You are on page 1of 6

ân Nguyễn nhật

19:35
Nét đặc trưng trong giao tiếp giữa thiếu niên với người lớn là sự cải tổ lại kiểu quan hệ giữa người lớn - trẻ con có ở
tuổi nhi đồng, hình thành kiểu quan hệ đặc trưng của tuổi thiếu niên và đặt cơ sở cho việc thiết lập quan hệ của
người lớn với người lớn trong các giai đoạn tiếp theo.
Ở tuổi thiếu niên, giao tiếp, đặc biệt là giao tiếp với bạn đã trở thành một hoạt động riêng và chiếm vị trí quan trọng
trong đời sống các em. Nhiều khi giá trị này cao đến mức đẩy lùi học tập xuống hàng thứ hai và làm sao nhãng cả
trong giao tiếp với người thân. Khác với giao tiếp với người lớn, trong đó thường diễn ra sự bất bình đẳng, giao tiếp
của trẻ em tuổi thiếu niên với bạn ngang hàng là hệ thống bình đẳng và đã mang đặc trưng của quan hệ xã hội giữa
các cá nhân độc lập.
linh tran
19:36
Thiếu niên có xu hướng tránh giao tiếp với người lớn, thấy khó khăn trong việc chia sẻ cảm xúc và suy nghĩ.
Tường Vân Trần Thị
19:36
Ở tuổi thiếu niên xuất hiện một cảm giác rất độc đáo : “cảm giác mình đã là người lớn”. Các em cảm thấy mình
không còn là trẻ con nữa, nhưng các em cũng có cảm giác mình chưa thực sự là người lớn. Cảm giác về sự trưởng
thành của bản thân là nét đặc trưng trong nhân cách thiếu niên, vì nó biểu hiện lập trường sống mới của thiếu niên
đối với người lớn và thế giới xung quanh. Cảm giác mình đã là người lớn được thể hiện rất phong phú về nội dung
và hình thức. Các em quan tâm đến hình thức, tác pho
Hà Thị Mộng Dung
19:36
Đặc điểm giao tiếp của thiếu niên với người lớn Nét đặc trưng trong giao tiếp giữa thiếu niên với người lớn là sự cải
tổ lại kiểu quan hệ giữa người lớn - trẻ con có ở tuổi nhi đồng, hình thành kiểu quan hệ đặc trưng của tuổi thiếu niên
và đặt cơ sở cho việc thiết lập quan hệ của người lớn với người lớn trong các giai đoạn tiếp theo.
Giao tiếp của thiếu niên với bạn ngang hàng Ở tuổi thiếu niên, giao tiếp, đặc biệt là giao tiếp với bạn đã trở thành
một hoạt động riêng và chiếm vị trí quan trọng trong đời sống các em. Nhiều khi giá trị này cao đến mức đẩy lùi học
tập xuống hàng thứ hai và làm sao nhãng cả trong giao tiếp với người thân. Khác với giao tiếp với người lớn, trong
đó thường diễn ra sự bất bình đẳng, giao tiếp của trẻ em tuổi thiếu niên với bạn ngang hàng là hệ thống bình đẳng
và đã mang đặc trưng của quan hệ
linh tran
19:36
Thiếu niên thường có nhu cầu tìm kiếm sự đồng cảm, sự chia sẻ, và sự giúp đỡ từ bạn bè. Họ thường tìm kiếm sự
chấp nhận và sự đồng cảm từ bạn bè đồng trang lứa. Tuy nhiên, hoạt động giao tiếp với bạn bè cũng có thể gặp
phải những khó khăn, như sự cạnh tranh, sự ghen tị, hay sự bất đồng quan điểm.
