You are on page 1of 59

CÔNG TY CỔ PHẦN TỰ ĐỘNG HOÁ

TÂN PHÁT
Địa chỉ: Số 189 – Phan Trọng Tuệ - Thanh Trì – Hà Nội
Điện thoại: 04.3685.7
04.3685.7776/
776/ Fax: 04. 3685.7775
Website: www.tpa.com.vn - Email: tpa@tpa.com.vn

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG


MÔ HÌNH ĐÀO TẠO LẮP RÁP SẢN PHẨM
PH ẨM TỰ ĐỘNG (AS)
Mã: TPAD.M2702

TP-TT31-BM05 /Lsđ:00
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA TRẠM LẮP RÁP .......... 5
1.1. Giới thiệu trạm Lắp ráp .....................................................................
..................................................................................................
............................. 5

1.1.1. Nội dung đào tạo ...........................................


.............................................................................................
.......................................................
..... 5

1.1.2. Thông số kỹ thuật ....................................................................


.................................................................................................
............................. 6

1.1.3. An toàn khi vận hành ............................................


...........................................................................................
............................................... 6

1.1.4. Vận hành ..............................................


...............................................................................................
................................................................
............... 6

1.2. Lắp đặt và vận hành trạm lắp ráp .....................................................................


..................................................................................
............. 7

1.2.1. Bàn thí nghiệm ..............................................


...............................................................................................
.......................................................
...... 7

1.2.2. Tấm nhôm có rãnh ................................................


...............................................................................................
............................................... 7

1.2.3. Bảng điều khiển .............................................


..............................................................................................
.......................................................
...... 8

1.2.4. Module ô chứa phôi nắp ........................................................


.......................................................................................
............................... 8

1.2.5. Module ô chứa phôi lò xo .............................................


....................................................................................
....................................... 9

1.2.6. Module máng trượt ................................................


.............................................................................................
............................................. 10

1.2.7. Module khay đựng vòng bi ................................................................................


................................................................................ 10

1.2.8. Hiệu chỉnh cảm biến ......................................


........................................................................................
.....................................................
... 11

1.2.9. Hiệu chỉnh valve tiết lưu .................................................................................... 14


1.2.10. Hiệu chỉnh cơ khí ...............................................................................................
............................................................................................... 14

1.2.11. Nối cáp .................................................


....................................................................................................
..............................................................
........... 14

1.2.12. Nối ống khí nén .............................................................................


..................................................................................................
..................... 15

1.2.13. Cấp nguồn điện .............................................


..............................................................................................
.....................................................
.... 15

1.2.14. Nạp chương trình cho PLC ...........................................


................................................................................
..................................... 16

1.3. Nguyên l cấu tạo các phn t thiết bị điện có s dụng trong các trạm MPS. ........... 16
1.3.1. Nt ấn ......................................................................................................
.................................................................................................................
........... 16
2
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

1.3.2. Rơ le (Rơ le kiếng) .............................................................................................


............................................................................................. 16

1.3.3. Các loại cảm biến điện ....................................................................................... 17

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VÊ PLC .....................................................


....................................................................
................... 30

2.1 Giới thiệu: ...............................................


..................................................................................................
......................................................................
................... 30

2.1.1 Khái niệm hệ thống điều khiển PLC .........................................


......................................................................
............................. 30

2.1.2 Cấu trc ca PLC ......................


.......................................................................
..............................................................................
............................. 30

2.1.3 Cấu trc chung ca PLC .........................................................................................


......................................................................................... 33

2.1.4 Cơ s phát triển PLC ...................................................................................


..............................................................................................
........... 34

2.1.5 Điều khiển nối cứng và điều khiển lập trình................................................


...........................................................
........... 35

2.1.6 Đặc điểm ứng dụng ca hệ thống điều khiển PLC trong công nghiệ p ................... 36
2.1.7 ng dụng ca hệ thống điều khiển PLC ..............................................
.................................................................
................... 37

2.1.8 Trình tự thiết kế hệ điều khiển logic ứng dụng PLC phục vụ các bài toán công
nghệ thực tế .................................................................
...................................................................................................................
.....................................................
... 37

2.2 Cách s dụng PLC S7-1200 ..........................................................................................


.......................................................................................... 38

CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH VẬN HÀNH TRẠM LẮP RÁP ................................. 39


3.1. Phân tích – nhận dạng thiết bị .........................................................................
....................................................................................
........... 39

3.2. Phân tích – Nối cáp .................................................


...................................................................................................
.....................................................
... 43

3.3 Phân tích – Địa chỉ cổng xuất/nhập .................................................


..............................................................................
............................. 45

3.4 Phân tích – Địa chỉ cổng nhập/xuất m rộng .............................................


........................................................
........... 47

3.5 Vận hành – Hiệu chỉnh trên trạm ...............................................................................


..................................................................................
... 48

3.6 Vận hành – Hiệu chỉnh trên trạm m rộng ..............................................


...................................................................
..................... 50

3.7 Vận hành – Nạp chương trình và chạy th ..............................................


...................................................................
..................... 55

3.8 Lập trình điều khiển ứng dụng trạm lắp ráp .............................
..................................................................
..................................... 56

3.8.1 Lập trình điều khiển trạm di chuyển về vị trí gốc .............................................. 56
3
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

3.8.2 Lập trình điều khiển xilanh chia lò xo ............................................


...............................................................
................... 56

3.8.3 Lập trình điều khiển xilanh đẩy lò xo .............................................


................................................................
................... 56

3.8.4 Lập trình điều khiển module xilanh lấy nắp ...........................................
......................................................
........... 56

3.8.5 Lập trình điều khiển trạm vận hành


hà nh theo qui trình ........................
.............................................
..................... 56

3.9 Hướng dẫn vận hành trạm lắp ráp với chương trình PLC .......................................... 58

4
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA TRẠM LẮP RÁP
1.1. Giới thiệu trạm lắp ráp
Trạm Lắp ráp làm việc vùng với trạm Robot, trạm này cung cấp linh kiện cho
trạm Robot làm việc. Các công việc chính ca trạm như sau: X i lanh tác động kép đẩy
nắp phôi ra khỏi ô chứa phôi, piston có
c ó sẵn trong khay
kha y chứa
c hứa với 02 loại piston khác
nhau về kích cỡ, xilanh tác động kép đẩy phôi lò xo ra khỏi ô chứa.
Chức năng ca trạm Lắp ráp: cung cấp các chi tiết phôi cho trạm Robot làm
việc. Trạm Lắp ráp bao gồm các phn t chính là: Module ô chứa phôi lò xo, module
ô chứa nắp phôi, module khay đựng vòng bi, module máng trượt và module đựng
dụng cụ cho robot làm việc và các khối module cơ bản khác.

1.1.1. Nội dung đào tạo


• Cơ khí
- Lắp đặt cơ cấu cấp nắp phôi.
- Lắp đặt cơ cấu cấp lò xo.
- Cân chỉnh các cơ cấu hoạt động theo yêu cu.

Khí nén
- Lắp đặt hệ thống ống khí nén.
- Kỹ thuật truyền động thẳng.
• Cảm biến
- Công tắc hành trình.
- Công tắc từ.
- Cảm biến sợi quang.
• Điện
- Lắp đặt hệ thống dây tín hiệu các cảm biến.
- Lắp đặt hệ thống dây tín hiệu các valve điện khí nén.

Lập trìnhbáo
- Khai PLCphn cứng.
- Download và Upload chương trình.
- Lập trình các lệnh điều khiển logic.
- Lập trình các lệnh Timer và Counter.
- Lập trình cấu trc.
• Vận hành
- Các quy định về vận hành hệ thống.
- Vận hành theo quy trình.
• Tìm lỗi và thay thế
- Tìm các lỗi xảy ra khi hệ thống gặp sự cố.
- Thay thế các thiết bị hư hỏng.
5
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

1.1.2. Thông số kỹ thuật


Thông số Giá trị
Áp suất làm việc 6 bar
Điện áp nguồn 24 VDC, 4.5 A
Tín hiệu vào số 24 VDC, SL: 14
Tín hiệu ra số 24 VDC, SL: 10

1.1.3. An toàn khi vận hành

• Điện:
- Khi lắp đặt hay tháo bất kỳ đu nối điện nào phải ngắt nguồn điện.
- S dụng điện áp 24VDC.

Khí nén:
- Không được vượt quá áp suất tối đa cho phép là 8 bar. Tốt nhất s dụng
trong khoảng 6 bar (600 kPa).
- Không được tháo lắp các đường ống dẫn hơi khi có áp suất.
suấ t.
- Khi tiến hành bật nguồn khí nén, ch  các x ilanh có thể chuyển động ngay
lập tức, điều này có thể gây nguy hiểm cho người vận hành.
• PLC
- Chỉ được tháo lắp cáp kết nối PLC với máy tính khi ngắt nguồn điện cho
PLC.
- Khi đang Download hoặc Upload chương trình từ máy tính thì không được
ngắt nguồn PLC.
•Cơ khí:
- Không được can thiệp bằng tay cho đến khi các cơ cấu đã dừng hoạt động
hoàn toàn.
- Các cơ cấu được lắp đặt với 02 đai ốc trên tấm nhôm có rãnh, mỗi đai ốc
đều có miếng đệm.
1.1.4. Vận hành
Điều kiện tiên quyết cho khi động:
•Ô chứa được đy nắp phôi.
•Ô chứa lò xo được nạp phôi, không có
c ó lò xo nào  vị trí vận chuyển.
chuy ển.
•Khay chứa được nạp đy vòng bi.
Vị trí ban đu:
6
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

• Xi lanh đẩy chi tiết nắp phôi đi ra hết.


• Xi lanh đẩy ô chứa lò xo co vào.
Trình tự:
1) Nắp được đẩy ra ngoài ô chứa nếu vị trí gắp nắp không có.
2) Lò xo được đẩy ra ngoài ô chứa nếu vị trí gắp lò xo không có.

1.2. Lắp đặt và vận hành trạm lắp ráp


1.2.1. Bàn thí nghiệm
Bàn thí nghiệm được thiết kế dạng t đứng có các bánh xe để di chuyển và tay
cm để nâng hạ, với kích thướt là 700 * 700 * 350 mm.

1.2.2. Tấm nhôm có rãnh


Tấm nhôm được thiết kế với dạng có rãnh chạy theo chiều dọc, bằng cách
ghép các thanh nhôm với nhau sẽ tạo ra được diện tích như mong muốn. Khi lắp đặt
thiết bị lên tấm nhôm sẽ dễ dàng dịch chuyển theo vị trí mong muốn.

7
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

1.2.3. Bảng điều khiển


Trên bảng điều khiển có các thiết bị cơ bản phục vụ cho điều khiển một cụm
chi tiết máy với các tính năng như sau:
- Công tắc chọn chế độ làm việc Auto/Manal.
- Các nt nhấn điều khiển Start, Stop, Reset.
Res et.
- Các đèn báo tín hiệu.

1.2.4. Module ô chứa phôi nắp

8
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

Module ô chứa phôi nắp tách các chi tiết phôi từ trong ô chứa trọng lực. Chi
tiết phôi nắp ca các chi tiết phôi cho lắp ráp được vận chuyể đến điểm vận chuyển.
Có thể xếp được 10 nắp trong ống tròn ổ chứa. Các nắp phải được xếp vào với mặt
phẳng nhẵn quay lên phía trên.
Xi lanh tác động kép đẩy nắp  dưới cùng ra khỏi ô chứa. Nắp được phát hiện
bằng cảm
cả m biến quang điện. Các nắp phôi kế tiếp tự động đi xuống vào vị trí đẩy nắp
phôi do sức ht ca trọng lực.

