You are on page 1of 63

Toán 3 - Calculus 3

Nguyễn Hữu Hiếu

12/10/2020

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 1 / 34


Nội dung

Có dấu (∗) là quan trọng.


Đạo hàm, tích phân hàm vector, độ cong (∗)
Cực trị tự do hàm hai biến (∗)
Cực trị có điều kiện - Phương pháp nhân tử Lagranger
Đạo hàm theo hướng, vector Gradiend, mặt phẳng tiếp xúc (∗)
Tích phân bội và ứng dụng (∗)
Tích phân đường loại 1
Tích phân đường loại 2
Tích phân đường của trường vector và ứng dụng (∗)
Tích phân mặt, tích phân thông lượng

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 2 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Đạo hàm - tích phân hàm vector, độ cong

Định lý 1
Giả sử hàm vector f được biểu diễn trong hệ tọa độ Descaster
f (t) = f1 (t)i + f2 (t)j và các hàm thành phần f1 , f2 là các hàm khả vi. Khi đó

∂f ∂f1 ∂f2
(t) = (t)i + (t)j.
∂t ∂t ∂t

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 3 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Đạo hàm - tích phân hàm vector, độ cong

Định lý 1
Giả sử hàm vector f được biểu diễn trong hệ tọa độ Descaster
f (t) = f1 (t)i + f2 (t)j và các hàm thành phần f1 , f2 là các hàm khả vi. Khi đó

∂f ∂f1 ∂f2
(t) = (t)i + (t)j.
∂t ∂t ∂t
Tương tự với ba chiều

Định lý 2
Giả sử hàm vector f được biểu diễn trong hệ tọa độ Descaster
f (t) = f1 (t)i + f2 (t)j + f3 (t)k và các hàm thành phần f1 , f2 , f3 là các hàm khả vi.
Khi đó
∂f ∂f1 ∂f2 ∂f3
(t) = (t)i + (t)j + (t)k.
∂t ∂t ∂t ∂t

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 3 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Định nghĩa 1
(Tích phân) Giả sử hàm vector f được biểu diễn trong hệ tọa độ Descaster
f (t) = f1 (t)i + f2 (t)j và các hàm thành phần f1 , f2 là các hàm khả tích trên đoạn
[α, β]. Khi đó tích phân hàm vector f trên đoạn [α, β] được định nghĩa như sau
Z β Z β Z β
f (t)dt = f1 (t)dti + f2 (t)dtj.
α α α

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 4 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Định nghĩa 1
(Tích phân) Giả sử hàm vector f được biểu diễn trong hệ tọa độ Descaster
f (t) = f1 (t)i + f2 (t)j và các hàm thành phần f1 , f2 là các hàm khả tích trên đoạn
[α, β]. Khi đó tích phân hàm vector f trên đoạn [α, β] được định nghĩa như sau
Z β Z β Z β
f (t)dt = f1 (t)dti + f2 (t)dtj.
α α α

Định nghĩa 2
(Tích phân) Giả sử hàm vector f được biểu diễn trong hệ tọa độ Descaster
f (t) = f1 (t)i + f2 (t)j + f3 (t)k và các hàm thành phần f1 , f2 , f3 là các hàm khả tích
trên đoạn [α, β]. Khi đó ta tích phân hàm vector f trên đoạn [α, β] được định
nghĩa như sau
Z β Z β Z β Z β
f (t)dt = f1 (t)dti + f2 (t)dtj + f3 (t)dtk.
α α α α

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 4 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Định nghĩa 3
(Tích phân bất định) Giả sử hàm vector f được biểu diễn trong hệ tọa độ
Descaster f (t) = f1 (t)i + f2 (t)j và các hàm thành phần f1 , f2 là các hàm tồn tại
nguyên hàm. Khi đó tích phân bất định (nguyên hàm) hàm vector f được định
nghĩa như sau Z Z Z
f (t)dt = f1 (t)dti + f2 (t)dtj.

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 5 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Định nghĩa 3
(Tích phân bất định) Giả sử hàm vector f được biểu diễn trong hệ tọa độ
Descaster f (t) = f1 (t)i + f2 (t)j và các hàm thành phần f1 , f2 là các hàm tồn tại
nguyên hàm. Khi đó tích phân bất định (nguyên hàm) hàm vector f được định
nghĩa như sau Z Z Z
f (t)dt = f1 (t)dti + f2 (t)dtj.

Định nghĩa 4
(Tích phân bất định) Giả sử hàm vector f được biểu diễn trong hệ tọa độ
Descaster f (t) = f1 (t)i + f2 (t)j + f3 (t)k và các hàm thành phần f1 , f2 , f3 tồn tại
nguyên hàm. Khi đó ta tích phân bất định (nguyên hàm) hàm vector f được định
nghĩa như sau
Z Z Z Z
f (t)dt = f1 (t)dti + f2 (t)dtj + f3 (t)dtk.

