You are on page 1of 8

PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

(L.O.1.1) Chọn phát biểu đúng. Orbital nguyên tử là:


1) Hàm sóng mô tả trạng thái của electron trong nguyên tử được xác định bởi ba số lượng tử: n, ℓ
và mℓ.
2) Bề mặt có mật độ electron bằng nhau của đám mây electron.
3) Quỹ đạo chuyển động của electron trong nguyên tử.
4) Hàm sóng mô tả chuyển động không gian của electron quanh hạt nhân nguyên tử.
5) Vùng không gian quanh nhân mà xác suất có mặt của các electron là 100%.
A. Chỉ 1,5. B. Chỉ 1,4. C. 1, 2, 3, 4. D. Chỉ 2, 3, 4.

(L.O.1.1) Chọn phát biểu đúng về orbital nguyên tử (AO).


1. Số AO có ở phân lớp thứ ℓ là (2ℓ+1).
2. Bề mặt Orbital nguyên tử (AO) có mật độ electron bằng nhau.
3. Orbital nguyên tử (AO) là hàm sóng được xác định bởi 3 số lượng tử: n, ℓ và mℓ.
4. Electron có thể chuyển động bên ngoài orbital nguyên tử.
A. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 2,3,4 D. Tất cả

(L.O.1.1) Chọn phát biểu đúng. Theo cơ học lượng tử:


1. Trong nguyên tử nhiều electron, lớp lượng tử thứ n có n phân lớp.
2. Số lượng tử phụ ℓ luôn luôn nhỏ hơn số lượng tử chính n trong một lớp lượng tử n.
3. Năng lượng và khoảng cách trung bình của electron đối với hạt nhân nguyên tử tăng theo số lượng
tử phụ ℓ.
4. Công thức 2n2 cho biết số AO có trong mức năng lượng thứ n.
A. Tất cả B.1,2 C. 2,4 D. 1,2,3

(L.O.1.1) Chọn phát biểu sai. Theo cơ học lượng tử:


A. Số lượng tử phụ ℓ có các giá trị từ 0 đến (n − 1).
B. Số lượng tử từ mℓ xác định số AO trong một phân lớp.
C. Số lượng tử chính n xác định kích thước của orbital nguyên tử.
D. Số lượng tử từ spin ms có các giá trị ±½.

(L.O.1.1) Chọn phát biểu đúng. Theo cơ học lượng tử:


1) Các orbital nguyên tử dxy có xác suất gặp electron cực đại dọc theo hai đường phân giác
chính của mặt phẳng yOz.
2) Các orbital nguyên tử dyz có xác suất gặp electron cực đại dọc theo hai đường phân giác
chính của mặt phẳng xOz.
3) Các orbital nguyên tử dxz có xác suất gặp electron cực đại dọc theo hai đường phân giác
chính của mặt phẳng xOy.
4) Các orbital nguyên tử d x 2 − y 2 có xác suất gặp electron cực đại dọc theo các trục Ox và Oy.

5) Các orbital nguyên tử d z 2 có xác suất gặp electron cực đại dọc theo trục Oz.
A. 1,2,3,4,5 B. Chỉ 1,2,3 C. Chỉ 4,5 D. Chỉ 1,2,5

(L.O.1.1) Chọn phát biểu đúng:


1) Trong cùng một nguyên tử, orbital np có kích thước lớn hơn orbital (n-1)p.
2) Trong cùng một nguyên tử, năng lượng của electron trên orbital ns lớn hơn năng lượng của
electron trên orbital (n-1)s.
3) Xác suất gặp electron của một orbital 4f ở mọi hướng là như nhau.
4) Năng lượng của electron trên orbital 3dzx lớn hơn năng lượng của electron trên orbital 3dxy.