1.2.5. Module ô chứa phôi lò xo

Ở module ô chứa lò xo, các lò xo được tách ra từ ô chứa, khi một lò xo được
đẩy ra, lò xo kế tiếp tự động đi xuống do sức ht ca trọng lực. Lò xo là một phn ca
chi tiết phôi dùng cho lắp ráp (x i lanh tác động đơn). Lò xo được đưa đến điểm vận
chuyển bằng tác động ca x i lanh tác động kép, nó vận hành máng trượt. Tại điể m
vận chuyển, lò xo được phát hiện bằng công tắc giới hạn.
Vì cuối hành trình được nhận biết do cảm biến. Mức điền đy ô chứa không
được hiển thị. Khi xi lanh đẩy lò xo ra, nếu công tắc tác động tức là có lò xo, ngược
lại là hết phôi lò xo trong ô chứa.
9
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

1.2.6. Module máng trượt

Module máng trượt được s dụng để vận chuyển hoặc lưu trữ các chi tiết phôi.
Module này có thể được ứng dụng tổng quát nhờ có chiều cao và độ nghiệng hiệu
chỉnh được. Sáu chi tiết phôi có thể cung cấp trong máng trượt nếu c chặn cơ khí
được lắp.
Nếu trạm Lắp Rá Rápp được s dụng trong vận hành với trạm sau, khi đó cữ chặn
cơ khí  cuối máng trượt được tháo ra. Chiều cao và độ nghiêng ca máng trượt phải
được hiệu chỉnh cho đảm bảo rằng chi tiết phôi từ các máng trược chạy an toàn vào
trong vị trí gắp lên ca trạm sau.

1.2.7. Module khay đựng vòng bi

10
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

Module khay đựng vòng bi được s dụng để cung cấp các piston với hai loại
đường kính khác nhau. Vòng bi là một phn ca các chi tiết phôi cho lắp ráp x i lanh
(xi lanh tác động đơn).
Có thể lưu trữ được 4 vòng bi màu đen đường kính 20 mm và 4 vòng bi kim
loại với đường kính 16 mm. Số lượng vòng bi không hiển thị. Module khay đựng
vòng bi; 1- vị trí lưu trữ vòng bi kim loại; 2- vị trí lưu trữ vòng bi màu đen.

Bảng vẽ kích thước mô đun khay đựng vòng bi.

1.2.8. Hiệu chỉnh cảm biến


a. Cảm biến tiệm cận (ô chứa lò xo, xi lanh đẩy)
Các cảm biến tiệm cận được s dụng cho cảm nhận vị trí cuối ca xi lanh.
Cảm biến tiệm cận tác động bi vòng nam châm được lắp trên piston ca x i lanh.
Điều kiện tiên quyết
- Module ô chứa phôi lò xo được lắp ráp , cảm biến tiệm cận được nối dây.
- Xi lanh được nối ống.
- Nguồn khí nén được bật.
- Cảm biến tiệm cận được nối dây.
- Thiết bị nguồn điện được bật.
Thực hiện:
1. S dụng chốt ấn tay ca van điện từ để đặt piston  vị trí mà mong muốn .
2. Thay đổi cảm biến dọc theo thân x i lanh tới vị trí nó đóng, trang thái chuyển mạch
là khi đèn ( LED ) sáng.
3. Dịch chyển cảm biến vài milimet tiếp theo cùng hướng tới khi nó ngắt ( đèn LED
tắt )
4. Đặt công tắc  vị trí chính giữa hai vị trí đóng và ngắt.
5. Xiết chặt vít kẹp ca cảm biến bằng tua-vit sáu cạnh A/F 1.3.
6. Khi động chương trình chạy th để kiểm tra xem cảm biến có đóng  vị trí chính
xác không ( piston xi lanh đi ra và co vào ).
b. Công tắc micro ( ô chứa lò xo, phát hiện lò xo )
Công tắc micro được dùng để phát hiện lò xo. Công tắc micro được tác động bằng
lò xo đẩy ra.
11
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

Điều kiện tiên quyết


- Module ô chứa lò xo phải được lắp ráp, công tắc micro được lắp sơ bộ.
- Xi lanh nối ống dẫn khí.
- Nguồn khí nén được bật.
- Công tắc micro nối dây.

- Thiết bị nguồn được bật.


Thực hiện:
1. Đẩy lò xo ra khỏi mô đun ô chứa phôi lò xo. S dụng chốt điều khiển tay trên van
điện từ để đẩy x i lanh đi ra.
2. Thay đổi công tắc micro trong giá lắp tới khi được tác động bằng llò
ò xo đẩy ra.
3. Xiết chặt vit kẹp.
4. Khi động chạy th để kiểm tra xem vị trí ca công tắc mocro được đặt có chính
xác không ( xi lanh có đi ra/ vào ).

c.Cảm biến tiệm cận (ô chứa phôi nắp, xi lanh đẩy)


Các cảm biến tiệm cận được s dụng cho cảm nhận vị trí cuối ca xi lanh. Các
cảm biến tiệm cận tác động bi vòng nam châm được lắp trên piston ca x i lanh.
Điều kiện tiên quyết
- Module ô chứa phôi lò xo phải được lắp ráp, công tắc micro được lắp sơ bộ.
- Xi lanh nối ống dẫn khí.
- Nguồn khí nén được bật.
- Công tắc micro nối dây.
- Thiết bị nguồn được bật.
Thực hiện:
1. S dụng chốt ấn tay ca van điện từ để đặt piston  vị trí mà anh muốn có.
2. Thay đổi cảm biến dọc theo thân xi lanh tới vị trí nó đóng, trạng thái chuyển mạch

3. là khichyển
Dịch đèn ( LED ) sáng.
cảm biến vài milimet tiếp theo cùng hướng tới khi nó ngắt (đèn LED
tắt )
4. Đặt công tắc  vị trí chính giữa hai vị trí đóng và ngắt.
5. Xiết chặt vít kẹp ca cảm biến bằng tua vit sáu cạnh A/F 1.3.
6. Khi động chương trình chạy th để kiểm tra xem cảm biến có đóng  vị trí chính
xác không ( piston xi lanh đi ra và co vào ).

d.Cảm biến quang điện chùm đi qua (ô chứa phôi nắp. mức điền đy)
Cảm biến quang điện chùm đi qua được dùng để hiển thị mức điền đy ca ổ chứa
phôi nắp. Cáp
Cá p quang sợi được nối thiết bị quang sợi. T
Thiết
hiết bị quang sợi phát ra ánh sáng
đỏ nhìn thấy được.
12
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

Điều kiện tiên quyết


- Thiết bị quang sợi được lắp ráp.
- Thiết bị quang sợi được nối dây.
- Thiết bị nguồn được bật.
Thực hiện:
1. Lắp đu quang
quang sợi
sợi vào
vào thiết
ô chứa.
2. Nối cáp bị quang sợi.
3. Hiệu chỉnh chiết áp ca thiết bị quang sợi bằng tua -vít cho tới khi đèn hiển thị
trạng thái bật sáng.
Ghi ch
Chỉ có thể vặn được nhiều nhất 12 vòng ca vít hiệu chỉnh.
4. Nạp các chi tiết phôi vào trong ô chứa. Đèn hiển thị trạng thái tắt.

e.Cảm biến quang điện chùm đi qua ( ổ chứa phôi nắp, đẩy phôi nắp )
Cảm biến quang điện chùm đi qua được dùng để hiển thị mức điền đy ca ô chứa
phôi nắp. Cáp quang
qua ng sợi được nối vào thiết bị quang sợi. Thiết
Thiế t bị quang sợi phát ra ánh
sáng đỏ nhìn thấy được.
Điều kiện tiên quyết
- Thiết bị quang sợi được lắp ráp.
- Thiết bị quang sợi được nối dây.
- Thiết bị nguồn được bật.
Thực hiện
1. Lắp đu cáp quang sợi vào trong giá đỡ cảm biến  module ô chứa phôi nắp.
2. Sắp thẳng hàng bộ phát tín hiệu và bộ nhận tín hiệu ca cáp quang.
3. Nối cáp quang sợi vào thiết bị quang sợi.
4. Hiệu chỉnh chiết áp ca thiết bị quang sợi bằng tua-vít cho tới khi đèn hiển thị

trạng thái bật sáng.


Ghi ch
Chỉ có thể vặn được nhiều nhất 12 vòng ca vít hiệu chỉnh.
5. Đẩy một nắp ra khỏi module ô chứa phôi nắp. S dụng chốt ấn tay ca van điện từ
để tác động xi lanh đi ra, đèn hiển thị trạng thái tắt.

13
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

1.2.9. Hiệu chỉnh valve tiết lưu


Valve tiết lưu được dùng để hiệu chỉnh lưu lượng khí cho xi lanh tác động kép,
khi lượng khí được hiệu chỉnh giảm sẽ làm tốc độ đi ca piston sẽ giảm và chuyển động
sẽ êm không gây va đập mạnh.

Điều kiện tiên quyết:


• Xi lanh được nối ống khí.
• Nguồn khí nén được bật.
Thực hiện:
- Đu tiên vặn vít chỉnh ca van tiết lưu một chiều vào hết rồi sau đó nới lỏng ra 1

- vòng.động chạy để kiểm tra.


Khi
- M van tiết lưu từ từ đến khi đạt được tốc độ pi ston cn thiết.

1.2.10. Hiệu chỉnh cơ khí


Khi lắp đặt các cơ cấu cơ khí trên bảng nhôm có rãnh, các cơ cấu được lắp đặt với 02
đai ốc có miếng đệm.
Để dòng sản phẩm đi qua các cơ cấu này được liên tục và không va chạm, các cơ cấu
được cân chỉnh về mặt phẳng, độ nghiêng, độ chính xác ca các cơ khí khi vận hành.

1.2.11. Nối cáp


Kết nối PLC – Trạm: Nối cáp từ khối PLC vào I/O terminal trên trạm.
Kết nối PLC – Bảng điều khiển: Nối cáp từ khối PLC vào Terminal trên bảng điều
khiển.
Kết nối PLC – Nguồn điện: Kết nối PLC với nguồn điện. Tùy loại PLC mà ta s dụng
điện áp 220VAC hoặc 24VDC. Thông
T hông thường dùng áp 24VDC.
Kết nối PC – PLC: Kết nối PC với PLC dùng cáp lập trình Ethernet

14
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

1.2.12. Nối ống khí nén

- Theo dõi các thông số kỹ thuật.


- Nối nguồn khí nén vào bộ lọc.
- Chỉnh áp suất khí cấp cho
c ho trạm  giá trị 6 bar (600 Kpa)
Kpa )

1.2.13. Cấp nguồn điện

15
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

- Trạm được cấp nguồn 24 VDC (tối đa 5A) thông qua thiết bị cấp nguồn.
- Nối chân mass ca tín hiệu plc và các tín hiệu trên trạm với nhau.

1.2.14. Nạp chương trình cho PLC


- Bộ điều khiển PLC với CPU 1214C và module truyền thông Ethernet, cấu hì nh

- và
Nốilập
cáptrình
lập cho
trìnhPLC
giữadùng phn
PC và mềm Tia Portal V15.1 hoặc cao hơn.
PLC.
- Cấp nguồn điện cho PLC.
- Khi động phn mềm lập trình PLC.PL C.
- Chọn project và chọn tên trạm.
- Nạp chương trình xuống PLC.

