You are on page 1of 122

LỜI MỞ ĐẦU

Bộ đề kèm lời giải này được thực hiện vì nhu cầu muốn các bạn sinh viên có nguồn tham khảo cách tư duy
trong việc giải các câu trong đề thi các năm của môn đại số tuyến tính. Các đề được thu thập từ đề thi các
năm của khoa Toán – Tin học, trường Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh. Trong lúc
thực hiện sẽ có thể có sai sót trong cách suy luận và xuất hiện các lỗi đánh máy, xin các bạn đọc bỏ qua
cho.

Mọi góp ý về đề thi và lời giải xin gửi về email dpthienphu@gmail.com

Chúc các bạn có được lợi ích khi xem xét các phần trong bộ đề kèm lời giải này.

Chúng tôi hi vọng nhận được phản hồi tích cực từ các bạn.

Để ủng hộ cho công việc sản xuất các sản phẩm học tập trong tương lai, các bạn có thể ủng hộ cho chúng
tôi thông qua các hình thức sau:

1) Ngân hàng:
- Ngân hàng Tiên Phong (TP Bank)
- Số tài khoản: 0347 1177 301
- Tên: DONG PHUC THIEN PHU
2) Ví điện tử Momo: 0903.052.809

Trân trọng!

1
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐỀ THI GIỮA KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 4
ĐỀ THI GIỮA KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH ???? – ???? 4
ĐỀ THI GIỮA KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2009 – 2010 5
ĐỀ THI GIỮA KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2016 – 2017 6
ĐỀ THI GIỮA KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2017 – 2018 7
ĐỀ THI GIỮA KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2018 – 2019 8
ĐỀ THI GIỮA KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2019 – 2020 9
ĐỀ THI GIỮA KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2020 – 2021 10
ĐỀ THI GIỮA KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2021 – 2022 (TTH TN) 11
ĐỀ THI GIỮA KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2021 – 2022 (TTH1) 12
ĐỀ THI GIỮA KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2021 – 2022 (TTH2) 13
PHẦN II: ĐỀ THI CUỐI KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 14
ĐỀ THI CUỐI KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2009 – 2010 14
ĐỀ THI CUỐI KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2011 – 2012 15
ĐỀ THI CUỐI KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2012 – 2013 16
ĐỀ THI CUỐI KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2013 – 2014 17
ĐỀ THI CUỐI KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2014 – 2015 18
ĐỀ THI CUỐI KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2015 – 2016 19
ĐỀ THI CUỐI KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2016 – 2017 20
ĐỀ THI CUỐI KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2017 – 2018 21
ĐỀ THI CUỐI KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2018 – 2019 22
ĐỀ THI CUỐI KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2019 – 2020 23
ĐỀ THI CUỐI KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2020 – 2021 24
ĐỀ THI CUỐI KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2021 – 2022 25
PHẦN III: LỜI GIẢI ĐỀ THI GIỮA KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 26
LỜI GIẢI ĐỀ THI GIỮA KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH ???? – ???? 26
LỜI GIẢI ĐỀ THI GIỮA KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2009 – 2010 32
LỜI GIẢI ĐỀ THI GIỮA KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2016 – 2017 34
LỜI GIẢI ĐỀ THI GIỮA KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2017 – 2018 37
LỜI GIẢI ĐỀ THI GIỮA KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2018 – 2019 41
LỜI GIẢI ĐỀ THI GIỮA KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2019 – 2020 45
LỜI GIẢI ĐỀ THI GIỮA KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2020 – 2021 51
LỜI GIẢI ĐỀ THI GIỮA KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2021 – 2022 (TTH TN) 56
LỜI GIẢI ĐỀ THI GIỮA KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2021 – 2022 (TTH1) 58
LỜI GIẢI ĐỀ THI GIỮA KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2021 – 2022 (TTH2) 62

2
PHẦN IV: LỜI GIẢI ĐỀ THI CUỐI KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 68
LỜI GIẢI ĐỀ THI CUỐI KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2009 – 2010 68
LỜI GIẢI ĐỀ THI CUỐI KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2011 – 2012 72
LỜI GIẢI ĐỀ THI CUỐI KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2012 – 2013 75
LỜI GIẢI ĐỀ THI CUỐI KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2013 – 2014 78
LỜI GIẢI ĐỀ THI CUỐI KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2014 – 2015 83
LỜI GIẢI ĐỀ THI CUỐI KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2015 – 2016 87
LỜI GIẢI ĐỀ THI CUỐI KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2016 – 2017 93
LỜI GIẢI ĐỀ THI CUỐI KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2017 – 2018 97
LỜI GIẢI ĐỀ THI CUỐI KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2018 – 2019 102
LỜI GIẢI ĐỀ THI CUỐI KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2019 – 2020 107
LỜI GIẢI ĐỀ THI CUỐI KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2020 – 2021 111
LỜI GIẢI ĐỀ THI CUỐI KỲ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2021 – 2022 117

3
Đề thi giữa kỳ đại số tuyến tính ???? – ????
Câu 1: Giải hệ phương trình tuyến tính sau:
4𝑥1 + 𝑥2 + 2𝑥3 + 𝑥4 = 0
3𝑥 + 𝑥3 + 6𝑥4 = −2
{ 1
5𝑥1 + 7𝑥2 + 9𝑥3 + 8𝑥4 = 6
− 𝑥2 + 3𝑥3 − 2𝑥4 = 2
Câu 2: Giả sử 𝐴 là ma trận khả nghịch. Chứng minh điều sau:
a) 𝐴2 ≠ 0.
b) 𝐴𝑘 ≠ 0 với mọi 𝑘 > 2.
Câu 3: Tính các định thức sau:
a)
1 2 𝑚
𝐴 = [𝑚 − 1 2 3]
3 𝑚+1 3
b)
2 −1 0 0
−1 2 −1 0
𝐵=[ ]
0 −1 2 −1
0 0 −1 2
Câu 4: Cho
1 2 3
𝐴 = [4 5 6]
7 0 0
a) Tìm ma trận phụ hợp adj(𝐴) của 𝐴.
b) Từ đó, tính 𝐴−1 .

4
Đề thi giữa kỳ đại số tuyến tính 2009 – 2010
0 2 −1 −4 0 3
Câu 1: Cho các ma trận 𝐵 = [ ] và 𝐶 = [ ]. Tồn tại hay không một ma trận 𝐴 sao
−2 −1 2 −6 7 1
cho 𝐴𝐵 = 𝐶? Nếu có hãy tìm tất cả những ma trận 𝐴 như vậy.
Câu 2: Cho ma trận
1 7 5 3
0 𝑎 2 2]
𝐴=[
2 −2 4 0
3 −1 7 1
trong đó 𝑎 ∈ ℝ là một tham số.
a) Tính định thức của 𝐴.
b) Tìm các giá trị của tham số 𝑎 để ma trận 𝐴 khả nghịch?
1 2 0
Câu 3: Cho 𝐴 = [0 1 3] và 𝐵 = 𝐴 − 𝐼3 .
0 0 1
a) Hãy tính 𝐵𝑛 , với 𝑛 là số nguyên ≥ 1.
b) Áp dụng phần a) để tính 𝐴𝑛 , 𝑛 ≥ 1.

5
Đề thi giữa kỳ đại số tuyến tính 2016 – 2017
1 1 1 2
1 2 1 −1
Câu 1: Cho ma trận 𝐴 = [ ]
2 3 1 4
1 3 −1 2
a) Xác định dạng bậc thang và tìm hạng của ma trận 𝐴.
b) Giải hệ phương trình tuyến tính 𝐴𝑋 = 0.
1 2 3
Câu 2: Tìm nghịch đảo của ma trận 𝐴 = [3 1 2].
2 3 1
Câu 3: Giải và biện luận (theo tham số 𝑚) hệ phương trình
𝑥1 + 𝑥2 + 𝑚𝑥3 = 1
{𝑥1 + 𝑚𝑥2 + 𝑥3 = 𝑚
𝑥1 + 𝑥2 − (𝑚 − 1)𝑥3 = − 2
1 2 3
Câu 4: Cho ma trận 𝐴 = [3 1 2]. Tìm một ma trận 𝐵 ≠ 0 sao cho 𝐴𝐵 = 𝐵𝐴 = 0.
2 3 1

6
Đề thi giữa kỳ đại số tuyến tính 2017 – 2018
1 −2 1 1 1 −1
Câu 1: Cho các ma trận 𝐴 = [2 1 3] ; 𝐵 = [ 1 −1 1 ]
1 2 2 −1 1 1
a) Tìm ma trận nghịch đảo 𝐴−1 của 𝐴.
b) Tìm ma trận 𝑋 sao cho 𝑋𝐴 = 𝐴𝐵.
1 1 2 −1
1 2 −1 1
Câu 2: Cho ma trận 𝐴 = [ ]
1 4 −7 5
1 3 −4 3
a) Xác định dạng bậc thang và tìm hạng của ma trận 𝐴.
b) Giải hệ phương trình 𝐴𝑋 = 0.
Câu 3: Giải và biện luận (theo tham số 𝑚) hệ phương trình sau:
𝑥1 + 𝑥2 + (1 − 𝑚)𝑥3 = 1
{𝑥1 − 𝑚𝑥2 + 2𝑥3 = 𝑚 + 2
𝑥1 + 2𝑥2 + 3𝑥3 = 2
Câu 4: Cho 𝐴; 𝐵 ∈ 𝑀𝑛 (ℝ), thỏa mãn 𝐴𝐵 = 2𝐴 − 3𝐵. Chứng minh rằng 𝐴𝐵 = 𝐵𝐴.

7
Đề thi giữa kỳ đại số tuyến tính 2018 – 2019
𝑚 −2 1
Câu 1: Cho ma trận 𝐴 = [ 2 𝑚 3]
1 2 2
a) Tính định thức của ma trận 𝐴. Suy ra giá trị của 𝑚 để 𝐴 khả nghịch.
b) Tìm ma trận nghịch đảo của 𝐴 trong trường hợp 𝑚 = 1.
1 1 2 1 3
Câu 2: Cho ma trận 𝐴 = [1 2 1 3 4]
1 −1 4 −3 1
a) Xác định dạng bậc thang và tìm hạng của ma trận 𝐴.
b) Giải hệ phương trình 𝐴𝑋 = 0.
Câu 3: Giải và biện luận (theo tham số 𝑚) hệ phương trình sau:
2𝑚𝑥1 + (𝑚 − 3)𝑥2 = 4
{
(3𝑚 + 1)𝑥1 + (𝑚 − 5)𝑥2 = 𝑚 + 7
Câu 4: Cho ma trận 𝐴 ∈ 𝑀𝑛 (ℝ) thỏa mãn 𝐴2 = 3𝐴. Chứng minh rằng 𝐴 + 𝐼𝑛 là ma trận khả nghịch.

8
Đề thi giữa kỳ đại số tuyến tính 2019 – 2020
Câu 1: Kiểm tra tính khả nghịch và tìm 𝐴−1 nếu có với
1 1 2
𝐴 = [0 2 1]
1 2 3
Câu 2: Giải và biện luận hệ phương trình sau theo tham số 𝑚:
𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 + 𝑥4 =7
𝑥 + 2𝑥2 + 3𝑥3 + 𝑥4 =8
{ 1
𝑥1 + 3𝑥2 + 𝑥3 + 𝑥4 =9
2𝑥1 + 𝑥2 + 3𝑥3 + 2𝑥4 =𝑚
2 0 −5 4 2 0 −5 4𝑚
1 −3 5 6] 1 −3 5 6𝑚]
Câu 3: Cho hai ma trận 𝐴 = [ ; 𝐵=[
1 1 −2 1 𝑚 𝑚 −2𝑚 𝑚2
0 1 1 1 0 1 1 𝑚
a) Tính định thức det 𝐴.
b) Xác định tất cả các giá trị của tham số thực 𝑚 sao cho det 𝐵 = det(2𝐴)
Câu 4: Vết của một ma trận vuông 𝐴 = (𝑎𝑖𝑗 ) ∈ 𝑀𝑛 (ℝ), ký hiệu tr(𝐴), được định nghĩa là tổng của tất cả
các hệ số trên đường chéo chính của 𝐴, nghĩa là tr(𝐴) = ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖𝑖 . Chứng minh rằng nếu 𝐵 ∈ 𝑀𝑛 (ℝ) thỏa
tr(𝐵𝐵⊤ ) = 0 thì 𝐵 = 0.

9
Đề thi giữa kỳ đại số tuyến tính 2020 – 2021
Câu 1: Giải hệ phương trình
𝑥1 + 2𝑥2 + 3𝑥3 + 𝑥4 + 𝑥5 = 2
𝑥 + 3𝑥2 + 4𝑥3 − 𝑥4 − 𝑥5 = 1
{ 1
𝑥1 + 𝑥2 + 2𝑥3 + 3𝑥4 + 4𝑥5 = 3
2𝑥1 + 3𝑥2 + 5𝑥3 + 4𝑥4 + 5𝑥5 = 5
1 1 2 1 0 −1
Câu 2: Cho ma trận 𝐴 = [1 2 3] ; 𝐵 = [−1 1 0]
2 1 4 0 −1 1
a) Tìm ma trận nghịch đảo 𝐴−1 của 𝐴.
b) Tìm ma trận 𝑋 sao cho 𝑋𝐴 = 𝐴𝐵.
Câu 3: Giải và biện luận (theo tham số 𝑚) hệ phương trình sau:
𝑥1 + 𝑥2 + 𝑚𝑥3 = 2
{𝑥1 + 𝑚𝑥2 + 𝑥3 = 𝑚 + 1
𝑥1 + 2 𝑥2 + 2𝑥3 = 1
Câu 4: Chứng minh rằng, với mọi 𝐴 ∈ 𝑀3×2 (ℝ) ta có det(𝐴 ∙ 𝐴⊤ ) = 0, trong đó 𝐴⊤ là ma trận chuyển vị
của 𝐴.

10
Đề thi giữa kỳ đại số tuyến tính 2021 – 2022 (TTH TN)
Cho 𝛼 là 1 chữ số cuối của MSSV và 𝛽 là 2 chữ số cuối của MSSV.
Ví dụ: Nếu sinh viên có MSSV là 21123456 thì 𝛼 = 6 và 𝛽 = 56 hay nếu MSSV là 21543201 thì 𝛼 = 1
và 𝛽 = 1.
1 1 1
Câu 1: Tìm ma trận 𝐴 biết 𝐴−1 = [1 2 + 𝛼 2 + 𝛼 ]
1 2+𝛼 5+𝛽
Câu 2: Giải hệ phương trình
𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 + 𝑥4 + 𝑥5 = −1
{ 𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 + (2 + 𝛼 )𝑥4 + (2 − 𝛼 )𝑥5 = 𝛽
3𝑥1 + 3𝑥2 + 3𝑥3 + (4 + 𝛼 )𝑥4 + (4 − 𝛼 )𝑥5 = 𝛽 − 2
Câu 3: Cho tam giác 𝐴 ∈ 𝑀2 (ℝ) thỏa (𝐴 + (𝛼 + 1)𝐼𝑛 )3 = (𝛽 + 2)𝐼𝑛 . Hỏi 𝐴 có khả nghịch không? Nếu
𝐴 khả nghịch thì tính 𝐴−1 theo 𝐴.

11
Đề thi giữa kỳ đại số tuyến tính 2021 – 2022 (TTH1)
1) ? là dư số khi chia chữ số cuối cùng trong MSSV cho 5.
2) ? ? là dư số khi chia chữ số ngay trước chữ số cuối cùng trong MSSV cho 5.
Ví dụ: Đối với thí sinh có MSSV là 21110157 thì
? = 2 (vì 7 là chữ số cuối cùng, khi chia 7 cho 5 dư 2).
? ? = 0 (vì 5 là chữ số ngay trước chữ số cuối cùng, khi chia 5 cho 5 dư 0).
Câu 1: Giải và biện luận hệ phương trình tuyến tính sau theo tham số 𝑚:
𝑥1 + 2𝑥2 − 𝑥3 + 𝑥4 + 2𝑥5 = ?
3𝑥1 + 7𝑥2 − 5𝑥3 + 𝑥4 + 5𝑥5 = −1
3𝑥1 + 4𝑥2 + 𝑥3 + 7𝑥4 + 9𝑥5 = 2
{ 𝑥1 − 𝑥2 + 5𝑥3 + 7𝑥4 + (𝑚 + ? )𝑥5 = 𝑚 + 3
2 + ?? 1 −2 1 0 1
Câu 2: Cho hai ma trận 𝐴 = [ −1 −2 ? ? ] ; 𝐵 = [ 0 −1 1]
2 1 −1 −1 1 0
−1
a) Chứng minh 𝐴 khả nghịch và tìm ma trận nghịch đảo 𝐴 .
(Yêu cầu: Trình bày chi tiết, không sử dụng máy tính).
𝐴𝑋𝐴2 = 𝐴𝐵𝐴
b) Tìm các ma trận 𝑋, 𝑌 thỏa { 2 .
𝐴 (2𝑋 − 𝑌)𝐴 = 𝐴𝐵𝐴
Câu 3: Cho 𝐴, 𝐵 là hai ma trận thực, vuông cấp 𝑛 thỏa

𝐴𝐵 = (1 + ? )𝐴 − (2 + ? ? )𝐵
Chứng minh:
a) Tồn tại 𝑎; 𝑏 ∈ ℝ ∖ {0} sao cho (𝐼𝑛 + 𝑎𝐴)(𝐼𝑛 + 𝑏𝐵) = 𝐼𝑛 .
b) 𝐴𝐵 = 𝐵𝐴.

12
Đề thi giữa kỳ đại số tuyến tính 2021 – 2022 (TTH2)
1)  = số dư khi chia (số lượng tất cả các chữ cái trong họ và tên của sinh viên) cho 5.
2)  = số dư khi (tổng các chữ số trong MSSV) cho 5.
Ví dụ: Sinh viên có họ tên là “Trần Nguyễn Anh Thư” và MSSV là 2017478. Khi đó
 = 1 (vì họ và tên có 16 chự cái, 16 chia 5 dư 1).
 = 4 (vì 2 + 0 + 1 + 7 + 4 + 7 + 8 = 29, chia 5 dư 4).
Máy tính chỉ được sử dụng để tính các phép toán số học, giải phương trình và cộng trừ nhân ma trận;
không được dùng để giải hệ phương trình hoặc tìm ma trận nghịch đảo.
Câu 1: Tìm hàm số bậc hai biết đồ thị của nó đi qua các điểm (−1; 2 ×  − 1); (1; 3); (2; 8 − )
Câu 2: Giải hệ phương trình tuyến tính
3𝑥1 + 𝑥2 + 4𝑥3 − 3𝑥4 + 𝑥5 = −
{ 𝑥1 + 𝑥2 + 2𝑥3 + 3 𝑥5 = 
2𝑥1 + 𝑥2 + 3𝑥3 − 𝑥4 + 4 𝑥5 = 1
1 1 −3
Câu 3: Tìm điều kiện 𝑘 để ma trận [2  𝑘 ] có hạng bằng 2.
3 𝑘 7
2 3  1 2 0
Câu 4: Cho ma trận 𝐴 = [1 2 1 ] và 𝐵 = [−1 1 3].
1 1 −2 2 0 1
a) Chứng tỏ 𝐴 khả nghịch và tìm ma trận nghịch đảo của 𝐴.
b) Tìm ma trận 𝑋 thỏa 𝐴𝑋𝐴⊤ + 3𝐴 = 2𝐴𝐵.
Câu 5: Tính định thức của ma trận sau và xác định giá trị 𝑚 để ma trận không khả nghịch.
1 −1  3
−2 𝑚 + 1 4 𝑚
𝐴=[ ]
1 −2 2+𝑚 4
−2 𝑚 −1 𝑚−2
Câu 6: Giải và biện luận hệ phương trình sau bằng quy tắc Cramer (𝑥, 𝑦, 𝑧 là các ẩn thực, 𝑚 là tham số
thực)
𝑥− 𝑦+ 𝑧= 1
{ 4𝑥 + (𝑚 + )𝑦 + 2𝑧 = 𝑚 +  + 4
𝑚𝑥 − 3𝑦 + 3𝑧 = 𝑚
Câu 7: Tồn tại hay không một ma trận 𝑋 ∈ 𝑀3 (ℝ) thỏa 𝑋 2 = ( − 5)𝐼3 . Giải thích?

13
Đề thi cuối kỳ đại số tuyến tính 2009 – 2010
Câu 1:
1) Cho ma trận 𝐴 = (𝑎𝑘𝑗 )𝑛 với 𝑎𝑘𝑗 ∈ ℂ và 𝑎𝑘𝑗 là số phức liên hợp của 𝑎𝑗𝑘 với mọi 𝑘; 𝑗. Chứng minh

rằng det 𝐴 là số thực.


2) Sử dụng các tính chất của định thức, chứng minh đẳng thức sau
𝑎1 + 𝑏1 𝑥 𝑎1 − 𝑏1 𝑥 𝑐1 𝑑1 𝑎1 𝑏1 𝑐1 𝑑1
𝑎 + 𝑏2 𝑥 𝑎2 − 𝑏1 𝑥 𝑐2 𝑑2 𝑎 𝑏2 𝑐2 𝑑2
| 2 | = −2𝑥 | 2 |
𝑎3 + 𝑏3 𝑥 𝑎3 − 𝑏3 𝑥 𝑐3 𝑑3 𝑎3 𝑏3 𝑐3 𝑑3
𝑎4 + 𝑏4 𝑥 𝑎4 − 𝑏4 𝑥 𝑐4 𝑑4 𝑎4 𝑏4 𝑐4 𝑑4
Câu 2: Trong không gian ℝ3 cho các hệ vector ℬ = (𝑢1 ; 𝑢2 ; 𝑢3 ); ℬ ′ = (𝑣1 ; 𝑣2 ; 𝑣3 ) với
𝑢1 = (1; 0; −1); 𝑢2 = (0; −2; 1); 𝑢3 = (0; 0; 1); 𝑣1 = (2; 1; −1); 𝑣2 = (1; 1; 6);
𝑣3 = (−1; 1; 𝑚).
1) Tìm 𝑚 để ℬ ′ là cơ sở của ℝ3 .
2) Tìm ma trận đổi cơ sở từ ℬ sang ℬ ′ ứng với 𝑚 = 1.
Câu 3: Trong không gian ℝ4 cho các không gian con 𝑊1 = 〈(0; 0; 1; 0); (1; 2; 1; 0); (0; 0; 1; 1)〉 và
𝑊2 = 〈(0; 1; 0; 1); (1; 1; 0; 2); (0; 1; 1; 1)〉. Hãy tìm một cơ sở của không gian con 𝑊1 ∩ 𝑊2 .
Câu 4: Cho các ánh xạ tuyến tính 𝑓 ∶ 𝑈 → 𝑉 và 𝑔 ∶ 𝑉 → 𝑊 mà 𝑔𝑓 là đẳng cấu. Chứng minh rằng Im 𝑓 ∩
Ker 𝑔 = {0} và 𝑉 = Im 𝑓 + Ker 𝑔.
Câu 5: Toán tử tuyến tính 𝜑 trên ℝ3 trong cơ sở 𝒞 = ((1; 1; 1); (1; 2; 0); (3; 0; 0)) có ma trận là
1 −1 2
[−1 2 −1]
−1 3 0
Hãy tìm một cơ sở và số chiều của Ker 𝜑 và Im 𝜑.

14
Đề thi cuối kỳ đại số tuyến tính 2011 – 2012
Câu 1: Gọi 𝑊 là tập hợp các ma trận đối xứng thuộc 𝑀𝑛 (ℝ). Chứng minh rằng 𝑊 là không gian vector
của 𝑀𝑛 (ℝ). Tìm số chiều và một cơ sở của 𝑊.
Câu 2: Trong không gian ℝ3 cho các hệ vector ℬ = (𝑢1 ; 𝑢2 ; 𝑢3 ); ℬ ′ = (𝑣1 ; 𝑣2 ; 𝑣3 ) với
𝑢1 = (1; 0; 1); 𝑢2 = (0; 1; 0); 𝑢3 = (2; 1; 0); 𝑣1 = (0; 0; 1); 𝑣2 = (0; 1; −1); 𝑣3 = (𝑚; 1; 1).
1) Tìm 𝑚 để ℬ ′ là một cơ sở của ℝ3 .
2) Tìm ma trận đổi cơ sở từ ℬ sang ℬ ′ ứng với 𝑚 = 1.
Câu 3: Cho toán tử tuyến tính 𝑓: 𝑉 → 𝑉 mà 𝑓𝑓 = 𝑓. Chứng minh rằng:
Im 𝑓 ∩ Ker 𝑓 = {0} và 𝑉 = Im 𝑓 + Ker 𝑓
Câu 4: Toán tử tuyến tính 𝜑 trên ℝ3 trong cơ sở 𝒞 = ((1; 1; −1); (1; 1; 0); (2; 0; 0)) có ma trận là
0 1 1
[−1 2 −1]. Hãy tìm một cơ sở và số chiều của Ker 𝜑 và Im 𝜑.
−1 3 0

15
Đề thi cuối kỳ đại số tuyến tính 2012 – 2013
Câu 1: Cho 𝐴 = (𝑎𝑖𝑗 )𝑛 là ma trận vuông cấp 𝑛 (𝑛 ≥ 2) xác định bởi

0, khi (𝑖; 𝑗) ∈ {(2; 2); (3; 3); … ; (𝑛; 𝑛)}


𝑎𝑖𝑗 = {
1, khi (𝑖; 𝑗) ∉ {(2; 2); (3; 3); … ; (𝑛; 𝑛)}
Tính det 𝐴.
Câu 2: Trong không gian ℝ3 cho các cơ sở ℬ = (𝑢1 ; 𝑢2 ; 𝑢3 ); ℬ ′ = (𝑣1 ; 𝑣2 ; 𝑣3 ) với
𝑢1 = (3; 2; 1); 𝑢2 = (0; 2; −1); 𝑢3 = (0; 0; 1); 𝑣1 = (1; 1; 0); 𝑣2 = (1; 0; −1); 𝑣3 = (1; 1; 1).
Tìm ma trận đổi cơ sở từ ℬ sang ℬ ′ .
Câu 3: Trong không gian ℝ4 cho các không gian con
𝑊1 = 〈(0; 0; 1; 0); (1; 2; 1; 0); (0; 0; 1; 1)〉 và 𝑊2 = 〈(𝑥1 ; 𝑥2 ; 𝑥3 ; 𝑥4 ) ∈ ℝ4 |𝑥4 = 𝑥2 + 𝑥1 〉
Hãy tìm một cơ sở của không gian con 𝑊1 ∩ 𝑊2 .
Câu 4: Cho 𝑓 ∶ ℝ𝑛 → ℝ𝑛 là toán tử tuyến tính mà 𝑓 ∘ 𝑓 = 𝑓. Giả sử 𝒳 = (𝑤1 ; 𝑤2 ; ⋯ ; 𝑤𝑟 ) và
𝒴 = (𝑤1+𝑟 ; 𝑤2+𝑟 ; ⋯ ; 𝑤𝑛 ) lần lượt là cơ sở của Ker 𝑓 và Im 𝑓.
a) Chứng minh rằng 𝒞 = (𝑤1 ; 𝑤2 ; ⋯ ; 𝑤𝑛 ) là cơ sở của ℝ𝑛 .
b) Hãy tìm ma trận biểu diễn của toán tử 𝑓 trong cơ sở 𝒞.
Câu 5: Toán tử tuyến tính 𝜑 trên ℝ3 trong cơ sở chính tắc ℬ0 = ((1; 0; 0); (0; 1; 0); (0; 0; 1)) có ma
trận biểu diễn là
1 −18 15
[−1 −22 15]
2 4 0
Hãy tìm một cơ sở và số chiều của Ker 𝜑 và Im 𝜑.

16
Đề thi cuối kỳ đại số tuyến tính 2013 – 2014
Câu 1: Cho ma trận
1 2
𝐴=[ ]
0 1
Tìm tất cả các ma trận 2 × 2 𝐵 sao cho 𝐵 ≠ 0; 𝐵 ≠ 𝐼2 và 𝐵 thỏa tính chất 𝐴𝐵 = 𝐵𝐴
Câu 2:
Giải và biện luận hệ phương trình sau theo tham số 𝑎
𝑥+ 𝑦− 𝑧=2
{𝑥 + 2𝑦 + 𝑧=3
2
𝑥 + 𝑦 + (𝑎 − 5)𝑧 = 𝑎
Câu 3: Cho 𝐴 là ma trận sau:
1 1 0 1 4
1 2 1 1 6
𝐴=[ ]
0 1 1 1 3
2 2 0 1 7
Tìm một cơ sở cho
a) Không gian dòng của 𝐴.
b) Không gian nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất 𝐴𝑋 = 0.
Câu 4: Giả sử 𝐴 là một ma trận có kích thước 4 × 3 và 𝐵 là một ma trận có kích thước 3 × 4. Đặt
𝐶 = 𝐴𝐵. Hỏi có tồn tại ma trận 𝐴 và 𝐵 sao cho các cột của 𝐶 độc lập tuyến tính hay không? Nếu có, hãy
cho một ví dụ. Nếu không, hãy chứng minh.
Câu 5: Cho 𝑉 = ℝ2 [𝑡] (không gian các đa thức thực có bậc nhỏ hơn hay bằng 2). Đặt
𝐶 = {2 + 𝑡; 𝑡 + 𝑡 2 ; 1 + 𝑡 2 } và 𝐷 = {1; 1 + 𝑡; 1 + 𝑡 + 𝑡 2 }
a) Kiểm tra 𝐶 và 𝐷 là hai cơ sở của 𝑉.
b) Tìm ma trận chuyển cơ sở (𝐶 → 𝐷).
Câu 6: Cho ánh xạ tuyến tính
𝑇∶ ℝ3 → ℝ2
(𝑥1 ; 𝑥2 ; 𝑥3 ) ↦ (𝑥1 + 2𝑥2 + 3𝑥3 ; 2𝑥1 + 3𝑥2 + 4𝑥3 )
Đặt 𝐵 = {(1; 2; −1); (2; −1; 2); (3; 1; −1)} và 𝐶 = {(1; 2); (2; 3)}
a) Kiểm tra 𝐶 và 𝐵 là hai cơ sở của ℝ2 và ℝ3 .
b) Tìm ma trận biểu diễn ánh xạ tuyến tính 𝑇 theo cơ sở 𝐵 và 𝐶, [𝑇]𝐵; 𝐶 .

17
Đề thi cuối kỳ đại số tuyến tính 2014 – 2015
Câu 1: Giải và biện luận hệ phương trình sau theo tham số 𝑚 ∈ ℝ.
𝑥1 − 2𝑥2 + 𝑥3 − 𝑥4 + 𝑥5 = 𝑚
2𝑥1 + 𝑥2 − 𝑥3 + 2𝑥4 − 2𝑥5 = 3𝑚
{
3𝑥1 − 2𝑥2 − 𝑥3 + 𝑥4 − 𝑥5 = 𝑚 + 1
2𝑥1 − 5𝑥2 + 𝑥3 − 2𝑥4 + 2𝑥5 = 𝑚 − 1
Câu 2: Trong không gian ℝ3 cho các hệ vector ℬ = (𝑢1 ; 𝑢2 ; 𝑢3 ); ℬ ′ = (𝑣1 ; 𝑣2 ; 𝑣3 ) với
𝑢1 = (1; 0; −1); 𝑢2 = (0; −2; 1); 𝑢3 = (0; 1; 1); 𝑣1 = (2; 1; −1); 𝑣2 = (1; 1; 6); 𝑣3 =
(−1; 1; 𝑚).
a) Tìm 𝑚 để ℬ ′ là một cơ sở của ℝ3 .
b) Tìm ma trận đổi cơ sở từ ℬ sang ℬ ′ ứng với 𝑚 = 1.
Câu 3: Cho 𝐴 = (𝑎𝑖𝑗 ) ∈ 𝑀𝑛 (ℝ) thỏa điều kiện 𝑎𝑖𝑖 > ∑𝑗≠𝑖 |𝑎𝑖𝑗 | với mọi 𝑖. Chứng minh rằng det 𝐴 ≠ 0.
Câu 4: Cho các ánh xạ tuyến tính 𝑓 ∶ 𝑈 → 𝑉 và 𝑔 ∶ 𝑉 → 𝑊 mà 𝑔𝑓 là đẳng cấu. Chứng minh rằng
Im 𝑓 ∩ Ker 𝑔 = {0} và 𝑉 = Im 𝑓 + Ker 𝑔.
Câu 5: Toán tử tuyến tính 𝜑 trên ℝ4 trong cơ sở
−1 2 2 0
4 7 13 3
ℬ0 = ((1; 0; 0; 0); (0; 1; 0; 0); (0; 0; 1; 0); (0; 0; 0; 1)) có ma trận là [ ]. Hãy tìm
2 1 3 1
1 8 12 2
một cơ sở và số chiều của Ker 𝜑 và Im 𝜑. Toán tử 𝜑 có phải là đơn cấu, toàn cấu không? Tại sao?

18
Đề thi cuối kỳ đại số tuyến tính 2015 – 2016
Câu 1: Giải và biện luận (theo tham số 𝑚) hệ phương trình sau:
𝑥1 + 𝑥2 + 3𝑥3 = 3
{𝑥1 + (3 − 𝑚)𝑥2 + 2𝑥3 = 2
𝑥1 + 2𝑥2 + (𝑚 + 1)𝑥3 = 3 − 𝑚
Câu 2: Trong không gian ℝ3 , cho các vector 𝑢1 = (1; 1; 2); 𝑢2 = (2; 1; 3); 𝑢3 = (3; −1; 1) và
𝑢 = (9; 1; 9).
a) Chứng minh tập hợp ℬ = {𝑢1 ; 𝑢2 ; 𝑢3 } là cơ sở của ℝ3 và xác định tọa độ của vector 𝑢 theo cơ sở ℬ.
b) Xác định cơ sở 𝒞 = {𝑣1 ; 𝑣2 ; 𝑣3 } của ℝ3 sao cho ma trận chuyển cơ sở từ 𝒞 sang ℬ là
1 1−1
( 𝒞 → ℬ ) = [1 −2]
−1
2 1−3
Câu 3: Cho 𝑊 là không gian của ℝ4 sinh bởi các vector 𝑢1 = (1; 1; 2; 1); 𝑢2 = (1; 2; 3; 2);
𝑢3 = (−1; 3; 1; 1); 𝑢4 = (5; −2; 5; 2)
a) Chứng minh tập hợp ℬ = (𝑢1 ; 𝑢2 ; 𝑢3 ) là cơ sở của 𝑊 và xác định tọa độ của 𝑢4 theo cơ sở ℬ.
b) Cho 𝑢 = (1; 𝑚; 3; 𝑚 − 2) ∈ ℝ4 . Tìm 𝑚 để 𝑢 ∈ 𝑊. Với giá trị 𝑚 vừa tìm được, hãy biểu diễn vector
𝑢 dưới dạng tổ hợp tuyến tính của 𝑢1 ; 𝑢2 ; 𝑢3 .
Câu 4: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓 ∈ 𝐿(ℝ4 ; ℝ3 ) xác định bởi:
𝑓 (𝑥; 𝑦; 𝑧; 𝑡) = (𝑥 + 𝑦 + 2𝑧 − 𝑡; 𝑥 + 2𝑦 − 𝑧 + 𝑡; 𝑥 + 3𝑦 − 4𝑧 + 3𝑡)
a) Tìm một cơ sở của không gian Im 𝑓 và một cơ sở của không gian Ker 𝑓.
b) Xác định ma trận biểu diễn 𝑓 theo cặp cơ sở ℬ0 , ℬ; trong đó ℬ0 là cơ sở chính tắc của ℝ4 và
ℬ = {(1; 0; 1); (0; −1; 0); (0; 1; 2)} là cơ sở của ℝ3 .
Câu 5:
a) Cho 𝑉 là không gian vector trên ℝ, dim 𝑉 = 3 và 𝑢; 𝑣; 𝑤 ∈ 𝑉. Chứng minh rằng ℬ = {𝑢; 𝑣; 𝑤} là cơ
sở của 𝑉 khi và chỉ khi ℬ ′ = {𝑢 + 𝑣; 𝑣 − 𝑤; 𝑤 + 2𝑢} là cơ sở của 𝑉.
b) Cho 𝐴; 𝐵 ∈ 𝑀𝑛 (ℝ) thỏa mãn điều kiện 𝐴𝐵 = 𝐵𝐴 và 𝐴2 = 𝐵2 = 0. Chứng minh rằng (𝐼𝑛 + 𝐴 + 𝐵)
khả nghịch và (𝐴 + 𝐵 + 𝐴𝐵) không khả nghịch.

19
Đề thi cuối kỳ đại số tuyến tính 2016 – 2017
−1 2 1 2 1 0
Câu 1: Cho hai ma trận 𝐴 = [ 2 −2 −1] ; 𝐵 = [1 0 2].
−1 1 1 1 2 0
a) Tìm ma trận nghịch đảo của 𝐴.
b) Tìm ma trận 𝑋 thỏa mãn 𝐴𝑋𝐴 = 𝐴𝐵.
Câu 2: Cho tập hợp 𝑊 = {(𝑥; 𝑦; 𝑧) ∈ ℝ3 |𝑥 − 𝑦 = 2𝑧}
a) Chứng minh 𝑊 là không gian con của không gian vector ℝ3 .
b) Tìm cơ sở và xác định số chiều của không gian 𝑊.
Câu 3: Cho tập hợp ℬ = {𝑢1 = (1; 2; 2); 𝑢2 = (1; 1; −1)} và 𝑊 là không gian sinh bởi ℬ.
a) Chứng minh ℬ là cơ sở của 𝑊.
b) Tìm 𝑚 để vector 𝑢 = (1; −1; 𝑚) thuộc không gian 𝑊 và với giá trị đó của 𝑚, hãy xác định tọa độ
của 𝑢 theo cơ sở ℬ.
Câu 4: Giả sử ℬ = {𝑢; 𝑣} là cơ sở của không gian vector 𝑉. Đặt ℬ ′ = {𝑢 − 2𝑣; 3𝑢 − 5𝑣}.
a) Chứng minh ℬ ′ là cơ sở của 𝑉 và xác định ma trận chuyển cơ sở từ ℬ ′ sang ℬ.
3
b) Cho 𝑤 ∈ 𝑉 thỏa mãn [𝑤]ℬ = [ ]. Hãy xác định tọa độ của 𝑤 theo cơ sở ℬ ′ .
−2
Câu 5: Cho toán tử tuyến tính 𝑓 ∈ 𝐿(ℝ3 ) xác định bởi:
𝑓 (𝑥; 𝑦; 𝑧) = (𝑥 + 2𝑦 − 3𝑧; 2𝑥 + 3𝑦 + 𝑧; 3𝑥 + 4𝑦 + 5𝑧)
a) Xác định cơ sở cho các không gian Ker 𝑓 và Im 𝑓.
b) Cho ℬ = {𝑢1 = (1; −1; 0); 𝑢2 = (1; 0; −1); 𝑢3 = (0; −1; 0)}. Chứng tỏ ℬ là cơ sở của ℝ3 và xác
định ma trận biểu diễn 𝑓 theo cơ sở ℬ.

20
Đề thi cuối kỳ đại số tuyến tính 2017 – 2018
1 2 𝑚
Câu 1: Cho ma trận 𝐴 = [1 𝑚 3]
2 1 2
a) Tìm các giá trị của 𝑚 để 𝐴 khả nghịch.
b) Tìm nghịch đảo của 𝐴 trong trường hợp 𝑚 = 1.
Câu 2: Cho 𝑊 = {(𝑥; 𝑦; 𝑧) ∈ ℝ3 |𝑥 + 𝑦 = 2𝑥 + 𝑧} và 𝑊 ′ = {(𝑥; 𝑦; 𝑧) ∈ ℝ3 |𝑥𝑦 = 2𝑥𝑧}. Chứng minh
rằng 𝑊 là không gian con của ℝ3 và 𝑊 ′ không là không gian con của ℝ3 .
Câu 3: Trong ℝ3 , cho 𝑢1 = (1; 1; 2); 𝑢2 = (2; 1; 1); 𝑢3 = (1; 3; 7) và ℬ = {𝑢1 ; 𝑢2 ; 𝑢3 }.
a) Chứng minh ℬ là cơ sở của ℝ3 và tìm tọa độ của vector 𝑢 = (5; 4; 6) theo cơ sở ℬ.
b) Tìm 𝑚 để 𝑣 = (1; 3; 𝑚) là tổ hợp tuyến tính của 𝑢1 ; 𝑢2 . Với giá trị 𝑚 vừa tìm được, hãy xác định
dạng biểu diễn tuyến tính của 𝑣 theo 𝑢1 và 𝑢2 .
c) Xác định cơ sở ℬ ′ = {𝑢1′ ; 𝑢2′ ; 𝑢3′ } của ℝ3 sao cho ma trận chuyển cơ sở từ ℬ ′ sang ℬ là
0 −1 1

( ℬ → ℬ ) = [0 1 0]
1 0 −1
Câu 4: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓 ∈ 𝐿(ℝ4 ; ℝ3 ) xác định bởi:
𝑓 (𝑥; 𝑦; 𝑧; 𝑡) = (𝑥 + 𝑦 − 𝑧 − 𝑡; 𝑥 − 𝑦 + 𝑧 + 2𝑡; 𝑥 + 3𝑦 − 3𝑧 − 4𝑡)
a) Tìm một cơ sở của không gian Im 𝑓 và một cơ sở của không gian Ker 𝑓.
b) Xác định ma trận biểu diễn 𝑓 theo cặp cơ sở ℬ0 , ℬ; trong đó ℬ0 là cơ sở chính tắc của ℝ4 và
ℬ = {(1; 0; −1); (0; 1; 0); (0; −1; 1)} là cơ sở của ℝ3 .
Câu 5: Cho 𝐴 ∈ 𝑀𝑛 (ℝ) thỏa mãn 𝐴3 + 3𝐴2 + 3𝐴 + 𝐼𝑛 = 0. Chứng minh rằng 𝐴 khả nghịch nhưng
𝐴 + 𝐼𝑛 không khả nghịch.

