You are on page 1of 80

MỤC LỤC

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN...............................................................................4

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN..................................................................................5

LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................................6

CHƯƠNG 1 - GIỚI THIỆU HỆ THỐNG TRỘN SƠN..................................................................8

1.1. Lịch sử phát triển....................................................................................................................8

1.2.1. Lịch sử phát triển ngành sơn thế giới................................................................................8

1.2.2. Lịch sử phát triển ngành sơn Việt Nam.............................................................................9

1.2. Cấu tạo hệ thống sơn tự động...............................................................................................12

1.2.1. Bồn chứa sơn...................................................................................................................12

1.2.2. Động cơ bơm...................................................................................................................12

1.2.3. Động cơ trộn...................................................................................................................13

1.2.4. Cảm biến mức..................................................................................................................13

1.2.5. Cảm biến hồng ngoại......................................................................................................14

1.2.6. Van điện..........................................................................................................................15

1.2.7. Rơ le trung gian...............................................................................................................16

1.2.8. Đèn báo trạng thái..........................................................................................................16

CHƯƠNG 2 - GIỚI THIỆU VỀ PLC. PLC – S7 1200. PHẦN MỀM LẬP TRÌNH PLC TIA –
PORTAL V13........................................................................................................................................17

3.1. Khái quát chung về PLC.......................................................................................................17

3.1.1. Lịch sử hình thành.........................................................................................................17

3.1.2. Các loại PLC thông dụng...............................................................................................17

3.1.3. Ngôn ngữ lập trình.........................................................................................................18

3.1.4. Cấu trúc và phương thức thực hiện chương trình PLC................................................18

3.1.5. Ứng dụng PLC................................................................................................................20

3.2. PLC – S7 1200........................................................................................................................20

3.2.1. Cấu trúc..........................................................................................................................20

3.2.2. Phân vùng bộ nhớ..........................................................................................................22


3.2.3. Tập lệnh S7 – 1200.........................................................................................................23

3.2.4. Sơ đồ đấu dây.................................................................................................................25

3.3. Phần mềm Tia – Portal v15..................................................................................................26

3.3.1. Giới thiệu SIMATIC STEP 7 Basic...............................................................................26

3.3.2. Các bước tạo một project................................................................................................27

CHƯƠNG 3 – THIẾT KẾ MẠCH LỰC, MẠCH ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG..........................30

4.1. Tính toán thiết kế hệ thống...................................................................................................30

4.1.1. Tính toán công suất động cơ trộn..................................................................................30

4.1.2. Tính toán tốc độ của động cơ điện một chiều................................................................31

4.1.3. Tính toán tốc độ quay các trục.......................................................................................32

4.1.4. Tính công suất trên các trục..........................................................................................32

4.1.5. Tính moment xoắn trên các trục....................................................................................33

4.2. Mạch điều khiển hệ thống.....................................................................................................34

4.2.1. Sơ đồ đấu nối PLC.........................................................................................................34

4.2.2. Bảng địa chỉ sơ đồ đấu dây............................................................................................35

4.2.3. Tính chọn rơ le trung gian.............................................................................................37

CHƯƠNG 5 – THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHẦN MỀM ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT SCADA.....38

5.1. Xây dựng thuật toán điều khiển...........................................................................................38

5.1.1. Sơ đồ khối chung toàn hệ thống....................................................................................38

5.1.2. Sơ đồ khối chế độ bằng tay.............................................................................................39

5.1.3. Sơ đồ khối chế độ tự động..............................................................................................40

5.2. Lập trình điều khiển PLC S71200........................................................................................42

5.2.1. Xác định đầu vào ra.......................................................................................................42

5.2.2. Cấu hình phần cứng.......................................................................................................44

5.2.3. Lập trình PLC S71200....................................................................................................44

5.3. Thiết kế giao diện điều khiển giám sát Scada......................................................................75

5.3.1. Cấu hình thiết bị.............................................................................................................75

5.3.2. Thiết kế giao diện Scada................................................................................................76

5.4. Kết quả mô phỏng.................................................................................................................76


5.4.1. Tải chương trình xuống PLC.........................................................................................76

5.4.2. Chạy runtime Scada.......................................................................................................78

TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................................80


MỤC LỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Bạn tự điền vào...............................................................................................08


Hình 2.1 Bạn tự điền vào...............................................................................................12
Hình 2.2 Bạn tự điền vào...............................................................................................14
Hình 2.3 Bạn tự điền vào...............................................................................................15
Hình 2.4 Bạn tự điền vào...............................................................................................17

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Hà Nội, ngày…tháng…năm 2021
Giáo viên hướng dẫn

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Hà Nội, ngày… tháng…năm 2021
Giáo viên phản biện

LỜI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc đẩy mạnh Công nghiệp hóa - hiệnđại hóa Đất nước, việc đầu tư
vàứng dụng các dây chuyền sản xuất tự động hóa nhằm mụcđích giảm chi phí sản xuất
và nâng cao năng suất lao động, cho ra sản phẩm chất lượng, đáp ứng nhu cầu của
khách hàng là rất quan trọng. Một trong những ngànhđang phát triển mạnh mẽ hiện
nay đó là ngành xây dựng và việcứng dụng các dây chuyền sản xuất tự động hóa
trong lĩnh vực này là không thể thiếu trong đó có công nghệ và kỹ thuật pha, trộn sơn.
Sơn là một trong những nguyên vật liệu chủ yếu trong ngành xây dựng, chủ yếu là để
sơn phủ bề mặt đối tượng đồng thời cũng là hình thức trang trí thẩm mỹ.
Chính vì vậy, màu sắc của sơn là một trong những yếu tố được quan tâm hàng
đầu. Đa số việc pha màu hiện nay trên thị trường đều được thực hiện theo phương
pháp thủ công, theo kinh nghiệm nên độ chính xác không cao,chất lượng và năng suất
thấp. Để loại bỏ những nhượcđiểm trên, cũng như để tạo ra những sản phẩm theo mong
muốn, hiện nay PLC (Program Logic Control – thiết bị điều khiển lập trình được) được
sử dụng rất rộng rãi để điều khiển hệ thống trộn sơn.Với những ưu điểm vượt trội như:
giá thành hạ, dễ thi công lắp đặt, dễ sửa chữa, chất lượng làm việc ổn định linh hoạt…
,
Xuất phát từ tình hình thực tế trên và ham muốn hiểu biết về PLC, em xin chọn
đề tài làm tốt nghiệp: “Thiết kế hệ thống trộn sơn tự động dùng PLC S7- 1200 ”.
Trong thời gian thực hiện đề tài, nhóm tác giả đã nhận được sự giúp đỡ của quý
thầy cô và các bạn, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo NGUYỄN VĂN A
để nhóm có thể hoàn thành đề tài này một cách tốt nhất. Nhóm tác giả xin chân thành
cảm ơn! Việc hoàn thành đề tài này sẽ không tránh được những sai lầm thiếu sót. Nhóm
rất mong được sự phê bình, đánh giá của các thầy cô để nhóm có thể rút ra được kinh
nghiệm cũng như phát triển thêm đề tài.

Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn!


