You are on page 1of 7

QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC

Từ đầu thế kỉ XVI, các nước phương Tây bắt đầu mở rộng quá trình xâm nhập vào
các nước Đông Nam Á thông qua các hoạt động buôn bán, truyền giáo. Thông qua
các thương điểm, các nước châu Âu mở rộng giao thương và từng bước chuẩn bị
cho quá trình xâm lược.
* Đối với Đông Nam Á hải đảo: sau gần 4 thế kỉ (từ đầu thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ
XX), thực dân phương Tây đã hoàn thành quá trình xâm lược các nước Đông Nam
Á hải đảo.
* Đối với Đông Nam Á lục địa: Quá trình xâm lược của thực dân phương Tây bắt
đầu vào thế kỉ XIX. Đến đầu thế kỉ XX, các nước thực dân phương Tây đã hoàn
thành quá trình thôn tính Đông Nam Á.
CHÍNH SÁCH CAI TRỊ
- Chính trị: Thực dân phương Tây thiết lập nền thống trị ở Đông Nam Á
dưới các hình thức khác nhau: trực tiếp và gián tiếp; duy trì thế lực phong
kiến địa phương như một công cụ để thi hành chính sách cai trị; chính sách
chia để trị…
- Kinh tế: Chính quyền thực dân thực hiện chính sách bóc lột, khai thác các
thuộc địa để phục vụ lợi ích cho chính quốc.
- Văn hoá - xã hội: Các nước thực dân phương Tây cố gắng kìm hãm người
dân trong tình trạng lạc hậu, nghèo đói và làm xói mòn giá trị truyền thống
của các quốc gia Đông Nam Á.
công cuộc cải cách ở Xiêm
* Về kinh tế:
- Trong công nghiệp, Chính phủ thực hiện chính sách khuyến khích đầu tư vào các
ngành công nghiệp, đường sắt,... Với việc mở cửa nền kinh tế từ nửa sau thế kỉ
XIX, Băng Cốc đã trở thành trung tâm buôn bán của khu vực.
- Trong nông nghiệp, năm 1874, Chính phủ Xiêm đã áp dụng biện pháp miễn trừ
và giảm thuế nông nghiệp, tạo điều kiện phát triển sản xuất nông nghiệp và khai
khẩn đất hoang. Đến đầu thế kỉ XX, Chính phủ ban hành những quy định quản lí
ruộng đất hiện đại.
* Về hành chính: Từ năm 1892, Ra-ma V tiến hành cải cách hành chính theo mô
hình phương Tây.
* Về giáo dục: Công tác giáo dục được nhà vua đặc biệt chú trọng. Năm 1898, sau
khi đi khảo sát nền giáo dục ở châu Âu, nhà vua cho công bố Chương trình giáo
dục đầu tiên ở Xiêm.
* Về ngoại giao:
- Năm 1897, Ra-ma V tiến hành chuyến công du sang các nước châu Âu, gặp gỡ
đại diện các chính phủ Anh, Pháp, Đức, Nga... nhằm mục tiêu xoá bỏ các hiệp ước
bất bình đẳng đã kí trước đó.
- Chính phủ Xiêm kí các hiệp ước với nội dung đồng ý cắt một số vùng lãnh thổ
thuộc ảnh hưởng của Xiêm ở Lào, Cam-pu-chia cho Pháp (1907) và ở Mã Lai cho
Anh (1909) để bảo vệ nền độc lập của nước mình.
* kết quả, ý nghĩa:
- Thúc đẩy sản xuất phát triển, mở của cho hàng hóa xuất khẩu, đưa Xiêm phát
triển theo con đườngTBCN.
- Là nước duy nhất trong khu vực không trở thành thuộc địa của thực dân phương
Tây
*Tính chất: Là cuộc CMTS không triệt để.

1. Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam


a. Vị trí chiến lược của Việt Nam
- Việt Nam có vị trí địa chính trị quan trọng tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương:
+ Phía đông là vịnh Bắc Bộ và Biển Đông.
+ Phía tây giáp Lào và Cam-pu-chia.
+ Phía bắc giáp Trung Quốc.
+ Phía nam vừa giáp Biển Đông, vừa có phần thuộc vịnh Thái Lan.
- Tác động của vị trí chiến lược đến lịch sử dân tộc:
+ Là cầu nối giữa Đông Bắc Á và Đông Nam Á, nằm trên trục đường giao thông quan trọng của
các tuyến hàng hải, thương mại nhộn nhịp nhất châu Á, trấn giữ tuyến kinh tế - thương mại hàng
hải chiến lược giữa vịnh Thái Lan và biển Đông.
+ Là cửa ngõ đi vào châu Á từ Thái Bình Dương.
b. Vai trò, ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam
- Mục đích chính trị của các cuộc chiến tranh xâm lược:
+ Nhằm xâm chiếm độc lập, chủ quyền, lãnh thổ, biển đảo, thủ tiêu nền độc lập dân tộc Việt
Nam.
+ Mục tiêu chiến lược cơ bản của kẻ thù là nhanh chóng xâm chiếm và đặt ách thống trị.
- Vai trò, ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam:
+ Bảo vệ độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ là nhiệm vụ hàng đầu, xuyên suốt lịch sử Việt
Nam.
+ Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc được tiến hành vì mục đích bảo vệ nền an ninh, toàn vẹn lãnh thổ,
nền độc lập tự do của tổ quốc và quyền tự quyết của dân tộc.
+ Cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc ở Việt Nam đã ngăn chặn âm mưu bành trướng xuống phía
nam của phong kiến phương Bắc, tạo ra sức mạnh mới cho dân tộc phát triển, củng cố, mở rộng
vị thế đất nước, phát triển nền văn minh Đại Việt.
+ Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc đã xây dựng và phát triển kho tàng nghệ thuật quân sự chống
xâm lược của Việt Nam.
STT Các cuộc kháng Địa điểm Lãnh đạo Diễn biến Kết quả/ Ý Nghệ thuật
chiến tiêu biểu chính nghĩa quân sự
1 Kháng chiến Sông Bạch Ngô Quyền Ngô Quyền Mở đầu thời - Triệt tiêu
chống quân Đằng (Hải vận dụng kì độc lập, nội phản,
Nam Hám (938) Phòng, thủy triều tự chủ lâu làm yên
Quảng lên xuống, dài trong lòng dân.
Ninh) cho thuyền lịch sử dân - Tận dụng
nhẹ khiêu tộc điều kiện tự
chiến nhiên, biết
chớp thời
cơ, chọn
thời cơ giặc
suy yếu
dùng mưu
kế đánh
giặc.
2 Kháng chiến Lục đầu Lê Hoàn - Trận Lục - Tướng “Tiên phát
chống quân xâm giang, sông đầu giang: Hầu Nhân chế nhân”,
lược Tống (981) Bạch Đằng Lê Hoàn, Bảo tử trận, chủ động
(Hải Phòng, đánh giặc quân Tống tiến công
Quảng ngay khi rút chạy. phá sự
Ninh) chúng vừa - Nền độc chuẩn bị của
xâm phạm, lập của Đại quân Tống,
phá kế Cồ Việt đẩy địch
hoạch đánh được giữ vào thế bị
nhanh, vững. động.
thắng - Lập phòng
nhanh. tuyến trên
- Trận sông sông Như
Bạch Đằng: Nguyệt,
Lê Hoàn phối hợp
thực hiện kế giữa quân
hoạch đóng đội chủ lực
cọc, mai của triều
phục, chặn đình với lực
đánh giặc ở lượng vũ
sông Bạch trang của
Đằng. nhân dân,
3 Kháng chiến Phòng tuyến Lý Thường Trận quyết Quân Tống dựa vào
chống quân xâm sông Như Kiệt chiến lược thất bại. chiến tuyến
lược Tống (1075 Nguyệt trên phòng Nhà Tống đánh phòng
– 1077) (Bắc Ninh) tuyến Như phải trả lại ngự, thực
Nguyệt: đất Quảng hành phản
đánh bại các Nguyên công, đánh
nỗ lực vượt (Cao Bằng). phục kích,
sông của tập kích tiêu
quân xâm hoa địch.
lược Tống; - Đánh vào
chủ động tâm lí địch,
giảng hòa chủ động
kết thúc giảng hòa
chiến tranh. để kết thúc
chiến tranh.

KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3


STT Các cuộc Địa điểm Lãnh Diễn biến Kết quả/Ý Nghệ thuật quân
kháng đạo chính nghĩa sự
chiến tiêu
biểu
Lần 1: Trần Thủ - Quân nhà - Khẳng - Thực hiện kế
năm 1258 Độ và Trần dàn trận định sức hoạch “thanh dã/
Ba lần (Bình Lệ các vua đánh giặc ở mạnh đoàn tạo thế trận chiến
1 kháng Nguyên, Trần Bình Lệ kết dân tộc. tranh nhân dân.
chiến Vĩnh Nguyên bất - Đập tan - Phát huy sức
chống Phúc), thành, phải âm mưu mạnh đoàn kết toàn
quân xâm Đông Bộ lui về Thiên xâm lược dân “vua tôi đồng
lược Đầu (Hà Trường Việt Nam lòng, anh em hoà
Nguyên - Nội) để bảo toàn của quân mục, cả nước đánh
Mông lực lượng. Nguyên - giặc”? vận dụng
- Quân Trần Mông. linh hoạt cách
phản công đánh, buộc giặc
thắng tại đánh theo cách của
Đông Bộ ta. Khi quân địch
Đầu. Quân đã suy yếu thì ta
Mông Cổ phản công, tiêu diệt
thua phải rút giặc.
về nước. - Nghệ thuật tạo
thời cơ, chuẩn bị
lực lượng chọn địa
hình, đánh vận
động, đánh trận
quyết chiến chiến
lược kết thúc chiến
tranh.
Lần 2: Trần - Nhà Trần Quân - Nghệ thuật tạo
năm 1285 Quốc rút về phòng Nguyên thời cơ, chuẩn bị
(Thăng Tuấn và tuyến Vạn thất bại, lực lượng, chọn địa
Long, Hà các vua Kiếp - Bình Thoát hình, đánh vận
Nội), Tây Trần Than. Hoan phải động, đánh trận
Kết, Hàm - Quân nhà chui vào quyết chiến chiến
Tử (Hưng Trần phản ống đồng lược kết thúc chiến
Yên), công, đánh chạy về tranh.
Chương chia cắt và nước.
Dương tập kích
(Hà Nội) những vị trí
then chốt
quân địch,
giành thắng
lợi, giải
phóng Thăng
Long.
Lần 3: Trần - Quân Ô Mã Nhi
năm 1287 Hưng Nguyên bị bắt sống.
– 1288 Đạo chiếm đóng Thoát
Vân Vạn Kiếp Hoan lâm
Đồng (Hải Dương) vào cảnh
(Quảng và tiến đánh khốn cùng,
Ninh), Thăng phải rút
Bạch Long. Trần quân về
Đằng (Hà Khánh nước.
Nội) Dư đánh tan
đoàn
thuyền lương
giặc.
- Trần Hưng
Đạo bố trí
trận địa cọc
nhọn, khiêu
chiến, quân
Nguyên rơi
vào trận địa
mai phục.
2 Kháng Rạch Nguyễn Trận Rạch 300 chiến - Tận dụng yếu tố
chiến Gầm – Huệ Gầm - Xoài thuyền với “thiên thời, địa lợi,
chống Xoài Mút Mút: trận 2 vạn binh nhân hoà”.
quân Xiêm (Tiền quyết chiến thủy binh - Tạm thời lui binh,
(1784 – Giang) với của Xiêm chọn địa điểm tập
1785) giặc. Quân đã bị tiêu kết quân thuỷ, bộ,
Tây Sơn giả diệt. vừa để tạo phòng
thua, dụ địch tuyển chặn giặc
vào trận địa vừa làm bàn đạp
mai phục, tiến công.
cho thuyền - Đánh nhiều mũi,
nhẹ chở đầy nhiều hướng, kết
những vật hợp chính binh và
liệu dễ cháy kì binh, đánh chính
tấn công diện và đánh vu
thẳng vào hồi, chia cắt, làm
chiến thuyền tan rã và tiêu diệt
giặc. quân địch.
3 Kháng Thăng Quang Từ mùng 3 Quân - Hành quân thần
chiến Long (Hà Trung đến ngày Thanh đại tốc, táo bạo, bất
chống Nội) mồng 5 Tết bại, hàng ngờ và giải quyết
quân Kỷ Dậu vạn quân chiến tranh trong
Thanh (1789), bao tướng chết trận quyết chiến.
(1789) vây tiêu diệt trận.
đồn Hà Hồi,
Ngọc Hồi,
đồn Khương
Thượng.

