You are on page 1of 8

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


------------------- -----------------------------------

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY

1. TÊN HỌC PHẦN


Tiếng Việt: Kiểm toán căn bản
Tiếng Anh: Basic Auditing
Mã học phần: KTKI 1102 Tổng số tín chỉ: 02

2. BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: Kiểm toán

3. ĐIỀU KIỆN HỌC TRƢỚC: Triết học, Kinh tế học, Nguyên lý kế toán, Toán học
đặc biệt là Toán xác suất và thống kê, Tài chính Tiền tệ

4. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần Kiểm toán căn bản giới thiệu những vấn đề chung về kiểm toán như bản
chất, chức năng của kiểm toán, phân loại kiểm toán, đối tượng và phương pháp kiểm
toán, tổ chức kiểm toán và chuẩn mực kiểm toán. Học phần này giúp người học nắm bắt
được những kiến thức cơ bản về kiểm toán.

5. MỤC TIÊU HỌC PHẦN


Mục tiêu của học phần Kiểm toán căn bản là trang bị những kiến thức cơ bản về
kiểm toán, giúp người học hiểu về bản chất và vai trò của kiểm toán trong nền kinh tế thị
trường, cách thức thực hiện cuộc kiểm toán và các loại kiểm toán vận dụng trong từng
điều kiện cụ thể. Người học cũng bước đầu tiếp cận thực hành những công việc cơ bản
của kiểm toán như, kiểm toán các cân đối (tổng quát và cụ thể), đối chiếu, rà soát thông
tin thực nghiệm…

1
6. NỘI DUNG HỌC PHẦN
PHÂN BỐ THỜI GIAN
Phần/Chương Thời gian (30 tiết)

Tổng số Giảng Bài tập và


Thảo luận

Chương 1: Kiểm toán trong hệ thống quản lý 5 3 2

Chương 2: Phân loại kiểm toán 3 2 1

Chương 3: Đối tượng và phương pháp của kiểm 6 4 2


toán

Chương 4: Các khái niệm cơ bản thuộc nội dung 4 2 2


kiểm toán

Chương 5: Quy trình kiểm toán 4 3 1

Chương 6: Chuẩn mực kiểm toán 3 2 1

Tổng 25 16 9

Chƣơng 1: Kiểm toán trong hệ thống quản lý


Chương này dẫn người học từ những hiểu biết chung về quản lý, về tài chính và
phân tích chức năng kiể m tra , kiể m soát của quản lý t ừ đó hiểu được sự phát triển của
kiểm toán, hiểu rõ bản chất và chức năng của kiểm toán . Nội dung Chương cũng giới
thiê ̣u các chức n ăng của kiể m toán và sự thể hiê ̣n các chức năng này trong các liñ h vực
kiểm toán khác nhau (khu vực công và khu vực doanh nghiê ̣p ), và trong các loại hình
kiểm toán khác nhau (kiể m toán tài chính , kiể m toán hoạt động ). Từ bản chất và chức
năng của kiể m toán, ý nghĩa của kiểm toán được phân tích và rút ra.
1.1 Kiểm tra - kiểm soát trong hệ thống quản lý
1.1.1. Kiể m tra, kiể m soát – mô ̣t chức năng của quản lý
1.1.2 Kiểm tra kế toán trong hoạt động tài chính
1.1.3 Lịch sử phát triển của kiểm tra tài chính
1.2. Bản chất và chức năng của kiểm toán
1.2.1. Bản chất của kiể m toán
1.2.2. Chức năng của kiểm toán
1.3 Ý nghĩa và tác dụng của kiểm toán trong quản lý
Tài liệu tham khảo của chương:
2
- GS. TS. Nguyễn Quang Quynh – PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Hoa (đồng Chủ
biên, 2017) Giáo trình Lý thuyết kiểm toán, NXB Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà
Nội, Chương 2
- Alvin, A. et al. (2016) Auditing and Assurance Services - an Integrated
Approach, 16th edition, Pearson, USA, Chương 1,2.

