You are on page 1of 33

10/24/2019

Chương IV: Các phương pháp xử lý


và tiêu hủy chất thải rắn đô thị
IV.1. Các quá trình cơ học

IV.1.1. Giảm kích thước của chất thải


IV.1. Các quá trình cơ học
Giảm kích thước của chất thải là quá trình mà
IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải bằng trong đó kích thước của chất thải được giảm
phương pháp thiêu đốt thông qua các tác động cơ học. Trong thực tế,
IV.3. Chuyển đổi chất thải bằng phương pháp vi sinh thuật ngữ “đập”, “nghiền” được sử dụng để mô tả
IV.4. Phương pháp xử lý sơ bộ Cơ - sinh học quá trình cơ học nằm làm giảm kích thước hạt của
chất thải.
IV.5. Quá trình nhiệt phân
Mục đích của quá trình này là đạt được sản phẩm
IV.6. Tái chế chất thải cuối cùng có kích thước đồng đều hơn và nhỏ hơn
so với kích thước ban đầu của chất thải

IV.1. Các quá trình cơ học

1. Các loại máy đập:


A- Máy đập búa
B- Máy cắt (đĩa cắt )
C- Máy đập hàm
2. Máy nghiền
3. Máy chặt (dùng để chặt gỗ, rơm rạ ra thành từng
mảnh nhỏ được sử dụng như là chất đốt)

1
10/24/2019

IV.1. Các quá trình cơ học IV.1. Các quá trình cơ học
4. Sàng:
Là quá trình cơ học được sử dụng để phân chia hỗn
hợp vật chất có các cỡ hạt khác nhau thành 2 hay
nhiều thành phần có cách kích thước hạt giống
nhau.Quá trình sàng có thể thực hiện theo 2 phương
pháp: sàng khô và sàng ướt.
Sàng được phân loại như sau:
- sàng rung
- sàng thùng quay
- sàng lắc Máy sàng phân loại
- sàng đĩa
- các loại khác

IV.1. Các quá trình cơ học IV.1. Các quá trình cơ học

5. Phân loại bằng từ tính


Phân loại bằng từ tính:

Áp dụng:

Các ứng dụng khác:

2
10/24/2019

IV.1. Các quá trình cơ học

6. Phân loại theo khối lượng (phân loại bằng dòng


khí)
Phân loại theo khối lượng vật chất là quá trình tách
các chất có khối lượng riêng nhẹ hơn như giấy,
plastics ra khỏi hỗn hợp các chất nặng hơn như sắt
thép, kim loại màu trên cơ sở chênh lệch về khối
lượng riêng nhờ vận tốc của dòng khí. Ở một tốc độ
nhất định của dòng khí, các chất có khối lượng riêng
nhẹ hơn sẽ bị cuốn xa hơn.

IV.1. Các quá trình cơ học IV.1. Các quá trình cơ học

7. Đóng kiện 8. Băng tải


Đóng kiện sẽ làm giảm thể tích của vật liệu Các băng tải vận chuyển chất thải từ một địa
thải một cách đáng kể khi lưu giữ và tăng khối điểm sang một địa điểm khác. Các loại băng
lượng riêng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tải điển hình là bằng tải phẳng, băng tải có
vận chuyển. Các vật liệu được đóng thành kiện thiết diện lòng mo (lòng chảo), băng tải
thường là giấy, bìa các tông và các kim loại, rung,…
chai nhựa, lon bia, coca,... Vật liệu được tải trên bề mặt của băng tải theo
Một số chất thải không phù hợp với việc đóng, phương nằm ngang hoặc mặt phẳng nghiêng.
ép thành kiện:

3
10/24/2019

IV.2.Các trang thiết bị phục vụ xử lý tại chỗ


IV.1. Các quá trình cơ học
và lưu giữ chất thải
9. Hệ thống vận chuyển bằng khí
Vận chuyển chất thải bằng khí có thể được định
nghĩa như là sự vận chuyển vật liệu nhờ dòng khí
vận động. Có 2 loại hệ thống vận chuyển bằng
dòng khí:
+ Dòng khí có áp suất dương
+ Dòng khí có áp suất âm (chân không)
Hệ thống vận chuyển bằng khí có cấu tạo rất linh
hoạt do hệ thống đường ống có thể thiết kế theo
các yêu cầu khác nhau.

IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải bằng


IV.1. Các quá trình cơ học phương pháp thiêu đốt
Nếu như các loại vât liệu nhẹ được đưa vào Quá trình chuyển đổi được sử dụng để thu giảm
dòng khí với vận tốc đủ lớn, chúng có thể được thể tích và khối lượng của chất thải, thu hồi các
dòng khí mang theo.Các loại vât liệu nhẹ như sản phẩm chuyển đổi và thu hồi năng lượng.
giấy, bìa các tông, plastics cũng như các vật Các thành phần hữu cơ của chất thải đô thị có thể
liệu khác như các lon nhôm có thể được vận chuyển đổi bằng nhiêu phương pháp, cả hóa học
chuyển bằng dòng khí với tốc độ từ 4800- và sinh học. Phương pháp chuyển đổi chung nhất
6000ft/min (1foot (ft) = 0,3048 m). được sử dụng là thiêu đốt và phương pháp này có
thể làm giảm thể tích của chất thải xuống từ 85-
95%, thậm chí tới 99%.