21
Đề thi cuối kỳ đại số tuyến tính 2018 – 2019
Câu 1: Trong không gian ℝ3 , cho tập hợp ℬ = {𝑢1 ; 𝑢2 ; 𝑢3 } và 𝑊 là không gian sinh bởi ℬ, trong đó
𝑢1 = (1; 2; −2); 𝑢2 = (1; 4; 𝑚 − 4); 𝑢3 = (1; 𝑚 − 2; −𝑚).
a) Tìm các giá trị của 𝑚 để 𝑊 = ℝ3 .
b) Trong trường hợp 𝑊 ≠ ℝ3 , hãy biểu diễn 𝑢3 theo 𝑢1 ; 𝑢2 và tìm một cơ sở cho không gian 𝑊.
Câu 2: Trong không gian ℝ4 , cho tập hợp ℬ = {𝑢1 ; 𝑢2 ; 𝑢3 } và 𝑊 là không gian sinh bởi ℬ, trong đó
𝑢1 = (1; 1; 1; 2); 𝑢2 = (1; 2; 2; 1); 𝑢3 = (1; −1; −2; 1).
a) Chứng minh ℬ là cơ sở của 𝑊 và 𝑢 = (2; 6; 7; 3) ∈ 𝑊.
b) Tìm 𝑚 để 𝑣 = (2; 1; 𝑚; 𝑚) ∈ 𝑊. Với giá trị 𝑚 vừa tìm được, hãy xác định tọa độ vector 𝑣 theo cơ
sở ℬ.
c) Xác định cơ sở ℬ ′ = {𝑢1′ ; 𝑢2′ ; 𝑢3′ } của 𝑊 sao cho ma trận chuyển cơ sở từ ℬ ′ sang ℬ là
0 0 1
( ℬ ′ → ℬ ) = [0 1 1]
1 1 1
Câu 3: Cho 𝑓 là một toán tử tuyến tính trên ℝ4 xác định bởi:
𝑓 (𝑥; 𝑦; 𝑧; 𝑡) = (𝑥 + 𝑦 + 3𝑧 − 2𝑡; 𝑥 + 2𝑦 + 5𝑧 − 3𝑡; 𝑥 − 𝑦 − 𝑧; 𝑥 + 𝑧 − 𝑡)
a) Tìm một cơ sở của không gian Im 𝑓 và một cơ sở của không gian Ker 𝑓.
b) Xác định ma trận biểu diễn 𝑓 theo cặp cơ sở
ℬ = {𝑢1 = (1; 0; −1; 0); 𝑢2 = (0; 1; −1; 0); 𝑢3 = (0; 1; 0; −1); 𝑢4 = (1; −1; 0; 1)} của ℝ4 .
Câu 4: Cho 𝑉 là không gian vector hữu hạn chiều trên ℝ và 𝑊 là không gian con của 𝑉 sao cho
dim 𝑊 = dim 𝑉 − 1. Chứng minh rằng tồn tại một cơ sở của 𝑉 mà không có vector nào nằm trong 𝑊.

22
Đề thi cuối kỳ đại số tuyến tính 2019 – 2020
Câu 1: Giải và biện luận hệ phương trình tuyến tính theo tham số thực 𝑚:
𝑥1 + 𝑥2 − 𝑥3 + 2𝑥4 = 1
2𝑥1 + 3𝑥2 − 4𝑥3 + 3𝑥4 = 5
{
3𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 + 10𝑥4 = −5
4𝑥1 + 5𝑥2 − 6𝑥3 + 7𝑥4 = 𝑚
Câu 2: Trong không gian ℝ3 , cho các vector
𝑢1 = (1; 3; 0); 𝑢2 = (2; 7; 1); 𝑢3 = (3; 10; 2)
a) Chứng minh ℬ = (𝑢1 ; 𝑢2 ; 𝑢3 ) là một cơ sở của ℝ3 .
b) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ ℬ sang cơ sở chính tắc ℬ0 của ℝ3 .
c) Tìm tọa độ của vector 𝑢(5; 16; 3) trong cơ sở ℬ.
2
d) Tìm vector 𝑣 ∈ ℝ3 biết [𝑣]ℬ = ( 1 ).
−1
Câu 3: Cho 𝑓 là một toán tử tuyến tính trên ℝ3 định bởi
𝑓(𝑥; 𝑦; 𝑧) = (6𝑥 − 2𝑦 + 4𝑧; 18𝑥 − 6𝑦 + 13𝑧; 6𝑥 − 2𝑦 + 3𝑧)
a) Tìm số chiều và một cơ sở cho mỗi không gian Im 𝑓 ; Ker 𝑓.
b) Chứng minh Im 𝑓 ∩ Ker 𝑓 = {0}.
c) Tìm ma trận biểu diễn 𝑓 theo cơ sở ℬ = {𝑢1 ; 𝑢2 ; 𝑢3 } được cho như trong Câu 2.
Câu 4: Cho 𝑉 là không gian vector 𝑛 chiều, 𝑆 là một tập sinh của 𝑉 và 𝑢1 ; ⋯ ; 𝑢𝑛−1 ∈ 𝑉 là 𝑛 − 1 vector
độc lập tuyến tính. Chứng minh rằng tồn tại 𝑢 ∈ 𝑆 sao cho {𝑢1 ; ⋯ ; 𝑢𝑛−1 ; 𝑢} là một cơ sở của 𝑉.

23
Đề thi cuối kỳ đại số tuyến tính 2020 – 2021
2 1 1
Câu 1: Cho ma trận 𝐴 = [1 𝑚 2]
2 3 𝑚
a) Tìm các giá trị của 𝑚 để 𝐴 khả nghịch.
b) Tìm ma trận nghịch đảo của 𝐴 trong trường hợp 𝑚 = 1.
Câu 2: Cho
𝑊 = {(𝑥; 𝑦; 𝑧) ∈ ℝ3 |𝑥 + 𝑦 = 2𝑦 − 𝑧} và 𝑊 ′ = {(𝑥; 𝑦; 𝑧) ∈ ℝ3 |𝑥 + 2𝑦 = 𝑦𝑧}
Chứng minh rằng 𝑊 là không gian con của ℝ3 và 𝑊 ′ không là không gian con của ℝ3 .
Câu 3: Trong ℝ3 , cho 𝑢1 (1; 1; 2); 𝑢2 (1; 2; 1); 𝑢3 (3; 1; 7) và ℬ = {𝑢1 ; 𝑢2 ; 𝑢3 }
a) Chứng minh ℬ là cơ sở của ℝ3 và tìm tọa độ của vector 𝑢 = (4; 5; 6) theo cơ sở ℬ.
b) Tìm 𝑚 để 𝑣 = (3; 1; 𝑚) là tổ hợp tuyến tính của 𝑢1 ; 𝑢2 . Với giá trị 𝑚 vừa tìm được, hãy xác định
dạng biểu diễn tuyến tính của 𝑣 theo 𝑢1 và 𝑢2 .
c) Xác định cơ sở ℬ ′ = {𝑢1′ ; 𝑢2′ ; 𝑢3′ } của ℝ3 sao cho ma trận chuyển cơ sở từ ℬ ′ sang ℬ là
0 1 −1
(ℬ ′ → ℬ ) = [ 0 −1 0]
−1 0 1
3
Câu 4: Cho toán tử tuyến tính 𝑓 ∈ 𝐿(ℝ ) xác định bởi:
𝑓 (𝑥; 𝑦; 𝑧) = (𝑥 − 𝑦 − 𝑧; 𝑥 + 𝑦 + 2𝑧; 𝑥 − 3𝑦 − 4𝑧)
a) Tìm một cơ sở của không gian Im 𝑓 và một cơ sở của không gian Ker 𝑓.
b) Xác định ma trận biểu diễn 𝑓 theo cơ sở ℬ = {(1; 0; −1); (0; −1; 0); (0; −1; 1)} của ℝ3 .
Câu 5: Cho 𝐴; 𝐵 ∈ 𝑀𝑛 (ℝ) thỏa mãn 𝐴𝐵 = 𝐵𝐴 và 𝐴3 = 𝐵4 = 0. Chứng minh rằng
det(𝐴 + 2𝐵 + 3𝐼𝑛 ) ≠ 0, trong đó 𝐼𝑛 là ma trận đơn vị cấp 𝑛 trên ℝ.

24
Đề thi cuối kỳ đại số tuyến tính 2021 – 2022
? là dư số khi chia chữ số cuối cùng trong MSSV cho 𝟓.
Ví dụ: MSSV là 21110125 ⇒ ? = 0 (5 là chữ số cuối cùng, khi chia 5 cho 5 dư 0).
? ? là dư số khi chia chữ số ngay trước chữ số cuối cùng trong MSSV cho 𝟓.
Ví dụ: MSSV là 21110125 ⇒ ? ? = 2 (2 là chữ số ngay trước chữ số cuối cùng, khi chia 2 cho 5 dư 0).
Yêu cầu: SV ghi các giá trị ? , ? ? bên cạnh MSSV trong bài làm và thế vào đề thi trước khi làm bài.
Câu 1: Giải và biện luận hệ phương trình tuyến tính sau theo tham số thực 𝑚:
𝑥1 + 𝑥3 = 0
{ ? 𝑥1 + 𝑚𝑥2 + ( ? − 4)𝑥3 = ? + 1
5 𝑥1 + 𝑥2 + 𝑚 𝑥3 = ? + 1
3
Câu 2: Trong không gian ℝ , cho các vector:
𝑢1 (1; 1; −1); 𝑢2 (−1; 0; 2); 𝑢3 (1; 2; 1);
𝑣1 = (0; 3; 4); 𝑣2 = (1; 3; 3); 𝑣3 = (1 − ? ? ; 2; 2 × ? ? + 1)
a) Chứng minh rằng ℬ1 = (𝑢1 ; 𝑢2 ; 𝑢3 ), ℬ2 = (𝑣1 ; 𝑣2 ; 𝑣3 ) là hai cơ sở của ℝ3 .
b) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ ℬ1 sang ℬ2 .
2
c) Cho vector 𝑢 ∈ ℝ3 thỏa [𝑢]ℬ2 = [ 1 ]. Tìm 𝑢 và tọa độ của 𝑢 trong cơ sở ℬ1 .
−1
Câu 3: Cho toán tử tuyến tính 𝑓 trên ℝ3 định bởi
𝑓(𝑥; 𝑦; 𝑧) = (𝑥 − 𝑦 + ? 𝑧; 2𝑥 − 𝑦 + (2 × ? − 3)𝑧; 4𝑥 − 3𝑦 + (4 × ? − 3)𝑧)
a) Tìm số chiều và một cơ sở của Im 𝑓.
b) Tìm số chiều và một cơ sở của Ker 𝑓.
c) Tìm ma trận biểu diễn 𝑓 theo cơ sở ℬ = (𝑢1 ; 𝑢2 ; 𝑢3 ), trong đó 𝑢1 , 𝑢2 , 𝑢3 được cho như trong Câu 2.
Câu 4: Cho 𝑊, 𝑊1 , 𝑊2 là ba không gian con của không gian vector 𝑉. Chứng minh rằng nếu
𝑊 ⊂ 𝑊1 ∪ 𝑊2 thì 𝑊 ⊂ 𝑊1 hoặc 𝑊 ⊂ 𝑊2 .

25
Lời giải đề thi giữa kỳ đại số tuyến tính ???? – ????
Câu 1: Giải hệ phương trình tuyến tính sau:
4𝑥1 + 𝑥2 + 2𝑥3 + 𝑥4 = 0
3𝑥 + 𝑥3 + 6𝑥4 = −2
{ 1
5𝑥1 + 7𝑥2 + 9𝑥3 + 8𝑥4 = 6
− 𝑥2 + 3𝑥3 − 2𝑥4 = 2

Hướng dẫn:
Cách 1: Áp dụng Gauss ta có dạng ma trận
𝑑1 ≔𝑑1 −𝑑2
4 1 2 1 0 𝑑3 ≔𝑑3 −𝑑2 1 1 1 −5 2 𝑑2 ≔𝑑2 −3𝑑1 1 1 1 −5 2
3 0 1 6 −2 𝑑4 ≔−𝑑4 3 0 1 6 −2 𝑑3 ≔𝑑3 −2𝑑1 0 −3 −2 21 −8
[ | ] → [ | ] → [ | ]
5 7 9 8 6 2 7 8 2 8 0 5 6 12 4
0 −1 3 −2 2 0 1 −3 2 −2 0 1 −3 2 −2
1 1 1 −5 2 𝑑3 ≔𝑑3 −5𝑑2 1 1 1 −5 2
𝑑2 ↔𝑑4 0 1 −3 2 |−2] 𝑑4 ≔𝑑4 +3𝑑2 [0 1 −3 2 | −2 ]
→ [ →
0 5 6 12 4 0 0 21 2 14
0 −3 −2 21 −8 0 0 −11 27 −14
1 1 1 −5 2 1 1 1 −5 2
𝑑4 ≔𝑑4 +𝑑3 0 1 −3 2 |−2] 𝑑3 ≔𝑑3 −2𝑑4 0 1 −3 2 |−2]
→ [ → [
0 0 21 2 14 0 0 1 −56 14
0 0 10 29 0 0 0 10 29 0
1 1 1 −5 2
𝑑4 ≔𝑑4 −10𝑑3 0 1 −3 2 | −2 ]
→ [
0 0 1 −56 14
0 0 0 589 −140
Vậy ta có
8
𝑥1 = −
19
320
𝑥2 =
589
406
𝑥3 =
589
140
{𝑥4 = − 589

26
Cách 2: Áp dụng quy tắc Cramer
4 1 2 1 0
3 0 1 6 −2
𝐴=[ ]; 𝐵 = [ ]
5 7 9 8 6
0 −1 3 −2 2
Cách 2.1: Dùng biến đổi sơ cấp
4 1 2 1 𝑑1 ≔𝑑1 −𝑑3 −1 −6 −7 −7 𝑑2 ≔𝑑2 −2𝑑1 −1 −6 −7 −7
3 0 1 6| 𝑑 ≔𝑑 −𝑑 𝑑 ≔𝑑 +5𝑑
|−2 −7 −8 −2| |0
2 2 3 3 3 1 5 6 12 |
Δ =| = =
5 7 9 8 5 7 9 8 0 −23 −26 −27
0 −1 3 −2 0 −1 3 −2 0 −1 3 −2
5 6 12 5 6 12 5 6 12
= (−1) ∙ (−1)1+1 |−23 −26 −27| = − |−23 −26 −27| = | 23 26 27 |
−1 3 −2 −1 3 −2 −1 3 −2
= 589
0 1 2 1 𝑑2 ≔𝑑2 +𝑑4 0 1 2 1
1 2 1 1 2 1
−2 0 1 6 𝑑3 ≔𝑑3 −3𝑑4 0 −1 4 4
Δ1 = | | = | | = 2 ∙ (−1)4+1 |−1 4 4 | = −2 |−1 4 4|
6 7 9 8 0 10 0 14
10 0 14 10 0 14
2 −1 3 −2 2 −1 3 −2
= −2 ∙ 124 = −248
4 0 2 1 𝑑2 ≔𝑑2 +𝑑4 4 0 2 1
4 2 1
3 −2 1 6 𝑑3 ≔𝑑3 −3𝑑4 3 0 4 4
Δ2 = | | = | | = 2 ∙ (−1)4+2 |3 4 4 |
5 6 9 8 5 0 0 14
5 0 14
0 2 3 −2 0 2 3 −2
= 2 ∙ 160 = 320
4 1 0 1 𝑑2 ≔𝑑2 +𝑑4 4 1 0 1
4 1 1
3 0 −2 6 𝑑3 ≔𝑑3 −3𝑑4 3 −1 0 4
Δ3 = | | = | | = 2. (−1)4+3 |3 −1 4 |
5 7 6 8 5 10 0 14
5 10 14
0 −1 2 −2 0 −1 2 −2
= −2 ∙ (−203) = 406
4 1 2 0 𝑑2 ≔𝑑2 +𝑑4 4 1 2 0
4 1 2
3 0 1 −2 𝑑3 ≔𝑑3 −3𝑑4 3 −1 4 0
Δ4 = | | = | | = 2 ∙ (−1)4+4 |3 −1 4|
5 7 9 6 5 10 0 0
5 10 0
0 −1 3 2 0 −1 3 2
= 2 ∙ (−70) = −140
Cách 2.2: Dùng Laplace
4 1 2 1
3 0 1 6
Δ =| |
5 7 9 8
0 −1 3 −2
1 2 1 4 1 1 4 1 2
= 3 ∙ (−1)2+1 | 7 9 8 | + 1 ∙ (−1)2+3 |5 7 8 | + 6 ∙ (−1)2+4 |5 7 9|
−1 3 −2 0 −1 −2 0 −1 3
= −3 ∙ 0 − (−19) + 6 ∙ 95 = 589
0 1 2 1
−2 0 1 6
Δ1 = | |
6 7 9 8
2 −1 3 −2
1 2 1 0 1 1 0 1 2
= (−2) ∙ (−1)2+1 | 7 9 8 | + 1 ∙ (−1)2+3 |6 7 8 | + 6 ∙ ( −1 ) 2+4 |
6 7 9|
−1 3 −2 2 −1 −2 2 −1 3
= 2 ∙ 0 − 8 + 6 ∙ (−40) = −248

27
4 0 2 1
3 −2 1 6
Δ2 = | |
5 6 9 8
0 2 3 −2
−2 1 6 3 −2 6 3 −2 1
= 4 ∙ (−1)1+1 | 6 9 8 | + 2 ∙ (−1)1+3 |5 6 8 | + 1 ∙ (−1)1+4 |5 6 9|
2 3 −2 0 2 −2 0 2 3
= 4 ∙ 112 + 2 ∙ (−44) − 40 = 320
4 1 0 1
3 0 −2 6
Δ3 = | |
5 7 6 8
0 −1 2 −2
1 0 1 4 1 1 4 1 0
2+1 2+3 2+4
= 3 ∙ (−1) | 7 6 8 | + (−2) ∙ (−1) |5 7 8 | + 6 ∙ (−1) | 5 7 6|
−1 2 −2 0 −1 −2 0 −1 2
( ) ( ) ( )
= −3 ∙ −8 + 2 ∙ −19 + 6 ∙ 70 = 406
4 1 2 0
3 0 1 −2|
Δ4 = |
5 7 9 6
0 −1 3 2
1 2 0 4 1 0 4 1 2
= 3 ∙ (−1)2+1 | 7 9 6| + 1 ∙ (−1)2+3 |5 7 6| + (−2) ∙ (−1)2+4 |5 7 9|
−1 3 2 0 −1 2 0 −1 3
= (−3) ∙ (−40) − 70 + (−2) ∙ 95 = −140
Với Δ = 589 ≠ 0. Vậy
Δ1 8
𝑥1 = =−
Δ 19
Δ2 320
𝑥2 = =
Δ 589
Δ3 406
𝑥3 = =
Δ 589
Δ4 140
{𝑥4 = Δ = − 589

Câu 2: Giả sử 𝐴 là ma trận khả nghịch. Chứng minh điều sau:


a) 𝐴2 ≠ 0.
b) 𝐴𝑘 ≠ 0 với mọi 𝑘 > 2.

Hướng dẫn:
a)
Cách 1: Dùng phản chứng
Giả sử tồn tại ma trận 𝐴 khả nghịch sao cho 𝐴2 = 0. Gọi 𝐵 là ma trận khả nghịch của 𝐴
𝐴𝐵 = 𝐼
Vậy ta có
𝐴2 = 0
⇒ 𝐴2 𝐵2 = 0
⇒ 𝐼𝑛 = 0 (vô lý)
2
Vậy 𝐴 ≠ 0.

28
Cách 2: Dùng định thức
Ta có
𝐴 ≠0
⇒ det(𝐴) ≠0
⇒ (det(𝐴))2 ≠0
⇒ det(𝐴2 ) ≠0
⇒ 𝐴2 ≠0
Vậy 𝐴2 ≠ 0.
b)
Chứng minh 𝐴𝑘 ≠ 0 với mọi 𝑘 ≥ 2 như sau
Với 𝑛 = 2 ta thấy 𝐴2 ≠ 0 đúng.
Giả sử 𝑛 = ℎ đúng tức là 𝐴ℎ ≠ 0
Ta cần chứng minh 𝑛 = ℎ + 1 cũng đúng tức là chứng minh 𝐴ℎ+1 ≠ 0
Ta giả sử 𝐴ℎ+1 = 0. Cho 𝐵 là ma trận khả nghịch của 𝐴.
𝐴𝐵 = 𝐼𝑛
Ta có
𝐴ℎ+1 = 0
⇒ 𝐴ℎ 𝐴 = 0
⇒ 𝐴ℎ 𝐴𝐵 = 0𝐵
⇒ 𝐴ℎ 𝐼𝑛 = 0
⇒ 𝐴ℎ = 0 (mâu thuẫn)
Vậy 𝐴ℎ+1 ≠ 0.
Vậy ta chứng minh được 𝐴𝑘 ≠ 0 với mọi 𝑘 ≥ 2.
Nên suy ra 𝐴𝑘 ≠ 0 với mọi 𝑘 > 2.

Câu 3: Tính các định thức sau:


a)
1 2 𝑚
𝐴 = [𝑚 − 1 2 3]
3 𝑚+1 3
b)
2 −1 0 0
−1 2 −1 0
𝐵=[ ]
0 −1 2 −1
0 0 −1 2
Hướng dẫn:
a)
Cách 1: Dùng biến đổi sơ cấp
𝑑 ≔𝑑 −(𝑚−1)𝑑
1 2 𝑚 𝑑23 ≔𝑑23 −3𝑑1 1 1 2 𝑚
det(𝐴) = |𝑚 − 1 2 3| = 2
|0 4 − 2𝑚 −𝑚 + 𝑚 + 3|
3 𝑚+1 3 0 𝑚−5 3 − 3𝑚
2
= (−1)1+1 ∙ 1 ∙ |4 − 2𝑚 −𝑚 + 𝑚 + 3|
𝑚−5 3 − 3𝑚
= (4 − 2𝑚)(3 − 3𝑚) − (𝑚 − 5)(−𝑚2 + 𝑚 + 3)
= (6𝑚2 − 18𝑚 + 12) − (−𝑚3 + 6𝑚2 − 2𝑚 − 15) = 𝑚3 − 16𝑚 + 27
Cách 2: Dùng Sarrus
1 2 𝑚
( ) |
det 𝐴 = 𝑚 − 1 2 3|
3 𝑚+1 3
= 6 + 18 + 𝑚(𝑚2 − 1)] − [6𝑚 + 3(𝑚 + 1) + 6(𝑚 − 1)]
[
= (𝑚3 − 𝑚 + 24) − (15𝑚 − 3) = 𝑚3 − 16𝑚 + 27

29
b)
Cách 1: Dùng biến đổi sơ cấp
2 −1 0 0 0 3 −2 0
−1 2 −1 0 𝑑1 ≔𝑑1 +2𝑑2 −1 2 −1 0
det(𝐵) = | | = | |
0 −1 2 −1 0 −1 2 −1
0 0 −1 2 0 0 −1 2
3 −2 0 𝑑1 ≔𝑑1 +3𝑑2 0 4 −3
= (−1)2+1 (−1) |−1 2 −1| = |−1 2 −1|
0 −1 2 0 −1 2
2+1 4 −3
= (−1) (−1) | | = 4 ∙ 2 − (−1)(−3) = 5
−1 2
Cách 2: Dùng Laplace
2 −1 0 0
−1 2 −1 0
det(𝐵) = | |
0 −1 2 −1
0 0 −1 2
2 −1 0 −1 −1 0
= 2 ∙ (−1)1+1 |−1 2 −1| + (−1) ∙ (−1)1+2 | 0 2 −1|
0 −1 2 0 −1 2
= 2∙4−3 = 5
Câu 4: Cho
1 2 3
𝐴 = [4 5 6 ]
7 0 0
a) Tìm ma trận phụ hợp adj(𝐴) của 𝐴.
b) Từ đó, tính 𝐴−1 .

Hướng dẫn:
a)
Xét ma trận phụ hợp của 𝐴 bằng cách tìm các giá trị 𝑐𝑖𝑗 như sau
𝑐𝑖𝑗 = (−1)𝑖+𝑗 det 𝐴(𝑖; 𝑗)
5 6| 1 2
𝑐11 = (−1)1+1 | =0 𝑐23 = (−1)2+3 | | = 14
0 0 7 0
1+2 4 6 3+1 2 3
𝑐12 = (−1) | | = 42 𝑐31 = (−1) | | = −3
7 0 5 6
4 5 1 3
⇒ 𝑐13 = (−1)1+3 | | = −35 𝑐32 = (−1)3+2 | |=6
7 0 4 6
2 3 1 2
𝑐21 = (−1)2+1 | |=0 𝑐33 = (−1)3+3 | | = −3
0 0 4 5
2+2 1 3
𝑐22 = (−1) | | = −21
7 0
0 42 −35
⇒ 𝐶 = [ 0 −21 14 ]
−3 6 −3
0 0 −3
( ) ⊤
⇒ adj 𝐴 = 𝐶 = [ 42 −21 6 ]
−35 14 −3

30
b)
1 2 3
det 𝐴 = |4 5 6| = −21 ≠ 0
7 0 0
1
0 0
7
1 1 0 0 −3 2
−1
⇒𝐴 = adj(𝐴) = [ 42 −21 6 ] = −2 1 −
det 𝐴 −21 7
−35 14 −3
5 2 1
[3 −
3 7 ]

31
Lời giải đề thi giữa kỳ đại số tuyến tính 2009 – 2010
0 2 −1 −4 0 3
Câu 1: Cho các ma trận 𝐵 = [ ] và 𝐶 = [ ]. Tồn tại hay không một ma trận 𝐴 sao
−2 −1 2 −6 7 1
cho 𝐴𝐵 = 𝐶? Nếu có hãy tìm tất cả những ma trận 𝐴 như vậy.

Hướng dẫn:
𝑎1 𝑎2
Xét ma trận 𝐴 = [𝑎 𝑎4 ]. Ta có
3

𝐴𝐵 = 𝐶
𝑎1 𝑎2 0 2 −1 −4 0 3
⇒ [𝑎 𝑎 ] [ ]=[ ]
3 4 −2 −1 2 −6 7 1
−2𝑎2 2𝑎1 − 𝑎2 −𝑎1 + 2𝑎2 −4 0 3
⇒[ ]=[ ]
−2𝑎4 2𝑎3 − 𝑎4 −𝑎3 + 2𝑎4 −6 7 1
−2𝑎2 = −4
2𝑎1 − 𝑎2 = 0
− 𝑎1 + 2𝑎2 = 3

−2𝑎4 = −6
2𝑎3 − 𝑎4 = 7
{ − 𝑎3 + 2𝑎4 = 1
𝑎1 = 1
𝑎2 = 2
⇒{
𝑎3 = 5
𝑎4 = 3
1 2
Vậy ma trận 𝐴 = [ ]
5 3
Câu 2: Cho ma trận
1 7 5 3
0 𝑎 2 2]
𝐴=[
2 −2 4 0
3 −1 7 1
trong đó 𝑎 ∈ ℝ là một tham số.
a) Tính định thức của 𝐴.
b) Tìm các giá trị của tham số 𝑎 để ma trận 𝐴 khả nghịch?

Hướng dẫn:
a)
Cách 1: Dùng biến đổi sơ cấp
1 7 5 3 𝑑3 ≔𝑑3 −2𝑑1 1 7 5 3
0 𝑎 2 2| 𝑑4 ≔𝑑4 −3𝑑1 |0 𝑎 2 2|
det(𝐴) = | =
2 −2 4 0 0 −16 −6 −6
3 −1 7 1 0 −22 −8 −8
𝑑 ≔𝑑 +3𝑑
𝑎 2 2 𝑑23 ≔𝑑23 +4𝑑11 𝑎 2 2
( )1+1 | | |
= −1 ∙ 1 −16 −6 −6 = −16 + 3𝑎 0 0|
−22 −8 −8 −22 + 4𝑎 0 0
−16 + 3𝑎 0
= (−1)1+3 ∙ 2 | | = 2[(−16 + 3𝑎) ∙ 0 − (−22 + 4𝑎) ∙ 0] = 0
−22 + 4𝑎 0

32
Cách 2: Dùng Laplace
1 7 5
3
0 𝑎 2
2
det(𝐴) = | |
2 −2 4
0
3 −1 7
1
1 5 3 1 7 3 1 7 5
2+2 2+3 2+4
= 𝑎 ∙ (−1) |2 4 0| + 2 ∙ (−1) |2 −2 0| + 2 ∙ (−1) |2 −2 4|
3 7 1 3 −1 1 3 −1 7
( ) ( )
= 𝑎 ∙ 0 − 2 ∙ −4 + 2 ∙ −4 = 0
b)
Do det 𝐴 = 0, ∀𝑎 ∈ ℝ. Nên không tồn tại giá trị 𝑎 nào để ma trận 𝐴 khả nghịch.
1 2 0
Câu 3: Cho 𝐴 = [0 1 3] và 𝐵 = 𝐴 − 𝐼3 .
0 0 1
a) Hãy tính 𝐵𝑛 , với 𝑛 là số nguyên ≥ 1.
b) Áp dụng phần a) để tính 𝐴𝑛 , 𝑛 ≥ 1.

Hướng dẫn:
a)
0 2 0
𝐵 = 𝐴 − 𝐼3 = 0 0 3]
[
0 0 0
0 2 0
[0 0 3] , 𝑛=1
0 0 0
0 0 6
𝑛
⇒ 𝐵 = [0 0 0] , 𝑛=2
0 0 0
0 0 0
[0 0 0] = 03 , 𝑛 ≥ 3
{ 0 0 0
b)
𝐴 = 𝐵 + 𝐼3
𝑛 𝑛

⇒ 𝐴𝑛 = (𝐼3 + 𝐵)𝑛 = ∑ 𝐶𝑛𝑘 𝐼3𝑛−𝑘 𝐵𝑘 = 𝐶𝑛0 𝐼3𝑛 𝐵0 + 𝐶𝑛1 𝐼3𝑛−1 𝐵1 + 𝐶𝑛2 𝐼3𝑛−2 𝐵2 + ∑ 𝐶𝑛𝑘 𝐼3𝑛−𝑘 𝐵𝑘
𝑘=0 𝑘=3
𝑛

= 𝐶𝑛0 𝐼3𝑛 𝐵0 + 𝐶𝑛1 𝐼3𝑛−1 𝐵1 + 𝐶𝑛2 𝐼3𝑛−2 𝐵2 + ∑ 𝐶𝑛𝑘 𝐼3𝑛−𝑘 03 = 𝐶𝑛0 𝐼3𝑛 𝐵0 + 𝐶𝑛1 𝐼3𝑛−1 𝐵1 + 𝐶𝑛2 𝐼3𝑛−2 𝐵2
𝑘=3
𝑛 (𝑛 − 1) 2 1 0 0 0 2 0 𝑛 (𝑛 − 1) 0 0 6
= 𝐼3 + 𝑛𝐵 + 𝐵 = [0 1 0 ] + 𝑛 [0 0 3 ] + [0 0 0 ]
2 2
0 0 1 0 0 0 0 0 0
1 0 0 0 2𝑛 0 0 0 3𝑛(𝑛 − 1) 1 2𝑛 3𝑛(𝑛 − 1)
= [0 1 0] + [0 0 3𝑛] + [0 0 0 ] = [0 1 3𝑛 ]
0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 1
Lưu ý: Với 𝐴 ∈ 𝑀𝑛 (ℝ) thì có các tính chất sau
𝐼𝑛 𝐴 = 𝐴𝐼𝑛 = 𝐴
𝐼𝑛𝑘 = 𝐼𝑛
𝐴0 = 𝐼𝑛
0𝑛 𝐴 = 𝐴0𝑛 = 0𝑛

33
Lời giải đề thi giữa kỳ đại số tuyến tính 2016 – 2017
1 1 1 2
1 2 1 −1
Câu 1: Cho ma trận 𝐴 = [ ]
2 3 1 4
1 3 −1 2
a) Xác định dạng bậc thang và tìm hạng của ma trận 𝐴.
b) Giải hệ phương trình tuyến tính 𝐴𝑋 = 0.

Hướng dẫn:
a)
𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑1
1 1 1 2 𝑑3 ≔𝑑3 −2𝑑1 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2
1 2 1 −1 𝑑4 ≔𝑑4 −𝑑1 0 1 0 −3 𝑑4 ≔𝑑4 −2𝑑3 0 1 0 −3 𝑑3 ≔𝑑3 −𝑑2 0 1 0 −3
[ ]→ [ ]→ [ ]→ [ ]
2 3 1 4 0 1 −1 0 0 1 −1 0 0 0 −1 3
1 3 −1 2 0 2 −2 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Vậy rank(𝐴) = 3
b)
Áp dụng quy tắc Gauss-Jordan
𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑1
1 1 1 2 0 𝑑3 ≔𝑑3 −2𝑑1 1 1 1 2 0 𝑑1 ≔𝑑1 −𝑑2 1 0 1 5 0
1 2 1 −1 0 𝑑4 ≔𝑑4 −𝑑1 0 1 0 −3 0 𝑑4 ≔𝑑4 −2𝑑3 0 1 0 −3 0
[ | ]→ [ | ]→ [ | ]
2 3 1 4 0 0 1 −1 0 0 0 1 −1 0 0
1 3 −1 2 0 0 2 −2 0 0 0 0 0 0 0
1 0 1 5 0 1 0 1 5 0
𝑑3 ≔𝑑3 −𝑑2 0 1 0 −3|0] 𝑑3 ≔−𝑑3 [0 1 0 −3|0]
→ [ →
0 0 −1 3 0 0 0 1 −3 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
1 0 0 8 0
𝑑1 ≔𝑑1 −𝑑3 0 1 0 −3 0
→ [ | ]
0 0 1 −3 0
0 0 0 0 0
Vậy ta có nghiệm của hệ phương trình
𝑥1 = −8𝛼
𝑥 = 3𝛼
{ 2
𝑥3 = 3𝛼
𝑥4 = 𝛼, 𝛼∈ℝ
1 2 3
Câu 2: Tìm nghịch đảo của ma trận 𝐴 = [3 1 2].
2 3 1
Hướng dẫn:
Cách 1: Dùng biến đổi sơ cấp
1 2 3 1 0 0 𝑑𝑑2 ≔𝑑 2 −3𝑑1 1 2 3 1 0 0 𝑑2 ≔−𝑑2
1 2 31 0 0
3 ≔𝑑3 −2𝑑1 𝑑3 ≔−𝑑3
[3 1 2|0 1 0] → [0 −5 −7|−3 1 0] → [0 5 7|3 −1 0 ]
2 3 10 0 1 0 −1 −5 −2 0 1 0 1 5 2 0 −1
𝑑1 ≔𝑑1 −2𝑑2
𝑑3 ↔𝑑2
1 2 31 0 0 𝑑3 ≔𝑑3 −5𝑑2
1 0 −7 −3 0 2
→ [0 1 5|2 0 −1] → [0 1 5 |2 0 −1]
0 5 7 3 −1 0 0 0 −18 −7 −1 5

34
5 7 1
− 18 18
1
𝑑3 ≔− 𝑑3 1 0 −7 −3 0 2 𝑑1 ≔𝑑1 +7𝑑3 1 0 0| 18
−1 ] 𝑑→2 ≔𝑑2 −5𝑑3 0 1 5 7
5|2 0
18
→ [0 1 1 0 −
7 1 5 | 18 18 18
0 0 1 18 18 − 18 0 0 1 7 1 5
[ 18 18 − 18]
Vậy
5 7 1

18 18 18
1 5 7
𝐴−1 = −
18 18 18
7 1 5
[ 18 − ]
18 18
Cách 2: Dùng định thức
Xác định định thức của 𝐴
1 2 3
det(𝐴) = |3 1 2| = 18
2 3 1
Do det(𝐴) = 18 ≠ 0 nên ma trận 𝐴 có ma trận nghịch đảo.
Xét ma trận phụ hợp của 𝐴 bằng cách tìm các giá trị 𝑐𝑖𝑗 như sau
𝑐𝑖𝑗 = (−1)𝑖+𝑗 det 𝐴(𝑖; 𝑗)
1 2 1 2
𝑐11 = (−1)1+1 | | = −5 𝑐23 = (−1)2+3 | |=1
3 1 2 3
3 2 2 3
𝑐12 = (−1)1+2 | |=1 𝑐31 = (−1)3+1 | |=1
2 1 1 2
3 1 1 3
⇒ 𝑐13 = (−1)1+3 | |=7 𝑐32 = (−1)3+2 | |=7
2 3 3 2
2 3 1 2
𝑐21 = (−1)2+1 | |=7 𝑐33 = (−1)3+3 | | = −5
3 1 3 1
1 3
𝑐22 = (−1)2+2 | | = −5
2 1
−5 1 7
⇒ 𝐶 = [ 7 −5 1 ]
1 7 −5
−5 7 1
⇒ adj(𝐴) = 𝐶 ⊤ = [ 1 −5 7 ]
7 1 −5
5 7 1

18 18 18
1 1 −5 7 1 1 5 7
⇒ 𝐴−1 = adj(𝐴) = [ 1 −5 7 ] = −
det(𝐴) 18 18 18 18
7 1 −5
7 1 5
[ 18 −
18 18]
Câu 3: Giải và biện luận (theo tham số 𝑚) hệ phương trình
𝑥1 + 𝑥2 + 𝑚𝑥3 = 1
{𝑥1 + 𝑚𝑥2 + 𝑥3 = 𝑚
𝑥1 + 𝑥2 − (𝑚 − 1)𝑥3 = − 2

Hướng dẫn:
Áp dụng quy tắc Cramer
1 1 𝑚 1
𝐴 = [1 𝑚 1 ]; 𝐵 = [ 𝑚 ]
1 1 −(𝑚 − 1) −2

35
1 1 𝑚
Δ = |1 𝑚 1 | = −2𝑚2 + 3𝑚 − 1 = −(2𝑚 − 1)(𝑚 − 1)
1 1 −(𝑚 − 1)
1 1 𝑚
Δ1 = | 𝑚 𝑚 1 | = 3(𝑚2 − 1) = (3𝑚 + 3)(𝑚 − 1)
−2 1 −(𝑚 − 1)
1 1 𝑚
Δ2 = |1 𝑚 1 | = −2𝑚2 − 𝑚 + 2 = −(2𝑚 + 2)(𝑚 − 1)
1 −2 −(𝑚 − 1)
1 1 1
Δ3 = |1 𝑚 𝑚 | = −3𝑚 + 3 = −3(𝑚 − 1)
1 1 −2
1
Với 𝑚 ≠ 1 và 𝑚 ≠ : Δ ≠ 0 nên hệ phương trình có duy nhất một nghiệm
2
Δ1 3𝑚 + 3
𝑥1 = =−
Δ 2𝑚 − 1
Δ2 2𝑚 + 2
𝑥2 = =
Δ 2𝑚 − 1
Δ3 3
{ 𝑥 3 = =
Δ 2𝑚 − 1
Với 𝑚 = 1: Δ1 = Δ2 = Δ3 = Δ = 0 nên hệ phương trình có vô số nghiệm.
Thế 𝑚 = 1 vào hệ phương trình để kiểm tra
𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 = 1
{𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 = 1
𝑥1 + 𝑥2 = −2
Áp dụng Gauss-Jordan ta có
1 1 1 1 𝑑𝑑2 ≔𝑑 2 −𝑑1 1 1 1 1 𝑑2 ↔𝑑3 1 1 1 1 𝑑𝑑1 ≔𝑑 1 +𝑑2 1 1 0 −2
3 ≔𝑑3 −𝑑1 2 ≔−𝑑2
[1 1 1 | 1 ] → [0 0 0 | 0 ] → [0 0 −1|−3] → [0 0 1 | 3 ]
1 1 0 −2 0 0 −1 −3 0 0 0 0 0 0 0 0
Vậy ta có nghiệm của hệ phương trình:
𝑥1 = −2 − 𝛼
{𝑥 2 = 𝛼, 𝛼∈ℝ
𝑥3 = 3
1 9
Với 𝑚 = : Δ1 = − nên hệ phương trình vô nghiệm.
2 4
1 2 3
Câu 4: Cho ma trận 𝐴 = [3 1 2]. Tìm một ma trận 𝐵 ≠ 0 sao cho 𝐴𝐵 = 𝐵𝐴 = 0.
2 3 1
Hướng dẫn:
Dựa trên câu 2 ta thấy rằng ma trận 𝐴 là ma trận khả nghịch. Gọi 𝐶 là ma trận nghịch đảo của 𝐴. Vậy ta

𝐴𝐶 = 𝐶𝐴 = 𝐼𝑛
Xét 𝐴𝐵 = 𝐵𝐴 = 0
Ta có
𝐴𝐵 =0
⇒ 𝐶 (𝐴𝐵) = 0
⇒ (𝐶𝐴)𝐵 = 0
⇒ 𝐼𝑛 𝐵 =0
⇒𝐵 =0
Vậy ta không thể tìm được ma trận 𝐵 ≠ 0 nào thỏa 𝐴𝐵 = 𝐵𝐴 = 0.