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 5 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 1 (Ôn tập)


Một vật chuyển động theo quỹ đạo là đồ thị của hàm vector

r (t) = (t 5 + 2t 2 )i + (2t + 1)j + (2t 2 − t)k.

Tính vận tốc, gia tốc, độ lớn vector gia tốc của vật tại thời điểm t.

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 6 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 1 (Ôn tập)


Một vật chuyển động theo quỹ đạo là đồ thị của hàm vector

r (t) = (t 5 + 2t 2 )i + (2t + 1)j + (2t 2 − t)k.

Tính vận tốc, gia tốc, độ lớn vector gia tốc của vật tại thời điểm t.

Giải.
Vận tốc:
dr
v (t) = (t) = (5t 4 + 4t)i + 2j + (4t − 1)k
dt
Gia tốc:
dv
a(t) = (t) = (20t 3 + 4)i + 4k
dt
Độ lớn vector gia tốc tại thời điểm t:
p
ka(t)k = (20t 3 + 4)2 + 42 .

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 6 / 34


Ôn tập cuối kỳ
Các kết quả sau thường được sử dụng để tính độ cong.

Định lý 3
Giả sử L là một đường cong được cho bởi bởi hàm vector r khả vi cấp hai tại t.
Khi đó ta có hệ thức
kT 0 (t)k kr 0 (t) × r 00 (t)k
k= = .
kr 0 (t)k kr 0 (t)k3

Hệ quả 1
Giả sử L là một đường cong được cho bởi bởi hàm phương trình tham số
x = f1 (t), y = f2 (t), z = f3 (t), t ∈ D, trong đó f1 , f2 , f3 là các hàm khả vi cấp hai.
Khi đó ta có hệ thức
s
2 2 2
x0 y0 y0 z0 z0 x0
00 00 + 00 00 + 00 00
x y y z z x
k= p .
(x 02 + y 02 + z 02 )3
N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 7 / 34
Ôn tập cuối kỳ

Hệ quả 2
Giả sử L là một đường cong phẳng được cho bởi bởi hàm phương trình tham số
x = f1 (t), y = f2 (t)t ∈ D, trong đó f1 , f2 là các hàm khả vi cấp hai. Khi đó ta có
hệ thức
|x 0 y 00 − x 00 y 0 |
k=p .
(x 02 + y 02 )3

Hệ quả 3
Giả sử L là một đường cong khả vi cấp 2 được cho bởi bởi hàm phương trình tổng
quát y = f (x). Khi đó ta có hệ thức

|f 00 (x)|
k=p .
(1 + f 02 (x))3

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 8 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 2 (Ôn tập)


Tính độ cong của đường xoắn ốc cho bởi phương trình tham số tại t.

x = cos t, y = sin t, z = t

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 9 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 2 (Ôn tập)


Tính độ cong của đường xoắn ốc cho bởi phương trình tham số tại t.

x = cos t, y = sin t, z = t

Đặt r (t) = x(t)i + y (t)j + z(t)k. Ta có.

x 0 (t) = − sin t y 0 (t) = cos t z 0 (t) = 1


x 00 (t) = − cos t y 00 (t) = − sin t z 00 (t) = 0

i j k
⇒ r 0 × r 00 = − sin t cos t 1 = (sin t)i − (cos t)j + k
− cos t − sin t 0

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 9 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 2 (Ôn tập)


Tính độ cong của đường xoắn ốc cho bởi phương trình tham số tại t.

x = cos t, y = sin t, z = t

Đặt r (t) = x(t)i + y (t)j + z(t)k. Ta có.

x 0 (t) = − sin t y 0 (t) = cos t z 0 (t) = 1


x 00 (t) = − cos t y 00 (t) = − sin t z 00 (t) = 0

i j k
⇒ r 0 × r 00 = − sin t cos t 1 = (sin t)i − (cos t)j + k
− cos t − sin t 0
Từ đó ta được độ cong tại t.

kr 0 (t) × r 00 (t)k 2 1
k= 0 3
=√ = .
kr (t)k 2 3 2
N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 9 / 34
Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 3 (HK1 2019 - 2020)


Cho một vật chuyển động với hàm vector vận tốc là
v (t) = (3 sin t)i − (3 cos t)j + 2k
π

a. Tìm hàm vector vị trí chuyển động của vật, biết rằng r 2 = (4, 1, π).
b. Chứng minh rằng độ cong của đồ thị hàm vector r (t) tại mọi thời điểm t là
hằng số. Hãy tìm giá trị này của độ cong.

