You are on page 1of 12

NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG

Chương II I II III
NHỮNG VẤN ĐỀ CÁC LOẠI MỘT SỐ CÁCH
ĐO LƯỜNG VÀ XÂY DỰNG THANG ĐO CHUNG
VỀ ĐO LƯỜNG
THANG ĐO ĐẶT
THANG ĐIỂM
CƠ BẢN

1 2

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Đo lường


VỀ ĐO LƯỜNG Tại sao cần phải đo lường

1. Đo lường
Để thực hiện được một cuộc điều tra, chúng ta phải

chuyển các khái niệm thành dạng có thể đo lường


2. Những yêu cầu của đo lường
được.

3. Những điều cần quan tâm để tránh sai lầm trong


đo lường

3 4
Khái niệm về đo lường Mục đích của đo lường

§  Steven: ‘Đo lường là việc ấn định các con số cho


Biến những đặc tính của sự vật hiện tượng
các đối tượng và các sự kiện theo các quy tắc nhất

định’ thành một dạng mà nhà nghiên cứu có thể

§  Baker: ‘Một quá trình mà qua đó các dữ liệu thực phân tích được
nghiệm được sắp xếp trong mối quan hệ hệ thống

nào đó với khái niệm đang nghiên cứu’

=> Lượng hóa các khái niệm nghiên cứu.


5 6

Các bước của đo lường 1.1 Nêu khái niệm (1)


§  Khái niệm là những cụm từ trìu tượng để mô
tả các hành vi, thái độ, đặc tính hay tính
1.  Nêu khái niệm/định nghĩa
cách.
2.  Xây dựng các Chỉ báo (indicators) cho các §  Ví dụ:
khái niệm -  Vốn xã hội
-  Giá trị dịch vụ đào tạo (của trường đại học)
3.  Đánh giá chỉ báo Tìm hiểu trên Internet có hàng tá khái niệm/
định nghĩa

7 8
1.1 Nêu khái niệm (2) 1.1 Nêu khái niệm (3)

§  Vậy chúng ta phải làm thế nào?


-  Tìm những điểm chung nhất của các khái niệm §  Từ các khái niệm về VXH, có thể tìm ra các
-  Từ đó đưa ra khái niệm sử dụng trong nghiên
điểm chung nhất trong các định nghĩa là các
mối liên hệ xã hội, lòng tin, chia sẻ trách
cứu của mình.
nhiệm và các hoạt động tương hỗ,… => Từ
§  Ví dụ về Vốn xã hội (trích từ bài viết của
đó đưa ra khái niệm phù hợp với nghiên cứu
Trần Kiêm Đoàn:
của riêng mình.
http://www.trankiemdoan.net/butluan/khoahoc-chinhtri/vonxahoi.html).

9 10

1.2 Xây dựng các chỉ báo (1) 1.2 Xây dựng các chỉ báo (2)
VXH
§  Xây dựng các chỉ báo là việc chi tiết hóa, cụ
thể hóa các khái niệm trìu tượng, từ đó giúp
cho việc xây dựng các câu hỏi. §  Đa chiều Cấu trúc của mối liên Chất lượng của mối
§  Ví dụ: Từ định nghĩa về VXH, có thể xác hệ xã hội liên hệ xã hội

định ra hai chiều chính:


Lòng tin
-  Cấu trúc của mối liên hệ xã hội
Bà con ……. Bạn bè
-  Chất lượng của mối liên hệ xã hội §  Các chiều nhỏ hơn họ hàng
Ø Từ các chiều này lại phát triển các chiều nhỏ
hơn để xây dựng các chỉ báo Tần số:
§  Chỉ báo - Nói chuyện với nhau
§  Lưu ý: Nên dựa vào các chỉ báo sẵn có - Giúp đỡ nhau
11 - Có hoạt động chung 12
1.3 Đánh giá chỉ báo

Bài trình bày 1 §  Khi xây dựng các chỉ báo chúng ta phải đảm
bảo rằng:
§  Xây dựng các chỉ báo cho giá trị dịch vụ đào -  Các chỉ báo đo lường đúng khái niệm chúng ta
cần (độ giá trị); và
tạo (của trường Đại học)
-  Chúng ta có thể tin cậy vào nhưng câu trả lời thu
được (độ tin cậy)
§  Nếu không chúng ta có sai số trong đo
lường
§  Việc đánh giá chỉ báo liên quan đến yêu
cầu của đo lường
13 14

