You are on page 1of 10

NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG

Chương II I II III
NHỮNG VẤN ĐỀ QUÁ TRÌNH ĐO MỘT SỐ CÁCH
ĐO LƯỜNG VÀ XÂY DỰNG THANG ĐO CHUNG
VỀ ĐO LƯỜNG
LƯỜNG/XÂY
DỰNG THANG ĐO
ĐẶT
THANG ĐIỂM
CƠ BẢN

1 2

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Đo lường


VỀ ĐO LƯỜNG Tại sao cần phải đo lường?

1. Đo lường
Để thực hiện được một cuộc điều tra, chúng ta phải

chuyển các khái niệm trừu tượng thành dạng có thể


2. Những yêu cầu của đo lường
đo lường được.

3. Những điều cần quan tâm để tránh sai lầm trong


đo lường

3 4

Khái niệm về đo lường Mục đích của đo lường

 Duncan (1984): ‘Đo lường là việc ấn định các con


số cho các đối tượng và các sự kiện theo các quy Lượng hóa các khái niệm nghiên cứu
tắc nhất định’
 Baker: ‘Một quá trình mà qua đó các dữ liệu thực
nghiệm được sắp xếp trong mối quan hệ hệ thống
nào đó với khái niệm đang nghiên cứu’

5 6

1
Xây dựng thang đo Các bước của đo lường

Quá trình đo lường còn được hiểu là xây dựng 1. Nêu định nghĩa cho khái niệm trừu tượng
thang đo
2. Xây dựng các Chỉ báo (indicators) cho các

khái niệm

3. Đánh giá chỉ báo/Kiểm định thang đo

7 8

2. Những yêu cầu của đo lường 3. Những điều cần quan tâm để tránh

Có giá trị
sai lầm trong đo lường

2
Có độ nhạy
Xem giáo trình
Độ tin cậy 3
1

Yêu cầu
đo lường
6 4 Liên hệ với những
Dễ trả lời
thuật ngữ dùng mô tả

5
9 10
Có tính đa dạng

II. XÂY DỰNG THANG ĐO 1.1 Nêu định nghĩa (1)


 Khái niệm là những cụm từ trừu tượng để
1. Nêu định nghĩa cho khái niệm trừu tượng mô tả các hành vi, thái độ, đặc tính hay tính
cách.
 Ví dụ:
2. Xây dựng chỉ báo
- Vốn xã hội
- Giá trị dịch vụ đào tạo (của trường đại học)
Tìm hiểu trên Internet có hàng tá định nghĩa
3. Đánh giá chỉ báo/Kiểm định thang đo
về khái niệm

11 12

2
1.1 Nêu định nghĩa (2) 1.1 Nêu định nghĩa (3)

 Vậy chúng ta phải làm thế nào?


- Tìm những điểm chung nhất của các định nghĩa  Từ các định nghĩa về VXH, có thể tìm ra các
- Từ đó đưa ra định nghĩa về khái niệm sử dụng điểm chung nhất trong các định nghĩa là các
mối liên hệ xã hội, lòng tin, chia sẻ trách
trong nghiên cứu của mình.
nhiệm và các hoạt động tương hỗ,… => Từ
 Ví dụ về Vốn xã hội (trích từ bài viết của
đó đưa ra định nghĩa phù hợp với nghiên
Trần Kiêm Đoàn: http://www.trankiemdoan.net/butluan/khoahoc-
cứu của riêng mình.
chinhtri/vonxahoi.html).

13 14

1.1 Nêu định nghĩa: Lưu ý (3) 1.2 Xây dựng các chỉ báo (1)
 Xây dựng các chỉ báo là việc chi tiết hóa, cụ
 Ở bước này cần xác định rất rõ ràng mình thể hóa các khái niệm trừu tượng, từ đó giúp
cần đo lường cái gì. cho việc xây dựng các câu hỏi (còn được gọi
 Nhiều khi chúng ta đã làm rất nhiều hoặc là quá trình thao tác hóa khái niệm).
thậm chí cả thu thập thông tin rồi mới phát  Ví dụ: Từ định nghĩa về VXH, có thể xác
hiện ra cái mà mình cần đo lường vẫn còn định ra hai chiều chính:
khá mơ hồ
- Cấu trúc của mối liên hệ xã hội
Việc thay đổi là rất tốn kém
- Chất lượng của mối liên hệ xã hội
 Từ các chiều này lại phát triển các chiều nhỏ
hơn để xây dựng các chỉ báo
15 16