Hà Nội, ngày 00 tháng 00 năm 2021
Nhóm tác giả thực hiện:
Trần Văn A
Trần Văn B

CHƯƠNG 1 - GIỚI THIỆU HỆ THỐNG TRỘN SƠN


1.1. Lịch sử phát triển
1.2.1. Lịch sử phát triển ngành sơn thế giới
Sơn (hoặc có thể gọi là chất phủ bề mặt) được xem là một trong các loại vật liệu
không thể thiếu trong xây dựng và trang trí. Lịch sử ngành sơn khởi nguồn từ rất
lâu, trải qua thời gian các sản phẩm và công nghệ sơn ngày càng được cải tiến không
ngừng.Có thể nói, công nghệ sản xuất sơn là một trong các công nghệ lâu đời nhất
trong lịch sử phát triển của loài người. Ngay từ thời cổ xưa, cách đây khoảng hơn
25.000 năm trước, nhiều cộng đồng người cổ xưa trên thế giới đã biết cách sử dụng
các nguyên liệu từ tự nhiên để tạo thành loại sơn trang trí đầu tiên trong lịch sử loài
người. Các loại sơn từ thời sơ khai này chủ yếu được sử dụng để tạo nên các bức
tranh phản ánh đời sống sinh hoạt hàng ngày trong các hang động hoặc phiến đá, nhiều
bức tranh trong số đó còn tồn tại đến ngày nay.
Sau đó đến thời kỳ các nền văn minh cổ đại như Ai Cập trong khoảng thời
gian từ năm 3000 đến năm 600 trước công nguyên bắt đầu chế tạo được sơn mỹ thuật
rồi người Hy Lạp và La Mã tạo ra sơn dầu béo trong thời kỳ từ năm 600 trước công
nguyến đến năm 400 sau công nguyên. Loại sơn này vừa có tác dụng trang trí, vừa
có khả năng bảo vệ các bề mặt cần sơn tuy nhiên màu sắc còn khá đơn điệu. Mặc dù
vậy cho đến tận thế kỷ 13, nhiều nước châu Âu khác mới biết đến công nghệ sản xuất
sơn này. Bước ngoặt trong lịch sử ngành sơn bắt đầu vào thế kỷ 18 cùng với cuộc
cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất thúc đẩy việc xây dựng các nhà máy sản xuất
sơn chuyên nghiệp đáp ứng nhu cầu sơn ngày càng tăng cao. Tuy nhiên các sản phẩm
sơn thời đó chất lượng chưa cao cùng với khả năng trang trí, bảo vệ thấp.Trải qua
quá trình nghiên cứu và phát triển, lịch sử ngành sơn ngày càng phát triển,các công
nghệ sản xuất sơn được cải tiến giúp tăng hiệu quả bảo vệ, trang trí đồng thời giảm giá
thành và an toàn hơn cho sức khỏe con người. Trong đó hơn 75% sơn hiện nay là sơn
gốc nước thay thế cho sơn gốc dầu với nhiều tính năng và chất lượng vượt trội hơn.
Các công nghệ sơn hiện nay có thể kể đến như công nghệ đan chéo, công nghệ hybrid
hay công nghệ sơn nano đang được ứng dụng và phát triển.

1.2.2. Lịch sử phát triển ngành sơn Việt Nam


Ngành công nghiệp sơn Việt Nam có thể lấy điểm khởi đầu phát triển là năm
1914 -1920 với sự xuất hiện của một số xưởng sơn dầu tại Việt Nam, trong đó nổi bật
nhất là công ty sơn của ông Nguyễn Sơn Hà – ông tổ ngành sơn Việt Nam.Tuy nhiên do
bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam mãi đến năm 1975 mới thực sự là một quốc gia độc
lập và thống nhất lãnh thổ và có đầy đủ điều kiện phát triển kinh tế xã hội và từng
bước phát triển ngành sơn Việt Nam có thể chia thành các giai đoạn sau:
(1) Giai đoạn 1914 – 1954: có 3 hãng sơn lớn của người Việt Nam tại 3 khu vực
thành phố lớn là:
Hà Nội: Công ty sơn Thái Bình – Cầu Diễn, Hà Nội (sau này Công ty Hóa chất
sơn Hà Nội và hiện nay là Công ty cổ phần Hóa chất Sơn Hà Nội)
Hải Phòng: Công ty Sơn Nguyễn Sơn Hà – sau này đổi tên là Công ty Sơn Phú
Hà (hậu duệ của ông Nguyễn Sơn Hà) và hiện nay là Công ty cổ phần sơn Hải Phòng.
Sài Gòn (sau này là Thành phố Hồ Chí Minh): Công ty sơn Bạch Tuyết do
ông Bùi Duy Cận (một cộng tác viên của ông Nguyễn Sơn Hà) vào Nam sáng lập, hiện
nay là Công ty cồ phần sơn Bạch Tuyết.
Giai đoạn này, sản phẩm chủ yếu là sơn dầu, sơn alkyd gốc dung môi với
công nghệ đơn giản, chất lượng sơn không cao chủ yếu phục vụ cho yêu cầu sơn trang
trí xây dựng, các loại sơn công nghiệp chất lượng cao đều nhập khẩu.Ngoài ra trong
vùng tự do thời kháng chiến chống Pháp cũng có cơ sở sản xuất sơn của Việt Nam
nhưng sản phẩm chủ yếu là sơn dầu từ nguyên liệu thiên nhiên sẵn có ở Việt Nam như:
nhựa thông, dầu chẩu…
(2) Giai đoạn 1954 – 1975:
Bối cảnh lịch sử đất nước tạm thời chia cắt 2 miền Bắc – Nam với chế độ chính trị
khác nhau và do đó điều kiện phát triển kinh tế (trong đó bao gồm cả phát triển ngành
sơn) khác nhau, cụ thể là:
Miền Bắc: có 3 nhà máy sơn Nhà nước quy mô sản xuất công nghiệp là:
Nhà máy Sơn Tổng Hợp Hà Nội (mới thành lập) do Tổng cục hóa chất quản lý Nhà máy
Hóa chất Sơn Hà Nội (trước đây là Công ty Sơn Thái Bình – Cầu Diễn) do sở công
nghiệp Hà Nội quản lý.
Nhà máy Sơn Hải Phòng (trước đây là xí nghiệp sơn Phú Hà) do Sở Công nghiệp Hải
Phòng quản lý. Sản phẩm chính là sơn dầu nhựa thiên nhiên trong nước sơn Alkyd
(nhập cảng nguyên liệu nhựa alkyd) ứng dụng chủ yếu cho công nghiệp dân dụng và
trang trí, chất lượng chưa cao, công nghệ lạc hậu, số lượng sản xuất còn thấp không đáp
ứng đủ yêu cầu (do hạn chế nhập khẩu nguyên liệu vì nguồn ngoại tệ không đủ đáp
ứng)
Miền Nam: Có 16 hãng sơn lớn nhỏ sản xuất đủ các loại sơn tổng sản lượng khoảng
7.000 tấn/năm.
Nhà máy sơn Bạch Tuyết và Huệ Phát (nay là Công ty sơn Bạch Tuyết): sản phẩm chủ
yếu là sơn alkyd dùng cho ngành xây dựng và 1 lượng không lớn sơn Epoxy.
Nhà máy sơn Á Đông, Á Châu, Việt Điểu, Vĩnh Phát: Sau năm 1975, các nhà máy
này có công ty sơn chất dẻo Tổng cục Hóa chất quản lý sát nhập lại gọi là Xí nghiệp
sơn Á Đông và hiện nay là Công ty cổ phần Sơn Á Đông, sản phẩm chủ yếu là sơn dầu,
sơn alkyd và sơn nước cho ngành sơn trang trí xây dựng.
(3) Giai đoạn 1976 – 1989:
Đặc điểm phát triển của ngành sơn giai đoạn này mang dấu ấn khó khăn chung của
nền kinh tế sau chiến tranh thống nhất đất nước. Đó là thời kỳ kinh tế bao cấp, mặc dầu
đến năm 1986 nền kinh tế đã bắt đầu khởi động phát triển với mức đột phá “đổi mới”
nhưng ngành công nghiệp sơn vẫn còn phát triển trì trệ mãi đến năm 1989.
Sản phẩm sơn tiêu thụ trong nước chỉ có sơn dầu, hoàn toàn không có sơn nước, nhà
cửa và công trình xây dựng chỉ được trang trí bằng quét nước vôi màu.
Các loại sơn nhựa tổng hợp có chất lượng cao và tốt dùng cho ngành công nghiệp gốc
Alkyd, Epoxy…chỉ được sản xuất số lượng ít theo hạn mức ngoại tệ nhập khẩu nguyên
liệu.
Các loại sơn gốc dầu nhựa thiên nhiên có chất lượng thấp được sản xuất với số lượng
nhiều hơn sơn nhựa tổng hợp vì nguồn cung cấp nhựa tạo màng có sẵn trong nước
khá dối dào và rẻ tiền như: nhựa thông, chai cục.
Tuy nhiên sản lượng sơn sản xuất ra cũng bị hạn chế vì không đủ đáp ứng số nguyên
liệu quan trọng khác của ngành sơn như dung môi, bột màu…cần nhập khẩu bằng
ngoại tệ. Tóm lại đặc điểm phát triển của công nghiệp sơn trong giai đoạn này là:
Tổng sản lượng sơn chỉ đạt mức dưới 10.000 tấn/năm cung không đủ cầu, những loại
sơn có chất lượng tốt đều phân phối theo chỉ tiêu và giá bao cấp do Nhà nước quản lý,
những loại sơn có chất lượng không cao (kiểu sơn dầu) cũng được phân phối “nới”
rộng hơn, nhưng nghiêng về cơ chế hành chính “xin và cho” với cả nhà sản xuất và
người tiêu dùng từ cơ quan quản lý và phân phối của Nhà nước.
Số lượng công ty, xí nghiệp sản xuất sơn đều thuộc quyền sở hữu Nhà nước: Ở miền
Bắc vẫn có 3 công ty sơn (2 ở Hà Nội và 1 ở Hải Phòng) như giai đoạn 1954 – 1975,
có thêm 1 xưởng nhỏ sản xuất sơn của hải quân; Ở miền Trung có một xí nghiệp sơn
nhỏ của Công ty kỹ thuật hóa chất Đà Nẵng thuộc Tổng Cục Hóa Chất; Ở miền Nam có
một Công ty sơn Đồng Nai (cải tạo từ hãng sơn tư nhân Hồng Phát lập từ đầu năm
1975 chưa kịp sản xuất) do Sở công nghiệp Đồng Nai sở hữu.
(4) Giai đoạn 1990 - 2008:
Năm 1986, kinh tế Việt Nam bắt đầu bước vào thời kỳ “đổi mới” với đặc tính của nền
kinh tế thị trường, nhưng sự chuyển biến tích cực của nền kinh tế thị trường, nhưng sự
chuyển biến tích cực của ngành sơn chỉ bắt đầu khởi đầu từ năm 1990 để bước vào quá
trình hội nhập phát triển với khu vực quốc tế và dần dần ổn định phát triển liên tục tới
nay (2008).Mức tiêu thụ (chủ yếu sơn trang trí) trung bình khoảng 10.000 tấn/năm. Sản
phẩm chủ yếu do trong nước sản xuất: sơn dầu alkyd chất lượng sản phẩm và công
nghệ: không cao, không đáp ứng được yêu cầu về số lượng - chất lượng và chủng loại.
Nhận xét chung về thị phần và phân chia thị phần sơn Việt Nam thấy rằng:
+ Cho đến năm 2008 các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (khoảng hơn 30
doang nghiệp) vẫn chiếm 60% thị phần, 40% còn lại là phần các doanh nghiệp Việt
Nam.
+ Sơn trang trí chiếm tỉ trọng lớn về thể tích (64 – 66%) tổng sản lượng nhưng lại có
giá trị thấp, ứng với (41 – 45%) về trị giá. Với đặc điểm phát triển tốc độ cao trong giai
đoạn này có mức tăng trưởng trung bình 15 – 20% năm, số lượng Doanh nghiệp sản
xuất sơn ngày càng gia tăng Việt Nam trở thành “điểm nóng” thu hút đầu tư của các
nước trong khu vực và quốc tế vào ngành công nghiệp sơn. Trong hoàn cảnh lịch sử đó,
Hiệp hội ngành nghề sơn - mực in Việt Nam (tên giao dịch VPIA) được thành lập
25/4/2008 từ tổ chức tiền thân là phân hội sơn - mực in thuộc Hội hóa học – Tp.Hồ Chí
Minh. Ngay năm đầu tiên thành lập, tính đến 21/4/2009 VPIA đã quy tụ 112 Hội viên
doanh nghiệp có liên quan đến ngành nghề (trong số 71 Hội viên là doanh nghiệp sản
xuất có: 54 doanh nghiệp sản xuất sơn, 10 doanh nghiệp sản xuất mực in, 7 doanh
nghiệp sản xuất nguyên liệu và thiết bị sản xuất sơn) VPIA là thành viên chính thức của
tổ chức APIC (Hội đồng quốc tế sơn Châu Á) gồm 17 Hiệp hội sơn các nước trong khu
vực. VPIA là một Hiệp hội ngành nghề còn non trẻ, tập hợp số lượng Hội viên chưa lớn
(64 Hội viên sản xuất sơn – mực in so với tổng số năm 2009 khoảng 280 doanh nghiệp
sản xuất sơn - mực in trong cả nước. Hiện nay, trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn
cầu VPIA đang bước đầu hội nhập vào con đường hoạt động chuyên nghiệp, với nhận
định của các chuyên gia kinh tế có uy tín của thế giới, nền kinh tế Việt Nam sẽ sớm
phục hồi và có thể gữ mức tăng trưởng trên 3% năm 2009, riêng ngành công nghiệp sơn
vẫn đạt mức tăng trưởng mạnh về sơn bảo vệ và tàu biển, sơn trang trí…VPIA hy
vọng sẽ hoạt động có hiệu quả trong quá trình bảo vệ lợi ích của Hội viên và đưa ngành
sơn mực in Việt Nam hội nhập tốt vào các nước khu vực và quốc tế.
1.2. Cấu tạo hệ thống sơn tự động
1.2.1. Bồn chứa sơn
 Hình trụ tròn.
 Ba bồn chứa sơn cơ bản : xanh - đỏ - vàng, dung tích các bồn 1 m3.
 Bồn chứa chính để trộn sơn, dung tích 50 lít.

