You are on page 1of 10

CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ HỌC ➢➢➢ CHỦ ĐỀ 3

CHỦ ĐỀ 3: SÓNG DỪNG

DẠNG 1: XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG


PHƯƠNG PHÁP
❖ Điều kiện để trên sợi dây chiều dài có sóng dừng:

-Hai đầu cố định ( hai đầu là nút ): = k.
2
(Số bụng = k và số nút = k+1)
- Một đầu tự do, một đầu cố định ( một đầu nút, một đầu

bụng): = (2k + 1) (Số bụng = Số nút = k+1)
4
❖ Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng ( bằng khoảng thời gian 2 lần liên tiếp một
T
điểm dao động trên dây đi qua VTCB) là
2
T
❖ Khoảng thời gian giữa n lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là: t = (n − 1).
2

❖ Khoảng cách giữa 2 nút ( hoặc 2 bụng) liên tiếp là
2

❖ Khoảng cách giữa 1 nút và 1 bụng liên tiếp là
4
Câu 1: Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng  . Khoảng
cách giữa hai nút liên tiếp:
 
A. B. 2 C.  D.
4 2
Câu 2: Một sợi dây có chiều dài căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng ổn định
với n bụng sóng, tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi
dây duỗi thẳng là:
v nv n
A. B. C. D.
nv n v
Câu 3: Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới.
B. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới.
D. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
Câu 4: Trong hiện tượng sóng dừng trên sợi dây mà hai đầu giữ cố định, bước sóng bằng
A. Một nửa độ dài sợi dây
B. Độ dài của sợi dây
C. Khoảng cách giữa hai nút sóng hai hai bụng sóng liên tiếp
D. Hai lần khoảng cách giữa hai nút sóng hay hai bụng sóng liên tiếp

TRANG 1
CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ HỌC ➢➢➢ CHỦ ĐỀ 3

Câu 5: Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh âm thoa dao
động điều hòa với tần số 40Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút
sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B trên dây có
A. 3 nút và 2 bụng B. 7 nút và 6 bụng C. 9 nút và 8 bụng D. 5 nút và 4 bụng
Câu 6: Trên một sợi dây đàn hồi dài 100cm với hai đầu A và B cố định đang có sóng dừng, tần số sóng
là 50Hz. Không kể hai đầu A và B, trên dây có 3 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 15m/s B. 30m/s C. 20m/s D. 25m/s
Câu 7: Dây AB=40cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 ( kể từ B),
Biết BM=14cm. Tổng số bụng trên dây AB là:
A. 10 B. 8 C. 12 D. 14
Câu 8: Một sóng dừng có tần số 10Hz trên sợi dây đàn hồi rất dài. Xét từ một nút thì khoảng cách từ
nút đó đến bụng thứ 11 là 26,25cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 0,5m/s B. 50m/s C. 0,4m/s D. 40m/s
Câu 9: Trên một sợi dây đàn hồi dài 0,96m, hai đầu A và B cố định, đang có sóng dừng. Biết điểm dao
động với biên độ cực tiểu gần A nhất là 4cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên dây là
A. 13 B. 25 C. 24 D. 12
Câu 10: Trên một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với bước sóng 1,2cm. Trên dây có hai điểm A và B
cách nhau 6,1cm, tại A là một nút sóng. Số nút và bụng sóng trên đoạn dây AB là:
A. 11 bụng, 11 nút B. 10 bụng, 11 nút C. 10 bụng, 10 nút D. 11 bụng, 10 nút
Câu 11: Trên một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với bước sóng 1,2cm. Trên dây có hai điểm A và B
cách nhau 6,3cm; tại A là một nút sóng. Số điểm trên đoạn AB có biên độ dao động bằng 0,8Ab
A. 21 B. 20 C. 19 D. 22
Câu 12: Trên một sợi dây đàn hồi dài có sóng dừng với bước sóng λ, với biên độ tại bụng là A. Trên
dây có hai điểm M và N cách nhau 1,125λ, tại M là một nút sóng, số điểm trên đoạn MN có
biên độ bằng 0,6A và 0,8 A lần lượt là
A. 4 và 5. B. 5 và 4. C. 6 và 5 D. 5 và 6.
Câu 13: (ĐH-2017) Một sợi dây đàn hồi dài 90cm có một đầu cố định và một đầu tự do có sóng dừng.
Kể cả đầu dây cố định, trên dây có 8 nút. Biết khoảng thời gian giữa 6 lần liên tiếp sợi dây duỗi
thẳng là 0,25s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 1,2m/s B. 2,9m/s C. 2,4m/s D. 2,6m/s
Câu 14: (ĐH-2018) Một sợi dây đàn hồi dài 1,2m có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng.
Không kể hai đầu dây, trên dây còn quan sát được hai điểm mà phần tử tại đó đứng yên. Biết
sóng truyền trên dây với tốc độ 8m/s. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng
A. 0,075s B. 0,05s C. 0,025s D. 0,10s
Câu 15: (ĐH-2018) Một sợi dây đàn hồi dài 30cm có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng. Biết
sóng truyền trên dây với bước sóng 20cm và biên độ dao động của bụng sóng là 2cm. Số điểm
trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ 6mm
A. 8 B. 6 C. 3 D. 4
Câu 16: (Đề MH-2019) Trên một sợi dây đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng
30cm. Khoảng cách ngắn nhất từ một nút đến một bụng là:
A. 15cm B. 30cm C. 7,5cm D. 60cm
Câu 17: (ĐH-2019) Một sợi dây dài 60cm có hai đầu A và B cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 2
nút sóng không kể A và B. Sóng truyền trên dây có bước sóng là
A. 30cm B. 40cm C. 90cm D. 120cm

