You are on page 1of 2

Ví dụ 10: Hai bến A, B cách nhau 200 m (theo đường vuông góc với

hai bờ sông). Nước chảy với vận tốc 2 m/s so với bờ. Muốn thuyền đi D B
từ A đến B thì mũi thuyền phải hướng đến D. Tính khoảng cách DB và
vận tốc của thuyền so với bờ. Biết vận tốc của thuyền khi nước yên
lặng là 4 m/s.
Hướng dẫn A
+ Quy ước thuyền là (1), nước là (2), bờ là (3) thì:
 Vận tốc của thuyền so với nước là  v12 = 4 m/s
 Vận tốc của nước so với bờ là  v23 = 2 m/s
 Vận tốc của thuyền so với bờ là
+ Áp dụng công thức cộng vận tốc ta có: (*)
D B
+ Mặt khác mũi thuyền hướng đến D nên có hướng AD, và
thuyền đi từ A đến B nên có hướng AB. Từ biểu thức (*) kết hợp
với quy tắc hình bình hành tổng hợp vec-tơ ta biểu diễn được các vec-
tơ vận tốc như hình vẽ.

+ Từ hình vẽ ta có: A

+ Từ (*) ta có: 

+ Trong ABD ta có:


 Cũng có thể tính v13 bằng cách sử dụng định lí Pi-ta-go:

Ví dụ 11: Trên trần một ô tô chạy thẳng đều với vận tốc v1= 54 km/h có đặt một ống nghiệm hợp
với mặt ngang một góc , biết những giọt nước mưa rơi thẳng đứng với vận tốc v 2 = m/s
sẽ lọt xuống được đáy ống theo phương song song thành ống. Hỏi ống phải nằm trong mặt phẳng
nào, nghiêng về phía trước hay phía sau xe một góc  bằng bao nhiêu độ?
Hướng dẫn
+ Đổi v1 = 54 km/h = 15 m/s
+ Quy ước hạt mưa là (1), xe ô tô là (2), đất là (3) thì: O
 Vận tốc của hạt mưa so với ô tô là
 Vận tốc của xe ô tô so với đất là  v23 = v1 = 15 m/s
 Vận tốc của hạt mưa so với đất là  v13 = v2 = m/s

+ Áp dụng công thức cộng vận tốc ta có: (*)
+ Vì giọt mưa rơi theo phương thẳng đứng nên có phương thẳng
đứng hướng xuống; xe chuyển động nằm ngang nên có phương ngang.
Áp dụng quy tắc hình bình hành tổng hợp vectơ ta biểu diễn được các vectơ như hình vẽ bên.
+ Từ hình vẽ ta có:
+ Hạt mưa nằm trong mặt phẳng thẳng đứng tạo bởi và  ống phải nằm trong mặt
phẳng thẳng đứng. Mặt khác hạt mưa rơi theo phương nên  ống phải hướng về phía trước
sao cho tạo với mặt ngang của trần ô tô một góc  = 60o.

Ví dụ 12: Hai ô tô chuyển động thẳng đều trên hai đường Ox và Oy vuông góc với nhau với vận
tốc v1 = m/s và v2 = 10m/s, chúng qua O cùng lúc.
a)Tính vận tốc tương đối của ô tô thứ nhất so với ô tô thứ hai.
b)Nếu ngồi trên ô tô thứ hai mà quan sát sẽ thấy ô tô thứ nhất chạy theo hướng nào?
Hướng dẫn
- Gọi ô tô thứ nhất là (1), ô tô thứ 2 là (2), đất là (3) thì:
 Vận tốc của ô tô 1 so với ô tô 2 là
 Vận tốc của ô tô so 1 với đất là  v13 = v1 = m/s
 Vận tốc của ô tô 2 so với đất là  v23 = v2 = 10 m/s
- Áp dụng công thức cộng vận tốc ta có:
(*)
- Vì ô tô thứ nhất đi theo phương Ox nên có phương
Ox; xe ô tô thứ 2 đi theo phương Oy nên có phương Oy.
Áp dụng quy tắc hình bình hành tổng hợp vectơ ta biểu diễn O 
được các vectơ như hình vẽ bên. x
a) Từ hình vẽ ta có:

Chú ý: Có thể tìm v12 bằng cách bình phương 2 vế của


y
phương trình (*)

b) Gọi  là góc tạo bởi và Ox 


Khi ngồi trong xe ô tô thứ 2 thì so với ô tô thứ 2 người có vận tốc bằng không, trong khi đó
vận tốc của ô tô thứ nhất so với ô tô thứ 2 là v 12 = 20 m/s và có hướng là hướng của vectơ 
người trong ô tô thứ 2 sẽ thấy ô tô thứ nhất đi với tốc độ v 12 = 20 m/s và có hướng là hướng
tạo với Ox một góc .

You might also like