Hình 1.1 – Bồn chứa sơn hình trụ tròn


1.2.2. Động cơ bơm
 Sử dụng máy bơm sơn APP-2504.
 Lưu lượng: 6 lít/phút.
 Áp suất mô tơ khí: 20 ~ 100psi.
 Đường kính môtơ khí : 85 mm.
 Phạm vi nhiệt độ: 4,4 ~ 70oC.
 Trọng lượng: 20kg.
 Xuất xứ : Đài Loan.
Hình 1.2 – Máy bơm sơn APP-2504.
1.2.3. Động cơ trộn
 Động cơ xoay chiều không đồng bộ 1 pha.
 Tần số: 50Hz
 Công suất: 90W

Hình 1.3 – Động cơ bồn trộn.


1.2.4. Cảm biến mức
Loại cảm biến báo mức kiểu điện dung SA SERIES.
Nguyên lý hoạt động:Cảm biến đo mức kiểu điện dung hoạt động dựa vào nguyên lý
“Cảm ứng điện dụng”, khi cảm biến mức này được đặt trên một bồn chứa, nó sẽ hình
thành một trạng thái tụ điện giữa các điện cực và thành bồn chứa. Điện dung của tụ
điện này thay đổi tỷ lệ thuận với sự thay đổi mức trong bồn chứa. Qua nhiều mạch chia
thanh, cộng hưởng… tín hiệu đầu ra sẽ được chuyển thành dạng tiếp điểm, dòng
4~20mA, điện áp… tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng.
Tính năng:
 Không chứa các bộ phần dịch chuyển, cảm biến sẽ không bị ảnh hưởng bởi ma
sát, do đó phù hợp với đo mức cho cả chất lỏng và chất rắn.
 Đa dạng Model, phù hợp với nhiều ứng dụng khác nhau
 Nhiệt độ làm việc: -20 ~ 200°C, Max. 800°C.
 Độ nhạy: 10pf, 20pf và 40pf, có thể điều chỉnh được.
 Thiết kế thêm tính năng điều chỉnh độ trễ, cho phép khoảng điều chỉnh từ 0 ~ 6
giây.
 Điện áp làm việc: 110V/220VAC hoặc 24VDC.
 Tùy chọn đầu ra: NPN transistor, 5A/250VAC and 5A/240VAC SPDT contact.
 Kiểu kết nối: kiểu ren 1" NPT, hoặc theo yêu cầu của khách hàng.
 Cấp bảo vệ: IP65 hoặc phòng nổ explosion-proof.

Hình 1.4 – Cảm biến mức.