A. 1,2 B. 2,3 C. 1,2,3 D. 1, 4

(L.O.1.1) Chọn phương án đúng. Những bộ ba số lượng tử nào dưới đây là những bộ được chấp
nhận:
A. n = 7, ℓ = 5, mℓ = −2 B. n = 6, ℓ = 6, mℓ = +3
C. n = 4, ℓ = –1, mℓ = +1 D. n = 5, ℓ = 4, mℓ = -5

(L.O.1.1) Chọn tất cả các tập hợp có thể tồn tại trong các tập hợp các số lượng tử sau:
1) n = 7, ℓ = 0, mℓ = −1 2) n = 5, ℓ = 3, mℓ = −3
3) n = 4, ℓ = 1, mℓ = +2 4) n = 4, ℓ = 0, mℓ = 0
A. 1,2 B. 1,4 C. 2,4 D. 3,4

(L.O.1.1) Chọn phương án đúng. Phân lớp 4g có các số lượng tử n, ℓ và số electron tối đa lần
lượt là:
A. n = 4; ℓ = 3; 14 B. n = 4; ℓ = 2; 10
C. Không tồn tại phân lớp 4g D. n = 4; ℓ = 3; 18

(L.O.1.1) Chọn phương án đúng. Số electron tối đa và số lượng tử chính n của các lớp lượng
tử N và P là:
A. lớp N: 8 e, n = 2; lớp P: 12 e, n = 6 B. lớp N: 32 e, n = 4; lớp P: 72 e, n = 6
C. lớp N: 16 e, n = 4; lớp P: 36 e, n = 6 D. lớp N: 18 e, n = 3; lớp P: 32 e, n = 4
(L.O.1.1) Chọn trường hợp đúng:
Số orbital tối đa có thể có tương ứng với ký hiệu sau: 2px, 3d x 2 − y 2 , 4d, n=2, n=5.
A. 3, 1, 5, 4, 16 B. 1, 1, 5, 4, 25 C. 3, 5, 1, 11, 9 D. 2, 3, 4, 2, 5.

(L.O.1.1) Chọn phương án đúng:


Cho các nguyên tử 20Ca, 26Fe, 33As, 50Sn, 53I. Các ion có cấu hình khí trơ gần nó nhất là:

A. Ca2+ , Fe2+ , As3- , I− . B. Ca2+ , As3- , I−.


C. Ca2+ , Fe3+ , As3- , Sn4+ , I−. D. Ca2+ , As3- , Sn4+ , I−.
(L.O.1.1) Chọn phương án đúng. Ở trạng thái cơ bản, electron ở lớp ngoài cùng của nguyên
tử có Z = 24 có bốn số lượng tử (trong cùng phân lớp, quy ước electron điền vào các orbital
theo thứ tự mℓ từ +ℓ đến –ℓ và điền spin dương trước, âm sau):
A. n = 3, ℓ = 2, mℓ = +2, ms = –½ B. n = 4, ℓ = 0, mℓ = 0, ms = +½
C. n = 3, ℓ = 2, mℓ = –2, ms = +½ D. n = 4, ℓ = 0, mℓ = 0, ms = +½ và –½
(L.O.1.1) Chọn trường hợp đúng. Phân lớp có thể chứa tối đa 18 electron là:
A. g (ℓ = 4) B. h (ℓ = 5) C. f D. d

(L.O.1.1) Chọn câu đúng. Cho ion X3+ và ion Y3− có cùng cấu hình electron phân lớp cuối cùng
là 2p6. Hỏi số electron độc thân của nguyên tử X và Y ở trạng thái cơ bản lần lượt là bao nhiêu?
A. 1 và 3 B. 3 và 3 C. 2 và 3 D. 3 và 1
PHẦN BẢNG TUẦN HOÀN
(L.O.1.2) Cho hai nguyên tố X và Y có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2. Phát biểu
nào sau đây về X và Y luôn đúng?
A. X và Y đều là những nguyên tố kim loại.
B. X và Y thuộc cùng một nhóm trong bảng tuần hoàn.
C. X và Y đều là những nguyên tố s.
D. X và Y có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
(L.O.1.2) Chọn phát biểu đúng. Trong bảng hệ thống tuần hoàn:
A. Mọi nguyên tố s và d đều là kim loại.
B. Các nguyên tử của một nguyên tố hoá học có cùng số proton và neutron.
C. Chu kỳ thứ n có 2n2 nguyên tố hóa học.
D. Phân nhóm IIIB là phân nhóm có chứa nhiều nguyên tố nhất.

