You are on page 1of 11

Khóa học Toán 10 – Thầy Đặng Việt Hùng

Website: https://luyenthitop.vn/

Chuyên đề: Mệnh đề – Tập hợp


03. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MỆNH ĐỀ
Thầy Đặng Việt Hùng – www.facebook.com/Lyhung95

Video bài giảng và Lời giải chi tiết bài tập chỉ có tại website LuyenThiTop.Vn

Câu 1: Trong các câu sau, có bao nhiêu câu không phải là mệnh đề?
(1) Huế là một thành phố của Việt Nam.
(2) Sông Hương chảy ngang qua thành phố Huế.
(3) Hãy trả lời câu hỏi này!
(4) 4 + 19 = 24.
(5) 6 + 81 = 25.
(6) Bạn có rỗi tối nay không?
(7) x + 2 = 11.
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
HD: (3) không phải là mệnh đề (vì đây là câu cảm than), (6) không phải mệnh đề (đây là câu hỏi) và (7)
không phải mệnh đề vì không xác định được tính chân trị của nó.
Các ý (1), (2), (4) và (5) là các mệnh đề. Chọn A.

Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?


A. −π < −2 ⇔ π 2 < 4. B. π < 4 ⇔ π 2 < 16.
C. 23 < 5 ⇔ 2 23 < 2.5. D. 23 < 5 ⇔ −2 23 > −2.5.
HD: Ta có: −π < −2 ⇔ π > 4 do đó mệnh đề A sai. Chọn A.
2

Câu 3: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ 2018 là số tự nhiên chẵn” là


A. 2018 là số chẵn. B. 2018 là số nguyên tố.
C. 2018 không là số tự nhiên chẵn. D. 2018 là số chính phương.
HD: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ 2018 là số tự nhiên chẵn” là mệnh đề “2018 không là số tự nhiên
chẵn”. Chọn C.

Câu 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. 6 2 là số hữu tỷ.
B. Phương trình x 2 + 7 x − 2 = 0 có 2 nghiệm trái dấu.
C. 17 là số chẵn.
D. Phương trình x 2 + x + 7 = 0 có nghiệm.
HD: 6 2 là số vô tỷ nên mệnh đề ở ý A sai
Phương trình x 2 + 7 x − 2 = 0 có ac = −2 < 0 nên phương trình có 2 nghiệm trái dấu
Do đó mệnh đề “Phương trình x 2 + 7 x − 2 = 0 có 2 nghiệm trái dấu” là mệnh đề đúng.
17 là số lẻ nên mệnh đề ở ý C sai
Phương trình x 2 + x + 7 = 0 có ∆ = 12 − 28 = −27 < 0 nên nó vô nghiệm do đó mệnh đề ở ý D sai.
Chọn B.

Câu 5: Cho mệnh đề P : “9 là số chia hết cho 3”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là
A. P : “9 là ước của 3”. B. P : “9 là bội của 3”.
C. P : “9 là số không chia hết cho 3”. D. P : “9 là số lớn hơn 3”.
HD: Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là P : “9 là số không chia hết cho 3”. Chọn C.
Khóa học Toán 10 – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

Câu 6: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


B. ( x + y ) ≥ x 2 + y 2 .
2
A. x + y > 0  xy > 0.
x > 0
C. x + y > 0   . D. x ≥ y  x 2 ≥ y 2 .
 y > 0
HD: Ta có: x + y > 0 thì ít nhất 1 số trong 2 số x, y dương
x > 0
Do đó mệnh đề x + y > 0   là mệnh đề đúng. Chọn C.
y > 0

Câu 7: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. Số 141 chia hết cho 3  141 chia hết cho 9.
B. 81 là số chính phương  81 là số nguyên.
C. 7 là số lẻ  7 chia hết cho 2.
D. 3.5 = 15  Bắc Kinh là thủ đô của Hàn Quốc.
HD: Số 141 chia hết cho 3 và 141 không chia hết cho 9 nên mệnh đề ở ý A sau
“81 là số chính phương  81 là số nguyên” là mệnh đề đúng.
7 là số lẻ nên 7 không chia hết cho 2 nên mệnh đề ở ý C sai
3.5 = 15 đúng và Bắc Kinh là thủ đô của Hàn Quốc (sai) nên mệnh đề ở ý D sai. Chọn B.

Câu 8: Trong các câu sau, câu nào không phải mệnh đề?
A. 2 x 2 + 1 > 0. B. 17 − 3 > 0. C. 2 − 3 = 4. D. Đẹp quá!.
HD: Đẹp quá! là câu cảm thán nên nó không phải là mệnh đề. ChọnD.

Câu 9: Cho các phát biểu sau:


(1) Hôm nay các em có khỏe không? (4) 2018 là một số chẵn.
(2) Số 1320 là một số lẻ. (5) Chúc các em kiểm tra đạt kết quả tốt!
(3) 13 là một số nguyên tố. (6) x 2 + 8 x + 12 ≥ 0.
Trong các phát biểu trên có tất cả bao nhiêu phát biểu là mệnh đề?
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
HD: Câu (1) là câu hỏi nên không phải là mệnh đề, câu (5) là câu cảm thán nên không là mệnh đề.
Các phát biểu (2), (4), (3) và (6) là các mệnh đề. Chọn A.