1.2.5. Cảm biến hồng ngoại
Cảm biến hồng ngoại SN-E18-B03N1 để phát hiện có sản phẩm chai rót.
Tính năng:
SN-E18-B03N1 chứa cảm biến tia hồng ng oại để sử dụng sự phản chiếu tín hiệu hồng
ngoại, tín hiệu hồng ngoại này là sự phản hồi của tia hồng ngoại với những vật thể ở
gần hay ở xa. Cường độ ánh sáng hồng ngoại giữa tín hiệu thu và phát có thể điều
chỉnh được để phù hợp với từng ứng dụng. Tín hiệu phát tia hồng ngoại gặp vật thể cản
sẽ phản chiếu lại đầu thu, đầu thu hồng ngoại như là 1 transistor NPN khi có tia hồng
ngoại phản về thì sẽ mở transistor.
 Nguồn cấp từ 6V-36V, dòng tiêu thụ ít < 300mA.
 Khoảng cách phát hiện vật lên tới 30cm, có thể điều chỉnh được.
 Kích thước nhỏ gọn dễ dàng lắp đặt.
 Độ chính xác cao, không thấm nước, chống ăn mòn.

Hình 1.5 – Cảm biến hồng ngoại


1.2.6. Van điện
 Hệ thống van đóng mở bằng tay tại các đường ống.
 Sử dụng van điện từ Kailing phi 212W 160-15 NC để lấy sơn từ bồn chính.
 Nguồn: 220VAC / 24VDC
 Vật liệu: thân van là đồng thau.
 Đường kính ren: phi 21mm
 Nhiệt độmôi trường làm việc: -5đến80oC.
 Áp suất tối đa: 1Mpa
 Kiểuhoạt động : Tác động trực tiếp, van NC (thường đóng).

Hình 1.6 – Van điện


Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

1.2.7. Rơ le trung gian


Dùng rơle trung gianOmron LY2N DC24 để đóng, ngắt động cơ bơm, trộn.
 Số cực: 2 cực.
 Điện áp cuộn dây: 24VDC.
 Thời gian đóng, ngắt: 25ms.
 Tần số hoạt động: 1800 lần/giờ.
 Tuổi thọ đóng, ngắt trung bình: 500 nghìn lần.
 Nhiệt độ môi trường làm việc: -25oC ~ 70oC.
 Điện trở cách điện: 100M Ω.

Hình 1.7 – Rơ le trung gian


1.2.8. Đèn báo trạng thái
 Sử dụng đèn màu xanh dương để báo đang trong quá trình trộn.
 Sử dụng đèn màu đỏ để báo dừng quá trình trộn.
 Sử dụng đèn màu xanh lá cây để báo đầy sơn ở mỗi bồn chứa.
 Sử dụng đèn màu vàng để báo hết sơn ở mỗi bồn chứa.

Hình 1.8 – Đèn báo trạng thái

16
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

CHƯƠNG 2 - GIỚI THIỆU VỀ PLC. PLC – S7 1200. PHẦN MỀM LẬP


TRÌNH PLC TIA – PORTAL V13.
3.1. Khái quát chung về PLC.
3.1.1. Lịch sử hình thành
Thiết bị điều khiển khả trình (PLC, programmable logic controller) là một loại máy
tính điều khiển chuyên dụng, cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển
logic thông qua một ngôn ngữ lập trình, do nhà phát minh người Mỹ Richard Morley
lần đầu tiên đưa ra ý tưởng vào năm 1968. Dựa trên yêu cầu kỹ thuật của General
Motors là xây dựng một thiết bị có khả năng lập trình mềm dẻo thay thế cho mạch điều
khiển logic cứng, công ty Allen Bradley và Bedford Associate (Modicon) đã đưa ra
trình bày đầu tiên. Trước đây thiết bị này thường được gọi với cái tên Programmable
Controller, viết tắt là PC, sau này khi máy tính cá nhân PC (Personal Computer) trở
nên phổ biến từ viết tắt PLC hay được dùng hơn để tránh nhầm lẫn.
3.1.2. Các loại PLC thông dụng.
Bảng 3. 1 Một số loại PLC thông dụng.

Hãng Các dòng PLC


S7 – 200: CPU 212, CPU 214, CPU 222, CPU 224…
S7 – 300: CPU 313, CPU 314, CPU 315…
Hãng Siemens
S7 – 400: CPU 412, CPU 413, CPU 414, CPU 416… S7
– 1200: CPU 1211C, CPU 1212C, CPU 1214C…
Dòng CPM1A, CPM2A, CPM2C
Dòng CQM1
Dòng CP1E
Hãng Omron
Dòng CP1L
Dòng CP1H
Dòng CJ1/M
Dòng FX: FX1N, FX1S, FX2N, FX3G…
Dòng A PLC: A large CPU, QnAS CPU, AnS CPU
Hãng Mitsubishi
Dòng Q PLC
Dòng L PLC

17
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

Hãng Delta Dòng DVP – SA


Dòng DVP – SC
Dòng DVP – SX
Dòng DVP –
SV Dòng DVP – ES
3.1.3. Ngôn ngữ lập trình.
Các ngôn ngữ lập trình PLC được quy định trong chuẩn IEC 61131 – 3 bao
gồm:
 Ngôn ngữ lập trình cơ bản:
 Instruction List (IL): dạng hợp ngữ.
 Structured Text (ST): giống Pascal. Các ngôn ngữ đồ họa:
 Ladder Diagram (LD): giống mạch rơ le.
 Function Block Diagram (FBD): giống mạch nguyên lý.
 Sequential Function Charts (SFC): xuất xứ từ mạng Petri/Grafcet.

3.1.4. Cấu trúc và phương thức thực hiện chương trình PLC.
3.1.4.1. Cấu trúc.

Hình 3.1 Sơ đồ khối PLC


Bộ xử lý trung tâm (CPU): Bao gồm một hay nhiều bộ vi xử lý điều hành hoạt động
của toàn hệ thống.
Các kênh truyền (các BUS): bus dữ liệu (thường là 8 bit), đường dẫn các thông tin
dữ liệu, mỗi dây truyền 1 bit dạng số nhị phân. Bus địa chỉ (thường là 8 hoặc 16 bit),
tải địa chỉ vị trí nhớ trong bộ nhớ. Bus điều khiển, truyền tín hiệu điều khiển từ CPU

18
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

đến các bộ phận. Bus hệ thống, trao đổi thông tin giữa các cổng nhập xuất và thiết bị
nhập xuất.
Bộ nguồn: cung cấp nguồn một chiều (5V) ổn định cho CPU và các thành phần
chức năng khác từ một nguồn xoay chiều (110, 220V…) hoặc nguồn một chiều (12,
24V…).
Các thành phần vào/ra: đóng vai trò là giao diện giữa CPU và quá trình kỹ thuật.
Nhiệm vụ của chúng là chuyển đổi, thích ứng tín hiệu và cách ly giữa các thiết bị
ngoại vi (cảm biến, cơ cấu chấp hành) và CPU.
Đầu vào số (DI: Digital Input): các ngõ vào của khối này được kết nối với các bộ
chuyển đổi tạo ra tín hiệu nhị phân như nút ấn, công tắc, cảm biến tạo tín hiệu nhị
phân. Dải điện áp đầu vào có thể là 5 VDC, 12 – 24 VDC/VAC, 48 VDC, 100 – 120
VAC, 200 – 240 VAC…
Đầu vào tương tự (AI: Analog Input): Khối này có nhiệm vụ biến đổi tín hiệu tương
tự thành tín hiệu số. Các ngõ vào của khối này thường được kết nối với các bộ chuyển
đổi tạo ra tín hiệu analog như cảm biến nhiệt độ, cảm biến lưu lượng, hay ngõ ra
analog của biến tần. Các chuẩn tín hiệu tương tự thường gặp là 4 – 20mA, 0 – 5V, 0 –
10V.
Đầu ra tương tự (AO: Analog Output): Khối này có nhiệm vụ biến đổi tín hiệu số
được gửi từ CPU đến đối tượng điều khiển thành tín hiệu tương tự. Các đầu ra của
khối này được kết nối với các đối tượng điều khiển nhận tín hiệu tương tự như ngõ vào
analog của biến tần, van điện từ…
Đầu ra số (DO: Digital Output): Các đầu ra của khối này được kết nối với các đối
tượng điều khiển nhận tín hiệu nhị phân như đèn báo, cuộn hút Relay… Có 3 loại đầu
ra số là dạng Trans (1 chiều), Triac (xoay chiều) và Relay với các dải điện áp 5 VDC,
24 VDC, 12 – 48VDC/VAC, 120 VAC, 230 VDC.
Phương thức thực hiện chương trình.
PLC thực hiện chương trình theo chu trình lặp. Mỗi vòng lặp được gọi là vòng quét
(Scan). Mỗi vòng quét được bắt đầu bằng giai đoạn chuyển dữ liệu từ các cổng vào số
tới vùng bộ đệm ảo ngõ vào, tiếp theo là giai đoạn thực hiện chương trình.
Trong từng vòng quét, chương trình được thực hiện từ lệnh đầu tiên cho đến lệnh
kết thúc. Sau giai đoạn thực hiện chương trình là giai đoạn chuyển các nội dung của bộ