36
Lời giải đề thi giữa kỳ đại số tuyến tính 2017 – 2018
1 −2 1 1 1 −1
Câu 1: Cho các ma trận 𝐴 = [2 1 3] ; 𝐵 = [ 1 −1 1 ]
1 2 2 −1 1 1
a) Tìm ma trận nghịch đảo 𝐴−1 của 𝐴.
b) Tìm ma trận 𝑋 sao cho 𝑋𝐴 = 𝐴𝐵.

Hướng dẫn:
a)
Cách 1: Dùng biến đổi sơ cấp

1 −2 11 0 0 𝑑𝑑2 ≔𝑑2 −2𝑑1 1 −2 1 1 0 0 𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑3 1 −2 1 1 0 0


3 ≔𝑑3 −𝑑1
[2 1 3|0 1 0] → [0 5 1|−2 1 0] → [0 1 0|−1 1 −1]
1 2 20 0 1 0 4 1 −1 0 1 0 4 1 −1 0 1
𝑑1 ≔𝑑1 +2𝑑2
𝑑3 ≔𝑑3 −4𝑑2
1 0 1 −1 2 −2 𝑑1 ≔𝑑1 −𝑑3 1 0 0 −4 6 −7
→ [0 1 0|−1 1 −1] → [0 1 0|−1 1 −1]
0 0 1 3 −4 5 0 0 1 3 −4 5
Vậy
−4 6 −7
𝐴−1 = [−1 1 −1]
3 −4 5
Cách 2: Dùng định thức
1 −2 1
det(𝐴) = |2 1 3| = 1
1 2 2
Do det(𝐴) = 1 ≠ 0 nên ma trận 𝐴 có ma trận nghịch đảo.
Xét ma trận phụ hợp của 𝐴 bằng cách tìm các giá trị 𝑐𝑖𝑗 như sau
𝑐𝑖𝑗 = (−1)𝑖+𝑗 det 𝐴(𝑖; 𝑗)
1 3 1 −2
𝑐11 = (−1)1+1 | | = −4 𝑐23 = (−1)2+3 | | = −4
2 2 1 2
2 3 −2 1
𝑐12 = (−1)1+2 | | = −1 𝑐31 = (−1)3+1 | | = −7
1 2 1 3
2 1 1 1
⇒ 𝑐13 = (−1)1+3 | |=3 𝑐32 = (−1)3+2 | | = −1
1 2 2 3
−2 1 1 −2
𝑐21 = (−1)2+1 | | = 6 𝑐33 = (−1)3+3 | |=5
2 2 2 1
1 1
𝑐22 = (−1)2+2 | |=1
1 2
−4 −1 3
⇒𝐶=[ 6 1 −4]
−7 −1 5
−4 6 −7

⇒ adj(𝐴) = 𝐶 = [−1 1 −1]
3 −4 5
−1
1 1 −4 6 −7 −4 6 −7
⇒𝐴 = adj(𝐴) = [−1 1 −1] = [−1 1 −1]
det(𝐴) 1
3 −4 5 3 −4 5

37
b)
𝑋𝐴 = 𝐴𝐵
⇒ 𝑋𝐴𝐴 = 𝐴𝐵𝐴−1
−1

⇒𝑋 = 𝐴𝐵𝐴−1
1 −2 1 1 1 −1 −4 6 −7
⇒𝑋 = [2 1 3] [ 1 −1 1 ] [−1 1 −1]
1 2 2 −1 1 1 3 −4 5
−2 4 −2 −4 6 −7
⇒𝑋 = [ 0 4 2 ] [−1 1 −1]
1 1 3 3 −4 5
−2 0 0
⇒𝑋 = [ 2 −4 6]
4 −5 7
1 1 2 −1
1 2 −1 1
Câu 2: Cho ma trận 𝐴 = [ ]
1 4 −7 5
1 3 −4 3
a) Xác định dạng bậc thang và tìm hạng của ma trận 𝐴.
b) Giải hệ phương trình 𝐴𝑋 = 0.

Hướng dẫn:
a)
1
𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑1 𝑑3 ≔ 𝑑3
3
1 1 2 −1 𝑑3 ≔𝑑3 −𝑑1 1 1 2 −1 1 1 1 2 −1 𝑑3 ≔𝑑3 −𝑑2 1 1 2 −1
𝑑4 ≔ 𝑑4
1 2 −1 1 𝑑4 ≔𝑑4 −𝑑1 0 1 −3 2 2 0 1 −3 2 𝑑4 ≔𝑑4 −𝑑2 0 1 −3 2
[ ]→ [ ]→ [ ]→ [ ]
1 4 −7 5 0 3 −9 6 0 1 −3 2 0 0 0 0
1 3 −4 3 0 2 −6 4 0 1 −3 2 0 0 0 0
Vậy rank(𝐴) = 2
b)
Áp dụng Gauss-Jordan ta có được
1
𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑1 𝑑3 ≔ 𝑑3
3
1 1 2 −1 0 𝑑3 ≔𝑑3 −𝑑1 1 1 2 −1 0 1 1 1 2 −1 0
𝑑4 ≔ 𝑑4
1 2 −1 1 0 𝑑4 ≔𝑑4 −𝑑1 0 1 −3 2 0 0 2 1 −3 2 0
[ | ]→ [ | ]→ [ | ]
1 4 −7 5 0 0 3 −9 6 0 0 1 −3 2 0
1 3 −4 3 0 0 2 −6 4 0 0 1 −3 2 0
𝑑3 ≔𝑑3 −𝑑2 1 1 2 −1 0 1 0 5 −3 0
𝑑4 ≔𝑑4 −𝑑2 0 1 −3 2 0 𝑑1 ≔𝑑1 −𝑑2 0 1 −3 2 0
→ [ | ]→ [ | ]
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Vậy
𝑥1 = −5𝛼 + 3𝛽
𝑥 = 3𝛼 − 2𝛽
{ 2
𝑥3 = 𝛼 , 𝛼∈ℝ
𝑥4 = 𝛽, 𝛽∈ℝ

38
Câu 3: Giải và biện luận (theo tham số 𝑚) hệ phương trình sau:
𝑥1 + 𝑥2 + (1 − 𝑚)𝑥3 = 1
{𝑥1 − 𝑚𝑥2 + 2𝑥3 = 𝑚 + 2
𝑥1 + 2𝑥2 + 3𝑥3 = 2
Hướng dẫn:
Áp dụng quy tắc Cramer ta có
1 1 1−𝑚 1
𝐴 = [1 −𝑚 2 ] ; 𝐵 = [𝑚 + 2 ]
1 2 3 2
1 1 1−𝑚
Δ = |1 −𝑚 2 | = −𝑚2 − 4𝑚 − 3 = −(𝑚 + 1)(𝑚 + 3)
1 2 3
1 1 1−𝑚
Δ1 = |𝑚 + 2 −𝑚 2 | = −4𝑚2 − 6𝑚 − 2 = −(4𝑚 + 2)(𝑚 + 1)
2 2 3
1 1 1−𝑚
Δ2 = | 1 𝑚 + 2 2 | = 𝑚2 + 2𝑚 + 1 = (𝑚 + 1)2
1 2 3
1 1 1
Δ3 = |1 −𝑚 𝑚 + 2| = −2𝑚 − 2 = −2(𝑚 + 1)
1 2 2
𝑚 ≠ −1; 𝑚 ≠ −3: Δ ≠ 0 nên hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Δ1 4𝑚 + 2
𝑥= =
Δ 𝑚+3
Δ2 𝑚+1
𝑦= =−
Δ 𝑚+3
Δ3 2
{ 𝑧 = =
Δ 𝑚+3
𝑚 = −1: Δ1 = Δ2 = Δ3 = Δ = 0. Ta kiểm tra hệ phương trình
𝑥1 + 𝑥2 + 2𝑥3 = 1
{𝑥1 + 𝑥2 + 2𝑥3 = 1
𝑥1 + 2𝑥2 + 3𝑥3 = 2
Dùng phương pháp Gauss-Jordan, ta có

1 1 2 1 𝑑𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑1 1 1 2 1 𝑑1 ≔𝑑1 −𝑑3 1 0 1 0 𝑑2 ↔𝑑3 1 0 10


3 ≔𝑑3 −𝑑1
[1 1 2|1] → [0 0 0|0] → [0 0 0|0] → [0 1 1|1]
1 2 32 0 1 11 0 1 11 0 0 00
Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm. Nghiệm của hệ phương trình là
𝑥1 = −𝛼
{𝑥 2 = 1 − 𝛼
𝑥3 = 𝛼, ∀𝛼 ∈ ℝ
𝑚 = −3: Δ1 = −20 ≠ 0. Vậy hệ phương trình vô nghiệm.

39
Câu 4: Cho 𝐴; 𝐵 ∈ 𝑀𝑛 (ℝ), thỏa mãn 𝐴𝐵 = 2𝐴 − 3𝐵. Chứng minh rằng 𝐴𝐵 = 𝐵𝐴.

Hướng dẫn:
Ta có một số định nghĩa sau
𝐼𝑛2 = 𝐼𝑛 , 𝐴𝐼𝑛 = 𝐼𝑛 𝐴 = 𝐴
Ta có
𝐴𝐵 = 2𝐴 − 3𝐵
⇒ 2𝐴 − 3𝐵 − 𝐴𝐵 =0
2
⇒ 2𝐴 − 3𝐵 − 𝐴𝐵 + 6𝐼𝑛 = 6𝐼𝑛2
⇒ 2𝐴𝐼𝑛 − 3𝐵𝐼𝑛 − 𝐴𝐵 + 6𝐼𝑛2 = 6𝐼𝑛
⇒ 𝐴(2𝐼𝑛 − 𝐵) + 3𝐼𝑛 (2𝐼𝑛 − 𝐵) = 6𝐼𝑛
⇒ (𝐴 + 3𝐼𝑛 )(2𝐼𝑛 − 𝐵) = 6𝐼𝑛
1 1
⇒ ( 𝐴 + 𝐼𝑛 ) (2𝐼𝑛 − 𝐵) = 𝐼𝑛
6 2
1 1
Suy ra ( 𝐴 + 𝐼𝑛 ) và (2𝐼𝑛 − 𝐵) khả nghịch với nhau.
6 2
Vậy ta có
1 1
(2𝐼𝑛 − 𝐵) ( 𝐴 + 𝐼𝑛 ) = 𝐼𝑛
6 2
1 1
⇒ (2𝐼𝑛 − 𝐵) ( 𝐴 + 𝐼𝑛 ) = 𝐼𝑛2
6 2
⇒ (2𝐼𝑛 − 𝐵)(𝐴 + 3𝐼𝑛 ) = 6𝐼𝑛2
⇒ (2𝐴𝐼𝑛 − 3𝐵𝐼𝑛 ) − 𝐵𝐴 + 6𝐼𝑛2 = 6𝐼𝑛2
⇒ 𝐴𝐵 − 𝐵𝐴 =0
⇒ 𝐴𝐵 = 𝐵𝐴 (đpcm)

Mở rộng: Cho 𝐴; 𝐵 ∈ 𝑀𝑛 (ℝ) và 𝛼; 𝛽 ∈ ℝ, thỏa mãn 𝐴𝐵 = 𝛼𝐴 + 𝛽𝐵. Chứng minh rằng 𝐴𝐵 = 𝐵𝐴.
Ta có
𝐴𝐵 = 𝛼𝐴 + 𝛽𝐵
2
⇒ 𝛼𝐴 + 𝛽𝐵 − 𝐴𝐵 − 𝛼𝛽𝐼𝑛 = −𝛼𝛽𝐼𝑛2
⇒ 𝐴(𝛼𝐼𝑛 − 𝐵) − 𝛽𝐼𝑛 (𝛼𝐼𝑛 − 𝐵) = −𝛼𝛽𝐼𝑛
⇒ (𝐴 − 𝛽𝐼𝑛 )(𝛼𝐼𝑛 − 𝐵) = −𝛼𝛽𝐼𝑛
1 1
⇒ (− 𝐴 + 𝐼𝑛 ) (𝛼𝐼𝑛 − 𝐵) = 𝐼𝑛
𝛼𝛽 𝛼
1 1 1
Suy ra (− 𝐴 + 𝐼𝑛 ) và ( 𝐼𝑛 − 𝐵) khả nghịch với nhau. Vậy ta có
𝛼𝛽 𝛼 𝛼
1 1
(𝛼𝐼𝑛 − 𝐵) (− 𝐴 + 𝐼𝑛 ) = 𝐼𝑛
𝛼𝛽 𝛼
⇒ (𝛼𝐼𝑛 − 𝐵)(𝐴 − 𝛽𝐼𝑛 ) = −𝛼𝛽𝐼𝑛
2
⇒ 𝛼𝐴 − 𝛼𝛽𝐼𝑛 − 𝐵𝐴 + 𝛽𝐵 = −𝛼𝛽𝐼𝑛
⇒ (𝛼𝐴 + 𝛽𝐵) − 𝐵𝐴 =0
⇒ 𝐴𝐵 − 𝐵𝐴 =0
⇒ 𝐴𝐵 = 𝐵𝐴

40
Lời giải đề thi giữa kỳ đại số tuyến tính 2018 – 2019
𝑚 −2 1
Câu 1: Cho ma trận 𝐴 = [ 2 𝑚 3]
1 2 2
a) Tính định thức của ma trận 𝐴. Suy ra giá trị của 𝑚 để 𝐴 khả nghịch.
b) Tìm ma trận nghịch đảo của 𝐴 trong trường hợp 𝑚 = 1.

Hướng dẫn:
a)
𝑚 −2 1
det(𝐴) = | 2 𝑚 3| = 2𝑚2 − 7𝑚 + 6
1 2 2
Ma trận 𝐴 khả nghịch
det(𝐴) ≠ 0
⇒ 2𝑚2 − 7𝑚 + 6 ≠ 0
3
⇒ 𝑚 ≠2∧𝑚 ≠
2
b)
Cách 1: Dùng biến đổi sơ cấp
Với 𝑚 = 1, ta có

1 −2 11 0 0 𝑑𝑑2 ≔𝑑2 −2𝑑1 1 −2 1 1 0 0 𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑3 1 −2 1 1 0 0


3 ≔𝑑3 −𝑑1
[2 1 3|0 1 0] → [0 5 1|−2 1 0] → [0 1 0|−1 1 −1]
1 2 20 0 1 0 4 1 −1 0 1 0 4 1 −1 0 1
𝑑1 ≔𝑑1 +2𝑑2
𝑑3 ≔𝑑3 −4𝑑2
1 0 1 −1 2 −2 𝑑1 ≔𝑑1 −𝑑3 1 0 0 −4 6 −7
→ [0 1 0|−1 1 −1] → [0 1 0|−1 1 −1]
0 0 1 3 −4 5 0 0 1 3 −4 5
Vậy
−4 6 −7
𝐴−1 = [−1 1 −1]
3 −4 5
Cách 2: Dùng định thức
1 −2 1
𝑚 = 1 ⇒ 𝐴 = [2 1 3]
1 2 2
Nên
1 −2 1
det(𝐴) = |2 1 3| = 1
1 2 2

41
Xét ma trận phụ hợp của 𝐴 bằng cách tìm các giá trị 𝑐𝑖𝑗 như sau
𝑐𝑖𝑗 = (−1)𝑖+𝑗 det 𝐴(𝑖; 𝑗)
1 3 1 −2
𝑐11 = (−1)1+1 | | = −4 𝑐23 = (−1)2+3 | | = −4
2 2 1 2
2 3 −2 1
𝑐12 = (−1)1+2 | | = −1 𝑐31 = (−1)3+1 | | = −7
1 2 1 3
2 1 1 1
⇒ 𝑐13 = (−1)1+3 | |=3 𝑐32 = (−1)3+2 | | = −1
1 2 2 3
−2 1 1 −2
𝑐21 = (−1)2+1 | | = 6 𝑐33 = (−1)3+3 | |=5
2 2 2 1
1 1
𝑐22 = (−1)2+2 | |=1
1 2
−4 −1 3
⇒𝐶=[ 6 1 −4]
−7 −1 5
−4 6 −7
⇒ adj(𝐴) = 𝐶 ⊤ = [−1 1 −1]
3 −4 5
1 1 −4 6 −7 −4 6 −7
⇒ 𝐴−1 = adj(𝐴) = [−1 1 −1] = [−1 1 −1]
det(𝐴) 1
3 −4 5 3 −4 5
1 1 2 1 3
Câu 2: Cho ma trận 𝐴 = [1 2 1 3 4]
1 −1 4 −3 1
a) Xác định dạng bậc thang và tìm hạng của ma trận 𝐴.
b) Giải hệ phương trình 𝐴𝑋 = 0.

Hướng dẫn:
a)

1 1 2 1 3 𝑑𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑1 1 1 2 1 3 𝑑3 ≔𝑑3 +2𝑑2 1 1 2 1 3


3 ≔𝑑3 −𝑑1
[1 2 1 3 4] → [0 1 −1 2 1 ]→ [0 1 −1 2 1]
1 −1 4 −3 1 0 −2 2 −4 −2 0 0 0 0 0
Vậy rank(𝐴) = 2.
b)
Áp dụng Gauss-Jordan

1 1 2 1 3 0 𝑑𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑1 1 1 2 1 3 0 𝑑3 ≔𝑑3 +2𝑑2 1 1 2 1 30


3 ≔𝑑3 −𝑑1
[1 2 1 3 4|0] → [0 1 −1 2 1 | 0] → [0 1 −1 2 1|0]
1 −1 4 −3 10 0 −2 2 −4 −2 0 0 0 0 0 00
𝑑1 ≔𝑑1 −𝑑2 1 0 3 −1 2 0
→ [0 1 −1 2 1|0]
0 0 0 0 00
Vậy ta có nghiệm
𝑥1 = −3𝛼 + 𝛽 − 2𝛾
𝑥2 = 𝛼 − 2𝛽 − 𝛾
𝑥3 = 𝛼 , 𝛼∈ℝ
𝑥4 = 𝛽 , 𝛽∈ℝ
{𝑥5 = 𝛾, 𝛾∈ℝ

42
Câu 3: Giải và biện luận (theo tham số 𝑚) hệ phương trình sau:
2𝑚𝑥1 + (𝑚 − 3)𝑥2 = 4
{
(3𝑚 + 1)𝑥1 + (𝑚 − 5)𝑥2 = 𝑚 + 7

Hướng dẫn:
Áp dụng quy tắc Cramer
2𝑚 𝑚−3 4
𝐴=[ ]; 𝐵 = [ ]
3𝑚 + 1 𝑚 − 5 𝑚+7
2𝑚 𝑚−3
Δ=| | = −𝑚2 − 2𝑚 + 3 = −(𝑚 + 3)(𝑚 − 1)
3𝑚 + 1 𝑚−5
4 𝑚−3
Δ1 = | | = −𝑚2 + 1 = −(𝑚 + 1)(𝑚 − 1)
𝑚+7 𝑚−5
2𝑚 4
Δ2 = | | = 2𝑚2 + 2𝑚 − 4 = 2(𝑚 − 1)(𝑚 + 2)
3𝑚 + 1 𝑚+7
Δ ≠ 0 ⇒ 𝑚 ≠ −3 ∧ 𝑚 ≠ 1: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Δ1 𝑚+1
𝑥1 = =
Δ 𝑚+3
{
Δ2 2 𝑚 + 2)
(
𝑥2 = =−
Δ 𝑚+3
𝑚 = 1: Δ = Δ1 = Δ2 = 0. Ta kiểm tra hệ phương trình
2𝑥1 − 2𝑥2 = 4
{
4𝑥1 − 4𝑥2 = 8
Dùng phương pháp Gauss-Jordan, ta có
1
2 −2 4 𝑑2 ≔𝑑2 −2𝑑1 2 −2 4 𝑑1 ≔2𝑑1 1 −1 2
[ | ]→ [ | ]→ [ | ]
4 −4 8 0 0 0 0 0 0
Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm. Nghiệm của hệ phương trình là:
𝑥1 = 2 + 𝛼
{
𝑥2 = 𝛼, 𝛼∈ℝ
𝑚 = −3: Δ1 = −8 ≠ 0. Vậy hệ phương trình vô nghiệm.

Câu 4: Cho ma trận 𝐴 ∈ 𝑀𝑛 (ℝ) thỏa mãn 𝐴2 = 3𝐴. Chứng minh rằng 𝐴 + 𝐼𝑛 là ma trận khả nghịch.

Hướng dẫn:
𝐴2 = 3𝐴
⇒ 3𝐴 − 𝐴2 =0
⇒ 4𝐴𝐼𝑛 − 𝐴2 − 𝐴𝐼𝑛 + 4𝐼𝑛2 − 4𝐼𝑛2 =0
⇒ 𝐴(4𝐼𝑛 − 𝐴) + 𝐼(4𝐼𝑛 − 𝐴) = 4𝐼𝑛2
⇒ (𝐴 + 𝐼𝑛 )(4𝐼𝑛 − 𝐴) = 4𝐼𝑛2
1
⇒ (𝐴 + 𝐼𝑛 ) (𝐼𝑛 − 𝐴) = 𝐼𝑛
4
1
Vậy ma trận (𝐴 + 𝐼𝑛 ) và ma trận (𝐼𝑛 − 𝐴) khả nghịch với nhau.
4
Suy ra 𝐴 + 𝐼𝑛 là ma trận khả nghịch.

43
Cách suy luận:
Ta muốn tìm ma trận 𝐶 sao cho (𝐴 + 𝐼𝑛 )𝐶 = 𝐼𝑛 . Ta nhận thấy trong giả thiết có 𝐴2 và ta muốn triệt tiêu
𝐼𝑛 nên ta xét 𝐶 có dạng 𝐶 = 𝛼𝐴 + 𝐼𝑛 . Ta kiểm tra giá trị 𝛼
(𝐴 + 𝐼𝑛 )(𝛼𝐴 + 𝐼𝑛 ) = 𝐼𝑛
⇒ 𝛼𝐴2 + 𝐴 + 𝛼𝐴 + 𝐼𝑛 = 𝐼𝑛
⇒ 𝛼𝐴2 + (𝛼 + 1)𝐴 =0
𝛼+1
⇒ 𝐴2 =− 𝐴
𝛼
Vậy suy ra
𝛼+1
− =3
𝛼
⇒ −𝛼 − 1 = 3𝛼
1
⇒𝛼 =−
4
1
Từ đó ta có kết luận: ma trận 𝐶 cần tìm là 𝐶 = − 𝐴 + 𝐼𝑛 .
4

44
Lời giải đề thi giữa kỳ đại số tuyến tính 2019 – 2020
Câu 1: Kiểm tra tính khả nghịch và tìm 𝐴−1 nếu có với
1 1 2
𝐴 = [0 2 1]
1 2 3
Hướng dẫn:
Cách 1: Dùng biến đổi sơ cấp
Xét
𝑑1 ≔𝑑1 −𝑑3
1 1 21 0 0 𝑑3 ≔𝑑3 −𝑑1 1 1 2 1 0 0 𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑3
1 0 1 2 0 −1
[𝐴|𝐼3 ] = [0 2 1|0 1 0] → [0 2 1| 0 1 0] → [0 1 0| 1 1 −1]
1 2 30 0 1 0 1 1 −1 0 1 0 1 1 −1 0 1
𝑑3 ≔𝑑3 −𝑑2 1 0 1 2 0 −1 𝑑1 ≔𝑑1 −𝑑3 1 0 0 4 1 −3
→ [0 1 0| 1 1 −1] → [0 1 0| 1 1 −1]
0 0 1 −2 −1 2 0 0 1 −2 −1 2
Vậy
4 1 −3
−1 [
𝐴 = 1 1 −1]
−2 −1 2
Cách 2: Dùng định thức
Ta có
1 1 2
det 𝐴 = |0 2 1| = 1
1 2 3
Vậy det 𝐴 ≠ 0. Nên ma trận 𝐴 khả nghịch.
Xét ma trận phụ hợp của 𝐴 bằng cách tìm các giá trị 𝑐𝑖𝑗 như sau
𝑐𝑖𝑗 = (−1)𝑖+𝑗 det 𝐴(𝑖; 𝑗)
2 1 1 1
𝑐11 = (−1)1+1 | |=4 𝑐23 = (−1)2+3 | | = −1
2 3 1 2
0 1 1 2
𝑐12 = (−1)1+2 | |=1 𝑐31 = (−1)3+1 | | = −3
1 3 2 1
1+3 0 2 3+2 1 2
⇒ 𝑐13 = (−1) | | = −2 𝑐32 = (−1) | | = −1
1 2 0 1
1 2 1 1
𝑐21 = (−1)2+1 | |=1 𝑐33 = (−1)3+3 | |=2
2 3 0 2
2+2 1 2
𝑐22 = (−1) | |=1
1 3
4 1 −2
⇒𝐶=[ 1 1 −1]
−3 −1 2
4 1 −3
⇒ adj(𝐴) = 𝐶 ⊤ = [ 1 1 −1]
−2 −1 2
1 1 4 1 −3 4 1 −3
⇒ 𝐴−1 = adj(𝐴) = [ 1 1 −1 ] = [ 1 1 −1]
det(𝐴) 1
−2 −1 2 −2 −1 2

45
Câu 2: Giải và biện luận hệ phương trình sau theo tham số 𝑚:
𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 + 𝑥4 =7
𝑥 + 2𝑥2 + 3𝑥3 + 𝑥4 =8
{ 1
𝑥1 + 3𝑥2 + 𝑥3 + 𝑥4 =9
2𝑥1 + 𝑥2 + 3𝑥3 + 2𝑥4 =𝑚

Hướng dẫn:
Cách 1: Dùng phương pháp Gauss-Jordan
Xét
𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑1 𝑑1 ≔𝑑1 −𝑑2
1 1 1 1 7 𝑑3 ≔𝑑3 −𝑑1 1 1 1 1 7 𝑑3 ≔𝑑3 −2𝑑2 1 0 −1 1 6
1 2 3 1 8 𝑑4 ≔𝑑4 −2𝑑1 0 1 2 0 1 𝑑4 ≔𝑑4 +𝑑2 0 1 2 0 1
[ | ]→ [ | ]→ [ | ]
1 3 1 1 9 0 2 0 0 2 0 0 −4 0 0
2 1 3 2𝑚 0 −1 1 0 𝑚 − 14 0 0 3 0 𝑚 − 13
1
𝑑1 ≔𝑑1 − 𝑑3
4
1
𝑑2 ≔𝑑2 + 𝑑3
2
3 1 0 0 1 6 1 1 0 0 1 6
𝑑4 ≔𝑑4 + 𝑑3 𝑑3 ≔− 𝑑3
4 0 1 0 0 1 4 0 1 0 0 1
→ [ | ] → [ | ]
0 0 −4 0 0 0 0 1 0 0
0 0 0 0 𝑚 − 13 0 0 0 0 𝑚 − 13
Với 𝑚 − 13 = 0 ⇔ 𝑚 = 13: Hệ phương trình có vô số nghiệm
𝑥1 =6−𝛼
𝑥 = 1
{ 2
𝑥3 = 0
𝑥4 = 𝛼, 𝛼∈ℝ
Với 𝑚 − 13 ≠ 0 ⇔ 𝑚 ≠ 13: Hệ phương trình vô nghiệm.
Cách 2: Dùng quy tắc Cramer
Cách 2.1: Dùng biến đổi sơ cấp
1 1 1 1 1 1 1 0
1 2 3 1 𝑐4 ≔𝑐4 −𝑐1 1 2 3 0
Δ=| | = | |=0
1 3 1 1 1 3 1 0
2 1 3 2 2 1 3 0
𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑1
7 1 1 1 𝑑3 ≔𝑑3 −𝑑1 7 1 1 1
𝑑 ≔𝑑 −2𝑑 1 1 2
8 2 3 1 4 4 1 1 1 2 0
Δ1 = | | = | | = 1 ∙ (−1)1+4 | 2 2 0|
9 3 1 1 2 2 0 0
𝑚 − 14 −1 1
𝑚 1 3 2 𝑚 − 14 −1 1 0
= −(−4𝑚 + 52) = 4𝑚 − 52
1 7 1 1 1 7 1 0
1 8 3 1 𝑐4 ≔𝑐4 −𝑐1 1 8 3 0
Δ2 = | | = | |=0
1 9 1 1 1 9 1 0
2 𝑚 3 2 2 𝑚 3 0
1 1 7 1 1 1 7 0
1 2 8 1 𝑐4 ≔𝑐4 −𝑐1 1 2 8 0
Δ3 = | | = | |=0
1 3 9 1 1 3 9 0
2 1 𝑚 2 2 1 𝑚 0
𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑1
1 1 1 7 𝑑3 ≔𝑑3 −𝑑1 1 1 1 7
1 2 1
1 2 3 8 𝑑4 ≔𝑑4 −2𝑑1 0 1 2 1
Δ4 = | | = | | = 1 ∙ (−1)1+1 | 2 0 2 | = −4𝑚 + 52
1 3 1 9 0 2 0 2
−1 1 𝑚 − 14
2 1 3 𝑚 0 −1 1 𝑚 − 14

46
Cách 2.2: Dùng Laplace
1 1 1 1
2 3 1 1 3 1
1 2 3 1
Δ=| | = 1 ∙ (−1)1+1 |3 1 1| + 1 ∙ (−1)1+2 |1 1 1|
1 3 1 1
1 3 2 2 3 2
2 1 3 2
1 2 1 1 2 3
+1 ∙ (−1)1+3 |1 3 1| + 1 ∙ (−1)1+4 |1 3 1|
2 1 2 2 1 3
= −9 − 0 + 0 − (−9) = 0
7 1 1 1
1 1 1 7 1 1
8 2 3 1 ( ) 4+1 | ( ) 4+2
Δ1 = | |= 𝑚 ∙ −1 2 3 1| + 1 ∙ −1 |8 3 1|
9 3 1 1
3 1 1 9 1 1
𝑚 1 3 2
7 1 1 7 1 1
( ) 4+3 | | ( ) 4+2 |
+3 ∙ −1 8 2 1 + 2 ∙ −1 8 2 3| = 4𝑚 − 52
9 3 1 9 3 1
1 7 1 1
7 1 1 1 1 1
1 8 3 1
Δ2 = | |= 2 ∙ (−1)4+1 |8 3 1 | + 𝑚 ∙ ( −1 ) 4+2 |
1 3 1|
1 9 1 1
9 1 1 1 1 1
2 𝑚 3 2
1 7 1 1 7 1
+3 ∙ (−1)4+3 |1 8 1| + 2 ∙ (−1)4+4 |1 8 3|
1 9 1 1 9 1
= (−2) ∙ (−4) + 𝑚 ∙ 0 − 3 ∙ 0 + 2 ∙ 4 = 0
1 1 7 1
1 7 1 1 7 1
1 2 8 1
Δ3 = | |= 2 ∙ (−1)4+1 |2 8 1| + 1 ∙ (−1)4+2 |1 8 1|
1 3 9 1
3 9 1 1 9 1
2 1 𝑚 2
1 1 1 1 1 7
+𝑚 ∙ (−1)4+3 |1 2 1| + 2 ∙ (−1)4+4 |1 2 8|
1 3 1 1 3 9
= (−2) ∙ 0 + 0 − 𝑚 ∙ 0 + 2 ∙ 0 = 0
1 1 1 7
1 1 7 1 1 7
1 2 3 8 ( ) 4+1 | ( ) 4+2 |
Δ4 = | |= 2 ∙ −1 2 3 |
8 + 1 ∙ −1 1 3 8|
1 3 1 9
3 1 9 1 1 9
2 1 3 𝑚
1 1 7 1 1 1
+3 ∙ (−1)4+3 |1 2 8| + 𝑚 ∙ (−1)4+4 |1 2 3|
1 3 9 1 3 1
= (−2) ∙ (−24) + 4 − 3 ∙ 0 + 𝑚 ∙ (−4) = −4𝑚 + 52
Xét Δ1 = 0 ⇔ 𝑚 = 13: Xét hệ phương trình
𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 + 𝑥4 = 7
𝑥 + 2𝑥2 + 3𝑥3 + 𝑥4 = 8
{ 1
𝑥1 + 3𝑥2 + 𝑥3 + 𝑥4 = 9
2𝑥1 + 𝑥2 + 3𝑥3 + 2𝑥4 = 13
Áp dụng phương pháp Gauss-Jordan, ta có
𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑1 𝑑1 ≔𝑑1 −𝑑2
1 1 1 1 7 𝑑3 ≔𝑑3 −𝑑1 1 1 1 1 7 𝑑3 ≔𝑑3 −2𝑑2 1 0 −1 1 6
1 2 3 1 8 𝑑4 ≔𝑑4 −2𝑑1 0 1 2 0 1 𝑑4 ≔𝑑4 +𝑑2 0 1 2 01
[ | ]→ [ | ]→ [ | ]
1 3 1 1 9 0 2 0 0 2 0 0 −4 0 0
2 1 3 2 13 0 −1 1 0 −1 0 0 3 00

47
1
𝑑1 ≔𝑑1 − 𝑑3
4
1
𝑑2 ≔𝑑2 + 𝑑3
2
3 1 0 0 16 1 1 0 0 16
𝑑4 ≔𝑑4 + 𝑑3 𝑑3 ≔− 𝑑3
4 0 1 0 01 4 0 1 0 01
→ [ | ]→ [ | ]
0 0 −4 00 0 0 1 00
0 0 0 00 0 0 0 00
Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm
𝑥1 =6−𝛼
𝑥 = 1
{ 2
𝑥3 = 0
𝑥4 = 𝛼, 𝛼∈ℝ
Xét Δ1 ≠ 0 ⇔ 𝑚 ≠ 13: Hệ phương trình vô nghiệm.
2 0 −5 4 2 0 −5 4𝑚
1 −3 5 6 1 −3 5 6𝑚]
Câu 3: Cho hai ma trận 𝐴 = [ ]; 𝐵 = [
1 1 −2 1 𝑚 𝑚 −2𝑚 𝑚2
0 1 1 1 0 1 1 𝑚
a) Tính định thức det 𝐴.
b) Xác định tất cả các giá trị của tham số thực 𝑚 sao cho det 𝐵 = det(2𝐴)

Hướng dẫn:
a)
Cách 1: Dùng biến đổi sơ cấp
2 0 −5 4 𝑑1 ≔𝑑1 −2𝑑3 0 −2 −1 2
−2 −1 2
1 −3 5 6| 𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑3 0 −4 7 5
det 𝐴 = | = | | = 1 ∙ (−1)3+1 |−4 7 5| = −35
1 1 −2 1 1 1 −2 1
1 1 1
0 1 1 1 0 1 1 1
Cách 2: Dùng Laplace
2 0 −5 4
1 −3 5 6|
det 𝐴 = |
1 1 −2 1
0 1 1 1
−3 5 6 0 −5 4 0 −5 4
( )1+1 | | ( ) 2+1 | | ( ) 3+1 |
= 2 ∙ −1 1 −2 1 + 1 ∙ −1 1 −2 1 + 1 ∙ −1 −3 5 6|
1 1 1 1 1 1 1 1 1
= 2 ∙ 27 − 12 − 77 = −35
b)
Ta có
det(2𝐴) = 24 det(𝐴) = 16 ∙ (−35) = −560
Ta tính định thức ma trận 𝐵 như sau

48
Cách 1: Dùng biến đổi sơ cấp
2 0 −5 4𝑚 𝑑1 ≔𝑑1 −2𝑑2 0 6 −15 −8𝑚
1 −3 5 6𝑚 𝑑3 ≔𝑑3 −𝑚𝑑2 1 −3 5 6𝑚
det 𝐵 = | 2| = | |
𝑚 𝑚 −2𝑚 𝑚 0 4𝑚 −7𝑚 −5𝑚2
0 1 1 𝑚 0 1 1 𝑚
6 −15 −8𝑚
= 1 ∙ (−1)2+1 |4𝑚 −7𝑚 −5𝑚2 | = −35𝑚2
1 1 𝑚
Cách 2: Dùng Laplace
2 0 −5 4𝑚
1 −3 5 6𝑚|
det 𝐵 = |
𝑚 𝑚 −2𝑚 𝑚2
0 1 1 𝑚
−3 5 6𝑚 0 −5 4𝑚 0 −5 4𝑚
= 2 ∙ (−1)1+1 | 𝑚 −2𝑚 𝑚2 | + 1 ∙ (−1)2+1 |𝑚 −2𝑚 𝑚2 | + 𝑚 ∙ (−1)3+1 |−3 5 6𝑚|
1 1 𝑚 1 1 𝑚 1 1 𝑚
= 2 ∙ 27𝑚2 − 12𝑚2 + 𝑚 ∙ (−77𝑚) = −35𝑚2
Xét
det 𝐵 = det(2𝐴)
⇒ −35𝑚2 = −560
⇒ 𝑚2 = 16
⇒𝑚 = ±4
Cách 3: Rút gọn định thức
2 0 −5 4𝑚 2 0 −5 4𝑚 2 0 −5 4
1 −3 5 6𝑚| 1 −3 5 6𝑚| 1 −3 5 6|
det 𝐵 = | 2 = 𝑚| = 𝑚2 | = 𝑚2 det 𝐴
𝑚 𝑚 −2𝑚 𝑚 1 1 −2 𝑚 1 1 −2 1
0 1 1 𝑚 0 1 1 𝑚 0 1 1 1
Ta có
det 𝐵 = det(2𝐴)
⇒ 𝑚 det 𝐴 = 24 det 𝐴
2

⇒ 𝑚2 = 24
⇒𝑚 = ±22 = ±4

Câu 4: Vết của một ma trận vuông 𝐴 = (𝑎𝑖𝑗 ) ∈ 𝑀𝑛 (ℝ), ký hiệu tr(𝐴), được định nghĩa là tổng của tất cả
các hệ số trên đường chéo chính của 𝐴, nghĩa là tr(𝐴) = ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖𝑖 . Chứng minh rằng nếu 𝐵 ∈ 𝑀𝑛 (ℝ) thỏa
tr(𝐵𝐵⊤ ) = 0 thì 𝐵 = 0.