2. Những yêu cầu của đo lường 2.1 Độ tin cậy (Reliability)


Có giá trị

2
Tính nhất quán: Độ tin cậy đạt được khi kết
Có độ nhạy
Độ tin cậy 3 quả đo lường là như nhau hoặc tương tự như
1
nhau qua nhiều lần đo. Có nghĩa là mọi người
trả lời một câu hỏi theo cùng một cách như
Yêu cầu
đo lường nhau qua nhiều lần hỏi khác nhau.
6 4 Liên hệ với những
Dễ trả lời
thuật ngữ dùng mô tả

5
15 16
Có tính đa dạng
Nguyên nhân của sự không nhất quán Đánh giá độ tin cậy
§  Phương pháp thử-thử lại:
§  Câu hỏi tồi: Nếu đặt câu hỏi không rõ ràng -  Phương pháp này chỉ được áp dụng để đánh giá
=> một người sẽ hiểu câu hỏi theo các nghĩa độ tin cậy của một chỉ báo (một câu hỏi)
khác nhau qua nhiều lần hỏi => kết quả khác -  Cách làm: hỏi cùng một nhóm người với cùng
nhau. một câu hỏi trong khoảng cách thời gian từ 2-4
tuần
§  Câu hỏi mà người trả lời không có quan
-  Đánh giá độ tương quan giữa 2 lần trả lời. Quy
điểm hoặc không có đủ thông tin => Tính
tắc: hệ số tương quan từ 0.8 trở lên thì chỉ báo
không nhất quán. đạt độ tin cậy.
-  Nhược điểm: khó tìm được người tình nguyện
tham gia nhiều lần vào phép thử
17 18

Tăng độ tin cậy 2.2 Độ giá trị (Validity)

§  Viết câu hỏi rõ ràng để tránh hiểu theo các §  Hughes “Một công cụ đo lường gọi là có giá
cách khác nhau trị khi mà nó đo lường đúng những gì mà
§  Sử dụng nhiều chỉ báo để đo lường một khái nhà nghiên cứu cần đo”
niệm. §  Quay trở lại ví dụ về VXH: Có đúng là chúng
§  Phương pháp đánh giá độ tin cậy của đo ta đang đo cấu trúc và chất lượng của các
lường sử dụng nhiều chỉ báo được trình bày mối liên hệ xã hội không?
ở phần thang điểm Likert.

19 20
3. Những điều cần quan tâm để tránh
II. CÁC LOẠI THANG ĐO
sai lầm trong đo lường

1. Thang đo định danh


Xem giáo trình

2. Thang đo thứ bậc

3. Thang đo khoảng

4. Thang đo tỷ lệ

21 22

Dữ liệu định tính Thang đo cho dữ liệu định tính


§  Dữ liệu định tính là dữ liệu không đo lường §  Thang đo định danh: dùng để đánh số các biểu
hiện cùng loại của dữ liệu định tính.
được bằng các con số mà bằng các biểu hiện
•  Tình trạng hôn nhân: 1- độc thân; 2- có gia đình; 3-
•  Tình trạng hôn nhân: độc thân, có gia đình, ly hôn, ly hôn; 4- góa
góa §  Thang đo thứ bậc: là thang đo định danh nhưng
•  Kết quả làm việc của mỗi cá nhân: kém, trung giá trị biểu hiện thứ bậc hơn kém.
bình, tốt, rất tốt. •  Kết quả làm việc của mỗi cá nhân: kém, trung
bình, tốt, rất tốt.
•  Ý kiến của khách hàng: rất không đồng ý, không
đồng ý, không đồng ý cũng không phản đối, đồng
ý, rất đồng ý.
23 24
Dữ liệu định lượng (2)
Dữ liệu định lượng (1)
§  Dữ liệu định lượng được chia làm 2 loại: rời rạc
§  Dữ liệu định lượng có thể đo lường được bằng và liên tục
những con số –  Dữ liệu (biến) rời rạc: chỉ nhận giá trị nguyên
•  Số thành viên trong gia đình: 1, 2, 4, 7, 2 Ø Ví dụ:
•  Thu nhập của các thành viên trong hộ •  Số thành viên trong gia đình : 1, 2, 4, 7, 2
•  Số nhà (căn hộ) thuộc sở hữu của hộ
–  Dữ liệu (biến) liên tục: nhận bất kỳ giá trị nào (cả số
nguyên và số thập phân)
Ø Ví dụ:
•  Thu nhập của các thành viên trong hộ
•  Doanh thu của các hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ
trong vòng 12 tháng qua
25 26