19
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

đệm ảo ngõ ra tới các cổng ra số. Vòng quét được kết thúc bằng giai đoạn truyền thông
nội bộ và kiểm tra lỗi. Thời gian cần thiết để PLC thực hiện được một vòng quét gọi là
thời gian vòng quét (scan time). Thời gian vòng quét không cố định, tức là không phải
vòng quét nào cũng được thực hiện trong một khoảng thời gian như nhau. Có vòng
quét thực hiện lâu, có vòng quét thực hiện nhanh tùy thuộc vào số lệnh trong chương
trình được thực hiện và khối lượng dữ liệu truyền thông… trong vòng quét đó.

3.1.5. Ứng dụng PLC.


 Điều khiển các dây truyền đóng gói bao bì, tự động mạ tráng kẽm, sản xuất
bia, sản xuất xi măng…
 Hệ thống rửa ô tô tự động.
 Điều khiển thang máy.
 Điều khiển máy sấy, máy ép nhựa…
3.2. PLC – S7 1200.
3.2.1. Cấu trúc.
S7 – 1200 là một dòng của bộ điều khiển logic khả trình (PLC) có thể kiểm soát
nhiều ứng dụng tự động hóa. Thiết kế nhỏ gọn, chi phí thấp và một tập lệnh mạnh làm
cho chúng ta có những giải pháp hoàn hảo hơn cho ứng dụng sử dụng với S7 – 1200.
S7 – 1200 bao gồm một microprocessor, một nguồn cung cấp được tích hợp
sẵn, các đầu vào vào/ra (DI/DO).
Một số tính năng bảo mật giúp bảo vệ quyền truy cập vào cả CPU và chương
trình điều khiển.
S7 – 1200 cung cấp một cổng PROFINET, hỗ trợ chuẩn Ethernet và TCP/IP.
Ngoài ra bạn có thể dùng các module truyền thông mở rộng kết nối bằng RS485 hoặc
RS232.
Phần mềm dùng để lập trình cho S7 – 1200 là Step 7 Basic. Step 7 basic hỗ trợ
ba ngôn ngữ lập trình là FBD, LAD và SCL. Phần mềm này được tích hợp trong TIA
Portal của Siemens.
Các module CPU khác nhau có hình dạng, chức năng, tốc độ xử lý lệnh, bộ nhớ
chương trình khác nhau. PLC S7 – 1200 có các loại sau:

20
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

Bảng 3. 2 Một số CPU S7 - 1200.


CPU
Tính năng CPU 1211C CPU 1214C CPU 1215C
1212C
Kích thước vật lý
(mm) 90x100x75 90x100x75 110x100x75 130x100x75

Work 30 Kbytes 50 Kbytes 75 Kbytes 100 Kbytes


Bộ nhớ
người Load 1 Mbyte 1 Mbyte 4 Mbyte 4 Mbyte
dùng
Retentive 10 Kbytes 10 Kbytes 10 Kbytes 10 Kbytes

6 Inputs / 4 8 Inputs / 6 14 Inputs / 14 Inputs /


Kiểu số Out Out 10 Out 10 Out
I/O tích
hợp trên
CPU Kiểu 2 inputs / 2
tương tự 2 inputs 2 inputs 2 inputs outputs

Inputs 1024 bytes 1024 bytes 1024 bytes 1024 bytes


Kích
thước bộ
đệm Outputs 1024 bytes 1024 bytes 1024 bytes 1024 bytes

Bit nhớ (M) 4096 bytes 4096 bytes 4096 bytes 4096 bytes

Module mở rộng vào


ra (SM) none 2 8 8

Board tín hiệu (SB)


Board pin (BB)
Board truyền thông
1 1 1 1
(CB)

Module truyền thông


(CM) 3 3 3 3

3 built – in 4 built – in
Bộ đếm I/O, 5 with I/O, 6 with
Total 6 6
tốc độ SB SB
cao
3 at 100kHz
Singe 3 at 100kHz 3 at 100kHz 3 at 100kHz
phase SB: 2 at
30kHz 1 at 30kHz 3 at 30kHz 3 at 30kHz

21
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

CPU
Tính năng CPU 1211C CPU 1214C CPU 1215C
1212C
SB: 2 at
30kHz
3 at 80kHz
3 at 80kHz
1 at 20kHz
Quadrature SB: 2 at 3 at 80kHz 3 at 100kHz
SB: 2 at
phase 20kHz 3 at 20kHz 3 at 20kHz
20kHz
Ngõ ra xung 4 4 4 4
Card nhớ SIMATIC Memory Card (optional)

Lưu trữ thời gian đồng Chuẩn là 20 ngày, nhỏ nhất là 12 ngày ở nhiệt độ 400C
hồ thời gian thực (duy trì bằng tụ điện có điện dung lớn)

1 cổng truyền thông 2 cổng truyền thông


PROFINET Ethernet Ethernet

Tốc độ thực thi phép


toán thực 2.3 µs/lệnh
Tốc độ thực thi logic
Boolean 0.08 µs/lệnh
3.2.2. Phân vùng bộ nhớ.
PLC có 3 loại bộ nhớ sử dụng là Load memory, Work memory và Retentive
Memory:
 Load memory chứa bộ nhớ của chương trình khi down xuống.
 Work memory là bộ nhớ lúc làm việc.
 System memory thì có thể setup vùng này trong Hardware config, chỉ cần
chứa các dữ liệu cần lưu vào đây.
Bảng 3. 3 Phân vùng bộ nhớ.

Bộ nhớ CPU 1211C CPU 1212C CPU 1214C


Load memory 1 Mb 2 Mb
Work memory 25 Kb 50 Kb
System memory 2 Kb 2 Kb

22
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

3.2.3. Tập lệnh S7 – 1200.


3.2.3.1. Xử lý bít.
Bảng 3. 4 Tập lệnh xử lý bít.
Tiếp điểm thường hở sẽ đóng khi giá trị của bit có địa chỉ là n
bằng 1.
Toán hạng n: I, Q, M, L, D.

Tiếp điểm thường đóng sẽ đóng khi giá trị của bit có địa chỉ n là
0.
Toán hạng n: I, Q, M, L, D.
Giá trị của bit có địa chỉ là n sẽ bằng 1 khi đầu vào của lệnh này
bằng 1 và ngược lại.
Toán hạng n: Q, M, L, D.
Chỉ sử dụng một lệnh out cho 1 địa chỉ.
Giá trị của bit có địa chỉ là n sẽ bằng 1 khi đầu vào của lệnh này
bằng 0 và ngược lại.
Toán hạng n: Q, M, L, D.
Chỉ sử dụng một lệnh out not cho 1 địa chỉ.
Giá trị của các bit có địa chỉ là n sẽ bằng 1 khi đầu vào của lệnh
này bằng 1. Khi đầu vào của lệnh bằng 0 thì bit này vẫn giữ
nguyên trạng thái.
Toán hạng n: Q, M, L, D.
Giá trị của các bit có địa chỉ là n sẽ bằng 0 khi đầu vào của lệnh
này bằng 1. Khi đầu vào của lệnh bằng 0 thì bit này vẫn giữ
nguyên trạng thái.
Toán hạng n: Q, M, L, D.