Câu 10: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
A. Số 345 có chia hết cho 3 không? B. Số 625 là số chính phương.
C. Kết quả của bài toán này rất đẹp. D. Bạn Hoa thật xinh.
HD: “Số 625 là số chính phương” là một mệnh đề và đây là mệnh đề đúng. Chọn B.

Câu 11: Trong các câu sau câu nào không phải là mệnh đề?
A. 11 là số vô tỷ.
B. Hai vec-tơ cùng phương thì chúng cùng hướng.
C. Tích của một vec-tơ với một số thực là một vec-tơ.
D. Hôm nay lạnh thế nhỉ!.
HD: Câu D không phải mệnh đề vì nó là câu cảm thán. Chọn D.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây không phải là mệnh đề?
A. 5 là số nguyên tố. B. Năm 2016 là năm nhuận.
C. Đề thi trắc nghiệm môn Toán hay quá!. D. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
HD: Câu C là câu cảm thán nên nó không phải là mệnh đề. Chọn C.
Khóa học Toán 10 – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

Câu 13: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
A. n 2 là số nguyên tố. B. Hôm nay là thứ mấy?
C. 5 + x = 2. D. 7 là số vô tỉ.
HD: Câu A và C chưa xác định được tính chân trị nên không phải là mệnh đề
Câu B là câu hỏi nên không phải mệnh đề.
Câu D là mệnh đề. Chọn D.

Câu 14: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
A. a + b = c. B. x 2 + x = 0.
C. 15 là số nguyên tố. D. 2n + 1 chia hết cho 3.
HD: Câu A, B, D chưa xác định được tính chân trị của nó nên nó không phải là mệnh đề.
Câu C là mệnh đề và là mệnh đề sai. Chọn C.

Câu 15: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề sai?
A. Số π không phải là một số hữu tỉ.
B. Tổng của hai cạnh một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba.
C. Số 12 chia hết cho 3.
D. Số 21 không phải số lẻ.
HD: “Số 21 không phải số lẻ” là một mệnh đề và đây là mệnh đề sai. Chọn D.

Câu 16: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?


A. Một số thực có bình phương là số dương khi và chỉ khi số thực đó khác 0.
B. Một tứ giác là hình thoi khi và chỉ khi tứ giác đó có hai đường chéo vuông góc nhau.
C. Một số tự nhiên chia hết cho 10 khi và chỉ khi số tự nhiên đó có chữ số tận cùng là 0.
D. Một tam giác có ba góc bằng nhau khi và chỉ khi tam giác đó có ba cạnh bằng nhau.
HD: “Một tứ giác là hình thoi khi và chỉ khi tứ giác đó có hai đường chéo vuông góc nhau” là mệnh đề
sai. Chọn B.

Câu 17: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?


A. ∃n ∈ ℕ, n 2 = n. B. ∀x ∈ ℝ, x 2 ≥ 0.
C. ∀n ∈ ℤ thì n < 2n. D. ∃x ∈ ℝ, x 2 − 3 x + 2 = 0.
HD: Với n = − 2 ∈ ℤ thì − 2 > 2.(− 2) hay n > 2n. Chọn C.

Câu 18: Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề?
A. Buồn ngủ quá!
B. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau.
C. 8 là số chính phương.
D. Băng Cốc là thủ đô của Mianma.
HD: Chọn A.

Câu 19: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A. Tổng của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.
B. Tích của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.
C. Tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.
D. Tích của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.
HD: • A là mệnh đề sai. Ví dụ: 1 + 3 = 4 nhưng 1, 3 đều là số lẻ
• B là mệnh đề sai. Ví dụ: 2.3 = 6 nhưng 3 là số lẻ
• C là mệnh đề sai. Ví dụ: 2 + 3 = 5 nhưng 2 là số chẵn.
• D là mệnh đề đúng. Ví dụ: 3.5 = 15 và 3, 5 đều là số lẻ. Chọn D.
Khóa học Toán 10 – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

Câu 20: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một góc bằng nhau.
B. Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi chúng có 3 góc vuông.
C. Một tam giác là vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng hai góc còn lại.
D. Một tam giác là đều khi và chỉ khi chúng có hai đường trung tuyến bằng nhau và có một góc bằng 600.
HD: Hai tam giác đồng dạng thì có các góc tương ứng bằng nhau; hai tam giác đồng dạng bằng nhau khi
chúng có cặp cạnh tương ứng bằng nhau. Chọn A.

Câu 21: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?
A. Nếu số nguyên n có chữ số tận cùng là 5 thì số nguyên n chia hết cho 5.
B. Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác ABCD là hình
bình hành.
C. Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau.
D. Nếu tứ giác ABCD là hình thoi thì tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau.
HD: Xét mệnh đề đảo của đáp án A: “ Nếu số nguyên n chia hết cho 5 thì số nguyên n có
chữ số tận cùng là 5 ”. Mệnh đề này sai vì số nguyên n cũng có thể có chữ số tận cùng là 0
Xét mệnh đề đảo của đáp án B: “ Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì tứ giác ABCD có hai đường
chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường ”. Mệnh đề này đúng. Chọn B.