TRANG 2
CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ HỌC ➢➢➢ CHỦ ĐỀ 3

Câu 18: (ĐH-2019) Một sợi dây đàn hồi dài 30cm có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với
3 bụng sóng. Sóng trên dây có bước sóng là
A. 20cm B. 40cm C. 10cm D. 60cm
Câu 19: (ĐH-2020) Một sợi dây dài l có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 4 bụng sóng.
Sóng truyền trên dây có bước sóng là 20 cm. Giá trị của l là
A. 45 cm. B. 90 cm. C. 80 cm. D. 40 cm.
Câu 20: (ĐH-2020) Một sợi dây dài l có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 6 bụng sóng.
Sóng truyền trên dây có bước sóng là 20cm. Giá trị của l là:
A. 65cm. B. 60cm. C. 120cm. D. 130cm.
Câu 21: (ĐH-2021) Trên một sợi dây AB dài 66cm với đầu A cố định, đầu B tự do, đang có sóng dừng
với 6 nút sóng ( kể cả đầu A). Sóng truyền từ đầu A đến B là sóng tới, sóng truyền từ đầu B về
A gọi là sóng phản xạ. Tại điểm M trên dây cách A một đoạn 64,5cm, sóng tới và sóng phản xạ
lệch pha nhau:
 3  
A. B. C. D.
8 10 2 4
DẠNG 2: SÓNG DỪNG VỚI TẦN SỐ THAY ĐỔI
PHƯƠNG PHÁP
❖ Kiểu 1: Hai tần số liên tiếp f1 và f 2 đều tạo ra sóng dừng thì tần số nhỏ nhất trên dây để tạo ra sóng
dừng là:
- Sợi dây có 2 đầu cố định: f min = f1 − f 2
f1 − f 2
- Sợi dây một đầu cố định, một đầu để hở: f min =
2
❖ Kiểu 2: Dùng nam châm để kích thích sóng dừng:
- Nếu dùng nam châm điện với dòng điện xoay chiều có tần số fđ ➔ fsóng = 2fđ
- Nếu dùng nam châm vĩnh cửu có tần số f ➔ fsóng = f
Câu 22: Người ta tạo sóng dừng trên một sợi dây căng ngang giữa hai điểm cố định. Sóng dừng được
tạo ra trên dây lần lượt với hai tần số gần nhau nhất 200Hz và 300Hz. Tần số kích thích nhỏ
nhất mà vẫn tạo ra sóng dừng trên dây là:
A. 50Hz B. 100Hz C. 150Hz D. 200Hz
Câu 23: Một sợi dây có đầu trên nối với nguồn dao động, đầu dưới thả lỏng. Sóng dừng được tạo ra trên
dây lần lượt với hai tần số gần nhau nhất 200Hz và 280Hz. Tần số kích thích nhỏ nhất mà vẫn
tạo ra sóng dừng trên dây là
A. 80Hz B. 40Hz C. 240Hz D. 20Hz
Câu 24: Một sợi dây đàn hồi một đầu cố định, một đàu gắn với âm thoa dao động nhỏ (xem là nút) có
tần số thay đổi được. Khi thay đổi tần số âm thoa thấy với 2 giá trị liên tiếp của tần số là 28 Hz
và 42 Hz thì trên dây có sóng dừng. Hỏi nếu tăng dần giá trị tần số từ 0 Hz đến 50 Hz sẽ có bao
nhiêu giá trị của tần số để trên dây lại có sóng dừng. Coi vận tốc sóng và chiều dài dây là
không đổi.
A. 7 giá trị. B. 6 giá trị. C. 4 giá trị. D. 3giá trị.

