.5.1. Nguyên tắc kiểm
định các giả thiết thống

305
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG KÊ
TRONG QUẢN LÝ + Sự khác nhau nhìn thấy về giá trị chỉ là ngẫu
CHẤT LƯỢNG
nhiên với 1 mức tin cậy cho trước.
3.1. Các phương pháp
KTCL
Ngược lại với giả thiết không có “giả thiết đối
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu lập” → kí hiệu Ha.
3.3. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu Để có thể kết luận chấp nhận hay bác bỏ H0 cần
3.4. Xđ các đặc trưng dựa trên một số chuẩn thống kê để kiểm định như
thống kê của mẫu “chuẩn F”, chuẩn t, chuẩn χ2
3.5. Kiểm định các giả
thiết thống kê
3.5.1. Nguyên tắc kiểm
định các giả thiết thống

306
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ Quy tắc đánh giá thừa nhận hay bác bỏ H0 như
THUẬT THỐNG KÊ sau:
TRONG QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG + Bước 1: cần tính giá trị kiểm định θ → so sánh
3.1. Các phương pháp nó với giá trị tới hạn θα (tra bảng). Giá trị θα là
KTCL
giá trị θ sao cho P(θ > θα) = α.
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu + Tùy theo giả thiết đối lập xếp theo 1 phía tức là
3.3. Xđ các đặc trưng giá trị kiểm <hoặc> giá trị tới hạn hay 2 phía
thống kê của mẫu tức là giá trị kiểm định khác giá trị tới hạn mà
3.4. Xđ các đặc trưng quyết định chấp nhận hay loại bỏ H0.
thống kê của mẫu
3.5. Kiểm định các giả + Chọn mức chắc chắn p của 1 kết luận nào đó p
thiết thống kê = 95% hoặc tương ứng chọn p = 99%, rủi ro α
3.5.1. Nguyên tắc kiểm = 1%
định các giả thiết thống

307
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ THUẬT
THỐNG KÊ TRONG 3.5.2. Phương pháp kiểm định dùng tham số cơ
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG bản
3.1. Các phương pháp a. So sánh phương sai của tổng thể với phương
KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong sai chuẩn qua mẫu
kiểm tra theo mẫu
Giả thiết này áp dụng cho trường hợp cần xét là
3.3. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu phương sai của tổng thể thông qua phương sai
3.4. Xđ các đặc trưng mẫu S2 có đạt phương sai tiêu chuẩn hoặc phương
thống kê của mẫu sai thiết kế σc2 hay không
3.5. Kiểm định các giả
thiết thống kê H0 : σ2 = σc2
3.5.1. Nguyên tắc kiểm
định các giả thiết thống Phủ nhận sự khác biệt dù rằng về mặt giá trị S2 có
kê thể khác σ2
3.5.2. PP kiểm định dùng
tham số cơ bản
308
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ THUẬT + 1 phía: Ha : σ2 > σc2
THỐNG KÊ TRONG
QUẢN LÝ CHẤT Ha : σ2 < σc2
LƯỢNG
3.1. Các phương pháp + 2 phía
KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong
Ha: σ2 ≠ σc2
kiểm tra theo mẫu (n-1).S2
3.3. Xđ các đặc trưng χ2 =
thống kê của mẫu σc2
3.4. Xđ các đặc trưng + So sánh χ 2 với χα, v2 (v = n-1):
thống kê của mẫu
3.5. Kiểm định các giả
- Nếu H0 bị bác bỏ nếu χ2 > χα2
thiết thống kê - Nếu giả thiết cho 1 phía thì sẽ bị bác bỏ nếu χ2 < χ1-α2
3.5.1. Nguyên tắc kiểm
định các giả thiết thống - Nếu 2 phía thì sẽ bị bác bỏ nếu χ2 < χ1-α/22 ; χ2 < χα/22

3.5.2. PP kiểm định dùng
tham số cơ bản
309
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ THUẬT
THỐNG KÊ TRONG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG Bài tập
3.1. Các phương pháp
KTCL Cân 1 mẫu chỉ gồm 30 đoạn có chiều dài 100 mét có
3.2. PP lấy mẫu trong khối lượng trung bình là 1.430g với độ lệch chuẩn s =
kiểm tra theo mẫu
0.056g. Giả sử độ không đều của loại chỉ này thể hiện
3.3. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu qua hệ số biến động là CVc = 1.20% hãy xem lô chỉ
3.4. Xđ các đặc trưng này có đạt độ đều chuẩn hay không với mức rủi ro α
thống kê của mẫu = 0.05
3.5. Kiểm định các giả
thiết thống kê
3.5.1. Nguyên tắc kiểm
định các giả thiết thống