(L.O.1.2) Chọn phương án đúng:


(1) Trong bảng hệ thống tuần hoàn, phân nhóm có chứa nhiều nguyên tố nhất là VIIIB.
(2) Trong bảng hệ thống tuần hoàn, phân nhóm có độ âm điện lớn nhất mỗi chu kỳ là VIIA.
(3) Trong chu kỳ 4, phân nhóm có tổng spin trong nguyên tử lớn nhất là VIB.
(4) Trong các phân nhóm kể cả chính và phụ, từ trên xuống tính kim loại tăng dần.
A. Tất cả.
B. Chỉ 1,2,3.
C. Chỉ 2 và 3.
D. Chỉ 2,3,4.

(L.O.1.2) Chọn phát biểu chính xác. Nguyên lý xây dựng bảng hệ thống tuần hoàn, dạng bảng
dài, là:
1) Các nguyên tố được sắp xếp từ trái sang phải theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên
tử.
2) Mỗi chu kỳ luôn bắt đầu từ phân lớp ns và kết thúc bằng phân lớp np, nguyên tố cuối chu kỳ
là khí trơ.
3) Cột 1 và 2 bao gồm các nguyên tố s, thuộc phân nhóm chính.
4) Các nguyên tố f thuộc chu kỳ 6 và 7.
A. Tất cả B. Chỉ 1,2 C. Chỉ 2,3,4 D. Chỉ 1,3,4

(L.O.1.3) Nguyên tử nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 33 trong bảng tuần hoàn. X thuộc:
A. Chu kì 3, nhóm VA B. Chu kì 4, nhóm VB
C. Chu kì 4, nhóm VA D. Chu kì 3, nhóm IIIA

(L.O.1.2) Chọn phương án đúng:


Dự đoán nguyên tử số của nguyên tố kim loại kiềm (chưa phát hiện) ở chu kỳ 8 của bảng
HTTH.
A.137 B.119 C.105 D.147
Cho nguyên tố M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 5s . Phát biểu nào sau đây là chính
1

xác:
1) M là nguyên tố có tính kim lọai.
2) M là nguyên tố thộc nhóm IA.
3) M chỉ có một số oxy hóa +1
A. Tất cả cùng chưa chắc đúng
B. Chỉ 1,2 đúng
C. Tất cả cùng đúng
D. Chỉ 1 đúng
(L.O.1.2) Chọn trường hợp đúng. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử A có 4 số lượng tử của electron
cuối cùng là: n = 4; ℓ = 2; mℓ = −1; ms = +1/2 (trong cùng phân lớp, quy ước electron điền vào các
orbital theo thứ tự mℓ từ –ℓ đến +ℓ và điền spin dương trước, âm sau). Nguyên tử A có:
A. Z = 40 và là kim loại. B. Z = 22 và là phi kim.
C. Z = 35 và là phi kim. D. Z = 38 và là kim loại.

(L.O.1.2) Cho các nguyên tố 8X, 11Y,20Z và 26T . Số electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố
tăng dần theo thứ tự:
A. X < Y < Z < T. B. T < Z < X < Y. C. Y < Z < X < T. D. Y < X < Z < T.

