You are on page 1of 5

I.

Một số khái nhiệm


Thơ (hay thơ ca, thi ca) là hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống với
những cảm xúc chất chứa, cô đọng, những tâm trạng dạt dào, những tưởng tượng
mạnh mẽ, trong ngôn ngữ hàm xúc, giàu hình ảnh, và nhất là có nhịp điệu.
Truyện ngắn là hình thức tự sự cỡ nhỏ, thường được viết bằng văn xuôi, để người
đọc tiếp thu liền một mạch, đọc một hơi không nghỉ.
Tác phẩm văn học là một công trình nghệ thuật ngôn từ, đó là kết quả của một
quá trình sáng tạo, lao động trí óc miệt mài của tác giả. Một tác phẩm văn học có
thể là sản phẩm của một cá nhân hoặc một tập thể cùng nhau sáng tạo ra. Những
người sáng tác tác phẩm văn học sẽ được gọi là nhà vă
Chi tiết là “Các tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa lớn về cảm xúc và tư tưởng”
và họ gọi chung là chi tiết nghệ thuật.
Tình huống truyện có thể hiểu là hoàn cảnh, bối cảnh tạo nên câu chuyện. Tình
huống truyện là cái hoàn cảnh riêng được tạo nên bởi một sự kiện đặc biệt trong
truyện, khiến tại đó cuộc sống hiện lên đậm đặc nhất và ý đồ tư tưởng của tác giả
cũng được bộc lộ sắc nét nhất.
II. Các vấn đề lí luận – văn học
1. Đặc trưng của thơ
- Ngôn ngữ cô động, hàm súc, ngắn gọn
- Tính tình cảm cảm xúc
- Tính cá thể hóa
- Tính hình tượng
2. Đặc trưng của truyện ngắn
- Chi tiết
- Tình huống
- Sự kiện, nhân vật, dung lượng…
3. Đặc trưng của văn học
- Nội dung phản ánh của văn học: Phản ánh hiện thực đời sống
- Đối tượng phản ánh của văn học: con người
- Phương tiện phản ánh của văn học: ngôn từ, hình tượng nghệ thuật
4. Chức năng của văn học
- Chức năng nhận thức
- Chức năng giáo dục
- Chức năng thẩm mĩ
- Chức năng giải trí…
5. Phong cách nhà văn
6. Mối quan hệ giữ nội dung và hình thức nghệ thuật
7. Giá trị hiện thực và nhân đạo
8. Tư chất của nhà văn: Tài-tâm-óc quan sát-trí tưởng tượng-cảm hứng sáng
tạo - ngôn ngữ đa dạng

Thành công là một cuộc hành trình, không phải là đích đến Cô Thắm 0911776179
III. Các dạng đề lí luận

1. "Truyện có thể có cốt truyện, có thể không có cốt truyện, nhưng không thể
nghèo chi tiết. Nếu thế truyện sẽ như nước lã." (Nguyên Ngọc)

*Giải thích:

- Truyện:

- Chi Tiết:

- Nước lã

=> Vân đề: TPVH nếu k có chi tiết thì không có giá trị. – Tầm quan trọng của
chi tiết nghệ thuật

*Bàn luận:

- Ý kiến: đúng đắn, đợi đúng đặc trưng của truyện – thể laoij tự sự

- Tại sao truyện ngắn cần cso chi tiết- tầm qaun trọng- vai trò của chi chi tiết

+ Xuất phát từ phía nhà văn: xaay dựng chi tiết gúp nhà văn có đc chỗ đứng,
khẳng định tên tuổi nhà văn

+ Xuât phát từ phía bạn đọc: Bạn đcọ muôn đời luôn có khao khát tì đến
nhwunxg tác phẩm hay, đặc sắc có dấu ấn, đặc biệt có nhwunxg chi tiết có giá
trị.

+ Xuất phát từ phía tác phẩm: Bởi vì chi tiết là thước đo của một tác phẩm giá
trị/ Giups nhân vật bộc lộ phẩm chất/ cốt truyện phát triển.

+ Xuất phát từ đặc trưng văn học- thể loại tự sự: chi tiết là một trong những yếu
tố cấu thnahf tác phẩm truyện....

