You are on page 1of 7

I.

Lý do chọn đề tài
Rác thải y tế, một loại rác thải đặc biệt, không chỉ gây ô nhiễm môi trường
mà còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ về sức khỏe cộng đồng. Việc xử lý rác thải y tế
một cách hiệu quả không chỉ giúp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi
trường mà còn đóng góp vào việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Đây càng là
một vấn đề bức bối và cấp bách, đòi hỏi sự quan tâm một cách cẩn trọng tại
những thành phố lớn như Thủ đô Hà Nội.

II. Tình hình chung


1, Tình hình xử lý rác thải
Trong thời gian qua, công tác bảo vệ môi trường tại các cơ sở y tế trên địa
bàn thành phố Hà Nội đã được quan tâm, thực hiện theo đúng quy định của
pháp luật và có nhiều chuyển biến tích cực.

Theo số liệu thống kê, tổng lượng chất thải y tế phát sinh trên địa bàn thành
phố Hà Nội khoảng 27.522 kg/ngày, trong đó chất thải y tế nguy hại là 8.448
kg/ngày (chiếm 30%).

Ước tính, đến năm 2020, tổng lượng chất thải y tế phát sinh một ngày trên địa
bàn Hà Nội là 15,8 tấn/ngày, trong đó khối lượng chất thải y tế nguy hại là
3,16 tấn/ngày.
Vòng tuần hoàn giữa môi trường tự nhiên và hoạt động sử dụng và xử lý chất
thải y tế

Trong đó:
Nguyên Liệu (Raw Materials): Đây là các loại vật liệu được sử dụng để sản
xuất vật dụng y tế. Ví dụ, nhựa, cao su, thép không gỉ, v.v.
https://hanoimedical.com.vn/

Người sản xuất (Manufacturer): Đây là các công ty hoặc tổ chức chịu trách
nhiệm sản xuất vật dụng y tế từ nguyên liệu.
Một ví dụ về công ty sản xuất vật dụng y tế tại Hà Nội là Công ty Cổ phần Vật
tư Y tế Hà Nội (HMP). HMP chuyên cung cấp các sản phẩm cho các đối tác
tại các trung tâm kinh doanh dược, thiết bị y tế cũng như cung cấp trực tiếp
cho các cơ sở y tế, bệnh viện trên cả nước

Hàng hóa (Goods): Đây là sản phẩm cuối cùng sau quá trình sản xuất, tức là
vật dụng y tế đã hoàn thiện.

Người tiêu thụ (Consumer): Đây là bệnh viện, phòng khám, hoặc người
dùng cá nhân sử dụng vật dụng y tế.
Chất thải (Waste): Đây là rác thải y tế phát sinh sau khi vật dụng y tế đã
được sử dụng.

Đã tái tuần hoàn (Recycled): Đây là phần của rác thải y tế đã được tái chế
và có thể sử dụng lại như là nguyên liệu trong quá trình sản xuất.

Thải bỏ (Disposal): Đây là phần của rác thải y tế không thể tái chế và phải
được xử lý an toàn để không gây hại cho môi trường và sức khỏe con người.
https://congnghiepmoitruong.vn/khau-trang-y-te-da-qua-su-dung-la-rac-khong-
the-tai-che-5678.html

2, Quy trình xử lý rác thải y tế


Chất thải y tế - Urenco

3, Quy định phân loại xử lý rác thải

- Chất thải y tế phải phân loại để quản lý ngay tại nơi phát sinh và tai thời
điểm phát sinh;
- Từng loại chất thải y tế phải phân loại riêng vào trong bao bì, dụng cụ thiết bị
lưu chứa chất thải theo quy định

- Trường hợp các chất thải y tế nguy hại không có khả năng phản ứng, tương
tác với nhau và áp dụng cùng một phương pháp xử lý có thể được phân loại
chung vào cùng một bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa (trừ chất thải lây nhiễm
sắc nhọn);

Quy định về phân loại rác thải y tế (thuvienphapluat.vn)


Hướng dẫn cách phân loại và xử lý rác thải y tế (t-tech.vn)

4, Tác động của rác thải chưa qua xử lý đối với môi trường tự nhiên

Sự cố môi trường là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người
hoặc biến đổi của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường
nghiêm trọng
 Ô nhiễm không khí
 Ô nhiễm nước:
 Ô nhiễm đất
 Tác động đến sức khỏe con người:
gây chết chóc cho các loài động vật và thực vật, làm giảm đa dạng sinh học
và làm thay đổi cấu trúc của hệ sinh thái.

TÁC ĐỘNG CỦA VẤN ĐỀ RÁC THẢI Y TẾ ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
(moitruongvaxahoi.vn)

5, Những hạn chế và thách thức


a, Công tác tuyên truyền còn hạn chế
Tại một số cơ sở y tế, hệ thống xử lý nước thải đã được đầu tư khá lâu và
hiện đã xuống cấp; hệ thống lò đốt rác thải hoạt động không hiệu quả, kiểm
soát khí thải lò đốt gặp kém trở thành nguồn gây ô nhiễm môi trường thứ cấp;
thiếu nguồn kinh phí đầu tư hệ thống xử lý chất thải, đầu tư trang thiết bị
phương tiện thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tiêu hủy chất thải y tế.

Kinh phí chi cho công tác vận hành thường xuyên và bảo dưỡng hệ thống xử
lý chất thải y tế của nhiều cơ sở y tế vẫn còn thiếu; chưa có cơ chế và định
mức chi cho xử lý chất thải tại các cơ sở y tế trong hạng mục chi ngân sách
thường xuyên.

b, Hiện tượng ký hợp đồng để hợp lệ thủ tục


Việc thu gom, vận chuyển chất thải y tế nguy hại đối với các cơ sở y tế tư
nhân và một số bệnh viện nhỏ do số lượng chất thải rắn y tế nguy hại không
lớn nên việc ký hợp đồng vận chuyển, xử lý rác thải với các cơ sở xử lý chất
thải nguy hại đã được cấp phép gặp khó khăn, giá thành vận chuyển và xử lý
thường cao hơn. Vì vậy, chi phí thực hiện công tác quản lý chất thải rất lớn,
dẫn đến tình trạng chỉ ký hợp đồng để hợp lệ thủ tục theo quy định, hoặc dẫn
đến tần suất thu gom xử lý thực tế lớn hơn 2 ngày/lần, có khi tới 7 - 10
ngày/lần

c, Nhiều tồn đọng trong phân loại, xử lý rác thải


Đối với công nghệ xử lý và tiêu hủy chất thải, các cơ sở y tế trong thành phố
cần có một trung tâm lò đốt ở trong khu vực đó. Các đơn vị y tế trong các
quận, huyện cần có một lò đốt cho một cụm các cơ sở hoặc mỗi cơ sở có một
lò đốt. Biện pháp chôn lấp chỉ nên áp dụng cho các cơ sở y tế không có lò đốt
rác. Chất thải phải được chôn tại đúng nơi quy định và phải đáp ứng các tiêu
chuẩn về môi trường cho phép.

Thành phố Hà Nội: Bất cập trong xử lý rác thải y tế - Tạp chí Cộng sản
(tapchicongsan.org.vn)

III, Một số giải pháp

1, Hoàn thiện chính sách

2, Sớm tự chủ công nghệ

3, Tăng cường tuyên truyền và nâng cao nhận thức:

4, Tăng chế tài xử phạt đối với hành vi xử lý rác thải không đúng quy định

You might also like