Câu 22: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?
A. Nếu số nguyên n có tổng các chữ số bằng 9 thì số tự nhiên n chia hết cho 3.
B. Nếu x > y thì x 2 > y 2 .
C. Nếu x = y thì t. x = t. y.
D. Nếu x > y thì x3 > y 3 .
HD: Nếu x3 > y 3 thì x > y. Chọn D.

Câu 23: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A. ABC là tam giác đều ⇔ tam giác ABC cân.
B. ABC là tam giác đều ⇔ tam giác ABC cân và có một góc 600.
C. ABC là tam giác đều ⇔ ABC là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
D. ABC là tam giác đều ⇔ tam giác ABC có hai góc bằng 600.
HD: Tam giác cân chưa chắc đã là tam giác đều. Chọn A.

Câu 24: Kí hiệu X là tập hợp các cầu thủ x trong đội tuyển bóng rổ, P ( x ) là mệnh đề chứa biến “ x
cao trên 180 cm”. Mệnh đề " ∀x ∈ X , P ( x ) " khẳng định rằng
A. Mọi cầu thủ của đội tuyển bóng rổ đều cao trên 180 cm.
B. Trong số các cầu thủ của đội tuyển bóng rổ, có một số cầu thủ cao trên 180 cm.
C. Bất cứ ai cao trên 180 cm đều là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ.
D. Có một số người cao trên 180 cm là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ.
HD: Mọi cầu thủ trong đội tuyển bóng rổ đều cao trên 180 cm. Chọn A.

Câu 25: Mệnh đề " ∃x ∈ ℝ, x 2 = 2" khẳng định rằng


A. Bình phương của mỗi số thực bằng 2.
B. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 2.
C. Chỉ có một số thực mà bình phương của nó bằng 2.
D. Nếu x là một số thực thì x 2 = 2.
HD: Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 2. Chọn B.
Khóa học Toán 10 – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

Câu 26: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
A. ∀x ∈ ℝ, ∃y ∈ ℝ, x + y 2 ≥ 0 B. ∃x ∈ ℝ, ∀y ∈ ℝ, x + y 2 ≥ 0
C. ∀x ∈ ℝ, ∀y ∈ ℝ, x + y 2 ≥ 0 D. ∃x ∈ ℝ, ∀y ∈ ℝ, x + y 2 ≤ 0
HD: Chọn x = −1 ∈ ℝ, y = 0 ∈ ℝ thì x + y 2 = −1 + 0 < 0. Chọn C.

Câu 27: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. ∀x ∈ ℝ, nếu x < −2 thì x 2 > 4 B. ∀x ∈ ℝ, nếu x 2 < 4 thì x < −2
C. ∀x ∈ ℝ, nếu x < −2 thì x 2 < 4 D. ∀x ∈ ℝ, nếu x 2 > 4 thì x > −2
HD: Đáp án B sai vì x = 1  x 2 = 1 < 4 không thỏa mãn x < − 2
Đáp án C sai vì x = − 3 < − 2 nhưng x 2 = 9 > 4.
Đáp án D sai vì x = − 3  x 2 = 9 > 4 nhưng − 3 < − 2. Chọn A.

Câu 28: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. ∃x ∈ ℝ, x 2 < x B. ∀x ∈ ℝ, x 2 > x
C. ∀x ∈ ℝ, x > 1  x > 1 D. ∀x ∈ ℝ, x 2 ≥ x
1 1 1
HD: Chọn x = ∈ ℝ 
→ x 2 = < = x. Chọn A.
2 4 2

Câu 29: Cho x là số thực, mệnh đề nào đúng?


 x> 5
A. ∀x, x 2 > 5   B. ∀x, x 2 > 5  − 5 < x < 5
 x < − 5
 x≥ 5
C. ∀x, x 2 > 5  x > ± 5 D. ∀x, x 2 > 5  
 x ≤ − 5
x > 5
HD: Ta có ∀ x, x 2 > 5  x > 5   . Chọn A.
 x < − 5

Câu 30: Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. ∀x ∈ ℕ* , x 2 − 1 là bội số của 3 B. ∃x ∈ ℚ, x 2 = 3
C. ∀x ∈ ℕ, 2 x + 1 là số nguyên tố D. ∀x ∈ ℕ, 2 x ≥ x + 2
HD: Đáp án B sai vì x 2 = 3 ⇔ x = ± 3 là số vô tỉ.
Đáp án C sai với x = 3  → 23 + 1 = 9 là hợp số.
Đáp án D sai với x = 0  → 20 = 1 < 0 + 2 = 2. Chọn A.

Câu 31: Mệnh đề nào sau đây sai ?


A. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì tứ giác ABCD có 3 góc vuông
B. Tam giác ABC là tam giác đều ⇔ A = 600
C. Tam giác ABC cân tại A  AB = AC
D. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O  OA = OB = OC = OD
HD: Tam giác ABC là tam giác đều khi và chỉ khi A = B = C = 600.
Mệnh đề sai là mệnh đề B. Chọn B.
Khóa học Toán 10 – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

Câu 32: Mệnh đề nào sau đây sai?


A. Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau
B. Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau
C. Tam giác có ba cạnh bằng nhau thì có 3 góc bằng nhau
D. Tam giác có ba góc bằng nhau thì có ba cạnh bằng nhau
HD: Mệnh đề sai là A: Hai tam giác có diện tích bằng nhau chưa thể khẳng định bằng nhau.
Chọn A.

Câu 33: Cho mệnh đề chứa biến P (n) : " ∀x ∈ ℕ, n 2 + 1 chia hết cho 5”. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề
nào sai?
A. P (4) B. P (2) C. P (3) D. P (7)
HD: P ( 4 ) là mện đề: “ 4 + 1 chia hết cho 5” đây là mệnh đề sai.
2

P ( 2 ) là mệnh đề: “ 2 2 + 1 chia hết cho 5” đây là mệnh đề đúng.


P ( 3) là mện đề: “ 32 + 1 chia hết cho 5” đây là mệnh đề đúng.
P ( 7 ) là mệnh đề: “ 7 2 + 1 chia hết cho 5” đây là mệnh đề đúng. Chọn A.

Câu 34: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?


A. ∃x ∈ ℤ, 2 x 2 − 8 = 0 B. ∃x ∈ ℕ, ( n 2 + 11n + 2 ) chia hết cho 11
C. Tồn tại số nguyên tố chia hết cho 5 D. ∃x ∈ ℕ, ( n 2 + 1) chia hết cho 4
HD: Với x = ±2 thì 2 x 2 − 8 = 0 do đó mệnh đề A đúng.
Mệnh đề B đúng vì với n = 3 thì n 2 + 11n + 2 chia hết cho 11.
Mệnh đề C đúng vì 5 là số nguyên tố và chia hết cho 5
Mệnh đề D sai vì với n = 2k thì n 2 + 1 = 4k 2 + 1 không chia hết cho 4 và với n = 2k + 1 thì
n 2 = 1 = 4k 2 + 4k + 2 không chia hết cho 4. Chọn D.

Câu 35: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. Không có số chẵn nào là số nguyên tố.
B. ∀x ∈ ℝ, − x 2 < 0.
C. ∃n ∈ ℕ, n ( n + 11) + 6 chia hết cho 11.
D. Phương trình 3 x 2 − 6 = 0 có nghiệm hữu tỉ.
HD: Đáp án A sai vì 2 là số chẵn; là số nguyên tố
Đáp án B sai vì − x 2 < 0 ⇔ x 2 > 0 ⇔ x ≠ 0 nhưng ∀x ∈ ℝ
Đáp án C đúng vì n = 4 ∈ ℕ thì 4.(4 + 11) + 6 = 66 ⋮ 11. Chọn C.

Câu 36: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
A. ∃x ∈ ℤ, 2 x 2 − 8 = 0 B. ∃n ∈ ℕ, ( n 2 + 11n + 2 ) chia hết cho 11
C. Tồn tại số nguyên tố chia hết cho 5 D. ∃n ∈ ℕ, ( n 2 + 1) chia hết cho 4
HD: D sai vì với k ∈ ℕ, ta có n = 4k 
→ n 2 + 1 = 16k 2 + 1 không chia hết cho 4. Chọn D.

Câu 37: Mệnh đề nào sau đây có mệnh đề đảo là mệnh đề đúng?
A. Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c.
B. Nếu a > b thì a 2 > b 2 .
C. Nếu số nguyên chia hết cho 14 thì chia hết cho cả 7 và 2.
D. Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau.
HD: Mệnh đề đảo của mệnh đề A là: nếu a + b chia hết cho c thì a và b cùng chia hết cho c ”
Đây là mệnh đề sai
Khóa học Toán 10 – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

Mệnh đề đảo ở ý B là: “ a 2 > b 2 thì a > b ” đây là mệnh đề sai.


Mệnh đề đảo ở ý C là: “Nếu một số nguyên chia hết cho 7 và 2 thì số đó chia hết cho 14” đây là mệnh đề
đúng.
Mệnh đề đảo ở ý D là: “Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau” đây là mệnh đề sai.
Chọn C.

Câu 38: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?


A. ∃x ∈ ℤ : x 2 = −2 x. B. ∀x ∈ ℕ : x 2 > 0. C. ∀x ∈ ℕ* : x 2 > 0. D. ∃x ∈ ℤ : x 2 ≤ x.
HD: Khẳng định B sai vì với ∀x ∈ ℕ : x 2 ≥ 0 dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = 0. Chọn B.

Câu 39: Cho mệnh đề P : “∀x ∈ ℝ : 9 x 2 − 1 ≠ 0”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là
A. P : “∃x ∈ ℝ : 9 x 2 − 1 = 0”. B. P : “∃x ∈ ℝ : 9 x 2 − 1 ≤ 0”.
C. P : “∃x ∈ ℝ : 9 x 2 − 1 > 0”. D. P : “∀x ∈ ℝ : 9 x 2 − 1 = 0”.
HD: Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là: P : “∃x ∈ ℝ : 9 x 2 − 1 = 0”. Chọn A.