* Chứng minh:

- Chuyện người con gái Nam Xương: Bé Đản nói vưới cha-cái bóng

- Làng: ông Hai nghe tin làng theo giặc.

- Chiệc lược ngà: Chi tiêt chia tay- hôn lên vết thẹo cha.

- Những ngôi sao xa xôi: Phá bom

Thành công là một cuộc hành trình, không phải là đích đến Cô Thắm 0911776179
- Lặng lẽ Sa Pa: Dùng cây chắn đường

(Hướng dẫn: Gọi tên chi tiết/ Nêu hoàn cảnh xuất hiện chi tiết/ Phân tích chi
tiết: Giup cốt truyện phát triển:1, Anh Sáu xúc động. 2. Anh ^ hối hận. 3. Giúp
nv: Bé thu: (thương cha- rạch ròi, ngang ngạnh...) (anh ^: thương con)

/ Đánh giá chi tiết: Chi tiết có đúng/ có giá trị hay không/ góp phần tạo
nên...thành công)

*Mở rộng/ bài học:\

- Ngoài xd chi tiết cần chú trọng: nhân vật, sự kiện, cốt truyện, tình huống truyện...
tư tuwingr, nội dung.

- Bai học: nhà văn

- Bai học người tiếp nhận.

2. "Nhà văn phải biết khơi lên ở con người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng cái ác;
cái khát vọng khôi phục và bảo vệ những cái tốt đẹp." (Ai-ma-tốp)

- Giải thích:

=> Thiên cức ủa nhà văn, chức năng của văn học.

3. “Văn chương cho con người sống nhiều cuộc đời khác, sống về phía khác của
cuộc đời mình”

4. Lêonit Lêonop từng nói: “Mỗi tác phẩm phải là một phát minh về hình thức và
khám phá về nội dung”.
5. "Tình huống chính là thứ nước rửa ảnh làm nổi hình nổi sắc nhân vật, làm rõ tư
tưởng nhà văn, là khoảnh khắc chứa đựng cả một đời người".
6. "Yếu tố đầu tiên của văn học là ngôn ngữ, công cụ chủ yếu của nó và cùng với
các sự kiện, các hiện tượng của cuộc sống là chất liệu của văn học." (M. Go-rơ-ki)
7. “Văn học giúp con người hiểu được bản thân mình nâng cao niềm tin vào bản
thân mình và làm nảy nở ở con người khát vọng vươn tới chân lý”
8. Thơ hay như người con gái đẹp, nhan sắc thơ là chữ nghĩa, đức hạnh thơ là tấm
lòng, là hơi thở được thổi hồn, được nâng lên để mỗi khi đọc tác phẩm, người đọc
lại thèm được sống và sống đẹp như một bài thơ
9. "Tình huống truyện là một lát cắt trên thân cây mà qua đó thấy được trăm năm
đời thảo mộc".