1.2 Xây dựng các chỉ báo (2) 1.2 Xây dựng các chỉ báo: Lưu ý (3)
VXH

Nên dựa vào các chỉ báo sẵn có


 Chiều (biến ẩn) Cấu trúc của mối liên Chất lượng của mối
(Không quan sát được) hệ xã hội liên hệ xã hội

Lòng tin

Bà con ……. Bạn bè


 Các chiều nhỏ hơn
họ hàng

 Chỉ báo (mục hỏi/item) Tần số:


-Nói chuyện với nhau
-Giúp đỡ nhau
-Có hoạt động chung 17 18

3
1.3 Đánh giá chỉ báo

Bài trình bày 1  Khi xây dựng các chỉ báo chúng ta phải đảm
bảo rằng:
 Xây dựng các chỉ báo cho giá trị dịch vụ đào - Các chỉ báo đồng nhất với nhau về mặt đo lường
biến ẩn: ĐỘ TIN CẬY
tạo (của trường Đại học)
- Các chỉ báo đo lường đúng khái niệm chúng ta
cần: ĐỘ GIÁ TRỊ
 Nếu không chúng ta có sai số trong đo
lường
 Việc đánh giá chỉ báo liên quan đến yêu
cầu của đo lường
19 20

Mối liên hệ giữa biến ẩn và chỉ báo


ĐỘ TIN CẬY: Định nghĩa
Chỉ báo (Biến quan sát / items)

Biến tiềm ẩn Biến 1

F1 Biến 2
Tính nhất quán
Biến 3

Biến 4

F2 Biến 5

Biến 6

21 22

Độ tin cậy

Tính nhất quán: Độ tin cậy đạt được khi kết


ĐỘ TIN CẬY (RELIABILITY):
Trường hợp một chỉ báo quả đo lường là như nhau hoặc tương tự như
nhau qua nhiều lần đo. Có nghĩa là mọi người
trả lời một câu hỏi theo cùng một cách như
nhau qua nhiều lần hỏi khác nhau.

23 24

4
Nguyên nhân của sự không nhất quán Đánh giá độ tin cậy
 Phương pháp thử-thử lại:
 Câu hỏi tồi: Nếu đặt câu hỏi không rõ ràng - Phương pháp này chỉ được áp dụng để đánh giá
=> một người sẽ hiểu câu hỏi theo các nghĩa độ tin cậy của một chỉ báo (một câu hỏi)
khác nhau qua nhiều lần hỏi => kết quả khác - Cách làm: hỏi cùng một nhóm người với cùng
nhau. một câu hỏi trong khoảng cách thời gian từ 2-4
tuần
 Câu hỏi mà người trả lời không có quan
- Đánh giá độ tương quan giữa 2 lần trả lời. Quy
điểm hoặc không có đủ thông tin => Tính
tắc: hệ số tương quan từ 0.8 trở lên thì chỉ báo
không nhất quán. đạt độ tin cậy.
- Nhược điểm: khó tìm được người tình nguyện
tham gia nhiều lần vào phép thử
25 26

Tăng độ tin cậy

 Viết câu hỏi rõ ràng để tránh hiểu theo các


cách khác nhau ĐỘ TIN CẬY (RELIABILITY):
 Sử dụng nhiều chỉ báo để đo lường một khái Trường hợp nhiều chỉ báo
niệm.

