You are on page 1of 21

5.4.

TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG


12 + 48 + 3 = 63
Câu 1: Với bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng, thành phần lực gồm:
A. Lực vòng, lực hướng tâm.
B. Lực dọc trục, lực hướng tâm, lực vòng.
C. Momen xoắn, lực hướng tâm, lực vòng.
D. Momen xoắn, lực hướng tâm.

Câu 2: Cho bộ truyền bánh răng lắp như hình vẽ. Chọn câu đúng?

A. B.

C. D.

Câu 3: Bánh răng trụ răng thẳng được lắp lên trục như vẽ. Xác định phản lực theo phương Y
tại A, biết Ft = 2500 N, Fr = 1000 N?

A. YA = 562 N. B. YA = 652 N. C. YA = -652 N. D. YA =1630,4 N.

Câu 4: Bánh răng trụ răng thẳng được lắp lên trục như vẽ. Xác định phản lực theo phương Y
tại B, biết Ft = 2500 N, Fr = 1000 N:

A. YB =438 N. B. YB =348 N. C. YB =652 N. D. YB =843 N.


Câu 5: Bánh răng trụ răng thẳng được lắp lên trục như vẽ, Xác định phản lực theo phương X
tại A, biết Ft = 2500 N, Fr = 1000 N:

A. XA = 1630,4 N. B. XA = 652 N. C. XA = 1036 N. D. XA = 1300 N.

Câu 6: Bánh răng trụ răng thẳng được lắp lên trục như vẽ. Xác định phản lực theo phương X
tại B, biết Ft = 2500 N, Fr = 1000 N:

A. XB = 1391 N. B. XB = 780 N. C. XB = 869,5 N. D. XB = 1360 N.

Câu 7: Bánh răng trụ răng nghiêng được lắp lên trục như vẽ. Xác định phản lực theo phương
Y tại A, biết Ft = 4000 N, Fr = 2000 N, Fa = 1500 N:

A. YA = 1034 N. B. YA = 1043,4 N. C. YA = 1400 N. D. YA = 1230 N.

Câu 8: Bánh răng trụ răng nghiêng được lắp lên trục như vẽ. Xác định phản lực theo phương
Y tại B, biết Ft = 4000 N, Fr = 2000 N, Fa = 1500 N:

A. YB = 597 N. B. YB = 956,5 N. C. YB = 759 N. D. YB = 456 N.


Câu 9: Bánh răng trụ răng nghiêng được lắp lên trục như vẽ. Xác định phản lực theo phương
X tại A, biết Ft = 4000 N, Fr = 2000 N, Fa = 1500 N:

A. XA = 2608,7 N. B. XA = 2906 N. C. XA = 2960 N. D. XA = 2069 N.

Câu 10: Bánh răng trụ răng thẳng được lắp lên trục như hình vẽ. Biết: F t = 3000 N, Fr =1000
N, Fd = 1500 N. Tính phản lực tại A theo phương Z:

A. ZA = 2750 N. B. ZA = -1500 N. C. ZA = 2500 N. D. ZA = 5500 N.

Câu 11: Bánh răng trụ răng thẳng được lắp lên trục như hình vẽ. Biết: F t = 3000 N, Fr =1000
N, Fd = 1500 N. Tính phản lực tại B theo phương Z:

A. ZB = 2750 N. B. ZB = -250 N. C. ZB = 2500 N. D. ZB = 5500 N.

Câu 12: Trong bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng, số răng tối thiểu:
A. 17 răng đối với bánh răng tiêu chuẩn.
B. 17 răng đối với bánh răng phi tiêu chuẩn.
C. 29 răng đối với bánh răng tiêu chuẩn.
D. Số răng bao nhiêu tùy người thiết kế tính toán để chọn.
LÀM MỚI
Câu 1: Cho bộ truyền bánh răng như hình vẽ 1 dưới đây, hãy cho biết đây là:
A. Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng
B. Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng
C. Bộ truyền bánh răng chữ V
D. Bộ truyền bánh răng côn

Câu 2: Cho bộ truyền bánh răng như hình vẽ 2 dưới đây, hãy cho biết đây là:

A. Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng


B. Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng
C. Bộ truyền bánh răng chữ V
D. Bộ truyền bánh răng côn

Câu 3: Cho bộ truyền bánh răng như hình vẽ 3 dưới đây, hãy cho biết đây là:

A. Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng


B. Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng
C. Bộ truyền bánh răng chữ V
D. Bộ truyền bánh răng côn
Câu 4: Cho bộ truyền bánh răng như hình vẽ 4 dưới đây, hãy cho biết đây là:

A. Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng


B. Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng
C. Bộ truyền bánh răng chữ V
D. Bộ truyền bánh răng côn

Câu 5: Cho bộ truyền bánh răng như hình vẽ 5 dưới đây, hãy cho biết đây là:

A. Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng


B. Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng
C. Bộ truyền bánh răng chữ V
D. Bộ truyền bánh răng côn

Câu 6: Cho bộ truyền bánh răng như hình vẽ 6 dưới đây, hãy cho biết đây là:

A. Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng


B. Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng
C. Bộ truyền bánh răng chữ V
D. Bộ truyền bánh răng côn

Câu 7: Cho bộ truyền bánh răng như hình vẽ 7 dưới đây, hãy cho biết đây là:
A. Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng
B. Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng
C. Bộ truyền bánh răng chữ V
D. Bộ truyền bánh răng côn răng thẳng

Câu 8: Cho bộ truyền bánh răng như hình vẽ 8 dưới đây, hãy cho biết đây là:

A. Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng


B. Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng
C. Bộ truyền bánh răng côn răng nghiêng
D. Bộ truyền bánh răng côn răng thẳng

Câu 9: Cho bộ truyền bánh răng như hình vẽ 9 dưới đây, hãy cho biết đây là:

A. Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng


B. Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng
C. Bộ truyền bánh răng chữ V
D. Bộ truyền bánh răng cong

Câu 10: Cho hình ảnh ngãy răng của bộ truyền bánh răng dưới đây, hãy cho biết nguyên
nhân:
A. Do tác dụng lâu dài của ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ hoặc do quá tải.
B. Do tác dụng của ứng suất tiếp xúc thay đổi theo chu kỳ, chủ yếu ở bộ truyền bôi trơn tốt.
C. Do bộ truyền bôi trơn không tốt như ở bộ truyền hở hoặc bộ truyền kín có hạt mài mòn rơi
vào.
D. Do các bánh răng bằng thép có độ rắn thấp, chịu tải nặng, vận tốc thấp.

Câu 11: Cho hình ảnh tróc vì mỏi bề mặt răng của bộ truyền bánh răng dưới đây, hãy cho
biết nguyên nhân:

A. Do tác dụng lâu dài của ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ hoặc do quá tải.
B. Do tác dụng của ứng suất tiếp xúc thay đổi theo chu kỳ, chủ yếu ở bộ truyền bôi trơn tốt.
C. Do bộ truyền bôi trơn không tốt như ở bộ truyền hở hoặc bộ truyền kín có hạt mài mòn rơi
vào.
D. Do các bánh răng bằng thép có độ rắn thấp, chịu tải nặng, vận tốc thấp.

Câu 12: Cho hình ảnh mòn bề mặt răng của bộ truyền bánh răng dưới đây, hãy cho biết
nguyên nhân:

A. Do tác dụng lâu dài của ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ hoặc do quá tải.
B. Do tác dụng của ứng suất tiếp xúc thay đổi theo chu kỳ, chủ yếu ở bộ truyền bôi trơn tốt.
C. Do bộ truyền bôi trơn không tốt như ở bộ truyền hở hoặc bộ truyền kín có hạt mài mòn rơi
vào.
D. Do các bánh răng bằng thép có độ rắn thấp, chịu tải nặng, vận tốc thấp.