3.2.3.2. Timer và counter.


Bảng 3. 5 Tập lệnh Timer, Counter
Timer trễ không nhớ – TON
Khi ngõ vào IN ngừng tác động thì reset và dừng hoạt động Timer.
Thay đổi PT khi Timer vận hành không có ảnh hưởng gì.

23
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

Counter đếm lên – CTU.


Giá trị bộ đếm CV được tăng lên 1. Khi tín hiệu ngõ vào CU chuyển
từ 0 lên 1. Ngõ ra Q được tác động lên 1 khi CV >= PV. Nếu trạng

3.2.3.3. Lệnh toán thái


học R = Reset được tác động thì bộ đếm CV = 0.
Bảng 3. 6 Tập lệnh toán học.
Lệnh so sánh dùng để so sánh hai giá trị IN1 và IN2 bao gồm
IN1= IN2, IN1>= IN2, IN1<= IN2, IN1< IN2, IN1> IN2, IN1<>
IN2.
So sánh 2 kiểu dữ liệu giống nhau, nếu lệnh so sánh thỏa mãn
thì ngõ ra sẽ là mức 1 = TRUE( tác động mức cao) và ngược lại.
Kiểu dữ liệu so sánh là: SInt, Int, Dint, USInt, UDInt, Real,
Lreal, String, Time, DTL, Constant.
Lệnh cộng ADD: OUT = IN1 + IN2.
Lệnh trừ SUB : OUT = IN1 - IN2.
Tham số IN1, IN2 phải cùng kiểu dữ liệu: Sint, Int, Dint,
USInt, Uint, UDInt, Real, Lreal, Constant.
Tham số OUT có kiểu dữ liệu: Sint, Int, Dint, USInt, Uint,
UDInt, Real, Lreal.
Tham số ENO = 1 nếu không có lỗi xảy ra trong quá trình thực
thi. Ngược lại ENO = 0 khi có lỗi, một số lỗi xảy ra khi thực thi
lệnh này:
Kết quả toán học nằm ngoài phạm vi của kiểu dữ liệu.
Real/Lreal: Nếu một trong những giá trị đầu vào là NaN sau đó
được trả về NaN.
ADD Real/Lreal: Nếu cả hai giá trị IN là INF có dấu khác
nhau, đây là một khai báo không hợp lệ và được trả về NaN

24
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

3.2.3.4. Di chuyển và chuyển đổi dữ liệu.


Bảng 3. 7 Tập lệnh di chuyển
Lệnh Move di chuyển nội dung ngõ vào IN đến ngõ ra OUT
mà không làm thay đổi giá trị ngõ IN.
Tham số:
EN: cho phép ngõ vào.
ENO: cho phép ngõ ra.
IN: nguồn giá trị đến.
OUT1: nơi chuyển đến.

3.2.4. Sơ đồ đấu dây.

Hình 3. 2 Sơ đồ đấu dây CPU 1214C AC/DC/Relay.

25
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

Hình 3. 3 Sơ đồ đấu dây CPU 1214C DC/DC/Relay.

Hình 3. 4 Sơ đồ đấu dây CPU 1214C DC/DC/DC.


3.3. Phần mềm Tia – Portal v15.
3.3.1. Giới thiệu SIMATIC STEP 7 Basic.
Step 7 Basic hệ thống kỹ thuật đồng bộ đảm bảo hoạt động liên tục hoàn hảo.
Thông minh và trực quan cấu hình phần cứng kỹ thuật và cấu hình mạng, lập trình,
chuẩn đoán và nhiều hơn nữa. Trực quan dễ dàng để tìm hiểu và dễ dàng để hoạt động.

26
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

3.3.2. Các bước tạo một project.


Bước 1: Từ màn hình desktop nhấp đúp chọn biểu tượng TIA Portal V15

Hình 3. 5 Biểu tượng phần mềm TIA - Portal V15.1.


Bước 2: Click chuột vào “Create new project” để tạo dự án.

Hình 3. 6 Creat new project.


Bước 3: Nhập tên dự án vào “Project name” sau đó nhấn “Create”.

Hình 3. 7 Đặt tên cho dự án.

27
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

Bước 4: Chọn “configure a device”.

Hình 3. 8 Configure a device.


Bước 5: Chọn “add new device”.

Hình 3. 9 Add new device.

28
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

Bước 6: Chọn loại CPU PLC sau đó chọn “add”.

Hình 3. 10 Chọn loại CPU


Bước 7: Project mới được hiện ra.

Hình 3. 11 Một project mới được tạo ra.

29
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

CHƯƠNG 3 – THIẾT KẾ MẠCH LỰC, MẠCH ĐIỀU KHIỂN HỆ


THỐNG
3.1. Tính toán thiết kế hệ thống
3.1.1. Tính toán công suất động cơ trộn
Công suất động cơ được xác định theo công thức:
Pt
Pct =
η
Trong đó Pct , Pt: là công suất cần thiết trên trục động cơ và công suất tính toán.
Giả thiết hệ dẫn động băng tải làm việc ổn định với tải trọng không đổi ta có:
- Công suất công tác:
F.v ( F1 + F2 ) .v ( 60 + 5 ) . 0.2
Pt = = = = 0.013 kW = 13W
1000 1000 1000
Với: v ¿ 0.2 m/s (vận tốc băng tải).
F1 ¿ 60N (lực kéo băng tải).
F2 ¿ 5N (lực kéo sản phẩm).
- Hiệu suất hệ dẫn động:
2
η = η 1 . η2 . η3 . η 4
Trong đó:
η: hiệu suất trên toàn máy.
η1 ¿ 0.97 : hiệu suất bộ truyền bánh răng.
η2 ¿ 0.995 : hiệu suất của một cặp ổ bi.
η3 ¿ 0.75 : hiệu suất của băng chuyền.
η4 ¿ 0.95 : hiệu suất của bộ truyền đai răng.
Tra bảng (2.3) trang 19 - Giáo trình “Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí” ta
được:
η1 ¿ 0.97 ; η2 ¿ 0.995 ; η3 ¿ 0.75 ; η4 ¿ 0.95
Do đó:
η ¿ 0.97 . 0.9952 . 0.75 . 0.95 ¿ 0.67
Vậy:
Pt 13
Pct = = = 19.2 (W)
η 0.67

30
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

3.1.2. Tính toán tốc độ của động cơ điện một chiều


- Số vòng quay của trục máy công tác nlv:
60 . 1000 . v 60 . 1000 . 0.2
n lv = = = 153 ( vòng/phút )
π.D 3.14 . 25
Trong đó:
v ¿ 0.2 m/s : vận tốc băng tải.
D ¿ 25 mm : đường kính con lăn.
Ud: tỉ số truyền ngoài với bộ truyền đai răng. Ud ¿ 1.5
Uh : tỉ số truyền hộp giảm tốc Uh ¿6.5
Vậy tỉ số truyền của hệ dẫn động:
U ¿ Ud . Uh ¿ 1.5 . 6.5 ¿ 9.75
Số vòng quay sơ bộ của động cơ được tính theo công thức:
n ¿ U . nlv ¿ 9.75 . 153 ¿ 1492 (vòng/phút)
 Chọn động cơ:
- Chọn động cơ phải thỏa mãn điều kiện: Pđc > Pct ; nđc ≈ n
- Chọn số vòng quay đồng bộ của động cơ nđc ¿1500 (vòng/phút)
Từ những tính toán như trên ta thấy công suất của động cơ rất nhỏ nên ta có thể
chọn động cơ một chiều điện áp 24V với tốc độ 1500 vòng/phút, công suất 20W có sẵn
trên thị trường.
Nhóm tác giả đã lựa chọn động cơ một chiều sử dụng trong mô hình hệ thống.
Đó là động cơ 57A-AM-18-A268 (Hình 4.1).

Hình 4.1 Động cơ điện một chiều 57A-AM-18-A268.

