You are on page 1of 5

Lên Tây Bắc

Sáng nay ra trận lên Tây Bắc Po Tào, Mường Khủa, Mường Tranh
Hai đứa ta cùng đi đánh giặc Mường La, Hát Lót, chân anh đã từng.
Tay dao tay súng, gạo đầy bao
Chân cứng đạp rừng gai đá sắc Anh về, cối lại vang rừng
Chim reo quanh mái, gà mừng dưới sân.
Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều Anh về, sáo lại ái ân
Bóng dài lên đỉnh dốc cheo leo Đêm trăng hò hẹn trong ngần tiếng ca…
Núi không đè nổi vai vươn tới
Lá nguỵ trang reo với gió đèo… Nhưng rồi khói từ xa gió thổi
Núi kêu anh bộ đội lên đường
Quê hương anh đó: gió sương mù Lại những ngày đi, vắt với sương
Và rú rừng đây của chiến khu Ngô bung xôi nhạt, nước lưng bương
Cỏ ngập đồng khô mờ lối cũ Đêm mưa rình giặc, tai thao thức
Tan hoang làng cháy khói căm thù. Mùa lại mùa qua, rét nhức xương.

Anh đi tìm giặc, tôi tìm anh Ai biết trưa nay giữa bụi bờ
Người lính trường chinh áo mỏng manh Anh nằm sưởi nắng mắt lơ mơ
Mỗi bước, vàng theo đồng lúa chín Tôi ngồi, không ngủ, nghe anh thở
Lửa vui từng mái nứa tươi xanh Khe khẽ lòng ngâm lên tiếng thơ…

Tố Hữu là một trong những nhà thơ nổi tiếng của nền văn học Việt. Ông được xem là lá
cờ đi đầu của thơ ca cách mạng và kháng chiến. Trong hai cuộc khác chiến, Tố Hữu đã sáng
tác vô số bài thơ hay. Và một trong những bài thơ đó “Lên tây bắc”. Bài thơ có cấu tứ và
hình ảnh tượng trưng nổi bật lên tình đồng chí đồng đội không ngại gian khó vượt mọi thử
thách của người lính cụ Hồ và thiên nhiên Tây Bắc.
Tác phẩm được sáng tác trong cuộc chiến tranh giải phóng miền bắc vệt nam của với
thể thơ tự do hình ảnh thiên giản dị gần gửi. Bài thơ chính là bức tranh người lính cụ Hồ trên
nền thiên nhiên Tây Bắc hoang sơ và hùng vĩ. Tác giả đã bài tỏ lòng biết ơn và nổi niềm yêu
thiên nhiên đất nước sự tự hào của bản thân vào tác phẩm thi ca.
“Lên Tây Bắc” với nhan đề đơn giản mà thu hút người đọc. Với đọc từ ‘lên’ thể hiện
sự tiến bước, vượt qua mọi khó khăn gian khó cùng danh từ địa phương ’Tây Bắc’, đây là
vùng đất thiêng liêng, địa đầu tổ quốc, nơi người lính hướng về, mảnh đất với sự anh dũng
và máu lửa trong chiến tranh nhưng đồng thời đây cũng là mảnh đất thơ mộng mà hoang sơ