Thành công là một cuộc hành trình, không phải là đích đến Cô Thắm 0911776179
10. "Chỉ có tác phẩm nghệ thuật nào truyền đạt cho mọi người những tình cảm mới
mà họ chưa từng thể nghiệm thì mới là tác phẩm nghệ thuật đích thực." (Lép-Tôn-
xtôi)
11. “Văn chương cho con người sống nhiều cuộc đời khác, sống về phía khác của
cuộc đời mình”
12. “Tác phẩm nghệ thuật đích thực bao giờ cũng là một phát minh về hình thức và
khám phá nội dung”.
13. "Tư tưởng nhân đạo xuyên suốt văn học từ xưa đến nay. Khái niệm nhân đạo
có những tiền thân của nó, trong lời nói thông thường đó là" tình thương, lòng
thương người ". (Lê Trí Viễn)
14. "Tác phẩm nghệ thuật sẽ chết nếu nó miêu tả cuộc sống chỉ để miêu tả, nếu nó
không phải là tiếng thét khổ đau hay lời ca tụng hân hoan, nếu nó không đặt ra
những câu hỏi hoặc trả lời những câu hỏi đó." (Biêlinxki)
15. " Thiên chức của nhà văn cũng như những chức vụ cao quý khác là phải nâng
đỡ những cái tốt để trong đời có nhiều công bằng, thương yêu hơn. "(Thạch Lam)
16. “Tôi bắt đầu tin văn chương cũng có lửa, làm tan chảy những bức tường thép
mà mỗi người tự dựng lên, văn chương cũng là băng, gắn kết những ốc đảo người
thành một khối, văn chương là nước, dịu dàng mà mãnh liệt vượt qua những rào
cản của lịch sử, văn hóa, ngôn ngữ”
17. Nghệ thuật là lĩnh vực của cái độc đáo. Vì vậy đòi hỏi người sáng tạo phải có
phong cách nổi bật, tức là có cái gì rất riêng mới lạ trong phong cách của mình.
"(Sách Văn học 12)
18. “Ngồi trong xó nhà mà lịch lãm suốt hết các nơi danh lam thắng cảnh của thiên
hạ, xem trên mảnh giấy mà tinh tường được hết các việc hay, việc dở của thế gian;
sinh ở sau mấy nghìn năm mà tự hồ như được đối diện và được nghe tiếng bàn bạc
của người sinh về trước mấy nghìn năm, cũng là nhờ có văn chương cả.”
19. Con người đến với cuộc sống từ nhiều nẻo đường, trên muôn vàn cung bậc
phong phú nhưng tiêu điểm mà con người hướng đến vẫn là con người." (Đặng
Thai Mai)
20. "Ở đâu có lao động thì ở đó có sáng tạo ra ngôn ngữ. Nhà văn không chỉ học
tập ngôn ngữ của nhân dân mà còn là người phát triển ra ngôn ngữ sáng tạo, không
nên ăn bám vào người khác. Giàu ngôn ngữ thì văn sẽ hay.. Cũng cùng một vốn
ngôn ngữ ấy nhưng sử dụng có sáng tạo thì văn sẽ có bề thế và kích thước. Có vốn
mà không biết sử dụng chỉ như nhà giàu giữ của. Dùng chữ như đánh cờ tướng,
chữ nào để chỗ nào phải đúng vị trí của nó. Văn phải linh hoạt. Văn không linh
hoạt gọi là văn cứng đơ thấp khớp.." (Nguyễn Tuân)
21. Standal viết: “ Văn học là tấm gương phản chiếu đời sống xã hội”.
22. Văn học và cuộc sống là 2 vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm là con người.
23. "Tôi quan niệm đã viết văn phải cố viết cho hay và viết đúng cái tạng riêng của
mình. Văn chương cần sự độc đáo hơn trong bất kỳ lĩnh vực nào khác"( Nguyễn
Tuân )

Thành công là một cuộc hành trình, không phải là đích đến Cô Thắm 0911776179
24. Thích một bài thơ, theo tôi nghĩ, trước hết là thích một cách nhìn, một cách
nghĩ, một cách xúc cảm, một cách nói, nghĩa là trước hết thích một con người.
(Hoài Thanh)
25. Mỗi công dân có một dạng vân tay
Mỗi nhà thơ có một dạng vân chữ
Không trộn lẫn
( Lê Đạt )
26. Thế giới được tạo lập không phải một lần mà mỗi lần người nghệ sĩ độc đáo
xuất hiện thì lại một lần thế giới được tạo lập ( Marcel Proust )…
IV. Các dạng đề so sánh văn học
1. So sánh hình tượng người lính
+ Đồng chí – Bài thơ về tiểu dội xe không kính
+ Đồng chí – Những ngôi sao xa xôi- Lặng lẽ Sa pa
+ Hình tượng con người: Anh thanh niên – ông Hai
2. So sánh bức tranh thiên nhiên: Mùa xuân nho nhỏ- Sang thu
3. So sánh ước nguyện: Mùa xuân nho nhỏ - Viếng lăng Bác
4. So sánh tình phụ tử: Chiêc lược ngà – Nói với con
5. So sánh tình cảm gia đình: Chiếc lược ngà –Bếp lửa

Thành công là một cuộc hành trình, không phải là đích đến Cô Thắm 0911776179

You might also like