3.5.2. PP kiểm định dùng
tham số cơ bản
310
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ THUẬT Bài làm
THỐNG KÊ TRONG
QUẢN LÝ CHẤT n=30; X = 1.430, s = 0.056,
LƯỢNG
CVc = 1.2%, α = 0.05
3.1. Các phương pháp
KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu σc
3.3. Xđ các đặc trưng C vc = .100%
thống kê của mẫu µ
3.4. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu
3.5. Kiểm định các giả CVc . µ CVc . X 1.2 x1.43
thiết thống kê σc = = = = 0.017
3.5.1. Nguyên tắc kiểm 100 100 100
định các giả thiết thống

3.5.2. PP kiểm định dùng
tham số cơ bản
311
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ THUẬT
THỐNG KÊ TRONG
QUẢN LÝ CHẤT H0: σ2 = σ c2 Ha: σ 2 ≠ σc2
LƯỢNG
3.1. Các phương pháp
KTCL (n-1). S2 29 x 0.0562
3.2. PP lấy mẫu trong χ2 = = = 314.7
kiểm tra theo mẫu σc2 0.0172
3.3. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu χ0.05;29 2 = 42.5669
3.4. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu χ2 > χα;v2 → Bác bỏ H0
3.5. Kiểm định các giả
thiết thống kê
3.5.1. Nguyên tắc kiểm →Lô sợi không đạt tiêu chuẩn
định các giả thiết thống

3.5.2. PP kiểm định dùng
tham số cơ bản
312
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ THUẬT
THỐNG KÊ TRONG b. So sánh hai phương sai tổng thể
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG
Giả sử có 2 mẫu chọn độc lập từ 2 tổng thể với 2
3.1. Các phương pháp
KTCL mẫu quan trắc n1, n2 nhận được 2 phương sai S12,
3.2. PP lấy mẫu trong S22. Nếu 2 mẫu này có phương sai giống nhau (thừa
kiểm tra theo mẫu nhận H0) thì chúng được xem cùng thuộc một lô có
3.3. Xđ các đặc trưng phương sai chung là σ2
thống kê của mẫu
3.4. Xđ các đặc trưng Giả thiết H 0 : σ1 2 = σ2 2
thống kê của mẫu
3.5. Kiểm định các giả 1 phía H a : σ1 2 > σ2 2
thiết thống kê
3.5.1. Nguyên tắc kiểm hoặc Ha: σ12 < σ22
định các giả thiết thống
kê 2 phía H a : σ1 2 ≠ σ2 2
3.5.2. PP kiểm định dùng
tham số cơ bản
313
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ THUẬT S12
THỐNG KÊ TRONG
QUẢN LÝ CHẤT Trị số tính để kiểm định là F = sao cho F
S22
LƯỢNG luôn luôn > 1
3.1. Các phương pháp
KTCL
Nếu F < 1 thì đổi lại vị trí của tử số và mẫu số
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu
3.3. Xđ các đặc trưng Sau đó so sánh F với Fα (tra bảng) với số bậc tự
thống kê của mẫu do v1 = n1 – 1, v2 = n2 – 1
3.4. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu Giả thiết H0 bị bác bỏ
3.5. Kiểm định các giả
thiết thống kê Nếu F > Fα cho giả thiết 1 phía,
3.5.1. Nguyên tắc kiểm F > Fα/2 cho giả thiết 2 phía
định các giả thiết thống

3.5.2. PP kiểm định dùng
tham số cơ bản
314
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ THUẬT Bài tập 1
THỐNG KÊ TRONG
QUẢN LÝ CHẤT 1 loại vải được xử lý chống nhàu bằng 2 quy trình cho
LƯỢNG kết quả như sau:
3.1. Các phương pháp
KTCL Vải xử lý quy trình thứ nhất sau khi kiểm tra độ
3.2. PP lấy mẫu trong kháng nhàu của 18 mẫu nhận được góc hồi nhàu trung
kiểm tra theo mẫu bình = 85.60 với độ lệch chuẩn = 1.930.
3.3. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu Kiểm tra 13 mẫu của loại vải thứ 2 có giá trị góc hồi
3.4. Xđ các đặc trưng nhàu trung bình = 85.90 với độ lệch chuẩn 3.100.
thống kê của mẫu
Xét độ ổn định của 2 mẫu thông qua phương sai
3.5. Kiểm định các giả
thiết thống kê xem có khác nhau hay không với α =0.10
3.5.1. Nguyên tắc kiểm
định các giả thiết thống