chứ đầy sự hiểm trở. Cách đặt nhan đề của tác giả đã đợi lên sự hào hùng không ngại khó
cuae người luôn hướng về Tây Bắc, hướng về mảnh đất thiêng liêng. Nhan đề độc đáo thâu
tóm được tư tưởng mà tác giả gửi gắm.
Cùng với sự độc đáo của nhan đề, hình ảnh bài thơ cũng là một yếu tố quan trọng để bài thơ
luôn sống mãi với thời gian. Bài thơ mở đầu là hình ảnh người hình cùng nhau tiến lên chiến
trận. “.....”. Sự kết hợp hài hòa giữa hình ảnh núi rừng và người lính đã làm nổi bật lên tâm
trạng cảm phục, ngưỡng mộ, tình đồng đội gắn bó keo sơn, tình yêu quý thiên nhiên của
nhân vật trữ tình. Qua đó cấu tứ bài thơ được làm nổi bật.
Ngôn ngữ bài thơ đơn giản, gần gũi, dùng nhiều từ ngữ miêu tả thiên nhiên, đời sống, sinh
hoạt của người dân Tây Bắc. Cùng sự sáng tạo độc đáo, tác giả đã sử dụng nhiều hình ảnh,
biểu tượng để thể hiện tình yêu quê hương, lòng tự hào dân tộc, niềm tin vào chiến thắng của
người lính. Mạch cảm xúc của bài thơ có sự chuyển biến từ vui sang buồn, từ hi vọng sang lo
lắng. Nghệ thuật đối được tác giả sử dụng để làm nổi bật lên tâm trạng của người lính. Nếu
khổ thơ đầu tiên miêu tả sự hào hứng, tự tin của hai người lính khi ra trận thì khổ thơ cuối
cùng miêu tả sự lo âu, bất an của người lính khi phải rời xa bạn đồng chí.
Bài thơ dừng lại khi chạm tới tâm khảm người đọc, hình ảnh người lính cụ hồ và thiên nhiên
núi rừng tây bắc chân thật mà ấm áp tình đồng đội. Dù trong hoàn cảnh khó khăn gian nan
như thế nào thì họ những người lính cụ Hồ vẫn can đảm vẫn vững tinh thần mà vượt qua.
Bởi thế tác phẩm không chỉ là tác phẩm xuất sắc của Tố Hữu nói riêng mà còn là thi phẩm
xuất sắc nhất về người lính cụ Hồ qua nền thơ ca. Từ tác phẩm, tác giả đã gửi gắm cho ta
một thông điệp rằng dù cuộc sống ngoài kia có khó khăn gian khổ như thế nào khó khăn ra
sao thì vẫn phải mạnh mẽ dũng cảm bước đến. Vì nếu cát không qua lửa thì chẳng thể thành
kính, không có gian nan thử thách thì không thành công.
Mẹ và Con
Viết cho Tuấn Anh Cái mặt ao lặng lặng
Có con cá đang bơi
- Mẹ ơi, bông hoa kia Cái dòng sông trôi trôi
Là của ai hở mẹ? Có con thuyền mới đỗ...
Cái màu xanh trên cửa Là của con cả đó
Kia nữa là của ai? Cả mẹ cũng của con