27 28

Tại sao phải sử dụng nhiều chỉ báo? Đánh giá độ tin cậy (1)

1. Các khái niệm cần đo lường thường phức tạp và  Để xác định tính nhất quán của các chỉ
mang tính đa chiều. Do vậy sử dụng nhiều chỉ báo báo, chúng ta cần đánh giá ở hai khía
sẽ tăng độ tin cậy và độ giá trị của đo lường cạnh:
 Ví dụ: Đo lường tôn giáo/tín ngưỡng 1. Tương quan của từng chỉ báo (mục hỏi) với biến
2. Sử dụng nhiều chỉ báo giúp mô tả chính xác hơn ẩn
hiện tượng nghiên cứu 2. Tương quan giữa các chỉ báo với nhau.
 Khi sử dụng nhiều chỉ báo nên tính THANG ĐIỂM
TỔNG để giúp dễ dàng cho việc phân tích (xem
phần thang điểm Likert).

29 30

5
Đánh giá độ tin cậy (2) Đánh giá độ tin cậy (3)

1. Tương quan của từng mục hỏi với biến ẩn: 2. Tương quan giữa các mục hỏi với nhau:

• Nếu quá trình thao tác hóa KN chính xác, các chỉ • Khi các chỉ báo cùng đo lường một biến ẩn thì mối
báo sẽ đo lường đúng biến ẩn => mối tương quan liên hệ tương quan giữa chúng là khá cao (inter-
giữa chỉ báo với biến ẩn cao consistency).

• Kỹ thuật: tính hệ số tương quan giữa từng chỉ báo • Hệ số Cronbach Alpha được sử dụng để đo lường
(mục hỏi) với biến ẩn. Hệ số tương quan có giá trị tương quan giữa các mục hỏi với nhau. Hệ số này
từ 0-1 có giá trị từ 0-1. Giá trị của hệ số càng gần 1, độ tin
cậy của tập hợp chỉ báo càng lớn.
• Nguyên tắc: nếu hệ số tương quan dưới 0.3 thì loại
chỉ báo ra khỏi tập câu hỏi dùng để đo lường biến • Nguyên tắc: Hệ số Cronbach từ 0.7 trở lên, tập hợp
ẩn. chỉ báo đảm bảo độ tin cậy.

31 32

Ví dụ

Đánh giá độ tin cậy của các chỉ báo từ Bộ phiếu hỏi Quản lý hành
chính và dịch vụ công cấp tỉnh (MTTQ)
D604: Ông/bà thấy những ý kiến dưới đây về trạm xá xã/phường
là đúng hay không đúng:
Đánh giá độ tin cậy sử dụng SPSS Hoàn Đúng Không HT KB KM
toàn đúng không TL
đúng đúng
a. Cơ sở hạ tầng chất lượng tốt 3 2 1 0 8 9
b. Thời gian chờ để được khám chữa
bệnh hợp lý
c. Đội ngũ chuyên môn có trình độ tốt
d. Chi phí cho khám, chữa bệnh hợp

e. Không phải trả thêm tiền ngoài quy
33 định 34

Độ giá trị (1) Độ giá trị (2)

 Hughes “Một công cụ đo lường gọi là có giá


1. Content validity: đo lường đúng khái niệm cần đo
trị khi mà nó đo lường đúng những gì mà
nhà nghiên cứu cần đo” 2. Construct validity: đo lường đúng các khía cạnh
(các chiều) của khái niệm cần đo
 Quay trở lại ví dụ về VXH: Có đúng là chúng
3. Face validity: xem xét kỹ khung lý thuyết, tổng
ta đang đo cấu trúc và chất lượng của các quan tư liệu
mối liên hệ xã hội không?

35 36

6
Độ giá trị (3) Đánh giá độ giá trị
Biến quan sát (items)
 Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố
Biến tiềm ẩn Biến 1 (Factor Analysis – FA) để đánh giá độ giá trị.