31
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

Với những thông số kỹ thuật:


- Điện áp: Một chiều 24VDC.
- Đường kính trục: 6 mm, chiều dài trục: 15 mm.
- Đầu giảm tốc độ có kích thước: 43 x 43 (mm).
- Đường kính thân máy: 36 mm.
- Máy tổng chiều dài: 122 mm.
- Số vòng quay: 1500 vòng/phút.
- Công suất: 20W.
3.1.3. Tính toán tốc độ quay các trục
Phương pháp tính toán [6]
Ta có: nđc ¿ 1500 vòng/phút
Trục I :
n đc 1500
nI = = = 230 (vòng/phút)
U h 6.5
Trục II :
nI 230
n II = = = 153 (vòng/phút)
Ud 1 .5
Trục III :
nII
nIII = = 102 (vòng/phút)
1.5
Trong đó:
Trục I : trục hộp giảm tốc.
Trục II : trục dẫn động băng chuyền.
Trục III : trục bị dẫn của băng chuyền.
3.1.4. Tính công suất trên các trục
Gọi công suất trên các trục I, II, III lần lượt là PI, PII, PIII
- Công suất danh nghĩa trên trục động cơ:
Pđc ¿Plv ¿30W
- Công suât danh nghĩa trên trục của hộp số:
PI ¿Pđc . η1 ¿30 . 0.97 ¿29.1 (W)
- Công suất danh nghĩa trên trục dẫn động băng chuyền:
PII ¿PI . η2 . η4 ¿29.1 . 0.995 . 0.95 ¿27.5 (W)
- Công suất danh nghĩa trên trục bị dẫn của băng chuyền:

32
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

PIII ¿PII . η3 ¿27.5 . 0.75 ¿20.6 (W)


3.1.5. Tính moment xoắn trên các trục
Phương pháp tính chọn [6]
Gọi moment xoắn trên các trục I, II, III lần lượt là: M I, MII, MIII ta có kết quả
sau:
- Trục động cơ:
Pđc 30 3
M đc = 9.55 ∙ = 9.55 ∙ ∙ 10 = 191 (N.m m )
n đc 1500
- Trục I:
PI 29.1 3
MI = 9.55 ∙ = 9.55 ∙ ∙ 10 = 1208 (N.m m )
nI 230
- Trục II:
PII 27.5 3
MII = 9.55 ∙ = 9.55 ∙ ∙ 10 = 1717 (N.mm)
n II 153
- Trục III :
PIII 20.6 3
MIII = 9.55 ∙ = 9.55 ∙ ∙ 10 = 1929 (N.m m)
n III 102
Từ tính toán trên ta chọn đai dẫn động cho hệ thống băng tải là loại đai răng
S2M có trên thị trường:
+ Bánh răng dẫn động có: D ¿1cm, Z ¿20 răng
+ Bánh răng bị dẫn có: D ¿ 2 cm, Z¿34 răng
Trong đó: D: đường kính.
Z: số răng.
- Chọn trục dẫn động cho băng tải là trục Φ8 mm.
- Chọn ổ bi Φ16 mm.

33
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

3.2. Mạch điều khiển hệ thống


3.2.1. Sơ đồ đấu nối PLC

Hình 4.4 Sơ đồ đấu nối PLC S71200

34
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

Hình 4.5 Sơ đồ đấu nối Module mở rộng


3.2.2. Bảng địa chỉ sơ đồ đấu dây.
(*) Đầu vào PLC
TT Tên tag Adress Type Giải thích
1 I_Stop I0.0 BOOL Stop
2 I_Start I0.1 BOOL start
3 I_Reset I0.2 BOOL xóa lỗi
4 I_CB_Low_1 I0.3 BOOL cảm biến cạn 1
5 I_CB_Low_2 I0.4 BOOL cảm biến cạn 2

35
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

TT Tên tag Adress Type Giải thích


6 I_CB_Low_3 I0.5 BOOL cảm biến cạn 3
7 I_CB_Low_4 I0.6 BOOL cảm biến cạn 4
8 I_CB_Low_5 I0.7 BOOL cảm biến cạn bể khoăng
9 I_CB_Middle_5 I1.0 BOOL cảm biến giưa giữa bể khoắng
10 I_CB_High_5 I1.1 BOOL cảm biến cao bể khoắng
11 I_CB_Xlanh_Off_1 I1.2 BOOL cảm biến xi lanh đẩy lon 1
12 I_CB_Xlanh_On_1 I1.3 BOOL cảm biến xi lanh đẩy lon 2
13 I_CB_Xlanh_Off_2 I1.4 BOOL cảm biến xi lanh đẩy lắp 1
14 I_CB_Xlanh_On_2 I1.5 BOOL cảm biến xi lanh đẩy lắp 2
15 I_CB_Xlanh_Off_3 I1.6 BOOL cảm biến xi lanh dập lắp 1
16 I_CB_Xlanh_On_3 I1.7 BOOL cảm biến xi lanh dập lắp 2
cảm biến tiệm cận 1 (nhận lon vào
17
I_CB1 I2.0 BOOL chuyền)
cảm biến tiệm cận 2 (lon dưới bể
18
I_CB2 I2.1 BOOL khoắng)
cảm biến tiêm cận 3 ( lon dưới dập
19
I_CB3 I2.2 BOOL nắp)
20 I_CB4 I2.3 BOOL cảm biến tiêm cận 4 (kết thúc)
(*) Đầu ra PLC
TT Tên tag Adress Type Giải thích
1 Q_Bom_1 Q 0.0 BOOL bơm 1
2 Q_Bom_2 Q 0.1 BOOL bơm 2
3 Q_Bom_3 Q 0.2 BOOL bơm 3
4 Q_Bom_4 Q 0.3 BOOL bơm 4
5 Q_Van_Nuoc_1 Q 0.4 BOOL van nước 1
6 Q_Van_Nuoc_2 Q 0.5 BOOL van nước 2
7 Q_Van_Nuoc_3 Q 1.0 BOOL van nước 3
8 Q_Van_Nuoc_4 Q 1.1 BOOL van nước 4
9 Q_Van_Nuoc_5 Q 1.2 BOOL van nước 5
10 Q_Van_Nuoc_6 Q 1.3 BOOL van nước 6
11 Q_Van_Khi_1 Q 1.4 BOOL van khí 1
12 Q_Van_Khi_2 Q 1.5 BOOL van khí 2
13 Q_Van_Khi_3 Q 1.6 BOOL van khí 3
14 Q_Khuay Q 1.7 BOOL động cơ khoắng
15 Q_BT Q 2.0 BOOL băng tải
16 Q_Lamp_Fault Q 2.1 BOOL đèn đỏ báo lỗi
17 Q_Lamp_Stop Q 2.2 BOOL đèn vàng dừng
18 Q_Lamp_Running Q 2.3 BOOL đèn xanh đang chạy
19 Q_Horn Q 2.4 BOOL còi báo

36
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

3.2.3. Tính chọn rơ le trung gian.

Hình 4.3 Rơ le trung gian


Rơ le trung gian thực hiện nhiệm vụ nhận tín hiệu điều khiển từ PLC để điều
khiển các thiết bị có dòng điện, điện áp định mức lớn hơn. Điện áp điều khiển cuộn hút
của rơ le trung gian được lấy trực tiếp từ đầu ra của PLC. Vì thế ta chọn rơ le trung
gian với các thông số kỹ thuật như sau:
Điện áp định mức: 24 VDC.
Dòng điện định mức: 5 A.

