You are on page 1of 19

Timers

PLC timers - Content

1. Giới thiệu tập lệnh Timer của PLC S7-1200 – mô phỏng qua phần
mềm TIA Portal
2. Ví dụ ứng dụng tập lệnh Timer
3. Mô phỏng qua phần mềm CADe Simu
4. Bài tập nhóm: Mỗi nhóm 3 sinh viên, lập trình PLC theo yêu cầu đề
bài trong vòng 15 phút và được chọn ngẫu nhiên lên trình bày.
PLC timers

1. TP - Timer Pulse Generation: timer tạo xung theo thời gian


đặt trước
2. TON – Generate on-delay: timer trễ ON
3. TONR – Retentive on-delay timer: Timer trễ ON có nhớ
4. TOF – Off-delay: Timer tắt trễ
PLC timers – TP Timer tạo xung theo thời gian đặt trước

• IN: là Bit kích hoạt timer (I, Q, M trong Data block)


• PT: thời gian đặt trước cho Timer có thể là hằng số hoặc thông
qua vùng nhớ. Kiểu dữ liệu 32 bit
• Q: là Bit đầu ra của Timer (Q, M, Bit trong Data block)
• ET: lưu giá trị hiện hành của Timer (kiểu dữ liệu 32 bit)
PLC timers – TON Timer trễ ON

• IN: là Bit kích hoạt timer (I, Q, M trong Data block)


• PT: thời gian đặt trước cho Timer có thể là hằng số hoặc thông
qua vùng nhớ. Kiểu dữ liệu 32 bit)
• Q: là Bit đầu ra của Timer (Q, M, Bit trong Data block)
• ET: lưu giá trị hiện hành của Timer (kiểu dữ liệu 32 bit)
-
PLC timers – TOF Timer trễ OFF
PLC timers – TONR Timer ON có nhớ

• IN: là Bit kích hoạt timer (I, Q, M trong Data block)


• R: là Bit reset ET về 0
• PT: thời gian đặt trước cho Timer có thể là hằng số hoặc thông
qua vùng nhớ. Kiểu dữ liệu 32 bit
• Q: là Bit đầu ra của Timer (Q, M, Bit trong Data block)
• ET: lưu giá trị hiện hành của Timer (kiểu dữ liệu 32 bit)
PLC timers

Timer ON (TON) Timer OFF (TOF) Timer ONR (TONR)

1ms 32767counts 32767 ms 32.767 s


10ms 32767counts 327670 ms 327.67 s
100ms 32767counts 3276700 ms 3276.7 s
PLC timers

Ví dụ 1: Viết chương trình điều khiển đèn chiếu sáng Garage:


Nút nhấn ON dùng để mở đèn ngay lập tức.
Khi nhấn công tắc OFF, đèn trước cửa Garage không được tắt ngay lập tức, mà vẫn còn sáng
thêm một khoảng thời gian nữa (1 phút) để cho người thấy đường đi.

Mô phỏng bằng CADe Simu hoặc TIA Portal


PLC timers

Ví dụ 2: Viết chương trình điều khiển động cơ


• Bấm Start thì động cơ quay thuận (mở K1) trong 3 phút, sau đó, quay ngược (ngắt K1 và mở
K2) trong 7 phút thì dừng hẳn (ngắt K2).
• Bất kỳ lúc nào nhấn STOP thì động cơ dừng ngay lập tức (ngắt K1 và K2)

Mô phỏng bằng CADe Simu hoặc TIA Portal


PLC timers

Ví dụ 3: Viết chương trình điều khiển 3 băng tải


• Khi nhấn nút S1, băng tải M1 hoạt động, băng tải M2 và M3 lần lượt hoạt động sau 5s.
• Khi nhấn nút S2, băng tải M3 dừng, băng tải M2 và M1 lần lượt dừng lại sau 5s.
PLC timers

Bài tập 1: Khởi động Sao – tam giác


Thực hiện khởi động tự động sao – tam giác của một động cơ điện không đồng bộ 3 pha
rotor lồng sóc với PLC theo sơ đồ sau.
- Khi ấn nút nhấn S1 (NO) thì động cơ hoạt động ở chế độ sao (K1 và K2 đóng). Sau 10s tự
động chuyển sang chế độ tam giác (K2 mất điện, K3 có điện).
- Khi ấn nút S0 (NC) động cơ dừng ngay lập tức. Trường hợp quá tải (được báo bởi tiếp
điểm nhiệt F2), động cơ dừng.
PLC timers

Yêu cầu:
1. Vẽ sơ đồ nối dây với PLC AC/DC/RLY
2. Viết chương trình
PLC languages – Lập trình PLC

Bài tập 2
Viết chương trình điều khiển đèn
giao thông cho một ngã tư nhu sau:
- Đỏ 25s, Xanh 20s, Vàng 5s
- Đèn người đi bộ sẽ Xanh khi đèn
giao thông phía còn lại Xanh và
sẽ Đỏ ở 2 đèn còn lại.
PLC languages – Lập trình PLC

Bài tập 3
Đèn đỏ (đèn STOP) thì băng tải không làm việc.
Đàn xanh (đèn RUN) thì băng tải chạy.
Lúc đầu băng tải đứng yên, sau khi nhấn START
băng tải chạy và phôi sẽ được cấp vào băng tải.
Khi CB1 nhận biết sản phẩm thì phôi sẽ tiếp tục
được cấp vào băng tải. Khi CB2 nhận biết sản
phẩm thì băng tải dừng. Đồng thời xi lanh B đi ra
kẹp chi tiết. Xi lanh C mang đầu mũi khoan
xuống khoan chi tiết trong 30s. Sau đó xi lanh B
và C đi về cùng lúc. Xilanh A đi ra đẩy chi tiết rớt
vào thùng và xi lanh A đi về. Sau đó băng tải tiếp
tục chạy và lặp lại quy trình.
PLC languages – Lập trình PLC
PLC timers – Timer OFF
PLC timers

Press Start ….

You might also like