TRANG 3
CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ HỌC ➢➢➢ CHỦ ĐỀ 3

Câu 25: Một sợi dây đàn hồi một đầu tự do, một đầu gắn với âm thoa có tần số thay đổi được (đầu này
xem như một nút). Khi thay đổi tần số âm thoa thấy với 2 giá trị liên tiếp của tần số là 21 Hz và
35 Hz thì trên dây có sóng dừng. Hỏi nếu tăng dần giá trị tần số từ 0 Hz đến 50 Hz sẽ có bao
nhiêu giá trị của tần số để trên dây lại có sóng dừng. Coi vận tốc sóng và chiều dài dây là
không đổi.
A. 7 giá trị. B. 6 giá trị. C. 4 giá trị. D. 3 giá trị.
Câu 26: Một sợi dây đàn hồi một đầu cố định, một đầu tự do. Tần số dao động bé nhất để sợi dây có
sóng dừng là fo. Tăng chiều dài thêm 1m thì tần số dao động bé nhất để sợi dây có sóng dừng là
6Hz. Giảm chiều dài bớt đi 1m thì tần số dao động bé nhất để sợi dây có sóng dừng là 20Hz.
Giá trị của fo là
A. 10Hz B. 7Hz C. 120/13Hz D. 8Hz
Câu 27: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng
không đổi. Khi tần số sóng trên dây là 42Hz thì trên dây có 4 điểm bụng. Nếu trên dây có 6
điểm nút thì tần số sóng trên dây là:
A. 252Hz B. 126Hz C. 52,5Hz D. 63Hz
Câu 28: Một sợi dây có chiều dài 1,5m một đầu cố định một đầu tự do. Kích thích cho sợi dây dao động
với tần số 100Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng. Tốc độ truyền sóng trên dây nằm trong
khoảng từ 150m/s đến 400m/s. Xác định bước sóng
A. 14m B. 2m C. 6m D. 1cm
Câu 29: Một sợi dây AB dài 18m đầu dưới A để tự do, đầu trên B gắn với một cần rung với tần số f có
thể thay đổi được. Khi tần số f tăng thêm 3Hz thì số nút trên dây tăng thêm 18 nút và A vẫn
bụng, B vẫn là nút. Tính tốc độ truyền sóng trên dây
A. 1,5m/s B. 1m/s C. 6m/s D. 3m/s
Câu 30: Một sợi dây thép dài 1,2m được căng ngang phía dưới một nam châm điện. Cho dòng điện
xoay chiều chạy qua nam châm điện thì trên dây thép xuất hiện sóng dừng với 6 bụng sóng và
hai đầu là nút. Nếu tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s thì tần số của dòng điện xoay chiều là:
A. 50Hz B. 100Hz C. 60Hz D. 25Hz
Câu 31: Một sợi dây đàn hồi một đầu cố định, một đầu gắn với một âm thoa dao động nhỏ ( xem là nút)
có tần số thay đổi được. Khi thay đổi tần số thấy có 2 giá trị liên tiếp của tần số là 28Hz và
42Hz thì trên dây có sóng dừng. Hỏi nếu tăng dần giá trị tần số từ 0Hz đến 50Hz thì sẽ có bao
nhiêu giá trị của tần số để trên dây lại có sóng dừng. Coi vận tốc sóng và chiều dài dây không
đổi.
A. 7 B. 6 C. 4 D. 3
Câu 32: (Đề Minh Họa-2018) Một sợi dây dài 2m hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Sóng truyền
trên dây với tốc độ 20m/s. Biết rằng tần số của sóng truyền trên dây có giá trị trong khoảng từ
11Hz đến 19Hz. Tính cả hai đầu dây, số nút sóng trên dây là:
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2