4
10/24/2019

IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải
bằng phương pháp thiêu đốt bằng phương pháp thiêu đốt

Khí thải Khử bụi Xử lý khí Thải


bỏ

Chất thải
Lò đốt

Thu hồi Chôn


Tro xỉ Đóng rắn
kim loại lấp

IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải


bằng phương pháp thiêu đốt Bảng…: Nồng độ (C ) của các thông số ô nhiễm trong khí thải lò đốt
CTRSH
Bảng…: Các thông số kỹ thuật cơ bản của lò thiêu đốt
CTRSH (Theo QCVN 61-MT:2016/BTNMT):

5
10/24/2019

IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải
bằng phương pháp thiêu đốt bằng phương pháp thiêu đốt
IV.2.1. Mô tả quá trình thiêu đốt chất thải rắn sinh hoạt:
Trước hết, chất thải được đổ từ các xe thu gom vào khoang IV.2.2. Các sản phẩm cháy
chứa chất thải của lò đốt.Thông thường, khoang chứa chất thải Các thành phần chính của chất thải bao gồm
có thể chứa đủ cho 2 ngày làm việc của lò. Bộ phận tiếp liệu
có nhiệm vụ cấp chất thải liên tục hoặc theo mẻ vào phễu nạp các bon (C), Hydrô(H2), Ô xy (O2) Ni tơ (N2),
liệu của lò.Chất thải được đưa tới buồng đốt sơ cấp nhờ các cơ Lưu huỳnh (S) và một lượng nhỏ tồn tại dưới
cấu đặc biệt và cháy tại đó. Nhiệt độ ở buồng sơ cấp được duy
trì ở nhiệt độ ≥ 450oC. Các chất khí có chứa các hạt bụi hữu cơ dạng tro, xỉ. Trong điều kiện lý tưởng, các sản
tiếp tục được đốt trong buồng thứ cấp tới nhiệt độ ≥ phẩm cháy tạo thành khi đốt các thành phần
950oC.Nhiệt được thu hồi qua hệ thống trao đổi nhiệt của lò
hơi.Các thiết bị xử lý khí bao gồm vòi phun NH3 để khử NOx, trên bao gồm CO2, H2O, SO2 và N2.
bộ lọc khô cho SO2 và thiết bị lọc túi. Khói lò sau khi đã được
lọc sẽ được quạt hút ra ngoài qua ống khói.Tro và xỉ được thải
qua ghi lò. Nước thải sau xử lý khí tiếp tục được đem xử lý
trước khi thải ra môi trường.

IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải
bằng phương pháp thiêu đốt bằng phương pháp thiêu đốt
Các phản ứng ô xy hóa cơ bản bao gồm: Các chất hữu cơ trong chất thải có thể cháy theo phản
ứng sau:
HC + O2 CO2 + H2O +Q
Với C: C + O2 CO2 + Q
Ví dụ: Tính lượng ô xy cần thiết để đốt cháy khí
Với H: 2H2 + O2 H2O + Q metan
Với S : S + O2 SO2 + Q CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O + Q
Cần 2*(16*2) O2 để đốt cháy hoàn toàn (12+1x4)
Ni tơ trong điều kiện bình thường sẽ không cháy CH4.
Tỉ lệ O2/CH4= 64/16 = 4 gO2/g CH4.

6
10/24/2019

IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải
bằng phương pháp thiêu đốt bằng phương pháp thiêu đốt
Thông thường, ô xy chiếm khoảng 23,15% Nhiệt lượng của một số chất thải.
(w/w) trong không khí (kk). Như vậy lượng Để giúp cho quá trình tính toán được nhanh và thuận tiện, các
không khí cần thiết để đốt cháy CH4 trong công thức thực nghiệm sau đây có thể được dùng để tính nhiệt
trường hợp này là : lượng của chất thải:
Q= 144C + 672H + 6,2O + 41,4S – 10,8N (1)
4 : 0.2315 = 17.3 g kk/g CH4. Trong đó:
Q = nhiệt lượng thu được từ quá trình đốt cháy chất thải,
Btu/lb (1Btu/lb =2,326 kJ/kg)
C, H, O, S, N là thành phần các nguyên tố trong chất thải, %
khối lượng khô.

IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải
bằng phương pháp thiêu đốt bằng phương pháp thiêu đốt
Chính xác hơn, ta có thể tính nhiệt lượng của chất thải dự trên
giá trị nhiệt lượng của các thành phần: Trong trường hợp các thành phần chất thải đã biết ở
dạng ẩm, khi tính toán nhiệt lượng cần thiết phải trừ
Q= ∑ fiqi (2) phần ẩm này đi.
Trong đó: Q= ∑(1-wi)fiqi (3)
Q- Nhiệt lượng của chất thải, Btu/lb ( 1Btu/lb =2,326 kJ/kg) Trong đó, wi là phần khối lượng ẩm của chất i.
qi- Nhiệt trị của thành phần i của chất thải, btu/lb khô
fi – thành phần của chất thải (tính theo khối lượng khô,
∑ fi =1

7
10/24/2019

IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải
bằng phương pháp thiêu đốt bằng phương pháp thiêu đốt
Bảng : Nhiệt trị của một số thành phần chất thải đô thị

IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải
bằng phương pháp thiêu đốt bằng phương pháp thiêu đốt
Cân bằng vật chất:
IV.2.3. Tính toán sơ bộ lò đốt CTRSH
Mvào = Mra
A. Cân bằng vật chất
Dòng vào:
Mvào = Mct + Mkk + MD
Mct – Lượng chất thải đưa vào, kg/h
Mkk – Lượng không khí đưa vào, kg/h
MD – Lượng dầu /nhiên liệu bổ sung, kg/h
Dòng ra bao gồm:
Mkhói thải - lượng khói thải ra khỏi buồng đốt, kg/h
Mtro,xỉ - lượng tro, xỉ ra khỏi buồng đốt, kg/h

8
10/24/2019

IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải
bằng phương pháp thiêu đốt bằng phương pháp thiêu đốt
B. Cân bằng nhiệt lượng cho lò đốt chất thải: Dòng nhiệt đưa vào buồng đốt:
Qct - nhiệt của chất thải , kJ/kg
Qrct - nhiệt trị của chất thải, kJ/kg
QD - nhiệt của dầu/nhiên liệu, kJ/kg
QrD - nhiệt trị của dầu/nhiên liệu, kJ/kg
Qkk - nhiệt của không khí, kJ/kg
Qwkk - nhiệt của hơi ẩm trong không khí, kJ/kg

IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải bằng
bằng phương pháp thiêu đốt phương pháp thiêu đốt

Dòng nhiệt ra khỏi buồng đốt:


Qtro xỉ - nhiệt của tro, xỉ, kJ/kg
Qkhói - nhiệt của khói, kJ/kg
Qhơi nước - nhiệt của hơi nước, kJ/kg
Qbx - nhiệt bức xạ qua trường lò, kJ/kg
Qtt - nhiệt tổn thất khác, kJ/kg

9
10/24/2019

IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải
bằng phương pháp thiêu đốt bằng phương pháp thiêu đốt

IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải bằng
bằng phương pháp thiêu đốt phương pháp thiêu đốt
Theo một số tài liệu tham khảo cho biết, lượng
nhiệt sinh ra trong buồng đốt sơ cấp thường
chiếm từ 75-80% tổng lượng nhiệt trong lò đốt.
Do vậy, nếu là lò đốt 2 cấp thì lượng lượng nhiệt
ở trong buồng đốt thứ cấp sẽ chi chiếm khoảng
20-25% tổng lượng nhiệt của cả hệ thống.

10
10/24/2019

IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải bằng


IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải
phương pháp thiêu đốt bằng phương pháp thiêu đốt

IV.2.4. Các dạng lò đốt chất thải


- Lò đốt thùng quay
- Lò đốt tĩnh
- Lò đốt tầng sôi
- Lò đốt kiểu đĩa tầng

IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải
bằng phương pháp thiêu đốt bằng phương pháp thiêu đốt
Lò đốt thùng quay Lò đốt tĩnh

11
10/24/2019

IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải
bằng phương pháp thiêu đốt bằng phương pháp thiêu đốt
Lò đốt tầng sôi

IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải
bằng phương pháp thiêu đốt bằng phương pháp thiêu đốt

Ghi chuyển động qua lại Ghi chuyển động kiểu lắc dọc

Hình…: Một số kiểu ghi lò đốt qui mô công nghiệp


Hình…: Mô hình lò đốt chất thải y tế đa cấp

12
10/24/2019

IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải
bằng phương pháp thiêu đốt bằng phương pháp thiêu đốt
IV.2.5. Các thiết bị kiểm soát ô nhiễm khí

Sơ đồ thiết bị lọc bụi tĩnh điện

IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải
bằng phương pháp thiêu đốt bằng phương pháp thiêu đốt
Thiết bị lọc ướt

Sơ đồ xử lý khí thải có chứa Nitrogen trisulfide (NF3), CF4 và SF6

13
10/24/2019

IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải
bằng phương pháp thiêu đốt bằng phương pháp thiêu đốt
IV.2.6. Thu hồi năng lượng Sơ đồ hệ thống thu hồi nhiệt để phát điện

Năng lượng có thể thu hồi được từ khói thải có nhiệt


độ cao phát sinh từ quá trình thiêu đốt chất thải.
Lượng nhiệt này có thể tận dụng để đốt lò hơi hay
Khói lò Turbin Máy Tiêu thụ
hâm nóng nước. Nồi hơi phát
hơi nước
Nước nóng có thể sử dụng cho các mục đích công điện

nghiệp ở nhiệt độ thấp hoặc để chạy hệ thống sưởi ấm


trong các tòa nhà về mùa đông. Nước
Hơi nước có thể dùng để chạy turbin phát điện

IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải
bằng phương pháp thiêu đốt bằng phương pháp thiêu đốt
IV.2.7. Giảm thể tích chất thải IV.2.8. Các yếu tố liên quan đến quá trình
Giữa các yếu tố liên quan đến việc đánh giá thiêu đốt:
quá trình thiêu đốt chất thải là lượng tro xỉ còn A – Vị trí xây lò thiêu đốt: cần phải xa khu vực
lại sau khi đốt. Lượng này phụ thuộc rất nhiều dân cư
vào đặc điểm của chất thải đem đốt như thành B – Phát tán khí :
phần hữu cơ, độ ẩm, phương pháp đốt,… C - Thải bỏ phần dư thừa sau khi thiêu đốt
D – Nước thải.

