You are on page 1of 2

NỘI DUNG ÔN TẬP

Tên học phần: TRUYỀN THÔNG QUANG Mã HP: ETC10312


Thời gian làm bài: 60 phút (50 CÂU) Ngày thi: 12/01/2024
Ghi chú: Sinh viên CHỈ được phép đem 2 tờ giấy A4 – 4 trang tài liệu ghi chú vào phòng thi.

TRẮC NGHIỆM

1. Hiểu cấu trúc cơ bản của một hệ thống thông tin quang, nhiệm vụ của từng bộ phận
2. Các vật liệu làm sợi quang, ưu điểm của sợi quang, điều kiện để sợi quang hoạt động
đơn mode.
3. Hiện tượng suy hao, tán sắc trong sợi quang là gì?
4. Cơ chế suy giảm ánh sáng cơ bản trong sợi quang là gì?
5. Tại sao cửa sổ quang dùng cho các hệ thống quang SDH/SONET là 1.550nm?
6. So sánh độ rộng phổ hẹp của nguồn quang SLED, laser Fabry-Perot, Laser DFB,
ELED.
7. So sánh băng thông 3 loại mã hoá NRZ, RZ và Block
8. Phân biệt các loại sai lệch cơ bản khi kết nối 2 sợi quang
9. Hiệu suất ghép quang phụ thuộc vào thông số nào?
10. Trong hốc cộng hưởng Fabry-Perot, sự hấp thụ (absorption) biểu diễn cho điều gì?
11. So sánh ưu và khuyết điểm APD và PIN
12. Linh kiện tách sóng quang có nhiệm vụ gì?
13. Hiện tượng nhân thác lũ hạt mang điện là gì?
14. PIN là linh kiện bán dẫn hoạt động theo nguyên lý nào?
15. Ưu điểm, băng thông của DWDM
16. Đặc điểm của bộ lọc cách tử Bragg kiểu sợi quang và bộ lọc quang âm AOTF, bộ lọc
Fabry- Perot và bộ lọc đa khoang màng mỏng điện môi TFMF;
17. Nguyên lý hoạt động của khuếch đại quang Raman dựa trên hiện tượng phi tuyến
nào?
18. Điều kiện tách sóng homodyne.
19. Điều chế ASK, FSK, PSK, PolSK.
20. Nhiễu nào ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng của hệ thống thông tin quang Coherent?
21. Khi công suất phát của laser không ổn định sẽ gây nên nhiễu gì cho hệ thống quang
Coherent?
22. Hệ thống thông tin quang Coherent sử dụng kiểu tách sóng nào sẽ có cự ly thông tin
dài hơn, giả sử công suất phát và suy hao trung bình sợi quang như nhau?

You might also like