TRANG 4
CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ HỌC ➢➢➢ CHỦ ĐỀ 3

DẠNG 3: BIÊN ĐỘ & VẬN TỐC CỦA CÁC PHẦN TỬ TRONG SÓNG DỪNG
PHƯƠNG PHÁP
❖ Gọi a là biên độ của sóng tới và sóng phản xạ:
- Biên độ của bụng sóng: Ab=2a
- Bề rộng của bụng sóng: h=4a
2.d1 2.d1
❖ Nếu d1 là khoảng cách từ điểm M đến nút sóng: A M = 2a. sin = A b . sin
 
2.d 2 2.d 2
❖ Nếu d2 là khoảng cách từ điểm M đến bụng sóng: A M = 2a. cos = A b . cos
 
❖ Tỉ số li độ, vận tốc giữa 2 phần tử M và N:
u v A
- Nếu M, N cùng pha: M = M = M
u N vN AN
u M vM A
- Nếu M, N ngược pha: = =− M
u N vN AN
 Chú ý quan trọng để giải quyết nhanh các câu hỏi trong đề thi THPTQG:
-Không xét các điểm bụng hoặc nút, quan sát thấy những điểm có cùng biên độ, ở gần nhau nhất và cách

đều nhau chính là trung điểm của bụng và nút; và khoảng cách giữa chúng: d =
4
Câu 33: (Chuyên Sư Phạm-2020) Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Trên sợi dây, ba điểm M,
N, P theo thứ tự có vị trí cân bằng gần nhau nhất, cách đều nhau và có cùng biên độ A1. Ba
điểm E, F, G theo thứ tự có vị trí cân bằng gần nhau nhất, cách đều nhau và có cùng biên độ A2.
Ba điểm H, I, K theo thứ tự có vị trí cân bằng gần nhau nhất, cách đều nhau và có cùng biên độ
A3. Biết A1 > A2 > A3. Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau?
A. Tốc độ cực đại của M gấp 2 lần tốc độ cực đại của G.
B. Trong ba điểm E, F, G luôn có ít nhất một điểm dao động đồng pha với M.
C. Khoảng cách giữa hai vị trí cân bằng của I, K gấp đôi khoảng cách giữa hai vị trí cân bằng
của E, F.
1
D. Quãng đường đi được của H trong một chu kì bằng quãng đường đi được của M trong
2
một chu kì.
Câu 34: Một sóng dừng trên sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, bụng sóng dao động với biên độ
bằng 2a. Người ta quan sát những điểm có cùng biên độ ở gần nhau nhất cách đều nhau 12cm.
Bước sóng và biên độ dao động của những điểm cùng biên độ nói trên là:
A. 48cm và a 2 B. 24cm và a 3 C. 24cm và a D. 48cm và a 3
Câu 35: Một sợi dây đàn hồi căng ngang có sóng dừng ổn định. Trên dây A là một điểm nút, B là một
điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, AB=10cm. Biết khoảng thời gian giữa hai lần
liên tiếp mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử C là 0,2s. Tốc
độ truyền sóng trên dây là:
A. 2m/s B. 0,5m/s C. 1m/s D. 0,25m/s