Thang đo cho dữ liệu định lượng (1) Thang đo cho dữ liệu định lượng (2)
§  Thang đo khoảng: về thực chất là thang đo
thứ bậc nhưng có khoảng cách đều nhau •  Thang đo tỷ lệ: là thang đo khoảng có điểm
và không có điểm gốc 0 tuyệt đối gốc 0 tuyệt đối
Ø  Ví dụ: nhiệt độ của thành phố (TP) A là 40oC; của Ø  Ví dụ: Hộ gia đình (HGĐ) A có 4 người, HGĐ B có
TP B là 20oC không có nghĩa là TP A nóng gấp 2 2 người có nghĩa là hộ A nhiều hơn hộ B 2 người
lần TP B
•  Đặc điểm: Có thể thực hiện được tất cả các
§  Đặc điểm: Thang đo này có thể thực hiện
phép tính với trị số đo.
các phép tính cộng, trừ và tính được các
tham số đặc trưng như trung bình, phương
sai.

27 28
III. MỘT SỐ CÁCH ĐẶT THANG ĐIỂM CƠ BẢN

1. Thang điểm điều mục

Bài tập tình huống 1 2. Thang điểm có ý nghĩa đối nghịch nhau

3. Thang điểm Likert

4. Thang điểm đánh giá qua hình vẽ

5. Thang điểm xếp hạng theo thứ tự

6. Thang điểm có tổng không đổi

29 30

1. Thang điểm điều mục 2. Thang điểm có ý nghĩa đối nghịch nhau (1)

§  Liệt kê các điều mục (phương án trả lời) §  Thường để hỏi về quan điểm, thái độ
giúp cho người được phỏng vấn lựa chọn
các điều mục phù hợp §  Các điều mục trả lời là một chuỗi tính từ tạo
Ø  Ví dụ: Hiện tại bạn đang sử dụng mạng điện thoại thành từng cặp đối nghịch nhau về ý nghĩa
di động (chính) nào? §  Ví dụ:
-  Vinaphone
1 2 3 4 5
-  Viettel
Rất không Không Không đồng ý cũng Đồng ý Rất đồng
-  Mobiphone đồng ý đồng ý không phản đối ý
-  ……
§  Thang điểm này được sử dụng để triển khai §  Thang điểm này được triển khai cho thang đo
cho thang đo định danh thứ bậc
31 32
2. Thang điểm có ý nghĩa đối nghịch nhau (2) 3. Thang điểm LIKERT
§  Thiết kế bởi Rensis Likert vào năm 1932
§  Số lượng điều mục đánh giá có thể lẻ (3,5,7,
…) hoặc chẵn (2,4,6,…) §  Được chấp nhận và sử dụng khá rộng rãi để đo
lường quan điểm, thái độ, đặc biệt là trong
§  Nếu số lượng điều mục là lẻ: người trả lời Marketing
thường có xu hướng chọn điểm giữa (trung
§  Thang điểm này có thể áp dụng cho:
lập)
-  Một chỉ báo/một câu hỏi (giống thang điểm có ý
§  Nếu số lượng điều mục là chẵn: bắt buộc nghĩa đối nghịch)
người trả lời phải nghiêng về một quan điểm rõ -  Nhiều chỉ báo/nhiều câu hỏi (xây dựng thang điểm
ràng tổng)

§  Không thể nói cái nào hay hơn và tùy vào từng §  Thang điểm này được triển khai cho cả thang
câu hỏi cụ thể để lựa chọn số lượng điều mục đo thứ bậc và thang đo khoảng
33 34

Xây dựng thang điểm tổng LIKERT Các bước tiến hành

§  Thang điểm tổng Likert được tính từ nhiều chỉ


báo. 1.  Xây dựng thang điểm tổng thô

§  Tại sao phải sử dụng thang điểm tổng? 2.  Chọn những chỉ báo tốt nhất

1.  Các khái niệm cần đo lường thường phức tạp và 3.  Xác định thang điểm tổng cuối cùng
mang tính đa chiều. Do vậy sử dụng nhiều chỉ báo
sẽ tăng độ tin cậy và độ giá trị của đo lường
Ø  Ví dụ: Đo lường tôn giáo/tín ngưỡng
2.  Sử dụng nhiều chỉ báo giúp mô tả chính xác hơn
hiện tượng nghiên cứu
3.  Sử dụng thang điểm tổng tính từ nhiều chỉ báo
giúp dễ dàng cho việc phân tích. 35 36
Xây dựng thang điểm tổng thô Đổi chiều các hạng mục
5.  Nếu có câu hỏi nào được đánh số hạng mục ngược thì
1.  Xác định khái niệm cần đo lường cần đổi chiều
2.  Thiết kế một tập hợp các câu hỏi (chỉ báo) để đo Ø  Ví dụ: Bộ phiếu hỏi về quản lý hành chính và dịch vụ
lường khái niệm công cấp tỉnh
3.  Hỏi một nhóm người có đặc điểm tương tự mẫu Hoàn Đúng Không Hoàn
sẽ tiến hành điều tra toàn đúng toàn
đúng không
4.  Tính điểm các trả lời của từng người đúng