(L.O.1.2) Ion X– có cấu hình electron phân lớp cuối cùng là 3p6. Vậy giá trị của 4 số lượng tử của
electron cuối cùng của nguyên tử X ở trạng thái cơ bản là (trong cùng phân lớp, quy ước electron
điền vào các orbital theo thứ tự mℓ từ –ℓ đến +ℓ và điền spin dương trước, âm sau):
A. n = 4, ℓ = 0, mℓ = 0, ms = –½ B. n = 3, ℓ = 2, mℓ = –1, ms = –½
C. n = 3, ℓ = 1, mℓ = 0, ms = –½ D. n = 3, ℓ = 1, mℓ = +1, ms = +½

(L.O.1.2) Chọn so sánh đúng. So sánh bán kính (R) nguyên tử và ion sau:
(1) 26Fe > 26Fe2+ > 26Fe3+
(2) 7N3- > 8O2- > 9F-
(3) 19K+ > 20Ca2+ > 38Sr2+
(4) 26Fe2+ > 27Co3+ > 28Ni4+
A. 1,2,4 B. Tất cả C. 1,2,3 D. 1,2

(L.O.1.2) Chọn phương án đúng: Xác định cấu hình electron hóa trị và họ nguyên tố của 89Ac.
A.5f17s2, nguyên tố họ f.
B.7s27p1, nguyên tố họ p.
C.6d17s2, nguyên tố họ d.
D.7s2, nguyên tố họ s
(L.O.1.2) Chọn phương án đúng. Công thức electron của 24Cr3+ ở trạng thái cơ bản là:
A. 1s22s22p63s23p63d3 B. 1s22s22p63s23p63d14s2
2 s2 6 2 6 2 1
C. 1s 2 2p 3s 3p 3d 4s D. 1s22s22p63s23p63d5

(L.O.1.2) Cho biết I1, I2 và I3 là năng lượng ion hóa (kJ/mol) thứ nhất, thứ hai và thứ ba, tương
ứng. Chọn giá trị hợp lý về năng lượng ion hóa của nguyên tử 4Be:
A. I1 = 900 I2 = 1750 I3 = 15000 B. I1 = 900 I2 = 15000 I3 = 17000
C. I1 = 1750 I2 = 900 I3 = 15000 D. I1 = 15000 I2 = 1750 I3 = 900

(L.O.1.2) Chọn phương án đúng: Sắp các ion sau: 3Li+, 11Na+, 17Cl-, 19K+, 35Br-, 53I- theo chiều
tăng dần bán kính.
A. Li+ < Na+ < Cl- < K+ < Br- < I- B. Na+ < K+ < Cl- < Br- < I- < Li+
C. K+ < Cl- < Br- < I- < Na+ < Li+ D. Li+ < Na+ < K+ < Cl- < Br- < I-

(L.O.1.2) Chọn phương án đúng: So sánh năng lượng ion hóa thứ nhất I1 của
11Na (1); 12Mg (2); 13Al (3); 15P (4) và 16S (5):
A. (1) < (3) < (4) < (5) < (2)
B. (5) < (4) < (3) < (2) < (1)
C. (1) < (2) < (3) < (4) < (5)
D. (1) < (3) < (2) < (5) < (4)

(L.O.1.2) Chọn trường hợp đúng. Năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) của các nguyên tố có cấu
trúc electron: 1s22s22p4 (1) , 1s22s22p3 (2), 1s22s22p6 (3) và 1s22s22p63s1 (4) tăng theo chiều:
A. 4 → 3 → 2 → 1 B. 1 → 2 → 3 → 4
C. 3 → 2 → 1 → 4 D. 4 → 1 → 2 → 3
(L.O.1.2) Chọn phương án đúng: Ion A4+ có cấu hình e phân lớp cuối cùng là 3p6. Vị trí của A
trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
A.Chu kỳ 4, phân nhóm VIIB , ô số 25. B. Chu kỳ 3, phân nhóm IVA, ô số 14.
C.Chu kỳ 4, phân nhóm IVB, ô số 22. D.Chu kỳ 4, phân nhóm VIB, ô số 24

(L.O.1.2) Chọn phương án đúng. Dự đoán chu kỳ 8 (chưa phát hiện) trong bảng hệ thống tuần
hoàn có bao nhiêu nguyên tố.
A. 50 B. 32 C. 64 D. 128

PHẦN LIÊN KẾT HÓA HỌC


(L.O.1.3) Chọn phương án chính xác. Số orbital hóa trị của 4Be là:
A. Chỉ có 4AO hóa trị: 2s, 2px, 2py, 2pz. B. Chỉ có 1AO hóa trị: 2s.
C. Chỉ có 3AO hóa trị: 2px, 2py, 2pz. D. Có 5AO hóa trị: 1s, 2s, 2px, 2py, 2pz.