1.3. Nguyên l cấu tạo các phn t thiết bị điện có s dụng trong các trạ m MPS.
1.3.1. Nt ấn
Cấu tạo k hiệu

Hnh 1.1: Nt n nhn nh.


Cấu tạo k hiệu

Hnh 1.2: Nt nhn kiu chuyn mch.


1.3.2. Rơ le (Rơ le kiếng)
• Nguyên l hoạt động:
Khi có dòng điện chạy qua rơ le, dòng điện này sẽ chạy qua cuộn dây bên trong và tạo ra
một từ trường ht. Từ trường ht này tác động lên một đòn bẩy bên trong làm đóng hoặc m
các tiếp điểm điện và như thế sẽ làm thay đổi trạng thái ca rơ le. Số tiếp điểm điện bị thay
đổi có thể là 1 hoặc nhiều, tùy vào thiết kế.
Rơ le có 2 mạch độc lập nhau hoạt động. Một mạch là để điều khiển cuộn dây ca rơ le:
Cho dòng chạy qua cuộn dây hay không, hay có nghĩa là điềuđ iều khiển rơ le  trạng thái ON
hay
vào OFF. Một ON
trạng thái mạch
hayđiều
OFFkhiển
ca dòng
rơ le. điện ta cn kiểm soát có qua được rơ le hay không dựa
16
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

• ng dụng ca rơ le:


Công dụng ca Rơle trung gian là làm nhiệm vụ "trung gian" chuyển tiếp mạch điện cho
một thiết bị khác, ví dụ như bộ bảo vệ t lạnh chẳng hạn , khi điện yếu thì rơle sẽ ngắt điện
đ iện
không cho t làm việc còn khi điện khỏe thì nó lại cấp điện bình thường.Trong bộ nạp ắc
quy xe máy, ô tô thì khi máy
m áy phát điện đ khoẻ thì rơ le trung
t rung gian sẽ đóng mạch nạ
nạpp cho ác
quy...
• Các loại rơ le trung gian:
Hiện nay trên thị trường có các loại rơle trung gian sau:
- Rơ le trung gian 12 VAC -24VAC, 12VDC-24VDC,…
- Rơle trung gian 220v
- Rơle trung gian 8 chân
- Rơ le trung gian 14 chân
• Cấu tạo ca rơ le trung gian:
Thiết bị nam châm điện này có thiết kế gồm lõi thép động, lõi thép tĩnh và cuộn dây.
Cuộn dây bên trong có thể là cuộn cường độ, cuộn điện áp, hoặc cả cuộn điện áp và cuộn
cường độ. Lõi thép động được găng bi b i lò xo cùng định vị bằng một vít điều chỉnh.
c hỉnh. Cơ chế
tiếp điểm bao gồm tiếp điểm nghịch
nghịc h và tiếp điểm nghịch.

Hnh 1.3: Cu to, k hiu rơ le trung gian.


1.3.3. Các loại cảm biến điện
• Giới thiệu
Cảm biến là thiết bị dùng để đo, đếm, cảm nhận… các đại lượng vật l không điện thành
tín hiệu điện, tín hiệu ca cảm biến sẽ được hồi tiếp thường xuyên về hệ thống điều khiển.
Cảm biến có thể kể tên các loại sau: công tắc hành trình, cảm biến quang, cảm biến cảm
ứng từ, cảm biến điện dung, cảm biến siêu âm, cảm biến áp suất….

17
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

Hnh 1.4: Hnh nh một s loi cm bin thưng dng trong công nghi p.
a) Công tắc áp suất chân không

Hnh 1.5: Công tăc áp sut chân không.


Công tắc áp suất hay còn gọi là công tắc chân không, dùng để báo trạng thái ca chân
không trong giác ht. Khi tín hiệu trên thân cảm
c ảm biến báo thì phôi đã được ht và được nhấc
lên an toàn.

Hnh 1.6: K hiu công tăc áp sut chân không.


Lắp đặt điện cho cảm biến theo sơ đồ, s dụng nguồn điện 24VDC và kết nối tín hiệu
OUT vào input ca PLC.
• Điều kiện tiên quyết:
- Module vận chuyển đã được lắp ráp.
- Bộ tạo chân không, công tác chân không và giác ht chân không được nối ống.
- Nguồn khí nén được bật.
- Công tác chân không được nối dây.
- Thiết bị nguồn điện được bật.

- Thực hiện: công tác khí nén để tạo chân không.


Bật nguồn
18
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

-Dịch chuyển phôi tới gn giác ht chân không tới khi nó được nhấc lên.
-Quay vít hiệu chỉnh ca công tắc chân không theo chiều ngược chiều kim đồng hồ
đến khi đèn LED màu vàng sáng lên.
- Khi động chạy th để kiểm tra xem chi tiết phôi có được nhấc lên an toàn hay
không. Dịch chuyển dẫn động quay từ vị trí cuối này đến vị trí cuối kia. Chi tiêt
phôi không được rơi xuống.
b) Cm biến hnh trnh
Ví dụ: Công tắc hành trình (micro):

Hnh 1.7: Loi công tăc hnh trnh micro.


Công tắc hành trình là một dạng công tắc nhưng được tác động bằng các cam để xác định
hành trình
thường catùy
đóng, cáctheo
cơ cấu
yêuchuyển
cu. động, chng ta có thể s dụng tiếp điểm thường h và
Ví dụ:
Cu to K hiu

Hnh 1.8: cu to chung k hiu chung công tăc hnh trnh (cm bin hnh trnh).
Công tắc hành trình được s dụng để xác nhận vị trí cuối hay hành trình ca module tay
xoay. Công tắc này được tác động bi cam hành trình, cam này được hiệu chỉnh trên trục
ca xilanh xoay.
• Điều kiện tiên quyết:
- Module chuyển được lắp rắp, công tác micro được lắp sơ bộ.
- Xylanh quay được nối ống dẫn khí.
- Nguồn khí nén được bật.
- Công tắc micro được nối dây.
- Nguồn điện được bật.
• Thực hiện:
- S dụng chốt điều khiển tay trên van điện từ để đặt xilanh quay  vị trí mà mình
muốn dừng.
- Thay đổi công tắc micro
m icro trong rãnh, lỗ ca giá đỡ tới khi nó được tác động.
- Xiết chặt vít kẹp.
19
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

- Khi động chạy th để kiểm tra xem vị trí ca công tác micro đặt có đng vị trí hay
không (dịch chuyển đẫn động quay trái /quay phải).
c) Cm biến tiệm cận
Cảm biến tiệm cận này được gắn trên thân ca x ilanh để xác định hành trình ca xilanh.
Cảm biến tiệm cận tác động bi vòng nam châm được lắp trên piston ca xilanh. Hiệu chỉnh
vị trí bằng cách dùng lục giác để m chốt và dịch chuyển đến vị trí mong muốn, sau đó cố
định lại.

Hnh 1.9: Loi cm bin tim cn.


Lắp đặt cho cảm biến hoạt động bằng cách cấp nguồn 24 VDC vào các chân màu nâu và
đen, chân tín hiệu out được kết nối về input ca terminal hoặc trực tiếp vào PLC .
• Điều kiện tiên quyết:
- Module ổ chứa dạng xếp được lắp ráp, cảm biến tiệm cận được lắp ráp trước.
- Xilanh được nối ống dẫn khí.
- Nguồn khí nén được bật.
- Cảm biến tiệm cận được nối dây.
- Thiết bị nguồn điện được bật.
• Thực hiện:
- S dụng chốt ấn tay ca van điện từ để đặt pittong  vị trí mà mình muốn có.
- Thay đổi cảm biến dọc theo thân xi lanh tới vị trí nó đóng, trạng thái chuyển mạch
là khi đèn báo hiệu (LED) sáng.
- Dịch chuyển cảm biến vài milimet tiếp theo cổng hướng tới khi nó ngắt (đèn LED
tắt).
- Đặt công tắc chính  vị trí chính giữa hai vị trí đóng & ngắt.
- Xiết chặt vít kẹp ca cảm biến bằng tua-vít 6 cạnh A/F 1.3.
- Khi động chương trình chạy th để kiểm tra xem cảm biến có đóng  vị trí chính
xác hay không (piston xi lanh đi ra & co vào).

d) Cm biến t trưng


• Nguyên l hoạt động:
Cảm biến từ trường có hai loại. Loại có tiếp điểm và loại không có tiếp điểm (tiếp điểm
điện t). Khi có vật thể có từ tính đặt gn cảm biến sẽ làm cho cảm biến tác động và đưa ra
tín hiệu phía ngõ ra.

20
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

Cu to: K hiu:

Hnh 1.10: Cm bin t trưng có tip đim.


• K hiệu:
Trong hệ thống MPS cảm biến từ trường là cảm biến gắn trên xi lanh (ví dụ như cảm
biến trên xi lanh đẩy phôi ca trạm phân phối).
e) Cm biến cm ng t
• Nguyên l hoạt động:
Khi có vật bằng kim loại đặt trong vùng ca đường sức từ trường, trong kim loạ sẽ hình
thành từ trường xoáy. Như vậy năng lượng ca bộ dao động sẽ giảm, dòng điện xoáy sẽ tang
khi vật cản nằm càng gn cuộn cảm ứng. Qua đó biên độ dao động ca bộ dao động sẽ giảm
qua mạch so Triger sẽ thu được tín hiệu số, tín hiệu này sẽ được khuếch đại thành tín hiệu ra.
Cu to: K hiu:

Hnh 1.11: Cu to v k hiu cm bin t


• ng dụng:
Cảm biến cảm ứng thường được s dụng để nhận biết các vật kim loại  gn.
f) Cm biến điện dung
• Nguyên l hoạt động:
Nguyên tắc thay đổi dựa trên sự thay đổi ca điện dung ca tụ điện, khi có vật nằm bằng
kim loại hoặc phi kim nằm trong vùng đường sức ca điện trường, điện dung ca tụ điện sẽ
thay đổi. Như vậy bộ dao động tn số riêng sẽ thay đổi, sự thay đổi này được chuyển thành
sự thay đổi về điện áp qua bộ điều biên. Qua mạch Triger, mạch khuếch đại, ta sẽ thu được
tín hiệu số  đu ra.

21
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

Cấu tạo:

K hiệu:

Hnh 1.12: Cu to v k hiu cm bin đin dung.


g) Cm biến quang

Hnh 1.13: Cm bin quang.


• Nguyên l hoạt động:
Gồm hai bộ phận chính là bộ phận phát và bộ phận thu. Bộ phận phát đi tín hiệu là ánh
sáng gặp vật chắn sẽ phản hồi là bộ phận nhận, tín hiệu này sẽ được x l và khuếch đại
thành tín hiệu  đu ra

22
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

Cu to: K hiu:

Hnh 1.14: Cu to k hiu chung cm bin quang.