14
10/24/2019

IV.2. Các quá trình chuyển đổi chất thải IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị
bằng phương pháp thiêu đốt bằng phương pháp sinh học
IV.3.1. Mục đích của quá trình chuyển đổi chất thải
IV.2.9.Ưu và nhược điểm của ff thiêu đốt: thị bằng phương pháp sinh học
Ưu điểm: Ngoại trừ các thàh phần plastics, cao su và da, thành phần
hữu cơ của hầu hết các chất thải đô thị có chứa protit,
+ Có thể tiêu hủy được nhiều loại chất thải, nhiều loại vi amino axit, chất béo, cellulose, lignin, hydrat các bon, tro.
khuẩn, vi trùng
+ Làm giảm thể tích chất thải đáng kể, Nếu các thành phần hữu cơ này được phân hủy bằng sinh
+ Có thể tận dụng được nhiệt lượng cho một số quá trình sản học hiếu khí (composting), sản phẩm cuối cùng của quá
xuất như chạy lò hơi để phát điện, cung cấp nhiệt cho hệ trình phân hủy sinh học này sẽ là phân compost
thống sưởi ấm,…
Nhược điểm: Nếu các thành phần hữu cơ được phân hủy bằng sinh học
thiếu khí, sản phẩm sinh ra sẽ chủ yếu là khí CH4, CO2 và
+ Chi phí đầu tư cao 1 số khí vết khác.
+ Vận hành phức tạp
+ Phải xử lý bụi sau khi đốt

IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị
bằng phương pháp sinh học bằng phương pháp sinh học
IV.3.2.Quá trình chuyển đổi hiếu khí:
Như hình vẽ trên, các tế bào mới xuất hiện trở
Protit Phân compost thành một phần của sinh khối tham gia vào việc
Các tế bào mới
chuyển đổi các chất hữu cơ và các tế bào chết trở
Axit amin
thành một phần của phân compost Mục đích
Lipit Các tế bào chết chung của quá trình sản xuất phân compost là:
+ O2+ Chất DD + Vi sinh vật CO2+ H2O +
Carbohydrat
NO3- + SO42- +
1. Chuyển đổi các chất hữu cơ dễ phân hủy bằng
Cellulose Nhiệt sinh học thành các chất ổn định sinh học và làm
Lignin
giảm thể tích ban đầu của chất thải.
Tro
2. Tiêu diệt các tác nhân bệnh, các trứng côn
trùng,các sinh vật không mong muốn và các hạt
cỏ dại.

15
10/24/2019

IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị
bằng phương pháp sinh học bằng phương pháp sinh học
3. Duy trì hàm lượng chất dinh dưỡng tối đa
N, P, K. Một số tính chất của phân compost:
4. Sản xuất ra các sản phẩm sử dụng giúp 1. Có màu nâu hoặc nâu đậm
cho cây trồng trưởng thành và đất thêm màu 2. Tỉ lệ C/N thấp
mỡ. 3. Tính chất của phân compost thay đổi liên tục
Nhìn chung, các đặc tính hóa học của phân vi nhờ các hoạt đông của các vi sinh vật
sinh phụ thuộc vào tính chất của vật liệu ban 4. Khả năng trao đổi cation và hấp thụ nước.
đầu, điều kiện sản xuất,…

IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị
bằng phương pháp sinh học bằng phương pháp sinh học
IV.3.2. 1.Mô tả quá trình Chất thải
đô thị
Quá trình chế biến phân compost luôn xuất
hiện trong thiên nhiên. Nơi tiếp nhận Đập- nghiền Ủ chín

Phương pháp đơn gản nhất là ủ thành luống Phân loại sơ


Sàng đĩa Sàng phân loại
bộ
dưới độ sâu từ 2 đến 3 ft cùng với phân súc
vật, đất, cỏ,….Trong suốt quá trình ủ chỉ đảo 2 Đập sơ bộ Phân loại bằng
từ tính Đóng gói
lần. Thời gian cho mỗi mẻ có thể kéo dài từ 6
tháng hoặc lâu hơn. Phân loại lần 2 Trộn Lưu
kho
Sàng phân loại Đánh luống

16
10/24/2019

IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị
bằng phương pháp sinh học bằng phương pháp sinh học
IV.3.2. 2.Các kỹ thuật chế biến phân vi sinh
Thông thường, thời gian ủ phân compost theo
A. Ủ thành đống
công nghệ hiện đại kéo dài khoảng 4 đến 5
tuần hoặc lâu hơn tùy thuộc vào khí hậu. Thời Ủ thành đống là một trong những phương pháp
gian đảo trộn 2 lần trong 1 tuần.Trong thời chế biến phân compost lâu đời và đơn giản
gian này, thành phần dễ phân hủy sinh học sẽ nhất. Dạng đơn giản nhất là chất thải được chất
được phân hủy bởi nhiều loại vi sinh vật khác thành đống, có chiều cao từ 2,5 đến 3 m và
nhau. rộng từ 6 đến 7,5 m.
Thời gian ủ theo cách này có thể kéo dài từ vài
tháng đến vài năm, tùy thuộc vào điều kiện khí
hậu.

IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị
bằng phương pháp sinh học bằng phương pháp sinh học
B. Ủ thành luống tĩnh, có thông khí
Ủ phân với tốc độ cao hơn thì đống ủ có kích
thước nhỏ hơn.Thông thường chiều cao từ 2 đến Quá trình ủ phân compost theo luống tĩnh có
2,1 m và rộng từ 4,2 đến 4,8 m. Trước khi ủ, rác thông khí được phát triển bởi bộ Nông nghiệp Mỹ
thường được nghiền và qua sàng phân loại để đạt tại thành phố Beltsville. Khí đi dọc theo luống,
được kích thước từ 25 đến 75 mm và tăng độ ẩm chiều cao mỗi luống khoảng từ 2 đến 2,5 m.
tới khoảng 50-50%. Thông thường, mỗi luống có một máy cấp khí
Chu kỳ đảo trộn khoảng 2 lần/tuần và nhiệt độ riêng. Chất thải được phân hủy trong thời gian từ
duy trì khoảng 55oC.Chất thải có thể được phân 3 đến 5 tuần và ổn định trong vòng 4 tuần nữa.
hủy hoàn toàn trong khoảng thời gian từ 3 đến 5
tuần và cần từ 2-3 tuần nữa để ổn định chất lượng.

17
10/24/2019

IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị
bằng phương pháp sinh học bằng phương pháp sinh học
Qui mô gia đình

IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị
bằng phương pháp sinh học bằng phương pháp sinh học
C. Hệ thống ủ kín
Hệ thống ủ kín thường được thực hiện trong các bể hoặc thùng
kín. Hệ thống ủ kín được sử dụng nhằm hạn chế mùi hôi thối
bốc ra từ quá trình phân hủy các chất thải hữu cơ cũng như để
kiểm soát các điều kiện của môi trường như dòng khí vào,
nhiệt độ và nồng độ ô xy.
Thời gian lưu của chất thải phân hủy trong thùng kín kéo dài
từ 2 đến 3 tuần nhưng để ổn định tính chất của phân compost
thì còn phải cần một thời gian dài hơn nữa, có thể từ 4 đến 12
tuần.

18
10/24/2019

IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị
bằng phương pháp sinh học bằng phương pháp sinh học
B. Ảnh hưởng của nhiệt độ
IV.3.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình ủ Nhiệt độ tối ưu cho quá trình ủ từ 40-55oC.
hiếu khí
A. ảnh hưởng của độ ẩm Nếu nhiệt độ của đống ủ khoảng 55oC, tốc độ phân hủy sẽ xảy ra
Nếu vật liệu quá khô sẽ không đủ ẩm để cho vi rất nhanh nếu trong quá trình ủ có không khí tuần hoàn.
sinh vật hoạt động
Nếu rác hữu cơ quá ướt sẽ bị nén, không xốp, Cần làm thoáng vật liệu để không khí có thể thấm sâu vào bên
diện tích bề mặt giảm, các vi sinh vât hiếu khí sẽ trong đống ủ. Thông thường thì áp lực tĩnh sẽ vào khoảng 0,10
không hoạt động được.Rác sẽ bị phân hủy kị khí
Độ ẩm tối ưu vào khoảng 52-58%. đến 0,15 m cột nước để không khí có thể vượt qua được chiều
cao từ 2 đến 2,5 m của đống ủ.

IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị
bằng phương pháp sinh học bằng phương pháp sinh học
6. Không khí phải được cấp đều cho toàn bộ đống
C. Các điều kiện cần thiết đối với quá trình
sản xuất phân compost: phân ủ, đảm bảo mọi chỗ đều có không khí cho các
1. Rác thải hữu cơ phải có tỉ lệ C:N= 25:1 để đảm bảo vi sinh vật hoạt động.
đủ các chất dinh dưỡng. 7. Nhiệt độ phải ổn định từ 45-60oC
2. Kích thước hạt từ 25 - 75 mm 8. Duy trì độ pH = 5,5 đến 8 để khỏi mất Ni-tơ.
3. Độ ẩm phải đảm bảo ổn định từ 45 – 58 % trong pH ban đầu khoảng từ 5-7, sau khoảng 3 ngày, pH
suốt quá trình ủ tăng lên khoảng 8-8,5.
4. Tuần hoàn một phần phân vi sinh đã ủ (1-5%). pH sẽ giảm xuống đến 7-8 khi phân compost đã
5. Đảo trộn nhẹ, đảm bảo phân luôn tơi xốp, tránh được ủ chín.
vón cục. Nếu pH <5, quá trình ủ sẽ bị chậm lại.

19
10/24/2019

IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị
bằng phương pháp sinh học bằng phương pháp sinh học

Theo một số nhà khoa học thì tỉ lệ C/N tối ưu cho quá
trình chuyển đổi là từ 20/1 đến 25:1,
Nếu C/N > 25:1, thời gian ủ sẽ tăng,
N sẽ bị giới hạn nếu C/N > 40:1,
C/N sẽ giảm dần trong quá trình ủ do các chất hữu cơ
bị chuyển đổi thành CO2,

IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị
bằng phương pháp sinh học bằng phương pháp sinh học
IV.3.3.1. Mục đích và ý nghĩa của phương pháp xử lý yếm khí
IV.3.3. Phương pháp xử lý sinh học yếm khí tạo Khí sinh học (Biogas) có thành phần chủ yếu là CH4 và CO2 có
biogas thể đạt được bằng quá trình lên men yếm khí các dạng sinh khối
Nếu quá trình phân hủy các chất thải hữu cơ xảy ra như phân động vật, bùn thải và chất thải rắn đô thị.
trong điều kiện yếm khí (thiếu ô xy), ví dụ trong các Sản xuất khí biogas từ sinh MSW được cho là một trong các
hầm biogas, trong các bãi chôn lấp chất thải,… phản phương pháp nhiều hứa hẹn trong việc giải quyết vấn đề về chất
thải để bảo vệ môi trường.
ứng xảy ra dưới dạng:
Sản xuất khí biogas từ MSW này có thể là một trong các giải
pháp hiệu quả làm giảm sự phụ thuộc của Thế giới vào nguồn
nhiên liệu hóa thạch đang có nguy cơ cạn kiệt nhanh.
Trong MSW, thành phần hữu cơ chiếm một tỉ lệ đáng kể như
minh họa trong hình bên.
Sản phẩm của quá trình này là khí CH4, CO2 và NH3

20
10/24/2019

IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị
bằng phương pháp sinh học bằng phương pháp sinh học
Bảng…: Tổng chất rắn(TS) và chất rắn bay hơi(VS) trong sinh
khối.