Chƣơng 2: Phân loại kiểm toán


Hoạt động kiểm toán trên thực tế được thực hiện theo nhiều loại khác nhau tuỳ
theo đối tượng kiểm toán, bộ máy kiểm toán, mục tiêu kiểm toán… Chương 2 giới thiê ̣u
các cách phân loại kiểm toán chủ yếu . Trên cơ sở đó , nội dung Chương tập trung vào
giới thiê ̣u đặc điể m các loại kiể m toán hình thành theo 2 cách phân loại quan trọng là
phân loại theo đố i tượng kiể m toán (gồ m có kiể m toán tài chính , kiể m toán hoạt đ ộng,
kiểm toán liên kế t ), và phân loại theo hệ thống bộ máy tổ chức (gồ m có Kiể m toán nhà
nước, Kiể m toán độc lập và Kiể m toán nội bộ).
2.1. Khái quát các cách phân loại kiểm toán
2.2. Phân loại kiểm toán theo đối tượng cụ thể
2.2.1. Kiể m toán tài chính
2.2.2. Kiể m toán hoa ̣t đô ̣ng
2.2.3. Kiể m toán liên kế t .
2.3. Phân loại kiểm toán theo hệ thống bộ máy tổ chức
2.3.1. Kiể m toán nhà nước
2.3.2. Kiể m toán đô ̣c lâ ̣p
2.3.3. Kiể m toán nô ̣i bô ̣
Tài liệu tham khảo của chương:
- GS. TS. Nguyễn Quang Quynh – PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Hoa (đồng Chủ
biên, 2017) Giáo trình Lý thuyết kiểm toán, NXB Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà
Nội, Chương 3
- Quố c hô ̣i Nước CHXHCN Viê ̣t Nam (2015) Luật Kiểm toán nhà nước , có tại:
www.luatvietnam.vn
- Quố c hô ̣i Nước CHXHCN Viê ̣t Nam (2011) Luật Kiểm toán độc lập , có tại :
www.luatvietnam.vn
- Bô ̣ Tài chiń h (1998) Quyế t đinh
̣ 832/1998/QĐ-BTC về Quy chế Ki ểm toán nội
bộ trong các doanh nghiê ̣p nhà nước, Hà Nội.
- Leung, Coram, Cooper, Richardson (2009) Modern Auditing and Assurance
Services, 4th edition, John Wiley & Son Australia, Chương 1, chương 18.
3
- Alvin, A. et al. (2016) Auditing and Assurance Services - an Integrated
Approach, 16th edition, Pearson, USA, Chương 1.
Chƣơng 3: Đối tƣợng và phƣơng pháp của kiểm toán
Để thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên cần hiểu rõ đối tượng kiểm toán và các
đặc điểm của đối tượng kiểm toán để lựa chọn phương pháp và nội dung kiểm toán phù
hợp. Chương 3 bắ t đầ u bằ ng viê ̣c phân biê ̣t đố i tượng và khách thể kiểm toán , sau đó
phân tích sâu các yế u tố cấ u thành đố i tượng kiể m toán (bao gồ m thực trạng hoạt động
tài chính, thực trạng tài sản , tài liệu kế toán , hiê ̣u quả và hiê ̣u năng quản lý h oạt động).
Trên cơ sở đố i tượng kiể m toán , Chương 3 giới thiệu các phương pháp kiể m toán đư ợc
xây dựng để thực hiện chức năng xác minh của kiểm toán. Chương này còn phân tích sâu
từng phương pháp kiể m toán cụ thể (bao gồ m các phương phá p kiể m toán chứng từ như
kiểm toán cân đố i , đố i chiế u trực tiế p , đố i chiế u logic; các phương pháp kiểm toán ngoài
chứng từ như kiể m kê, thực nghiê ̣m và điề u tra).
3.1. Đối tượng kiểm toán trong quan hệ với phương pháp kiểm toán
3.1.1. Khái quát chung về đối tượng và khách thể kiểm toán
3.1.2 Các yếu tố cấu thành đối tượng kiểm toán
3.1.2.1. Thực tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng tài chin
́ h – Đối tượng chung của kiểm toán
3.1.2.2. Tài liệu kế toán - Đối tượng cụ thể của kiểm toán
3.1.2.3. Thực tra ̣ng tài sản và nghiê ̣p vu ̣ tài chin
́ h – Đối tượng cụ thể của kiểm
toán
3.1.2.4. Hiê ̣u quả, hiê ̣u năng – Đối tượng cụ thể của kiểm toán
3.2. Hệ thống phương pháp trong kiểm toán
3.2.1. Khái quát về hệ thống phương pháp kiểm toán
3.2.2. Các phương pháp kiểm toán chứng từ
3.2.2.1. Kiể m toán cân đố i
3.2.2.2. Đối chiếu trực tiếp
3.2.2.3. Đối chiếu logic
3.2.3. Các phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ
3.2.3.1. Kiể m kê
3.2.3.2. Thực nghiệm
3.2.3.3. Điề u tra
Tài liệu tham khảo của chương:

4
- GS. TS. Nguyễn Quang Quynh – PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Hoa (đồng Chủ
biên, 2017) Giáo trình Lý thuyết kiểm toán, NXB Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà
Nội, Chương 4, 6.
Chƣơng 4: Các khái niệm cơ bản thuộc nội dung kiểm toán
Chương 4 giới thiê ̣u một số khái niê ̣m cơ bản có liên quan đế n cuộc kiểm toán mà
kiểm toán viên cầ n hiể u rõ khi thực hiê ̣n kiể m toán . Các khái niệm bao gồm gian lận và
sai sót, trọng yếu và rủi ro, bằ ng chứng kiể m toán và hồ sơ kiể m toán , mố i quan hê ̣ giữa
bằ ng chứng kiể m toán và rủi ro kiể m toán , cơ sở dẫn liê ̣u để thu thập các bằ ng chứng
kiểm toán và kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán..
4.1 Gian lận và sai sót với việc xác định nội dung kiểm toán
4.1.1. Khái niệm về gian lận và sai sót – mố i quan hê ̣ giữa gian lâ ̣n và sai sót
4.1.2. Các yếu tố làm gian lận và sai sót có thể nảy sinh và phát triển – Dấ u hiê ̣u
để phát hiện sai phạm
4.2 Trọng yếu và rủi ro với việc lựa chọn nội dung kiểm toán cụ thể
4.2.1. Khái niệm trọng yếu trong nội dung kiểm toán
4.2.2. Rủi ro kiểm toán
4.3 Chứng từ kiểm toán, cơ sở dẫn liệu, bằng chứng kiểm toán và hồ sơ kiểm toán
4.3.1 Chứng từ kiểm toán
4.3.2 Cơ sở dẫn liệu
4.3.3 Bằng chứng kiểm toán
4.3.4 Hồ sơ kiểm toán
4.4. Kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán
4.4.1. Các khái niệm cơ bản
4.4.2. Chọn mẫu xác suất
4.4.3. Chọn mẫu phi xác suất
Tài liệu tham khảo của chương:
- GS. TS. Nguyễn Quang Quynh – PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Hoa (đồng Chủ
biên, 2017) Giáo trình Lý thuyết kiểm toán, NXB Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà
Nội, Chương 5, 7
- Alvin, A. et al. (2016) Auditing and Assurance Services - an Integrated
Approach, 16th edition, Pearson, USA, Chương 7, 9.
- Leung, Coram, Cooper, Richardson (2009) Modern Auditing and Assurance
Services, 4th edition, John Wiley & Son Australia, Chương 7, chương 8, Chương 11.