Thân cảm biến và dây dẫn quang có hình dạng bên dưới, có 02 dây dẫn quang được lắp
đặt đối diện với nhau, một bên phát và bên còn lại thu. Lắp đặt điện cho cảm biến quang
hoạt động với nguồn cung cấp 24VDC và chân tín hiệu out kết nối về input ca terminal
hoặc trực tiếp về PLC.
• Điều kiện tiên quyết:
- Thiết bị quang điện được lắp ráp.
- Thiết bị quang điện đã được nối dây.
- Thiết bị nguồn điện được bật.
• Thực hiện:
- Lắp đu ca dây Cáp quang sợi vào trong ổ chứa.
- Nối dây cáp quang sợi vào dây cáp quang điện.
- Hiệu chỉnh chiết áp ca thiết bị quang điện bằng tuốc nơ vít tới khi đèn trạng thái
bật sáng. Ghi ch: Cho phép vặn tối đa 12 vòng để hiệu chỉnh.
- Cho chi tiết phôi vào trong ổ chứa chi tiết phôi. Đèn trạng thái phải chuyển sang
chế độ tắt.
• Có hai loại cảm biến:
Cảm biến loại 2 dây, cảm biến 3 dây:
Cảm biến loại PNP và cảm biến loại NPN
Loại PNP: có tác động là 1
Loại NPN: có tác động là 0
Thông thường:
- Mức 0: 0V
- Mức 1: tương đương điện áp nguồn ca cảm biến (+12VDC ~ +30VDC)

Hnh 1.15: Cm bin đo mức cht lỏng dng tip đim NPN.
23
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

Trên là hình ảnh mô tả ngõ ra ca cảm biến đo mức chất lỏng với tiếp điểm NPN. Khi
báo mức nước tức là chân ( 3 ) sẽ được đóng vào chân ( 4 ) ,  đây là nguồn 0V.

Hnh 1.16: Cm bin đo mức cht răn có ngõ ra tip đim PNP.
P NP.
Hình ảnh mô tả thực tế cảm biến báo mức chất rắn dùng tiếp điểm PNP. Tiếp điểm có
dạng là thường m khi có chất rắn thì tiếp điểm sẽ đóng lại lc này chân (4) sẽ đóng vào
chân (1). Tín hiệu ngõ ra dạng dòng điện tương ứng với ngõ vào chânchâ n (1).
Tải s dụng trong tiếp điểm PNP và NPN chỉ có hai loại là cuộn dây và điện tr. Ta
thường dùng hai tiếp điểm này để kích vào nguồn ca rờle kiếng, rơ le kiếng chính là loại
cuộn dây.
Tiếp điểm PNP được kích hoạt sẽ mang điện áp dương tức là tải sẽ phải nhận nguồn
dương từ PNP, còn nguồn âm sẽ được đấu với nguồn.
Ngược lại tiếp điểm NPN khi được kích hoạt sẽ mang điện áp 0V, tức là chân dương ca
tải sẽ kết nối với nguồn còn chân âm
â m ca tải sẽ được nối với tiếp điểm NPN.
h) B điều áp
Cấu tạo:

Hnh 1.17: Cu to bộ điu áp.


Các thành phn quan trọng trong bộ điều áp:
- Trục điều chỉnh
- Lò xo chỉnh áp
- Mặt đế để xả khí

-- Màng bù
Ngăn ngăn
lưu lượng
24
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

- ng nối bù lưu lượng


- Van
- Vòng đệm bù áp suất
- Lò xo van
- Vòng đệm bù lưu lượng
Bộ điều áp dùng để giữ cho áp suất đu ra không thay đổi, áp suất này có thể điều chỉnh
bằng nm vặn trên van, có thể được hiển thị bằng đồng hồ.
i) Xy lanh tác đng kep c cơ cấu gim chấn cui hnh trnh

Hnh 1.18: Cu to xy lanh tác động kp có gim chn.
• Hoạt động:
Trong hành trình tiến, khi nguồn khí nén tác động sẽ đẩy pittong đi sang bên phả i và
dòng khí sẽ được xả ra ngoài qua ca xả. Cn piston có them pittong giảm chấn, khi piston
giảm chấn đi tới vị trí vòng giảm chấn sẽ khoá ca thoát và khí sẽ không thể thoát ra ngoài
theo ca này, lượng khí còn lại sẽ thoát ra ngoài theo ca có van điều chỉnh lưu lượng. Van
điều chỉnh lưu lượng sẽ làm giảm lượng khí thoát ra và từ đó giảm tốc độ di chuyển ca xy
lanh. Hành trình lùi diễn ra theo chi ều ngược lại.
Sự giảm chấn có thể được điều chỉnh bằng ốc vít trên van điều chỉnh lưu lượng.
j) Xi lanh tác đng đơn

Hnh 1.19: Cu to xy lanh tác động đơn.


• Hoạt động:
Xi lanh tác động đơn chỉ tạo lực đẩy theo 1 hướng duy nhất. Trục piston sẽ được trả hồi
ngược lại bi lò xo gắn sẵn hoặc bằng 1 tác động bên ngoài nào đó như: tải trọng, chuyển
động cơ khi…Nó có thể là loại “kéo ra’ hoặc “đẩ y vào”. Xi lanh tác động đơn được s dụng
để giữ, đóng dấu, đẩy ra…So với xi lanh tác động kép cùng loại, mức tiêu thụ khí ca nó
thấp hơn một cht vì nó không cn tạo ra lực hồi về do đã có lực hồi về bằng lò xo, tuy

25
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

nhiên nó có thể đòi hỏi lỗ xi lanh to hơn, đồng thời chiều dài và lực căng ca lò xo phải phù
hợp
Xi lanh đẩy phôi trên trạm nạp phôi là xi lanh t ác động đơn.

k) Xi lanh kh nen không trc

Hnh 1.20: Cu to v hnh nh xi lanh kh nn không trc.
• Hoạt động:
Khi có khí nén tác động  ca vào sẽ làm cho pittong di chuy ển nhờ kết cấu cơ khí làm
đế nâng tải di chuyển theo. Đai làm kín sẽ luôn ép vào thân xi lanh để khí nén không bị thoát
ra ngoài.
Xi lanh không trục được s dụng trong trong trạm vận chuyển, mục đích để vận chuyển
phôi
l) Đng cơ quay na vng (180)

Hnh 1.21: Cu to v hnh nh bên trong động cơ quay n a vng (180)
• Hoạt động:
Tay quay na vòng hoạt động dựa trên nguyên l s dụng cánh tay, thay vì piston, một
cánh sẽ được đẩy khi có nguồn khí nén đi vào tại cổng vào, khí nén này tạo ra một lực tác
động vào cánh do đó làm quay trục.
26
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

Cơ cấu giữ chặt riêng biệt  bên ngoài vỏ tay quay, cơ cấu này có thể hiệu chỉnh để tay
quay có thể quay một góc từ 0 đến 184. Cữ chặn này được giảm chấn bằng một miếng cao
su nhỏ.
m) Van điều khin đo chiều 5/2 hai cun dây c th tác đng băng tay

Hnh 1.22: Cu to van điu khin đo chiu 5/2.

Hnh 1.23: Chi tit van điu khin đo chiu 5/2.
n) Van 2/2 điều khin trực tiếp
Van điều khiển 2/2, có 2 ca vào và 2 trạng thái, điều khiển trực tiếp bằng van điện từ
có phản hồi trạng thái về bằng lò xo. Khi có tín hiệu điện ca P(1) sẽ được nối thông với ca
A(2).

Hnh 1.24: K hiu van 2/2 điu khin trực tip.

o) Van 3/2 điều khin trực tiếp


Van điều khiển 3/2, có 3 ca vào và 2 trạng thái, điều khiển trực tiếp bằng van điện từ
có phản hồi trạng thái về bằng lò xo. Khi có tín hiệu điện tại ca vào P(1) nối thông với ca
A(2), khi mất điện ca R(3) nối thông với ca A(2).

27
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

Hnh 1.25: K hiu van 3/2 điu khin trực tip.


p) Van 3/2 điều khin gián tiếp
Van điều khiển 3/2 điều khiển bằng van điện từ gián tiếp qua van phụ trợ. Khi có tín hiệu
điện được kích thì tại ca P(1) nối thông với ca A(2), khi cuộn van mất điện ca P(1) bị
chặn thì ca A(2) thông với ca R(3) và có phản hồi về bằng lò xo.

Hnh 1.26: K hiu van 3/2 điu khin gián tip.


q) Van 4/2 điều khin gián tiếp
Van điều khiển 4/2 có 4 ca và 2 trạng thái được điều khiển bằng van điện từ tác động 
phía gián tiếp qua van phụ trợ, còn có nt nhấn bằng cơ. Ban đu khi chưa có tín hiệu điện
kích cho cuộn dây bên trái ca P(1) nối thông với ca B(4), ca A(2) nối thông với ca
R(5). Khi c ó tín hiệu điện kích cho cuộn dây bên phải thì ca P(1) nối thông với ca A(2),
còn ca B(4) nối thông với ca R(5).

Hnh 1.27: K hiu van 4/2 điu khin gián tip.

r) Van 5/2 điều khin gián tiếp


Van điều khiển 5/2 có 5 ca và 2 trạng thái được điều khiển bằng van điện từ tác động 
2 phía gián tiếp qua van phụ trợ. Ban đu khi chưa có tín hiệu kích cho van điện từ bên phải
ca P(1) nối thông với ca B(4), ca A(2) nối thông với ca R(5), ca S(3) bị chặn. Khi kích
tín hiệu cho van điện từ bên trái thì ca P(1) nối thông với ca A(2), B(4) nối thông với
S(3), ca R(5) bị chặn.

Hnh 1.28: K hiu van 2/2 điu khin gián tip.


s) Van 5/3 điều khin gián tiếp
Van điều khiển 5/3 có 5 ca và 3 trạng thái được điều khiển bằng van điện từ tác động 
hai phía, gián tiếp qua van phụ trợ. Ban đu khi chưa có tín hiệu kích, ca P(1) bị chặn lại,
ca R(5) nối thông với ca B(4). Khi kích tín hiệu cho van điện từ bên trái thì ca P(1) nnối
ối
28
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

thông với ca A(2), B(4) nối thông với S(3), ca R(5) bị chặn. Khi kích tín hiệu cho van
điện từ bên phải thì ca P(1) nối thông với B(4), A(2) nối thông với R(5), ca S(3) bị chặn.

Hnh 1.29: Van đi u khin gián tip 5/3.