Hướng dẫn:
Ta có

𝐵⊤ = (𝑏𝑖𝑗 ) = (𝑏𝑗𝑖 )

Xét đường chéo chính của 𝐶 = 𝐵𝐵⊤ ta có


𝑛 𝑛 𝑛
′ 2
𝑐11 = ∑ 𝑏1𝑘 𝑏𝑘1 = ∑ 𝑏1𝑘 𝑏1𝑘 = ∑ 𝑏1𝑘
𝑘=1 𝑘=1 𝑘=1

49
𝑛
2
⇒ 𝑐𝑖𝑖 = ∑ 𝑏𝑖𝑘 , 𝑖 = ̅̅̅̅̅
1, 𝑛
𝑘=1

Vậy
𝑛 𝑛 𝑛
2
tr(𝐶 ) = ∑ 𝑐𝑖𝑖 = ∑ ∑ 𝑏𝑖𝑘
𝑖=1 𝑖=1 𝑘=1

Với tr(𝐶 ) = 0 ta có
tr(𝐶 ) =0
𝑛 𝑛
2
⇒ ∑ ∑ 𝑏𝑖𝑘 =0
𝑖=1 𝑘=1
2
⇒ 𝑏𝑖𝑗 = 0, ∀𝑖; 𝑗 = ̅̅̅̅̅̅
1; 𝑛
⇒ 𝑏𝑖𝑗 = 0, ∀𝑖; 𝑗 = ̅̅̅̅̅̅
1; 𝑛
⇒𝐵 =0

50
Lời giải đề thi giữa kỳ đại số tuyến tính 2020 – 2021
Câu 1: Giải hệ phương trình
𝑥1 + 2𝑥2 + 3𝑥3 + 𝑥4 + 𝑥5 = 2
𝑥 + 3𝑥2 + 4𝑥3 − 𝑥4 − 𝑥5 = 1
{ 1
𝑥1 + 𝑥2 + 2𝑥3 + 3𝑥4 + 4𝑥5 = 3
2𝑥1 + 3𝑥2 + 5𝑥3 + 4𝑥4 + 5𝑥5 = 5

Hướng dẫn:
Áp dụng Gauss-Jordan ta có dạng ma trận
𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑1
1 2 3 1 1 2 𝑑3 ≔𝑑3 −𝑑1 1 2 3 1 1 2 𝑑1 ≔𝑑1 −2𝑑2 1 0 1 5 5 4
1 −2 −2|−1]
[1 3 4 −1 −1|1] 𝑑4 ≔𝑑4 −2𝑑1 [0 1 1 −2 −2|−1] 𝑑4 ≔𝑑4 −𝑑3 [0 1
→ →
1 1 2 3 4 3 0 −1 −1 2 3 1 0 −1 −1 2 3 1
2 3 5 4 5 5 0 −1 −1 2 3 1 0 0 0 0 0 0
1 0 1 5 5 4 𝑑1 ≔𝑑1 −5𝑑3 1 0 1 5 0 4
𝑑3 ≔𝑑3 +𝑑2 0 1 1 −2 −2|−1] 𝑑2 ≔𝑑2 +2𝑑3 0 1 1 −2 0|−1]
→ [ → [
0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Vậy ta có
𝑥1 = 4 − 𝛼 − 5𝛽
𝑥2 = −1 − 𝛼 + 2𝛽
𝑥3 = 𝛼 , 𝛼∈ℝ
𝑥4 = 𝛽, 𝛽∈ℝ
{ 𝑥5 = 0
1 1 2 1 0 −1
Câu 2: Cho ma trận 𝐴 = [1 2 3] ; 𝐵 = [−1 1 0]
2 1 4 0 −1 1
a) Tìm ma trận nghịch đảo 𝐴−1 của 𝐴.
b) Tìm ma trận 𝑋 sao cho 𝑋𝐴 = 𝐴𝐵.

Hướng dẫn:
a)
Cách 1: Dùng biến đổi sơ cấp

1 1 21 0 0 𝑑𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑1 1 1 2 1 0 0 𝑑𝑑1 ≔𝑑1 −𝑑2 1 0 1 2 −1 0


3 ≔𝑑3 −2𝑑1 3 ≔𝑑3 +𝑑2
[𝐴|𝐼3 ] = [1 2 3|0 1 0] → [0 1 1|−1 1 0] → [0 1 1|−1 1 0]
2 1 40 0 1 0 −1 0 −2 0 1 0 0 1 −3 1 1
𝑑1 ≔𝑑1 −𝑑3
𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑3
1 0 0 5 −2 −1
→ [0 1 0| 2 0 −1]
0 0 1 −3 1 1
Vậy
5 −2 −1
𝐴−1 = [ 2 0 −1]
−3 1 1
Cách 2: Dùng định thức
Ta có
1 1 2
det 𝐴 = |1 2 3| = 1
2 1 4

51
Vậy det 𝐴 ≠ 0. Nên ma trận 𝐴 khả nghịch.
Xét ma trận phụ hợp của 𝐴 bằng cách tìm các giá trị 𝑐𝑖𝑗 như sau
𝑐𝑖𝑗 = (−1)𝑖+𝑗 det 𝐴(𝑖; 𝑗)
2 3| 1 1|
𝑐11 = (−1)1+1 | =5 𝑐23 = (−1)2+3 | =1
1 4 2 1
1+2 1 3 3+1 1 2
𝑐12 = (−1) | |=2 𝑐31 = (−1) | | = −1
2 4 2 3
1 2 1 2
⇒ 𝑐13 = (−1)1+3 | | = −3 𝑐32 = (−1)3+2 | | = −1
2 1 1 3
2+1 1 2 3+3 1 1
𝑐21 = (−1) | | = −2 𝑐33 = (−1) | |=1
1 4 1 2
1 2
𝑐22 = (−1)2+2 | |=0
2 4
5 2 −3
⇒ 𝐶 = [−2 0 1]
−1 −1 1
5 −2 −1
⇒ adj(𝐴) = 𝐶 ⊤ = [ 2 0 −1]
−3 1 1
1 1 5 −2 −1 5 −2 −1
⇒ 𝐴−1 = adj(𝐴) = [ 2 0 −1 ] = [ 2 0 −1]
det(𝐴) 1
−3 1 1 −3 1 1
b)
𝑋𝐴 = 𝐴𝐵
⇒ 𝑋𝐴𝐴−1 = 𝐴𝐵𝐴−1
⇒𝑋 = 𝐴𝐵𝐴−1
1 1 2 1 0 −1 5 −2 −1
⇒𝑋 = [1 2 3] [−1 1 0 ][ 2 0 −1]
2 1 4 0 −1 1 −3 1 1
0 −1 1 5 −2 −1
⇒𝑋 = [−1 −1 2] [ 2 0 −1]
1 −3 2 −3 1 1
−5 1 2
⇒𝑋 = [−13 4 4]
−7 0 4
Câu 3: Giải và biện luận (theo tham số 𝑚) hệ phương trình sau:
𝑥1 + 𝑥2 + 𝑚𝑥3 = 2
{𝑥1 + 𝑚𝑥2 + 𝑥3 = 𝑚 + 1
𝑥1 + 2 𝑥2 + 2𝑥3 = 1

Hướng dẫn:
Cách 1: Dùng phương pháp Gauss
Xét
𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑1
1 1 𝑚 2 𝑑3 ≔𝑑3 −𝑑1
1 1 𝑚 2
[1 𝑚 1 | 𝑚 + 1] → [0 𝑚 − 1 1 − 𝑚|𝑚 − 1]
1 2 2 1 0 1 2 − 𝑚 −1
𝑑1 ≔𝑑1 −𝑑3
𝑑2 ≔𝑑2 −(𝑚−1)𝑑3
1 0 2 𝑚 − 1)
( 3
→ [0 0 (𝑚 − 1)(𝑚 − 3)|2(𝑚 − 1)]
0 1 2−𝑚 −1

52
𝑑2 ↔𝑑3
1 0 2(𝑚 − 1) 3
→ & [0 1 2−𝑚 | −1 ]
0 0 (𝑚 − 1)(𝑚 − 3) 2(𝑚 − 1)
Với 𝑚 − 1 = 0 ⇒ 𝑚 = 1: Hệ phương trình có vô số nghiệm
𝑥1 = 3
{𝑥2 = −1 − 𝛼
𝑥3 = 𝛼, 𝛼∈ℝ
Với 𝑚 − 3 = 0 ⇒ 𝑚 = 3: Hệ phương trình vô nghiệm
Với 𝑚 ≠ 1 ∧ 𝑚 ≠ 3: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất
𝑚+5
𝑥1 = −
𝑚−3
𝑚−1
𝑥2 =
𝑚−3
2
{ 𝑥3 = 𝑚−3
Cách 2: Dùng quy tắc Cramer
Với
1 1 𝑚 2
𝐴 = [0 𝑚−1 1 − 𝑚 ] ; 𝐵 = [𝑚 + 1 ]
0 1 2−𝑚 1
Cách 2.1: Dùng biến đổi sơ cấp
𝑑 ≔𝑑 −𝑑
1 1 𝑚 𝑑23 ≔𝑑23 −𝑑11 1 1 𝑚
𝑚−1 1−𝑚
Δ = |1 𝑚 1 | = |0 𝑚 − 1 1 − 𝑚| = (−1)1+1 | |
1 2−𝑚
1 2 2 0 1 2−𝑚
= −𝑚2 + 4𝑚 − 3 = −(𝑚 − 1)(𝑚 − 3)
𝑑 ≔𝑑 −2𝑑
2 1 𝑚 𝑑12 ≔𝑑12 −(𝑚+1)𝑑
3
0 −3 𝑚−4
1 −3 𝑚−4
Δ1 = |𝑚 + 1 𝑚 1 | = |0 −𝑚 − 2 −2𝑚 − 1| = (−1)3+1 | |
−𝑚 − 2 −2𝑚 − 1
1 2 2 1 2 2
= 𝑚2 + 4𝑚 − 5 = (𝑚 − 1)(𝑚 + 5)
𝑑 ≔𝑑 −𝑑
1 2 𝑚 𝑑23 ≔𝑑23 −𝑑11 1 2 𝑚
𝑚−1 1−𝑚
Δ2 = | 1 𝑚 + 1 1 | = |0 𝑚 − 1 1 − 𝑚| = (−1)1+1 | |
−1 2−𝑚
1 1 2 0 −1 2−𝑚
= −𝑚2 + 2𝑚 − 1 = −(𝑚 − 1)2
𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑1
1 1 2 𝑑3 ≔𝑑3 −𝑑1 1 1 2
𝑚 − 1 𝑚 − 1|
|
Δ3 = 1 𝑚 𝑚 + 1 | = |0 𝑚 − 1 𝑚 − 1| = (−1)1+1 |
1 −1
1 2 1 0 1 −1
= −2𝑚 + 2 = −2(𝑚 − 1)

53
Cách 2.2: Dùng Sarrus
1 1 𝑚
Δ = |1 𝑚 1 | = 2𝑚 + 1 + 2𝑚 − (𝑚2 + 2 + 2) = −𝑚2 + 4𝑚 − 3 = −(𝑚 − 1)(𝑚 − 3)
1 2 2
2 1 𝑚
Δ1 = |𝑚 + 1 𝑚 1 | = 4𝑚 + 1 + 2𝑚2 + 2𝑚 − (𝑚2 + 4 + 2𝑚 + 2) = 𝑚2 + 4𝑚 − 5 = (𝑚 − 1)(𝑚 + 5)
1 2 2
1 2 𝑚
Δ2 = |1 𝑚 + 1 1 | = 2𝑚 + 2 + 2 + 𝑚 − (𝑚2 + 𝑚 + 1 + 4) = −𝑚2 + 2𝑚 − 1 = −(𝑚 − 1)2
1 1 2
1 1 2
Δ3 = |1 𝑚 𝑚 + 1| = 𝑚 + 𝑚 + 1 + 4 − (2𝑚 + 2𝑚 + 2 + 1) = −2𝑚 + 2 = −2(𝑚 − 1)
1 2 1
Với Δ ≠ 0 ⇔ 𝑚 ≠ 1 ∧ 𝑚 ≠ 3: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Δ1 𝑚+5
𝑥1 = =−
Δ 𝑚−3
Δ2 𝑚−1
𝑥2 = =
Δ 𝑚−3
Δ3 2
{ 𝑥 3 = =
Δ 𝑚−3
Với 𝑚 = 1: Áp dụng phương pháp Gauss-Jordan, ta có

1 1 1 2 𝑑𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑1 1 1 1 2 𝑑1 ≔𝑑1 −𝑑3 1 0 0 3


3 ≔𝑑3 −𝑑1
[1 1 1|1] → [0 0 0| 0 ] → [0 0 0| 0 ]
1 2 21 0 1 1 −1 0 1 1 −1
Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm
𝑥1 = 3
{𝑥2 = −1 − 𝛼
𝑥3 = 𝛼, 𝛼∈ℝ
Với 𝑚 = 3 thì Δ1 = −16 ≠ 0 nên hệ phương trình vô nghiệm.

Câu 4: Chứng minh rằng, với mọi 𝐴 ∈ 𝑀3×2 (ℝ) ta có det(𝐴 ∙ 𝐴⊤ ) = 0, trong đó 𝐴⊤ là ma trận chuyển vị
của 𝐴.

Hướng dẫn:
Cách 1:
Gọi
𝑎11 𝑎12
𝑎 𝑎21 𝑎31
𝐴 = [𝑎21 𝑎22 ] ; 𝐴⊤ = [ 11
𝑎12 𝑎22 𝑎32 ]
𝑎31 𝑎32
Vậy ta có
𝑎11 𝑎12
𝑎11 𝑎21 𝑎31
VT = det(𝐴 ∙ 𝐴 = det ([𝑎21 𝑎22 ] [𝑎
⊤)
𝑎22 𝑎32 ])
12
𝑎31 𝑎32
2 2
𝑎11 + 𝑎12 𝑎11 𝑎21 + 𝑎12 𝑎22 𝑎11 𝑎31 + 𝑎12 𝑎32
2 2
= det [𝑎21 𝑎11 + 𝑎22 𝑎12 𝑎21 + 𝑎22 𝑎21 𝑎31 + 𝑎22 𝑎32 ]
2 2
𝑎31 𝑎11 + 𝑎32 𝑎12 𝑎31 𝑎21 + 𝑎32 𝑎22 𝑎31 + 𝑎32

54
𝑎11 𝑎12 0 𝑎11 𝑎21 𝑎31
= det ([𝑎21 𝑎22 0] [𝑎12 𝑎22 𝑎32 ])
𝑎31 𝑎32 0 0 0 0
𝑎11 𝑎12 0 𝑎11 𝑎21 𝑎31
𝑎
= det ([ 21 𝑎 22 0 ]) ∙ det ([𝑎12 𝑎22 𝑎32 ])
𝑎31 𝑎32 0 0 0 0
= 0 ∙ 0 = 0 = VP (đpcm)
Cách 2:
Ta có
rank(𝐴 ∙ 𝐵) ≤ min{rank(𝐴) ; rank(𝐵)}
Vậy nên
rank(𝐴 ∙ 𝐴⊤ ) ≤ min{rank(𝐴) ; rank(𝐴⊤ )]
Do 𝐴 ∈ 𝑀3×2 (ℝ) nên rank(𝐴) ≤ 3 và do 𝐴⊤ ∈ 𝑀2×3 (ℝ) nên rank(𝐴⊤ ) ≤ 2
Vậy suy ra
rank(𝐴 ∙ 𝐴⊤ ) ≤ 2
Với 𝐴 ∙ 𝐴⊤ ∈ 𝑀3×3 (ℝ) nên det(𝐴 ∙ 𝐴⊤ ) ≠ 0 thì rank(𝐴 ∙ 𝐴⊤ ) = 3. Mà do rank(𝐴 ∙ 𝐴⊤ ) ≤ 2 nên suy ra
det(𝐴 ∙ 𝐴⊤ ) = 0

55
Lời giải đề thi giữa kỳ đại số tuyến tính 2021 – 2022 (TTH TN)
1 1 1
Câu 1: Tìm ma trận 𝐴 biết 𝐴−1 = [1 2+𝛼 2 + 𝛼]
1 2+𝛼 5+𝛽

Hướng dẫn:
Ta có
𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑1
1 1 1 1 1 1
𝑑3 ≔𝑑3 −𝑑1 1+𝛼 1+𝛼
det 𝐴−1 = |1 2 + 𝛼 2 + 𝛼 | = |0 1 + 𝛼 1 + 𝛼 | = | |
1+𝛼 4+𝛽
1 2+𝛼 5+𝛽 0 1+𝛼 4+𝛽
= (1 + 𝛼 )(−𝛼 + 𝛽 + 3) ≠ 0, 𝛼 ≥ 0; 𝛽 ≥ 10
Xét ma trận phụ hợp của 𝐴−1 bằng cách tìm các giá trị 𝑐𝑖𝑗 như sau

𝑐𝑖𝑗 = (−1)𝑖+𝑗 det 𝐴−1 (𝑖; 𝑗)


2+𝛼 2+𝛼 1 1
𝑐11 = (−1)1+1 | | = (2 + 𝛼 )(−𝛼 + 𝛽 + 3) 𝑐23 = (−1)2+3 | | = −𝛼 − 1
2+𝛼 5+𝛽 1 2+𝛼
1 2+𝛼 1 1
𝑐12 = (−1)1+2 | |= 𝛼−𝛽+3 𝑐31 = (−1)3+1 | |=0
1 5+𝛽 2+𝛼 2+𝛼
1 2+𝛼 1 1
⇒ 𝑐13 = (−1)1+3 | |=0 𝑐32 = (−1)3+2 | | = −𝛼 − 1
1 2+𝛼 1 2+𝛼
1 1 1 1
𝑐21 = (−1)2+1 | | =𝛼−𝛽+3 𝑐33 = (−1)3+3 | |=𝛼+1
2+𝛼 5+𝛽 1 2+𝛼
1 1
𝑐22 = (−1)2+2 | |= 𝛽+4
1 5+𝛽
(2 + 𝛼 )(−𝛼 + 𝛽 + 3) 𝛼 − 𝛽 + 3 0
⇒𝐶=[ 𝛼−𝛽+3 𝛽+4 −𝛼 − 1]
0 −𝛼 − 1 𝛼+1
(2 + 𝛼 )(−𝛼 + 𝛽 + 3) 𝛼 − 𝛽 + 3 0
⇒ adj(𝐴−1 ) = 𝐶 ⊤ = [ 𝛼−𝛽+3 𝛽+4 −𝛼 − 1]
0 −𝛼 − 1 𝛼+1
𝛼+2 1
− 0
𝛼+1 𝛼+1
1 1 𝛽+4 1
( −1 ) − −
⇒𝐴= adj 𝐴 =
det(𝐴−1 ) 𝛼+1 (𝛼 + 1)(𝛼 − 𝛽 + 3) 𝛼 − 𝛽 + 3
1 1
0 −
[ 𝛼−𝛽+3 𝛼 − 𝛽 + 3]
Câu 2: Giải hệ phương trình
𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 + 𝑥4 + 𝑥5 = −1
{ 𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 + (2 + 𝛼 )𝑥4 + (2 − 𝛼 )𝑥5 = 𝛽
3𝑥1 + 3𝑥2 + 3𝑥3 + (4 + 𝛼 )𝑥4 + (4 − 𝛼 )𝑥5 = 𝛽 − 2

Hướng dẫn:
Áp dụng Gauss-Jordan ta có dạng ma trận

1 1 1 1 1 −1 𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑1 1 1 1 1 1 −1
𝑑3 ≔𝑑3 −3𝑑1
[1 1 1 2+𝛼 2 − 𝛼| 𝛽 ] → [0 0 0 1+𝛼 1 − 𝛼 + 1]
|𝛽
3 3 3 4+𝛼 4−𝛼 𝛽−2 0 0 0 1+𝛼 1−𝛼 𝛽+1

56
1
𝑑1 ≔𝑑1 − 𝑑 𝛽+1
1+𝛼 2 2𝛼
1 1 1 0 −1 − 𝛼 + 1
𝑑3 ≔𝑑3 −(1+𝛼)𝑑2 𝛼 + 1|
→ [ ]
0 0 0 1+𝛼 1−𝛼 𝛽+1
0 0 0 0 0 0
Vậy ta có
𝛽+1 2𝛼
𝑥1 = −1 − −𝛼−𝛽− 𝛾
𝛼+1 𝛼+1
𝑥2 = 𝛼 , 𝛼∈ℝ
𝑥3 = 𝛽 , 𝛽∈ℝ
𝛽+1 𝛼−1
𝑥4 = + 𝛾
𝛼+1 𝛼+1
{𝑥5 = 𝛾, 𝛾∈ℝ

Câu 3: Cho tam giác 𝐴 ∈ 𝑀2 (ℝ) thỏa (𝐴 + (𝛼 + 1)𝐼𝑛 )3 = (𝛽 + 2)𝐼𝑛 . Hỏi 𝐴 có khả nghịch không? Nếu
𝐴 khả nghịch thì tính 𝐴−1 theo 𝐴.

Hướng dẫn:
Ta có
(𝐴 + (𝛼 + 1)𝐼𝑛 )3 = (𝛽 + 2)𝐼𝑛
3 2 2 2 3 3
⇒ 𝐴 + 3(𝛼 + 1)𝐴 𝐼𝑛 + 3(𝛼 + 1) 𝐴𝐼𝑛 + (𝛼 + 1) 𝐼𝑛 = (𝛽 + 2)𝐼𝑛
2 2 2
⇒ 𝐴 [ 𝐴 + 3 (𝛼 + 1)𝐴 + 3(𝛼 + 1) 𝐴 ] = [−(𝛼 + 1)3 + (𝛽 + 2)]𝐼𝑛
1
⇒𝐴 3
[𝐴2 + 3(𝛼 + 1)𝐴2 + 3(𝛼 + 1)2 𝐴] = 𝐼𝑛
[−(𝛼 + 1) + (𝛽 + 2)]

Vậy 𝐴 khả nghịch. Khi đó


1
𝐴−1 = [𝐴2 + 3(𝛼 + 1)𝐴2 + 3(𝛼 + 1)2 𝐴]
[−(𝛼 + 1)3 + (𝛽 + 2)]

57
Lời giải đề thi giữa kỳ đại số tuyến tính 2021 – 2022 (TTH1)
Câu 1: Giải và biện luận hệ phương trình tuyến tính sau theo tham số 𝑚:
𝑥1 + 2𝑥2 − 𝑥3 + 𝑥4 + 2𝑥5 = ?
3𝑥1 + 7𝑥2 − 5𝑥3 + 𝑥4 + 5𝑥5 = −1
3𝑥1 + 4𝑥2 + 𝑥3 + 7𝑥4 + 9𝑥5 = 2
{ 𝑥1 − 𝑥2 + 5𝑥3 + 7𝑥4 + (𝑚 + ? )𝑥5 = 𝑚 + 3
Hướng dẫn:
Áp dụng Gauss-Jordan ta có dạng ma trận
𝑑2 ≔𝑑2 −3𝑑1 ?
1 2 −1 1 2 ? 𝑑3 ≔𝑑3 −3𝑑1 1 2 −1 1 2
3 7 −5 1 4 𝑑4 ≔𝑑4 −𝑑1 0 1 −2 −2 −2 | −1 − 3 ?
[ | −1 ] → | 2−3?
3 4 1 7 9 2 0 −2 4 4 3
1 −1 5 7 𝑚+? 𝑚+3 0 −3 6 6 𝑚−2+? 𝑚+3−?
[ ]
𝑑1 ≔𝑑1 −2𝑑2 2+7?
𝑑3 ≔𝑑3 +2𝑑2 1 0 3 5 4
𝑑4 ≔𝑑4 +3𝑑2

0 1 −2 −2 −1 | −1 − 3 ?
0 0 0 0 1 | −9 ?
0 0 0 0 𝑚 − 5 + ? 𝑚 − 10 ?
[ ]
𝑑1 ≔𝑑1 +4𝑑3
2 + 43 ?
𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑3 1 0 3 5 0
𝑑4 ≔𝑑4 +(𝑚−5+ ? )𝑑3 0 1 −2 −2 0| −1 − 12 ?

0 0 0 0 1| −9 ?
0 0 0 0 0 𝑚(1 + 9 ? ) − 55 ? + 9 ? 2
[ ]
2
2 55 ? − 9 ?
Với 𝑚(1 + 9 ? ) − 55 ? + 9 ? ≠ 0 ⇔ 𝑚 ≠ : Hệ phương trình vô nghiệm.
1+9?
2
55 ? − 9 ?
Với 𝑚 = : Hệ phương trình
1+9?

2 + 43 ?
1 0 3 5 0
0 1 −2 −2 0| −1 − 12 ?
0 0 0 0 1| −9 ?
0 0 0 0 0 𝑚(1 + 9 ? ) − 55 ? + 9 ? 2
[ ]
𝑥1 + 3𝑥3 + 5𝑥4 = 2 + 43 ?
⇒ { 𝑥2 − 2𝑥3 − 2𝑥4 = −1 − 12 ?
𝑥5 = − 9?
𝑥1 = 2 + 43 ? − 3𝛼 − 5𝛽
𝑥2 = −1 − 12 ? + 2𝛼 + 2𝛽
⇒ 𝑥3 = 𝛼 , 𝛼∈ℝ
𝑥4 = 𝛽, 𝛽∈ℝ
{𝑥5 = − 9?

58
2 + ?? 1 −2 1 0 1
Câu 2: Cho hai ma trận 𝐴 = [ −1 −2 ? ? ] ; 𝐵 = [ 0 −1 1]
2 1 −1 −1 1 0
−1
a) Chứng minh 𝐴 khả nghịch và tìm ma trận nghịch đảo 𝐴 .
(Yêu cầu: Trình bày chi tiết, không sử dụng máy tính).
𝐴𝑋𝐴2 = 𝐴𝐵𝐴
b) Tìm các ma trận 𝑋, 𝑌 thỏa { 2 .
( )
𝐴 2𝑋 − 𝑌 𝐴 = 𝐴𝐵𝐴
Hướng dẫn:
a)
Ta có

2+ ?? 1 −2 2
det 𝐴 = | −1 −2 ? ? | = 4 + 2 ? ? + 2 ? ? + 2 − (8 + 2 ? ? + ? ? + 1)
2 1 −1
2 2
= − ? ? + 2 ? ? − 3 = −( ? ? − 1) − 4 ≠ 0

Do det 𝐴 ≠ 0 nên ma trận 𝐴 khả nghịch.


Xét ma trận phụ hợp của 𝐴 bằng cách tìm các giá trị 𝑐𝑖𝑗 như sau

𝑐𝑖𝑗 = (−1)𝑖+𝑗 det 𝐴(𝑖; 𝑗)

𝑐11 = (−1)1+1 |−2 ? ? | = − ? ? + 2 𝑐23 = (−1)2+3 |2 + ? ? 1| = − ? ?


1 −1 2 1
1 −2
𝑐12 = (−1)1+2 |−1 ? ? | = 2 ? ? − 1 𝑐31 = (−1)3+1 | | = ?? − 4
2 −1 −2 ? ?
−1 −2 2 + ? ? −2 2
⇒ 𝑐13 = (−1)1+3 | |=3 𝑐32 = (−1)3+2 | | = − ?? − 2 ?? + 2
2 1 −1 ??
1 −2
𝑐21 = (−1)2+1 | | = −1 𝑐33 = (−1)3+3 |2 + ? ? 1 | = −2 ? ? − 3
1 −1 −1 −2
𝑐22 = (−1)2+2 |2 + ? ? −2| = − ? ? + 2
2 −1
− ?? + 2 2 ?? − 1 3
⇒ 𝐶 = [ −1 − ?? + 2 − ?? ]
2
??− 4 − ? ? − 2 ? ? + 2 −2 ? ? − 3
− ?? + 2 −1 ?? −4
⊤ 2
⇒ adj(𝐴) = 𝐶 = [ 2 ? ? − 1 − ? ? + 2 − ? ? − 2 ? ? + 2]
3 − ?? −2 ? ? − 3
?? − 2 1 ?? − 4
2 2 − 2
?? − 2??+ 3 ?? − 2 ?? + 3 ?? − 2 ?? + 3
2
−1
1 2?? −1 ?? −2 ?? + 2 ?? − 2
⇒𝐴 = adj(𝐴) = − 2 2 2
det(𝐴) ?? − 2 ?? + 3 ?? − 2 ?? + 3 ?? − 2 ?? + 3
3 ?? 2 ?? + 3
− 2 2 2
[ ?? − 2 ?? + 3 ?? − 2 ?? + 3 ?? − 2 ?? + 3 ]

59
b)
𝐴𝑋𝐴2 = 𝐴𝐵𝐴
{
2(
𝐴 2𝑋 − 𝑌)𝐴 = 𝐴𝐵𝐴
𝐴−1 𝐴𝑋𝐴2 𝐴−1 = 𝐴−1 𝐴𝐵𝐴𝐴−1
⇒ { −1 2
𝐴 𝐴 (2𝑋 − 𝑌)𝐴𝐴−1 = 𝐴−1 𝐴𝐵𝐴𝐴−1
𝑋𝐴𝐴−1 = 𝐵𝐴−1
⇒ { −1
𝐴 𝐴(2𝑋 − 𝑌) = 𝐴−1 𝐵
−1
⇒ {𝑋 = 𝐵𝐴
2𝑋 − 𝑌 = 𝐴−1 𝐵
−1
1 0 1 2+ ?? 1 −2
𝑋 = [0 −1 1] [ −1 −2 ? ? ]
1 1 0 2 1 −1
⇒ −1
2+ ?? 1 −2 1 0 1
𝑌 = [ −1 −2 ? ? ] [0 −1 1] − 2𝑋
{ 2 1 −1 1 1 0
??− 2 1 ??−4
2 2 − 2
?? − 2 ?? + 3 ?? − 2??+ 3 ?? − 2 ?? + 3
1 0 1 2
2 ?? − 1 ?? − 2 ?? + 2 ?? − 2
𝑋 = [0 −1 1] − 2 2 2
1 1 0 ?? − 2 ?? + 3 ?? − 2??+ 3 ?? − 2 ?? + 3
3 ?? 2 ??+ 3
− 2 2 2
[ ?? − 2 ?? + 3 ?? − 2??+ 3 ?? − 2 ?? + 3 ]

?? −2 1 ?? −4
2 2 − 2
?? − 2 ?? + 3 ?? − 2 ?? + 3 ?? − 2 ?? + 3
2
2 ??− 1 ?? − 2 ?? + 2 ?? − 2 1 0 1
𝑌= − 2 2 2
[0 −1 1] − 2𝑋
?? − 2 ?? + 3 ?? − 2 ?? + 3 ?? − 2 ?? + 3 1 1 0
3 ?? 2?? +3
− 2 2 2
{ [ ?? − 2 ?? + 3 ?? − 2 ?? + 3 ?? − 2 ?? + 3 ]
?? − 5 ??+ 1 ?? + 7
2 2 2
?? − 2 ?? + 3 ?? − 2 ?? + 3 ?? − 2 ?? + 3
2
2?? −4 3 ?? − 5
𝑋= 2 2 − 2
?? − 2 ?? + 3 ?? − 2 ?? + 3 ?? − 2 ?? + 3
2
?? +1 ??− 1 ?? + ?? + 2
− 2 2 2
[ ?? − 2 ?? + 3 ?? − 2 ?? + 3 ?? − 2 ?? + 3 ]

2 ? ? − 12 3 ?? − 1 ? ? + 15
− 2 − 2 − 2
?? − 2 ?? + 3 ?? − 2 ?? + 3 ?? − 2 ?? + 3
2 2 2
?? − 4 ?? + 7 ?? + ?? − 4 2 ? ? − ? ? − 11
𝑌= 2 2 2
?? − 2 ?? + 3 ?? − 2 ?? + 3 ?? − 2 ?? + 3
2
4?? +2 ?? − 5 2 ?? + ?? + 7
2 − 2 − 2
{ [ ?? − 2 ?? + 3 ?? − 2 ?? + 3 ? ? − 2 ? ? + 3]

60
Câu 3: Cho 𝐴, 𝐵 là hai ma trận thực, vuông cấp 𝑛 thỏa

𝐴𝐵 = (1 + ? )𝐴 − (2 + ? ? )𝐵
Chứng minh:
a) Tồn tại 𝑎; 𝑏 ∈ ℝ ∖ {0} sao cho (𝐼𝑛 + 𝑎𝐴)(𝐼𝑛 + 𝑏𝐵) = 𝐼𝑛 .
b) 𝐴𝐵 = 𝐵𝐴.

Hướng dẫn:
a)
Ta có

𝐴𝐵 = (1 + ? )𝐴 − (2 + ? ? )𝐵
⇒ (1 + ? )𝐴 − (2 + ? ? )𝐵 − 𝐴𝐵 =0
⇒ (1 + ? )𝐴 − (2 + ? ? )𝐵 − 𝐴𝐵 + (1 + ? )(2 + ? ? )𝐼𝑛2 = (1 + ? )(2 + ? ? )𝐼𝑛2
⇒ (1 + ? )𝐴𝐼𝑛 − (2 + ? ? )𝐵𝐼𝑛 − 𝐴𝐵 + (1 + ? )(2 + ? ? )𝐼𝑛2 = (1 + ? )(2 + ? ? )𝐼𝑛
⇒ 𝐴[(1 + ? )𝐼𝑛 − 𝐵] + (2 + ? ? )𝐼𝑛 [(1 + ? )𝐼𝑛 − 𝐵] = (1 + ? )(2 + ? ? )𝐼𝑛
⇒ [𝐴 + (2 + ? ? )𝐼𝑛 ][(1 + ? )𝐼𝑛 − 𝐵] = (1 + ? )(2 + ? ? )𝐼𝑛
1 1
⇒[ 𝐴 + 𝐼𝑛 ] [𝐼𝑛 − 𝐵] = 𝐼𝑛
(2 + ? ? ) (1 + ? )

Vậy tồn tại


1 1
𝛼= ; 𝛽=−
(2 + ? ? ) (1 + ? )

sao cho (𝐼𝑛 + 𝑎𝐴)(𝐼𝑛 + 𝑏𝐵) = 𝐼𝑛 .


b)
1 1
Vì [ 𝐴 + 𝐼𝑛 ] và [𝐼𝑛 − 𝐵] nhân nhau bằng 𝐼𝑛 nên 2 ma trận này khả nghịch với nhau.
(2 + ? ? ) (1 + ? )

Vậy ta có
1 1
[𝐼𝑛 − 𝐵] [ 𝐴 + 𝐼𝑛 ] = 𝐼𝑛
(1 + ? ) (2 + ? ? )
1
⇒ [(1 + ? )𝐼𝑛 − 𝐵][𝐴 + (2 + ? ? )𝐼𝑛 ] = 𝐼𝑛2
(1 + ? )(2 + ? ? )
⇒ [(1 + ? )𝐼𝑛 − 𝐵][𝐴 + (2 + ? ? )𝐼𝑛 ] = (1 + ? )(2 + ? ? )𝐼𝑛2
⇒ [(1 + ? )𝐴𝐼𝑛 − (2 + ? ? )𝐵𝐼𝑛 ] − 𝐵𝐴 + (1 + ? )(2 + ? ? )𝐼𝑛2 = (1 + ? )(2 + ? ? )𝐼𝑛2
⇒ 𝐴𝐵 − 𝐵𝐴 =0
⇒ 𝐴𝐵 = 𝐵𝐴 (đpcm)

61
Lời giải đề thi giữa kỳ đại số tuyến tính 2021 – 2022 (TTH2)
Câu 1: Tìm hàm số bậc hai biết đồ thị của nó đi qua các điểm (−1; 2 ×  − 1); (1; 3); (2; 8 − )

Hướng dẫn:
Hàm số bậc hai có dạng
𝑦 = 𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐
Hàm số đi qua các điểm (−1; 2 ×  − 1); (1; 3); (2; 8 − ) nên ta có hệ phương trình
𝑎− 𝑏+𝑐 = 2×−1
{ 𝑎+ 𝑏+𝑐 = 3
4𝑎 + 2𝑏 + 𝑐 = 8−
Cách 1: Dùng phương pháp Gauss-Jordan
1
𝑑2 ≔ 𝑑2
2
1
1 −1 1 2 ×  − 1 𝑑𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑1 1 −1 1 2 ×  − 1 𝑑3 ≔− 𝑑31 −1 1 2 ×  − 1
3 ≔𝑑3 −4𝑑1 3
[1 1 1 | 3 ]→ [0 2 0 | −2 ×  + 4 ] → [0 1 0| − + 2 ]
4 2 1 8− 0 6 −3 −9 ×  + 12 0 −2 1 3 ×  − 4
𝑑1 ≔𝑑1 +𝑑2
𝑑3 ≔𝑑3 +2𝑑2
1 0 1  + 1 𝑑1 ≔𝑑1 −𝑑3 1 0 0 1
→ [0 1 0|− + 2] → [0 1 0|− + 2]
0 0 1  0 0 1 
Vậy ta có
𝑎= 1
{𝑏 = − + 2
𝑐= 
Cách 2: Dùng quy tắc Cramer
1 −1 1
Δ = | 1 1 1| = 1 − 4 + 2 − (4 + 2 − 1) = −6
4 2 1
2 ×  − 1 −1 1
Δ1 = | 3 1 1| = 2 ×  − 1 − 8 +  + 6 − (8 −  + 4 ×  − 2 − 3) = −6
8− 2 1
1 2×−1 1
Δ2 = | 1 3 1| = 3 + 8 ×  − 4 + 8 −  − (12 + 8 −  + 2 ×  − 1) = 6 ×  − 12
4 8− 1
1 −1 2 ×  − 1
Δ3 = | 1 1 3 | = 8 −  − 12 + 4 ×  − 2 − (8 ×  − 4 + 6 − 8 + ) = −6 × 
4 2 8−
Vậy ta có
Δ2 −6
𝑎= = = 1
Δ −6
Δ2 6 ×  − 12
𝑏= = = − + 2
Δ −6
Δ3 −6 × 
{ 𝑐 = = = 
Δ −6
Vậy hàm số bậc hai cần tìm là
𝑦 = 𝑥 2 + (− + 2)𝑥 + 

62
Câu 2: Giải hệ phương trình tuyến tính
3𝑥1 + 𝑥2 + 4𝑥3 − 3𝑥4 + 𝑥5 = −
{ 𝑥1 + 𝑥2 + 2𝑥3 + 3 𝑥5 = 
2𝑥1 + 𝑥2 + 3𝑥3 − 𝑥4 + 4 𝑥5 = 1

Hướng dẫn:
Áp dụng Gauss-Jordan ta có dạng ma trận
3 1 4 −3  − 𝑑1 ↔𝑑2 1 1 2 0 3 
[1 1 2 0 3|  ] → [3 1 4 −3 |−]
2 1 3 −1 4 1 2 1 3 −1 4 1
𝑑2 ≔𝑑2 −3𝑑1
𝑑3 ≔𝑑3 −2𝑑1
1 1 2 0 3 
→ [0 −2 −2 −3  − 9| −4 ]
0 −1 −1 −1 −2 1 − 2
𝑑3 ↔𝑑2 1 1 2 0 3 
→ [0 −1 −1 −1 −2 |1 − 2]
0 −2 −2 −3  − 9 −4
𝑑1 ≔𝑑1 +𝑑2
𝑑3 ≔𝑑3 −2𝑑2
1 0 1 −1 1 1−
→ [0 −1 −1 −1 −2 |1 − 2]
0 0 0 −1  − 5 −2
𝑑2 ≔−𝑑2
𝑑3 ≔−𝑑3
1 0 1 −1 1 1−
→ [0 1 1 1 2 |−1 + 2]
0 0 0 1 5− 2
𝑑1 ≔𝑑1 +𝑑3
𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑3
1 0 1 0 6− 3−
→ [0 1 1 0 −3 + |−3 + 2]
0 0 0 1 5− 2
Vậy ta có
𝑥1 = 3 −  − 𝛼 − (6 − ) 𝛽
𝑥2 = −3 + 2 − 𝛼 − (−3 + )𝛽
𝑥3 = 𝛼 , 𝛼∈ℝ
𝑥4 = 2 − (5 −  ) 𝛽
{ 𝑥5 = 𝛽, 𝛽∈ℝ
1 1 −3
Câu 3: Tìm điều kiện 𝑘 để ma trận [2  𝑘 ] có hạng bằng 2.
3 𝑘 7
Hướng dẫn:
Ta có

1 1 −3 𝑑𝑑2 ≔𝑑 2 −2𝑑1 1 1 −3 𝑑𝑐 2 ↔𝑑 3
1 −3 1
3 ≔𝑑3 −3𝑑1 2 ↔𝑐3
[2  𝑘 ]→ [0  − 2 𝑘 + 6 ] → [0 16 𝑘 +3]
3 𝑘 7 0 𝑘−3 16 0 𝑘+6 −2
𝑘+6 1 −3 1
𝑑3 ≔𝑑3 − 𝑑
16 2 0 16 𝑘+3
→ [ (𝑘 + 6)(𝑘 − 3)]
0 0 −2−
16

63
Để ma trận có hạng bằng 2
(𝑘 + 6)(𝑘 − 3)
−2− =0
16
⇒ 𝑘 2 + 3𝑘 − 18 − 16( − 2) = 0
⇒ 𝑘 2 + 3𝑘 + 14 − 16 =0
Ta có
Δ = 32 − 4(14 − 16) = −47 + 64
Với  = 0: Không tồn tại 𝑘 để ma trận có hạng bằng 2.
Với 1 ≤  ≤ 4:

−3 ± √−47 + 64
𝑘=
2
2 3  1 2 0
Câu 4: Cho ma trận 𝐴 = [1 2 1 ] và 𝐵 = [ −1 1 3].
1 1 −2 2 0 1
a) Chứng tỏ 𝐴 khả nghịch và tìm ma trận nghịch đảo của 𝐴.
b) Tìm ma trận 𝑋 thỏa 𝐴𝑋𝐴⊤ + 3𝐴 = 2𝐴𝐵.