(L.O.1.3) Chọn trường hợp đúng. Cho 7N, 9F, 16S, 17Cl, 35Br, 53I. Dựa vào các tính chất của liên
kết cộng hóa trị theo phương pháp VB, hãy dự đoán phân tử không thể tồn tại trong số các phân
tử sau: SF6, BrF7, IF7, ClF3, NCl5, I7F.
A. NCl5, I7F B. BrF7, IF7 C. ClF3, NCl5 D. SF6, BrF7

(L.O.1.3) Chọn phát biểu đúng. Phân tử CH3 – CH2 – CH3 có:
A. 3 nguyên tử C đều lai hóa sp2. B. 3 nguyên tử C đều không lai hóa.
C. 3 nguyên tử C đều lai hóa sp . 3
D. 3 nguyên tử C đều lai hóa sp
(L.O.1.3) Xác định trạng thái lai hóa của các nguyên tử cacbon trong phân tử sau (từ trái qua
phải): CH3─CH═CH─C≡CH.
A. sp3, sp2, sp, sp2, sp3. B. sp, sp2, sp3, sp, sp.
C.sp3, sp2, sp2, sp, sp. D.sp3, sp2, sp, sp2, sp3.

(L.O.1.3) Chọn phương án đúng. Chọn trục liên nhân là trục z. Liên kết  có thể tồn tại bền
vững trong thực tế do sự xen phủ của các orbital hóa trị sau:
1) 2py – 2pz 2) 3py – 3d x 2 − y 2 3) 3py – 3dzy 4) 2px – 3px
A. Chỉ 3,4 B. Chỉ 2,3,4 C. Chỉ 1,2 D. Tất cả
(L.O.1.3) Chọn phát biểu sai. Theo phương pháp VB:
A. Liên kết cộng hóa trị kiểu  là kiểu liên kết cộng hóa trị bền nhất.
B. Liên kết cộng hóa trị kiểu  chỉ được hình thành bởi cơ chế ghép đôi.
C. Liên kết  hai tâm là liên kết được hình thành trên cơ sở hai orbital hóa trị của hai nguyên
tử liên kết xen phủ về hai phía của trục liên nhân.
D. Sự định hướng của liên kết cộng hóa trị được quyết định bởi sự lai hóa của nguyên tử
trung tâm tham gia tạo liên kết.
(L.O.1.3) Chọn phát biểu đúng. Theo thuyết lai hóa, các orbital tham gia lai hóa cần phải:
1. Có hình dạng giống nhau. 2. Có năng lượng xấp xỉ nhau.
3. Thuộc về cùng một nguyên tử. 4. Có mật độ electron đủ lớn.
A. 2,3,4 B. 3,4 C. 2,3 D. Tất cả

(L.O.1.3) Chọn phương án đúng:


Chọn các phân tử và ion có cấu hình không gian là tứ diện đều:
A.CH4, SiH4, CCl4, NH +4 , SO 24− . B. SF4, NH3, H2O, COCl2.
BF3, CO2, SO2, CH2O. D.CH4, SiF4, CH3Cl, CH2Cl2.

(L.O.1.3) : Chọn dãy các chất có cùng trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm.
(1) CH2Cl2, NF3, ClOF, SO42- (2) SO2Cl2, H2O, NH4+, O(C2H5)2
-
(3) NO2, NO3 , SO2, O3 (4) H2CO, OC(NH2)2, CO32-, CO(CH3)2
A.2,3 B.4 C.1,2,3 D.1,2,3,4

(L.O.1.3) Chọn câu sai.