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 10 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 3 (HK1 2019 - 2020)


Cho một vật chuyển động với hàm vector vận tốc là
v (t) = (3 sin t)i − (3 cos t)j + 2k
π

a. Tìm hàm vector vị trí chuyển động của vật, biết rằng r 2 = (4, 1, π).
b. Chứng minh rằng độ cong của đồ thị hàm vector r (t) tại mọi thời điểm t là
hằng số. Hãy tìm giá trị này của độ cong.

a. Gọi r là hàm vector vị trí của vật.


Z Z Z Z
r (t) = v (t)dt = 3 sin tdti − 3 cos tdtj + 2dtk

= (−3 cos t + c1 )i + (−3 sin t + c2 )j + (2t + c3 )k

Do r ( π2 ) = (4, 1, π) nên (c1 , c2 , c3 ) = (4, 4, 0). Từ đó

r (t) = (−3 cos t + 4)i + (−3 sin t + 4)j + (2t)k.

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 10 / 34


Ôn tập cuối kỳ

b. Ta có
r 0 (t) = v (t) = (3 sin t)i − (3 cos t)j + 2k
r 00 (t) = (3 cos t)i + (3 sin t)j

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 11 / 34


Ôn tập cuối kỳ

b. Ta có
r 0 (t) = v (t) = (3 sin t)i − (3 cos t)j + 2k
r 00 (t) = (3 cos t)i + (3 sin t)j
i j k
⇒ r 0 × r 00 = 3 sin t −3 cos t 2 = −(6 sin t)i + (6 cos t)j + 9k
3 cos t 3 sin t 0
Ta được độ cong tại t

kr 0 (t) × r 00 (t)k 117 3
k= = √ = .
kr 0 (t)k3 13 13 13

Từ đó, ta thấy độ cong của đồ thị hàm số là hằng số tại mọi điểm và giá trị độ
3
cong bằng k = .
13

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 11 / 34


Ôn tập cuối kỳ
Tìm cực trị tự do hàm hai biến
Qui trình sau dùng để tìm cực trị tự do cho hàm hai biến số.
Giả sử cần tìm các điểm cực trị của hàm số w = f (x, y ) hai biến.
B1 Tìm các điểm dừng, là nghiệm của hệ phương trình.
∂f


 =0  0
fx = 0
∂x i.e
∂f f 0
y =0

 =0
∂y

B2. Tính giá trị của định thức

fxx00 (t0 ) fxy00 (t0 )


Df =
fyx00 (t0 ) fyy00 (t0 )

(i) Nếu Df < 0 thì điểm t0 (x0 , y0 ) không phải là điểm cực trị của hàm số.
(ii) Nếu Df > 0 thì điểm t0 (x0 , y0 ) là điểm cực trị của hàm số và
00 > 0 thì điểm t (x , y ) là điểm cực tiểu của hàm số.
fxx 0 0 0
00 < 0 thì điểm t (x , y ) là điểm cực đại của hàm số.
fxx 0 0 0

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 12 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 4 (HK2 2019-2020)


x3
Tìm cực trị địa phương của hàm số f (x, y ) = + 3x 2 − 7x − y 2 + 4y .
3

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 13 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 4 (HK2 2019-2020)


x3
Tìm cực trị địa phương của hàm số f (x, y ) = + 3x 2 − 7x − y 2 + 4y .
3
Xét hệ phương trình
 0  2 
fx = 0 x + 6x − 7 = 0 (x, y ) = (1; 2)
⇔ ⇔
fy0 = 0 −2y + 4 = 0 (x, y ) = (−7; 2)

⇒ Hàm số có hai điểm dừng (x, y ) = (1; 2), (x, y ) = (−7; 2).

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 13 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 4 (HK2 2019-2020)


x3
Tìm cực trị địa phương của hàm số f (x, y ) = + 3x 2 − 7x − y 2 + 4y .
3
Xét hệ phương trình
 0  2 
fx = 0 x + 6x − 7 = 0 (x, y ) = (1; 2)
⇔ ⇔
fy0 = 0 −2y + 4 = 0 (x, y ) = (−7; 2)

⇒ Hàm số có hai điểm dừng (x, y ) = (1; 2), (x, y ) = (−7; 2).
Ta lại có: fxx00 = 2x + 6, fxy00 = fyx00 = 0, fyy00 = −2 nên

fxx00 (x, y ) fxy00 (x, y ) 2x + 6 0


Df = = = −4x − 12
fyx00 (x, y ) fyy00 (x, y ) 0 −2

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 13 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 4 (HK2 2019-2020)


x3
Tìm cực trị địa phương của hàm số f (x, y ) = + 3x 2 − 7x − y 2 + 4y .
3
Xét hệ phương trình
 0  2 
fx = 0 x + 6x − 7 = 0 (x, y ) = (1; 2)
⇔ ⇔
fy0 = 0 −2y + 4 = 0 (x, y ) = (−7; 2)