29
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VÊ PLC


2.1 Giới thiệu:
• Mục đích:
- Phát biểu các khái niệm về điều khiển lập trình.
- So sánh ưu nhược điểm c a điều khiển l ập trình với các hình thức điều khiển khiển

- ổ điểnbày
cTrình khác.
các ứng dụng ca PLC trong thực tế.
- Gip sinh viên hiểu có kiế n thức cơ bản nhất, và hiểu về PLC để có thể tiến tới thực
hành trực tiếp trên Trạm MPS
2.1.1 Khái niệm hệ thống điều khiển PLC
PLC viết tắt ca Programmable Logic Controller, là thiết bị điều khiển khiển logic lập
trình được (B ộ điều khiển kh ả tr ình) cho phép th ực hi ện linh hoạt c ác thuật to án điều khiển
logic thông qua một ngôn ngữ lập trình cụ thể.
Thông qua đó người s  d ụng c ó th ể l ập tr ình để th ực hiện m ột lo ạt trình t ự c ác sự ki ện.
Các s ự ki ện n ày được t ác động b i c ác nhân tố t ác động phía (đu v ào) nhằm t ác động v ào
PLC thông qua các hoạt động c ó trễ như thời gian được đị nh thời hay các sự kiện được đo
đếm. Một khi sự kiện được k ích hoạt , nó s ẽ được k ích ON hay OFF thiết b ị điều khiển bên
ngoài được gọi là thiết bị bị vật l. Một bộ điều khiển lập trình sẽ liên tục “lặp” trong
chương trình do người s dụng viết ra, chờ tín hiệu  phía ngõ vào và xuất tín hiệu  phía
ngõ ra tại các thời điểm đã được lập trình.
PLC là thiết bị điều khiển s dụng một bộ nhớ có thể lập trình, bộ nhơ này sẽ lưu giữ các
cấu tr c lệnh (logic, thời gian, bộ đêm, toán học….) để thực hiện được các chức năng điều
khiển như mong muốn.
PLC được cấu thành lên từ hai phn cốt lõi:
Phn cứng: Được c ấu tạo nên bi vi x l, ROM, RAM.Phn mềm: L à m ột IDE dùng để
thực hiện c ác ngôn ngữ dịch để tạo ra ngôn ngữ lập trình g n nh ất v ới con người v à tối giản
nhất trong lập tr ình, nó c ó nhi ệm v ụ ch ỉ ra rằng c ác thiết b ị được s  d ụng v ới địa ch ỉ c ụ th ể
và chức năng với thông số cụ thể cng như cách nối các thiết bị với nhau. Phn mềm này
cho phép ta lập tr ình được chương trình điề u khiển theo công nghệ c ó th ể th ực hi ện trên PC
hoặc trên máy lập trình PG sau đó chương trình này được chuyển qua bộ nhớ RAM.
Trong công nghiệp để đảm bảo độ tin cậy sau khi lập trình điều khiển chạy th kiểm
nghiệm đảm bảo thì chuyển chương trình vào EPROM khi đó trong quá trình s dụng
chương trình không bị thay đổi.
2.1.2 Cấu trc ca PLC
a) Cấu tạo PLC
Với PLC là m ột hệ vi x l c ó ch ức năng chuyên dụng hơn, ch y ếu giải quyết việc điều
khiển logic nhưng để tận dụng khả năng ca vi x l còn có them một số chức năng như:
thực hiện các phép tính số học, thực hiện các phép so sánh và tạo nên các hàm trong điều
khiển quá trình và cng có thể s dụng tín hiệu vào dạng logic, dạng số mã nhị phân hoặc
dạng tương tự. Muốn vậy trong PLC c ó các khối cơ bản sau:

30
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

Hnh 2.1: Sơ đ cu trc chung ca một h PLC


Khối x  l trung tâm: CPU có nhi ệm v ụ điều khiển c ác ho ạt động bên trong PLC. Khối
x l s ẽ đọc ki ểm tra chương trình được ch ứa trong bộ nh ớ, sau đó s ẽ thực hi ện th ứ t ự t ừng
câu lệnh trong chương trì nh, sẽ đóng ngắt hay ngắt các đu ra. Các trạng thái đu ra được
phát tới c ác thiết bị liên kết để thực thi toàn b ộ c ác ho ạt động thực thi đó đều phụ thu ộc v ào
chương trình điều khiển được lưu giữ trong bộ nhớ.
Hệ thống BUS: Trong PLC nh ững thông tin cn ghép nối như giữa các khối điều khiển
trung tâm CPU, cơ s với các khối bên ngoài m rộng hoặc giữa PLC với bộ nhớ cứng
EPROM cng như giữa vi x l với các bộ nhớ ROM, RAM được thực hiện bằng các dây
nối, đó là cơ cấu hệ thống BUS. Qua đó hệ thống bus được phân biệt thành 3 nhóm chức
năng sau:
- BUS số hiệu: Tín hiệu được truyền trên đó theo 2 chiều.
- BUS địa chỉ: Tín hiệu chỉ truyền theo 1 chiều từ CPU tới (hoặc từ thiết bị điều
khiển trực tiếp – DMAC), bộ nhớ hoặc ca vào ra.
- BUS các t ín hi ệu điều khiển: G ồm m ột s ố t ín hi ệu g i t ừ CPU ngoài ra còn m ột s ố
là tín hiệu gi từ ngoài CPU.
Hệ thống BUS là tuyến dùng để truyền tín hiệu, hệ thống gồm nhiều đường truyền tín
hiệu song song:
- Address BUS: BUS là địa chỉ dùng để truyền gi địa chỉ đến các Module khác
nhau.
- Data BUS: BUS dùng để truyền dữ liệu.
- Control BUS: BUS điều khiển dùng để truyền các tín hiệu định thời v à điều khiển
đồng bộ các hoạt động trong PLC
Trong PLC các số li ệu được trao đổi gi ữa b ộ vi x l  c ác module v ào, ra thông qua các
đường Data BUS. Address bus và Data bus gồm 8 đường,  trong cùng một thời điểm chỉ
cho phép truyền 8 bit c a 1 byte một cách đồng thời hay song song.
Nếu m ột module đu vào nh ận được địa chỉ ca n ó trên Address BUS, nó sẽ chuyển t ất
cả các trạng thái đu vào c a n ó v ào Data BUS. Nếu một địa ch ỉ byte ca 8 đu ra xuất hiện
Address BUS, module đu ra tương ứng sẽ nh ận được dữ liệu từ Data BUS. Control BUS s ẽ
chuyển các tín hiệu điều khiển và theo dõi chu trình hoạt động ca PLC.

Các địa chỉ và số liệu được chuyển lên các BUS tương ứng trong một thời gian hạn chế.

31
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

Hệ th ống BUS sẽ l àm nhiệm v ụ trao đổi thông tin giữa CPU, bộ nhớ I/O. Qua đó, CPU
được cung cấp một xung clock có tn số từ 18MHZ. Xung này quyết định tốc độ hoạt động
ca PLC và cung cấp các yếu tố về định thời đồng hồ ca hệ thống.
b) Bộ nh chương trình
PLC thường yêu cu bộ nhớ trong các trường hợp sau:

-- L Lààm
mb ộ đệ
bộ định thạờng
m tr tháicác
i cho cáckênh
chứctrá i thátrong
năng i I/O. PLC như đị nh thời, đếm, ghi các relay.
Mỗi lệnh ca chương trình có một vị trí riêng trong bộ nhớ, tất cả mọi vị trí trong bộ nhớ
đều được đánh số, nhứng số này chính là địa chỉ trong ca bộ nhớ.
Địa chỉ ca từng ô nhớ sẽ được trỏ đến bi một bộ đếm địa chỉ  bên trong bộ vi x l.
Bộ nhớ bên trong PLC được tạo ra bi các vi mạch bán dẫn, mỗi vi mạch này có khả
năng chứa 2.000-16.000 dòng lệnh, tuỳ theo loại mạch. Trong PLC các bộ nhớ như RAM,
EPROM đều được s dụng.
Bộ nh ớ ROM: Loại b ộ nh ớ này không thể thay đổi được, b ộ nh ớ n ày n ạp được m ột l n,
nên ít được s dụng như các loại bộ nhớ khác
Bộ nh ớ RAM: Loại b ộ nh ớ n ày c ó th ể thay đổi được, c ó th ể n ạp chương trình , thay đổi
hay xoá bỏ nội dung bất kỳ lc nào. Dữ liệu c a RAM sẽ bị mất nếu như nguồn điện bị mất.
Để tránh tình trạng này các PLC hiện nay đều được trang bị Pin.
Bộ nhớ EPROM: Loại bộ nhớ mà bình thường chỉ có thể đọc chứ không ghi nội dung
vào được. Nội dung ca EPROM không bị mất khi mất nguồn điện, nó gắn sẵn trong máy,
đã được nhà sản xuất nạp và chứa sẵn trong hệ điều hành.
Bộ nhớ EEPROM: Loại này là sự kết hợp hai ưu điểm ca RAM và EPROM, loại này có
thể xoá và nạp bằng tín hiệu điện. Tuy nhiên số ln nạp cng có giới hạn.
c) Kích thưc bộ nh
Các PLC loại nhỏ có thể chứa từ 300-1000 dòng lệnh tuỳ thuộc vào công nghệ chế tạo.
Các PLC loại lớn có kích thước 1K-16K, có khả năng chứa 2000-16000 dòng lệnh
Các ngõ vào I/O: Các đường t ín hiệu từ bộ cảm biến được nối với các module vào, các

cơ cấtrong
bên u chấlà
ph ànhtíđượ
5V, n hicệun ốxivlới lcàá12/24VDC
c module đho
u ặrac h u hết các PLC
100/240VAC. đềuđơn
Mỗi có vị
điệI/O
n ápcóho ạt độ
duy nhng
ất
một địa chỉ, các hiển thị tr ạng thái c a các kênh I/O được cung cấp b i c ác trạng thái LED
trên bộ PLC, các trạng thái này làm cho việc kiểm soát, kiểm tra hoạt động ca xuất nhập
ca PLC sẽ đơn giản hơn.

32
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

2.1.3 Cấu trc chung ca PLC

Hnh 2.2: Sơ đ cu trc chung ca PLC.


Phn cơ bản ca PLC là hệ vi x l trung tâm (CPU), cùng với các bộ nhớ, các thiết bị
ghép n ối v ào ra, biên dịch chương trình điều khiển. Bên ngoài PLC có m ột b ộ c ác đu v ào
input và một bộ các đu ra output để ghép nối với c ác thiết bị điều khiển, nhận các thông tin
điều khiển v à cho ra các l ệnh điều khiển h ệ th ống. Các t ín hi ệu v ào, ra ca PLC ngoài d ạng
tín hiệu logic, đó c ó th ể là tín hiệu s ố v à tín hiệu vào ra tương tự, c ác t ín hiệu tác động phía
đu vào có thể là tín hiệu điều khiển từ các nt nhấn, giới hạn hành trình… Các tín hiệu
tương tự t ác động PLC có th ể l à c ác t ín hi ệu t ừ c ác c ảm bi ến, c ó th ể l à t ín hi ệu t ừ c ác tham
số hoá… Tín hiệu đu ra output có thể được xuất ra để điều khiển đóng cắt c ác rơ le trung
gian, và cng có thể là tín hiệu tương tự để điều khiển một hệ thống liên tục nào đó.

Hnh 2.3: Mô hnh h thng kt ni điu khin PLC

33
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

2.1.4 Cơ s phát triển PLC


Để khắc phục những nhược điểm ca những vấn đề điều khiển truyền thống thông qua
những rơ le, dây nối truyền thống. Mục đích ca việc s dụng PLC nhằm đáp ứng các yêu
cu sau đây:
Lập trình dễ dàng, ngôn ngữ lập trình dễ đọc.

Gọn nhẹ, dễ dàng bảo quản, sa chữa.


Dung lượng bộ nhớ lớn để có thể chứa được những chương trình phức tạp.
Độ tin cậy cao, hoàn toàn có thể tin cậy khi s dụng trong môi trường công nghiệp
Giao tiếp được với các thiết bị thông minh khác: như máy tính, nối mạng, các module m
rộng….
Giá cả có thể có thể đáp ứng.
Sự khác nhau giữa hệ điều khiển bằng rơ le điện áp theo kiểu truyền thống và lập trình
nhớ, lưu trữ bằng PLC
Kiểu truyền thống khi đấu nối s chữa sẽ phức tạp hơn hệ thống dây dẫn điểm nối sẽ
nhiều hơn gây ra nhiều khó khăn trong quá trình s a ch ữa, khi có yêu cu công cn thay đổi
thì các phn t x l cng cn phải thay đổi theo để đáp ứng được.