Hướng dẫn:
a)
Ta có
2 3 
det 𝐴 = |1 2 1 | = 4( − 2) + 3 +  − [2 + 2 + 3( − 2)] = −1 ≠ 0
1 1 −2
Do det 𝐴 ≠ 0 nên ma trận 𝐴 khả nghịch.
Xét ma trận phụ hợp của 𝐴 bằng cách tìm các giá trị 𝑐𝑖𝑗 như sau

𝑐𝑖𝑗 = (−1)𝑖+𝑗 det 𝐴(𝑖; 𝑗)


2 1 2 3
𝑐11 = (−1)1+1 | | = 2 − 5 𝑐23 = (−1)2+3 | |=1
1 −2 1 1
𝑐31 = (−1)3+1 |3 | = −2 + 3
1 1 |
𝑐12 = (−1)1+2 | = − + 3
1 −2 2 1
|2 | =  − 2
1+3 1 2 3+2
⇒ 𝑐13 = (−1) | | = −1 𝑐32 = (−1)
1 1 1 1
3  2 3
𝑐21 = (−1)2+1 | | = −2 + 6 𝑐33 = (−1)3+3 | |=1
1 −2 1 2
 | =−4
𝑐22 = (−1)2+2 |2
1 −2
2 − 5 − + 3 −1
⇒ 𝐶 = [−2 + 6  − 4 1]
−2 + 3  − 2 1
2 − 5 −2 + 6 −2 + 3
⇒ adj(𝐴) = 𝐶 ⊤ = [− + 3 −4 −2 ]
−1 1 1
1 1 2 − 5 −2 + 6 −2 + 3 −2 + 5 2 − 6 2 − 3
⇒ 𝐴−1 = adj(𝐴) = [− + 3 −4 −2 ] = [ −3 − + 4 − + 2]
det(𝐴) −1
−1 1 1 1 −1 −1

64
b)
𝐴𝑋𝐴⊤ + 3𝐴 = 2𝐴𝐵
⇒ 𝑋𝐴⊤ + 3𝐼𝑛 = 2𝐵
⇒ 𝑋𝐴⊤ = 2𝐵 − 3𝐼𝑛
−1
⇒𝑋 = (2𝐵 − 3𝐼𝑛 )𝐴⊤
−1
1 2 0 1 0 0 2 3  ⊤
⇒𝑋 = (2 [−1 1 3 ] − 3 [0 1 0]) ([1 2 1 ] )
2 0 1 0 0 1 1 1 −2
−1 4 0 2 1 1 −1
⇒𝑋 = [−2 −1 6 ] [ 3 2 1 ]
4 0 −1  1  − 2
−1 4 0 −2 + 5  − 3 1
⇒𝑋 = [−2 −1 6 ] [ 2 − 6 − + 4 −1]
4 0 −1 2 − 3 − + 2 −1
10 − 29 −5 + 19 −5
⇒𝑋 = [ 14 − 22 −7 + 14 −7]
−10 + 23 5 − 14 5
Câu 5: Tính định thức của ma trận sau và xác định giá trị 𝑚 để ma trận không khả nghịch.
1 −1  3
−2 𝑚 + 1 4 𝑚
𝐴=[ ]
1 −2 2+𝑚 4
−2 𝑚 −1 𝑚−2
Hướng dẫn:
Ta có
𝑑2 ≔𝑑2 +2𝑑1
1 −1  3 𝑑3 ≔𝑑3 −𝑑1 1 −1  3
−2 𝑚 + 1 4 𝑚 𝑑 4 ≔𝑑4 +2𝑑1 0 𝑚−1 4 + 2 𝑚+6
det 𝐴 = | | = | |
1 −2 2+𝑚 4 0 −1 2+𝑚− 1
−2 𝑚 −1 𝑚−2 0 𝑚−2 3 − 1 𝑚+4
𝑑1 ≔𝑑1 +(𝑚−1)𝑑2
𝑚−1 4 + 2 𝑚 + 6 𝑑3 ≔𝑑3 +(𝑚−2)𝑑2 0 4 + (𝑚 − 1)(𝑚 −  + 2) + 2 2𝑚 + 5
= | −1 2+𝑚− 1 | = |−1 2+𝑚− 1 |
𝑚−2 3 − 1 𝑚+4 0 −1 + (𝑚 − 2)(𝑚 −  + 2) + 3 2𝑚 + 2
4 + (𝑚 − 1)(𝑚 −  + 2) + 2 2𝑚 + 5
=| |
−1 + (𝑚 − 2)(𝑚 −  + 2) + 3 2𝑚 + 2
= [4 + (𝑚 − 1)(𝑚 −  + 2) + 2](2𝑚 + 2) − [−1 + (𝑚 − 2)(𝑚 −  + 2) + 3](2𝑚 + 5)
= −𝑚2 + (16 − )𝑚 + 29 − 19
Để ma trận không khả nghịch
det 𝐴 =0
2
⇒ −𝑚 + (16 − )𝑚 + 29 − 19 = 0
Ta có

Δ = 2 − 108 + 372
Với 0 ≤  ≤ 3

−16 +  ± √2 − 108 + 372


𝑚=
2
Với  = 4: Không tồn tại 𝑚 sao cho ma trận không khả nghịch.

65
Câu 6: Giải và biện luận hệ phương trình sau bằng quy tắc Cramer (𝑥, 𝑦, 𝑧 là các ẩn thực, 𝑚 là tham số
thực)
𝑥− 𝑦+ 𝑧= 1
{ 4𝑥 + (𝑚 + )𝑦 + 2𝑧 = 𝑚 +  + 4
𝑚𝑥 − 3𝑦 + 3𝑧 = 𝑚

Hướng dẫn:
Với
1 −1 1 1
𝐴 = [4 𝑚+ 2 ] ; 𝐵 = [𝑚 +  + 4 ]
𝑚 −3 3 𝑚
1 −1 1
Δ = |4 𝑚 +  2| = 3(𝑚 + ) − 2𝑚 − 12 − [𝑚(𝑚 + ) − 6 − 12] = −(𝑚 − 3)(𝑚 +  + 2)
𝑚 −3 3
1 −1 1
Δ1 = |𝑚 +  + 4 𝑚 +  2| = 3(𝑚 + ) − 2𝑚 − 3(𝑚 +  + 4) − [𝑚(𝑚 + ) − 6 − 3(𝑚 +  + 4)]
𝑚 −3 3
= −𝑚2 + (1 − )𝑚 + 6 + 3 ×  = −(𝑚 − 3)(𝑚 +  + 2)
1 1 1
Δ2 = | 4 𝑚 +  + 4 2| = 3(𝑚 +  + 4) + 6𝑚 − [𝑚(𝑚 +  + 4) + 2𝑚 + 12]
𝑚 𝑚 3
= −𝑚2 + (3 − )𝑚 + 3 ×  = −(𝑚 − 3)(𝑚 + )
1 −1 1
Δ3 = | 4 𝑚 +  𝑚 +  + 4| = 𝑚(𝑚 + ) − 𝑚(𝑚 +  + 4) − 12 − [𝑚(𝑚 + ) − 3(𝑚 +  + 4) − 4𝑚]
𝑚 −3 𝑚
2
= −𝑚 + (3 − )𝑚 + 3 ×  = −(𝑚 − 3)(𝑚 + )
Với Δ ≠ 0 ⇔ 𝑚 ≠ 3 ∧ 𝑚 ≠ −( + 2): Hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Δ1 −(𝑚 − 3)(𝑚 +  + 2)
𝑥= = =1
Δ −(𝑚 − 3)(𝑚 +  + 2)
Δ2 −(𝑚 − 3)(𝑚 + ) 𝑚+
𝑦= = =
Δ −(𝑚 − 3)(𝑚 +  + 2) 𝑚 +  + 2
Δ3 −(𝑚 − 3)(𝑚 + ) 𝑚+
𝑧= = =
{ Δ −(𝑚 − 3)(𝑚 +  + 2) 𝑚 +  + 2
Với m = 3: Xét hệ phương trình
𝑥− 𝑦+ 𝑧= 1
{4𝑥 + (3 + )𝑦 + 2𝑧 = 7 + 
3𝑥 − 3𝑦 + 3𝑧 = 3
Áp dụng phương pháp Gauss-Jordan, ta có

1 −1 1 1 𝑑2 ≔𝑑2 −4𝑑1
1 −1 1 1 1  + 5 2 ×  + 10
𝑑1 ≔𝑑1 + 𝑑 1 0
𝑑3 ≔𝑑3 −3𝑑1 7+ 2  + 7|  + 7 ]
[4 3+ 2|7 + ] → [0 7 +  −2|3 + ] → [
0 7+ −2 3+
3 −3 3 3 0 0 0 0 0 0 0 0
 + 5 2 ×  + 10
1 1 0 +7
𝑑2 ≔ 𝑑
7+ 2
+7
→ 2 || 3 + 
0 1 −7+  7+ 
[0 0 0 0 ]

66
Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm
2 ×  + 10  + 5
𝑥= − 𝛼
+7 +7
+3 2
𝑦= + 𝛼
+7 +7
{𝑧 = 𝛼, 𝛼∈ℝ
Với 𝑚 = −( + 2) thì Δ2 = −2 − 10 ≠ 0 nên hệ phương trình vô nghiệm.

Câu 7: Tồn tại hay không một ma trận 𝑋 ∈ 𝑀3 (ℝ) thỏa 𝑋 2 = ( − 5)𝐼3 . Giải thích?

Hướng dẫn:
Giả sử tồn tại 𝑋 ∈ 𝑀3 (ℝ) sao cho
𝑋2 = ( − 5)𝐼3
1
⇒𝑋∙ 𝑋 = 𝐼3
( − 5)
Vậy 𝑋 khả nghịch. Khi đó
det 𝑋 2 = det[( − 5)𝐼3 ]
⇒ (det 𝑋 )2 = ( − 5)3 det 𝐼3
⇒ (det 𝑋 )2 = ( − 5)3
Mà ta có
−5 <0
⇒ ( − 5)3 < 0
Vậy
(det 𝑋 )2 < 0 (vô lý)
Suy ra không tồn tại ma trận 𝑋 ∈ 𝑀3 (ℝ) thỏa 𝑋 2 = ( − 5)𝐼3.

67
Lời giải đề thi cuối kỳ đại số tuyến tính 2009 – 2010
Câu 1:
1) Cho ma trận 𝐴 = (𝑎𝑘𝑗 )𝑛 với 𝑎𝑘𝑗 ∈ ℂ và 𝑎𝑘𝑗 là số phức liên hợp của 𝑎𝑗𝑘 với mọi 𝑘; 𝑗. Chứng minh
rằng det 𝐴 là số thực.
2) Sử dụng các tính chất của định thức, chứng minh đẳng thức sau
𝑎1 + 𝑏1 𝑥 𝑎1 − 𝑏1 𝑥 𝑐1 𝑑1 𝑎1 𝑏1 𝑐1 𝑑1
𝑎 + 𝑏2 𝑥 𝑎2 − 𝑏1 𝑥 𝑐2 𝑑2 𝑎 𝑏2 𝑐2 𝑑2
| 2 | = −2𝑥 | 2 |
𝑎3 + 𝑏3 𝑥 𝑎3 − 𝑏3 𝑥 𝑐3 𝑑3 𝑎3 𝑏3 𝑐3 𝑑3
𝑎4 + 𝑏4 𝑥 𝑎4 − 𝑏4 𝑥 𝑐4 𝑑4 𝑎4 𝑏4 𝑐4 𝑑4

Hướng dẫn:
1)
Ta có
𝑛 ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝑛

det 𝐴 = ∑ sgn(𝜎) ∏ 𝑎𝑖𝜎(𝑖) = ∑ sgn(𝜎) ∏ 𝑎𝜎(𝑖)𝑖 = ̅̅̅̅̅̅̅̅det 𝐴⊤ = ̅̅̅̅̅̅̅


det 𝐴
𝜎∈𝑆𝑛 𝑖=1 𝜎∈𝑆𝑛 𝑖=1
⇒ det 𝐴 ∈ ℝ , (𝑧 = 𝑧̅ ⇒ 𝑧 ∈ ℝ)
2)
Ta có
𝑎1 + 𝑏1 𝑥 𝑎1 − 𝑏1 𝑥 𝑐1 𝑑1 𝑎1 𝑎1 − 𝑏1 𝑥 𝑐1 𝑑1 𝑏1 𝑥 𝑎1 − 𝑏1 𝑥 𝑐1 𝑑1
𝑎 + 𝑏2 𝑥 𝑎2 − 𝑏2 𝑥 𝑐2 𝑑2 𝑎 𝑎2 − 𝑏2 𝑥 𝑐2 𝑑2 𝑏 𝑥 𝑎2 − 𝑏2 𝑥 𝑐2 𝑑2
VT = | 2 |=| 2 |+| 2 |
𝑎3 + 𝑏3 𝑥 𝑎3 − 𝑏3 𝑥 𝑐3 𝑑3 𝑎3 𝑎3 − 𝑏3 𝑥 𝑐3 𝑑3 𝑏3 𝑥 𝑎3 − 𝑏3 𝑥 𝑐3 𝑑3
𝑎4 + 𝑏4 𝑥 𝑎4 − 𝑏4 𝑥 𝑐4 𝑑4 𝑎4 𝑎4 − 𝑏4 𝑥 𝑐4 𝑑4 𝑏4 𝑥 𝑎4 − 𝑏4 𝑥 𝑐4 𝑑4
𝑎1 𝑎1 𝑐1 𝑑1 𝑎1 −𝑏1 𝑥 𝑐1 𝑑1 𝑏1 𝑥 𝑎1 𝑐1 𝑑1 𝑏1 𝑥 −𝑏1 𝑥 𝑐1 𝑑1
𝑎 𝑎2 𝑐2 𝑑2 𝑎 −𝑏2 𝑥 𝑐2 𝑑2 𝑏 𝑥 𝑎2 𝑐2 𝑑2 𝑏 𝑥 −𝑏2 𝑥 𝑐2 𝑑2
= (| 2 |+| 2 |) + (| 2 |+| 2 |)
𝑎3 𝑎3 𝑐3 𝑑3 𝑎3 −𝑏3 𝑥 𝑐3 𝑑3 𝑏3 𝑥 𝑎3 𝑐3 𝑑3 𝑏3 𝑥 −𝑏3 𝑥 𝑐3 𝑑3
𝑎4 𝑎4 𝑐4 𝑑4 𝑎4 −𝑏4 𝑥 𝑐4 𝑑4 𝑏4 𝑥 𝑎4 𝑐4 𝑑4 𝑏4 𝑥 −𝑏4 𝑥 𝑐4 𝑑4
𝑎1 𝑏1 𝑐1 𝑑1 𝑏1 𝑎1 𝑐1 𝑑1
𝑎2 𝑏2 𝑐2 𝑑2 𝑏 𝑎2 𝑐2 𝑑2
= (0 − 𝑥 | |) + (𝑥 | 2 | + 0)
𝑎3 𝑏3 𝑐3 𝑑3 𝑏3 𝑎3 𝑐3 𝑑3
𝑎4 𝑏4 𝑐4 𝑑4 𝑏4 𝑎4 𝑐4 𝑑4
𝑎1 𝑏1 𝑐1 𝑑1 𝑎1 𝑏1 𝑐1 𝑑1
𝑎 𝑏2 𝑐2 𝑑2 𝑎 𝑏2 𝑐2 𝑑2
= −𝑥 | 2 |−𝑥| 2 |
𝑎3 𝑏3 𝑐3 𝑑3 𝑎3 𝑏3 𝑐3 𝑑3
𝑎4 𝑏4 𝑐4 𝑑4 𝑎4 𝑏4 𝑐4 𝑑4
𝑎1 𝑏1 𝑐1 𝑑1
𝑎 𝑏2 𝑐2 𝑑2
= −2𝑥 | 2 | = VP (đpcm)
𝑎3 𝑏3 𝑐3 𝑑3
𝑎4 𝑏4 𝑐4 𝑑4

68
Câu 2: Trong không gian ℝ3 cho các hệ vector ℬ = (𝑢1 ; 𝑢2 ; 𝑢3 ); ℬ ′ = (𝑣1 ; 𝑣2 ; 𝑣3 ) với
𝑢1 = (1; 0; −1); 𝑢2 = (0; −2; 1); 𝑢3 = (0; 0; 1); 𝑣1 = (2; 1; −1); 𝑣2 = (1; 1; 6);
𝑣3 = (−1; 1; 𝑚).
1) Tìm 𝑚 để ℬ ′ là cơ sở của ℝ3 .
2) Tìm ma trận đổi cơ sở từ ℬ sang ℬ ′ ứng với 𝑚 = 1.

Hướng dẫn:
1)
2 1 −1
𝐴=[ 1 1 6]
−1 1 𝑚
Để ℬ ′ là cơ sở của ℝ3 thì det(𝐴) ≠ 0
2 1 −1
| 1 1 6 |≠0
−1 1 𝑚
⇒ 𝑚 − 20 ≠0
⇒𝑚 ≠ 20
2)
Với 𝑚 = 1
2 1 −1
𝐴=[ 1 1 6]
−1 1 1
Ta có
(ℬ → ℬ ′ ) = (ℬ → ℬ0 )(ℬ0 → ℬ ′ ) = (ℬ0 → ℬ )−1 (ℬ0 → ℬ ′ )
1 0 0
1 0 0 −1
2 1 −1 1
0 2 1 −1
0 −
= [ 0 −2 0] [ 1 1 1 ] = 2 [1 1 1]
−1 1 1 −1 6 1 1 −1 6 1
[1 2 1]
2 1 −1
1 1 1
− − −
= 2 2 2
3 15 1
[ 2 2 2 ]
Câu 3: Trong không gian ℝ4 cho các không gian con 𝑊1 = 〈(0; 0; 1; 0); (1; 2; 1; 0); (0; 0; 1; 1)〉 và
𝑊2 = 〈(0; 1; 0; 1); (1; 1; 0; 2); (0; 1; 1; 1)〉. Hãy tìm một cơ sở của không gian con 𝑊1 ∩ 𝑊2 .

Hướng dẫn:

0 0 1 0 𝑑2 ↔𝑑1 1 2 1 0 𝑑𝑑3 ≔𝑑3 −𝑑2 1 2 0 0


1 ≔𝑑1 −𝑑2
𝐴1 = [1 2 1 0] → [0 0 1 0] → [0 0 1 0]
0 0 1 1 0 0 1 1 0 0 0 1
𝑊1 có số chiều là 3 và một cơ sở là {(1; 2; 0; 0); (0; 0; 1; 0); (0; 0; 0; 1)}

0 1 0 1 𝑑𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑1 0 1 0 1 𝑑2 ↔𝑑1 1 0 0 1


3 ≔𝑑3 −𝑑1
𝐴 2 = [1 1 0 2] → [1 0 0 1] → [0 1 0 1]
0 1 1 1 0 0 1 0 0 0 1 0
𝑊2 có số chiều là 3 và một cơ sở là {(1; 0; 0; 1); (0; 1; 0; 1); (0; 0; 1; 0)}

69
Ta có: 𝑢 ∈ 𝑊1 ∩ 𝑊2 thì
𝑢 = 𝛼1 (1; 2; 0; 0) + 𝛼2 (0; 0; 1; 0) + 𝛼3 (0; 0; 0; 1)
{
𝑢 = 𝛼4 (1; 0; 0; 1) + 𝛼5 (0; 1; 0; 1) + 𝛼6 (0; 0; 1; 0)
𝑢 = 𝛼4 (1; 0; 0; 1) + 𝛼5 (0; 1; 0; 1) + 𝛼6 (0; 0; 1; 0)
𝛼1 = 𝛼4
⇒ 2𝛼1 = 𝛼5
𝛼2 = 𝛼6
{ 𝛼3 = 𝛼4 + 𝛼5
𝑢 = 𝛼4 (1; 0; 0; 1) + 𝛼5 (0; 1; 0; 1) + 𝛼6 (0; 0; 1; 0)
1 1
⇒ {𝛼1 = 𝛼3 = 𝛼4 = 𝛼5 ∈ ℝ
3 2
𝛼2 = 𝛼6 ∈ ℝ
⇒ 𝑢 = 𝛼(1; 2; 0; 3) + 𝛽 (0; 0; 1; 0) với 𝛼; 𝛽 ∈ ℝ
Suy ra 𝑊1 ∩ 𝑊2 = {𝛼 (1; 2; 0; 3) + 𝛽 (0; 0; 1; 0)|𝛼; 𝛽 ∈ ℝ} = 〈(1; 2; 0; 3); (0; 0; 1; 0)〉. Vậy 𝑊1 ∩
𝑊2 có số chiều là 2 và một cơ sở là {(1; 2; 0; 2); (0; 0; 1; 0)}.
Câu 4: Cho các ánh xạ tuyến tính 𝑓 ∶ 𝑈 → 𝑉 và 𝑔 ∶ 𝑉 → 𝑊 mà 𝑔𝑓 là đẳng cấu. Chứng minh rằng
Im 𝑓 ∩ Ker 𝑔 = {0} và 𝑉 = Im 𝑓 + Ker 𝑔.

Hướng dẫn:
𝑓 [(𝑔𝑓)−1 𝑔(𝑣)] + ⏟
Lấy 𝑣 ∈ 𝑉, ta có 𝑣 = ⏟ 𝑣 − 𝑓[(𝑔𝑓)−1 𝑔(𝑣)]
𝑥 𝑦

Ta có 𝑥 ∈ Im 𝑓 ; 𝑦 ∈ Ker 𝑓, vì 𝑔(𝑦) = 𝑔(𝑣 − 𝑓 [(𝑔𝑓)−1 𝑔(𝑣)]) = 𝑔(𝑣) − (𝑔𝑓)([(𝑔𝑓)−1 𝑔(𝑣)])


= 𝑔 (𝑣 ) − 𝑔 (𝑣 ) = 0
Vậy 𝑉 = Im 𝑓 + Ker 𝑔.
Lấy 𝑧 ∈ Im 𝑓 ∩ Ker 𝑔, vì 𝑧 ∈ Im 𝑓 nên tồn tại 𝑡 ∈ 𝑉 sao cho 𝑧 = 𝑓(𝑡)
Vì 𝑧 ∈ Ker 𝑔 nên
𝑔 (𝑧 ) =0
⇒ 𝑔(𝑓(𝑡)) = 0
⇒ 𝑔𝑓 (𝑡) = 0
⇒𝑡 =0
⇒𝑧 =0
Vậy Im 𝑓 ∩ Ker 𝑔 = {0}
Câu 5: Toán tử tuyến tính 𝜑 trên ℝ3 trong cơ sở 𝒞 = ((1; 1; 1); (1; 2; 0); (3; 0; 0)) có ma trận là
1 −1 2
[−1 2 −1]
−1 3 0
Hãy tìm một cơ sở và số chiều của Ker 𝜑 và Im 𝜑.

Hướng dẫn:
Với
1 −1 2 1 1 1
𝐵 = [−1 2 −1] ; 𝐶 = [1 2 0]
−1 3 0 3 0 0

70
Ta có
[𝜑]𝒞0 = (𝒞 → 𝒞0 )−1 [𝜑]𝒞 (𝒞 → 𝒞0 ) = (𝒞0 → 𝒞 )[𝜑]𝒞 (𝒞0 → 𝒞 )−1
0 0 1
1 1 3 1 −1 2 1 1 3 −1
−3 10 1 0 1 1

= [1 2 0] [−1 2 −1] [1 2 0] = [−1 3 0] 2 2
1 0 0 −1 3 0 1 0 0 1 −1 2 1 1 1
[3 − − ]
6 6
291 49

63 6
3 5
= 0 −
2 2
2 5 7
[3 −
6 6 ]
Với
29 1 49

6 3 6
3 5
𝐴= 0 −
2 2
2 5 7
[3 −
6 6 ]
Cơ sở Im 𝑓 là cơ sở dòng của 𝐴⊤
1 2 𝑑 ≔𝑑 −29𝑑 1 2
0 2 2
2 1 0 1 2 𝑑1 ≔3𝑑1
3 3 49 3 3 5 0 2
29 3 5 𝑑3 ≔𝑑3 + 2 𝑑1 3 21 𝑑3 ≔𝑑3 +3𝑑2 3 3 𝑑2 ≔3𝑑2 1 0 2
𝐴⊤ = − → 0 − → 3 21 → [0 1 −7]
6 2 6 2 2 0 − 0 0 0
49 5 7 5 35 2 2
− − [0 0 0 ]
[ 6 2 6 ] [0 −
2 2 ]
Vậy dim Im 𝑓 = 2 và một cơ sở của Im 𝑓 là {(1; 0; 2); (0; 1; −7)}.
Cơ sở Ker 𝑓 là cơ sở nghiệm của hệ phương trình 𝐴𝑋 = 0
1 29 49 1 29 49
− − 1 29 49
3 6 6 3 6 6 − 𝑑 ≔6𝑑
3 5 𝑑3 ≔𝑑3 −2𝑑1 3 5 𝑑3 ≔𝑑3 +7𝑑2 3 6 6 𝑑12 ≔2𝑑12 2 29 −49
𝐴= 0 − → 0 − → 3 5 → [0 3 −5 ]
2 2 2 2 0 − 0 0 0
2 5 7 21 35 2 2
[0 0 0 ]
[3 − 6 6 ] [0 −
2 2 ]
2𝑥 + 29𝑥2 − 49𝑥3 = 0
⇒{ 1
3𝑥2 − 5 𝑥3 = 0
1
𝑥1 = 𝛼
3
⇒ 5
𝑥2 = 𝛼
3
{𝑥3 = 𝛼, 𝛼∈ℝ
Vậy dim Ker 𝑓 = 1 và một cơ sở của Ker 𝑓 là
1 5
{( ; ; 1)}
3 3

71
Lời giải đề thi cuối kỳ đại số tuyến tính 2011 – 2012
Câu 1: Gọi 𝑊 là tập hợp các ma trận đối xứng thuộc 𝑀𝑛 (ℝ). Chứng minh rằng 𝑊 là không gian vector
của 𝑀𝑛 (ℝ). Tìm số chiều và một cơ sở của 𝑊.

Hướng dẫn:
Lấy 𝛼 ∈ ℝ, 𝐴; 𝐵 ∈ 𝑊 (tức ta có 𝐴⊤ = 𝐴; 𝐵⊤ = 𝐵). Ta có
(𝛼𝐴 + 𝐵)⊤ = (𝛼𝐴)⊤ + 𝐵⊤ = 𝛼𝐴⊤ + 𝐵⊤ = 𝛼𝐴 + 𝐵
Suy ra 𝛼𝐴 + 𝐵 ∈ 𝑊. Hiển nhiên ∅ ≠ 𝑊 ⊂ 𝑀𝑛 (ℝ). Vậy 𝑊 là một không gian vector của 𝑀𝑛 (ℝ).
𝑛 (𝑛 + 1)
Vì mọi ma trận đối xứng hoàn toàn xác định khi ta xác định được phần tử của ma trận tam giác
2
𝑛 (𝑛 + 1) 1
trên nên dim 𝑊 = . Và do đó hệ { (𝐸𝑖𝑗 + 𝐸𝑗𝑖 )} là cơ sở của 𝑊.
2 2 1≤𝑖≤𝑗≤𝑛

Câu 2: Trong không gian ℝ3 cho các hệ vector ℬ = (𝑢1 ; 𝑢2 ; 𝑢3 ); ℬ ′ = (𝑣1 ; 𝑣2 ; 𝑣3 ) với
𝑢1 = (1; 0; 1); 𝑢2 = (0; 1; 0); 𝑢3 = (2; 1; 0); 𝑣1 = (0; 0; 1); 𝑣2 = (0; 1; −1); 𝑣3 = (𝑚; 1; 1).
1) Tìm 𝑚 để ℬ ′ là một cơ sở của ℝ3 .
2) Tìm ma trận đổi cơ sở từ ℬ sang ℬ ′ ứng với 𝑚 = 1.

Hướng dẫn:
1)
0 0 1
𝐴 = [0 1 −1]
𝑚 1 1
Để ℬ ′ là cơ sở của ℝ3 thì det(𝐴) ≠ 0
0 0 1
|0 1 −1| ≠ 0
𝑚 1 1
⇒ −𝑚 ≠0
⇒𝑚 ≠0
2)
Ta có
(ℬ → ℬ ′ ) = (ℬ → ℬ0 )(ℬ0 → ℬ ′ ) = (ℬ0 → ℬ )−1 (ℬ0 → ℬ ′ )
0 0 1
1 0 2 −1
0 0 1 1 1 0 0 1
− 1
= [0 1 1] [0 1 1] = 2 2 [0 1 1]
1 0 0 1 −1 1 1 1 1 −1 1
[ 2 0 −
2]
1 −1 1
1 1
1
= 2 2
1 1
[− 2 2 0]

72
Câu 3: Cho toán tử tuyến tính 𝑓: 𝑉 → 𝑉 mà 𝑓𝑓 = 𝑓. Chứng minh rằng:
Im 𝑓 ∩ Ker 𝑓 = {0} và 𝑉 = Im 𝑓 + Ker 𝑓
Hướng dẫn:
(𝑣 ) + 𝑣
Lấy 𝑣 ∈ 𝑉, ta có 𝑣 = 𝑓⏟ ⏟− 𝑓 (𝑣)
𝑥 𝑦

Ta có 𝑥 ∈ Im 𝑓 ; 𝑦 ∈ Ker 𝑓, vì 𝑓(𝑦) = 𝑓(𝑣 − 𝑓(𝑣)) = 𝑓 (𝑣) − 𝑓(𝑓 (𝑣)) = 𝑓(𝑣) − 𝑓(𝑣) = 0

Vậy 𝑉 = Im 𝑓 + Ker 𝑓.
Lấy 𝑧 ∈ Ker 𝑓 ∩ Im 𝑓, vì 𝑧 ∈ Im 𝑓 nên tồn tại 𝑡 ∈ 𝑉 sao cho 𝑧 = 𝑓 (𝑡)
Vì 𝑧 ∈ Ker 𝑓 nên
𝑓 (𝑧 ) =0
⇒ 𝑓(𝑓(𝑡)) = 0
⇒ 𝑓 (𝑡 ) =0
⇒𝑧 =0
Vậy Ker 𝑓 ∩ Im 𝑓 = {0}
Câu 4: Toán tử tuyến tính 𝜑 trên ℝ3 trong cơ sở 𝒞 = ((1; 1; −1); (1; 1; 0); (2; 0; 0)) có ma trận là
0 1 1
[−1 2 −1]. Hãy tìm một cơ sở và số chiều của Ker 𝜑 và Im 𝜑.
−1 3 0
Hướng dẫn:
Với
0 1 1 1 1 −1
𝐵 = [−1 2 −1] ; 𝐶 = [1 1 0]
−1 3 0 2 0 0
Ta có
[𝜑]𝒞0 = (𝒞 → 𝒞0 )−1 [𝜑]𝒞 (𝒞 → 𝒞0 ) = (𝒞0 → 𝒞 )[𝜑]𝒞 (𝒞0 → 𝒞 )−1
0 0 −1
1 1 2 1 −1 2 1 1 2 −1 −3 9 0
0 1 1
=[1 1 0] [−1 2 −1] [ 1 1 0] = [−1 3 0 ] [1 1 ]
−1 0 0 −1 3 0 −1 0 0 0 −1 −1 − 0
2 2
0 9 12
0 3 4
=[ 1 1 ]
− − −1
2 2
Với
0 9 12
0 3 4
𝐴=[ 1 1 ]
− − −1
2 2

73
Cơ sở Im 𝜑 là cơ sở dòng của 𝐴⊤
1 𝑑1 ≔−2𝑑1
0 0 − 4 0 0 1 1
2 𝑑3 ≔𝑑3 −3𝑑2 9 3 0 0 1
4 𝑑3 ≔𝑑3 +3𝑑1
𝐴⊤ = 1 → [ 1 ] → [ 9 3 4]
9 3 − 0 0 − 0 0 0
2 3
[12 4 −1 ]
Vậy dim Im 𝜑 = 2 và một cơ sở của Im 𝜑 là {(0; 0; 1); (9; 3; 4)}
Cơ sở Ker 𝜑 là cơ sở nghiệm của hệ phương trình 𝐴𝑋 = 0
0 9 12 𝑑1 ≔𝑑1 −3𝑑2
0 0 0
0 3 4 𝑑3 ≔−2𝑑3
𝐴=[ 1 1 ]→ [0 3 4]
− − −1 1 1 2
2 2
3𝑥2 + 4𝑥3 =0
⇒{
𝑥1 + 𝑥2 + 2𝑥3 =0
2
𝑥1 = − 𝛼
3
⇒ 4
𝑥2 = − 𝛼
3
{ 𝑥3 = 𝛼, 𝛼∈ℝ
Vậy dim Ker 𝜑 = 1 và một cơ sở của Ker 𝜑 là
2 4
{(− ; − ; 1)}
3 3

74
Lời giải đề thi cuối kỳ đại số tuyến tính 2012 – 2013
Câu 1: Cho 𝐴 = (𝑎𝑖𝑗 )𝑛 là ma trận vuông cấp 𝑛 (𝑛 ≥ 2) xác định bởi
0, khi (𝑖; 𝑗) ∈ {(2; 2); (3; 3); … ; (𝑛; 𝑛)}
𝑎𝑖𝑗 = {
1, khi (𝑖; 𝑗) ∉ {(2; 2); (3; 3); … ; (𝑛; 𝑛)}
Tính det 𝐴.

Hướng dẫn:
1 1 1 ⋯ 1 1 1 1 ⋯ 1
1 0 1 ⋯ 1 0 −1 0 ⋯ 0
det 𝐴 = ||1 1 0 ⋯ 1|| = ||0 0 −1 ⋯ 0 ||
⋮ ⋮ ⋮ ⋱ 1 ⋮ ⋮ ⋮ ⋱ 0
1 1 1 ⋯ 0𝑛 0 0 0 ⋯ −1 𝑛
−1 0 0 ⋯ 0 1 0 0 ⋯ 0
0 −1 0 ⋯ 0 0 1 0 ⋯ 0
= 1 ∙ (−1)1+1 || 0 0 −1 ⋯ 0 | | = ( −1 ) 𝑛−1 |
|0 0 1 ⋯ 0|
| = (−1)𝑛−1
⋮ ⋮ ⋮ ⋱ 0 ⋮ ⋮ ⋮ ⋱ 0
0 0 0 ⋯ −1 𝑛−1 0 0 0 ⋯ 1 𝑛−1
Câu 2: Trong không gian ℝ3 cho các cơ sở ℬ = (𝑢1 ; 𝑢2 ; 𝑢3 ); ℬ ′ = (𝑣1 ; 𝑣2 ; 𝑣3 ) với
𝑢1 = (3; 2; 1); 𝑢2 = (0; 2; −1); 𝑢3 = (0; 0; 1); 𝑣1 = (1; 1; 0); 𝑣2 = (1; 0; −1); 𝑣3 = (1; 1; 1).
Tìm ma trận đổi cơ sở từ ℬ sang ℬ ′ .

Hướng dẫn:
Ta có
(ℬ → ℬ ′ ) = (ℬ → ℬ0 )(ℬ0 → ℬ ′ ) = (ℬ0 → ℬ )−1 (ℬ0 → ℬ ′ )
1
0 0
−1 3
3 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1
= [ 2 2 0 ] [1 0 1 ] = − 0 1 0 1]
[
1 −1 1 0 −1 1 3 2 0 −1 1
1 1
[ − 6 2 1]
1 1 1
3 3 3
1 1 1
= −
6 3 6
1 5 5
[− 6 − 3 6]
Câu 3: Trong không gian ℝ4 cho các không gian con
𝑊1 = 〈(0; 0; 1; 0); (1; 2; 1; 0); (0; 0; 1; 1)〉 và 𝑊2 = 〈(𝑥1 ; 𝑥2 ; 𝑥3 ; 𝑥4 ) ∈ ℝ4 |𝑥4 = 𝑥2 + 𝑥1 〉
Hãy tìm một cơ sở của không gian con 𝑊1 ∩ 𝑊2 .

Hướng dẫn:
Cơ sở của không gian dòng 𝑊1

0 0 1 0 𝑑2 ↔𝑑1 1 2 1 0 𝑑𝑑3 ≔𝑑3 −𝑑2 1 2 0 0


1 ≔𝑑1 −𝑑2
𝐴1 = [1 2 1 0] → [0 0 1 0] → [0 0 1 0]
0 0 1 1 0 0 1 1 0 0 0 1
𝑊1 có số chiều là 3 và một cơ sở là {(1; 2; 0; 0); (0; 0; 1; 0); (0; 0; 0; 1)}

75
Cơ sở của không gian dòng 𝑊2
𝑊2 = {𝛼 (1; 0; 0; 1) + 𝛽 (0; 1; 0; 1) + 𝛾 (0; 0; 1; 0)} = 〈(1; 0; 0; 1); (0; 1; 0; 1); (0; 0; 1; 0)〉
𝑊2 có số chiều là 3 và một cơ sở là
{(1; 0; 0; 1); (0; 1; 0; 1); (0; 0; 1; 0)}
Ta có 𝑢 ∈ 𝑊1 ∩ 𝑊2 thì
𝑢 = 𝛼1 (1; 2; 0; 0) + 𝛼2 (0; 0; 1; 0) + 𝛼3 (0; 0; 0; 1)
{
𝑢 = 𝛼4 (1; 0; 0; 1) + 𝛼5 (0; 1; 0; 1) + 𝛼6 (0; 0; 1; 0)
𝑢 = 𝛼4 (1; 0; 0; 1) + 𝛼5 (0; 1; 0; 1) + 𝛼6 (0; 0; 1; 0)
𝛼1 = 𝛼4
⇒ 2𝛼1 = 𝛼5
𝛼2 = 𝛼6
{ 𝛼3 = 𝛼4 + 𝛼5
𝑢 = 𝛼4 (1; 0; 0; 1) + 𝛼5 (0; 1; 0; 1) + 𝛼6 (0; 0; 1; 0)
1 1
⇒ {𝛼1 = 𝛼3 = 𝛼4 = 𝛼5 ∈ ℝ
3 2
𝛼2 = 𝛼6 ∈ ℝ
⇒ 𝑢 = 𝛼(1; 1; 1; 1) + 𝛽 (0; 0; 1; 0) với 𝛼; 𝛽 ∈ ℝ
Suy ra 𝑊1 ∩ 𝑊2 = {𝛼 (1; 1; 1; 1) + 𝛽 (0; 0; 1; 0)|𝛼; 𝛽 ∈ ℝ} = 〈(1; 1; 1; 1); (0; 0; 1; 0)〉.
Vậy 𝑊1 ∩ 𝑊2 có số chiều là 2 và một cơ sở là
{(1; 1; 1; 1); (0; 0; 1; 0)}

Câu 4: Cho 𝑓 ∶ ℝ𝑛 → ℝ𝑛 là toán tử tuyến tính mà 𝑓 ∘ 𝑓 = 𝑓. Giả sử 𝒳 = (𝑤1 ; 𝑤2 ; ⋯ ; 𝑤𝑟 ) và


𝒴 = (𝑤1+𝑟 ; 𝑤2+𝑟 ; ⋯ ; 𝑤𝑛 ) lần lượt là cơ sở của Ker 𝑓 và Im 𝑓.
a) Chứng minh rằng 𝒞 = (𝑤1 ; 𝑤2 ; ⋯ ; 𝑤𝑛 ) là cơ sở của ℝ𝑛 .
b) Hãy tìm ma trận biểu diễn của toán tử 𝑓 trong cơ sở 𝒞.

Hướng dẫn:
a)
Vì 𝑓 ∘ 𝑓 = 𝑓 ⇒ ℝ𝑛 = Im 𝑓 ⨁ Ker 𝑓.
Với 𝒳 là cơ sở của Ker 𝑓, 𝒴 là cơ sở của Im 𝑓 nên suy ra 𝐶 = 𝒳 ∪ 𝒴 là cơ sở của ℝ𝑛
b)
Ta có
𝑛

𝑓(𝑤𝑗 ) = ∑ 𝛼𝑘 𝑤𝑘 , 𝑗 ∈ ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝑟 + 1; 𝑛
𝑘=𝑟+1
𝑛

⇒ 𝑓 (𝑓(𝑤𝑗 )) = ∑ 𝛼𝑘 𝑓 (𝑤𝑘 )
𝑘=𝑟+1
𝑛

⇒ 𝑓(𝑤𝑗 ) = ∑ 𝛼𝑘 𝑓 (𝑤𝑘 )
𝑘=𝑟+1
⇒ 𝛼𝑘 = 𝛿𝑗𝑘
vị trí 𝑟+𝑗

⇒ [𝑓(𝑤𝑗 )] = (0;
⏟ ⋯ 0 ; 0; ⋯ ; 0; ⏞
1 ; 0; ⋯ ; 0)
𝐶
𝑟

76
Vậy
0𝑟×𝑟 0𝑟×(𝑛−𝑟)
[𝑓]𝐶 = [ ]
0(𝑛−𝑟)×𝑟 𝐼(𝑛−𝑟)×(𝑛−𝑟)

Câu 5: Toán tử tuyến tính 𝜑 trên ℝ3 trong cơ sở chính tắc ℬ0 = ((1; 0; 0); (0; 1; 0); (0; 0; 1)) có ma
trận biểu diễn là
1 −18 15
[−1 −22 15]
2 4 0
Hãy tìm một cơ sở và số chiều của Ker 𝜑 và Im 𝜑.