Câu 40: Cho mệnh đề “∀x ∈ ℝ, x 2 + 1 > 0”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề đã cho là
A. “∀x ∈ ℝ, x 2 + 1 ≤ 0”. B. “∀x ∈ ℝ, x 2 + 1 < 0”.
C. “∃x ∈ ℝ, x 2 + 1 ≤ 0”. D. “∃x ∈ ℝ, x 2 + 1 > 0”.
HD: Mệnh đề phủ định của “∀x ∈ ℝ, x 2 + 1 > 0” là “∃x ∈ ℝ, x 2 + 1 ≤ 0”. Chọn C.

Câu 41: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ 2018 là số tự nhiên chẵn” là
A. 2018 là số chẵn. B. 2018 là số nguyên tố.
C. 2018 không là số tự nhiên chẵn. D. 2018 là số chính phương.
HD: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ 2018 là số tự nhiên chẵn” là mệnh đề “2018 không là số tự nhiên
chẵn”. Chọn C.

Câu 42: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “∃x ∈ ℝ, x 2 + x + 13 = 0”.


A. “∀x ∈ ℝ, x 2 + x + 13 ≠ 0”. B. “∃x ∈ ℝ, x 2 + x + 13 > 0”.
C. “∀x ∈ ℝ, x 2 + x + 13 = 0”. D. “∃x ∈ ℝ, x 2 + x + 13 ≠ 0”.
HD: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “∃x ∈ ℝ, x 2 + x + 13 = 0” là “∀x ∈ ℝ, x 2 + x + 13 ≠ 0”.
Chọn A.

Câu 43: Cho mệnh đề P : “9 là số chia hết cho 3”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là
A. P : “9 là ước của 3”. B. P : “9 là bội của 3”.
C. P : “9 là số không chia hết cho 3”. D. P : “9 là số lớn hơn 3”.
HD: Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là P : “9 là số không chia hết cho 3”. Chọn C.

Câu 44: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


B. ( x + y ) ≥ x 2 + y 2 .
2
A. x + y > 0  xy > 0.
x > 0
C. x + y > 0   . D. x ≥ y  x 2 ≥ y 2 .
y > 0
HD: Ta có: x + y > 0 thì ít nhất 1 số trong 2 số x, y dương
x > 0
Do đó mệnh đề x + y > 0   là mệnh đề đúng. Chọn C.
y > 0
Khóa học Toán 10 – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

Câu 45: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. ∃x ∈ ℚ, 4 x 2 − 1 = 0. B. ∃n ∈ ℕ, n 2 +1 chia hết cho 4.
D. ∀x ∈ ℝ, ( x − 1) ≠ x − 1.
2
C. ∀x ∈ ℕ, n 2 > n.
1 1
HD: Ta có: 4 x 2 − 1 = 0 ⇔ x 2 =⇔ x = ± ∈ ℚ do đó mệnh đề ở ý A đúng.
4 2
Nếu n = 2k  n + 1 = 4k + 1 là số lẻ nên không chia hết cho 4, nếu
2 2

n = 2k + 1  n 2 + 1 = ( 2k + 1) + 1 = 4k 2 + 4k + 2 là số không chia hết cho 4 nên mệnh để ở ý B sai.


2

Khi n = 0 thì n 2 = n nên mệnh đề ở ý C sai


Khi x = 1 thì ( x − 1) = x − 1 nên mệnh đề ở ý D sai. Chọn A.
2

Câu 46: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. Số 141 chia hết cho 3  141 chia hết cho 9.
B. 81 là số chính phương  81 là số nguyên.
C. 7 là số lẻ  7 chia hết cho 2.
D. 3.5 = 15  Bắc Kinh là thủ đô của Hàn Quốc.
HD: Số 141 chia hết cho 3 và 141 không chia hết cho 9 nên mệnh đề ở ý A sau
“81 là số chính phương  81 là số nguyên” là mệnh đề đúng.
7 là số lẻ nên 7 không chia hết cho 2 nên mệnh đề ở ý C sai
3.5 = 15 đúng và Bắc Kinh là thủ đô của Hàn Quốc (sai) nên mệnh đề ở ý D sai. Chọn B.

Câu 47: Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề P : “∀x ∈ ℝ, x 2 − x + 1 > 0”.
A. P : “∀x ∈ ℝ, x 2 − x + 1 ≤ 0”. B. P : “∀x ∈ ℝ, x 2 − x + 1 < 0”.
C. P : “∃x ∈ ℝ, x 2 − x + 1 < 0”. D. P : “∃x ∈ ℝ, x 2 − x + 1 ≤ 0”.
HD: Mệnh đề phủ định của mệnh đề P : “∀x ∈ ℝ, x 2 − x + 1 > 0” là P : “∃x ∈ ℝ, x 2 − x + 1 ≤ 0”.
Chọn D.

Câu 48: Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề “∃n ∈ ℕ, n 2 + 1 chia hết cho 3 ” .
A. “∀n ∈ ℕ, n 2 + 1 không chia hết cho 3”. B. “∀n ∈ ℕ, n 2 + 1 chia hết cho 3”.
C. “∃n ∈ ℕ, n 2 + 1 không chia hết cho 3”. D. “∀n ∉ ℕ, n 2 + 1 không chia hết cho 3”.
HD: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “∃n ∈ ℕ, n 2 + 1 chia hết cho 3 ” là “∀n ∈ ℕ, n 2 + 1 không chia hết
cho 3”. Chọn A.