F1 Biến 2  Thông thường sử dụng phương pháp EFA


(Exploratory Factor Analysis).
Biến 3

Biến 4
 Trong một số trường hợp, các nghiên cứu
sử dụng CFA (Confirmatory Factor Analysis)
F2 Biến 5

Biến 6

37 38

Đánh giá dữ liệu trước khi thực hiện EFA

• Mẫu có phù hợp để tiến hành EFA không


(Sampling Adequacy)
Đánh giá độ giá trị: EFA  KMO>0.7: các biến tương quan cao với biến ẩn
 Kiểm định Bartlett (Bartlett test): p_value. Các chỉ báo
có mối tương quan đối với cả tổng thể chứ không
phải chỉ ở một mẫu

39 40

Tiến hành EFA Tiêu chuẩn giữ lại các nhân tố


• Khám phá nhân tố: từ các biến quan sát ban
đầu (chỉ báo/items) => rút ra các thành phần 1. Xác định từ trước: từ kinh nghiệm và lý
chính (nhân tố/factor). thuyết, hoặc dựa vào các nghiên cứu trước
đó có nội dung tương tự biết được bao nhiêu
• Có bao nhiêu biến đưa vào sẽ có bấy nhiêu nhân tố là phù hợp (chỉ định cho SPSS)
nhân tố
2. Dựa vào Eigenvalue (>1)
• Chỉ giữ lại một số nhân tố nhất định trên nguyên 3. Biểu đồ dốc (scree plot)
tắc giải thích được nhiều nhất sự biến thiên của
4. % biến thiên được giải thích bởi các nhân tố:
dữ liệu ban đầu
≥ 50% (Gerbing & Anderson, 1998)

41 42

7
Xác định biến nào thuộc về nhân tố nào Xoay nhân tố
• Dựa vào hệ số tải nhân tố (factor loading):  Có nhiều phương pháp xoay nhân tố. Phương
pháp phổ biến là Varimax.
– Hệ số tải nhân tố của một biến với một nhân tố cần
đạt từ 0,30 trở lên.  Chọn nhóm biến theo nhân tố: dựa vào giá trị
– Khác biệt về hệ số tải nhân tố của một biến trên của hệ số tương quan giữa từng biến với từng
các nhân tố: ≥ 0,30 để đảm bảo giá trị phân biệt nhân tố trong bảng ma trận hệ số tương quan
giữa các nhân tố (Hair và cộng sự, 1998) đã được xoay => nhóm các biến có factor
• Nếu một biến có tương quan cao với hơn 1 loading lớn trên cùng một nhân tố.
nhân tố:  Không có nguyên tắc để chọn nhưng nhìn
 Có thể thực hiện xoay nhân tố chung các biến có factor loading<0.3 cần phải
 Hoặc bỏ đi một số biến không phù hợp bằng cách
xem xét thận trọng.
dựa vào ‘Communality’
43 44

Tiêu chuẩn giữ lại nhân tố: Communality


• Communality là thống kê đo tương quan giữa
một biến trong tập hợp biến đưa vào với các
nhân tố được giữ lại trong FA.
• Giả sử có hai nhân tố F được giữ lại.
Đánh giá độ giá trị: CFA
Communality của biến Xi là:
C X i  RX2 i F1  RX2 i F2
• Communality có giá trị từ 0-1. Giá trị của
communality của một biến X càng thấp thì biến
đó càng ít được giải thích bởi các nhân tố đã
được chọn và tốt nhất nên bỏ bớt biến đó đi.
45 46

Tóm tắt quy trình xây dựng thang đo


CFA
Tổng quan

• CFA giúp khẳng định cấu trúc nhân tố thu được


từ EFA. Thang đo nháp

• CFA giúp "khẳng định" hay "bác bỏ" lý thuyết


cho trước (Hair và cộng sự, 1998). PP chuyên gia Điều chỉnh thang đo

Kiểm định thang đo


Điều chỉnh thang đo
(EFA- mẫu nhỏ)

Kiểm định thang đo


Thang đo cuối cùng
(CFA- mẫu lớn)

47 48

8
III. MỘT SỐ CÁCH ĐẶT THANG ĐIỂM CƠ BẢN 1. Thang điểm điều mục
 Liệt kê các điều mục (phương án trả lời)
1. Thang điểm điều mục
giúp cho người được phỏng vấn lựa chọn
2. Thang điểm có ý nghĩa đối nghịch nhau các điều mục phù hợp
 Ví dụ: Hiện tại bạn đang sử dụng mạng điện thoại
3. Thang điểm Likert di động (chính) nào?
- Vinaphone
4. Thang điểm đánh giá qua hình vẽ - Viettel
- Mobiphone
5. Thang điểm xếp hạng theo thứ tự - ……
 Thang điểm này được sử dụng để triển khai
6. Thang điểm có tổng không đổi cho thang đo định danh
49 d liu 50