Hướng dẫn:
Với
1 −18 15
𝐴 = [−1 −22 15]
2 4 0
Cơ sở Im 𝜑 là cơ sở dòng của 𝐴⊤

1 −1 2 𝑑𝑑2 ≔𝑑2 +18𝑑1 1 −1 2 𝑑3 ≔𝑑3 +3𝑑2 1 −1 2


3 ≔𝑑3 −15𝑑1 4
𝐴⊤ = [−18 −22 4] → [0 −40 40 ] → [0 −40 40]
15 15 0 0 30 −30 0 0 0
Vậy dim Im 𝜑 = 2 và một cơ sở của Im 𝜑 là {(1; −1; 2); (0; −40; 40)}
Cơ sở Ker 𝜑 là cơ sở nghiệm của hệ phương trình 𝐴𝑋 = 0

1 −18 15 𝑑𝑑2 ≔𝑑 2 +𝑑1


1 −18 15 𝑑3 ≔𝑑3 +𝑑2 1 −18 15
3 ≔𝑑3 −2𝑑1
𝐴 = [−1 −22 15] → [0 −40 30 ] → [0 −40 30]
2 4 0 0 40 −30 0 0 0
𝑥1 − 18𝑥2 + 15𝑥3 = 0
⇒{
− 40𝑥2 + 30𝑥3 = 0
3
𝑥1 = − 𝛼
2
⇒ 3
𝑥2 = 𝛼
4
{𝑥3 = 𝛼, 𝛼∈ℝ
Vậy dim Ker 𝜑 = 1 và một cơ sở của Ker 𝜑 là
3 3
{(− ; ; 1)}
2 4

77
Lời giải đề thi cuối kỳ đại số tuyến tính 2013 – 2014
Câu 1: Cho ma trận
1 2
𝐴=[ ]
0 1
Tìm tất cả các ma trận 2 × 2 𝐵 sao cho 𝐵 ≠ 0; 𝐵 ≠ 𝐼2 và 𝐵 thỏa tính chất 𝐴𝐵 = 𝐵𝐴

Hướng dẫn:
Đặt
𝑏11 𝑏12
𝐵=[ ]
𝑏21 𝑏22
Ta có
𝐴𝐵 = 𝐵𝐴
𝑏 + 2𝑏21 𝑏12 + 2𝑏22 𝑏 2𝑏11 + 𝑏12
⇒ [ 11 ] = [ 11 ]
𝑏21 𝑏22 𝑏21 2𝑏21 + 𝑏22
𝑏11 + 2𝑏21 = 𝑏11
𝑏12 + 2𝑏22 = 2𝑏11 + 𝑏12
⇒{
𝑏21 = 𝑏21
𝑏22 = 2𝑏21 + 𝑏22
𝑏21 = 0
⇒{
𝑏22 = 𝑏11
𝑏11 = 𝛼 , 𝛼∈ℝ
𝑏12 = 𝛽, 𝛽∈ℝ
⇒{
𝑏21 = 0
𝑏22 = 𝛼
𝛼 𝛽
Vậy ma trận 𝐵 = [ ] với 𝛽 ≠ 0; 𝛼 ∈ ℝ
0 𝛼
Câu 2:
Giải và biện luận hệ phương trình sau theo tham số 𝑎
𝑥+ 𝑦− 𝑧=2
{𝑥 + 2𝑦 + 𝑧=3
2
𝑥 + 𝑦 + (𝑎 − 5)𝑧 = 𝑎

Hướng dẫn:
Với
1 1 −1 2
𝐴 = [1 2 1 ] ; 𝐵 = [ 3]
1 1 𝑎2 − 5 𝑎
Ta có
1 1 −1
Δ = |1 2 1 | = 𝑎2 − 4 = (𝑎 − 2)(𝑎 + 2)
2
1 1 𝑎 −5
2 1 −1
Δ𝑥 = | 3 2 1 | = 𝑎2 + 3𝑎 − 10 = (𝑎 − 2)(𝑎 + 5)
2
𝑎 1 𝑎 −5
1 2 −1
Δ𝑦 = | 1 3 1 | = 𝑎2 − 2𝑎 = 𝑎 (𝑎 − 2)
2
1 𝑎 𝑎 −5

78
1 1 2
Δ𝑧 = |1 2 3| = 𝑎 − 2
1 1 𝑎
𝑎 ≠ ±2 ⇒ Δ ≠ 0: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Δ𝑥 𝑎 + 5
𝑥= =
Δ 𝑎+2
Δ𝑦 𝑎
𝑦= =
Δ 𝑎+2
Δ𝑧
{𝑧 = Δ = 1
𝑎 = −2 ⇒ Δ = 0: Δ𝑧 = −4 ≠ 0 nên hệ phương trình vô nghiệm.
𝑎 = 2 ⇒ Δ = Δ𝑥 = Δ𝑦 = Δ𝑧 = 0: Ta có hệ phương trình
𝑥+ 𝑦−𝑧 =2
{𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 = 3
𝑥+ 𝑦−𝑧 =2
Dễ thấy hệ phương trình có vô số nghiệm
𝑥 = 1 + 3𝛼
{𝑦 = 1 − 2𝛼
𝑧= 𝛼, 𝛼∈ℝ
Câu 3: Cho 𝐴 là ma trận sau:
1 1 0 1 4
1 2 1 1 6
𝐴=[ ]
0 1 1 1 3
2 2 0 1 7
Tìm một cơ sở cho
a) Không gian dòng của 𝐴.
b) Không gian nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất 𝐴𝑋 = 0.

Hướng dẫn:
a)
1 1 0 1 4 𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑1 1 1 0 1 4 1 1 0 1 4
1 2 1 1 6 𝑑4 ≔𝑑4 −2𝑑1 0 1 1 0 2 𝑑3 ≔𝑑3 −𝑑2 0 1 1 0 2
[ ]→ [ ]→ [ ]
0 1 1 1 3 0 1 1 1 3 0 0 0 1 1
2 2 0 1 7 0 0 0 −1 −1 0 0 0 −1 −1
1 1 0 1 4
𝑑4 ≔𝑑4 +𝑑3 0 1 1 0 2
→ [ ]
0 0 0 1 1
0 0 0 0 0
Một cơ sở của 𝑊𝐴 là {(1; 1; 0; 1; 4); (0; 1; 1; 0; 2); (0; 0; 0; 1; 1)}
b)
1 1 0 1 4 𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑1 1 1 0 1 4 1 1 0 1 4
1 2 1 1 6 𝑑4 ≔𝑑4 −2𝑑1 0 1 1 0 2 𝑑3 ≔𝑑3 −𝑑2 0 1 1 0 2
[ ]→ [ ]→ [ ]
0 1 1 1 3 0 1 1 1 3 0 0 0 1 1
2 2 0 1 7 0 0 0 −1 −1 0 0 0 −1 −1

79
𝑑4 ≔𝑑4 +𝑑3 1 0 −1 1 2
𝑑1 ≔𝑑1 −𝑑2 0 1 1 0 2
→ [ ]
0 0 0 1 1
0 0 0 0 0
Chọn 𝑥3 = 𝛼; 𝑥5 = 𝛽 với mọi 𝛼; 𝛽 ∈ ℝ, ta tính được
𝑥1 = 𝛼 − 𝛽
{𝑥2 = −𝛼 − 2𝛽
𝑥4 = − 𝛽
Ta có
𝑊 = {(𝛼 − 𝛽; −𝛼 − 2𝛽; 𝛼; −𝛽; 𝛽))|𝛼; 𝛽 ∈ ℝ}
= {(𝛼; −𝛼; 𝛼; 0; 0) + (−𝛽; −2𝛽; 0; −𝛽; 𝛽 )|𝛼; 𝛽 ∈ ℝ}
= {𝛼 (1; −1; 1; 0; 0) + 𝛽 (−1; −2; 0; −1; 1)|𝛼; 𝛽 ∈ ℝ}
= 〈(1; −1; 1; 0; 0); (−1; −2; 0; −1; 1)〉
Vậy ta có một cơ sở của không gian nghiệm 𝑊 là
〈(1; −1; 1; 0; 0); (−1; −2; 0; −1; 1)〉

Câu 4: Giả sử 𝐴 là một ma trận có kích thước 4 × 3 và 𝐵 là một ma trận có kích thước 3 × 4. Đặt
𝐶 = 𝐴𝐵. Hỏi có tồn tại ma trận 𝐴 và 𝐵 sao cho các cột của 𝐶 độc lập tuyến tính hay không? Nếu có, hãy
cho một ví dụ. Nếu không, hãy chứng minh.

Hướng dẫn:
Ta có 𝐶4×4 , mà rank(𝐶 ) = rank(𝐴𝐵) ≤ min{rank(𝐴) ; rank(𝐵)} = 3 < 4
Vậy không tồn tại hai ma trận 𝐴; 𝐵 sao cho 𝐶 = 𝐴𝐵 thỏa các côt của 𝐶 độc lập tuyến tính.

Câu 5: Cho 𝑉 = ℝ2 [𝑡] (không gian các đa thức thực có bậc nhỏ hơn hay bằng 2). Đặt
𝐶 = {2 + 𝑡; 𝑡 + 𝑡 2 ; 1 + 𝑡 2 } và 𝐷 = {1; 1 + 𝑡; 1 + 𝑡 + 𝑡 2 }
a) Kiểm tra 𝐶 và 𝐷 là hai cơ sở của 𝑉.
b) Tìm ma trận chuyển cơ sở (𝐶 → 𝐷).

Hướng dẫn:
a)
Với
𝐶 = {2 + 𝑡; 𝑡 + 𝑡 2 ; 1 + 𝑡 2 } = {𝑝1 (𝑡); 𝑝2 (𝑡); 𝑝3 (𝑡)}
Ta có
𝑝(𝑡) = 𝛼1 𝑝1 (𝑡) + 𝛽1 𝑝2 (𝑡) + 𝛾1 𝑝3 (𝑡)
= 𝛼1 (2 + 𝑡) + 𝛽1 (𝑡 + 𝑡 2 ) + 𝛾1 (1 + 𝑡 2 )
= (𝛽1 + 𝛾1 )𝑡 2 + (𝛼1 + 𝛽1 )𝑡 + (2𝛼1 + 𝛾1 ) ∈ ℝ2 [𝑡]
Vậy 𝐶 là cơ sở của 𝑉.
Với
𝐷 = {1; 1 + 𝑡; 1 + 𝑡 + 𝑡 2 } = {𝑞1 (𝑡); 𝑞2 (𝑡); 𝑞3 (𝑡)}

80
Ta có
𝑞(𝑡) = 𝛼2 𝑞1 (𝑡) + 𝛽2 𝑞2 (𝑡) + 𝛾2 𝑞3 (𝑡)
= 𝛼2 + 𝛽2 (1 + 𝑡) + 𝛾2 (1 + 𝑡 + 𝑡 2 )
= 𝛾2 𝑡 2 + (𝛽2 + 𝛾2 )𝑡 + (𝛼2 + 𝛽2 + 𝛾2 ) ∈ ℝ2 [𝑡]
Vậy 𝐷 là cơ sở của 𝑉.
b)
Với
2 1 0 1 0 0
𝐴 = [0 1 1 ] ; 𝐵 = [1 1 0]
1 0 1 1 1 1
Ta có
(𝐶 → 𝐷) = (𝐶 → 𝐸0 )(𝐸0 → 𝐷) = (𝐸0 → 𝐶 )−1 (𝐸0 → 𝐷)
−1
2 1 0 ⊤ 1 0 0 ⊤ 2 0 1 −1 1 1 1
= ([0 1 1] ) [1 1 0 ] = [1 1 0 ] [0 1 1]
1 0 1 1 1 1 0 1 1 0 0 1
1 1 1 1 2 1

3 3 3 3 3 3
1 2 1 1 1 1 1 1 2
= − [0 1 1] = −
3 3 3 0 0 1 3 3 3
1 2 2 1 1 1
[ 3 −3 3 ] [ 3 −
3 3]
Câu 6: Cho ánh xạ tuyến tính
𝑇∶ ℝ3 → ℝ2
(𝑥1 ; 𝑥2 ; 𝑥3 ) ↦ (𝑥1 + 2𝑥2 + 3𝑥3 ; 2𝑥1 + 3𝑥2 + 4𝑥3 )
Đặt 𝐵 = {(1; 2; −1); (2; −1; 2); (3; 1; −1)} và 𝐶 = {(1; 2); (2; 3)}
a) Kiểm tra 𝐶 và 𝐵 là hai cơ sở của ℝ2 và ℝ3 .
b) Tìm ma trận biểu diễn ánh xạ tuyến tính 𝑇 theo cơ sở 𝐵 và 𝐶, [𝑇]𝐵; 𝐶 .

Hướng dẫn:
a)
Với
1 2 −1
1 2
𝐴1 = [ ] ; 𝐴 2 = [2 −1 2]
2 3
3 1 −1
Ta có
1 2
det 𝐴1 = | | = −1 ≠ 0
2 3
Vậy 𝐶 là cơ sở của ℝ2 .
Ta có
1 2 −1
det 𝐴2 = |2 −1 2 | = 10 ≠ 0
3 1 −1
Vậy 𝐵 là cơ sở của ℝ3 .

81
b)
Với
1 2 3
𝐴=[ ]
2 3 4

Ta có
−1
[𝑇]𝐵; 𝐶 = (𝐶0 → 𝐶 )−1 [𝑇]𝐵0; 𝐶0 (𝐵0 → 𝐵) = 𝐴⊤1 𝐴𝐴⊤2
1 2 3
1 2 −1 1 2 3 −3 2 14 3 0
=[ ] [ ] [ 2 −1 1 ] = [ ][ ]
2 3 2 3 4 2 −1 20 5 0
−1 2 −1
−2 1 0
=[ ]
8 1 0

82
Lời giải đề thi cuối kỳ đại số tuyến tính 2014 – 2015
Câu 1: Giải và biện luận hệ phương trình sau theo tham số 𝑚 ∈ ℝ.
𝑥1 − 2𝑥2 + 𝑥3 − 𝑥4 + 𝑥5 = 𝑚
2𝑥1 + 𝑥2 − 𝑥3 + 2𝑥4 − 2𝑥5 = 3𝑚
{
3𝑥1 − 2𝑥2 − 𝑥3 + 𝑥4 − 𝑥5 = 𝑚 + 1
2𝑥1 − 5𝑥2 + 𝑥3 − 2𝑥4 + 2𝑥5 = 𝑚 − 1
Hướng dẫn:
Ta có
𝑑 ≔𝑑 −2𝑑
1 −2 1 −1 1 𝑚 𝑑23 ≔𝑑23 −3𝑑11 1 −2 1 −1 1 𝑚
2 1 −1 2 −2 3𝑚 𝑑4 ≔𝑑4 −2𝑑1 0 5 −3 4 −4 𝑚
[ | ]→ [ | ]
3 −2 −1 1 −1 𝑚 + 1 0 4 −4 4 −4 −2𝑚 + 1
2 −5 1 −2 2 𝑚 − 1 0 −1 −1 0 0 −𝑚 − 1
𝑑2 ≔𝑑2 +5𝑑4 1 −2 1 −1 1 𝑚
𝑑3 ≔𝑑3 +4𝑑4 0 0 −8 4 −4 −4𝑚 − 5
→ [ | ]
0 0 −8 4 −4 −6𝑚 − 3
0 −1 −1 0 0 −𝑚 − 1
1 −2 1 −1 1 𝑚
𝑑2 ↔𝑑4 0 −1 −1 0 0 −𝑚 − 1
→ [ | ]
0 0 −8 4 −4 −6𝑚 − 3
0 0 −8 4 −4 −4𝑚 − 5
𝑑2 ≔−𝑑2 1 −2 1 −1 1 𝑚
𝑑4 ≔𝑑4 −𝑑3 0 1 1 0 0 | 𝑚+1 ]
→ [
0 0 −8 4 −4 −6𝑚 − 3
0 0 0 0 0 2𝑚 − 2
2𝑚 − 2 = 0 ⇒ 𝑚 = 1 thì hệ phương trình có vô số nghiệm
1 −2 1 −1 1 1
0 1 1 0 0 2
[ | ]
0 0 −8 4 −4 −9
0 0 0 0 0 0
13 1 1
𝑥1 = − 𝛼+ 𝛽
8 2 2
7 1 1
𝑥2 = − 𝛼+ 𝛽
⇒ 8 2 2
9 1 1
𝑥3 = + 𝛼− 𝛽
8 2 2
𝑥4 = 𝛼 , 𝛼∈ℝ
{𝑥5 = 𝛽, 𝛽∈ℝ
2𝑚 − 2 ≠ 0 ⇒ 𝑚 ≠ 1 thì hệ phương trình vô nghiệm.

83
Câu 2: Trong không gian ℝ3 cho các hệ vector ℬ = (𝑢1 ; 𝑢2 ; 𝑢3 ); ℬ ′ = (𝑣1 ; 𝑣2 ; 𝑣3 ) với
𝑢1 = (1; 0; −1); 𝑢2 = (0; −2; 1); 𝑢3 = (0; 1; 1); 𝑣1 = (2; 1; −1); 𝑣2 = (1; 1; 6);
𝑣3 = (−1; 1; 𝑚).
a) Tìm 𝑚 để ℬ ′ là một cơ sở của ℝ3 .
b) Tìm ma trận đổi cơ sở từ ℬ sang ℬ ′ ứng với 𝑚 = 1.

Hướng dẫn:
a)
Với
2 1 −1
𝐴=[ 1 1 6]
−1 1 𝑚
Để ℬ ′ là một cơ sở của ℝ3 thì det(𝐴) ≠ 0
2 1 −1
| 1 1 6 |≠0
−1 1 𝑚
⇒ 𝑚 − 20 ≠0
⇒𝑚 ≠ 20
b)
Với 𝑚 = 1
2 1 −1
𝐴=[ 1 1 6]
−1 1 1
Ta có
(ℬ → ℬ ′ ) = (ℬ → ℬ0 )(ℬ0 → ℬ ′ ) = (ℬ0 → ℬ )−1 (ℬ0 → ℬ ′ )
1 0 0
1 0 0 −1
2 1 −1 1 1 1 2 1 −1

= [ 0 −2 1] [ 1 1 1 ] = 3 3 3 [1 1 1]
−1 1 1 −1 6 1 2 1 2 −1 6 1
[3 3 3]
2 1 −1
1
0 2 −
= 3
1
[1 5 3 ]

Câu 3: Cho 𝐴 = (𝑎𝑖𝑗 ) ∈ 𝑀𝑛 (ℝ) thỏa điều kiện 𝑎𝑖𝑖 > ∑𝑗≠𝑖 |𝑎𝑖𝑗 | với mọi 𝑖. Chứng minh rằng det 𝐴 ≠ 0.

Hướng dẫn:
Giả sử det 𝐴 = 0. Khi đó hệ phương trình 𝐴𝑋 = 0 có nghiệm 𝑋 ≠ 0.
Do 𝑋 = (𝑥1 ; 𝑥2 ; ⋯ ; 𝑥𝑛 ) ≠ 0 nên ∃𝑖 ∈ {1; 2; ⋯ ; 𝑛} sao cho 𝑥𝑖 ≠ 0

Đặt 𝛼 = max{|𝑥𝑖 |; 𝑖 ∈ {1; 2; ⋯ ; 𝑛}} và giả sử 𝛼 = |𝑥𝑘 | > 0 với 𝑘 ∈ {1; 2; ⋯ ; 𝑛}

84
Xét phương trình thứ 𝑘, ta có
𝑎𝑘1 𝑥1 + ⋯ + 𝑎𝑘𝑘 𝑥𝑘 + ⋯ + 𝑎𝑘𝑛 𝑥𝑛 = 0
⇒ −𝑎𝑘𝑘 𝑥𝑘 = ∑ 𝑎𝑘𝑗 𝑥𝑗
𝑗≠𝑘

⇒ |𝑎𝑘𝑘 ||𝑥𝑘 | = |∑ 𝑎𝑘𝑗 𝑥𝑗 | ≤ ∑|𝑎𝑘𝑗 ||𝑥𝑗 | ≤ |𝑥𝑘 | ∑|𝑎𝑘𝑗 |


𝑗≠𝑘 𝑗≠𝑘 𝑗≠𝑘

⇒ |𝑎𝑘𝑘 | ≤ ∑|𝑎𝑘𝑗 | (vô lý)


𝑗≠𝑘

Vậy suy ra det 𝐴 ≠ 0.

Câu 4: Cho các ánh xạ tuyến tính 𝑓 ∶ 𝑈 → 𝑉 và 𝑔 ∶ 𝑉 → 𝑊 mà 𝑔𝑓 là đẳng cấu. Chứng minh rằng
Im 𝑓 ∩ Ker 𝑔 = {0} và 𝑉 = Im 𝑓 + Ker 𝑔.

Hướng dẫn:

⏟[(𝑔𝑓)−1 𝑔(𝑣)] + 𝑣
Lấy 𝑣 ∈ 𝑉, ta có 𝑣 = 𝑓 ⏟− 𝑓[(𝑔𝑓)−1 𝑔(𝑣)]
𝑥 𝑦

Ta có 𝑥 ∈ Im 𝑓 ; 𝑦 ∈ Ker 𝑓, vì
𝑔(𝑦) = 𝑔(𝑣 − 𝑓[(𝑔𝑓)−1 𝑔(𝑣)]) = 𝑔(𝑣) − (𝑔𝑓)([(𝑔𝑓)−1 𝑔(𝑣)]) = 𝑔(𝑣) − 𝑔(𝑣) = 0
Vậy 𝑉 = Im 𝑓 + Ker 𝑔.
Lấy 𝑧 ∈ Im 𝑓 ∩ Ker 𝑔, vì 𝑧 ∈ Im 𝑓 nên tồn tại 𝑡 ∈ 𝑉 sao cho 𝑧 = 𝑓(𝑡)
Vì 𝑧 ∈ Ker 𝑔 nên
𝑔 (𝑧 ) =0
⇒ 𝑔(𝑓(𝑡)) = 0
⇒ 𝑔𝑓 (𝑡) = 0
⇒𝑡 =0
⇒𝑧 =0
Vậy Im 𝑓 ∩ Ker 𝑔 = {0}

Câu 5: Toán tử tuyến tính 𝜑 trên ℝ4 trong cơ sở


−1 2 2 0
4 7 13 3
ℬ0 = ((1; 0; 0; 0); (0; 1; 0; 0); (0; 0; 1; 0); (0; 0; 0; 1)) có ma trận là [ ]. Hãy tìm
2 1 3 1
1 8 12 2
một cơ sở và số chiều của Ker 𝜑 và Im 𝜑. Toán tử 𝜑 có phải là đơn cấu, toàn cấu không? Tại sao?

Hướng dẫn:
Với
−1 2 2 0
4 7 13 3
𝐴=[ ]
2 1 3 1
1 8 12 2

85
Cơ sở Im 𝜑 là cơ sở dòng của 𝐴⊤
7
𝑑3 ≔𝑑3 − 𝑑2
5
−1 4 2 1 𝑑2 ≔𝑑2 +2𝑑1 −1 4 2 1 1 −1 4 2 1
𝑑4 ≔𝑑4 − 𝑑2
2 7 1 8 𝑑3 ≔𝑑3 +2𝑑1 0 15 5 10 5 0 15 5 10
𝐴⊤ = [ ]→ [ ]→ [ ]
2 13 3 12 0 21 7 14 0 0 0 0
0 3 1 2 0 3 1 2 0 0 0 0
Vậy dim Im 𝜑 = 2 và một cơ sở của Im 𝜑 là
{(−1; 4; 2; 1); (0; 15; 5; 10)}
Cơ sở Ker 𝜑 là cơ sở nghiệm của hệ phương trình 𝐴𝑋 = 0
1
𝑑2 ≔𝑑2 +4𝑑1 𝑑3 ≔𝑑3 − 𝑑2
3
−1 2 2 0 −1
𝑑3 ≔𝑑3 +2𝑑1 2 2 0 2 −1 2 2 0
𝑑4 ≔𝑑4 − 𝑑2
4 7 13 3 0
𝑑4 ≔𝑑4 +𝑑1 15 21 3 3 0 15 21 3
𝐴=[ ]→ [ ]→ [ ]
2 1 3 1 0 5 7 1 0 0 0 0
1 8 12 2 0 10 14 2 0 0 0 0
−𝑥1 + 2𝑥2 − 2 𝑥3 =0
⇒{
15𝑥2 + 21𝑥3 + 3𝑥4 = 0
24 2
𝑥1 = − 𝛼 − 𝛽
5 5
7 1
⇒ 𝑥2 = − 𝛼 − 𝛽
5 5
𝑥3 = 𝛼 , 𝛼∈ℝ
{𝑥4 = 𝛽, 𝛽∈ℝ
Vậy dim Ker 𝜑 = 2 và một cơ sở của Ker 𝜑 là
24 7 2 1
{(− ; − ; 1; 0) ; (− ; − ; 0; 1)}
5 5 5 5
Do dim Ker 𝑓 = 2 ≠ 0. Vì vậy 𝑓 không đơn cấu.
Giải tìm nghiệm hệ phương trình 𝐴𝑋 = 𝑌. Cho 𝑌 = (𝑦1 ; 𝑦2 ; 𝑦3 ; 𝑦4 ) , ∀𝑦1 ; 𝑦2 ; 𝑦3 ; 𝑦4 ∈ ℝ, tìm 𝑋 để hệ
có nghiệm
𝑑2 ≔𝑑2 +4𝑑1
−1 2 2 0 𝑦1 𝑑3 ≔𝑑3 +2𝑑1 −1 2 20 𝑦1
4 7 13 3 𝑦2 𝑑4 ≔𝑑4 +𝑑1 0 15 3 4𝑦1 + 𝑦2
21
[ | ]→ [ | ]
2 1 3 1 𝑦3 0 5 71 2𝑦1 + 𝑦3
1 8 12 2 𝑦4 0 10 2 𝑦1 + 𝑦4
14
1
𝑑3 ≔𝑑3 − 𝑑2 𝑦1
3
2 −1 2 2 0 4𝑦1 + 𝑦2
𝑑4 ≔𝑑4 − 𝑑2
3 0 15 21 3| 2 1
→ 𝑦 −
0 0 0 0| 3 1 3 𝑦2 + 𝑦3
0 0 0 0 −5𝑦 − 2𝑦 +𝑦
[ 3 1 3 2 4]

5 2
Với 𝑦4 ≠ 𝑦1 + 𝑦2 thì hệ vô nghiệm. Vậy 𝑓 không toàn cấu.
3 3

86
Lời giải đề thi cuối kỳ đại số tuyến tính 2015 – 2016
Câu 1: Giải và biện luận (theo tham số 𝑚) hệ phương trình sau:
𝑥1 + 𝑥2 + 3𝑥3 = 3
{𝑥1 + (3 − 𝑚)𝑥2 + 2𝑥3 = 2
𝑥1 + ( )
2𝑥2 + 𝑚 + 1 𝑥3 = 3 − 𝑚

Hướng dẫn:
Dùng quy tắc Cramer
1 1 3 3
𝐴 = [1 3−𝑚 2 ]; 𝐵 = [ 2 ]
1 2 𝑚+1 3−𝑚
1 1 3
Δ = |1 3−𝑚 2 | = −𝑚2 + 4𝑚 − 3 = −(𝑚 − 1)(𝑚 − 3)
1 2 𝑚+1
3 1 3
Δ1 = | 2 3−𝑚 2 | = −6𝑚2 + 20𝑚 − 14 = −(𝑚 − 1)(6𝑚 − 14)
3−𝑚 2 𝑚+1
1 3 3
Δ2 = |1 2 2 | = −2𝑚 + 2 = −2(𝑚 − 1)
1 3−𝑚 𝑚+1
1 1 3
Δ3 = |1 3 − 𝑚 2 | = 𝑚2 − 2𝑚 + 1 = (𝑚 − 1)2
1 2 3−𝑚
𝑚 ≠ 1, 𝑚 ≠ 3: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Δ1 6𝑚 − 14
𝑥1 = =
Δ 𝑚−3
Δ2 2
⇒ 𝑥2 = =
Δ 𝑚−3
Δ3 𝑚−1
{ 𝑥 3 = = −
Δ 𝑚−3
𝑚 = 1: Δ = Δ1 = Δ2 = Δ3 = 0 nên ta có hệ phương trình
𝑥1 + 𝑥2 + 3𝑥3 = 3
{𝑥1 + 2𝑥2 + 2𝑥3 = 2
𝑥1 + 2𝑥2 + 2𝑥3 = 2
Ta dễ dàng thấy được hệ phương trình có vô số nghiệm
𝑥1 = 4 − 4𝛼
{𝑥2 = −1 + 𝛼
𝑥3 = 𝛼, 𝛼∈ℝ
𝑚 = 3: Δ2 = −4 ≠ 0 nên hệ phương trình vô nghiệm.

87
Câu 2: Trong không gian ℝ3 , cho các vector 𝑢1 = (1; 1; 2); 𝑢2 = (2; 1; 3); 𝑢3 = (3; −1; 1) và
𝑢 = (9; 1; 9).
a) Chứng minh tập hợp ℬ = {𝑢1 ; 𝑢2 ; 𝑢3 } là cơ sở của ℝ3 và xác định tọa độ của vector 𝑢 theo cơ sở ℬ.
b) Xác định cơ sở 𝒞 = {𝑣1 ; 𝑣2 ; 𝑣3 } của ℝ3 sao cho ma trận chuyển cơ sở từ 𝒞 sang ℬ là
1 1 −1
(𝒞 → ℬ ) = [1 −1 −2]
2 1 −3
Hướng dẫn:
a)
Với
1 1 2
𝐴 = [2 1 3 ]
3 −1 1
Nên
1 1 2
det 𝐴 = |2 1 3| = 1 ≠ 0
3 −1 1
Vậy ℬ là cơ sở của ℝ3 .
Ta có

1 2 3 𝑥1 𝑑𝑑2 ≔𝑑 2 −𝑑1 1 2 3 𝑥1 𝑥1
3 ≔𝑑3 −2𝑑1 𝑑3 ≔𝑑3 −𝑑2 1 2 3
[1 1 −1|𝑥2] → [0 −1 −4| −𝑥 1 + 𝑥2 ] → [0 −1 −4| −𝑥1 + 𝑥2 ]
2 3 1 𝑥3 0 −1 −5 −2𝑥 1 + 𝑥 3 0 0 −1 −𝑥1 − 𝑥2 + 𝑥3
𝑑2 ≔−𝑑2
1 2 3 𝑥1 𝑑1 ≔𝑑1 −3𝑑3
1 2 0 −2𝑥1 − 3𝑥2 + 3𝑥3
𝑑3 ≔−𝑑3 𝑑2 ≔𝑑2 −4𝑑3
→ [0 1 4| 𝑥1 − 𝑥2 ] → [0 1 0|−3𝑥1 − 5𝑥2 + 4𝑥3 ]
0 0 1 𝑥1 + 𝑥2 − 𝑥3 0 0 1 𝑥1 + 𝑥2 − 𝑥3
𝑑1 ≔𝑑1 −2𝑑2 1 0 0 4𝑥1 + 7𝑥2 − 5𝑥3
→ [0 1 0|−3𝑥1 − 5𝑥2 + 4𝑥3 ]
0 0 1 𝑥1 + 𝑥2 − 𝑥3
Với 𝑢 = (𝑥1 ; 𝑥2 ; 𝑥3 ) = (9; 1; 9), ta có
−2
[𝑢 ]ℬ = [ 4 ]
1
b)
Ta có
(𝒞 → ℬ ) = (𝒞 → ℬ0 )(ℬ0 → ℬ ) = (ℬ0 → 𝒞 )−1 (ℬ0 → ℬ )
⇒ (𝒞 → ℬ )(ℬ0 → ℬ )−1 = (ℬ0 → 𝒞 )−1
−1
⇒ ((𝒞 → ℬ )(ℬ0 → ℬ )−1 ) = (ℬ0 → 𝒞 )
1 2 3 1 1 −1 −1 12 3 −7
⇒ (ℬ0 → 𝒞 ) = (ℬ0 → ℬ )(𝒞 → ℬ )−1 = [1 1 −1] [1 −1 −2] = [ 1 0 0]
2 3 1 2 1 −3 10 2 −5
Vậy
𝑣1 = (12; 1; 10); 𝑣2 = (3; 0; 2); 𝑣3 = (−7; 0; −5)

88
Câu 3: Cho 𝑊 là không gian của ℝ4 sinh bởi các vector 𝑢1 = (1; 1; 2; 1); 𝑢2 = (1; 2; 3; 2);
𝑢3 = (−1; 3; 1; 1); 𝑢4 = (5; −2; 5; 2)
a) Chứng minh tập hợp ℬ = (𝑢1 ; 𝑢2 ; 𝑢3 ) là cơ sở của 𝑊 và xác định tọa độ của 𝑢4 theo cơ sở ℬ.
b) Cho 𝑢 = (1; 𝑚; 3; 𝑚 − 2) ∈ ℝ4 . Tìm 𝑚 để 𝑢 ∈ 𝑊. Với giá trị 𝑚 vừa tìm được, hãy biểu diễn vector
𝑢 dưới dạng tổ hợp tuyến tính của 𝑢1 ; 𝑢2 ; 𝑢3 .

Hướng dẫn:
a)
Ta kiểm tra
𝑢1 𝛼1 + 𝑢2 𝛼2 + 𝑢3 𝛼3 = 0
⇒ (1; 1; 2; 1)𝛼1 + (1; 2; 3; 2)𝛼2 + (−1; 3; 1; 1)𝛼3 = 0
𝛼1 + 𝛼2 − 𝛼3 = 0
𝛼 + 2𝛼2 + 3𝛼3 = 0
⇒{ 1
2𝛼1 + 3𝛼2 + 𝛼3 = 0
𝛼1 + 2𝛼2 + 𝛼3 = 0
𝛼1 = 0
⇒ {𝛼2 = 0
𝛼3 = 0
Vậy 𝑢1 ; 𝑢2 ; 𝑢3 độc lập tuyến tính. Suy ra ℬ là cơ sở của 𝑊
b)
Ta có
𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑1
1 1 −1 1 𝑑3 ≔𝑑3 −2𝑑1 1 1 −1 1 𝑑3 ≔𝑑3 −𝑑2 1 1 −1 1
[𝑢1⊤ 1 2 3 𝑚 𝑑4 ≔𝑑4 −𝑑1 0 1 4 𝑚 − 1 𝑑4 ≔𝑑4 −𝑑2 0 1 4 𝑚−1
𝑢2⊤ 𝑢3⊤ |𝑢⊤ ] = [ | ]→ [ | ]→ [ | ]
2 3 1 3 0 1 3 1 0 0 −1 −𝑚 + 2
1 2 1 𝑚−2 0 1 2 𝑚−3 0 0 −2 −2
𝑑3 ≔−𝑑3
1 1 1 −1 1 1 1 −1 1
𝑑4 ≔− 𝑑4 𝑑 ≔𝑑 −𝑑
2 0 1 4 𝑚−1 4 4 3 0 1 4 𝑚−1
→ [ | ]→ [ | ]
0 0 1 𝑚−2 0 0 1 𝑚−2
0 0 1 1 0 0 0 −𝑚 + 3
Để 𝑢 là tổ hợp tuyến tính 𝑢1 ; 𝑢2 ; 𝑢3 thì
−𝑚 + 3 = 0
⇒𝑚 =3
Câu 4: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓 ∈ 𝐿(ℝ4 ; ℝ3 ) xác định bởi:
𝑓 (𝑥; 𝑦; 𝑧; 𝑡) = (𝑥 + 𝑦 + 2𝑧 − 𝑡; 𝑥 + 2𝑦 − 𝑧 + 𝑡; 𝑥 + 3𝑦 − 4𝑧 + 3𝑡)
a) Tìm một cơ sở của không gian Im 𝑓 và một cơ sở của không gian Ker 𝑓.
b) Xác định ma trận biểu diễn 𝑓 theo cặp cơ sở ℬ0 , ℬ; trong đó ℬ0 là cơ sở chính tắc của ℝ4 và
ℬ = {(1; 0; 1); (0; −1; 0); (0; 1; 2)} là cơ sở của ℝ3 .

Hướng dẫn:
a)
Với
1 1 2 −1
𝐴 = [1 2 −1 1 ]
1 3 −4 3

89
Cơ sở Im 𝑓 là cơ sở dòng của 𝐴⊤
𝑑2 ≔𝑑2 −3𝑑1
1 1 1 𝑑3 ≔𝑑3 +4𝑑1 1 1 1 𝑑3 ≔𝑑3 +3𝑑2 1 1 1
3 2 1 4 4 1 0 −1 −2 𝑑4 ≔𝑑4 −2𝑑2 0
𝑑 ≔𝑑 −3𝑑 −1 −2
𝐴⊤ = [ ]→ [ ]→ [ ]
−4 −1 2 0 3 6 0 0 0
3 1 −1 0 −2 −4 0 0 0
Vậy dim Im 𝑓 = 2 và một cơ sở của Im 𝑓 là
{(1; 1; 1); (0; −1; −2)}
Cơ sở Ker 𝑓 là cơ sở nghiệm của hệ phương trình 𝐴𝑋 = 0

1 1 2 −1 𝑑𝑑2 ≔𝑑 2 −𝑑1 1 1 2 −1 𝑑3 ≔𝑑3 −2𝑑2 1 1 2 −1


3 ≔𝑑3 −𝑑1
𝐴 = [1 2 −1 1 ] → [0 1 −3 2 ]→ [0 1 −3 2]
1 3 −4 3 0 2 −6 4 0 0 0 0
𝑥1 + 𝑥2 + 2𝑥3 − 𝑥4 = 0
⇒{
𝑥2 − 3𝑥3 + 2𝑥4 = 0
𝑥1 = −5𝛼 + 3𝛽
𝑥 = 3𝛼 − 2𝛽
⇒{ 2
𝑥3 = 𝛼 , 𝛼∈ℝ
𝑥4 = 𝛽, 𝛽∈ℝ
Vậy dim Ker 𝑓 = 2 và một cơ sở của Ker 𝑓 là
{(−5; 3; 1; 0); (3; −2; 0; 1)}
b)
Đặt
1 0 1
𝐵 = [0 −1 0]
0 1 2
Ta có
−1
1 0 1 ⊤ 1 1 2 −1
[𝑓]ℬ0 ; ℬ = (ℬ0 → ℬ )−1 ∙ [𝑓]ℬ0 = (𝐵⊤ )−1 ∙ 𝐴 = ([0 −1 0] ) [1 2 −1 1 ]
0 1 2 1 3 −4 3
1 0 0
1 0 0 −1
1 1 2 −1 1 1 1 1 2 −1
− −1
= ([0 −1 1]) [1 2 −1 1 ] = 2 2 [1 2 −1 1]
1 0 2 1 3 −4 3 1 1 1 3 −4 3

[ 2 1
2]
1 1 2 −1
= [−1 −1 −2 1 ]
0 1 −3 2

90
Câu 5:
a) Cho 𝑉 là không gian vector trên ℝ, dim 𝑉 = 3 và 𝑢; 𝑣; 𝑤 ∈ 𝑉. Chứng minh rằng ℬ = {𝑢; 𝑣; 𝑤} là cơ
sở của 𝑉 khi và chỉ khi ℬ ′ = {𝑢 + 𝑣; 𝑣 − 𝑤; 𝑤 + 2𝑢} là cơ sở của 𝑉.
b) Cho 𝐴; 𝐵 ∈ 𝑀𝑛 (ℝ) thỏa mãn điều kiện 𝐴𝐵 = 𝐵𝐴 và 𝐴2 = 𝐵2 = 0. Chứng minh rằng (𝐼𝑛 + 𝐴 + 𝐵)
khả nghịch và (𝐴 + 𝐵 + 𝐴𝐵) không khả nghịch.