Câu 13: Cho hình ảnh ngãy răng của bộ truyền bánh răng dưới đây, hãy cho biết cách khắc
phục:
A. Tính răng theo độ bền mỏi uốn, kiểm nghiệm ứng suất uốn quá tải theo điều kiện bền tĩnh.
B. Tính răng theo độ bền mỏi tiếp xúc, nhiệt luyện, nâng cao độ chính xác chế tạo và độ
nhẵn bề mặt răng, tăng góc ăn khớp  bằng dịch chỉnh góc.
C. Nâng cao độ rắn và độ nhẵn mặt răng, giữ không cho hạt mài mòn rơi vào, giảm vận tốc
trượt bằng cách dịch chỉnh, dùng dầu bôi trơn thích hợp.
D. Cần phối hợp cặp vật liệu thích hợp, hiệu quả nhất là dùng dầu chống dính.

Câu 14: Cho hình ảnh tróc vì mỏi bề mặt răng của bộ truyền bánh răng dưới đây, hãy cho
biết cách khắc phục:

A. Tính răng theo độ bền mỏi uốn, kiểm nghiệm ứng suất uốn quá tải theo điều kiện bền tĩnh.
B. Tính răng theo độ bền mỏi tiếp xúc, nhiệt luyện, nâng cao độ chính xác chế tạo và độ
nhẵn bề mặt răng, tăng góc ăn khớp  bằng dịch chỉnh góc.
C. Nâng cao độ rắn và độ nhẵn mặt răng, giữ không cho hạt mài mòn rơi vào, giảm vận tốc
trượt bằng cách dịch chỉnh, dùng dầu bôi trơn thích hợp.
D. Cần phối hợp cặp vật liệu thích hợp, hiệu quả nhất là dùng dầu chống dính.

Câu 15: Cho hình ảnh mòn bề mặt răng của bộ truyền bánh răng dưới đây, hãy cho biết
cách khắc phục:

A. Tính răng theo độ bền mỏi uốn, kiểm nghiệm ứng suất uốn quá tải theo điều kiện bền tĩnh.
B. Tính răng theo độ bền mỏi tiếp xúc, nhiệt luyện, nâng cao độ chính xác chế tạo và độ
nhẵn bề mặt răng, tăng góc ăn khớp  bằng dịch chỉnh góc.
C. Nâng cao độ rắn và độ nhẵn mặt răng, giữ không cho hạt mài mòn rơi vào, giảm vận tốc
trượt bằng cách dịch chỉnh, dùng dầu bôi trơn thích hợp.
D. Cần phối hợp cặp vật liệu thích hợp, hiệu quả nhất là dùng dầu chống dính.

Câu 16: Lực tác dụng lên răng khi ăn khớp trong bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng bao
gồm:
A. ⃗
Ft , ⃗Fr , ⃗
Fa
⃗ ⃗
B. F t , F r
C. ⃗
Fr ,⃗ Fa
⃗ ⃗
D. F t , F a
Câu 17: Lực tác dụng lên răng khi ăn khớp trong bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng bao
gồm:

A. ⃗
F t ,⃗Fa
⃗ ⃗
B. F t , F r
C. ⃗
Fr ,⃗ Fa
D. F t , F r , ⃗
⃗ ⃗ Fa

Câu 18: Lực tác dụng lên răng khi ăn khớp trong bộ truyền bánh răng côn răng thẳng bao
gồm:

A. ⃗
Ft ,⃗ Fa
⃗ ⃗
B. F t , F r
C. ⃗
Fr ,⃗ Fa
D. F t , F r , ⃗
⃗ ⃗ Fa

Câu 19: Chọn đáp án đúng về giá trị của lực tác dụng lên răng khi ăn khớp trong bộ truyền
bánh răng côn răng thẳng:
A. F t 1=F t 2 ; F a 1=F r 2 ; F r 1=F a 2
B. F t 1=−F t 2 ; F a 1=−F r 2 ; Fr 1=−F a2
C. F t 1=−F t 2 ; F a 1=−F a 2 ; F r 1=−F r 2
D. F t 1=−F a 2 ; F t 2=−F a 1 ; F r 1=−F r 2

Câu 20: Trong bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng, ⃗


F t có đặc điểm:

A. ⃗
F t có phương tiếp tuyến với bán kính quay, có chiều ngược chiều quay đối với bánh chủ
động, cùng chiều quay với bánh bị động.
B. ⃗
F t có phương hướng theo bán kính, có chiều hướng vào tâm mỗi bánh.
C. ⃗
F t có phương tiếp tuyến với bán kính quay, có chiều cùng chiều quay đối với bánh chủ
động, ngược chiều quay với bánh bị động.
D. ⃗
F t có phương song song với trục, có chiều hướng vào bề mặt làm việc của răng.