2. Thang điểm có ý nghĩa đối nghịch nhau (1) 2. Thang điểm có ý nghĩa đối nghịch nhau (2)

 Thường để hỏi về quan điểm, thái độ  Số lượng điều mục đánh giá có thể lẻ
(3,5,7,…) hoặc chẵn (2,4,6,…)
 Các điều mục trả lời là một chuỗi tính từ tạo
thành từng cặp đối nghịch nhau về ý nghĩa  Nếu số lượng điều mục là lẻ: người trả lời
thường có xu hướng chọn điểm giữa (trung
 Ví dụ: lập)
1 2 3 4 5
 Nếu số lượng điều mục là chẵn: bắt buộc
Rất không Không Không đồng ý cũng Đồng ý Rất đồng
đồng ý đồng ý không phản đối ý người trả lời phải nghiêng về một quan điểm
rõ ràng
 Thang điểm này được triển khai cho thang đo
thứ bậc  Không thể nói cái nào hay hơn và tùy vào từng
câu hỏi cụ thể để lựa chọn số lượng điều mục
51 52

3. Thang điểm LIKERT Xây dựng thang điểm tổng LIKERT


 Thiết kế bởi Rensis Likert vào năm 1932
 Được chấp nhận và sử dụng khá rộng rãi để đo  Thang điểm tổng Likert được tính từ nhiều chỉ
lường quan điểm, thái độ, đặc biệt là trong báo.
Marketing
 Thang điểm này có thể áp dụng cho:
- Một chỉ báo/một câu hỏi (giống thang điểm có ý
nghĩa đối nghịch)
- Nhiều chỉ báo/nhiều câu hỏi (xây dựng thang điểm
tổng)
 Thang điểm này được triển khai cho cả thang
đo thứ bậc và thang đo khoảng
53 54

9
Các bước tiến hành Xây dựng thang điểm tổng thô
1. Xác định khái niệm cần đo lường
1. Xây dựng thang điểm tổng thô 2. Thiết kế một tập hợp các câu hỏi (chỉ báo) để đo
2. Chọn những chỉ báo tốt nhất lường khái niệm
3. Xác định thang điểm tổng cuối cùng 3. Hỏi một nhóm người có đặc điểm tương tự mẫu
sẽ tiến hành điều tra
4. Tính điểm các trả lời của từng người
5. Chọn chỉ báo tốt nhất (xây dựng thang đo)
6. Tính tổng điểm của mỗi người để tạo thang điểm
tổng thô.

55 56

Xây dựng thang điểm tổng cuối cùng Xây dựng thang điểm tổng cuối cùng

 Sau khi đã xác định được chỉ báo nào nên giữ  Quyền số là factor loadings: lấy giá trị ban đầu
lại để đo lường khái niệm, chúng ta tính thang của từng biến cho mỗi quan sát nhân với factor
điểm tổng cuối cùng. loadings
 Có phương pháp:  Quyền số là nhân số: lấy giá trị chuẩn hoá của
1. Cộng giản đơn các biến nhân với nhân số.

2. Quyền số là factor loadings - Nhân số được tính bởi phần mềm.

3. Sử dụng nhân số (factor scores) làm - Giá trị trung bình của thang điểm bằng 0
quyền số
57 58

Tóm tắt
 Nếu nghiên cứu có khái niệm trừu tượng cần
đo lường, cần triển khai theo 3 bước
 Nghiên cứu mới chỉ giả định chỉ báo nào thuộc
chiều nào thì dùng EFA
 Nghiên cứu đã xác định rõ ràng chỉ báo nào
thuộc chiều nào rồi thì dùng CFA
 Trong SPSS cần cài thêm Amos để chạy CFA.
FA trong gói base SPSS là EFA.

59

10

You might also like