A. Góc lai hóa giảm dần theo thứ tự: sp > sp2 > sp3.
B. Sự lai hóa có thể xảy ra giữa các AO hóa trị của hai nguyên tử tham gia liên kết.
C. Điều kiện để có lai hóa bền là các orbitan tham gia lai hóa phải có mức năng lượng gần
bằng nhau và có mật độ electron đủ lớn.
D. Sự lai hóa có thể xảy ra giữa các AO hóa trị s với p hoặc s với p và d.

(L.O.1.3) Chọn phát biểu đúng. Ba orbital lai hóa sp2 có đặc điểm:
A. Hình dạng giống nhau nhưng năng lượng và định hướng không gian khác nhau với góc lai
hóa 1200.
B. Hình dạng và năng lượng giống nhau nhưng định hướng không gian khác nhau và phân
bố đối xứng trong không gian với góc lai hóa 1200.
C. Năng lượng bằng nhau, hình dạng và định hướng không gian khác nhau.
D. Hình dạng, năng lượng và định hướng không gian hoàn toàn giống nhau.

(L.O.1.3) Chọn phương án đúng. Theo phương pháp VB, ion NH4+ có đặc điểm cấu tạo:
1) Dạng hình học phân tử là tứ diện đều, không có cực.
2) Nito ở trạng thái lai hóa sp3, góc hóa trị = 109,5o.
3) Nito tạo 4 liên kết cộng hóa trị với H đều theo cơ chế ghép đôi.
4) Dạng hình học phân tử là tháp tam giác, có cực.
A. Chỉ 1,2 B. 2,3,4 C. Chỉ 1,3 D. Chỉ 2,4

(L.O.1.3) Chọn trường hợp đúng:


Gọi trục liên nhân là trục x. Liên kết  sẽ được tạo thành do sự xen phủ giữa các AO hóa trị
của các nguyên tử tương tác:
(1) 3d z 2 và 3d z 2 (2) 3dxz và 3dxz (3) 3dyz và 3dyz
(4) 3dxy và 3dxy (5) 3d x 2 − y 2 và 3d x 2 − y 2
A. 1, 5 B. 1,2,4 C. 2,3 D. 3,4,5
(L.O.1.3) Chọn phương án đúng: Cho: 1H, 4Be, 6C, 7N, 8O, 16S, 17Cl
Trong các tiểu phân sau, tiểu phân nào có cấu trúc dạng đường thẳng: CO2, BeCl2, H2S,
NH2, COS (với C là nguyên tử trung tâm), NO2
A.CO2, H2S, NO2. B. BeCl2, H2S, NH2-. C. NH2-, COS, NO2. D.CO2, BeCl2, COS.

(L.O.1.3) Chọn phương án đúng:


Hợp chất nào có moment lưỡng cực bằng không:
1) trans-ClHC=CHCl 2) CH3Cl 3) CS2 4) NO2
A.1,4 B. 1,3 C. 3,4 D.2,3
(L.O.1.3) Chọn phương án đúng. Cho các cấu tử sau: SO2(1), PH3 (2), H2S (3), ClO3− (4), NH −2
(5) Các cấu tử có chứa cặp electron hóa trị không liên kết ở nguyên tử trung tâm là:
A. Tất cả B. (1), (2), (4) C. (2), (3), (5) D. (2), (3), (4), (5)

(L.O.1.3) Chọn so sánh đúng góc liên kết của các cấu tử: SO 24 − (1), SO 32 − (2) và SO2(3).
A. 2 < 1 < 3 B. 1 < 2 < 3 C. 2 > 3 > 1 D. 3 > 1 > 2

(L.O.1.3) Chọn phát biểu sai về phương pháp MO:


A. Ngoài MO liên kết và phản liên kết còn có MO không liên kết.
B. MO phản liên kết có năng lượng nhỏ hơn AO ban đầu.
C. Các electron trong phân tử chịu ảnh hưởng của tất cả các hạt nhân nguyên tử trong phân tử.
D. Các electron phân bố trong phân tử theo các quy tắc như trong nguyên tử đa electron (trừ quy
tắc Kleskovxki).