⇒ Hàm số có hai điểm dừng (x, y ) = (1; 2), (x, y ) = (−7; 2).
Ta lại có: fxx00 = 2x + 6, fxy00 = fyx00 = 0, fyy00 = −2 nên

fxx00 (x, y ) fxy00 (x, y ) 2x + 6 0


Df = = = −4x − 12
fyx00 (x, y ) fyy00 (x, y ) 0 −2

Từ đó: Df (1; 2) = −16 < 0 nên (1; 2) không phải là điểm CT của hàm số.
Df (−7; 2) = 16 > 0 và fxx00 (−7; 2) = −8 < 0 nên (0; −1) là điểm cực đại của
hàm số.
Vậy, hàm số có một điểm cực trị (−7; 2) là điểm cực đại.
N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 13 / 34
Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 5 (HK1 2019-2020)


Tìm cực trị địa phương của hàm số f (x, y ) = x 2 y + 3x 2 − 4xy − 12x + y 2 + y + 10.

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 14 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 5 (HK1 2019-2020)


Tìm cực trị địa phương của hàm số f (x, y ) = x 2 y + 3x 2 − 4xy − 12x + y 2 + y + 10.

Xét hệ phương trình


  
3
(x, y ) = 2;
fx0 = 0
 
2xy + 6x − 4y − 12 = 0  2
0 ⇔ 2 ⇔
fy = 0 x − 4x + 2y + 1 = 0  (x, y ) = (−1; 3)
(x, y ) = (5; −3)
 
3
⇒ Hàm số có ba điểm dừng (x, y ) = 2; , (x, y ) = (−1; 3), (x, y ) = (5; −3).
2

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 14 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 5 (HK1 2019-2020)


Tìm cực trị địa phương của hàm số f (x, y ) = x 2 y + 3x 2 − 4xy − 12x + y 2 + y + 10.

Xét hệ phương trình


  
3
(x, y ) = 2;
fx0 = 0
 
2xy + 6x − 4y − 12 = 0  2
0 ⇔ 2 ⇔
fy = 0 x − 4x + 2y + 1 = 0  (x, y ) = (−1; 3)
(x, y ) = (5; −3)
 
3
⇒ Hàm số có ba điểm dừng (x, y ) = 2; , (x, y ) = (−1; 3), (x, y ) = (5; −3).
2
Ta lại có: fxx00 = 2y + 6, fxy00 = fyx00 = 2x − 4, fyy00 = 2 nên

fxx00 (x, y ) fxy00 (x, y ) 2y + 6 2x − 4


Df = = = 4y + 12 − (2x − 4)2
fyx00 (x, y ) fyy00 (x, y ) 2x − 4 2

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 14 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Từ đó    
3 3
Df 2; = 18 > 0, hơn nữa fxx00 = 9 > 0 nên 2; là điểm cực tiểu của
2 2
hàm số.
Df (−1; 3) = −36 < 0, Df (5; −3) = −36 < 0 nên (−1; 3) và (5; −3) không là
điểm CT của hàm số.  
3
Vậy hàm số có một điểm CT 2; là điểm cực tiểu.
2

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 15 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Tìm cực trị có ràng buộc - phương pháp nhân tử Lagrange


Giả sử ta cần tìm các điểm cực trị của hàm w = f (x, y ) với điều kiện g (x, y ) = 0.
Ta thực hiện qua 3 bước.

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 16 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Tìm cực trị có ràng buộc - phương pháp nhân tử Lagrange


Giả sử ta cần tìm các điểm cực trị của hàm w = f (x, y ) với điều kiện g (x, y ) = 0.
Ta thực hiện qua 3 bước.
B1. Lập hàm với nhân tử Lagrange
L(x, y , λ) = f (x, y ) − λg (x, y )
B2. Tìm λ và các điểm dừng là cặp (x, y ) trong các nghiệm của hệ phương trình.
 L0x = 0

L0y = 0
g (x, y ) = 0

B3. Tính định thức cấp 3.


0 gx0 (t0 ) gy0 (t0 )
D= gx0 (t0 ) Lxx (t0 ) L00xy (t0 )
00

gy0 (t0 ) L00yx (t0 ) L00yy (t0 )


Nếu D > 0 thì điểm (x0 , y0 ) là điểm cực đại và nếu D < 0 thì điểm (x0 , y0 ) là
điểm cực tiểu của hàm số.

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 16 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 6 (Ôn tập)


Tìm các điểm cực trị địa phương (nếu có) của hàm số f (x, y ) = x 2 + 4y 2 với điều
kiện x + 2y = 2.