3.5.2. PP kiểm định dùng
tham số cơ bản
315
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ THUẬT Bài làm
THỐNG KÊ TRONG
QUẢN LÝ CHẤT n1 = 13; S1 = 3.100; n2 = 18; S2 = 1.930; α = 0.10
LƯỢNG
3.1. Các phương pháp
H0: σ12 = σ22 Ha: σ12 ≠ σ22
KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong S1 2 3.102
kiểm tra theo mẫu F= = = 2.579
S2 2 1.932
3.3. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu
3.4. Xđ các đặc trưng (F → Fα/2 , v1 = n1 – 1, v2 = n2 – 1)
thống kê của mẫu
3.5. Kiểm định các giả F0.05; 12; 17 = 2.381
thiết thống kê
F > F α/2
3.5.1. Nguyên tắc kiểm
định các giả thiết thống → Bác bỏ H0

3.5.2. PP kiểm định dùng S1 = 3.1 thực sự khác S2 = 1.93
tham số cơ bản
316
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ THUẬT
THỐNG KÊ TRONG 3.5.3. So sánh số trung bình của tổng thể
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG - Đây là trường hợp cần xem xét chất lượng của lô sản
3.1. Các phương pháp ഥ có đạt tiêu chuẩn µc
phẩm thông qua số trung bình 𝑿
KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong hay không.
kiểm tra theo mẫu
- Các giả thiết được đưa ra như sau:
3.3. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu Giả thiết H0 : µ = µc
3.4. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu
3.5. Kiểm định các giả
thiết thống kê 1 phía Ha: µ > µc hoặc µ < µc
3.5.1. Nguyên tắc kiểm
định các giả thiết thống

3.5.2. PP kiểm định dùng 2 phía Ha: µ ≠ µc
tham số cơ bản
3.5.3. So sánh số TB của
tổng thể
317
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ THUẬT
THỐNG KÊ TRONG
QUẢN LÝ CHẤT + Trường hợp mẫu lớn (n ≥ 30)
LƯỢNG
3.1. Các phương pháp X − µc . 𝑛
KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong
Z=
kiểm tra theo mẫu S
3.3. Xđ các đặc trưng H0 bị bác bỏ nếu Z > Zα cho 1 phía
thống kê của mẫu
3.4. Xđ các đặc trưng
Z > Zα/2 cho 2 phía
thống kê của mẫu
3.5. Kiểm định các giả
thiết thống kê
α 0.10 0.05 0.025 0.01 0.005
3.5.1. Nguyên tắc kiểm
định các giả thiết thống Zα 1.282 1.645 1.960 2.326 2.576

3.5.2. PP kiểm định dùng
tham số cơ bản
3.5.3. So sánh số TB của
tổng thể
318
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ THUẬT
THỐNG KÊ TRONG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG + Trường hợp mẫu nhỏ (n < 30)
3.1. Các phương pháp
KTCL X − µc . 𝑛
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu t=
S
3.3. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu tα, tα/2 được tra bảng theo α và số bậc tự do
3.4. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu v1 = n1 – 1 (t α, v1= n1 – 1 , t α/2, v1= n1 – 1 )
3.5. Kiểm định các giả
thiết thống kê
3.5.1. Nguyên tắc kiểm H0 bị bác bỏ nếu t > t α cho 1 phía
định các giả thiết thống
kê t > t α/2 cho 2 phía
3.5.2. PP kiểm định dùng
tham số cơ bản
3.5.3. So sánh số TB của
tổng thể
319
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ THUẬT
THỐNG KÊ TRONG Bài tập 1
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG Ngưỡng ô nhiễm khí CO2 do ô tô thải ra trong không
3.1. Các phương pháp khí là 20 ppm.
KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong Khi đánh giá 1 loại động cơ ô tô mới người ta kiểm
kiểm tra theo mẫu tra hàm lượng khí CO2 thải ra của 10 động cơ thấy
3.3. Xđ các đặc trưng lượng khí thải trung bình là 17.1ppm với độ lệch
thống kê của mẫu
3.4. Xđ các đặc trưng chuẩn S = 3.0ppm.
thống kê của mẫu
3.5. Kiểm định các giả
Hãy xem xét loại động cơ ô tô mới này có thực sự có
thiết thống kê hàm lượng khí thải CO2 dưới ngưỡng hay không?
3.5.1. Nguyên tắc kiểm
định các giả thiết thống