Hình: Thành phần của chất thải rắn đô thị (kg/người/năm) của 23 thành
phố trên Thế giới (Eawag, 2008)

IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị
bằng phương pháp sinh học bằng phương pháp sinh học
IV.3.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sản lượng biogas phát sinh Bảng: Sản lượng khí biogas phát sinh từ quá trình phân hủy yếm khí
Sản lượng biogas bị tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau như MSW
dạng và thành phần của chất thải, nhiệt độ và mức độ xáo trộn.
Chỉ số phổ thông nhất để đánh giá hiệu suất chuyển hóa của quá
trình phân hủy chính là tiềm năng phát sinh khí mê tan sinh học,
được mô tả như là thể tích cực đại của mê-tan có thể được sinh ra
trên một đơn vị khối lượng chất rắn hoặc chất rắn bay hơi
(Buffiere et al., 2006)
Một số sản lượng khí biogas phát sinh từ quá trình phân hủy yếm
khí các chất thải hữu cơ, dao động từ 0,36 đến 0,53m3/kgVS
( Khalid et al. 2011) được mô tả trong bảng sau:

21
10/24/2019

IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị
bằng phương pháp sinh học bằng phương pháp sinh học
Các nguồn phát sinh CTR có chứa nhiều chất HC:

IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị
bằng phương pháp sinh học bằng phương pháp sinh học
IV.3.3.3. Nguyên lý chuyển đổi chất thải bằng phân hủy yếm khí

Hình..: Sơ đồ dòng vật chất trong hệ thống tiêu hủy yếm khí CTR
Hình…: Sơ đồ quá trình chuyển đổi CTR thành khí sinh học (biogas)

22
10/24/2019

IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị
bằng phương pháp sinh học bằng phương pháp sinh học
Các phản ứng xảy ra trong quá trình phân hủy:
Bảng..: Các thành phần của khí biogas từ MSW

IV.3. Chuyển đổi chất thải đô thị IV.4. Chuyển đổi chất thải đô thị
bằng phương pháp sinh học bằng phương pháp cơ- sinh học
Thiết bị phân hủy yếm khí kiểu
nằm ngang, sản xuất tại Đan
IV.4.1. Mục đích của phương pháp:
Mạch, 2001 - Chuyển hóa chất thải rắn hữu cơ sang dạng vật liệu
trơ
- Giảm phát thải khí methane ra môi trường
- Giảm mùi hôi thối từ bãi chôn lấp
- Giảm lượng nước rỉ rác phát sinh
- Giảm chi phí xử lý
- Kéo dài thời gian hoạt động của bãi chôn lấp
Nhà máy đồng sản xuất
khí biogas tại Đan Mạch, - Kỹ thuật áp dụng đơn giản và giá thành rẻ
LEMVIG BIOGAS

23
10/24/2019

IV.4. Phương pháp xử lý sơ bộ IV.4. Phương pháp xử lý sơ bộ


cơ-sinh học cơ-sinh học
IV.2.2. Nguyên tắc chung về quản lý CTR đô thị: So sánh các phương pháp:

IV.4. Phương pháp xử lý sơ bộ IV.4. Phương pháp xử lý sơ bộ


cơ-sinh học cơ-sinh học
Mục đích của quá trình xử lý cơ học sơ bộ: Mục đích của quá trình xử lý sinh học:
- Phân loại hỗn hợp chất thải ra các thành phần khác - Phân hủy các chất hữu cơ nhằm mục đích giảm tiềm
nhau như có thể tái sử dụng, vô cơ, hữu cơ, các thành năng phát thải
phần có khối lượng khác nhau,… - Chuyển đổi thành các loại chất thải ổn định về sinh
- Đưa ra các đặc trưng tối ưu của chất thải phục vụ cho học.
quá trình xử lý sinh học sơ bộ
- Thu nhỏ kích thước chất thải, tạo điều kiện thuận lợi
cho quá trình chôn lấp.

24
10/24/2019

IV.4. Phương pháp xử lý sơ bộ IV.4. Phương pháp xử lý sơ bộ


cơ-sinh học cơ-sinh học
Sơ đồ thiết bị TN: Sơ đồ quá trình xử lý hiếu khí:
Thiết bị xử lý hiếu khí sơ bộ
chất thải sinh hoạt