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 17 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 6 (Ôn tập)


Tìm các điểm cực trị địa phương (nếu có) của hàm số f (x, y ) = x 2 + 4y 2 với điều
kiện x + 2y = 2.

Đặt g (x, y ) = x + 2y − 2 và lập hàm với nhân tử Lagrange.


L(x, y , λ) = x 2 + 4y 2 − λ(x + 2y − 2)

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 17 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 6 (Ôn tập)


Tìm các điểm cực trị địa phương (nếu có) của hàm số f (x, y ) = x 2 + 4y 2 với điều
kiện x + 2y = 2.

Đặt g (x, y ) = x + 2y − 2 và lập hàm với nhân tử Lagrange.


L(x, y , λ) = x 2 + 4y 2 − λ(x + 2y − 2)
Xét hệ phương trình.
 L0x = 0
  
 2x − λ = 0  x =1
L0y = 0 ⇔ 8y − 2λ = 0 ⇔ y = 1/2
g (x, y ) = 0 x + 2y − 2 = 0 λ=2
  

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 17 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 6 (Ôn tập)


Tìm các điểm cực trị địa phương (nếu có) của hàm số f (x, y ) = x 2 + 4y 2 với điều
kiện x + 2y = 2.

Đặt g (x, y ) = x + 2y − 2 và lập hàm với nhân tử Lagrange.


L(x, y , λ) = x 2 + 4y 2 − λ(x + 2y − 2)
Xét hệ phương trình.
 L0x = 0
  
 2x − λ = 0  x =1
L0y = 0 ⇔ 8y − 2λ = 0 ⇔ y = 1/2
g (x, y ) = 0 x + 2y − 2 = 0 λ=2
  

Ta có, gx0 = 1, gy0 = 2, L00xx = 2, L00xy = L00yx = 0, L00yy = 8.


Tại (x, y , λ) = (1; 1/2; 2) thì:
0 gx0 gy0 0 1 2
D = gx0 L00xx L00xy = 1 2 0 = −16 < 0
gy0 L00yx L00yy 2 0 8
⇒ (−1; −2) là điểm cực tiểu.
N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 17 / 34
Ôn tập cuối kỳ
Tích phân bội và ứng dụng
Nội dung phần này ta cần vận dụng được các công thức tính tích phân bội và ứng
dụng tích phân bội, chú ý cách viết miền lấy tích phân và sử dụng hệ thức Fubini.
Nội dung thi ck thường gặp sẽ là tính tích phân bội 2 và ứng dụng tích phân bội 3.

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 18 / 34


Ôn tập cuối kỳ
Tích phân bội và ứng dụng
Nội dung phần này ta cần vận dụng được các công thức tính tích phân bội và ứng
dụng tích phân bội, chú ý cách viết miền lấy tích phân và sử dụng hệ thức Fubini.
Nội dung thi ck thường gặp sẽ là tính tích phân bội 2 và ứng dụng tích phân bội 3.

Bài tập 7 (HK1 2020-2021)


ZZ
Tính tích phân bội hai 3xy 2 dA, với D là miền giới hạn bởi các đường thẳng
D
y = 2x − 3, x + 2y − 4 = 0 và trục Oy .

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 18 / 34


Ôn tập cuối kỳ
Tích phân bội và ứng dụng
Nội dung phần này ta cần vận dụng được các công thức tính tích phân bội và ứng
dụng tích phân bội, chú ý cách viết miền lấy tích phân và sử dụng hệ thức Fubini.
Nội dung thi ck thường gặp sẽ là tính tích phân bội 2 và ứng dụng tích phân bội 3.

Bài tập 7 (HK1 2020-2021)


ZZ
Tính tích phân bội hai 3xy 2 dA, với D là miền giới hạn bởi các đường thẳng
D
y = 2x − 3, x + 2y − 4 = 0 và trục Oy .

Xét hệ PT

y = 2x − 3
⇔ (x, y ) = (2; 1)
x + 2y − 4 = 0

Từ đó miền D là (x, y ) ∈ R2 |0 ≤ x ≤ 2, 2x − 3 ≤ y ≤ −x/2 + 2 . Áp dụng hệ




thức Fubini ta có.


Z2 −x/2+2 Z2
ZZ Z −x/2+2
2 2
3xy dA = dx 3xy dy = xy 3 dx = 8.
2x−3
D 0 2x−3 0
N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 18 / 34
Ôn tập cuối kỳ
Chú ý các hệ thức đổi biến: Thông thường tích phân bội hai mà miền lấy tích phân
có x 2 + y 2 ta đổi biến trong hệ tọa độ cực, tích phân bội 3 mà miền lấy tích phân
xuất hiện x 2 + y 2 ta đổi biến trong hệ tọa độ trụ, tích phân bội 3 mà miền lấy tích
phân có x 2 + y 2 + z 2 ta đổi biến trong hệ tọa độ cầu.
Hệ thức đổi biến trong hệ tọa độ cực (r , ϕ).
Đặt x = r cos ϕ, y = r sin ϕ. Khi đó, miền D trở thành

D0 = {(r , ϕ)|r1 (ϕ) ≤ r ≤ r2 (ϕ), α ≤ ϕ ≤ β}.