An Nguyen
19:36
Giao tiếp với người lớn, thầy cô thường là trực tiếp, sử dụng kính ngữ Giao tiếp với bạn bè đồng trang lứa thì cả trực
tiếp và online, sử dụng từ lóng, viết tắt ạ
Nguyễn Thị Minh Hằng
19:37
Thiếu niên có xu hướng khép mình , không muốn chia sẻ những cảm xúc của mình
Kim Ngân Đỗ
19:37
Do khoảng cách về tuổi tác và trải nghiệm nên thiếu niên thường dễ dàng chia sẻ, đồng cảm với bạn cùng trang lứa
hơn là thầy cô, bố mẹ
Thị Chiển Nguyễn
19:38
Giao tiếp ở lứa tuổi thiếu niên giống như mình là ng trưởng thành, ng lớn, không còn là trẻ con. sd từ nóng rất nhiều,
thích nc với các bạn cùng lứa tuổi
Duy Dương Đình
19:38
em chào cô ạ. em mới nhổ răng số 8 nên em xin phép hạn chế nói ạ
Giang, Nguyen Thi
19:39
Thường thì các bạn thiếu niên thích chia sẻ với các bạn cùng trang lứa nhiều hơn
Ứng Trí
19:48
Binz nói ạ
Tươi Đặng Thị
19:49
Đặc điểm giao tiếp của thiếu niên với người lớn : Tính chủ thể trong quan hệ giữa trẻ em với người lớn rất cao. các
em mong muốn được bình đẳng, được tôn trọng, được đối xử như người lớn. Các em có khát vọng được độc lập,
được khẳng định bản thân, không thích có sự kiểm tra, giám sát của người lớn. TRong tương tác với người lớn,
thiếu niên có xu hướng cường điệu hóa, suy diễn tác động của người lớn trong ứng xử hàng ngày. Nhu cầu giao tiếp
đối với bạn ngang hàng
An Nguyen
19:56
Thiếu niên có khả năng học tập chủ động hơn so với trẻ ở độ tuổi nhỏ hơn ạ
Minh Nguyen
19:56
hello
Tân Nguyễn nhật
19:56
đối với học sinh THCS vấn đề quan trọng nhất là phương pháp học nói chung, cách học các môn khoa học như thế
nào cho hiệu quả là mối quan tâm hàng đầu trong học tập của học sinh THCS. Giáo viên có kinh nghiệm thường biết
phát hiện và trợ giúp kịp thời cho các em thông qua các buổi sinh hoạt, trao đổi tập thể và cá nhân.
Minh Nguyen
19:56
hello
Tân Nguyễn nhật
19:56
Động cơ học tập của thiếu niên là tìm hiểu một cách hệ thống tri thức khoa học và áp dụng chúng vào giải quyết
nhiệm vụ thực tiễn. Từ đó hình thành thái độ mới đối với hệ thống tri thức khoa học. Chuyển cách nhìn sự vật từ cảm
tính sang cách nhìn có tính chất lí luận. ở cuối tuổi THCS dần xuất hiện những động cơ học tập mới, có liên quan
đến sự hình thành dự định nghề nghiệp và tự ý thức.
Minh Nguyen
19:57
em họ 2 lop mà cô
Nguyen Khanh Linh
19:57
các em quan tâm nhiều đến phương pháp học tập hiệu quả, thường hứng thú vs những hình thức học tập đa dạng,
phong phú
Tường Vân Trần Thị
19:57
Học sinh chỉ tự học khi có bài tập, nhiệm vụ được giao. + Cuối THCS xuất hiện động cơ học tập liên quan để dự định
nghề nghiệp và tự ý thức. + Có sự phân hóa thái độ với các môn học, có môn “thích”, môn “không thích”, có môn
“cần”, có môn “không cần”... Thái độ khác nhau đối với các môn học của học sinh THCS phụ thuộc vào hứng thú, sở
thích của các em, vào nội dung học và phương pháp giảng dạy của giáo viên.
Hải Phượng Hoàng
19:57
Các em có sự phân hoá thái độ đối với môn học. Tính chất và hình thức hoạt động học tập thay đổi
Minh Nguyen
19:58
em học lơp k4 trung học và tiểu học
Thanh Phụng
19:58
có sự phân hóa thái độ đối với môn học, có môn thích, môn không thích. Học sinh cũng ít phụ thuộc vào giáo viên
hơn so với học sinh tiểu học.
Minh Nguyen
Học sinh được học nhiều môn học với nhiều thầy cô hơn. Học sinh tự giác hocj tập hơn. Khả năng tư duy tốt hơn.