Khởi nghĩa lam sơn


* Bối cảnh lịch sử
- Năm 1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại. Nhà Minh đặt ách đô hộ nước ta.
- Chính sách cai trị, bóc lột nặng nề của nhà Minh đối với nhân dân ta (đặt nhiều thứ thuế,
bắt nhân dân ta phải theo văn hóa, phong tục của Trung Hoa…).
- Năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh Hóa).
* Diễn biến chính: (GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu, khai thác kiến thức sơ đồ Hình 4
SGK)
- Năm 1416, tổ chức Hội thề Lũng Nhai -> quyết tâm đánh giặc
- Năm 1424, nghĩa quân đánh thắng và giải phóng vùng rộng lớn từ Nghệ An đến đèo Hải
Vân.
- Năm 1426, nghĩa quân thắng lợi ở Tốt Động, Chúc Động, bao vây thành Đông Quan.
- Năm 1427, nghĩa quân giành tháng lợi quyết định ở Chi Lăng, Xương Giang
- Năm 1427, Lê lợi và Vương Thông tổ chức Hội thề Đông Quan -> chiến tranh chấm
dứt.
- Năm 1428, quân Minh rút về nước, đất nước giải phóng.
* Ý nghĩa lịch sử
- Khởi nghĩa Lam Sơn phát triển thành một cuộc chiến tranh giải phong dân tộc.
- Chấm dứt ách đô hộ của nhà Minh trong 20 năm, đập tan âm mưu thủ tiêu nền văn hóa
Đại Việt.
- Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước.
Phong trào Tây Sơn
* Bối cảnh bùng nổ
- Đất nước bị chia cắt, chính quyền họ Nguyễn Đàng Trang trên đà khủng hoảng
+ Chính trị: Rối ren, tệ mua quan bán tước, tham nhũng…
+ Kinh tế : chế độ thuế khóa, binh dịch nặng nề…đời sống nhân dân khó khăn.
-> Hậu quả: Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra chống lại họ Nguyễn.
+ Năm 1771, 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa.
* Diễn biến chính : GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê một số sự kiện chính, GV nhấn
mạnh một số sự kiện tiêu biểu
- Năm 1777 -1778, lật độ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Nhạc lên ngôi hoàng đế, đóng
đô ở Đồ Bàn (Bình Định).
- Năm 1785, đánh tan 5 vạn quân Xiêm với chiến thắng trận Rạch Gầm – Xoài Mút.
- Năm 1786-1788, lật đổ chính quyền họ Trịnh -> hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất
nước.
- Năm 1789, đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược với chiến thắng trận Ngọc Hồi –
Đống Đa.
* Ý nghĩa lịch sử
- Phong trào Tây Sơn từ một cuộc khởi nghĩa địa phương đã phát triển thành phong trào
dân tộc rộng lớn.
- Lật đỗ các tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn, xóa bỏ tình trạng chia cắt đất nước.
- đánh bại các thế lực ngoại xâm, bảo vệ chủ quyền dân tộc.

You might also like