Ta có định thức Jacobian:

cos ϕ −r sin ϕ
|J| = = r.
sin ϕ r cos ϕ

Ta được:

ZZ Zβ rZ
2 (ϕ)

f (x, y )dxdy = dϕ rf (r cos ϕ, r sin ϕ)dr .


D α r1 (ϕ)

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 19 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 8 (Ôn tập)


ZZ
Tính tích phân I = (x 2 + y 2 )dA, trong đó D = {(x, y ) ∈ R2 |x 2 + y 2 ≤ 2x}.
D

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 20 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 8 (Ôn tập)


ZZ
Tính tích phân I = (x 2 + y 2 )dA, trong đó D = {(x, y ) ∈ R2 |x 2 + y 2 ≤ 2x}.
D

Đổi biến trong hệ tọa độ cực x = r cos ϕ, y = r sin ϕ, miền D trở thành
n π πo
D 0 = (r , ϕ) : 0 ≤ r ≤ 2 cos ϕ, − ≤ ϕ ≤ .
2 2
Định thức Jacobian
cos ϕ −r sin ϕ
|J| = = r.
sin ϕ r cos ϕ
Do đó.
ZZ ZZ  
I = (x 2 + y 2 )dA = r 2 cos2 ϕ + r 2 sin2 ϕ kJkdrdϕ
D D0

ZZ Zπ/2 2Z
cos ϕ
3
= r drdϕ = dϕ r 3 dr = 3π + 2.
D0 −π/2 0
N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 20 / 34
Ôn tập cuối kỳ

Hệ thức đổi biến trong hệ tọa độ trụ (r , ϕ, z).


Đặt x = r cos ϕ, y = r sin ϕ, z = z, trong đó r ≥ 0, ϕ ∈ [0; 2π]. Khi đó, miền D trở
thành D0 .
Ta có định thức Jacobian:

cos ϕ −r sin ϕ 0
|J| = sin ϕ r cos ϕ 0 = r .
0 0 1

Ta được:
ZZZ ZZZ
f (x, y , z)dxdydz = rf (r cos ϕ, r sin ϕ, z)drdϕdz.
D D0

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 21 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 9 (Ôn tập)


ZZZ
2
+y 2
I = ex dV , trong đó D giới hạn bởi các mặt x 2 + y 2 = 1, z = 0, z = 1.
D

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 22 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 9 (Ôn tập)


ZZZ
2
+y 2
I = ex dV , trong đó D giới hạn bởi các mặt x 2 + y 2 = 1, z = 0, z = 1.
D

Đổi biến trong hệ tọa độ trụ x = r cos ϕ, y = r sin ϕ, z = z.


Khi đó, miền D trở thành D0 .
D 0 = {(r , ϕ, z) : 0 ≤ r ≤ 1, 0 ≤ ϕ ≤ 2π, 0 ≤ z ≤ 1}
Định thức Jacobian: |J| = r . Tích phân trở thành.
ZZZ Z1 Z2π Z1
2 2
I = re r drdϕdz = re r dr dϕ dz
D0 0 0 0
Z1 Z2π Z1 1
2 2 2
= re r dr dϕ = 2πre r dr = πe r = π(e − 1).
0
0 0 0

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 22 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Hệ thức đổi biến trong hệ tọa độ cầu (r , ϕ, θ).


Đặt x = r sin θ cos ϕ, y = r sin θ sin ϕ, z = r cos θ, trong đó r ≥ 0, ϕ ∈ [0; 2π],
θ ∈ [0, π]. Khi đó, miền D trở thành D0 .
Ta có định thức Jacobian:

sin θ cos ϕ r cos θ cos ϕ −r sin θ sin ϕ


|J| = sin θ sin ϕ r cos θ sin ϕ r sin θ cos ϕ = −r 2 sin θ.
cos θ −r sin θ 0

Ta được:
ZZZ ZZZ
f (x, y , z)dxdydz = r 2 sin θf (r sin θ cos ϕ, r sin θ sin ϕ, r cos ϕ)drdθdϕ.
D D0

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 23 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 10 (Ôn tập)


ZZZ p
I = x 2 + y 2 + z 2 dV , trong đó D = {x 2 + y 2 + z 2 ≤ 1, z ≥ 0}
D

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 24 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 10 (Ôn tập)


ZZZ p
I = x 2 + y 2 + z 2 dV , trong đó D = {x 2 + y 2 + z 2 ≤ 1, z ≥ 0}
D

Đổi biến trong hệ tọa độ cầu x = r sin θ cos ϕ, y = r sin θ sin ϕ, z = r cos θ.
Khi đó, miền D trở thành D0 .
n π o
D 0 = (r , θ, ϕ) : 0 ≤ r ≤ 1, 0 ≤ θ ≤ , 0 ≤ ϕ ≤ 2π
2
Định thức Jacobian: |J| = −r 2 sin θ. Tích phân trở thành.

