You are on page 1of 2

KỸ NĂNG THOÁT HIỂM KHI CÓ SỰ CỐ CHÁY NỔ TRONG TRƯỜNG HỌC

Mục tiêu:
- Nhận diện các tình huống nguy cơ cháy nổ trong trường học (tiết 1)
- Kĩ năng thoát hiểm khi cháy nổ (tiết 1)
- Kĩ năng thoát hiểm trong thang máy (tiết 2)
- Kĩ năng thoát hiểm trong đám đông hỗn loạn (tiết 2)

Học liệu, học cụ: mic trợ giảng, thơ đố, giấy A3, bút dạ bảng, nam châm, chuông báo cháy
(nếu có), bình nước, khăn, phấn, bảng…

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS


hoạt động

1.Khởi Thơ đố: 8 HS lên rút ngẫu nhiên


động Mình đỏ như lửa từng câu thơ và cả lớp giải
Bụng chứa nước đầy mã và xâu chuỗi dữ kiện
Tôi chạy như bay đoán xem đây là cái gì?
Hét vang đường phố
Trả lời: Xe cứu hỏa
Nhà nào bốc lửa
Tôi dập liền tay
Ai gọi chữa cháy
Có ngay… có ngay
Là cái gì?

Hỏi HS đoán xem chủ đề bài học.


Giới thiệu chủ đề bài học.

2. Nhận diện các tình huống nguy cơ gây cháy nổ trong Chia 6 nhóm: thảo luận
Nguyên trường học: nhanh 5 phút (bút dạ bảng,
nhân gây Nguyên nhân gây cháy trong trường học giấy A3)
cháy nổ - Phản ứng hóa học, phát nổ/ cháy trong phòng Đồng hồ đếm giờ: 5 phút
trong thí nghiệm Các nhóm chia sẻ, nhờ 1
trường học - Chập điện: TV, ổ cắm bạn HS ghi lại các ý kiến lên
(10 phút) - Nổ pin điện thoại, pin vape bảng.
- Hút thuốc lá, tàn thuốc bắt vào vật liệu dễ cháy
- Khu vực bếp ăn: điện/ gas…
- Bóng bay dưới trời nắng (bóng chứa khí Hydro)

GV tổng kết nhanh về cách phòng chống cháy nổ trong


trường học (Slide)
- Tắt/ rút điện khi không sử dụng điện
- Đảm bảo tuân thủ nội quy phòng thí nghiệm
- Hạn chế/ không dùng điện thoại khi sạc pin
- Không mua bóng bay chứa khí hydro (đặc biệt
trời nắng nóng), bảo vệ môi trường
- Không nghịch lửa, diêm, bật lửa, nến…

3. Kỹ năng Hỏi HS từng bước, giải thích và hướng dẫn thực hành: HS lắng nghe và thực hành
thoát hiểm 1. Bình tĩnh và làm theo chỉ dẫn, hiệu lệnh của Lưu lại các số khẩn cấp:
khi cháy nổ thầy cô 111; 113; 114; 115.
(10 phút) 2. Gọi 114
3. Tránh ngạt khói:
- Bò thấp men theo tường tìm lối thoát nạn gần 1 HS thực hành bò thấp,
nhất và nhanh nhất dùng vải ướt che miệng
- Dùng vải ướt bịt mũi miệng, làm ướt quần áo
nếu có thể.
- Không trốn trong tủ, gầm bàn ghế, nhà vệ sinh 1 HS thực hành nằm lăn
4. Nếu mở cửa: dùng mu bàn tay/ cùi trỏ chạm dập lửa
vào cánh cửa/ tay nắm cửa để kiểm tra nhiệt 1 HS thực hành kĩ năng mở
độ; Khi mở/ mở tránh sang 1 bên để đề phòng cửa khi cháy
lửa tạt
5. Quần áo bén lửa: dừng lại, nằm xuống, lăn
tròn/ lăn qua lại để dập lửa
6. Khi thoát ra ngoài phòng, di chuyển theo lối cầu HS trả lời: Vì sao không
thang bộ gần nhất, không chen lấn, xô đẩy, dùng thang máy
dẫm đạp. KHÔNG DÙNG THANG MÁY
7. Trường hợp lửa lớn, không thể thoát ra ngoài 1 HS thực hành lấy khăn bịt
phòng kín ke cửa
- Lấy vải ướt bịt kín các khe cửa 1 HS thực hành: ra cửa sổ,
- Di chuyển đến ban công/ cửa sổ để gọi to hoặc ban công, dùng vật ra hiệu
dùng khăn, áo, mũ để ra hiệu cầu cứu. Không và hô cứu: Cứu tôi – cứu
nhảy xuống dưới nếu không có hướng dẫn của tôi
lực lượng chữa cháy và cứu nạn

4. Tổng kết Nhắc lại các kĩ năng và các lưu ý cần thiết.
(3 phút)

You might also like