5.  Nếu có câu hỏi nào được đánh số hạng mục D401e - Người dân ở xã/phường ông/bà 3 2 1 0
phải chi thêm tiền để được khám chữa tại
ngược thì cần đổi chiều bệnh viện huyện/quận
6.  Tính tổng điểm của mỗi người để tạo thang điểm D606 – Về chất lượng của bệnh viện công, 3 2 1 0
ông/bà thấy những nhận xét dưới đây
tổng thô. đúng hay không đúng:
e. Không phải trả tiền thêm
37 38

Chọn những chỉ báo tốt nhất (1) Chọn những chỉ báo tốt nhất (2)
1.  Tương quan của từng mục hỏi với tổng số điểm:
§  Để xác định từng chỉ báo có phù hợp và được sử
dụng để đo lường khái niệm hay không, chúng ta •  Tức là xác định xem từng câu hỏi có đo lường khái
cần đánh giá ở hai khía cạnh: niệm mà chúng ta đang cần đo không => Loại
những câu hỏi không đo lường khái niệm
1.  Tương quan của từng mục hỏi với tổng số điểm
•  Kỹ thuật: tính hệ số tương quan của trả lời cho mỗi
2.  Tương quan giữa các mục hỏi với nhau. câu hỏi với thang điểm tổng thô. Hệ số tương quan
có giá trị từ 0-1
•  Nguyên tắc: nếu hệ số tương quan dưới 0.3 thì loại
chỉ báo ra khỏi tập câu hỏi dùng để đo lường khái
niệm.

39 40
Chọn những chỉ báo tốt nhất (3) Xây dựng thang điểm tổng cuối cùng
2.  Tương quan giữa các mục hỏi với nhau:
•  Khi các chỉ báo cùng đo lường một khái niệm thì §  Thang điểm tổng cuối cùng được tính từ những
mối liên hệ tương quan giữa chúng là khá cao. chỉ báo được giữ lại .
•  Hệ số alpha Cronbach được sử dụng để đo lường §  Cách tính thang điểm tổng cuối cùng:
tương quan giữa các mục hỏi với nhau. Hệ số này
có giá trị từ 0-1. Giá trị của hệ số càng gần 1, độ tin -  Cách đơn giản: tổng điểm của mỗi
cậy của tập hợp chỉ báo càng lớn. người theo các phương án trả lời trên
•  Nguyên tắc: Hệ số Cronbach từ 0.7 trở lên, tập hợp các mục hỏi được giữ lại.
các chỉ báo có thể sử dụng để tính thang điểm tổng. -  Sử dụng các phương pháp phân tích
nhân tố để tính thang điểm tổng (khoá
học về phân tích dữ liệu kinh tế xã hội)
41 42

Hướng dẫn sử dụng SPSS để xây


dựng thang điểm Likert
Đánh giá độ tin cậy của các chỉ báo và xây dựng thang điểm tổng
Likert từ Bộ phiếu hỏi Quản lý hành chính và dịch vụ công cấp tỉnh
(MTTQ)
Các thang đo còn lại xem giáo trình D604: Ông/bà thấy những ý kiến dưới đây về trạm xá xã/phường
là đúng hay không đúng:
Hoàn Đúng Không HT KB KM
toàn đúng không TL
đúng đúng
a. Cơ sở hạ tầng chất lượng tốt 3 2 1 0 8 9
b. Thời gian chờ để được khám chữa
bệnh hợp lý
c. Đội ngũ chuyên môn có trình độ tốt
d. Chi phí cho khám, chữa bệnh hợp

43 e. Không phải trả thêm tiền ngoài quy 44
định
Độ giá trị (Validity) Construct Validity: Factor Analysis (FA)
Biến quan sát (items)
1.  Content validity: Đo lường các khía cạnh (các
chiều) của khái niệm cầm đo Biến tiềm ẩn Biến 1

2.  Construct validity: đo lường đúng khía cạnh, khái F1 Biến 2


niệm cần đo
Biến 3
3.  Face validity: xem xét kỹ khung lý thuyết, tổng
Biến 4
quan tư liệu
F2 Biến 5

Biến 6

45 46

Đánh giá dữ liệu trước khi thực hiện FA

•  Mẫu có phù hợp không (đủ lớn): KMO>0.7


•  Các chỉ báo đưa vào phải có tương quan với
nhau: Bartlett test: p_value

47

You might also like