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 24 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 10 (Ôn tập)


ZZZ p
I = x 2 + y 2 + z 2 dV , trong đó D = {x 2 + y 2 + z 2 ≤ 1, z ≥ 0}
D

Đổi biến trong hệ tọa độ cầu x = r sin θ cos ϕ, y = r sin θ sin ϕ, z = r cos θ.
Khi đó, miền D trở thành D0 .
n π o
D 0 = (r , θ, ϕ) : 0 ≤ r ≤ 1, 0 ≤ θ ≤ , 0 ≤ ϕ ≤ 2π
2
Định thức Jacobian: |J| = −r 2 sin θ. Tích phân trở thành.

ZZZ Z1 Zπ/2 Z2π


3 3 π
I = r sin θdrdθdϕ = r dr sin θdθ dϕ = .
2
D0 0 0 0

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 24 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 11 (HK1 2020-2021)


Tính thể tích của khối đặc giới hạn bởi các mặt paraboloid z = x 2 + y 2 và
z = 1 − 3x 2 − 3y 2 .

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 25 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 11 (HK1 2020-2021)


Tính thể tích của khối đặc giới hạn bởi các mặt paraboloid z = x 2 + y 2 và
z = 1 − 3x 2 − 3y 2 .

Giao tuyến
z = 1 − 3x 2 − 3y 2 x 2 + y 2 = 1/4
 

z = x2 + y2 z = 1/4

Đổi biến sang tọa độ trụ (r , ϕ, z). Miền tính thể tích trở thành

D = {(r , ϕ, z)|0 ≤ ϕ ≤ 2π, 0 ≤ r ≤ 1/2, r 2 ≤ z ≤ 1 − 3r 2 }

Thể tích của vật thể cần tìm


2
ZZZ Z2π Z1/2 1−3r
Z Z2π Z1/2
π
1 − 3r 2 − r 2 drdϕ = .
 
V = 1dV = dϕ dr rdz = r
8
D 0 0 r2 0 0

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 25 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Tích phân đường loại 1.

Định lý 4
(i) Nếu đường cong L trong R2 có phương trình tham số
x = x(t), y = y (t), t ∈ [a, b] thì
Z Zb q
2 2
f (x, y )ds = f ((x(t), y (t)) (x 0 (t)) + (y 0 (t)) dt.
L a

(ii) Nếu đường cong L trong R3 có phương trình tham số


x = x(t), y = y (t), z = z(t), t ∈ [a, b] thì
Z Zb q
2 2 2
f (x, y )ds = f ((x(t), y (t), z(t)) (x 0 (t)) + (y 0 (t)) + (z 0 (t)) dt.
L a

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 26 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 12 (Ôn tập)


Z
Tính tích phân I = (2x − y )ds. Trong đó, L là đường gấp khúc ABC , với điểm
L
A(1; 1), điểm B(1; 2) và điểm C (2; 3).

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 27 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 12 (Ôn tập)


Z
Tính tích phân I = (2x − y )ds. Trong đó, L là đường gấp khúc ABC , với điểm
L
A(1; 1), điểm B(1; 2) và điểm C (2; 3).

Ta có phương trình tham số các đoạn thẳng AB, BC lần lượt là


 
x = 1 x = t +1
0≤t≤1 0≤t≤1
y = t +1 y = t +2

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 27 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 12 (Ôn tập)


Z
Tính tích phân I = (2x − y )ds. Trong đó, L là đường gấp khúc ABC , với điểm
L
A(1; 1), điểm B(1; 2) và điểm C (2; 3).

Ta có phương trình tham số các đoạn thẳng AB, BC lần lượt là


 
x = 1 x = t +1
0≤t≤1 0≤t≤1
y = t +1 y = t +2

Ta được.
Z Z Z
I = (2x − y )ds = (2x − y )ds + (2x − y )ds
L AB BC
Z1 Z1 √ √
1+ 2
= (1 − t)dt + t 2dt = .
2
0 0

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 27 / 34


Ôn tập cuối kỳ
Tích phân đường loại 2.