Ví dụ:
- Các bước thiết lập sơ đồ điều khiển bằng Rơle:
Xác định nhiệm vụ điều khiển

Sơ đồ mạch điện

Chọn phn tư mạch điện

Nối dây liên kết các phn tư

Kiểm tra chức năng


Hnh 2.4: Lưu đ điu khin dng Rơle
- Các bước thiết lập sơ đồ điều khiển bằng PLC:
Xác định nhiệm vụ điều khiển

Thiết kế giải thuật

Soạn thảo chương trình

Kiểm tra chức năng


Hnh 2.5: Lưu đ điu khin bằng PLC
34
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

Khi thay đổi nhiệm vụ điều khiển người ta cn thay đổi mạch điều khiển bằng cách lắp
lại mạch, thay đổi phn t mới đối với hệ thống điều khiển bằng Rơle điện. Trong khi đó khi
thay đổi nhiệm vụ điều khiển ta chỉ cn thay đổi chương trình soạn thảo đối với hệ điều
khiển bằng lập trình có nhớ.
Như vậy một cách tổng quát có thể nói hệ thống điều khiển PLC là tập hợp các thiết bị và
linh kiện điện t. Để đảm bảo tính ổn định, chính xác và an toàn trong quá trình sản xuất,
các thiết bị này bao gồm nhiều chng loại, hình dạng khác nhau với công suất từ rất nhỏ đến
rất lớn. Do tốc độ phát triển quá nhanh ca công nghệ và để đáp ứng được các yêu cu điều
khiển phức tạp nên hệ thống điều khiển phải có hệ thống tự động hóa cao. Yêu cu này có
thể thực hiện được bằng hệ lập trình có nhớ PLC kết hợp với máy tính, ngoài ra còn cn có
các thiết bị ngoại vi khác như: Bảng điều khiển, động cơ, cảm biến, tiếp điểm, công tắc tơ,...
2.1.5 Điều khiển nối cứng và điều khiển lập trình
Sự khác nhau giữa hệ điều khiển bằng Rơle điện và lập trình có nhớ có thể minh hoạ
bằng một ví dụ sau:
Điều khiển hệ thống 3 máy bơm nước qua 3 cấp khi động từ K1, K2, K3. Trình tự điều
khiển như sau: Các máy bơm hoạt động tun tự nghĩa là K1 đóng trước tiếp đến là K2 rồi
cuối cùng là K3 đóng.
Để thực hiện nhiệm vụ theo yêu cu trên mạch điều khiển ta thiết kế như sau:
Trong đó các nt ấn S1, S2, S3, S4 là các phn t nhập tín hiệu.
Các tiếp điểm K1, K2, K3 và các mối liên kết là các phn x l.
Các khi động từ K1, K2, K3 là kết quả x l.

Hnh 2.6: Sơ đ điu khin bằng Rơle


Nếu bây giờ nhiệm vụ điều khiển thay đổi ví dụ như các bơm 1, 2, 3 hoạt động theo
nguyên tắc là chỉ một trong số các bơm được hoạt động độc lập. Như vậy đối với mạch điều
khiển dùng Rơle ta phải tiến hành lắp ghép lại toàn bộ mạch điều khiển, trong khi đó đối với
mạch điều khiển dùng PLC thì ta lại chỉ cn soạn thảo lại chương trình rồi nạp lại vào CPU
thì ta sẽ có ngay một sơ đồ điều khiển theo yêu cu nhiệm vụ mới mà không cn phải nối lại
dây trên mạch điều khiển.
Để khắc phục được nhược điểm ấy, PLC được ra đời
35
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

Các tín hiệu đu vào là các nt nhấn được giữ nguyên
Các tín hiệu đu ra là công tắc tơ được giữ nguyên
Phn t x l được thay thế bằng PLC
Dây dẫn điểm nối sẽ ít hơn, chương trình điều khiển có thể thay đổi linh hoạt sao cho phù
hợp yêu cu ca bài toán, đáp ứng được yêu cu công nghệ mới.

Hnh 2.7: Sơ đ điu khin thay th bằng PLC


Khi thực hiện bằng chương trình điều khiển có nhớ PLC ta chỉ cn thực hiện nối mạch
theo sơ đồ sau:

Hnh 2.8: Sơ đ ni dây thực hin bằng PLC


Như vậy một cách tổng quát có thể nói hệ thống điều khiển PLC là tập hợp các thiết bị và

linhthiết
các kiệnbịđiện
nàyt.
baoĐểgồm
đảmnhiều
bảo chng
tính ổnloại,
định, chính
hình dạngxác và nhau
khác an toàn
vớitrong
công quá
suất trình
từ rấtsản
nhỏxuất,
đến
rất lớn. Do tốc độ phát triển quá nhanh ca công nghệ và để đáp ứng được các yêu cu điều
khiển phức tạp nên hệ thống điều khiển phải có hệ thống tự động hóa cao. Yêu cu này có
thể thực hiện được bằng hệ lập trình có nhớ PLC kết hợp với máy tính, ngoài ra còn cn có
các thiết bị ngoại vi khác như: Bảng điều khiển, động cơ, cảm biến, tiếp điểm, công tắc tơ,...
2.1.6 Đăc điểm ứng dng ca hệ thống điều khiển PLC trong công nghiệp
Đặc điểm:
Tóm tắt nhược điểm ca hệ thống điêu khiển bằng Rơ le:
- Tốn kém rất nhiều dây dẫn.
- Thay thế phức tạp
- Cn công nhân sa chữa tay nghề cao
- Công suât tiêu thụ lớn

36
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

- Thời gian sa chữa lâu


- Khó cập nhật sơ đồ nên gây khó khăn cho công tác bảo trì cng như thay thế.
Ưu điểm ca hệ điều khiển bằng PLC
- Sự ra đời ca hệ thống điều khiển liên quan tới PLC đã làm thay đổi h ẳn h ệ thống
điều khiển cng như quan niệm thiết kế về chng, hệ điều khiển PLC có nhiều ưu
điểm như sau:
- Giảm thiểu số lượng dây nối, điểm nối.
- Công suất tiêu thụ ca PLC rất thấp.
- Có chức năng tự chuẩn đoán lỗi, gip cho người sự dụng, cho công việc sa chữa
được nhanh chóng và dễ dàng hơn.
- Chức năng điều khiển trong chương trình s dụng không hạn chế.
- Thời gian hoàn thành một chu trình điều khiển rất nhanh, dẫn đến tang cao tốc độ
sản xuất.
- Chi phí lắp đặt thấp
- Độ tin cậy cao.
- Chương trình điều khiển có thể in ấn gip thu ận tiện cho các việc bảo trì bảo dưỡng
thiết bị trong nhà máy

Từ các ưuƯđiểm đã nói


2.1.7 ng d ng ca hệ thống điều khiển PLC
bên trên thì hiện nay PLC đã và đang được s dụng rất r ộng r ãi
trong nhiều lĩnh vực khác nhau trong công nghiệp chế tạo và sản xuất.
Ví dụ:
- Hệ thống nâng hạ, vận chuyển
- Hệ thống dây chuyền bằng tải đóng gói.
- Các hệ thống robot trong công nghiệp, liên quan đế n việc lắp ráp các chi tiết sản
phẩm.
- Điều khiển các động cơ, các thiết bị chấp hành khác.
- Dây chuyền sản xuất, x l hoá chất
- Công nghệ x l nước thải….
2.1.8 Trình tự thiết kế hệ điều khiển logic ứng dng PLC phc v các bài toán
công nghệ thực tế
Việc để có thể tạo nên một hệ điều khiển logic dùng PLC phải trải qua các bước sau đây:
Xuất phát từ yêu cu công nghệ được đưa ra được các giải pháp công nghệ
Cấu hình được thông số b ài toán, đối tượng tác đông và đối tượng c n điều khiển để tiến
hành việc chuẩn hoá
Việc cấu hình được thông số bài toán, việc tiếp theo đó là xác định được bao nhiêu đối
tượng cn tác động vào ra để chọn các loại PLC sao cho phù hợp với tiêu chí đề ra, từ đó xây
dựng giải thuật.
Tiến hành lập trình và chạy th, có thể tạo ra các tín hiệu giả lập.
Khi hoàn thành tất cả các bước trên tiếp theo đến đấu nối các tín hiệu tác động vào ra với

thực tếtiếtan shẽàhi


PLC, chạy
nhệuch ỉnhthcácnghi ệm số
thông trên thiế
cho phtùbhị ợth
pựnh
c ấtết., trong quá trình chạy th với thiết bị

37
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

Ghi chương trình đã viết và được hiệu chỉnh vào EPROM (với loại PLC có sẵn có ca
cắm EPROM để lưu chương trình). Các hệ thống điều khiển logic có thể được phân theo sơ
đồ sau đây:

Hnh 2.9: Sơ đ phân phi h thng điu khin


2.2 Cách s dụng PLC S7-1200
(Xem phục lục 02)

38
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH VẬN HÀNH TRẠM LẮP RÁP


❖ Mục đích ca chương học:
Gip cho sinh viên phân tch h thng trm MPS.
- Cu hnh thit bị, thông s kỹ thut thit bị.
- Nhn dng, tm hiu thit bị đã có trong trm

-- n hnh
Tin
V tới thtr
ực mhnh
lăp trự
rápc tip trên trm MPS
3.1. Phân tch – nhận dạng thiết bị
Trước khi tiến tới viết chương trình vận hành thiết bị ta thực hiện theo các bước sau:

Hnh 3.1: Các bước thực hnh trm MPS.

39
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

1. Xác định yêu cu bài toán ca trạm (yêu cu công nghệ).
- Trước khi đi đến thiết kế một hệ thống cụ thể nào đó thì việc nắm bắt công nghệ
theo yêu cu, và yêu các bài toán dàn trải trong hệ thống đó là điều kiện để có thể
tạo lên giải pháp và từng bước tạo lên một hệ thống hoàn chỉnh, nếu như việc lắm
bắt công nghệ không thực sự rõ ràng thì khi lên giải pháp hoặc các bước sau đó sẽ
bị ảnh hưng lớn tới xấu tới cả hệ thống.
2. Lên giải pháp:
- Khi thiết kế một hệ thống mới nào đó, thì việc lên giải pháp và phác thảo giải pháp
đó là rất quan trọng và cn thiết. Tiếp đến phác thảo sơ đồ khối công nghệ để có cái
nhìn tổng quan về hệ thống, sơ đồ một sợi là cái nhìn rõ hơn về hệ thống điện.
Những việc này là rấrấtt cn
c n thiết để khi đi đến thiết kế có một cái
c ái nhìn rõ hơn về hệ
hệ
thống đang làm.
3. Tìm hiểu thông số kỹ thuật ca từng thiết bị khí cụ điện có trong trạm cấp phôi:
- Hãy tìm hiểu xem thông số kỹ thuật điện ca những thiết bị đó cấp nguồn thế nào,
điện áp, dòng điện, những thông số khác kèm theo…
4. Chức năng, cấu tạo, nguyên l:
- Trước khi đi đến việc đấu nối, lập trình vận hành chạy th, độc giả nên tìm hiểu thật
kỹ chứclnăng
nguyên hoạt ca
độngtấtcacảtấtthiết bị cóbịtrên
cả thiết đó. trạm MPS đó có nhiệm vụ gì, cấu tạo,
5. Cấu hình cài đặt phn cứng PLC:
- Thiết lập cấu hình phn cứng trạm cấp phôi.
- Lập bảng symbol table trạm cấp phôi.
- Vẽ, xác định sơ đồ kết nối phn cứng I/O trạm cấp phôi.
6. Soạn thảo chương trình
- Để có thể soạn thảo được chương trình, độc giả cn phải tìm hiểu đọc các tập lệnh
có trong tài liệu hoặc tài liệu ca các tác giả khác, để tích luỹ kiến thức để việc soạn
thảo chương trình không gặp khó khăn.
- Thực hiện viết chương trình theo các bài tập đã được nêu trong tài lieu, thực hành
các bài tập từ dễ đến khó dn để hiểu rõ bản chất từng tập lệnh trong PLC
- Việc
hành thực download
theo cho rõ hơn.đã được trình bày trong tài liệu, độc giả có thể xem lại và thực
7. Nạp và chạy th chương trình.
- Khi đã viết chương trình mẫu, ta tiến hành nạp code xuống CPU và tiến hành chạy
th, trong quá trình nạp và chạy th nếu như chương trình chưa tối ưu, chng ta có
thể thực hiện lại cho đến khi hoàn thiện hệ thống
8. Kết thc quá trình.