- Của con đấy con ơi Con ôm mẹ con hôn:


Đều của con tất cả - Của con sao nhiều thế?
Cái màu xanh trên cửa Ừ của con nhiều quá
Cái bông hoa cuối vườn Nhưng mẹ lại nhiều hơn
Ông mặt trời chiều hôm Vì tất cả của con
Tiếng chim kêu buổi sáng Mà con là của mẹ

Xuân Quỳnh là nhà thơ của hạnh phúc đời thường. Thơ bà là tiếng lòng của một tâm hồn
luôn luôn khao khát tình yêu, gắn bó hết mình với cuộc sống hàng ngày, trân trọng, nâng niu
và chăm chút cho hạnh phúc đời thường. Nổi bật nhất là bài “ mẹ và con ”, tác phẩm có cấu
tứ và hình ảnh giản dị mà đã nói lên được thứ tình cảm thiêng liêng sâu sắc của người làm
mẹ đối với đứa con của mình.
Tác phẩm “Mẹ và con” được nhà thơ sáng tác năm 1998. Mẹ và con là một bài thơ mang tính
đặc sắc nói về tình yêu thiêng liêng của người mẹ đối với con cái, đây cũng là phong cách
thơ ca tiêu biểu của Xuân Quỳnh. .Bao trùm tập thơ là cảm hứng về tình mẹ con. Với mỗi
đứa con, chị có cách thể hiện riêng. Viết cho Tuấn Anh, chị nói nhiều đến chuyện trường lớp,
không quên ôn lại những ngày con chào đời trong mưa bom bão đạn.
Với nhan đề giản dị đơn giản ngắn gọn mà bao quát các nhân vật có trong tác phẩm. Tuy đơn
giản mà tôn vinh được tình cảm giả đình đặc biệt là tình yêu và mối liên kết chặt chẽ giữa mẹ
và con. Nhan đề hướng vào chủ đề của văn bản, định hình cảm hứng chủ đạo, đề tài của tác
phẩm, góp phần làm nổi bật cấu tứ của bài thơ. Từ đó, thu hút và kích thích lôi cuốn người
đọc.
“hình ảnh Lời đề từ: Viết tặng Tuấn Anh  viết cho đứa con đầu, một người mẹ viết thơ tặng
con, định hình cảm xúc xuyên thấm toàn bài thơ
“hình ảnh là con thuyền mới đỗ, cái dòng sông trôi trôi, con cá đang bơi
- Con
+ Con trẻ ngây thơ, luôn muốn tìm hiểu thế giới xung quanh, hỏi người lớn về tất cả mọi sự
vật hiện tượng mà các em bắt gặp và quan tâm. Từ thực tế đó, Xuân Quỳnh đã viết một loạt
bài thơ với nội dung cắt nghĩa
+ Con yêu mẹ và con là của mẹ
- Mẹ
+ Yêu thương con, muốn dành tất cả cho con
+ Sự cảm thông với các em chứ không phải là sự áp đặt. Đừng bắt các em sống và nghĩ theo
cách của mình. Nếu muốn giáo dục các em thì phải nhìn bằng con mắt của các em mà nhận
xét đánh giá mọi việc. Cách giải quyết bắt đầu từ đấy”
+ Lời nói tràn ngập sự yêu thương, trân trọng con trẻ
 tình mẫu tử thiêng liêng, cao cả, hình tượng thơ phát triển độc đáo, bất ngờ, hướng vào đề
tài, ý tưởng chính của tác phẩm, làm nổi rõ cấu tứ độc đáo của bài thơ”
Những hình ảnh mộc mạc bình dị tạo nên tạo nên tính gần gũi.
Bằng những vần thơ mộc mạc, dung dị, giọng điệu tâm tình, bài thơ đã tạo nên một cuộc đối
thoại tự nhiên, gần gũi giữa mẹ và con. Qua đó, bài thơ bộc lộ tình yêu con của người mẹ,
qua đó ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, cao cả trước câu hỏi ngây thơ của con trẻ, XQ đã trả
lời bằng sự yêu thương, Mỗi lời nói của chị đều dựa trên nguyên lí tình thương chứ không
phải cắt nghĩa, lí giải như bản chất thực tế,. để rồi kết luận mẹ là của con và con là của mẹ
con là tất cả của mẹ và từ đó đã tạo nên sự bất ngờ, cấu tứ độc đáo.
Kết bài
Gió lào cát trắng
Ngọn gió Lào cát trắng của đời tôi Trái mãng cầu rám vỏ - gió đi qua
Tôi của cát của gió Lào khắc nghiệt Đọng nắng thôi, cát chẳng đọng mưa
Bàn chân lún bàn chân thêm bỏng rát
Trong gió nóng những trưa hè ngột ngạt Giữa gió cát, giữa những ngày ác liệt
Mẹ ru tôi hạt cát sạn hàm răng Tôi nghĩ về tha thiết một màu xanh
Vừa lớn khôn tôi đã biết đào hầm Một rừng cây trĩu quả trên cành
Dưới bom đạn gió Lào vẫn thổi Tôi vun gốc và tay tôi sẽ hái
Và trên cát lại thêm cồn cát mới Nhà của tôi, tôi sẽ về dựng lại
Cỏ mặt trời lăn như bánh xe Ánh ngói hồng những gương mặt mai sau
Cuộc đời tôi có cát chở che
Khi đánh giặc cát lại làm công sự Em mới về em chưa thấy gì đâu
Máu đồng đội và máu tôi đã đổ Chỉ có cát và gió Lào quạt lửa
Trên cát này mà gió quạt vừa se Ngọn gió bỏng khi đi thành nỗi nhớ
Cây tôi trồng chưa đủ bóng che Cát khô cằn ở mãi hoá yêu thương
Bom giặc cắt lá cành tơi tả Dẫu đôi khi tôi chẳng bằng lòng
Củ khoai ở đây nhỏ hơn củ khoai cánh đồng Với cái cát làm bàn chân rát bỏng
màu mỡ Với cái gió làm chín lừ da mặt
Mảnh đất cằn khoai sắn ít sinh sôi
Tôi sẵn lòng đem hiến cả đời tôi
Cho cát trắng và gió Lào quạt lửa.