Định lý 5
_
(i) Nếu đường cong L trong R2 chứa cung AB có phương trình tham số
x = x(t), y = y (t) và a, b lần lượt là giá trị tham số t tại A và B thì
Z Zb
P ((x(t), y (t)) x 0 (t) + Q ((x(t), y (t)) y 0 (t) dt.
 
P(x, y )dx + Q(x, y )dy =
_ a
AB
_
(ii) Nếu đường cong L trong R3 chứa cung AB có phương trình tham số
x = x(t), y = y (t), z = z(t) và a, b lần lượt là giá trị tham số t tại A và B thì
Z
P(x, y , z)dx + Q(x, y , z)dy + R(x, y , z)dz =
_
AB
Zb
P ((x(t), y (t), z(t)) x 0 (t) + Q ((x(t), y (t), z(t)) y 0 (t) + R ((x(t), y (t), z(t)) z 0 (t) dt.
 

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 28 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 13 (Ôn tập)


I
Tính tích phân I = 2xdx + ydy , C là đường tròn đơn vị x 2 + y 2 = 1.
C

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 29 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 13 (Ôn tập)


I
Tính tích phân I = 2xdx + ydy , C là đường tròn đơn vị x 2 + y 2 = 1.
C

Phương trình tham số của đường tròn C.


x = cos t, y = sin t, 0 ≤ t ≤ 2π.
Ta được.
I Z2π
I = 2xdx + ydy = [2 cos t.(− sin t) + sin t. cos t] dt
C 0
Z2π Z2π
=− sin t cos tdt = − sin td(sin t)
0 0

1
= − sin2 t = 0.
2 0
N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 29 / 34
Ôn tập cuối kỳ

Tích phân đường của trường vector và ứng dụng


Tích phân đường của trường vector được qui về với việc tính tích phân đường loại
2. Chú ý, trong việc tính tích phân đường loại 2, nếu đường cong lấy tích phân
không tham số hóa được mà đường cong đó kín (Nếu không kín có thể thêm bào
cho kín sau đó bớt đi), ta có thể sử dụng hệ thức Green để chuyển về tính tích
phân bội 2.

Định nghĩa 5
Cho đường cong L và trường vector F = hu, v i với u, v là các hàm hai biến xác
định trên đường cong L. Khi đó,
Z Z
FdR = u(x, y )dx + v (x, y )dy .
L L

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 30 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Định nghĩa 6
Cho đường cong L và trường vector F = hu, v , w i với u, v , w là các hàm ba biến
xác định trên đường cong L. Khi đó,
Z Z
FdR = u(x, y , z)dx + v (x, y , z)dy + w (x, y , z)dz.
L L

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 31 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 14 (HK2 2017-2018)


Tính công thực hiện bởi lực F (x, y ) = x 3 sin x + y 2 i − (y cos 3y − 2x)j để di


chuyển chất điểm M một vòng đường tròn (C) : x 2 + y 2 = 4, theo chiều kim đồng
hồ.

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 32 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 14 (HK2 2017-2018)


Tính công thực hiện bởi lực F (x, y ) = x 3 sin x + y 2 i − (y cos 3y − 2x)j để di


chuyển chất điểm M một vòng đường tròn (C) : x 2 + y 2 = 4, theo chiều kim đồng
hồ.
Gọi D là miền giới hạn bởi đường tròn C. Công của lực là
Z Z
x 3 sin x + y 2 dx − (y cos 3y − 2x)dy

W = F (x, y )dR =
C C

Áp dụng hệ thức Green


ZZ
W =− (2 − 2y )dA
D
Z2 Z2π
=− dr r (2 − 2r sin ϕ)dϕ = −8π.
0 0

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 32 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 15 (HK1 2019-2020)


Tìm công thực hiện bởi trường lực F (x, y ) = xyi + (x − 7y )j để di chuyển một
chất điểm một vòng (2; 0) → (0; −2) → (−2; 0) → (0; 2) → (2; 0).

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 33 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Bài tập 15 (HK1 2019-2020)


Tìm công thực hiện bởi trường lực F (x, y ) = xyi + (x − 7y )j để di chuyển một
chất điểm một vòng (2; 0) → (0; −2) → (−2; 0) → (0; 2) → (2; 0).

Gọi D là miền giới hạn bởi đường cong. Công thực hiện
Z Z
W = F · dR = [xydx + (x − 7y )dy ]
C C

Áp dụng hệ thức Green


ZZ
W =− (1 − x)dA
D
Z0 x+2
Z Z2 2−x
Z
20 4
=− dx (1 − x)dy − dx (1 − x)dy = − − = −8
3 3
−2 −2−x 0 x−2

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 33 / 34


Ôn tập cuối kỳ

Good luck!

N. H. Hiếu Toán 3 - Calculus 3 12/10/2020 34 / 34

You might also like