Hướng dẫn:
a)
Chiều thuận:
Với ℬ = {𝑢; 𝑣; 𝑤} là cơ sở của 𝑉 hay {𝑢; 𝑣; 𝑤} độc lập tuyến tính. Ta cần chứng minh
{𝑢 + 𝑣; 𝑣 − 𝑤; 𝑤 + 2𝑢} cũng độc lập tuyến tính.
Cho
𝑎(𝑢 + 𝑣) + 𝑏(𝑣 − 𝑤) + 𝑐(𝑤 + 2𝑢) = 0
⇒ (𝑎 + 2𝑐 )𝑢 + (𝑎 + 𝑏)𝑣 + (𝑐 − 𝑏)𝑤 = 0
𝑎 + 2𝑐 = 0
⇒ {𝑎 + 𝑏 =0
−𝑏 + 𝑐 = 0
𝑏= 0
⇒ {𝑎 = −𝑏
𝑐= 𝑏
𝑎=0
⇒ {𝑏 = 0
𝑐=0
Vậy {𝑢 + 𝑣; 𝑣 − 𝑤; 𝑤 + 2𝑢} độc lập tuyến tính nên ℬ ′ = {𝑢 + 𝑣; 𝑣 − 𝑤; 𝑤 + 2𝑢} là cơ sở của 𝑉
Chiều đảo:
ℬ ′ = {𝑢 + 𝑣; 𝑣 − 𝑤; 𝑤 + 2𝑢} là cơ sở của 𝑉 hay {𝑢 + 𝑣; 𝑣 − 𝑤; 𝑤 + 2𝑢} độc lập tuyến tính. Ta cần
chứng minh {𝑢; 𝑣; 𝑤} cũng độc lập tuyến tính
Cho
𝛼𝑢 + 𝛽𝑣 + 𝛾𝑤 = 0
⇒ (−𝛼 − 2𝛽 + 2𝛾)(𝑢 + 𝑣) + (𝛼 − 𝛽 − 2𝛾)(𝑣 − 𝑤) + (𝛼 − 𝛽 − 𝛾)(𝑤 + 2𝑢) = 0
−𝛼 − 2𝛽 + 2𝛾 = 0
⇒ { 𝛼 − 𝛽 − 2𝛾 = 0
𝛼− 𝛽− 𝛾=0
𝛼=0
⇒ {𝛽 = 0
𝛾=0
Vậy {𝑢; 𝑣; 𝑤} độc lập tuyến tính nên ℬ = {𝑢; 𝑣; 𝑤} là cơ sở của 𝑉.
b)
Ta có
(𝐴 + 𝐵)3 = 𝐴3 + 3𝐴2 𝐵 + 3𝐴𝐵2 + 𝐵3 = 0
Vậy
𝐼𝑛3 + (𝐴 + 𝐵)3 = 𝐼𝑛
2 2
⇒ (𝐼𝑛 + 𝐴 + 𝐵)[(𝐴 + 𝐵) − 𝐼𝑛 (𝐴 + 𝐵) + 𝐼𝑛 ] = 𝐼𝑛

91
Vậy (𝐼𝑛 + 𝐴 + 𝐵) khả ngịch.
Ta có
(𝐴 + 𝐵 + 𝐴𝐵)2 = 𝐴2 + 𝐵2 + 𝐴2 𝐵2 + 2𝐴𝐵 + 2𝐴2 𝐵 + 2𝐴𝐵2 = 2𝐴𝐵
⇒ (𝐴 + 𝐵 + 𝐴𝐵)3 = (𝐴 + 𝐵 + 𝐴𝐵)2 (𝐴 + 𝐵 + 𝐴𝐵) = 2𝐴𝐵(𝐴 + 𝐵 + 𝐴𝐵)
= 2𝐴2 𝐵 + 2𝐴𝐵2 + 2𝐴2 𝐵2 = 2 ∙ 0 ∙ 𝐵 + 2𝐴 ∙ 0 + 2 ∙ 0 ∙ 0 = 0
Vậy nên suy ra
det(𝐴 + 𝐵 + 𝐴𝐵)3 = 0
⇒ (det(𝐴 + 𝐵 + 𝐴𝐵))3 = 0
⇒ det(𝐴 + 𝐵 + 𝐴𝐵) =0
Vậy (𝐴 + 𝐵 + 𝐴𝐵) không khả nghịch.

92
Lời giải đề thi cuối kỳ đại số tuyến tính 2016 – 2017
−1 2 1 2 1 0
Câu 1: Cho hai ma trận 𝐴 = [ 2 −2 −1] ; 𝐵 = [1 0 2].
−1 1 1 1 2 0
a) Tìm ma trận nghịch đảo của 𝐴.
b) Tìm ma trận 𝑋 thỏa mãn 𝐴𝑋𝐴 = 𝐴𝐵.

Hướng dẫn:
a)
Ta có
−1 2 1
det(𝐴) = | 2 −2 −1| = −1
−1 1 1
Do det(𝐴) = −1 ≠ 0 nên ma trận 𝐴 có ma trận nghịch đảo.
Xét ma trận phụ hợp của 𝐴
−1 −1 0
𝐶 = [−1 0 −1]
0 1 −2
−1 −1 0
⇒ adj(𝐴) = 𝐶 ⊤ = [−1 0 1]
0 −1 −2
1 1 −1 −1 0 1 1 0
⇒ 𝐴−1 = adj(𝐴) = − [−1 0 1 ] = [1 0 −1]
det 𝐴 1
0 −1 −2 0 1 2
b)
𝐴𝑋𝐴 = 𝐴𝐵
⇒𝑋 = 𝐵𝐴−1
2 1 0 1 1 0
⇒𝑋 = [1 0 2 ] [1 0 −1]
1 2 0 0 1 2
3 2 −1
⇒𝑋 = [1 3 4]
3 1 −2
Câu 2: Cho tập hợp 𝑊 = {(𝑥; 𝑦; 𝑧) ∈ ℝ3 |𝑥 − 𝑦 = 2𝑧}
a) Chứng minh 𝑊 là không gian con của không gian vector ℝ3 .
b) Tìm cơ sở và xác định số chiều của không gian 𝑊.

Hướng dẫn:
a)
Ta cần chứng minh: với 𝑢, 𝑣 ∈ 𝑊 và 𝛼 ∈ ℝ thì 𝛼𝑢 + 𝑣 ∈ 𝑊
Đặt 𝑢 = (𝑥1 ; 𝑦1 ; 𝑧1 ) ∈ 𝑊 sao cho 𝑥1 − 𝑦1 = 2𝑧1 .
Đặt 𝑣 = (𝑥2 ; 𝑦2 ; 𝑧2 ) ∈ 𝑊 sao cho 𝑥2 − 𝑦2 = 2𝑧2 .
Ta viết lại 𝛼𝑢 + 𝑣
𝛼𝑢 + 𝑣 = 𝛼 (𝑥1 ; 𝑦1 ; 𝑧1 ) + (𝑥2 ; 𝑦2 ; 𝑧2 ) = (𝛼𝑥1 + 𝑥2 ; 𝛼𝑦1 + 𝑦2 ; 𝛼𝑧1 + 𝑧2 )

93
Ta chứng minh 𝛼𝑢 + 𝑣 ∈ 𝑊
(𝛼𝑥1 + 𝑥2 ) − (𝛼𝑦1 + 𝑦2 ) = 2(𝛼𝑧1 + 𝑧2 )
Ta có
VT = (𝛼𝑥1 + 𝑥2 ) − (𝛼𝑦1 + 𝑦2 ) = 𝛼𝑥1 + 𝑥2 − 𝛼𝑦1 − 𝑦2
= 𝛼 (𝑥1 − 𝑦1 ) + (𝑥2 − 𝑦2 ) = 2𝛼𝑧1 + 2𝑧2
= 2(𝛼𝑧1 + 𝑧2 ) = VP (đpcm)
Vậy 𝑊 là không gian con của vector ℝ3 .
b)
Chọn 𝑥 = 𝛼; 𝑧 = 𝛽 với 𝛼; 𝛽 ∈ ℝ nên 𝑦 = 𝑥 − 2𝑧 = 𝛼 − 2𝛽. Ta có:
(𝑥; 𝑦; 𝑧) = (𝛼; 𝛼 − 2𝛽; 𝛽 ), 𝛼; 𝛽 ∈ ℝ
𝑊 = {(𝛼; 𝛼 − 2𝛽; 𝛽 )|𝛼; 𝛽 ∈ ℝ} = {(𝛼; 𝛼; 0) + (0; −2𝛽; 𝛽 )|𝛼; 𝛽 ∈ ℝ}
= {(1; 1; 0) + 𝛽 (0; −2; 1)|𝛼; 𝛽 ∈ ℝ} = 〈(1; 1; 0); (0; −2; 1)〉
Vậy 𝑊 có số chiều là 2 và một cơ sở của 𝑊 là
{(1; 1; 0); (0; −2; 1)}

Câu 3: Cho tập hợp ℬ = {𝑢1 = (1; 2; 2); 𝑢2 = (1; 1; −1)} và 𝑊 là không gian sinh bởi ℬ.
a) Chứng minh ℬ là cơ sở của 𝑊.
b) Tìm 𝑚 để vector 𝑢 = (1; −1; 𝑚) thuộc không gian 𝑊 và với giá trị đó của 𝑚, hãy xác định tọa độ
của 𝑢 theo cơ sở ℬ.

Hướng dẫn:
a)
Ta chứng minh 𝑢1 ; 𝑢2 độc lập tuyến tính hay phương trình 𝛼1 𝑢1 + 𝛼2 𝑢2 = 0 thì 𝛼1 = 𝛼2 = 0
Ta có
𝛼1 + 𝛼2 = 0
{2𝛼1 + 𝛼2 = 0
2𝛼1 − 𝛼2 = 0
𝛼 =0
⇒{ 1
𝛼2 = 0

Vì 𝑢1 ; 𝑢2 độc lập tuyến tính nên ℬ là cơ sở của 𝑊.


b)
Ta có

1 1 1 𝑑𝑑2 ≔𝑑 2 −2𝑑1 1 1 1 𝑑3 ≔𝑑3 −3𝑑2 1 1 1


3 ≔𝑑3 −2𝑑1
[2 1 |−1] → [0 |
−1 −3 ] → [ 0 −1 −3 ]
|
2 −1 𝑚 0 −3 𝑚 − 2 0 0 𝑚+7
Để 𝑢 thuộc 𝑊 thì
𝑚+7= 0
⇒𝑚 = −7

94
Với 𝑚 = −7 ta có
1 1 1 𝑑1 ≔𝑑1 +𝑑2 1 0 −2 𝑑2 ≔−𝑑2 1 0 −2
[0 −1|−3] → [0 −1|−3] → [0 1| 3 ]
0 0 0 0 0 0 0 0 0
Vậy
−2
[𝑢 ]ℬ = [ 3 ]
0
Câu 4: Giả sử ℬ = {𝑢; 𝑣} là cơ sở của không gian vector 𝑉. Đặt ℬ ′ = {𝑢 − 2𝑣; 3𝑢 − 5𝑣}.
a) Chứng minh ℬ ′ là cơ sở của 𝑉 và xác định ma trận chuyển cơ sở từ ℬ ′ sang ℬ.
3
b) Cho 𝑤 ∈ 𝑉 thỏa mãn [𝑤]ℬ = [ ]. Hãy xác định tọa độ của 𝑤 theo cơ sở ℬ ′ .
−2
Hướng dẫn:
a)
Ta có
1 −2
𝐵′ = [ ]
3 −5
⇒ det 𝐵′ = 1 ≠ 0
Vậy ℬ ′ là cơ sở của 𝑉.
Ta có
1 0
𝐵=[ ]
0 1
Nên
−1
1 −2 ⊤ 1 3 −1
] = [−5

(ℬ → ℬ ) = ( ℬ → ℬ )−1 −3]
=[ ] =[
3 −5 −2 −5 2 1
b)

[𝑤]ℬ′ = (ℬ ′ → ℬ ) ∙ [𝑤]ℬ = [−5 −3] [ 3 ] = [−9]


2 1 −2 −4
Câu 5: Cho toán tử tuyến tính 𝑓 ∈ 𝐿(ℝ3 ) xác định bởi:
𝑓 (𝑥; 𝑦; 𝑧) = (𝑥 + 2𝑦 − 3𝑧; 2𝑥 + 3𝑦 + 𝑧; 3𝑥 + 4𝑦 + 5𝑧)
a) Xác định cơ sở cho các không gian Ker 𝑓 và Im 𝑓.
b) Cho ℬ = {𝑢1 = (1; −1; 0); 𝑢2 = (1; 0; −1); 𝑢3 = (0; −1; 0)}. Chứng tỏ ℬ là cơ sở của ℝ3 và xác
định ma trận biểu diễn 𝑓 theo cơ sở ℬ.

Hướng dẫn:
a)
Với
1 2 −3
𝐴 = [2 3 1]
3 4 5

95
Cơ sở Im 𝑓 là cơ sở dòng của 𝐴⊤

1 2 3 𝑑𝑑2 ≔𝑑2 −2𝑑1 1 2 3 𝑑3 ≔𝑑3 +7𝑑2 1 2 3


3 ≔𝑑3 +3𝑑1
𝐴⊤ = [ 2 3 4] → [0 −1 −2] → [0 −1 −2]
−3 1 5 0 7 14 0 0 0
Vậy dim Im 𝑓 = 2 và một cơ sở của Im 𝑓 là
{(1; 2; 3); (0; −1; −2)}
Cơ sở Ker 𝑓 là cơ sở nghiệm của hệ phương trình 𝐴𝑋 = 0

1 2 −3 𝑑𝑑2 ≔𝑑 2 −2𝑑1 1 2 −3 𝑑3 ≔𝑑3 −2𝑑2 1 2 −3


3 ≔𝑑3 −3𝑑1
𝐴 = [2 3 1 ] → [0 −1 7 ]→ [0 −1 7]
3 4 5 0 −2 14 0 0 0
𝑥1 + 2𝑥2 − 3𝑥3 = 0
⇒{
− 𝑥2 + 7𝑥3 = 0
𝑥1 = −11𝛼
⇒ {𝑥 2 = 7𝛼
𝑥3 = 𝛼, 𝛼∈ℝ
Vậy dim Ker 𝑓 = 1 và một cơ sở của Ker 𝑓 là
{(−11; 7; 1)}
b)
Đặt
1 −1 0
𝐵 = [1 0 −1]
0 −1 0
Ta có
det 𝐵 = −1 ≠ 0
Vậy ℬ là cơ sở của ℝ3 .
Ta có
−1
[𝑓]ℬ = (ℬ0 → ℬ )−1 [𝑓]ℬ0 (ℬ0 → ℬ ) = 𝐵⊤ ∙ 𝐴 ∙ 𝐵⊤
−1
1 −1 0 ⊤ 1 2 −3 1 −1 0 ⊤
= [1 0 −1] [2 3 1 ] [1 0 −1]
0 −1 0 3 4 5 0 −1 0
1 1 0 −1 1 2 −3 1 1 0
= [−1 0 −1] [2 3 1 ] [−1 0 −1]
0 −1 0 3 4 5 0 −1 0
1 0 1 −1 4 −2 −2 2 −6
=[ 0 0 −1] [−1 1 −3] = [ 1 2 4]
−1 −1 −1 −1 −2 −4 3 −3 9

96
Lời giải đề thi cuối kỳ đại số tuyến tính 2017 – 2018
1 2 𝑚
Câu 1: Cho ma trận 𝐴 = [1 𝑚 3 ]
2 1 2
a) Tìm các giá trị của 𝑚 để 𝐴 khả nghịch.
b) Tìm nghịch đảo của 𝐴 trong trường hợp 𝑚 = 1.

Hướng dẫn:
a)
Ta có
1 2 𝑚
det 𝐴 = |1 𝑚 3 | = −2𝑚2 + 3𝑚 + 5
2 1 2
Để ma trận khả nghịch
det 𝐴 ≠ 0
⇒ −2𝑚2 + 3𝑚 + 5 ≠ 0
𝑚 ≠ −1
⇒{ 5
𝑚≠
2
b)
Với 𝑚 = 1
1 2 1
𝐴 = [1 1 3 ]
2 1 2
⇒ det 𝐴 = 6
Ta có ma trận phụ hợp
−1 4 −1
𝐶 = [−3 0 3]
5 −2 −1
−1 −3 5
⇒ adj 𝐴 = 𝐶 ⊤ = [ 4 0 −2]
−1 3 −1
1 1 5
− −
6 2 6
−1
1 1 −1 −3 5 2 1
⇒𝐴 = adj 𝐴 = [ 4 0 −2] = 0 −
det 𝐴 6 3 3
−1 3 −1
1 1 1
[− 6 2
− ]
6
Câu 2: Cho 𝑊 = {(𝑥; 𝑦; 𝑧) ∈ ℝ3 |𝑥 + 𝑦 = 2𝑥 + 𝑧} và 𝑊 ′ = {(𝑥; 𝑦; 𝑧) ∈ ℝ3 |𝑥𝑦 = 2𝑥𝑧}. Chứng minh
rằng 𝑊 là không gian con của ℝ3 và 𝑊 ′ không là không gian con của ℝ3 .

Hướng dẫn:
a)
Gọi 𝑢; 𝑣 ∈ 𝑊, với 𝑢 = (𝑥1 ; 𝑦1 ; 𝑧1 ); 𝑣 = (𝑥2 ; 𝑦2 ; 𝑧2 ). Ta chứng minh 𝛼𝑢 + 𝑣 ∈ 𝑊 hay 𝛼𝑢 + 𝑣 thỏa
𝑥 + 𝑦 = 2𝑥 + 𝑧.

97
Ta có
𝑥1 + 𝑦1 = 2𝑥1 + 𝑧1 ; 𝑥2 + 𝑦2 = 2𝑥2 + 𝑧2
Vậy ta kiểm tra 𝛼𝑢 + 𝑣 = (𝛼𝑥1 + 𝑥2 ; 𝛼𝑦1 + 𝑦2 ; 𝛼𝑧1 + 𝑧2 )
Ta chứng minh
𝛼𝑥1 + 𝑥2 + 𝛼𝑦1 + 𝑦2 = 2(𝛼𝑥1 + 𝑥2 ) + 𝛼𝑧1 + 𝑧2
Ta có
VT = 𝛼𝑥1 + 𝑥2 + 𝛼𝑦1 + 𝑦2 = 𝛼(𝑥1 + 𝑦1 ) + (𝑥2 + 𝑦2 )
= 𝛼(2𝑥1 + 𝑧1 ) + 2𝑥2 + 𝑧2
= 2(𝛼𝑥1 + 𝑥2 ) + 𝛼𝑧1 + 𝑧2 = VP (đpcm)
Vậy 𝑊 là không gian con của ℝ3 .
Gọi 𝑢; 𝑣 ∈ 𝑊 ′ , với 𝑢 = (𝑥1 ; 𝑦1 ; 𝑧1 ); 𝑣 = (𝑥2 ; 𝑦2 ; 𝑧2 ). Ta chứng minh 𝛼𝑢 + 𝑣 ∉ 𝑊 hay 𝛼𝑢 + 𝑣 không
thỏa 𝑥𝑦 = 2𝑥𝑧.
Ta có
𝑥1 𝑦1 = 2𝑥1 𝑧1 ; 𝑥2 𝑦2 = 2𝑥2 𝑧2
Vậy ta kiểm tra 𝛼𝑢 + 𝑣 = (𝛼𝑥1 + 𝑥2 ; 𝛼𝑦1 + 𝑦2 ; 𝛼𝑧1 + 𝑧2 )
Ta chứng minh
(𝛼𝑥1 + 𝑥2 )(𝛼𝑦1 + 𝑦2 ) ≠ 2(𝛼𝑥1 + 𝑥2 )( 𝛼𝑧1 + 𝑧2 )
Ta có
VT = (𝛼𝑥1 + 𝑥2 )(𝛼𝑦1 + 𝑦2 )
= 𝛼 2 𝑥1 𝑦1 + 𝛼𝑥2 𝑦1 + 𝛼𝑥1 𝑦2 + 𝑥2 𝑦2
= 2𝛼 2 𝑥1 𝑧1 + 𝛼𝑥2 𝑦1 + 𝛼𝑥1 𝑦2 + 2𝑥2 𝑧2
Ta cũng có
VP = 2(𝛼𝑥1 + 𝑥2 )( 𝛼𝑧1 + 𝑧2 )
= 2𝛼 2 𝑥1 𝑧1 + 2𝛼𝑥2 𝑧1 + 2𝛼𝑥1 𝑧2 + 2𝑥2 𝑧2 ≠ VT
Vậy 𝑊 ′ không là không gian con của ℝ3 .

Câu 3: Trong ℝ3 , cho 𝑢1 = (1; 1; 2); 𝑢2 = (2; 1; 1); 𝑢3 = (1; 3; 7) và ℬ = {𝑢1 ; 𝑢2 ; 𝑢3 }.


a) Chứng minh ℬ là cơ sở của ℝ3 và tìm tọa độ của vector 𝑢 = (5; 4; 6) theo cơ sở ℬ.
b) Tìm 𝑚 để 𝑣 = (1; 3; 𝑚) là tổ hợp tuyến tính của 𝑢1 ; 𝑢2 . Với giá trị 𝑚 vừa tìm được, hãy xác định
dạng biểu diễn tuyến tính của 𝑣 theo 𝑢1 và 𝑢2 .
c) Xác định cơ sở ℬ ′ = {𝑢1′ ; 𝑢2′ ; 𝑢3′ } của ℝ3 sao cho ma trận chuyển cơ sở từ ℬ ′ sang ℬ là
0 −1 1
( ℬ ′ → ℬ ) = [0 1 0]
1 0 −1
Hướng dẫn:
a)
Cho
1 1 2
𝐵 = [2 1 1]
1 3 7

98
⇒ det 𝐵 = 1 ≠ 0
Vậy ℬ là cơ sở của ℝ3 .
Cách 1:

1 2 1 5 𝑑𝑑2 ≔𝑑 2 −𝑑1
1 2 1 5 𝑑𝑑1 ≔𝑑 1 +2𝑑2 1 0 5 3
3 ≔𝑑3 −2𝑑1 3 ≔𝑑3 −3𝑑2
[1 1 |
34 ] → [ 0 |
−1 2 −1 ] → [ 0 −1 2 |−1]
2 1 76 0 −3 5 −4 0 0 −1 −1
𝑑2 ≔−𝑑2 𝑑1 ≔𝑑1 −5𝑑3
𝑑3 ≔−𝑑3
1 0 5 3 𝑑 ≔𝑑 +2𝑑 1 0 0 −2
2 2 3
→ [0 1 −2|1] → [0 1 0| 3 ]
0 0 1 1 0 0 1 1
Nên
−2
[𝑢 ]ℬ = [ 3 ]
1
Cách 2:
−1
1 1 2 ⊤ 1 2 1 −1 5 −4 −13 5 5 −2
−1
[ 𝑢 ] 𝐵 = 𝐵 ⊤ 𝑢 ⊤ = [2 1 1] [5 4 ] ⊤
6 = [1 1 3] [4] = [−1 5 −2] [4] = [ 3 ]
1 3 7 2 1 7 6 −1 3 −1 6 1
b)
Ta tính hệ phương trình theo Gauss-Jordan

1 2 1 𝑑𝑑2 ≔𝑑 2 −𝑑1
1 2 1 𝑑2 ≔𝑑2 +2𝑑1
1 0 5 𝑑2 ≔−𝑑2 1 0 5
3 ≔𝑑3 −2𝑑1 𝑑3 ≔𝑑3 −3𝑑2
[1 1| 3 ] → [0 −1| 2 ] → [0 −1| 2 ] → [0 1| −2 ]
2 1𝑚 0 −3 𝑚 − 2 0 0 𝑚−8 0 0 𝑚−8
Vậy 𝑣 là tổ hợp tuyến tính của 𝑢1 ; 𝑢2
𝑚−8=0
⇒𝑚 =8
Với 𝑚 = 8, ta có
𝑣 = 5𝑢1 − 2𝑢2 = 5(1; 1; 2) − 2(2; 1; 1)
c)
Với
0 −1 1
( ℬ ′ → ℬ ) = [0 1 0]
1 0 −1
Ta có
(ℬ ′ → ℬ ) = (ℬ ′ → ℬ0 )(𝐵0 → ℬ ) = (ℬ0 → ℬ ′ )−1 (𝐵0 → ℬ )
1 2 1 0 −1 1 −1
⇒ (𝐵0 → ℬ ′ ) = (𝐵0 → ℬ )(ℬ ′ → ℬ )−1 = [1 1 3] [0 1 0]
2 1 7 1 0 −1
1 2 1 1 1 1 2 4 1
= [1 1 3 ] [0 1 0 ] = [4 5 1 ]
2 1 7 1 1 0 9 10 2
Vậy ℬ ′ = {𝑢1′ ; 𝑢2′ ; 𝑢3′ } = {(2; 4; 9); (4; 5; 10); (1; 1; 2)}.

99
Câu 4: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓 ∈ 𝐿(ℝ4 ; ℝ3 ) xác định bởi:
𝑓 (𝑥; 𝑦; 𝑧; 𝑡) = (𝑥 + 𝑦 − 𝑧 − 𝑡; 𝑥 − 𝑦 + 𝑧 + 2𝑡; 𝑥 + 3𝑦 − 3𝑧 − 4𝑡)
a) Tìm một cơ sở của không gian Im 𝑓 và một cơ sở của không gian Ker 𝑓.
b) Xác định ma trận biểu diễn 𝑓 theo cặp cơ sở ℬ0 , ℬ; trong đó ℬ0 là cơ sở chính tắc của ℝ4 và
ℬ = {(1; 0; −1); (0; 1; 0); (0; −1; 1)} là cơ sở của ℝ3 .

Hướng dẫn:
a)
Với
1 1 −1 −1
𝐴 = [1 −1 1 2]
1 3 −3 −4
Cơ sở Im 𝑓 là cơ sở dòng của 𝐴⊤
1
𝑑2 ≔− 𝑑2
2
1
𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑1 𝑑3 ≔ 𝑑3
2
1 1 1 𝑑3 ≔𝑑3 +𝑑1 1 1 1 1 1 1 1 𝑑3 ≔𝑑3 −𝑑2 1 1 1
𝑑4 ≔ 𝑑4
1 −1 3 𝑑4 ≔𝑑4 +𝑑1 0 −2 2 3 0 1 −1 𝑑4 ≔𝑑4 −𝑑2 0 1 −1
𝐴⊤ = [ ]→ [ ]→ [ ]→ [ ]
−1 1 −3 0 2 −2 0 1 −1 0 0 0
−1 2 −4 0 3 −3 0 1 −1 0 0 0
Vậy dim Im 𝑓 = 2 và một cơ sở của Im 𝑓 là
{(1; 1; 1); (0; 1; −1)}
Cơ sở Ker 𝑓 là cơ sở nghiệm của hệ phương trình 𝐴𝑋 = 0

1 1 −1 −1 𝑑𝑑2 ≔𝑑 2 −𝑑1 1 1 −1 −1 𝑑3 ≔𝑑3 +𝑑2 1 1 −1 −1


3 ≔𝑑3 −𝑑1
𝐴 = [1 −1 1 2 ]→ [0 −2 2 3 ]→ [0 −2 2 3]
1 3 −3 −4 0 2 −2 −3 0 0 0 0
𝑥1 + 𝑥2 − 𝑥3 − 𝑥4 = 0
⇒{
−2𝑥2 + 2𝑥3 + 3𝑥4 = 0
1
𝑥1 = − 𝛽
2
3
⇒ 𝑥2 = 𝛼 + 𝛽
2
𝑥3 = 𝛼 , 𝛼∈ℝ
{𝑥4 = 𝛽, 𝛽∈ℝ
Vậy dim Ker 𝑓 = 2 và một cơ sở của Ker 𝑓 là
1 3
{(0; 1; 1; 0); (− ; ; 0; 1)}
2 2
b)
Đặt
1 0 −1
𝐵 = [0 1 0]
0 −1 1

100
Ta có
[𝑓]ℬ0 ; ℬ = (ℬ0 → ℬ )−1 ∙ [𝑓]ℬ0 = (𝐵⊤ )−1 ∙ 𝐴
−1
1 0 −1 ⊤ 1 1 −1 −1 1 0 0 −1 1 1 −1 −1
= ([0 1 0] ) [1 −1 1 2 ]=[ 0 1 −1] [1 −1 1 2]
0 −1 1 1 3 −3 −4 −1 0 1 1 3 −3 −4
1 0 0 1 1 −1 −1 1 1 −1 −1
= [1 1 1] [1 −1 1 2 ] = [ 3 3 −3 −3]
1 0 1 1 3 −3 −4 2 4 −4 −5
Câu 5: Cho 𝐴 ∈ 𝑀𝑛 (ℝ) thỏa mãn 𝐴3 + 3𝐴2 + 3𝐴 + 𝐼𝑛 = 0. Chứng minh rằng 𝐴 khả nghịch nhưng
𝐴 + 𝐼𝑛 không khả nghịch.

Hướng dẫn:
Ta có
𝐴3 + 3𝐴2 + 3𝐴 + 𝐼𝑛 = 0
⇒ −𝐴3 − 3𝐴2 − 3𝐴 = 𝐼𝑛
2
⇒ 𝐴(−𝐴 − 3𝐴 − 3𝐼𝑛 ) = 𝐼𝑛
Vậy 𝐴 khả nghịch.

Ta có
𝐴3 + 3𝐴2 + 3𝐴 + 𝐼𝑛 =0
3 2 2 3
⇒ 𝐴 + 3𝐴 𝐼𝑛 + 3𝐴𝐼𝑛 + 𝐼𝑛 = 0
⇒ (𝐴 + 𝐼𝑛 )3 =0
Do (𝐴 + 𝐼𝑛 )3 = 0 nên ta có
det(𝐴 + 𝐼𝑛 )3 = 0
⇒ (det(𝐴 + 𝐼𝑛 ))3 = 0
⇒ det(𝐴 + 𝐼𝑛 ) =0
Vậy (𝐴 + 𝐼𝑛 ) không khả nghịch.

101
Lời giải đề thi cuối kỳ đại số tuyến tính 2018 – 2019
Câu 1: Trong không gian ℝ3 , cho tập hợp ℬ = {𝑢1 ; 𝑢2 ; 𝑢3 } và 𝑊 là không gian sinh bởi ℬ, trong đó
𝑢1 = (1; 2; −2); 𝑢2 = (1; 4; 𝑚 − 4); 𝑢3 = (1; 𝑚 − 2; −𝑚).
a) Tìm các giá trị của 𝑚 để 𝑊 = ℝ3 .
b) Trong trường hợp 𝑊 ≠ ℝ3 , hãy biểu diễn 𝑢3 theo 𝑢1 ; 𝑢2 và tìm một cơ sở cho không gian 𝑊.

Hướng dẫn:
a)
Đặt
1 2 −2
𝐵 = [1 4 𝑚 − 4]
1 𝑚−2 −𝑚
Để 𝑊 = ℝ3 thì 𝐵 phải độc lập tuyến tính tức là
det 𝐵 ≠0
1 2 −2
⇒ |1 4 𝑚 − 4| ≠ 0
1 𝑚−2 −𝑚
2
⇒ −𝑚 + 4𝑚 − 4 ≠0
⇒𝑚 ≠2
b)
Khi 𝑊 ≠ ℝ3 thì 𝑚 = 2, ta tìm 𝛼; 𝛽 ∈ ℝ sao cho 𝑢3 = 𝛼𝑢1 + 𝛽𝑢2 . Ta xét ma trận

1 1 1 𝑑𝑑2 ≔𝑑 2 −2𝑑1 1 1 1 𝑑2 ≔1𝑑2 1 1 1 𝑑1 ≔𝑑1 −𝑑2 1 0 2


3 ≔𝑑3 +2𝑑1 2
[2 4 | 0 ]→ [0 2|−2] → [0 1|−1] → [0 1|−1]
−2 −2 −2 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Vậy nên
𝛼= 2
{
𝛽 = −1
Vậy suy ra 𝑢3 = 2𝑢1 − 𝑢2 .
Với 𝑚 = 2, ta có

1 2 −2 𝑑𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑1 1 2 −2 𝑑𝑑1 ≔𝑑 1 −𝑑2 1 0 −2


3 ≔𝑑3 −𝑑1 3 ≔𝑑3 +𝑑2
[1 4 −2] → [0 2 0 ] → [ 0 2 0]
1 0 −2 0 −2 0 0 0 0
Vậy một cơ sở của 𝑊 là
{(1; 0; −2); (0; 2; 0)}

102
Câu 2: Trong không gian ℝ4 , cho tập hợp ℬ = {𝑢1 ; 𝑢2 ; 𝑢3 } và 𝑊 là không gian sinh bởi ℬ, trong đó
𝑢1 = (1; 1; 1; 2); 𝑢2 = (1; 2; 2; 1); 𝑢3 = (1; −1; −2; 1).
a) Chứng minh ℬ là cơ sở của 𝑊 và 𝑢 = (2; 6; 7; 3) ∈ 𝑊.
b) Tìm 𝑚 để 𝑣 = (2; 1; 𝑚; 𝑚) ∈ 𝑊. Với giá trị 𝑚 vừa tìm được, hãy xác định tọa độ vector 𝑣 theo cơ
sở ℬ.
c) Xác định cơ sở ℬ ′ = {𝑢1′ ; 𝑢2′ ; 𝑢3′ } của 𝑊 sao cho ma trận chuyển cơ sở từ ℬ ′ sang ℬ là
0 0 1
( ℬ ′ → ℬ ) = [0 1 1 ]
1 1 1
Hướng dẫn:
a)
Ta kiểm tra
𝛼1 𝑢1 + 𝛼2 𝑢2 + 𝛼3 𝑢3 = 0
𝛼1 + 𝛼2 + 𝛼3 = 0
𝛼 + 2𝛼2 − 𝛼3 = 0
⇒{ 1
𝛼1 + 2𝛼2 − 2𝛼3 = 0
2𝛼1 + 𝛼2 + 𝛼3 = 0
𝛼1 = 0
⇒ { 𝛼2 = 0
𝛼3 = 0
Vì 𝑢1 ; 𝑢2 ; 𝑢3 độc lập tuyến tính nên ℬ là cơ sở của ℝ3 .
Để 𝑢 ∈ 𝑊 thì tồn tại 𝛼; 𝛽; 𝛾 ∈ ℝ sao cho 𝑢 = 𝛼𝑢1 + 𝛽𝑢2 + 𝛾𝑢3 . Ta xét ma trận sau
𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑1 𝑑1 ≔𝑑1 −𝑑2
1 1 1 2 𝑑3 ≔𝑑3 −𝑑1 1 1 1 2 𝑑3 ≔𝑑3 −𝑑2 1 0 3 −2
[𝑢1⊤ 1 2 −1|6] 4 4 1 [0 1 −2| 4 ] 𝑑4 ≔𝑑4 +𝑑2 [0
𝑑 ≔𝑑 −2𝑑 1 −2 4
𝑢2⊤ 𝑢3⊤ |𝑢𝑇 ] = [ → → | ]
1 2 −2 7 0 1 −3 5 0 0 −1 1
2 1 1 3 0 −1 −1 −1 0 0 −3 3
𝑑1 ≔𝑑1 +3𝑑3
𝑑2 ≔𝑑2 −2𝑑3 1 0 0 1 1 0 0 1
𝑑4 ≔𝑑4 −3𝑑3 0 1 0 2 𝑑3 ≔−𝑑3 0 1 0 2
→ [ | ] → [ | ]
0 0 −1 1 0 0 1 −1
0 0 0 0 0 0 0 0
Vậy ta suy ra
𝛼= 1
{𝛽 = 2
𝛾 = −1
Vậy nên 𝑢 = 𝑢1 + 2𝑢2 − 𝑢3 nên suy ra 𝑢 ∈ 𝑊.
b)
Ta có
𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑1 𝑑1 ≔𝑑1 −𝑑2
1 1 1 2 𝑑3 ≔𝑑3 −𝑑1 1 1 1 2 𝑑3 ≔𝑑3 −𝑑2 1 0 3 3
[𝑢1⊤ 1 2 −1 1 𝑑4 ≔𝑑4 −2𝑑1 0 1 −2 −1 𝑑4 ≔𝑑4 +𝑑2 0 1 −2 −1
𝑢2⊤ 𝑢3⊤ |𝑣 𝑇 ] = [ | ]→ [ | ]→ [ | ]
1 2 −2 𝑚 0 1 −3 𝑚 − 2 0 0 −1 𝑚 − 1
2 1 1 𝑚 0 −1 −1 𝑚 − 4 0 0 −3 𝑚 − 5

103
𝑑1 ≔𝑑1 +3𝑑3
𝑑2 ≔𝑑2 −2𝑑3 1 0 0 3𝑚 1 0 0 3𝑚
𝑑4 ≔𝑑4 −3𝑑3 0 1 0 −2𝑚 + 1 3𝑑 ≔−𝑑3 0 1 0 −2𝑚 + 1
→ [ | ]→ [ | ]
0 0 −1 𝑚 − 1 0 0 1 −𝑚 + 1
0 0 0 −2𝑚 − 2 0 0 0 −2𝑚 − 2
Để 𝑣 ∈ 𝑊 thì
−2𝑚 − 2 = 0
⇒𝑚 = −1
Khi 𝑚 = −1 thì
−3
[𝑣 ]ℬ = [ 3 ]
2
c)
Đặt
1 1 1 2
𝐵 = [1 2 2 1]
1 −1 −2 1
Ta có
(ℬ0 → ℬ ′ ) = (ℬ0 → ℬ )(ℬ → ℬ ′ ) = 𝐵⊤ ∙ (ℬ ′ → ℬ )−1
1 1 1 1 1 1
0 0 1 −1 0 −1 1
1 2 −1 1 2 −1
=[ ] [0 1 1 ] = [ ] [−1 1 0]
1 2 −2 1 2 −2
1 1 1 1 0 0
2 1 1 2 1 1
0 0 1
−3 1 1
=[ ]
−4 1 1
0 −1 2
Vậy cơ sở ℬ ′ = {𝑢1′ ; 𝑢2′ ; 𝑢3′ } là
{(0; −3; −4; 0); (0; 1; 1; −1); (1; 1; 1; 2)}

Câu 3: Cho 𝑓 là một toán tử tuyến tính trên ℝ4 xác định bởi:
𝑓 (𝑥; 𝑦; 𝑧; 𝑡) = (𝑥 + 𝑦 + 3𝑧 − 2𝑡; 𝑥 + 2𝑦 + 5𝑧 − 3𝑡; 𝑥 − 𝑦 − 𝑧; 𝑥 + 𝑧 − 𝑡)
a) Tìm một cơ sở của không gian Im 𝑓 và một cơ sở của không gian Ker 𝑓.
b) Xác định ma trận biểu diễn 𝑓 theo cặp cơ sở ℬ = {𝑢1 = (1; 0; −1; 0); 𝑢2 = (0; 1; −1; 0); 𝑢3 =
(0; 1; 0; −1); 𝑢4 = (1; −1; 0; 1)} của ℝ4 .

Hướng dẫn:
a)
Với
1 1 3 −2
1 2 5 −3
𝐴=[ ]
1 −1 −1 0
1 0 1 −1

104
Cơ sở Im 𝑓 là cơ sở dòng của 𝐴⊤
𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑1
1 1 1 1 𝑑3 ≔𝑑3 −3𝑑1 1 1 1 1 𝑑3 ≔𝑑3 −2𝑑2 1 1 1 1
1 2 −1 0 4 4 1 0 1 −2
𝑑 ≔𝑑 +2𝑑 −1 𝑑4 ≔𝑑4 +𝑑2 0 1 −2 −1
𝐴⊤ = [ ]→ [ ]→ [ ]
3 5 −1 1 0 2 −4 −2 0 0 0 0
−2 −3 0 −1 0 −1 2 1 0 0 0 0
Vậy dim Im 𝑓 = 2 và một cơ sở của Im 𝑓 là
{(1; 1; 1; 1); (0; 1; −2; −1)}
Cơ sở Ker 𝑓 là cơ sở nghiệm của hệ phương trình 𝐴𝑋 = 0
𝑑2 ≔𝑑2 −𝑑1
1 1 3 −2 𝑑3 ≔𝑑3 −𝑑1 1 1 3 −2 𝑑3 ≔𝑑3 +2𝑑2 1 1 3 −2
1 2 5 −3 𝑑4 ≔𝑑4 −𝑑1 0 1 2 −1 𝑑4 ≔𝑑4 +𝑑1 0 1 2 −1
𝐴=[ ]→ [ ]→ [ ]
1 −1 −1 0 0 −2 −4 2 0 0 0 0
1 0 1 −1 0 −1 −2 1 0 0 0 0
𝑥1 + 𝑥2 + 3𝑥3 − 2𝑥4 = 0
⇒{
𝑥2 + 2𝑥3 − 𝑥4 = 0
𝑥1 = − 𝛼 + 𝛽
𝑥2 = −2𝛼 + 𝛽
⇒{
𝑥3 = 𝛼 , 𝛼∈ℝ
𝑥4 = 𝛽, 𝛽∈ℝ
Vậy dim Ker 𝑓 = 2 và một cơ sở của Ker 𝑓 là
{(−1; −2; 1; 0); (1; 1; 0; 1)}
b)
Đặt
1 0 −1 0
0 1 −1 0
𝐵=[ ]
0 1 0 −1
1 −1 0 1
Ta có
−1
[𝑓]ℬ = (ℬ0 → ℬ )−1 [𝑓]ℬ0 (ℬ0 → ℬ ) = 𝐵⊤ ∙ 𝐴 ∙ 𝐵⊤
−1
1 0 0 1 1 1 3 −2 1 0 0 1
0 1 1 −1 1 2 5 −3 0 1 1 −1
=[ ] [ ][ ]
−1 −1 0 0 1 −1 −1 0 −1 −1 0 0
0 0 −1 1 1 0 1 −1 0 0 −1 1
0 −1 −1 −1 −2 −2 3 −2 2 4 −5 2
0 1 0 1 −4 −3 5 −4 −4 −4 6 −4
=[ ][ ]=[ ]
1 1 1 0 2 0 −1 2 −4 −5 7 −4
1 1 1 1 0 −1 1 0 −4 −6 8 −4
Câu 4: Cho 𝑉 là không gian vector hữu hạn chiều trên ℝ và 𝑊 là không gian con của 𝑉 sao cho
dim 𝑊 = dim 𝑉 − 1. Chứng minh rằng tồn tại một cơ sở của 𝑉 mà không có vector nào nằm trong 𝑊.