Câu 21: Trong bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng, ⃗


F t có đặc điểm:

A. ⃗
F t có phương song song với trục, có chiều hướng vào bề mặt làm việc của răng.

B. F t có phương hướng theo bán kính, có chiều hướng vào tâm mỗi bánh.
C. ⃗
F t có phương tiếp tuyến với bán kính quay, có chiều cùng chiều quay đối với bánh chủ
động, ngược chiều quay với bánh bị động.
D. ⃗
F t có phương tiếp tuyến với bán kính quay, có chiều ngược chiều quay đối với bánh chủ
động, cùng chiều quay với bánh bị động.
Câu 22: Trong bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng, lực ⃗
F r có đặc điểm:

A. ⃗
F r có phương hướng theo bán kính, có chiều hướng vào tâm mỗi bánh.
B. ⃗
F rcó phương song song với trục, có chiều hướng vào bề mặt làm việc của răng.
C. ⃗
F r có phương tiếp tuyến với bán kính quay, có chiều cùng chiều quay đối với bánh chủ
động, ngược chiều quay với bánh bị động.
D. ⃗
F r có phương tiếp tuyến với bán kính quay, có chiều ngược chiều quay đối với bánh chủ
động, cùng chiều quay với bánh bị động.

Câu 23: Trong bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng, thành phần ⃗
F a có đặc điểm:

A. ⃗
F a có phương hướng theo bán kính, có chiều hướng vào tâm mỗi bánh.
B. ⃗
F acó phương song song với trục, có chiều hướng vào bề mặt làm việc của răng.
C. ⃗
F a có phương tiếp tuyến với bán kính quay, có chiều cùng chiều quay đối với bánh chủ
động, ngược chiều quay với bánh bị động.
D. ⃗
F a có phương tiếp tuyến với bán kính quay, có chiều ngược chiều quay đối với bánh chủ
động, cùng chiều quay với bánh bị động.

Câu 24: Khi cắt bánh răng dịch chỉnh dương:


A. Đường trung bình cắt đường chia.
B. Đường trung bình trùng với đường chia.
C. Đường trung bình không cắt đường chia.
D. Đường trung bình trùng với đường tâm (// trục hoành) của bánh răng.

Câu 25: Khi cắt bánh răng dịch chỉnh âm:


A. Đường trung bình cắt đường chia.
B. Đường trung bình trùng với đường chia.
C. Đường trung bình không cắt đường chia.
D. Đường trung bình trùng với đường tâm (// trục hoành) của bánh răng.

Câu 26: Trong bộ truyền bánh răng dịch chỉnh dương:


A. Làm tăng chiều dày chân răng và góc ăn khớp.
B. Làm giảm chiều dày chân răng và góc ăn khớp.
C. Làm tăng chiều dày chân răng và giảm góc ăn khớp.
D. Làm giảm chiều dày chân răng và tăng góc ăn khớp.

Câu 27: Trong bộ truyền bánh răng dịch chỉnh âm:


A. Làm tăng chiều dày chân răng và góc ăn khớp.
B. Làm giảm chiều dày chân răng và góc ăn khớp.
C. Làm tăng chiều dày chân răng và giảm góc ăn khớp.
D. Làm giảm chiều dày chân răng và tăng góc ăn khớp.

Câu 28: Trong bộ truyền bánh răng dịch chỉnh dương chọn đáp án đúng :
A. Làm tăng sức bền uốn, giảm sức bền tiếp xúc.
B. Làm giảm sức bền uốn và sức bền tiếp xúc.
C. Làm tăng sức bền uốn và sức bền tiếp xúc.
D. Giữ nguyên sức bền uốn và sức bền tiếp xúc.