Câu 49: Cho mệnh đề P : “∀x ∈ ℝ | x 2 + x + 1 > 0”, mệnh đề phủ định của mệnh đề P là
A. P : “∃x ∈ ℝ | x 2 + x + 1 < 0”, B. P : “∀x ∈ ℝ | x 2 + x + 1 < 0”,
C. P : “∃x ∈ ℝ | x 2 + x + 1 ≤ 0”, D. P : “∀x ∈ ℝ | x 2 + x + 1 ≤ 0”,
HD: Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là P : “∃x ∈ ℝ | x 2 + x + 1 ≤ 0”. Chọn C.

Câu 50: Phủ định của mệnh đề “∃x ∈ ℚ : 2 x 2 − 5 x + 2 = 0” là


A. “∃x ∈ ℚ : 2 x 2 − 5 x + 2 > 0” B. “∃x ∈ ℚ : 2 x 2 − 5 x + 2 ≠ 0”
C. “∀x ∈ ℚ : 2 x 2 − 5 x + 2 ≠ 0” D. “∀x ∈ ℚ : 2 x 2 − 5 x + 2 = 0”
HD: Phủ định của mệnh đề “∃x ∈ ℚ : 2 x 2 − 5 x + 2 = 0” là “∀x ∈ ℚ : 2 x 2 − 5 x + 2 ≠ 0” . Chọn C.

Câu 51: Cho P ⇔ Q là mệnh đề đúng. Khẳng định nào sau đây sai?
A. P ⇔ Q sai. B. P ⇔ Q đúng. C. Q ⇔ P sai. D. P ⇔ Q sai.
Khóa học Toán 10 – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

HD: P ⇔ Q là mệnh đề đúng thì P ⇔ Q đúng.


Các mệnh đề P ⇔ Q và Q ⇔ P là mệnh đề sau.
Do đó khẳng định D sai. Chọn D.

Câu 52: Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề “∃x ∈ ℚ : 2 x 2 − 5 x + 2 = 0” .


A. “∀x ∈ ℚ : 2 x 2 − 5 x + 2 = 0” B. “∃x ∈ ℚ : 2 x 2 − 5 x + 2 > 0”
C. “∀x ∈ ℚ : 2 x 2 − 5 x + 2 ≠ 0” D. “∃x ∈ ℚ : 2 x 2 − 5 x + 2 ≠ 0”
HD: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “∃x ∈ ℚ : 2 x 2 − 5 x + 2 = 0” là “∀x ∈ ℚ : 2 x 2 − 5 x + 2 ≠ 0” .
Chọn C.

Câu 53: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “∃x ∈ ℝ, x 2 = 2 x”


A. “∀x ∈ ℝ, x 2 = 2 x” B. “∃x ∈ ℝ, x 2 ≠ 2 x”
C. “∃x ∈ ℝ, x 2 > 2 x” D. “∀x ∈ ℝ, x 2 ≠ 2 x”
HD: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “∃x ∈ ℝ, x 2 = 2 x” là “∀x ∈ ℝ, x 2 ≠ 2 x” . Chọn D.

Câu 54: Cho mệnh đề P ( x ) : " ∀x ∈ ℝ, x 2 + x + 1 > 0". Mệnh đề phủ định của P ( x ) là
A. " ∃x ∈ ℝ, x 2 + x + 1 ≤ 0". B. " ∃x ∈ ℝ, x 2 + x + 1 > 0".
C. " ∀x ∈ ℝ, x 2 + x + 1 ≤ 0". D. " ∀x ∈ ℝ, x 2 + x + 1 < 0".
HD: Mệnh đề phủ định của P ( x ) là: " ∃x ∈ ℝ, x 2 + x + 1 ≤ 0". Chọn A.

Câu 55: Mệnh đề phủ định của mệnh đề P : " ∀x ∈ ℝ : x 3 + 1 > x " là
A. P : " ∃x ∈ ℝ : x3 + 1 < x ". B. P : " ∃x ∈ ℝ : x3 + 1 ≤ x ".
C. P : " ∃x ∈ ℝ : x3 + 1 > x ". D. P : " ∀x ∈ ℝ : x 3 + 1 ≤ x ".
HD: Mệnh đề phủ định của mệnh đề P : " ∀x ∈ ℝ : x 3 + 1 > x " là P : " ∃x ∈ ℝ : x3 + 1 ≤ x ". Chọn B.

Câu 56: Có bao nhiêu số nguyên dương n để mệnh đề chứa biến P ( n ) : "2n − 7 < 0" là một mệnh đề
đúng?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
7
HD: Với n ∈ ℕ* thì 2n − 7 < 0 ⇔ n < ⇔ n = {1; 2;3} .
2
Vậy có 3 số nguyên dương n để mệnh đề P ( n ) : "2n − 7 < 0" là mệnh đề đúng. Chọn A.