40
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

• Thông tin
Hãy s dụng tài liệu kỹ thuật, sơ đồ khí nén, sơ đồ điện. Hãy tham khảo các ví dụ (Ex.1 –
Ex.3) để liệt kê ra trong bảng các chức năng ca thiết bị. Hãy làm theo các số (1 -3) đã đánh
trên ảnh về trạm dưới đây. (Ex.1 không được chỉ ra trên ảnh)

GHI CHÚ:

Ex.2 or Ex. 3.

• Lập kế hoạch

Hãy lập kế hoạch cẩn thận trong toàn thể nhóm. Hãy s dụng tài liệu kỹ thuật và trạm thực
tế cho bài tập. Hãy miêu tả chức năng chung ca từng thiết bị trên trạm, không trong phạm
vi cổng và điều khiển vật liệu trên trạm. Tìm tài liệu cho từng phn t, hãy xem danh sách
thiết bị đu tiên sau đó kiểm tra mã số in trên thiết bị.

41
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

• Thực hành/Tài liệu


Hãy hoàn thành danh sách theo các phn t đã thấy và số trên hình ảnh trên.
STT Tên Kí hiệu Diễn tả Trang #
Ex.1 Nt ấn S1 Nt ấn có đèn trên bảng Không có tài liệu
Start điều khiển, là công tắc Bảng điều khiển:
thường m, cổng nhập cho cổng nhập
PLC
Ex.2 Công tắc tiệm 1B1 Công tắc điện cảm, thường Trạm: cổng nhập
cận, điện cảm m, được tác động bằng Trạm: khí nén
vòng nam châm trên đĩa PLC-board: cổng
piston ca xilanh ngắn 1, nhập
và gi tín hiệu “piston ca
xilanh  vị trí cuối hành
trình” đến PLC
Ex.3 Xilanh khí nén 2M1 Xi lanh tác động kép, có Trạm: Tín hiệu
nam châm để định vị trí, có xuất
bộ điều chỉnh tốc độ. PLC-board: cổng
xuất

STT Tên Kí hiệu Diễn tả Trang #

42
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

3.2. Phân tích – Nối cáp


Hãy phân tích cáp nối trên trạm và hoàn thành hình vẽ trên trang sau (thực hành và tài liệu).

Hướng dẫn
Hãy điền vào tất cả các đu nối trên ảnh. Dùng trạm thật để kiểm tra. Một trạm chuẩn không
có bảng Dừng khẩn cấp, đó là không cn thiết. Do đó, tất cả bài tiếp theo đều được chỉ định
không có bảng này.

GHI CHÚ:

Lập kế hoạch
Hãy theo sự giải thích ca giáo viên sau đó lập kế hoạch cho bạn theo từng bước. S dụng
trạm thật để tìm tất cả kết nối và nhận dạng. S dụng đồng thời tài liệu kỹ thuật.

43
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

• Thực hnh/ Lập ti liệu

44
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

3.3 Phân tích – Địa chỉ cổng xuất/nhập


Hãy hoàn thành danh sách cổng nhập/xuất ca PLC đã kể ra bên dưới. Hãy định nghĩa các
cổng, s dụng nhiều nhất 8 k tự.

Thông tin
Để tìmnhập
Cổng ra cổng, hãykiểm
có thể theotra
tài trực
liệu tiếp
kỹ thuật và sơ
tại đèn trênđồPLC,
điện cổng
ca trạm
xuấtvàkhông
ca bảng
biểu điều
hiệnkhiển.
trong
chương trình. Để dịch chuyển cơ cấu khí nén hãy đóng công tắc nguồn khí và dịch chuyển
bằng tay. Hãy thật
thậ t cẩn thận, dịch chuyển cơ c ơ cấ
cấuu chấp hành về cuối hành trình trước khi bật
nguồn khí tr lại. Một vài cơ cấu chấp hành khí nén và điện không thể dịch chuyển bằng
cách này vì thiết bị khí có thể chấp hành bi nt th tay trên van. (xem trên ảnh).

GHI CHÚ:

Ví dụ: ấn vào 1 = có nguồn chân không, ấn vào 2 = tắt nguồn chân không

Lập kế hoạch
Hãy lập kế hoạch trong cả nhóm. Đu tiên kiểm tra cơ cấu chấp hành nào có thể dịch chuyển
bằng tay và cơ cấu chấp hành nào không, s dụng tài liệu kỹ thuật – sơ đồ khí nén. Kiểm tra
cổng nhập trên sơ đồ điện và trên PLC.
Thực hnh /Ti liệu

45
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

Hãy hoàn thành danh sách cổng nhập và cổng xuất trên trạm ca bạn.
I/O trên Trạm
Cổng K hiệu Miêu tả
I0.0 2B1 Cảm biến báo Xi-lanh chia lò xo đẩy ra
2B2 Cảm biến báo Xi-lanh chia lo xo thu về
I0.2 2B3 Cảm biến báo Xi-lanh đẩy lò xo đẩy ra
I0.3 2B4 Cảm biến báo Xi-lanh đẩy nắp đẩy ra
Cảm biến báo Lò xo  vị trí gắp gắp (công tắc hành
I0.4 2B5
trình)
I0.5 Cảm biến báo có phôi vị trí cấp
I0.6 2B7 Cảm biến báo có nắp trong ống
I0.7 2B8 Cảm biến nhận tín hiệu đến trạm sau
Q0.0 3SV3 Van Xi-lanh chia lò xo
Q0.1 3SV2 Van Xi-lanh đẩy lò xo
3SV3 Van Xi-lanh đẩy nắp
Q0.7 3B1 Cảm biến báo tín hiệu cho trạm trước

I/O trên bảng điều khiển


Cổng Mã hiệu K hiệu Miêu tả
Nt Start
I1.1 STOP S2 Nt Stop
Đóng mạch tự động hoặc điều
I1.2 AUTO/MANAL S3
khiển tay
I1.3 RESET S4 Nt Reset
Q1.0 ĐÈN START H1 Đèn bên trong nt Start
Q1.1 ĐÈN_RESET H2 Đèn bên trong nt Stop

46
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

3.4 Phân tích – Địa chỉ cổng nhập/xuất m rộng


Hãy hoàn thành danh sách cổng nhập/xuất ca PLC đã kể ra bên dưới. Hãy định nghĩa các
cổng, s dụng nhiều nhất 8 k tự.

Thông tin
Để
Cổngtìmnhập
ra cổng, hãykiểm
có thể theotra
tài trực
liệu tiếp
kỹ thuật và sơ
tại đèn trênđồPLC,
điện cổng
cho trạm
xuấtvàkhông
cho bảng
biểu điều
hiện khiển.
trong
chương trình. Để dịch chuyển cơ cấu khí nén hãy đóng công tắc nguồn và dịch chuyển bằng
tay. Hãy thật cẩn thận, dịch chuyển cơ cấu chấp hành về cuối hành trình trước khi bật nguồn
khí tr lại. Một vài cơ cấu chấp hành khí nénvà điện không thể dịch chuyển bằng cách này vì
thiết bị khí có thể chấp hành bi nt th tay trên van. (xem trên ảnh)
ả nh)

GHI CHÚ:

Ví dụ: ấn vào 1 = có nguồn chân không, ấn vào 2 = tắt nguồn chân không

Lập kế hoạch
Hãy lập kế hoạch trong cả nhóm. Đu tiên kiểm tra cơ cấu chấp hành nào có thể dịch chuyển
bằng tay và cái nào không s dụng tài liệu kỹ thuật – sơ đồ khí nén. Kiểm tra cổng vào trên
sơ đồ điện ca PLC.

Thực hnh /Ti liệu


Hãy hoàn thành danh sách cổng nhập và cổng xuất trên trạm ca bạ n
47
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

I/O trên Trạm


Cổng K hiệu Miêu tả
2B1 Cảm biến báo Xi-lanh chia lò xo đẩy ra
I0.1 2B2 Cảm biến báo Xi-lanh chia lo xo thu về

I0.2 2B3 Cảm biến


biến báo
báo X
Xii--lanh
I0.3 Cảm lanh đẩy
đẩy lò
nắpxođẩy
đẩyrara
Cảm biến báo Lò xo  vị trí gắp gắp (công tắc hành
I0.4 2B5
trình)
I0.5 2B6 Cảm biến báo có phôi vị trí cấp
I0.6 2B7 Cảm biến báo có nắp trong ống
I0.7 2B8 Cảm biến nhận tín hiệu đến trạm sau
3SV3 Van Xi-lanh chia lò xo
Q0.1 3SV2 Van Xi-lanh đẩy lò xo
Q0.1 3SV3 Van Xi-lanh đẩy nắp
Q0.7 Cảm biến báo tín hiệu cho trạm trước

I/O trên bng điều khin


Cổng Mã hiệu K hiệu Miêu tả
Nt Start
I1.1 STOP S2 Nt Stop
Đóng mạch tự động hoặc điều
S3
khiển tay
I1.3 RESET S4 Nt Reset
Q1.0 ĐÈN START H1 Đèn bên trong nt Start
Q1.1 ĐÈN_RESET H2 Đèn bên trong nt Stop

3.5 Vận hành – Hiệu chỉnh trên trạm


Hãy kiểm tra và hiệu chỉnh lại tất cả các cảm biến và thiết bị cơ khí trên trạm để chuẩn bị
th toàn bộ quá trình.

Thông tin
Tìm chức năng và vị trí ca các cảm biến, hãy s dụng tài liệu kỹ thuật. Cổng nhập cng
kiểm tra trực tiếp tại đèn LED trên trạm. Để dịch chuyển cơ cấu khí nén hãy đóng công tắc
nguồn và dich
hành trình trướcchuyển
khi bậtbằng tay.khíHãy
nguồn trthật cẩn thận,
lại. Một vài cơdịch
cấuchuyển cơ cấu
chấp hành khí chấp
nén vàhành
điệnvềkhông
cuối
48
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

thể dịch chuyển bằng cách này vì thiết bị khí có thể chấp
hành bi nt th tay trên van. (xem ảnh).