TRANG 5
CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ HỌC ➢➢➢ CHỦ ĐỀ 3

Câu 36: Một sợi dây OM đàn hồi dài 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành
3 bụng sóng với O và M là hai nút sóng, biên độ tại bụng sóng là 3cm. Tại điển N gần O nhất
có biên độ dao động là 1,5cm. Khoảng cách ON bằng
A. 10cm B. 7,5cm C. 5,2cm D. 5cm
Câu 37: Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Không xét các điểm bụng
hoặc nút, quan sát những điểm có cùng biên độ và ở gần nhau nhất thì đều cách nhau 15cm.
Bước sóng trên dây có giá trị bằng
A. 30cm B. 60cm C. 90cm D. 45cm
Câu 38: Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Trên dây, những điểm dao động với cùng biên độ A1
có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn d1 và những điểm dao động với cùng biên
độ A2 có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn d2. Biết A1>A2>0. Biểu thức nào sau
đây là đúng:
A. d1=0,5d2 B. d1=4d2 C. d1=0,25d2 D. d1=2d2
Câu 39: Sóng dừng trên dây đàn hồi có bước sóng 15cm và có biên độ tại bụng là 2cm. Tại O là một nút
và tại N gần O nhất có biên độ dao động là 3 cm. Điểm N cách bụng gần nhất là
A. 4cm B. 7,5cm C. 2,5cm D. 1,25cm
Câu 40: Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài l=120cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định.
Bề rộng của bụng sóng là 4a. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha có cùng
biên độ bằng a là 20cm. Số bụng trên AB là
A. 10 B. 4 C. 8 D. 6
Câu 41: Một sóng dừng trên dây có bước sóng  và N là một nút sóng. Hai điểm P và Q nằm về hai
 
phía của N có vị trí cân bằng cách N những đoạn lần lượt là và Ở vị trí li độ khác 0 thì tỷ
12 3
số giữa li độ tại P so với Q là
−1 1
A. B. C. -1 D. 1
3 3
Câu 42: Một sóng dừng trên dây có bước sóng  và N là một nút sóng. Hai điểm M1, M2 nằm về hai
phía của N và có vị trí cân bằng cách N lần lượt là: λ/8 và λ/12. Ở cùng một thời điểm mà hai
phần tử tại đó có li độ khác không thì tỷ số li độ của M1 so với M2 là:
u u 1 u u 1
A. 1 = − 2 B. 1 = C. 1 = 2 D. 1 = −
u2 u2 3 u2 u2 3
Câu 43: Một sóng dừng ổn định trên sợi dây với bước sóng λ; B là một bụng sóng với tốc độ cực đại
bằng 60 (cm/s). M và N trên dây có vị trí cân bằng cách B những đoạn tương ứng là λ/12 và
λ/6. Lúc li độ của M là A/2 (với A là biên độ của B) thì tốc độ của N bằng
A. 30 6 (cm/s) B. 10 6 (cm/s) C. 15 2 (cm/s) D. 15 6 (cm/s)

Câu 44: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định chu kì T và bước sóng λ. Trên
dây, A là một điểm nút, B là một điềm bụng gần A nhất, C là điểm thuộc AB sao cho AB =
4AC. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao dộng của phẩn tử tại B bằng biên
độ dao động của phần tử tại C là
A. T/4. B. T/6. C. T/3. D. T/8.