1
Câu 57: Mệnh đề phủ định của mệnh đề " ∃x ∈ ℤ : x ≤ " là
x
1 1
A. " ∀x ∈ ℤ : x ≥ ". B. " ∃x ∈ ℤ : x > ".
x x
1 1
C. " ∀x ∈ ℤ : x > ". D. " ∃x ∈ ℤ : x ≤ ".
x x
1 1
HD: Mệnh đề phủ định của mệnh đề " ∃x ∈ ℤ : x ≤ " là " ∀x ∈ ℤ : x > ". Chọn C.
x x

Câu 58: Phủ định của mệnh đề " ∀x ∈ ℚ : 3 x 2 + 3 ≥ 0" là


A. " ∃x ∈ ℚ : 3 x 2 + 3 ≤ 0". B. " ∃x ∈ ℚ : 3 x 2 + 3 ≠ 0".
C. " ∃x ∈ ℚ : 3 x 2 + 3 < 0". D. " ∀x ∈ ℚ : 3 x 2 + 3 ≤ 0".
HD: Phủ định của mệnh đề " ∀x ∈ ℚ : 3 x 2 + 3 ≥ 0" là " ∃x ∈ ℚ : 3 x 2 + 3 < 0". Chọn C.
Khóa học Toán 10 – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

Câu 59: Mệnh đề phủ định của " ∀x ∈ ℕ : x 2 − 2 ≠ 0" là


A. ∀x ∈ ℕ : x 2 − 2 = 0. B. ∃x ∈ ℕ : x 2 − 2 = 0.
C. ∃x ∈ ℕ : x 2 − 2 ≤ 0. D. ∃x ∈ ℕ : x 2 ≥ 2.
HD: Mệnh đề phủ định của " ∀x ∈ ℕ : x 2 − 2 ≠ 0" là ∃x ∈ ℕ : x 2 − 2 = 0. Chọn B.

Câu 60: Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề P : " ∀x ∈ ℝ, x ≥ x 2 ".
A. P : " ∃x ∈ ℝ, x ≤ x 2 ". B. P : " ∀x ∈ ℝ, x ≤ x 2 ".
C. P : " ∃x ∈ ℝ, x ≠ x 2 ". D. P : " ∃x ∈ ℝ, x < x 2 ".
HD: Mệnh đề phủ định của mệnh đề P : " ∀x ∈ ℝ, x ≥ x 2 " là: P : " ∃x ∈ ℝ, x < x 2 ". Chọn D.

Câu 61: Cho mệnh đề P : “ ∃x ∈ ℝ, x 2 + x + 1 là số nguyên tố”. Mệnh đề phủ định của P là mệnh đề nào
sau đây?
A. “ ∀x ∈ ℝ, x 2 + x + 1 là số nguyên tố”.
B. “ ∃x ∈ ℝ, x 2 + x + 1 không là số nguyên tố”.
C. “ ∀x ∈ ℝ, x 2 + x + 1 không là số nguyên tố”.
D. “ ∃x ∈ ℝ, x 2 + x + 1 là số chẵn”.
HD: Mệnh đề phủ định của P : “ ∃x ∈ ℝ, x 2 + x + 1 là số nguyên tố”. là mệnh đề: “ ∀x ∈ ℝ, x 2 + x + 1
không là số nguyên tố”. Chọn C.

Câu 62: Phủ định của mệnh đề “Có ít nhất một số vô tỉ là số thập phân vô hạn tuần hoàn” là mệnh đề nào
sau đây?
A. Mọi số vô tỉ đều là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
B. Có ít nhất một số vô tỉ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
C. Mọi số vô tỉ đều là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
D. Mọi số vô tỉ đều là số thập phân tuần hoàn.
HD: Phủ định của mệnh đề " ∃x ∈ K , P ( x ) " là mệnh đề " ∀x ∈ K , P ( x ) "
Do đó, mệnh đề cần tìm là “ Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn không tuần hoàn ”. Chọn C.

Câu 63: Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề: “Số 6 chia hết cho 2 và 3”.
A. Số 6 chia hết cho 2 hoặc 3.
B. Số 6 không chia hết cho 2 và 3.
C. Số 6 không chia hết cho 2 hoặc 3.
D. Số 6 không chia hết cho 2 và chia hết cho 3.
HD: Mệnh đề cần tìm là “ Số 6 không chia hết cho 2 hoặc 3 “. Chọn C.

Câu 64: Viết mệnh đề phủ định P của mệnh đề P : “Tất cả các học sinh khối 10 của trường em đều biết
bơi”.
A. P : “Tất cả các học sinh khối 10 trường em đều biết bơi”.
B. P : “Tất cả học sinh khối 10 trường em có bạn không biết bơi”.
C. P : “Trong các học sinh khối 10 trường em có bạn biết bơi”.
D. P : “Tất cả các học sinh khối 10 trường em đều không biết bơi”.
HD: Mệnh đề cần tìm là “ Tất cả các học sinh khối 10 trường em đều không biết bơi “. Chọn D.