GHI CHÚ:

I/O trên Trạm


Cổng K hiệu Miêu tả
I0.0 2B1 Cảm biến báo Xi-lanh chia lò xo đẩy ra
I0.1 2B2 Cảm biến báo Xi-lanh chia lo xo thu về
I0.2 2B3 Cảm biến báo Xi-lanh đẩy lò xo đẩy ra
I0.3 2B4 Cảm biến báo Xi-lanh đẩy nắp đẩy ra
I0.4 2B5 Cảm biến báo Lò xo  vị trí gắp gắp (công tắc hành
trình)
I0.5 2B6 Cảm biến báo có phôi vị trí cấp
I0.6 2B7 Cảm biến báo có nắp trong ống
I0.7 2B8 Cảm biến nhận tín hiệu đến trạm sau
Q0.0 3SV3 Van Xi-lanh chia lò xo
Q0.1 3SV2 Van Xi-lanh đẩy lò xo
Q0.1 3SV3 Van Xi-lanh đẩy nắp
Q0.7 3B1 Cảm biến báo tín hiệu cho trạm trước

Lập kế hoạch

Hãy lập kế hoạch làm việc trong cả nhóm. Đu tiên kiểm tra cơ cấu chấp hành nào có thể
dịch chuyển bằng tay và cái nào không s dụng tài liệu kỹ thuật – sơ đồ khí nén. Kiểm tra
cổng nhập trê sơ đồ điện ca PLC. Kiểm tra sự hiệu chỉnh ca cảm biến trước sau đó kiển tra
cơ cấu cơ khí.

Thực hnh/ti liệu


Hãy viết ra các bước thực hiện và thông tin hữu ích. Viết ra các bước mà bạn đã tiến hành.
S dụng danh sách để tiến hành công việc.
49
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

I/O trên Trạm


Cổng K hiệu Miêu tả
I0.0 2B1 Cảm biến báo Xi-lanh chia lò xo đẩy ra
I0.1 2B2 Cảm biến báo Xi-lanh chia lo xo thu về
I0.2 2B3 Cảm biến báo Xi-lanh đẩy lò xo đẩy ra
I0.3 2B4 Cảm biến báo Xi-lanh đẩy nắp đẩy ra
Cảm biến báo Lò xo  vị trí gắp gắp (công tắc hành
I0.4 2B5
trình)
I0.5 2B6 Cảm biến báo có phôi vị trí cấp
I0.6 2B7 Cảm biến báo có nắp trong ống
I0.7 2B8 Cảm biến nhận tín hiệu đến trạm sau
Q0.0 3SV3 Van Xi-lanh chia lò xo
Q0.1 3SV2 Van Xi-lanh đẩy lò xo
Q0.1 3SV3 Van Xi-lanh đẩy nắp
Q0.7 3B1 Cảm biến báo tín hiệu cho trạm trước

3.6 Vận hành – Hiệu chỉnh trên trạm m rộng


Hãy kiểm tra và hiệu chỉnh lại tất cả các cảm biến và thiết bị cơ khí trên trạm để chuẩn bị
th toàn bộ quá trình.

Thông tin
Tìm chức năng và vị trí ca các cảm biến, hãy s dụng tài liệu kỹ thuật. Cổng nhập cng
kiểm tra trực tiếp tại đèn LED trên trạm. Để dịch chuyển cơ cấu khí nén hãy đóng công tắ c
nguồn khí và dịch chuyển bằng tay. Hãy thật cẩn thận, dịch chuyển cơ cấu chấp hành về cuối
hành trình trước khi bật nguồn khí tr lại. Một vài cơ cấu chấp hành khí nén và điện không
thể dịch chuyển bằng cách này vì thiết bị khí có thể chấp hành bi nt th tay trên van. (xem
ảnh).

GHI CHÚ:

50
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

I/O trên trạm


Cổng K hiệu Miêu tả
I0.0 2B1 Cảm biến báo Xi-lanh chia lò xo đẩy ra
I0.1 2B2 Cảm biến báo Xi-lanh chia lo xo thu về
I0.2 2B3 Cảm biến báo Xi-lanh đẩy lò xo đẩy ra
I0.3 2B4 Cảm biến báo Xi-lanh đẩy nắp đẩy ra
Cảm biến báo Lò xo  vị trí gắp gắp (công tắc hành
I0.4 2B5
trình)
I0.5 2B6 Cảm biến báo có phôi vị trí cấp
I0.6 2B7 Cảm biến báo có nắp trong ống
I0.7 2B8 Cảm biến nhận tín hiệu đến trạm sau
Q0.0 3SV3 Van Xi-lanh chia lò xo
Q0.1 3SV2 Van Xi-lanh đẩy lò xo
Q0.1 3SV3 Van Xi-lanh đẩy nắp
Q0.7 3B1 Cảm biến báo tín hiệu cho trạm trước

Cùng với học viên đ tng bước lắp ráp. Điều kiện cho v d ny l:
Bảng PLC được lấy ra

Không có nguồn điện và khí


Bảng điều khiển được lấy ra


1.

2.

3.

4.

5.

6.

51
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

7.

8.

9.

10.

11.

12.

Lập kế hoạch

Hãy lập kế hoạch là việc trong cả nhóm. Đu tiên kiểm tra cơ cấu chấp hành nào có thể dịch
chuyển
nhập bằng
trên tayđiện
sơ đồ và cái nào không,
và trên s dụng
PLC. Kiểm tra sựtàihiệu
liệuchỉnh
kỹ thuật
ca –cảm
sơ đồ
biếnkhí nén. sau
trước, Kiểm
đó tra
kiểncổng
tra
cơ cấu cơ khí.

Thực hnh/Ti liệu


Hãy viết ra các bước thực hiện và thông tin hữu ích. Viết ra các bước mà bạn đã tiến hành.
S dụng danh sách để tiến hành công việc.

I/O trên trạm


Cổng K hiệu Miêu tả
I0.0 2B1 Cảm biến báo Xi-lanh chia lò xo đẩy ra
I0.1 2B2 Cảm biến báo Xi-lanh chia lo xo thu về
I0.2 2B3 Cảm biến báo Xi-lanh đẩy lò xo đẩy ra
I0.3 2B4 Cảm biến báo Xi-lanh đẩy nắp đẩy ra
Cảm biến báo Lò xo  vị trí gắp gắp (công tắc hành
I0.4 2B5
trình)
I0.5 2B6 Cảm biến báo có phôi vị trí cấp
I0.6 2B7 Cảm biến báo có nắp trong ống
I0.7 2B8 Cảm biến nhận tín hiệu đến trạm sau
Q0.0 3SV3 Van Xi-lanh chia lò xo

52
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

Q0.1 3SV2 Van Xi-lanh đẩy lò xo


Q0.1 3SV3 Van Xi-lanh đẩy nắp
Q0.7 3B1 Cảm biến báo tín hiệu cho trạm trước
TT Miêu tả Kiểm

bước
1
tra

10

11

12

13

14

15

53
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

54
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

3.7 Vận hành – Nạp chương trình và chạy th


Hãy nạp chương trình đy đ vào PLC và th chạy một quá trình đy đ.

Thông tin
Hãy chắc chắn rằng PC đã nối với PLC bằng cáp truyền thông, nguồn điện ca trạm bật,
nguồn khí đặt trong khoảng 5-6 bar là phù hợp.

GHI CHÚ:

Lập kế hoạch
Theo sự chỉ dẫn từng bước ca giáo viên. S dụng bảng ghi ch để viết ra từng bước ca quá
trình.

Thực hnh/Ti liệu


Theo từng bước hướng dẫn. Viết ra các bước và các thông tin hữu ích vào phn GHI CHÚ

Viết ra các bước đã tiến hành:

1.

2.

3.

4.

5.

6.
Quá trình chạy bị ngắt khi ấn nt STOP tại bất kỳ thời điểm nào → Xuất phát lại từ bước 4
hoặc bước 5 nếu không.
55
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

3.8 Lập trình điều khiển ứng dụng trạm lắp ráp
a. Lập trình điều khiển trạm di chuyển về vị trí gốc
Vị trí gốc:
• Xilanh chia lò xo chia lloo xo
• Xilanh đẩy lò xo co vào
• Xilanh đẩy nắp co vào
Mô tả quy trình:

Nhấn nt Reset hệ thống quay về vị trí gốc:


• Xilanh chia lò xo chia lò xo
• Xilanh đẩy lò xo co vào
• Xilanh đẩy nắp co vào

b. Lập trình điều khiển xilanh chia lò xo


Mô tả quy trình:
Cấp lò xo vào ô chứa:
• Nhấn nt START: Xilanh chia lò xo đi ra
• Nhấn nt STOP: Xilanh rt về

c. Lập trình điều khiển xilanh đẩy lò xo


Mô tả quy trình:
Cấp lò xo vào ô chứa:
• Nhấn nt START: Xilanh đẩy lò xo ra ngoài
• Nhấn nt STOP: Xilanh rt về

d. Lập trình điều khiển module xilanh lấy nắp


Mô tả quy trình:
Nắp đã được cấp vào ô chứa:
• Nhấn nt START: Xilanh đẩy nắp ra ngoài
• Nhấn nt STOP: Xilanh rt về

e. Lập trình điều khiển trạm vận hành theo qui trình
Mô tả quy trình:
1) Nhấn nt Reset, hệ thống về vị trí gốc

56
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

2) Nhấn nt Start, đèn Start sáng


3) Cảm biến báo có nắp trong ổ chứa, Xilanh đẩy nắp ra
Xilanh đẩy lò xo ra ngoài đến khi công tắc hành trình do lò xo đã được đẩy ra
tác động
4) Xilanh đẩy nắp rt về
Xilanh đẩy lò xo rt về khi nào lòxo đã được đẩy ra.
Hệ thống tiếp tục khi nắp đã được robot lấy đi, lò xo được robot lấy đi 5 giây.
Nhấn nt Stop, hệ thống dừng hoạt động.

Giản đồ Grafcet:
Begin

Nt Reset

Step 1 Hệ thống về vị trí gốc


Nt Stop
Nt Start

Step 2 Đèn báo Start sáng


1
Module đẩy nắp Module đẩy lò xo
B2

Step 3 Xylanh đẩy nắp ra Step 5 Xylanh đẩy lò xo

B1 B3

Step 4 Xylanh rt về Step 6 Xylanh rt về

Hồi tiếp

1
The End

57
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

f. Hướng dẫn vận hành trạm lắp ráp với chương trình PLC
Điều kiện tiên quyết:
- Chương trình PLC được download xuống đng trạm.
- Máy tính được kết nối với PLC.
** Khi hoạt động với 02 trạm tr lên, ta khi động ln lượt từ trạm sau đến trạm trước.
1. M nguồn điện, khí nén (6 bar).
2. Khi động PLC.
3. Lấy hết phôi ra khỏi trạm.
4. Đèn báo RESET sáng, nhấn nt RESET trên bảng điều khiển.
5. Đèn báo START sáng, nhấn nt START trên bảng điều khiển.
** Khi hết nắp trong ống chứa: Cho nắp vào ô chứa, trạm tự động hoạt động tr lại.

Nhấn nt STOP trạm ngừng hoạt động.

58
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000
Công Ty Cổ Phần Tự Động Hóa Tân Phát

Xin cảm ơn sự quan tâm ca qu khách hàng về sản phẩm ca chng tôi, rất mong
nhận được góp  ca qu khách hàng về tài liệu, sản phẩm để chng tôi nâng cao hiệu quả
khai thác, s dụng thiết bị.
Người biên soạn tài liệu:

Địa chỉ email: doc.info@tpa.com.vn


Số điện thoại: 04.3685.7776.

59
TPAM.C7010 MÔ HÌNH TRẠM CẤP LÒ XO - HỆ MPS 2000

You might also like