Câu 29: Trong bộ truyền bánh răng dịch chỉnh âm chọn đáp án đúng :
A. Làm tăng sức bền uốn, giảm sức bền tiếp xúc.
B. Làm giảm sức bền uốn và sức bền tiếp xúc.
C. Làm tăng sức bền uốn và sức bền tiếp xúc.
D. Giữ nguyên sức bền uốn và sức bền tiếp xúc.

Câu 30: Chọn đáp án đúng trong bộ truyền bánh răng dịch chỉnh dương:
A. Không làm nhọn răng và không làm giảm hệ số trùng khớp.
B. Làm nhọn răng và không làm giảm hệ số trùng khớp.
C. Không làm nhọn răng và làm tăng hệ số trùng khớp.
D. Làm nhọn răng và làm giảm hệ số trùng khớp.

Câu 31: Để tránh cắt chân răng, số răng Z1 của bộ truyền bánh răng không dịch chỉnh phải
lớn hơn số răng tối thiểu:
A. Zmin = 12 B. Zmin = 24  26 C. Zmin = 29 D. Zmin = 17

Câu 32: Để tránh cắt chân răng, số răng Z1 của bộ truyền bánh răng làm việc với vận tốc cao
(n1 > 1000 vòng/phút) nên lấy:
A. Zmin = 12 B. Zmin = 24  26 C. Zmin = 29 D. Zmin = 17

Câu 33: Ưu điểm của bộ truyền bánh răng răng nghiêng so với bánh răng răng thẳng:
A. Hệ số trùng khớp nhỏ.
B. Hệ số trùng khớp lớn.
C. Tồn tại lực dọc trục.
D. Kích thước lớn hơn trong cùng điều kiện làm việc.

Câu 34: Cho bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng có bánh chủ động 1, bánh bị động 2 như
hình vẽ, biết: T1 = 4000 Nmm, dw1 = 80 mm, góc ăn khớp w=200. Tính giá trị lực ⃗
F t 1:
A. 100 N B. 145,6 N C. 200 N D. 50 N

Câu 35: Cho bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng có bánh chủ động 1, bánh bị động 2 như
hình vẽ, biết: T1 = 4000 Nmm, dw1 = 80 mm, góc ăn khớp w=200. Tính giá trị lực pháp tuyến
toàn phần ⃗F n 1:

A. 36,4 N B. – 36,4 N C. 106,4 N D. 50 N

Câu 36: Cho bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng có bánh chủ động 1, bánh bị động 2 như
hình vẽ, biết: T1 = 4000 Nmm, dw1 = 80 mm, góc ăn khớp w = 200. Tính giá trị lực pháp tuyến
toàn phần ⃗F n 2 trên trục 2 ?
A. 36,4 N B. – 36,4 N C. 106,4 N D. – 106,4 N

Câu 37: Cho bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng có bánh chủ động 1, bánh bị động 2 như
hình vẽ, biết: T1 = 4000 Nmm, dw1 = 80 mm, dw2 = 160 mm góc ăn khớp w = 200. Tính giá trị
của mô men xoắn T2:

A. – 4000 N.mm B. 4000 N.mm C. 12000 N.mm D. – 8000 N.mm

Câu 38: Cho bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng có bánh chủ động 1, bánh bị động 2 như
hình vẽ, biết: T1 = 8 Kn.mm, dw1 = 80 mm, dw2 = 240 mm, w = 300, nw = 200. Tính giá trị lực

F t 1:
A. 120 N B. 200 N C. 400 N D. 66,7 N

Câu 39: Cho bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng có bánh chủ động 1, bánh bị động 2 như
hình vẽ, biết: T1 = 8 Kn.mm, dw1 = 80 mm, dw2 = 240 mm, w = 300, nw = 200. Tính giá trị lực

F t 2 trên bánh 2 :

A. 120 N B. 200 N C. – 200 N D. – 66,7 N

Câu 40: Cho bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng có bánh chủ động 1, bánh bị động 2 như
hình vẽ, biết: T1 = 8 Kn.mm, dw1 = 80 mm, dw2 = 240 mm, w = 300, nw = 200. Tính giá trị thành
phần lực hướng tâm ⃗ F r 1:
A. 325,5 N B. 115,5 N C. 72,8 N D. 84,1 N