Câu 65: Mệnh đề P ( x) : " ∀x ∈ ℝ, x 2 − x + 7 < 0". Phủ định của mệnh đề P ( x) là
A. ∃x ∈ ℝ, x 2 − x + 7 = 0 B. ∀x ∈ ℝ, x 2 − x + 7 > 0
C. ∀x ∉ ℝ, x 2 − x + 7 ≥ 0 D. ∃x ∈ ℝ, x 2 − x + 7 ≥ 0
HD: Mệnh đề phủ định của P ( x) là: ∃x ∈ ℝ, x 2 − x + 7 ≥ 0. Chọn D.
Khóa học Toán 10 – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

Câu 66: Mệnh đề P ( x) : " x 2 + 3 x + 1 > 0, ∀x ∈ ℝ ". Phủ định của mệnh đề P ( x) là
A. ∃x, x 2 + 3 x + 1 > 0 B. ∃x, x 2 + 3 x + 1 ≤ 0
C. ∃x, x 2 + 3 x + 1 = 0 D. ∃x, x 2 + 3 x + 1 < 0
HD: Mệnh đề phủ định của P ( x) là: Tồn tại x sao cho x 2 + 3 x + 1 ≤ 0. Chọn B.

Câu 67: Mệnh đề phủ định của mệnh đề P ( x) : " ∃x ∈ ℝ : x 2 + 2 x + 5 là số nguyên tố” là
A. ∀x ∉ ℝ : x 2 + 2 x + 5 là hợp số B. ∃x ∈ ℝ : x 2 + 2 x + 5 là hợp số
C. ∀x ∈ ℝ : x 2 + 2 x + 5 là hợp số D. ∃x ∈ ℝ : x 2 + 2 x + 5 là số thực
HD: Mệnh đề phủ định của P ( x) là ∀x ∈ ℝ : x 2 + 2 x + 5 là hợp số. Chọn C.

Câu 68: Phủ định của mệnh đề P ( x) : " ∃x ∈ ℝ : 5 x − 3 x 2 = 1" là


A. ∃x ∈ ℝ,5 x − 3 x 2 = 1 B. ∀x ∈ ℝ,5 x − 3 x 2 ≠ 1
C. ∃x ∈ ℝ,5 x − 3 x 2 ≠ 1 D. ∃x ∈ ℝ,5 x − 3 x 2 ≥ 1
HD: Phủ định của mệnh đề P ( x) : " ∃x ∈ ℝ : 5 x − 3 x 2 = 1" là ∀x ∈ ℝ,5 x − 3 x 2 ≠ 1 . Chọn B.

Câu 69: Cho mệnh đề P ( x) : " ∀x ∈ ℝ, x 2 + x + 1 > 0". Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là
A. ∀x ∈ ℝ, x 2 + x + 1 < 0 B. ∀x ∈ ℝ, x 2 + x + 1 < 0
C. ∃x ∈ ℝ, x 2 + x + 1 ≤ 0 D. ∃x ∈ ℝ, x 2 + x + 1 > 0
HD: Mệnh đề phủ định của P ( x) : " ∀x ∈ ℝ, x 2 + x + 1 > 0" là ∃x ∈ ℝ, x 2 + x + 1 ≤ 0. Chọn C.

Câu 70: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau


1
A. ∃x ∈ ℚ, 9 x 2 − 1 = 0 B. ∀x ∈ ℕ, x <
x
C. ∀x ∈ ℝ, x 2 + 2 > 0 D. ∃x ∈ ℤ, x − 3 x + 2 = 0
2

1
HD: Với n = 0 thì không thỏa mãn điều kiện x < do đó mệnh đề sai là B. Chọn B.
x
Câu 71: Cho mệnh đề A : " ∀x ∈ ℝ, x 2 − x + 2 < 0". Mệnh đề phủ định của mệnh đề A là
A. ∀x ∈ ℝ, x 2 − x + 2 > 0 B. ∃x ∈ ℝ, x 2 − x + 2 ≥ 0
C. ∃x ∈ ℝ, x 2 − x + 2 < 0 D. ∀x ∈ ℝ, x 2 − x + 2 ≤ 0
HD: Mệnh đề phủ định của A : " ∀x ∈ ℝ, x 2 − x + 2 < 0" là ∃x ∈ ℝ, x 2 − x + 2 ≥ 0. Chọn B.

Câu 72: Cho mệnh đề chứa biến P (n) : " n3 + 1 chia hết cho 3”. Khẳng định nào sau đây sai?
A. P (2) đúng, P (5) đúng B. P (2) sai, P (5) sai
C. P (2) đúng, P (5) sai D. P (2) sai, P (5) đúng
HD: Ta có: P (2) :"2 + 1 chia hết cho 3” là mệnh đề đúng vì 23 + 1 = 9 chia hết cho 3.
3

P (5) : "53 + 1 chia hết cho 3” là mệnh đề đúng vì 53 + 1 = 126 chia hết cho 3.
Vậy P (2) đúng, P (5) đúng. Chọn A.

Câu 73: Cho mệnh đề P : " ∀n ∈ ℕ. ( 2n + 5 ) < 81". Mệnh đề phủ đinh của mệnh đề trên là?
2

A. ∃n ∈ ℕ, ( 2n + 5 ) ≥ 81 B. ∀n ∈ ℕ, ( 2n + 5 ) ≥ 81
2 2

C. ∃n ∈ ℕ, ( 2n + 5 ) ≤ 81 D. ∃n ∈ ℕ, ( 2n + 5 ) > 81
2 2

HD: Mệnh đề phủ đinh của mệnh đề P : " ∀n ∈ ℕ. ( 2n + 5 ) < 81". là ∃n ∈ ℕ, ( 2n + 5 ) ≥ 81 .


2 2

Chọn A.

You might also like