TRANG 6
CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ HỌC ➢➢➢ CHỦ ĐỀ 3

Câu 45: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định chu kì T và bước sóng λ. Trên
dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB. Khoảng thời
gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của
phần tử tại C là
A. T/4. B. 3T/8. C. T/3. D. T/8.
Câu 46: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định chu kì T và bước sóng λ. Trên
dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là điểm thuộc AB sao cho AB =
4BC. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên
độ dao động của phần tử tại C là
A. T/4. B. 3T/8. C. T/3. D. T/8.
Câu 47: (Đề Minh Họa-2018) Một sợi dây đàn hồi căng ngang với đầu A cố định đang có sóng dừng. B
là phần tử tại điểm bụng thứ hai tính từ đầu A, C là phần tử dây nằm giữa A vàB. Biết A cách
vị trí cân bằng của B và vị trí cân bằng của C những khoảng lần lượt là 30cm và 5cm, tốc độ
truyền sóng trên dây là 50cm/s. Trong quá trình dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất
giữa hai lần li độ của điểm B có giá trị bằng biên độ dao động của C là:
1 2 2 1
A. s B. s C. s D. s
15 5 15 5
Câu 48: Sóng dừng trên một sợi dây có bước sóng 30cm có biên độ ở bụng là 4cm. Giữa hai điểm M, N
có biên độ 2 3 cm và các điểm nằm trong khoảng MN luôn dao động với biên độ lớn hơn
2 3 cm. Tìm MN
A. 10cm B. 5cm C. 7,5cm D. 8cm
Câu 49: Trên một sợi dây dài 1,2 m có sóng dừng được tạo ra, ngoài hai đầu dây người ta thấy trên dây
còn có một điểm không dao động. Biết biên độ dao động của bụng sóng là 2a. Hai điểm dao
động với biên độ a cách nhau một khoảng gần nhất bằng:
A. 20 2 cm. B. 40 cm. C. 10 3 cm. D. 20cm.
Câu 50: Sóng dừng hình thành trên sợi dày AB dài 1,2 m với hai đầu cố định có hai bụng sóng. Biên độ
dao động tại bụng là 4 cm. Hỏi hai điểm dao động với biên độ 2 2 cm gần nhau nhất cách
nhau bao nhiêu cm?
A. 20 2 cm. B. 10 3 cm. C. 30 cm. D. 20 cm.
Câu 51: (ĐH-2018) Trên một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với biên độ của các bụng là Ab=a. M là một
phần tử dây dao động với biên độ 0,5a. Biết vị trí cân bằng của M cách nút gần nó nhất một
khoảng 2cm. Sóng truyền trên dây có bước sóng là:
A. 12cm B. 16cm C. 24cm D. 3cm
Câu 52: (ĐH-2018) Một sợi dây đàn hồi căng ngang với đầu A cố định đang có sóng dừng. M và N là
hai phần tử dây dao động điều hòa có vị trí cân bằng cách đầu A những khoảng lần lượt là
16cm và 27cm. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 24cm. Tỉ số giữa biên độ dao động của
điểm M và biên độ dao động của điểm N là:
3 6 3 6
A. B. C. D.
2 2 3 3

TRANG 7
CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ HỌC ➢➢➢ CHỦ ĐỀ 3

Câu 53: (VDC-ĐH2014) Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai
nút sóng liên tiếp là 6cm. Trên dây có những phần tử dao động với tần số 5Hz và biên độ lớn
nhất là 3cm. Gọi N là vị trí của một nút sóng, C và D là hai phần tử trên dây ở hai bên của N và
có vị trí cân bằng cách N lần lượt 10,5cm và 7cm. Tại thời điểm t1 phần tử C có li độ 1,5cm
79
đang hướng về VTCB. Vào thời điểm t2= t1 + s thì phần tử tại D có li độ là:
40
A. -0,75cm B. 1,5 cm C. -1,5cm D. 0,75cm
Câu 54: (ĐH-2016) Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây với tần số 10Hz và
bước sóng 6cm. Trên dây, hai phần tử M và N có vị trí cân bằng cách nhau 8cm, M thuộc một
bụng sóng dao động với biên độ 6mm. Lấy π2=10. Tại thời điểm t, phần tử M đang chuyển
động với vận tốc 6π (cm/s) thì phần tử N chuyển động với gia tốc có độ lớn
A. 6 3 m/s2 B. 6 2 m/s2 C. 6m/s2 D. 3m/s2
DẠNG 4: BA ĐIỂM LIÊN TIẾP DAO ĐỘNG CÙNG BIÊN ĐỘ
Nếu M, N cùng pha Nếu M,N ngược pha

❖ M, N đối xứng nhau qua bụng và M, N, P được ❖ M, N đối xứng nhau qua nút và M, N, P
biểu diễn như hình vẽ. được biểu diễn như hình vẽ.