IV.4. Phương pháp xử lý sơ bộ IV.4. Phương pháp xử lý sơ bộ


cơ-sinh học cơ-sinh học
Sơ đồ nguyên lý quá trình xử lý cơ-sinh học

25
10/24/2019

IV.4. Phương pháp xử lý sơ bộ IV.4. Phương pháp xử lý sơ bộ


cơ-sinh học cơ-sinh học

IV.4. Phương pháp xử lý sơ bộ IV.4. Phương pháp xử lý sơ bộ


cơ-sinh học cơ-sinh học

26
10/24/2019

IV.4. Phương pháp xử lý sơ bộ


cơ-sinh học IV.5. Quá trình nhiệt phân

IV.4.3. Ưu và nhược điểm của phương pháp cơ sinh IV.5.1.Khái niệm về nhiệt phân
học MBT
Là quá trình thiêu đốt trong điều kiện hoàn toàn thiếu
(Mechanical-Biological Pretreatment): ô - xy. Sản phẩm của quá trình nhiệt phân bao gồm cả
- Là phương pháp dễ thực hiện, đầu tư thấp và hiệu quả 3 dạng: rắn, lỏng và khí.
cao. Chi phí xử lý có thể giảm tới 50% so với phương Trong quá trình nhiệt phân, nhiệt được cung cấp và
pháp chôn lấp thông thường, bổ sung cho quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ.
- Có khả năng kéo dài thời gian hoạt động của bãi từ 2-
3 lần so với các bãi chôn lấp bình thường,
- Thời gian chôn lấp giảm và độ ổn định của bãi chôn
lấp tăng cao.

IV.5. Quá trình nhiệt phân IV.5. Quá trình nhiệt phân

Ví dụ, nếu chất hữu cơ có thành phần là cellulose


nguyên chất thì phản ứng sẽ diễn ra như sau:
C6H10O5 + Nhiệt CH4 + H2 + CO2 + C2H4 +
C + H2 O
Trong phản ứng này, chất rắn được tạo thành chính là
các-bon, chất lỏng là C2H4 và chất khí là CH4.

Sơ đồ hệ thống nhiệt phân chất thải rắn sinh hoạt (phần hữu cơ)

27
10/24/2019

IV.5. Quá trình nhiệt phân IV.5. Quá trình nhiệt phân

Một biến thể của quá trình nhiệt phân là quá trình khí hóa, trong Các phương án nhiệt phân
đó một lượng ô - xy giới hạn được đưa vào hệ thống (dưới dạng ô
Tốc độ đốt oC/sec Nhiệt độ oC
xy nguyên chất hoặc ô xy từ không khí) để quá trình ô xy hóa sản
xuất ra đủ nhiệt để duy trì hệ thống. (nâng nhiệt)
Như vậy, phản ứng xảy ra có thể là dạng tỏa nhiệt (exo-) hoặc Chậm <1 Thấp 500 -700
endo-thermic (thu nhiệt), phụ thuộc vào lượng nhiệt và ô xy bổ
sung. Vừa phải (tb) 5 - 100 Vừa phải (tb) 750 - 1000
Sự khác nhau giữa nhiệt phân và khí hóa: Nhanh 500 - 106 Cao 1000 - 1200
- Phản ứng thu nhiệt xảy ra trong điều kiện hoàn toàn thiếu ô xy.
- Phản ứng tỏa nhiệt, chất thải hữu cơ bị đốt cháy từng phần Cực nhanh >106 Rất cao > 1200

IV.5. Quá trình nhiệt phân IV.5. Quá trình nhiệt phân

Sản phẩm của quá trình nhiệt phân phụ thuộc vào tốc Ưu và nhược của công nghệ nhiệt phân:
độ cung cấp nhiệt và nhiệt độ của quá trình: Ưu điểm:
Nếu quá trình nhiệt phân diễn ra ở nhiệt độ cao và - thân thiện với môi trường
nhiệt lượng cung cấp chậm, sản phẩm phần lớn sẽ ở - ít gây ô nhiễm
dạng khí
- có thể tạo ra nhiều loại nhiên liệu khác nhau
Nếu nhiệt lượng cung cấp với tốc độ chậm và nhiệt
độ nhiệt phân thấp, sản phẩm sẽ chủ yếu ở dạng rắn. - có thể được coi là một áp dụng lý tưởng để xử lý
chất thải rắn (nguy hại và không nguy hại)

28
10/24/2019

IV.5. Quá trình nhiệt phân IV.5. Quá trình nhiệt phân

Nhược điểm: - Quá trình nhiệt phân các loại chất thải đồng nhất về
- Công nghệ nhiệt phân đã từng có một lịch sử đáng chất lượng có thể dễ dàng mang lại kết quả tốt, trong
buồn với việc xử lý chất thải rắn. khi phần lớn chất thải lại ở dạng tạp và có nhiều
thành phần hữu cơ khác nhau
- Những phương tiện lớn được xây dựng từ những
- Nhiệt phân các loại chất thải vậy rất khó điều chỉnh
năm 70s để sản xuất nhiên liệu ở cả 2 dạng rắn và chế độ nâng nhiệt độ và duy trì các thông số khác sẽ
lỏng đã thất bại do vấn đề vận hành. dẫn đến kết cục không thể vận hành được hệ thống
nguyên nhân của các thất bại.