5
Chƣơng 5: Quy trình kiểm toán
Để đưa ra được kết luận kiểm toán đáng tin cậy, kiểm toán viên cần được thực
hiện đầy đủ theo trình tự hợp lý các công việc kiểm toán cần thiết. Chương 5 giới thiê ̣u
khái quát về mục tiêu và trình tự của m ột cuộc kiể m toán , sau đó giới thiê ̣u cụ thể nội
dung và trình tự các bước công v iê ̣c cầ n thực hiê ̣n trong từng giai đoạn của cuộc kiểm
toán (bao gồ m chuẩn bi ̣ kiể m toán, thực hành kiể m toán và kế t thúc kiểm toán).
5.1. Mục tiêu và trình tự tổ chức công tác kiểm toán
5.1.1. Khái quát về tổ chức
5.1.2. Mục tiêu tổ chức công tác kiểm toán
5.1.3. Trình tự tổ chức công tác kiểm toán
5.2. Chuẩn bị kiểm toán
5.2.1. Khái quát về chuẩn bị kiểm toán
5.2.2. Các bước công việc trong chuẩn bị kiểm toán
5.3. Thực hành kiểm toán
5.3.1. Khái quá về thực hành kiểm toán.
5.3.2. Nguyên tắc thực hành kiểm toán.
5.4. Kết thúc kiểm toán
Tài liệu tham khảo của chương:
- GS. TS. Nguyễn Quang Quynh – PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Hoa (đồng Chủ
biên, 2017) Giáo trình Lý thuyết kiểm toán, NXB Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà
Nội, Chương 8
Chƣơng 6: Chuẩn mực kiểm toán
Chuẩn mực kiểm toán là những qui phạm pháp lý điều tiết kiểm toán viên và các
bên có liên quan, nên có tác dụng bảo đảm chất lượng kiểm toán. Chương 6 giới thiê ̣u
khái niệm và vai trò của chuẩn mực kiểm toán , nội dung các chuẩn mực kiể m toán được
chấ p nhận phổ biế n , đặc điể m hê ̣ thố ng chuẩn mực kiể m toán trong các bộ máy kiểm
toán cũng như quá trình xây dựng chuẩn mực kiểm toán ở Việt Nam.
6.1 Khái quát chung về chuẩn mực kiểm toán
6.2 Những chuẩn mực kiểm toán được chấp nhận phổ biến
6.3 Đặc điểm của các phân hệ chuẩn mực kiểm toán cụ thể trong các bộ máy kiểm
toán
6.4 Xây dựng chuẩn mực kiểm toán
6.4.1. Cơ sở khoa ho ̣c của viê ̣c xây dựng chuẩ n mực kiể m toán
6.4.2. Xây dựng chuẩ n mực kiể m toán Viê ̣t Nam
6
Tài liệu tham khảo của chương:
- GS. TS. Nguyễn Quang Quynh – PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Hoa (đồng Chủ
biên, 2017) Giáo trình Lý thuyết kiểm toán, NXB Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà
Nội, Chương 10
- Vụ Chế độ Kế toán Kiểm toán – Bô ̣ Tài Chin
́ h (2012) Hê ̣ thố ng Chuẩ n mực
Kiểm toán Viê ̣t Nam, Hà Nội.
- Alvin, A. et al. (2016) Auditing and Assurance Services - an Integrated
Approach, 16th edition, Pearson, USA, Chương 2.
- Leung, Coram, Cooper, Richardson (2009) Modern Auditing and Assurance
Services, 6th edition, John Wiley & Son, Chương 2,3.
7. GIÁO TRÌNH
GS. TS. Nguyễn Quang Quynh – PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Hoa (đồng Chủ
biên, 2017) Giáo trình Lý thuyết kiểm toán, NXB Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà
Nội
8. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Quố c hô ̣i Nước CHXHCN Viê ̣t Nam (2015) Luật Kiểm toán nhà nước , có tại:
www.luatvietnam.vn
- Quố c hô ̣i Nước CHXHCN Viê ̣t Nam (2011) Luật Kiểm toán độc lập , có tạ i:
www.luatvietnam.vn
- Giáo trình Kiểm toán của các trường đại học (phần tổng quan hoặc lý luận chung
về kiểm toán)
- Tạp chí Kiểm toán, Nghiên cứu Khoa học Kiểm toán, Kế toán, Kinh tế và Phát
triển, Phát triển Kinh tế….
- Vụ Chế độ Kế toán Kiểm toán – Bô ̣ Tài Chin
́ h (2012) Hê ̣ thố ng Chuẩ n mực
Kiểm toán Viê ̣t Nam, Hà Nội.
- Alvin, A. et al. (2016) Auditing and Assurance Services - an Integrated
Approach, 16th edition, Pearson, USA.
- Leung, Coram, Cooper, Richardson (2009) Modern Auditing and Assurance
Services, 4th edition, John Wiley & Son Australia.
9. PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

- Đánh giá học phần theo thang điểm 10:

+ Dự lớp: 10%

+ Kiểm tra giữa kỳ: 20%

+ Thi cuối học kỳ: 70%


7
- Sinh viên phải tham gia dự lớp tối thiểu 70% số giờ quy định của học phần, làm
đầy đủ các bài tập trong sách bài tập và các bài tập do giáo viên giảng dạy bổ sung.

- Chủ động nghiên cứu tài liệu, giáo trình để trao đổi và thảo luận, làm việc theo
nhóm trên lớp. Tham gia kiểm tra định kỳ và thi hết môn theo quy chế.

Hà Nội, ngày .... tháng .... năm 20....


TRƯỞNG BỘ MÔN HIỆU TRƯỞNG

PGS.TS. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa PGS.TS Phạm Hồng Chƣơng

You might also like