Quan trọng: = MN + NP
2

Câu 55: M,N,P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ A, dao động
tại N cùng pha với dao động tại M. Biết MN=2NP=20cm. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là
0,04s thì sợi dây có dạng đoạn thẳng và biên độ tại bụng là 10cm.Tính A và tốc độ truyền sóng:
A. 4cm; 7,5m/s B. 4cm; 6,4m/s C. 5cm; 6,4m/s D. 5cm; 7,5m/s
Câu 56: M,N,P là 3 điểm liên tiếp trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 3 cm, dao động
tại N cùng pha với P. Biết MN=2NP=40cm và tần số góc của sóng là 20rad/s. Tính tốc độ dao
động tại bụng khi dây có dạng một đoạn thẳng
A. 40m/s B. 40 3 cm/s C. 40cm/s D. 40 3 m/s
Câu 57: M,N,P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4cm, dao
động tại P ngược pha với dao động tại M. MN=2NP=20cm. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất
là 0,04s thì sợi dây lại có dạng một đoạn thẳng. Tính tốc độ dao động tại điểm bụng khi sợi dây
có dạng một đoạn thẳng, lấy π=3,1416.
A. 6,28m/s B. 62,8cm/s C. 125,7 cm/s D. 3,14 cm/s
Câu 58: (VDC-ĐH-2017) Một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết khoảng
cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động với cùng biên độ 5mm là 80cm, còn khoảng cách
xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha với cùng biên độ 5mm là 65cm. Tỷ số giữa tốc
độ cực đại của một phần tử dây tại bụng sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 0,12 B. 0,41 C. 0,21 D. 0,14
TRANG 8
CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ HỌC ➢➢➢ CHỦ ĐỀ 3

Câu 59: (VDC-CSPHN-2018) Một sợi dây đàn hồi có chiều dài 15cm và hai đầu cố định. Khi chưa có
sóng dừng thì M và N là hai điểm trên dây với AM=4cm và BN=8cm. Khi xuất hiện sóng
dừng, quan sát trên dây có 5 bụng sóng và biên độ của bụng sóng là 1cm. Tỷ số giữa khoảng
cách lớn nhất và khoảng nhỏ nhất của hai điểm M, N xấp xỉ bằng:
A. 1,3 B. 1,2 C. 1,4 D. 1,5
Câu 60: (VDC-Chuyên Vinh-2018) Một sợi dây đàn hồi dài 32cm với đầu A cố định, đầu B nối với
nguồn sóng. Bốn điểm M,N,P,Q trên dây lần lượt cách đều nhau khi dây duỗi thẳng ( M gần A
nhất, MA=QB). Khi trên dây xuất hiện sóng dừng với hai đầu cố định thì quan sát bốn điểm
M,N,P,Q dao động với biên độ bằng nhau và bằng 5cm, đồng thời giữa M và A không có bụng
hay nút sóng. Tỷ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa M và Q khi dây dao động là:
A. 13/12 B. 5/4 C. 8/7 D. 12/11
Câu 61: (VDC-Minh họa 2017) Một sợi dây đàn hồi có chiều dài 9a với hai đầu cố định, đang có sóng