3.5.2. PP kiểm định dùng
tham số cơ bản
3.5.3. So sánh số TB của
tổng thể
320
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ THUẬT Bài làm
THỐNG KÊ TRONG
QUẢN LÝ CHẤT µc = 20 ppm; n = 10; X = 17.1 ppm; S = 3.0 ppm
LƯỢNG
3.1. Các phương pháp
H0: µ = µc Ha: µ < µc
KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong X − µc . 𝑛 17.1 − 20 . 10
kiểm tra theo mẫu
t= = = 3.057
3.3. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu S 3
3.4. Xđ các đặc trưng → t0.01; 9= 2.8214
thống kê của mẫu
3.5. Kiểm định các giả t > tα → H0 bị bác bỏ → Ha được chấp nhận
thiết thống kê
(17.1 thực sự < 20)
3.5.1. Nguyên tắc kiểm
định các giả thiết thống →Loại động cơ mới thực sự có hàm lượng dưới
kê ngưỡng
3.5.2. PP kiểm định dùng
tham số cơ bản
321
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ THUẬT
THỐNG KÊ TRONG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG
Ôn tập lý thuyết
3.1. Các phương pháp
KTCL 1. Tầm quan trọng của QLCL trong ngành may
3.2. PP lấy mẫu trong mặc?
kiểm tra theo mẫu
3.3. Xđ các đặc trưng 2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm
thống kê của mẫu
3.4. Xđ các đặc trưng 3. Xây dựng sơ đồ chất lượng của 1 loại sản
thống kê của mẫu phẩm?
3.5. Kiểm định các giả
thiết thống kê 4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
3.5.1. Nguyên tắc kiểm sản phẩm X?
định các giả thiết thống
kê 5. Hãy nêu và phân tích sự hình thành sản phẩm
3.5.2. PP kiểm định dùng
tham số cơ bản
và chất lượng sản phẩm X?
3.5.3. So sánh số TB của
tổng thể
322
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ THUẬT
THỐNG KÊ TRONG
QUẢN LÝ CHẤT 6. Hãy nêu và phân tích cách thức giải quyết vấn đề
LƯỢNG chất lượng trong nhà máy may
3.1. Các phương pháp
KTCL 7. Hãy nêu và phân tích các nguyên tắc của quản lý
3.2. PP lấy mẫu trong chất lượng trong các nhà máy may.
kiểm tra theo mẫu
3.3. Xđ các đặc trưng 8. Hãy nêu và phân tích những đặc điểm của hệ
thống kê của mẫu thống kiểm soát chất lượng khi áp dụng vào nhà
3.4. Xđ các đặc trưng máy may.
thống kê của mẫu
3.5. Kiểm định các giả 9. Hãy nêu và phân tích những đặc điểm của hệ
thiết thống kê
thống kiểm tra chất lượng khi áp dụng vào nhà
3.5.1. Nguyên tắc kiểm
định các giả thiết thống máy may.

3.5.2. PP kiểm định dùng 10. Hãy nêu và phân tích những đặc điểm của hệ
tham số cơ bản thống đảm bảo chất lượng khi áp dụng vào nhà
3.5.3. So sánh số TB của máy may.
tổng thể
323
CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ THUẬT 11. Hãy nêu và phân tích những đặc điểm của hệ
THỐNG KÊ TRONG thống quản lý chất lượng toàn diện theo phong
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG cách Nhật Bản khi áp dụng vào nhà máy may.
3.1. Các phương pháp
KTCL 12. Phân tích mối quan hệ giữa các hệ thống QLCL
3.2. PP lấy mẫu trong và Áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng trong
kiểm tra theo mẫu nhà máy may tại Việt Nam.
3.3. Xđ các đặc trưng
thống kê của mẫu 13. Hãy phân tích các vấn đề mà các doanh nghiệp
3.4. Xđ các đặc trưng dệt may ở Việt Nam cần để cải tiến chất lượng
thống kê của mẫu
3.5. Kiểm định các giả
trong doanh nghiệp của mình.
thiết thống kê 14. Em hãy phân tích cách áp dụng các hệ thống
3.5.1. Nguyên tắc kiểm quản lý chất lượng trong nhà máy may tại Việt
định các giả thiết thống
kê Nam
3.5.2. PP kiểm định dùng
tham số cơ bản 15. Em hãy phân tích và tìm ra những cách thức để
3.5.3. So sánh số TB của làm giảm chi phí sản xuất trong các nhà máy may
tổng thể tại Việt Nam. 324

You might also like