(L.O.1.3) Chọn phương án đúng. Theo phương pháp MO, sự thêm electron vào orbital phân
tử phản liên kết dẫn đến hệ quả:
A. Giảm độ dài và giảm năng lượng liên kết. B. Tăng độ dài và tăng năng lượng liên kết.
C. Tăng độ dài và giảm năng lượng liên kết. D. Giảm độ dài và tăng năng lượng liên kết.

(L.O.1.3) Chọn phương án đúng. Theo phương pháp MO (biết 8O):


1) O2 có bậc liên kết bé hơn O +2 . 2) Năng lượng liên kết của O +2 lớn hơn O2.
3) Liên kết O2 có độ dài lớn hơn O +2 . 4) Cả O2 và O +2 đều thuận từ.
A. Chỉ 1,2,3 B. Chỉ 3,4 C. Chỉ 1,2 D. Tất cả

(L.O.1.3) Chọn phương án đúng. Theo thuyết MO, bậc liên kết của NO, F2 và Be2 lần lượt là:
A. 2,5; 1; 0 B. 2,5; 2; 2 C. 2; 2; 1 D. 2; 1; 0

(L.O.1.3) Chọn phương án đúng:


Cho 7N, 8O. Cấu hình electron hóa trị của phân tử NO+ là (x là trục liên kết ):
(
A. ( 2s )  *2s
2
) (  ) ( )
2
2py 2pz
4
2px
2

B. ( ) (
2s
2 * 2
2s ) ( ) ( ) ( )
2py
2
2px
2
2pz
2

C. ( ) (
2s
2 * 2
2s ) (  ) ( ) ( )
2py 2pz
4
2px
1 *
2py
1

D. ( ) (
2s
2 * 2
2s ) ( ) (  ) .
2px
2
2py 2pz
4
(L.O.1.3) Chọn phương án đúng. Theo thuyết VSEPR, sự giảm góc liên kết trong dãy
các phân tử CH4, NH3 và H2O là do:
A. Giảm kích thước của nguyên tử trung tâm.
B. Giảm số nguyên tử H.
C. Tăng độ âm điện của nguyên tử trung tâm.
D. Tăng số cặp electron hóa trị tự do của nguyên tử trung tâm.

(L.O.1.2) Chọn phương án đúng. Xác định cấu hình electron hóa trị của nguyên tố có
số thứ tự 31 trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố.
A. 4s24p1 B. 4s14p2 C. 3d104s14p2 D. 3d104s24p1
(L.O.1.3) Chọn phát biểu đúng. Theo thuyết MO:

1) Độ dài liên kết trong các tiểu phân: H −2 , H2 và H +2 tăng dần theo thứ tự: H −2 < H2 < H
+
2 .
2) Bậc liên kết của CO lớn hơn bậc liên kết của O 2.
3) Các electron nằm trên các MO không liên kết thì không có ảnh hưởng gì đến bậc
liên kết.
4) Không thể tồn tại các liên kết cộng hóa trị tạo bởi số lẻ (1,3,5…) electron.

5) Các phân tử hoặc ion có chứa electron độc thân thì có tính thuận từ.
A. Chỉ 3,5 B. 1,4,5 C. 2,3,5 D. 2,3,4
(L.O.1.3) Chọn phương án đúng. Theo thuyết MO, các tiểu phân: N2, CO, NO+ và CN–
có:
1) Bậc liên kết bằng nhau. 2) Độ dài liên kết bằng nhau.
3) Độ bền liên kết bằng nhau. 4) Từ tính giống nhau.
A. Chỉ 2,3 B. Chỉ 1,4 C. Chỉ 1,3,4 D. Tất cả
(L.O.1.3) Chọn phương án đúng. Cấu tử có chứa cặp electron hóa trị không liên kết ở
nguyên tử trung tâm là: 1) SO2 2) AlF3 3) PO34− 4) NO −2

A. Chỉ 1,4 B. Chỉ 2,3 C. Tất cả D. Chỉ 1,3

You might also like