dừng. Trong các phần tử dây mà tại đó sóng tới và sóng phản xạ hình sin lệch pha nhau
2
 / 3 + 2k (với k là các số nguyên) thì hai phần tử dao động ngược pha nhau cách nhau một
khoảng gần nhất là a. Trên dây, khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dao động cùng pha với
biên độ bằng một nửa biên độ của bụng sóng là:
A. 8,5a B. 8a C. 7a D. 7,5a
Câu 62: (VDC-ĐH2020) Một sợi dây dài 96 cm căng ngang, có hai đầu A và B cố định. M và N là hai
điểm trên dây với MA = 75 cm và NA = 93 cm. Trên dây có sóng dừng với số bụng nằm trong
khoảng từ 5 bụng đến 19 bụng. Biết phần tử dây tại M và N dao động cùng pha và cùng biên
độ. Gọi d là khoảng cách từ M đến điểm bụng gần nó nhất. Giá trị của d gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 6,3 cm. B. 1,8 cm. C. 3,3 cm. D. 4,8 cm.
Câu 63: (VDC-ĐH2020) Một sợi dây dài 96 cm căng ngang có hai đầu A và B cố định. M và N là hai
điểm trên dây với MA= 39 cm và NA= 81 cm. Trên dây có sóng dừng với sô bụng nằm trong
khoảng từ 5 bụng đến 19 bụng. Biết phần tử dây tại M và N dao động cùng pha và cùng biên
độ. Gọi d là khoảng cách từ M đến điểm nút gần nó nhất. Giá trị của d gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 6,1 cm B. 1,6 cm C. 3,1cm D. 4,6 cm
Câu 64: Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định
đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và
P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần
lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng
3
sợi dây tại thời điểm t1 (đường 1) và t 2 = t1 +
4f
(đường 2). Tại thời điểm t1, li độ của phần tử dây ở N
bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần
tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm t2, vận tốc của
phần tử dây ở P là
A. −40 (cm/s). B. 40 3 (cm/s).
C. −60 (cm/s) D. 20 3 (cm/s).

TRANG 9
CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ HỌC ➢➢➢ CHỦ ĐỀ 3

Câu 65: (VDC- ĐH 2015) Trên một sợi dây OB căng ngang,
hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số f
xác định. Gọi M, N và P là là ba điểm trên dây có vị
trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm.
Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1
11
(nét đứt) và thời điểm t 2 = t1 + (nét liền). Tại
12f
thời điểm t1, li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử
dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm t2, vận tốc của phần tử dây ở P là
A. 20 3 cm/s. B. 60 cm/s. C. −20 3 cm/s. D. –60 cm/s.
Câu 66: (VDC- Sở Nam Định 2017) Sóng dừng
hình thành trên một sợi dây đàn hồi OB,
với đầu phản xạ B cố định và tốc độ lan
truyền v = 400 cm/s. Hình ảnh sóng dừng
như hình vẽ. Sóng tới tại B có biên độ
A = 2 cm, thời điểm ban đầu hình ảnh sợi
dây là đường (1), sau đó các khoảng thời
gian là 0,005 s và 0,015 s thì hình ảnh sợi
dây lần lượt là (2) và (3). Biết xM là vị trí
phần tử M của sợi dây lúc sợi dây duỗi thẳng. Khoảng cách xa nhất giữa M tới phần tử sợi dây
có cùng biên độ với M là
A. 28,56 cm. B. 24 cm. C. 24,66 cm. D. 28 cm.
Câu 67: (Chuyên Lê Quý Đôn – 2017) Trên sợi dây OQ
căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng
với tần số f xác định. Hình vẽ mô tả hình dạng
t1
sợi dây tại thời điểm t1 (đường 1), t2 =
6f
(đường 2) và P là một phần tử trên dây. Tỉ số tốc
độ truyền sóng trên dây và tốc độ dao động cực
đại của phần tử P xấp xỉ bằng
A. 0,5. B. 2,5. C. 2,1. D. 4,8.
Câu 68: (ĐH -2022) Một sợi dây mềm, căng ngang, chiều dài có hai đầu cố định. Trên dây đang có
sóng dừng với 3 nút sóng (kể cả hai đầu dây). Sóng truyền trên dây có bước sóng là 60cm. Giá
trị của là:
A. 120 cm. B. 90 cm. C. 60 cm. D. 30 cm.

TRANG 10

You might also like