Câu 41: Cho bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng có bánh chủ động 1, bánh bị động 2 như
hình vẽ, biết: T1 = 8 Kn.mm, dw1 = 80 mm, dw2 = 240 mm, w = 300, nw = 200. Tính giá trị thành
phần lực ⃗F r 2 trên trục 2:

A. – 84,1 N B. 115,5 N C. 72,8 N D. 325,5 N

Câu 42: Cho bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng có bánh chủ động 1, bánh bị động 2 như
hình vẽ, biết: T1 = 4000 Nmm, dw1 = 80 mm, góc ăn khớp w=200. Tính giá trị lực thành phần
lực ⃗
F t 2:
A. 100 N B. 145,6 N C. 200 N D. – 100 N

Câu 43: Cho bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng có bánh chủ động 1, bánh bị động 2 như
hình vẽ, biết: T1 = 8 Kn.mm, dw1 = 80 mm, dw2 = 240 mm, w = 300, nw = 200. Tính giá trị lực
dọc trục ⃗
F a 1:

A. 63,0 N B. 115,5 N C. 72,8 N D. 325,5 N

Câu 44: Cho bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng có bánh chủ động 1, bánh bị động 2 như
hình vẽ, biết: T1 = 8 Kn.mm, dw1 = 80 mm, dw2 = 240 mm, w = 300, nw = 200. Tính giá trị lực
trọc trục trên trục hai ⃗
F a 2:
A. 63,0 N B. – 115,5 N C. 72,8 N D. – 325,5 N

Câu 45: Cho bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng có bánh chủ động 1, bánh bị động 2 như
hình vẽ, biết: T1 = 8 Kn.mm, dw1 = 80 mm, dw2 = 240 mm, w = 300, nw = 200. Tính giá trị lực
pháp tuyến ⃗F n 1:

A. 72,8 N B. 115,5 N C. 245,8 N D. 325,5 N

Câu 46: Cho bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng có bánh chủ động 1, bánh bị động 2 như
hình vẽ, biết: T1 = 8 Kn.mm, dw1 = 80 mm, dw2 = 240 mm, w = 300, nw = 200. Tính giá trị lực
pháp tuyến trên trục hai ⃗
F n 2:
A. 72,8 N B. – 115,5 N C. – 245,8 N D. 325,5 N

Câu 47: Cho bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng có bánh chủ động 1, bánh bị động 2 như
hình vẽ, biết: T1 = 8 Kn.mm, dw1 = 80 mm, dw2 = 240 mm, w = 300, nw = 200. Tính giá trị mô
men xoắn trên trục hai T2:

A. 24 Kn.mm B. 115,5 N.mm C. 245,8 N.mm D. 325,5 N.mm

Câu 48: Cho bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng có bánh chủ động 1, bánh bị động 2 như
hình vẽ, biết: T1 = 4000 Nmm, dw1 = 80 mm, góc ăn khớp w=200. Tính giá trị thành phần lực
hướng tâm trên trục một ⃗ F r 1:
A. 36,4 N B. 274,7 N C. 106,4 N D. 100 N

Câu 49: Cho bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng có bánh chủ động 1, bánh bị động 2 như
hình vẽ, biết: T1 = 4000 Nmm, dw1 = 80 mm, góc ăn khớp w=200. Tính giá trị lực hướng tâm
trên trục hai ⃗
F r 2:

A. 36,4 N B. 274,7 N C. 106,4 N D. – 36,4 N


LÀM MỚI 12.15
1. Với bánh răng như hình vẽ 1, hãy chọn đáp án đúng :

A. Gãy răng
B. Tróc vì mỏi bề mặt răng
C. Mòn răng
D. Dính răng

2. Với bánh răng như hình vẽ 2, hãy chọn đáp án đúng :


A. Gãy răng
B. Tróc vì mỏi bề mặt răng
C. Mòn răng
D. Dính răng

3 .Với bánh răng như hình vẽ 3, hãy chọn đáp án đúng :

A. Gãy răng
B. Tróc vì mỏi bề mặt răng
C. Mòn răng
D. Dính răng

You might also like