37
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

CHƯƠNG 5 – THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHẦN MỀM ĐIỀU KHIỂN GIÁM


SÁT SCADA
3.3. Xây dựng thuật toán điều khiển
3.3.1. Sơ đồ khối chung toàn hệ thống

38
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

3.3.2. Sơ đồ khối chế độ bằng tay

39
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

3.3.3. Sơ đồ khối chế độ tự động

40
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

41
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

3.4. Lập trình điều khiển PLC S71200


3.4.1. Xác định đầu vào ra
(*) Đầu vào PLC
TT Tên tag Adress Type Giải thích
1 I_Stop I0.0 BOOL Stop
2 I_Start I0.1 BOOL start
3 I_Reset I0.2 BOOL xóa lỗi
4 I_CB_Low_1 I0.3 BOOL cảm biến cạn 1
5 I_CB_Low_2 I0.4 BOOL cảm biến cạn 2
6 I_CB_Low_3 I0.5 BOOL cảm biến cạn 3
7 I_CB_Low_4 I0.6 BOOL cảm biến cạn 4
8 I_CB_Low_5 I0.7 BOOL cảm biến cạn bể khoăng
9 I_CB_Middle_5 I1.0 BOOL cảm biến giưa giữa bể khoắng
10 I_CB_High_5 I1.1 BOOL cảm biến cao bể khoắng
11 I_CB_Xlanh_Off_1 I1.2 BOOL cảm biến xi lanh đẩy lon 1
12 I_CB_Xlanh_On_1 I1.3 BOOL cảm biến xi lanh đẩy lon 2
13 I_CB_Xlanh_Off_2 I1.4 BOOL cảm biến xi lanh đẩy lắp 1
14 I_CB_Xlanh_On_2 I1.5 BOOL cảm biến xi lanh đẩy lắp 2
15 I_CB_Xlanh_Off_3 I1.6 BOOL cảm biến xi lanh dập lắp 1
16 I_CB_Xlanh_On_3 I1.7 BOOL cảm biến xi lanh dập lắp 2
cảm biến tiệm cận 1 (nhận lon vào
17
I_CB1 I2.0 BOOL chuyền)
cảm biến tiệm cận 2 (lon dưới bể
18
I_CB2 I2.1 BOOL khoắng)
cảm biến tiêm cận 3 ( lon dưới dập
19
I_CB3 I2.2 BOOL nắp)
20 I_CB4 I2.3 BOOL cảm biến tiêm cận 4 (kết thúc)

42
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

(*) Đầu ra PLC


TT Tên tag Adress Type Giải thích
1 Q_Bom_1 Q 0.0 BOOL bơm 1
2 Q_Bom_2 Q 0.1 BOOL bơm 2
3 Q_Bom_3 Q 0.2 BOOL bơm 3
4 Q_Bom_4 Q 0.3 BOOL bơm 4
5 Q_Van_Nuoc_1 Q 0.4 BOOL van nước 1
6 Q_Van_Nuoc_2 Q 0.5 BOOL van nước 2
7 Q_Van_Nuoc_3 Q 1.0 BOOL van nước 3
8 Q_Van_Nuoc_4 Q 1.1 BOOL van nước 4
9 Q_Van_Nuoc_5 Q 1.2 BOOL van nước 5
10 Q_Van_Nuoc_6 Q 1.3 BOOL van nước 6
11 Q_Van_Khi_1 Q 1.4 BOOL van khí 1
12 Q_Van_Khi_2 Q 1.5 BOOL van khí 2
13 Q_Van_Khi_3 Q 1.6 BOOL van khí 3
14 Q_Khuay Q 1.7 BOOL động cơ khoắng
15 Q_BT Q 2.0 BOOL băng tải
16 Q_Lamp_Fault Q 2.1 BOOL đèn đỏ báo lỗi
17 Q_Lamp_Stop Q 2.2 BOOL đèn vàng dừng
18 Q_Lamp_Running Q 2.3 BOOL đèn xanh đang chạy
19 Q_Horn Q 2.4 BOOL còi báo
(*) Miền nhớ M
TT Tên tag Adress Type Giải thích
1 Setting_So_Me MW100 INT Cài đặt số mẻ trộn
2 Setting_Tile_Red MD102 REAL Cài đặt tỉ lệ màu đỏ
3 Setting_Tile_Yellow MD106 REAL Cài đặt tỉ lệ màu vàng
4 Setting_Tile_Green MD110 REAL Cài đặt tỉ lệ màu xanh
5 Setting_Total MD114 REAL Cài đặt tổng trọng lượng cần bơm
6 Setting_Quy_Doi MD118 REAL 1mililit = ? Giây
7 Setting_Quy_Doi_Total MD122 REAL Số giây đã quy đổi
Giá trị thời gian cần chạy sau quy đổi
8
Setting_Quy_Doi_Red MD126 REAL màu đỏ
Giá trị thời gian cần chạy sau quy đổi
9
Setting_Quy_Doi_Yellow MD130 REAL màu vàng
Giá trị thời gian cần chạy sau quy đổi
10
Setting_Quy_Doi_Green MD134 REAL màu xang
11 Setting_Time_Tron MW138 INT Cài đặt thời gian trộn
12 Setting_Time_Nghi MW140 INT Cài đặt thời gian nghỉ
13 Setting_Lap_Lai_Tron MW142 INT Cài đặt số lần trộn lặp lại trộn
14 Setting_Lap_Lai_Rua MW144 INT Cài đặt số lần trộn lặp lại rửa

3.4.2. Cấu hình phần cứng


Sử dụng PLC S71200 CPU 1212C AC/DC/Rly

43
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

Hình 5.1 Cấu hình phần cứng PLC


3.4.3. Lập trình PLC S71200
(*) Chương trình sử dụng khối OB1 làm chương trình chính và các khối chương trình
con dùng hàm chức năng FC.

Hàm chức năng FC là khối logic có các biến In, Out, In/Out do chương trình gọi cung
cấp cho hàm, ngoài ra còn có biến Temp sử dụng nội bộ (cục bộ), tuy nhiên không bắt
buộc phải dùng hết tất cả các biến này. Hàm FC không có bộ nhớ nội nên dữ liệu mất
đi khi ra khỏi khối, cũng như không có khối dữ liệu Instance DB giống như khối hàm
chức năng FB.
(1) Chương trình chính OB1

44
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

45
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

46
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

47
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

(2) Chương trình con chế độ tự động (FC2)

48
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

49
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

50
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

51
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

52
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

53
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

54
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

55
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

56
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

(3) Chương trình con chế độ bằng tay (FC2)

57
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

58
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

59
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

(4) Chương trình con đầu ra Output

60
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

61
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

62
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

63
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

64
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

65
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

66
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

(5) Chương trình con tính toán (FC5)

67
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

68
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

69
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

(6) Chương trình con mô phỏng (FC4)

70
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

71
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

72
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

73
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

(7) Chương trình con chương trình khởi động hệ thống(OB100)

74
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

3.5. Thiết kế giao diện điều khiển giám sát Scada


3.5.1. Cấu hình thiết bị

Hình 5.2 Phần cứng Scada

Hình 5.3 Kết nối PLC với Scada

75
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

3.5.2. Thiết kế giao diện Scada

3.6. Kết quả mô phỏng


3.6.1. Tải chương trình xuống PLC
Bước 1: Nhấn vào nút Simulation để chạy PLC SIM

Bước 2: Nhấn nút “Load” để tải chương trình PLC

76
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

Bước 3: Nhấn chọn “Start module” sau đó nhấn “Finish”

Bước 4: Vào khối chương trình nào đó muốn giám sát thực hiện nhấn biểu tượng đeo
kính để online chương trình PLC

77
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

3.6.2. Chạy runtime Scada


Bước 1: Vào màn hình thiết kế giao diện chính nhấn nút “RT”

78
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

Bước 2: Giám sát chương trình ở chế độ tự động

Bước 3: Giám sát chương trình ở chế độ bằng tay

79
Trường Đại Học Công Nghiệp AB Đồ án tốt nghiệp
Khoa ĐIỆN

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. PGS. TS Bùi Quốc Khánh - TS. Nguyễn Văn Liễn, “Truyền động điện”, Nhà
xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật, 2005.
[2]. Th.S Lê Văn Tiến Dũng, “Điều khiển khí nén và thủy lực”, Nhà xuất bản Giáo
Dục, 2005.
[3]. Khoa Cơ khí - Bộ môn Cơ điện tử, “Cảm biến và hệ thống đo”, Trường Đại
Học Công Nghiệp Hà Nội, 2013.
[4]. “Khí cụ điện”, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2005.
[5]. PGS. TS Trịnh Chất – TS. Lê Văn Uyển, “Tính toán thiết kế hệ thống dẫn
động cơ khí” Tập I, Nhà xuất bản Giáo Dục, 1998.
[6]. GS. TS Phan Kì Phùng, Th.S Thái Hoàng Phong, “Sức bền vật liệu” Nhà xuất
bản Đà Nẵng, 2005.

80

You might also like