Xuân Quỳnh là nhà thơ của hạnh phúc đời thường. Thơ bà là tiếng lòng của một tâm hồn
luôn luôn khao khát tình yêu, gắn bó hết mình với cuộc sống hàng ngày, trân trọng, nâng niu
và chăm chút cho hạnh phúc đời thường. Nổi bật nhất là bài “gió lào cát trắng”, tác phẩm có
cấu tứ và hình ảnh giản dị mà đã nói lên được cuộc sống khắc nghiệt của người lính và sự cô
đơn của cuộc sống chiến tranh
Bài thơ gió lào cát trắng là một trong những tác phẩm nổi tiếng của XQ. Được viết vào năm
1960, trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ ở Việt Nam. Bài thơ đã bộc lộ sự
khốc liệt của thiên nhiên miền Trung đồng thời thể hiện tình cảm gắn bó đối với con người
và cảnh vật nơi.
Với nhan đề giản dị đơn giản ngắn gọn mà bao quát được hình ảnh trong tác phẩm........
Hình ảnh gió cho ta thấy....
Với bút pháp nghệ thuật đặc sắc, tác giả đã sử dụng mạch cảm xúc và kết cấu để tạo nên một
không gian tâm trạng đa dạng và sâu sắc. Biện pháp tu từ liệt kê đã góp phần thể hiện tình
yêu quê hương, khát vọng hòa bình cùng niềm tin vào tương lại tươi sáng khi đất nước độc
lập và tự do của nhân vật trữ tình. Bên cạnh đó, hình ảnh và biểu tượng đã truyền tải ý nghĩa
sâu sắc tạo nên một không gian thơ mộng và lãng mạng. Chính nhờ những yếu tố trên đã tạo
nên một thi phẩm xuất sắc của XQ.
Gió lào cát trắng là một thi phẩm xuất sắc của nhà thơ Xuân Quỳnh. Một nữ thi sĩ vang danh
được nhiều thế hệ bạn đọc biết đến. Bài thơ đã bộc lộ sự khốc liệt của thiên nhiên đồng thời
thể hiện tình cảm gắn bó với con người và cảnh vật nơi đây. Qua những vần thơ đầy xúc
động tác giả muốn gửi gắm thông điệp rằng mỗi người chúng ta ..........
Bố Đứng Nhìn Biển Cả
Bố đứng nhìn biển cả Khi vừng dương mới mọc
Con xếp giấy thả diều Nhuộm tím màu xa khơi.
Bố trời chiều bóng ngả
Con sóng sớm bừng reo Ống nhòm theo biển dài
Thấy buồm lên thích quá!
Chuyện bố bố con con Theo con nhìn tương lai
Dập dồn như lớp sóng Khấp khởi mừng trong dạ
Biển bốn phía biển tròn
Diều bay trong gió lộng Trên boong tàu gió mát
Trên biển cả sóng cồn
Bố dậy con hình học Diều con lên bát ngát
Đo góc biển chân trời Tưởng mọc vừng trăng non

Huy Cận là một trong những nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới. Sau cách mạng ông
nhanh chóng hòa nhập vào cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc. Khi hòa bình lặp lại, từng
trang thơ của ông trở nên ấm áp hơi thở của cuộc sống mới. Một trong những thi phẩm xuất
sắc của ông là “ bố đứng nhìn biển cả”. Với cấu tứ độc đáo và hình ảnh giản dị gần gũi đã
làm nổi bật tình cảm thiêng liêng của người bố dành cho con trai của mình.
Bài thơ được sáng tác năm 1958 khi Huy Cận có chuyến đi thực tế ở mỏ Quảng Ninh. Sau
chuyến đi hồn thơ Huy Cận mới thực sự nảy nở lại khi có nguồn cảm hứng về thiên nhiên,
đất nước, lao động cũng như cuộc sống mới. “Bố đứng nhìn biển cả” thể hiện tình cảm yêu
thương vô bờ của bậc làm cha dành cho con mình.
Với tiêu đề “Bố đứng nhìn biển cả” đơn giản nhưng lại mang một ý nghĩa sâu xa: không chỉ
nhìn vào mặt trước của vấn đề mà cần phải nhìn sâu vào bên trong, phải tìm hiểu rõ về nó.
Qua đó, ta có thể thấy được bài thơ đã trình bày một quan niệm sâu sắc và phân tích một vấn
đề quan trọng trong xã hội.
Xuyên suốt bài thơ là hình ảnh biển cả
Mạch cảm xúc dưới ngòi bút thiên tài dầy sự sáng tạo của Huy Cận đã thể hiện tâm trạng suy
tư của người bố. Đầu tiên là (+++)
Ngôn từ đơn giản câu thơ ngắn đơn giản mà sâu sắc và hình ảnh gần gũi tạo ra một không
gian tĩnh lặng nơi mà nhân vật trữ tình đứng nhìn biển xả và trải lòng về những suy nghĩ và
nổi lo âu của mình. Kết với biện pháp tu từ so sánh dồn dập như lớp sóng đã nhấn mạnh,
tăng sự gợi hình, gợi cảm, từ đó làm nổi bật lên hình ảnh và câu chuyện của hai bố con.
Ngoài ra, tính từ dập dồn như gợi lên những khó khăn và thử thách mà người con sẽ phải đối
mặt trong tương lai gần. Tuy nhiên, dù phải đối mặt với bất kì gian nan, thử thách nào thì
phía sau con vẫn có bố yêu thương, chăm sóc và cùng con trưởng thành mỗi ngày.

You might also like