Hướng dẫn:
Xét {𝑤1 ; ⋯ ; 𝑤𝑛−1 } là một cơ sở của 𝑊 với 𝑛 = dim 𝑉.
Do {𝑤1 ; ⋯ ; 𝑤𝑛−1 } không là cơ sở của 𝑉 nên ∃𝑤𝑛 ∉ 〈𝑤1 ; ⋯ ; 𝑤𝑛−1 〉 = 𝑤
Đặt 𝑣1 = 𝑤1 + 𝑤𝑛 ; 𝑣2 = 𝑤2 + 𝑤𝑛 ; ⋯ ; 𝑣𝑛−1 = 𝑤𝑛−1 + 𝑤𝑛 ; 𝑣𝑛 = 𝑤𝑛 .

105
Ta cần chứng minh hệ này độc lập tuyến tính. Xét phương trình
𝑛

∑ 𝛼𝑖 𝑣𝑖 =0
𝑖=1
𝑛−1

⇒ ∑ 𝛼𝑖 𝑣𝑖 + 𝛼𝑛 𝑣𝑛 =0
𝑖=1
𝑛−1

⇒ ∑ 𝛼𝑖 (𝑤𝑖 + 𝑤𝑛 ) + 𝛼𝑛 𝑤𝑛 = 0
𝑖=1
𝑛−1 𝑛

⇒ ∑ 𝛼𝑖 𝑤𝑖 + (∑ 𝛼𝑖 ) 𝑤𝑛 = 0
𝑖=1 𝑖=1
𝑛 𝑛

Ta thấy rằng ∑ 𝛼𝑖 = 0 vì nếu ∑ 𝛼𝑖 ≠ 0 thì suy ra 𝑤𝑛 ∈ 〈𝑤1 ; ⋯ ; 𝑤𝑛−1 〉.


𝑖=1 𝑖=1
𝑛−1

Nên suy ra ∑ 𝛼𝑖 𝑤𝑖 = 0 hay 𝛼1 = 𝛼2 = ⋯ = 𝛼𝑛−1 = 0 dẫn tới 𝛼𝑛 = 0.


𝑖=1

Vậy hệ {𝑣1 ; ⋯ ; 𝑣𝑛 } độc lập tuyến tính và do đó là cơ sở của 𝑉.


Ta có 𝑣𝑛 = 𝑤𝑛 ∉ 𝑊, ta chứng minh 𝑣𝑖 ∉ 𝑊 với mọi 𝑖 ∈ {1; ⋯ ; 𝑛 − 1}.
Thật vậy, giả sử 𝑣𝑖 ∈ 𝑊 ⇒ 𝑤𝑛 + 𝑤𝑖 ∈ 𝑊 ⇒ 𝑤𝑛 ∈ 𝑊 (vô lý)
Vậy {𝑣1 ; ⋯ ; 𝑣𝑛 } ⊄ 𝑊

106
Lời giải đề thi cuối kỳ đại số tuyến tính 2019 – 2020
Câu 1: Giải và biện luận hệ phương trình tuyến tính theo tham số thực 𝑚:
𝑥1 + 𝑥2 − 𝑥3 + 2𝑥4 = 1
2𝑥1 + 3𝑥2 − 4𝑥3 + 3𝑥4 = 5
{
3𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 + 10𝑥4 = − 5
4𝑥1 + 5𝑥2 − 6𝑥3 + 7𝑥4 = 𝑚

Hướng dẫn:
Áp dụng phương pháp Gauss ta có
𝑑2 ≔𝑑2 −2𝑑1
1 1 −1 2 1 𝑑3 ≔𝑑3 −3𝑑1 1 1 −1 2 1 𝑑3 ≔𝑑3 +2𝑑2 1 1 −1 2 1
2 3 −4 3 5 4 4 1 0 1 −2 −1 3
𝑑 ≔𝑑 −4𝑑 𝑑4 ≔𝑑4 −𝑑2 0 1 −2 −1 3
[ | ]→ [ | ]→ [ | ]
3 1 1 10 −5 0 −2 4 4 −8 0 0 0 2 −2
4 5 −6 7 𝑚 0 1 −2 −1 𝑚 − 4 0 0 0 0 𝑚−7
Với 𝑚 ≠ 7 thì hệ phương trình vô nghiệm.
Với 𝑚 = 7 thì ta có hệ phương trình
1 1 −1 2 1
0 1 −2 −1 3
[ | ]
0 0 0 2 −2
0 0 0 0 0
𝑥1 + 𝑥2 − 𝑥3 + 2𝑥4 = 1
⇒{ 𝑥2 − 2𝑥3 − 𝑥4 = 3
2𝑥4 = −2
𝑥1 = 1− 𝛼
𝑥 = 2 + 2𝛼
⇒{ 2
𝑥3 = 𝛼, 𝛼∈ℝ
𝑥4 = −1

Câu 2: Trong không gian ℝ3 , cho các vector


𝑢1 = (1; 3; 0); 𝑢2 = (2; 7; 1); 𝑢3 = (3; 10; 2)
a) Chứng minh ℬ = (𝑢1 ; 𝑢2 ; 𝑢3 ) là một cơ sở của ℝ3 .
b) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ ℬ sang cơ sở chính tắc ℬ0 của ℝ3 .
c) Tìm tọa độ của vector 𝑢 = (5; 16; 3) trong cơ sở ℬ.
2
d) Tìm vector 𝑣 ∈ ℝ3 biết [𝑣]ℬ = ( 1 ).
−1
Hướng dẫn:
a)
Đặt
1 3 0
𝐴 = [2 7 1]
3 10 2
Nên
1 3 0
det 𝐴 = |2 7 1| = 1 ≠ 0
3 10 2

107
Vậy ℬ là cơ sở của ℝ3 .
b)
Ta có

1 2 3 −1 4 −1 −1
(ℬ → ℬ0 ) = (ℬ0 → ℬ )−1 ⊤ −1
=𝐴 = [3 7 10] = [−6 2 −1]
0 1 2 3 −1 1
c)

1 2 3 −1 5 4 −1 −1 5 1
[𝑢]ℬ = (ℬ → ℬ0 )[𝑢]ℬ0 = (ℬ0 → ℬ )−1 [ 𝑢]ℬ0 [
= 3 7 10 ] [ ] [
16 = −6 2 −1 16 = −1]
] [ ] [
0 1 2 3 3 −1 1 3 2
d)
Ta có
1 2 3 2 1
[𝑣]ℬ0 = (ℬ0 → ℬ )[𝑣]ℬ = [3 7 10] [ 1 ] = [ 3 ]
0 1 2 −1 −1
Vậy 𝑣 = (1; 3; −1)

Câu 3: Cho 𝑓 là một toán tử tuyến tính trên ℝ3 định bởi


𝑓(𝑥; 𝑦; 𝑧) = (6𝑥 − 2𝑦 + 4𝑧; 18𝑥 − 6𝑦 + 13𝑧; 6𝑥 − 2𝑦 + 3𝑧)
a) Tìm số chiều và một cơ sở cho mỗi không gian Im 𝑓 ; Ker 𝑓.
b) Chứng minh Im 𝑓 ∩ Ker 𝑓 = {0}.
c) Tìm ma trận biểu diễn 𝑓 theo cơ sở ℬ = {𝑢1 ; 𝑢2 ; 𝑢3 } được cho như trong Câu 2.

Hướng dẫn:
a)
Với
6 −2 4
𝐴 = [18 −6 13]
6 −2 3
Cơ sở Im 𝑓 là cơ sở dòng của 𝐴⊤
1
𝑑2 ≔𝑑2 + 𝑑1 1
3
2 𝑑1 ≔ 𝑑1
6 18 6 6 18 6 6 1 3 1
𝑑3 ≔𝑑3 − 𝑑1 𝑑2 ↔𝑑3
⊤ 3
𝐴 = [−2 −6 −2] → [0 0 0 ]→ [0 1 −1]
4 13 3 0 1 −1 0 0 0
Vậy dim Im 𝑓 = 2 và một cơ sở của Im 𝑓 là
{(1; 3; 1); (0; 1; −1)}

108
Cơ sở Ker 𝑓 là cơ sở nghiệm của hệ phương trình 𝐴𝑋 = 0
1
𝑑2 ≔𝑑2 −3𝑑1 𝑑1 ≔ 𝑑1
6 −2 4 6 −2 4 2 3 −1 2
𝑑3 ≔𝑑3 −𝑑1 𝑑3 ≔𝑑3 +𝑑2
𝐴 = [18 −6 13] → [0 0 1 ]→ [0 0 1]
6 −2 3 0 0 −1 0 0 0
3𝑥1 − 𝑥2 + 2𝑥3 = 0
⇒{
𝑥3 = 0
𝑥1 = 𝛼, 𝛼∈ℝ
⇒ {𝑥2 = 3𝛼
𝑥3 = 0
Vậy dim Ker 𝑓 = 1 và một cơ sở của Ker 𝑓 là
{(1; 3; 0)}
b)
Lấy 𝑥 ∈ Im 𝑓 ∩ Ker 𝑓 nên tồn tại 𝑎; 𝑏; 𝑐 ∈ ℝ sao cho
𝑥 = 𝑎(1; 3; 0) = 𝑏(1; 3; 1) + 𝑐 (0; 1; −1)
𝑎 =𝑏
⇒ {3𝑎 + 3𝑏 + 𝑐 = 0
𝑏−𝑐 =0
𝑎= 𝑏
⇒ { 𝑐 = −6𝑏
𝑐= 𝑏
𝑎=0
⇒ {𝑏 = 0
𝑐=0
⇒𝑥=0
Vậy nên Im 𝑓 ∩ Ker 𝑓 = {0}
c)
Đặt
1 3 0
𝐵 = [2 7 1]
3 10 2
Ta có
[𝑓]ℬ = (ℬ → ℬ0 ) ∙ [𝑓]ℬ0 ∙ (ℬ0 → ℬ ) = 𝐵−1 ∙ 𝐴 ∙ 𝐵
4 −1 −1 6 −2 4 1 3 0
= [−6 2 −1] [18 −6 13] [2 7 1]
3 −1 1 6 −2 3 3 10 2
0 0 0 1 3 0 0 0 0
= [−6 2 −1] [2 7 1] = [0 25 72]
6 −2 2 3 10 2 0 0 2
Câu 4: Cho 𝑉 là không gian vector 𝑛 chiều, 𝑆 là một tập sinh của 𝑉 và 𝑢1 ; ⋯ ; 𝑢𝑛−1 ∈ 𝑉 là 𝑛 − 1 vector
độc lập tuyến tính. Chứng minh rằng tồn tại 𝑢 ∈ 𝑆 sao cho {𝑢1 ; ⋯ ; 𝑢𝑛−1 ; 𝑢} là một cơ sở của 𝑉.

Hướng dẫn:
Vì {𝑢1 ; ⋯ ; 𝑢𝑛−1 } không là cơ sở nên ∃𝑢 ∈ 𝑆 sao cho 𝑢 ∉ 〈𝑢1 ; ⋯ ; 𝑢𝑛−1 〉
Vì nếu ∀𝑢 ∈ 𝑆, 𝑢 ∈ 〈𝑢1 ; ⋯ ; 𝑢𝑛−1 〉 ⇒ 〈𝑢1 ; ⋯ ; 𝑢𝑛−1 〉 ⊃ 𝑆 = 𝑉 (vô lý)

109
Xét họ {𝑢1 ; ⋯ ; 𝑢𝑛−1 ; 𝑢}. Hệ phương trình tạo nên từ họ này độc lập tuyến tính và có số vector bằng
dim 𝑉 = 𝑛.
Vậy họ {𝑢1 ; ⋯ ; 𝑢𝑛−1 ; 𝑢} là cơ sở của 𝑉.

110
Lời giải đề thi cuối kỳ đại số tuyến tính 2020 – 2021
2 1 1
Câu 1: Cho ma trận 𝐴 = [1 𝑚 2 ]
2 3 𝑚
a) Tìm các giá trị của 𝑚 để 𝐴 khả nghịch.
b) Tìm ma trận nghịch đảo của 𝐴 trong trường hợp 𝑚 = 1.

Hướng dẫn:
a)
Ta có
2 1 1
det 𝐴 = |1 𝑚 2 | = 2𝑚2 − 3𝑚 − 5
2 3 𝑚
Để ma trận khả nghịch
det 𝐴 ≠ 0
⇒ 2𝑚2 − 3𝑚 − 5 ≠ 0
𝑚 ≠ −1
⇒{ 5
𝑚≠
2
b)
Với 𝑚 = 1
2 1 1
𝐴 = [1 1 2 ]
2 3 1
⇒ det 𝐴 = −6
Ta có ma trận phụ hợp
−5 3 1
𝐶=[ 2 0 −4]
1 −3 1
−5 2 1
⇒ adj 𝐴 = 𝐶 ⊤ = [ 3 0 −3]
1 −4 1
5 1 1
− −
6 3 6
−1
1 1 −5 2 1 1 1
⇒𝐴 = adj 𝐴 = [3 0 −3] = − 0
det 𝐴 −6 2 2
1 −4 1
1 2 1

[ 6 − ]
3 6

111
Câu 2: Cho
𝑊 = {(𝑥; 𝑦; 𝑧) ∈ ℝ3 |𝑥 + 𝑦 = 2𝑦 − 𝑧} và 𝑊 ′ = {(𝑥; 𝑦; 𝑧) ∈ ℝ3 |𝑥 + 2𝑦 = 𝑦𝑧}
Chứng minh rằng 𝑊 là không gian con của ℝ3 và 𝑊 ′ không là không gian con của ℝ3 .

Hướng dẫn:
a)
Gọi 𝑢; 𝑣 ∈ 𝑊, với 𝑢 = (𝑥1 ; 𝑦1 ; 𝑧1 ); 𝑣 = (𝑥2 ; 𝑦2 ; 𝑧2 ). Ta chứng minh 𝛼𝑢 + 𝑣 ∈ 𝑊 hay 𝛼𝑢 + 𝑣 thỏa
𝑥 + 𝑦 = 2𝑦 − 𝑧
Ta có
𝑥1 + 𝑦1 = 2𝑥1 + 𝑧1 ; 𝑥2 + 𝑦2 = 2𝑥2 + 𝑧2
Vậy ta kiểm tra 𝛼𝑢 + 𝑣 = (𝛼𝑥1 + 𝑥2 ; 𝛼𝑦1 + 𝑦2 ; 𝛼𝑧1 + 𝑧2 )
Ta chứng minh
𝛼𝑥1 + 𝑥2 + 𝛼𝑦1 + 𝑦2 = 2(𝛼𝑦1 + 𝑦2 ) − (𝛼𝑧1 + 𝑧2 )
Ta có
VT = 𝛼𝑥1 + 𝑥2 + 𝛼𝑦1 + 𝑦2 = 𝛼(𝑥1 + 𝑦1 ) + (𝑥2 + 𝑦2 )
= 𝛼(2𝑦1 − 𝑧1 ) + 2𝑦2 − 𝑧2
= 2(𝛼𝑦1 + 𝑦2 ) − (𝛼𝑧1 + 𝑧2 ) = VP (đpcm)
Vậy 𝑊 là không gian con của ℝ3 .
Gọi 𝑢; 𝑣 ∈ 𝑊 ′ , với 𝑢 = (𝑥1 ; 𝑦1 ; 𝑧1 ); 𝑣 = (𝑥2 ; 𝑦2 ; 𝑧2 ). Ta chứng minh 𝛼𝑢 + 𝑣 ∉ 𝑊 hay 𝛼𝑢 + 𝑣 không
thỏa
𝑥 + 2𝑦 = 𝑦𝑧.
Ta có
𝑥1 + 2𝑦1 = 𝑦1 𝑧1 ; 𝑥2 + 2𝑦2 = 𝑦2 𝑧2
Vậy ta kiểm tra 𝛼𝑢 + 𝑣 = (𝛼𝑥1 + 𝑥2 ; 𝛼𝑦1 + 𝑦2 ; 𝛼𝑧1 + 𝑧2 )
Ta chứng minh
𝛼𝑥1 + 𝑥2 + 2(𝛼𝑦1 + 𝑦2 ) ≠ (𝛼𝑦1 + 𝑦2 )(𝛼𝑧1 + 𝑧2 )
Ta có
VT = 𝛼𝑥1 + 𝑥2 + 2(𝛼𝑦1 + 𝑦2 )
= 𝛼(𝑥1 + 2𝑦1 ) + (𝑥2 + 2𝑦2 ) ≠ (𝛼𝑦1 + 𝑦2 )(𝛼𝑧1 + 𝑧2 )
= 𝛼𝑦1 𝑧1 + 𝑦2 𝑧2
Ta cũng có
VP = (𝛼𝑦1 + 𝑦2 )(𝛼𝑧1 + 𝑧2 )
= 𝛼 2 𝑦1 𝑧1 + 𝛼𝑦1 𝑧2 + 𝛼𝑦2 𝑧1 + 𝑦2 𝑧2 ≠ VT
Vậy 𝑊 ′ không là không gian con của ℝ3 .

112
Câu 3: Trong ℝ3 , cho 𝑢1 (1; 1; 2); 𝑢2 (1; 2; 1); 𝑢3 (3; 1; 7) và ℬ = {𝑢1 ; 𝑢2 ; 𝑢3 }
a) Chứng minh ℬ là cơ sở của ℝ3 và tìm tọa độ của vector 𝑢 = (4; 5; 6) theo cơ sở ℬ.
b) Tìm 𝑚 để 𝑣 = (3; 1; 𝑚) là tổ hợp tuyến tính của 𝑢1 ; 𝑢2 . Với giá trị 𝑚 vừa tìm được, hãy xác định
dạng biểu diễn tuyến tính của 𝑣 theo 𝑢1 và 𝑢2 .
c) Xác định cơ sở ℬ ′ = {𝑢1′ ; 𝑢2′ ; 𝑢3′ } của ℝ3 sao cho ma trận chuyển cơ sở từ ℬ ′ sang ℬ là
0 1 −1

(ℬ → ℬ ) = [ 0 −1 0 ]
−1 0 1
Hướng dẫn:
a)
Cho
1 1 2
𝐵 = [1 2 1 ]
3 1 7
⇒ det 𝐵 = −1 ≠ 0
Vậy ℬ là cơ sở của ℝ3 .
Cách 1:
1 1 3 4 𝑑𝑑2≔𝑑
≔𝑑2 −𝑑1
1 1 3 4 𝑑𝑑1 ≔𝑑 1 −𝑑2
1 0 5 3
3 3 −2𝑑1 3 ≔𝑑3 +𝑑2
[1 2 1|5] → [0 1 −2| 1 ] → [0 1 −2| 1 ]
2 1 76 0 −1 1 −2 0 0 −1 −1
𝑑1 ≔𝑑1 −5𝑑3
𝑑3 ≔−𝑑3 1 0 5 3 𝑑 ≔𝑑 +2𝑑 1 0 0 −2
2 2 3
→ [0 1 −2|1] → [0 1 0| 3 ]
0 0 1 1 0 0 1 1
Nên
−2
[𝑢 ]ℬ = [ 3 ]
1
Cách 2:
−1
1 1 2 ⊤ 1 1 3 −1 4 −13 4 5 4 −2
−1
[ 𝑢 ] ℬ = 𝐵 ⊤ 𝑢 ⊤ = [1 2 1] [4 5 6 ]⊤ = [1 2 1 ] [ 5 ] = [ 5 −1 ]
−2 5[ ] = [ 3]
3 1 7 2 1 7 6 3 −1 −1 6 1
b)
Ta tính hệ phương trình theo Gauss

1 1 3 𝑑𝑑2≔𝑑≔𝑑2 −𝑑1
1 1 3 𝑑3 ≔𝑑3 +𝑑2 1 1 3
3 3 −2𝑑1
[1 |
2 1 ] → [ 0 |
1 −2 → ] [0 1| −2 ]
2 1𝑚 0 −1 𝑚 − 6 0 0 𝑚−8
Vậy 𝑣 là tổ hợp tuyến tính của 𝑢1 ; 𝑢2
𝑚−8=0
⇒𝑚 =8
Với 𝑚 = 8
1 1 3 𝑑1 ≔𝑑1 −𝑑2 1 0 5
[0 1|−2] → [0 1|−2]
0 0 0 0 0 0

113
Vậy
𝑣 = 5𝑢1 − 2𝑢2 = 5(1; 1; 2) − 2(1; 2; 1)
c)
Với
0 1 −1
(ℬ ′ → ℬ ) = [ 0 −1 0]
−1 0 1
Ta có
(ℬ ′ → ℬ ) = (ℬ ′ → ℬ0 )(ℬ0 → ℬ ) = (ℬ0 → ℬ ′ )−1 (ℬ0 → ℬ )
1 1 2 ⊤ 0 1 −1 −1
⇒ (ℬ0 → ℬ ′ ) = (ℬ0 → ℬ )(ℬ ′ → ℬ )−1 = [1 2 1] [ 0 −1 0 ]
3 1 7 −1 0 1
1 1 3 −1 −1 −1 −4 −5 −1
= [1 2 1] [ 0 −1 0 ] = [−2 −4 −1]
2 1 7 −1 −1 0 −9 −10 −2
Vậy ℬ ′ = {𝑢1′ ; 𝑢2′ ; 𝑢3′ } = {(−4; −2; −9); (−5; −4; −10); (−1; −1; −2)}

Câu 4: Cho toán tử tuyến tính 𝑓 ∈ 𝐿(ℝ3 ) xác định bởi:


𝑓 (𝑥; 𝑦; 𝑧) = (𝑥 − 𝑦 − 𝑧; 𝑥 + 𝑦 + 2𝑧; 𝑥 − 3𝑦 − 4𝑧)
a) Tìm một cơ sở của không gian Im 𝑓 và một cơ sở của không gian Ker 𝑓.
b) Xác định ma trận biểu diễn 𝑓 theo cơ sở ℬ = {(1; 0; −1); (0; −1; 0); (0; −1; 1)} của ℝ3 .

Hướng dẫn:
a)
Với
1 −1 −1
𝐴 = [1 1 2]
1 −3 −4
Cơ sở Im 𝑓 là cơ sở dòng của 𝐴⊤

1 1 1 𝑑𝑑2 ≔𝑑 2 +𝑑1 1 1 1 𝑑3 ≔𝑑3 −3𝑑2 1 1 1


⊤ 3 ≔𝑑3 +𝑑1 2
𝐴 = [−1 1 −3] → [0 2 −2] → [0 2 −2]
−1 2 −4 0 3 −3 0 0 0
Vậy dim Im 𝑓 = 2 và một cơ sở của Im 𝑓 là
{(1; 1; 1); (0; 2; −2)}
Cơ sở Ker 𝑓 là cơ sở nghiệm của hệ phương trình 𝐴𝑋 = 0

1 −1 −1 𝑑𝑑2 ≔𝑑 2 −𝑑1 1 −1 −1 𝑑3 ≔𝑑3 +𝑑2 1 −1 −1


3 ≔𝑑3 −𝑑1
𝐴 = [1 1 2 ]→ [0 2 3 ]→ [0 2 3]
1 −3 −4 0 −2 −3 0 0 0
𝑥1 − 𝑥2 − 𝑥3 = 0
⇒{
2𝑥2 + 3𝑥3 = 0
1
𝑥1 = − 𝛼
2
⇒ 3
𝑥2 = − 𝛼
2
{𝑥3 = 𝛼, 𝛼∈ℝ

114
Vậy dim Ker 𝑓 = 1 và một cơ sở của Ker 𝑓 là
1 3
{(− ; − ; 1)}
2 2
b)
Đặt
1 0 −1
𝐵 = [0 1 0]
0 −1 1
Ta có
[𝑓]ℬ = (ℬ0 → ℬ )−1 [𝑓]ℬ0 (ℬ0 → ℬ ) = (𝐵⊤ )−1 ∙ 𝐴 ∙ 𝐵⊤
−1
1 0 −1 ⊤ 1 −1 −1 1 0 −1 ⊤
= ([0 1 0] ) [1 1 2 ] [0 1 0]
0 −1 1 1 −3 −4 0 −1 1
1 0 0 −1 1 −1 −1 1 0 0
= [ 0 1 −1] [1 1 2 ] [ 0 1 −1]
−1 0 1 1 −3 −4 −1 0 1
1 0 0 2 −1 0 2 −1 0
= [1 1 1] [−1 1 1 ] = [6 −3 0 ]
1 0 1 5 −3 −1 7 −4 −1
Câu 5: Cho 𝐴; 𝐵 ∈ 𝑀𝑛 (ℝ) thỏa mãn 𝐴𝐵 = 𝐵𝐴 và 𝐴3 = 𝐵4 = 0. Chứng minh rằng
det(𝐴 + 2𝐵 + 3𝐼𝑛 ) ≠ 0, trong đó 𝐼𝑛 là ma trận đơn vị cấp 𝑛 trên ℝ.

Hướng dẫn:
Cách 1:
Ta có
(𝐴 + 2𝐵)6 = 𝐴6 + 12𝐴5 𝐵 + 60𝐴4 𝐵2 + 160𝐴3 𝐵3 + 240𝐴2 𝐵4 + 192𝐴𝐵5 + 64𝐵6 = 0
Vậy
(3𝐼𝑛 )6 − (𝐴 + 2𝐵)6 = (3𝐼𝑛 )6
⇒ (3𝐼𝑛 + 𝐴 + 2𝐵)(3𝐼𝑛 − 𝐴 − 2𝐵)[(3𝐼𝑛 )4 + (3𝐼𝑛 )2 (𝐴 + 2𝐵)2 + (𝐴 + 2𝐵)4 ] = 36 𝐼𝑛
1
⇒ (3𝐼𝑛 + 𝐴 + 2𝐵) 6 (3𝐼𝑛 − 𝐴 − 2𝐵)[(3𝐼𝑛 )4 + (3𝐼𝑛 )2 (𝐴 + 2𝐵)2 + (𝐴 + 2𝐵)4 ] = 𝐼𝑛
3
Suy ra (𝐴 + 2𝐵 + 3𝐼𝑛 ) khả nghịch. Vì vậy
det(𝐴 + 2𝐵 + 3𝐼𝑛 ) ≠ 0
Cách 2:
Ta có
(𝐴 + 2𝐵)6 = 𝐴6 + 12𝐴5 𝐵 + 60𝐴4 𝐵2 + 160𝐴3 𝐵3 + 240𝐴2 𝐵4 + 192𝐴𝐵5 + 64𝐵6 = 0
Nên ta có
(𝐴 + 2𝐵)7 = 0

115
Vậy
(3𝐼𝑛 )7 + (𝐴 + 2𝐵)7 = (3𝐼𝑛 )7
6

⇒ (3𝐼𝑛 + 𝐴 + 2𝐵) ∑(−1)𝑖 (𝐴 + 2𝐵)𝑖 (3𝐼𝑛 )6−𝑖 = 37 𝐼𝑛


𝑖=0
5
1
⇒ (3𝐼𝑛 + 𝐴 + 2𝐵) 7 ∑(−1)𝑖 (𝐴 + 2𝐵)𝑖 (3𝐼𝑛 )6−𝑖 = 𝐼𝑛
3
𝑖=0

Suy ra (𝐴 + 2𝐵 + 3𝐼𝑛 ) khả nghịch. Vì vậy


det(𝐴 + 2𝐵 + 3𝐼𝑛 ) ≠ 0
Cách 3:
Ta có
(𝐴 + 2𝐵)7 = 𝐴7 + 14𝐴6 𝐵 + 84𝐴5 𝐵2 + 280𝐴4 𝐵3 + 560𝐴3 𝐵4 + 672𝐴2 𝐵5 + 448𝐴𝐵6 + 128𝐵7 = 0
Vậy
(𝐴 + 2𝐵)8 − (3𝐼𝑛 )8 = (3𝐼𝑛 )8
⇒ [(𝐴 + 2𝐵)2 − (3𝐼𝑛 )2 ][(𝐴 + 2𝐵)2 + (3𝐼𝑛 )2 ][(𝐴 + 2𝐵)4 + (3𝐼𝑛 )4 ] = 38 𝐼𝑛
1
⇒ (𝐴 + 2𝐵 + 3𝐼𝑛 ) 8 (𝐴 + 2𝐵 − 3𝐼𝑛 )[(𝐴 + 2𝐵)2 + (3𝐼𝑛 )2 ][(𝐴 + 2𝐵)4 + (3𝐼𝑛 )4 ] = 𝐼𝑛
3
Suy ra (𝐴 + 2𝐵 + 3𝐼𝑛 ) khả nghịch. Vì vậy
det(𝐴 + 2𝐵 + 3𝐼𝑛 ) ≠ 0

116
Lời giải đề thi cuối kỳ đại số tuyến tính 2021 – 2022
Câu 1: Giải và biện luận hệ phương trình tuyến tính sau theo tham số thực 𝑚:
𝑥1 + 𝑥3 = 0
{ ? 𝑥1 + 𝑚𝑥2 + ( ? − 4)𝑥3 = ? + 1
5 𝑥1 + 𝑥2 + 𝑚 𝑥3 = ? + 1

Hướng dẫn:
Cách 1: Áp dụng Gauss

1 0 1 0 𝑑2 ≔𝑑2 − ? 𝑑1
1 0 1 0 0
𝑑3 ≔𝑑3 −5𝑑1 𝑑2 ↔𝑑3 1 0 1
[? 𝑚 ?−4| ? + 1 ] → [0 𝑚 −4 | ? + 1] → [0 1 𝑚 − 5| ? + 1]
5 1 𝑚 ?+1 0 1 𝑚−5 ?+1 0 𝑚 −4 ? + 1
1 0 1 0
𝑑3 ≔𝑑3 −𝑚𝑑2
→ [0 1 𝑚−5 | ?+1 ]
2
0 0 −𝑚 + 5𝑚 − 4 ( ? + 1)(1 − 𝑚)

Với −𝑚2 + 5𝑚 − 4 ≠ 0 ⇔ 𝑚 ≠ 1 và 𝑚 ≠ 4: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất

?+1
𝑥1 = −
𝑚−4
?+1
𝑥2 =
𝑚−4
?+1
{𝑥3 = 𝑚−4
Với 𝑚 = 1: Hệ phương trình trở thành
1 0 1 0
[0 1 −4| ? + 1]
0 0 0 0
Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm
𝑥1 = −𝛼
{𝑥2 = ? + 1 + 𝛼
𝑥3 = 𝛼, 𝛼∈ℝ
Với 𝑚 = 4: Hệ phương trình vô nghiệm.
Cách 2: Áp dụng quy tắc Cramer
1 0 1
Δ=[? 𝑚 ? − 4] = 𝑚2 + ? − (5𝑚 + ? − 4) = 𝑚2 − 5𝑚 + 4 = (𝑚 − 1)(𝑚 − 4)
5 1 𝑚
0 0 1
Δ1 = [ ? + 1 𝑚 ? − 4] = ? + 1 − 𝑚( ? + 1) = −( ? + 1)(𝑚 − 1)
?+1 1 𝑚
1 0 1
Δ2 = [ ? ? + 1 ? − 4] = 𝑚( ? + 1) + ? ( ? + 1) − [5( ? + 1) + ( ? + 1)( ? − 4)] = ( ? + 1)(𝑚 − 1)
5 ?+1 𝑚

117
1 0 0
Δ3 = [ ? 𝑚 ? + 1] = 𝑚( ? + 1) − ( ? + 1) = ( ? + 1)(𝑚 − 1)
5 1 ?+1
Với 𝑚 ≠ 1 và 𝑚 ≠ 4: Δ ≠ 0 nên hệ phương trình có nghiệm duy nhất

Δ1 ( ? + 1)(𝑚 − 1) ?+1
𝑥1 = =− =−
Δ (𝑚 − 1)(𝑚 − 4) 𝑚−4
Δ2 ( ? + 1)(𝑚 − 1) ?+1
𝑥2 = = =
Δ (𝑚 − 1)(𝑚 − 4) 𝑚−4
Δ3 ( ? + 1)(𝑚 − 1) ?+1
𝑥3 = = =
{ Δ (𝑚 − 1)(𝑚 − 4) 𝑚−4
Với 𝑚 = 1: Δ = Δ1 = Δ2 = Δ3 = 0 nên hệ phương trình trở thành
𝑥1 + 𝑥3 = 0
{ ? 𝑥1 + 𝑥2 + ( ? − 4)𝑥3 = ? + 1
5 𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 = ? + 1
Áp dụng Gauss-Jordan ta có

1 0 1 0 𝑑2 ≔𝑑2 − ? 𝑑1
1 0 1 0 0
𝑑3 ≔𝑑3 −5𝑑1 𝑑3 ≔𝑑3 −𝑑2 1 0 1
[? 1 ? − 4| ? + 1] → [0 1 −4| ? + 1] → [0 1 −4| ? + 1]
5 1 1 ?+1 0 1 −4 ? + 1 0 0 0 0
Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm
𝑥1 = −𝛼
{𝑥2 = ? + 1 + 𝛼
𝑥3 = 𝛼, 𝛼∈ℝ

Với 𝑚 = 4: Δ1 = −( ? + 1) ≠ 0 nên hệ phương trình vô nghiệm.

Câu 2: Trong không gian ℝ3 , cho các vector:


𝑢1 (1; 1; −1); 𝑢2 (−1; 0; 2); 𝑢3 (1; 2; 1);
𝑣1 = (0; 3; 4); 𝑣2 = (1; 3; 3); 𝑣3 = (1 − ? ? ; 2; 2 × ? ? + 1)
a) Chứng minh rằng ℬ1 = (𝑢1 ; 𝑢2 ; 𝑢3 ), ℬ2 = (𝑣1 ; 𝑣2 ; 𝑣3 ) là hai cơ sở của ℝ3 .
b) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ ℬ1 sang ℬ2 .
2
c) Cho vector 𝑢 ∈ ℝ3 thỏa [𝑢]ℬ2 = [ 1 ]. Tìm 𝑢 và tọa độ của 𝑢 trong cơ sở ℬ1 .
−1
Hướng dẫn:
a)
Với
1 1 −1 0 3 4
𝐵1 = [−1 0 2 ] ; 𝐵2 = [ 1 3 3 ]
1 2 1 1 − ?? 2 2 × ?? + 1

118
Ta có
1 1 −1
det 𝐵1 = |−1 0 2 | = 1 ≠ 0
1 2 1
0 3 4
det 𝐵2 = | 1 3 3 | = 8−3×?? ≠ 0
1 − ?? 2 2 × ?? + 1
Vậy ℬ1 và ℬ2 là hai cơ sở của ℝ3 .
b)
(ℬ1 → ℬ2 ) = (ℬ1 → ℬ0 )(ℬ0 → ℬ2 ) = (ℬ0 → ℬ1 )−1 (ℬ0 → ℬ2 )
−1 ⊤
1 1 −1 ⊤ 0 3 4 1 −1 1 −1 0 1 1− ??
= ([−1 0 2] ) [ 1 3 3 ] =[ 1 0 2] [ 3 3 2 ]
1 2 1 1−?? 2 2×?? +1 −1 2 1 4 3 2×??+ 1
−4 3 −2 0 1 1− ?? 1 −1 0
= [−3 2 −1] [3 3 2 ] = [2 0 ?? ]
2 −1 1 4 3 2×?? +1 1 2 1
c)
1 −1 0 2 1
[𝑢]ℬ1 = (ℬ1 → ℬ2 )[𝑢]ℬ2 = [2 0 ? ? ] [ 1 ] = [4 − ? ? ]
1 2 1 −1 3
Câu 3: Cho toán tử tuyến tính 𝑓 trên ℝ3 định bởi
𝑓(𝑥; 𝑦; 𝑧) = (𝑥 − 𝑦 + ? 𝑧; 2𝑥 − 𝑦 + (2 × ? − 3)𝑧; 4𝑥 − 3𝑦 + (4 × ? − 3)𝑧)
a) Tìm số chiều và một cơ sở của Im 𝑓.
b) Tìm số chiều và một cơ sở của Ker 𝑓.
c) Tìm ma trận biểu diễn 𝑓 theo cơ sở ℬ = (𝑢1 ; 𝑢2 ; 𝑢3 ), trong đó 𝑢1 , 𝑢2 , 𝑢3 được cho như trong Câu 2.

Hướng dẫn:
a)
Với

1 −1 ?
𝐴 = [2 −1 2 × ? − 3]
4 −3 4×?−3
Cơ sở Im 𝑓 là cơ sở dòng của 𝐴⊤
𝑑2 ≔𝑑2 +𝑑1
1 2 4 1 2 4 𝑑3 ≔𝑑3 +3𝑑2 1 2 4
𝑑3 ≔𝑑3 − ? 𝑑1

𝐴 = [−1 −1 −3 ] → [0 1 1 ]→ [0 1 1]
? 2×?−3 4×?−3 0 −3 −3 0 0 0
Vậy dim Im 𝑓 = 2 và một cơ sở của Im 𝑓 là
{(1; 2; 4); (0; 1; 1)}

119
b)
Cơ sở Ker 𝑓 là cơ sở nghiệm của hệ phương trình 𝐴𝑋 = 0

1 −1 ? 𝑑2 ≔𝑑2 −2𝑑1
𝑑3 ≔𝑑3 −4𝑑1 1 −1 ? 𝑑3 ≔𝑑3 −𝑑2 1 −1 ?
𝐴 = [2 −1 2 × ? − 3] → [0 1 −3] → [0 1 −3]
4 −3 4 × ? − 3 0 1 −3 0 0 0
𝑥 − 𝑥2 + ? 𝑥 3 = 0
⇒{ 1
𝑥2 − 3𝑥3 = 0
𝑥1 = (3 + ? )𝛼
⇒ {𝑥 2 = 3𝛼
𝑥3 = 𝛼, 𝛼∈ℝ
Vậy dim Ker 𝑓 = 1 và một cơ sở của Ker 𝑓 là

{(3 + ? ; 3; 1)}

c)
Với
1 1 −1
𝐵1 = [−1 0 2]
1 2 1
Ta có
[𝑓]ℬ1 = (ℬ0 → ℬ1 )−1 [𝑓]ℬ0 (ℬ0 → ℬ1 ) = (𝐵1⊤ )−1 ∙ 𝐴 ∙ 𝐵1⊤
−1
1 1 −1 ⊤1 −1 ? 1 1 −1 ⊤
= ([−1 0 2] )
[2 −1 2 × ? − 3] [−1 0 2 ]
1 2 1 4 −3 4 × ? − 3 1 2 1
1 −1 1 −1 1 −1 ? 1 −1 1
=[ 1 0 2] [2 −1 2 × ? − 3] [ 1 0 2]
−1 2 1 4 −3 4 × ? − 3 −1 2 1
−4 3 −2 −? 2×?−1 ?−1 6 × ? + 4 −12 × ? 5 − 6 × ?
= [−3 2 −1] [4 − 2 × ? 4 × ? − 8 2 × ? − 3] = [3 × ? + 4 6 × ? − 3 2 − 3 × ? ]
2 −1 1 4 − 4 × ? 8 × ? − 10 4 × ? − 5 −4 × ? 8×?−4 4×?−4

Câu 4: Cho 𝑊, 𝑊1 , 𝑊2 là ba không gian con của không gian vector 𝑉. Chứng minh rằng nếu
𝑊 ⊂ 𝑊1 ∪ 𝑊2 thì 𝑊 ⊂ 𝑊1 hoặc 𝑊 ⊂ 𝑊2 .

Hướng dẫn:
Giả sử 𝑊 ⊄ 𝑊1 và 𝑊 ⊄ 𝑊2 . Vậy tức là
∃𝑡 ∈ 𝑊 sao cho 𝑡 ∉ 𝑊1 mà 𝑡 ∈ 𝑊1 ∪ 𝑊2 nên 𝑡 ∈ 𝑊2 .
{
∃𝑠 ∈ 𝑊 sao cho 𝑠 ∉ 𝑊2 mà 𝑠 ∈ 𝑊1 ∪ 𝑊2 nên 𝑠 ∈ 𝑊1 .
Gọi 𝑤 = 𝑡 + 𝑠 ∈ 𝑊 mà 𝑊 ⊂ 𝑊1 ∪ 𝑊2 nên 𝑤 ∈ 𝑊1 ∪ 𝑊2 , điều đó có nghĩa là 𝑤 ∈ 𝑊1 hoặc 𝑤 ∈ 𝑊2 .
Vậy nên 𝑡 = 𝑤 − 𝑠 ∈ 𝑊1 hoặc 𝑠 = 𝑤 − 𝑡 ∈ 𝑊1 , điều này vô lý với cách chọn 𝑡, 𝑠.
Suy ra 𝑤 = 𝑡 + 𝑠 ∉ 𝑊1 ∪ 𝑊2 (vô lý).
Từ đó suy ra 𝑊 ⊂ 𝑊1 hoặc 𝑊 ⊂ 𝑊2 .

120

You might also like