IV.6. Thu hồi và tái chế chất thải IV.6. Thu hồi và tái chế chất thải
Giảm thiểu, tái chế và tái sử dụng:
IV.6.1. Khái niệm về thu hồi và tái chế
Đối với các nhà quản lý, sau khi đã tiến hành phân loại, thu gom là những thành phần quan trong nhất trong quản lý chất thải rắn
và vận chuyển CTR tới các trạm Trung chuyển và các Trung tâm sinh hoạt. Nếu thiếu những thành phần này, Thế giới sẽ cạn kiệt
xử lý, chất thải rắn sẽ được đưa tới nơi thải bỏ cuối cùng. dần các nguồn tài nguyên để sử dụng lâu dài.
Việc áp dụng các kỹ thuật xử lý CTR nhằm các mục đích: - Hoạt động thu hồi vật chất ở mỗi nơi đều khác, từ quốc gia này
- Sử dụng lại một số vật chất tới quốc gia khác,
- Tuần hoàn, tái chế lại một số vật chất thu hồi được qua phân - Ở các nước phát triển như Nhật, Thụy sĩ, Vương quốc Anh,…
loại chất thải đã áp dụng chính sách 3R (reduce, recycle and reuse) vì lý do
- Chuyển đổi một phần chất thải để thu hồi năng lượng và làm khan hiếm quĩ đất cho chôn lấp chất thải,
phân bón vi sinh phục vụ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp, - Ở các nước chậm và đang phát triển, việc thu hồi và tái chế
Phần không thể xử lý tiếp sẽ được tiến hành chôn lấp hợp vệ sinh. chất thải thường được thực hiện ngay tại chỗ 9 trong các gia
đình)

29
10/24/2019

IV.6. Thu hồi và


tái chế chất thải IV.6. Thu hồi và tái chế chất thải
IV.6.2. Các thành phần có thể thu hồi và tái chế
Sơ đồ phân
+ giấy thải các loại ( giấy văn phòng, bìa các tông, giấy báo,
loại và thu
hồi vật chất tạp chí,…)
từ hỗn hợp + vải (quần áo, chăn màn cũ,….)
chất thải rắn
đô thị + kim loại (sắt thép, kim loại màu như nhôm, thiếc, đồng
chì,…)
+ thủy tinh
+ plastics
+ thực phẩm thừa
+ các loại chất thải hữu cơ khác,…

IV.6. Thu hồi và tái chế chất thải IV.6. Thu hồi và tái chế chất thải
- Ví dụ: IV.6.3. Một số công nghệ tái chế chất thải
+ một số túi nilon có thể được sử dụng lại để đựng các chất Những công nghệ tái chế đang được áp dụng:
thải thu hồi được, hoặc đựng chất thải trước khi thải bỏ, - Tái chế giấy các loại
+ các chai lọ, hộp thiếc được sử dụng lại để đựng các gia vị - Tái chế plastics
trong nhà bếp, - Tái chế thủy tinh
+ giấy báo có thể được sử dụng lại để lau bàn, lau kính,…
- Tái chế kim loại (sắt thép và các kim loại màu)
+ các loại giấy loại khác được sử dụng lại làm giấy bao gói, - Tái chế bông, vải sợi.
hoặc đem đi tái chế.
+ thực phẩm thừa làm thức ăn cho gia súc, gia cầm
+ chất thải từ các lò mổ có thể đem sử dụng làm phân bón vi
sinh,…

30
10/24/2019

IV.6. Thu hồi và tái chế chất thải IV.6. Thu hồi và tái chế chất thải
Phân loại và thu hồi một số vật liệu từ chất thải rắn đô thị:
IV.6.4. Hoạt động thu hồi, tái chế ở Việt nam
- Qui mô nhỏ, manh mún
- Tập trung thành các cụm, hoặc làng nghề
- Tổng ước tính hiện nay khoảng từ 8-15% lương CTRSH

Sơ đồ thải phân loại chất tại nguồn: a- giấy loại, b-chất dẻo, c- kim loại

IV.6. Thu hồi và tái chế chất thải IV.6. Thu hồi và tái chế chất thải

Chất thải rắn đô thị phát sinh qua một số năm Bảng : Các loại chất thải rắn đô thị của Hà Nội năm 2011

31
10/24/2019

IV.6. Thu hồi và tái chế chất thải IV.6. Thu hồi và tái chế chất thải
IV.6.5. Hoạt động thu hồi, tái chế trên Thế giới
Chất thải điện tử phát sinh ở Việt nam

IV.6. Thu hồi và tái chế chất thải IV.6. Thu hồi và tái chế chất thải
IV.6.6. Hoạt động tái chế
Hoạt động tái chế hiện nay ở Việt nam chủ yếu phát triển trong
các làng nghề.
Các loại vật liệu được sử dụng để tái chế phổ thông nhất vẫn là
các loại giấy thải, vỏ đồ hộp nước giải khát như bia, coca, seven
up, plastics và sắt thép,
Trong thời gian gần đây, chất thải điện tử đang ngày một gia tăng
cả về số lượng lẫn chủng loại.
Các hoạt động chủ yếu đới với loại chất thải này vẫn chủ yếu là
thu hồi, sử dụng lại một số linh kiện còn tốt,
Phần tái chế chủ yếu vẫn ở mức độ thấp.
Tỉ lệ thu hồi và tái chế một số sản phẩm chọn lọc ở Mỹ năm 2012 Trong tương lai, việc tận thu và tái chế chất thải điện tử sẽ là một
trong những mục tiêu được chú ý đặc biệt

32
10/24/2019

IV.6. Thu hồi và tái chế chất thải IV.6. Thu hồi và tái chế chất thải

Hình…: Sơ đồ công nghệ tái chế chất thải plastics


Hình…: Qui trình công nghệ tái chế giấy bao gói

IV.6. Thu hồi và tái chế chất thải

Tóm tắt nội dung chương


Câu hỏi và giải đáp

Hình…: Sơ đồ công nghệ tái chế nhôm từ vật liệu thải

33

You might also like