HS có khả năng phân tích tổng hợp
Thị Thu Thủy Trần
Đặc điểm học tập của hs THCS như: + Động cơ học là tìm hiểu một cách hệ thống tri thức khoa học và áp dụng
chúng vào giải quyết nhiệm vụ thực tiễn. Ví dụ :Học sinh chỉ tự học khi có bài tập, nhiệm vụ được giao.
Uyen Vy
Việc học tập của học sinh tuổi thiếu niên không chỉ đóng khung trong các tiết học lí thuyết ở trên lớp, mà còn được
diễn ra theo nhiều hình thức khác: thảo luận, thực hành, thí nghiệm, tham quan v.v. Học sinh tuổi thiếu niên thường
hứng thú với những hình thức học tập đa dạng, phong phú như những giờ thực hành, thí nghiệm, ngoại khóa, v.v
Anh Nông Dân
sức tập trung chú ý cao hơn, ý thức tự học, tìm tòi
Nguyen Phuong
Học sinh chỉ tự học khi có bài tập, nhiệm vụ được giao. Không phụ thuộc vào giáo viên Chỉ thích tậpn trung vào môn
mình thích học
Minh Nguyen
em có ở lơp nay cô ạ
Khánh Huyền Phùng
Đặc điểm hoạt động học tập của lứa tuổi thiếu niên: - Thái độ học tập của các em phụ thuộc vào sự hứng thú, sở
thích của bản thân, và phương pháp của giáo viên - Các em đc tham gia nhiều hoạt động học tập hơn như: thảo
luận, thực hành, thí nghiệm, hoạt động ngoại khoá,...
Huệ Lê
HS nhận thức được vai trò quan trọng của học tập.
Tân Nguyễn nhật
Việc học tập của học sinh THCS không chỉ đóng khung trong các tiết học lí thuyết ở trên lớp, mà còn được diễn ra
theo nhiều hình thức sinh động khác: thảo luận, thực hành, thí nghiệm, tham quan v.v. Học sinh THCS thường hứng
thú với những hình thức học tập đa dạng, phong phú, (những giờ thực hành, thí nghiệm vật lí, hoá học, sinh học ở
phòng thí nghiệm, ở vườn sinh vật; những hình thức sinh hoạt theo chủ đề, hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao,
hoạt động ngoại khoá, hoạt động ngoài nhà trư
Giang Nguyễn
Dạ các em lên THCS sẽ đc học với nhiều giáo viên cho mỗi môn khác nhau. Qua đó cũng thể hiện được các em có
thiên hướng giỏi những môn nào, làm định hướng tương lai ạ. Một số em đã bắt đầu có suy nghĩ nghiêm túc cho
việc học hơn thay vì là học vì phải học như lúc tiểu học. Có những em thể hiện rõ suy nghĩ của mình với giáo viên
dạy bộ môn khi thấy mâu thuẫn trong kiến thức hay các dạy ạ
Huệ Lê
Học sinh có khả năng phân tích tổng hợp kiến thức và vận dụng vào thực tiễn cs
Huệ Lê
Học sinh sẽ khám phá được sở trường sở thích của mình và dần định hướng nghề nghiệp
Thị Ngọc Lan Ma
Các e sẽ thay đổi môi trường học từ cấp 1 lên cấp 2 , nên sẽ có nhiều thay đổi trong cách học, và tư duy. Lên cấp 2
nhiều môn học sẽ khó hơn, phải tập trung nhiều hơn, các e phải thành lập ý thức tự giác rèn luyện, và các e cũng sẽ
có thiên hướng về những môn học yêu thích,
Minh Phát
Yêu cầu của học sinh THCS đối với môn học ngày càng cao, môn đó phải hấp dẫn, sáng tạo và vui nhộn, ngoài ra
trong quá trình học tập, học sinh có tâm lý lựa chọn giáo viên giảng dạy, có thể thích hoặc không thích
Tân Nguyễn nhật
Hình thức biểu hiện: Đặc điểm cơ bản của đời sống tình cảm thiếu niên là những cảm xúc và tình cảm ở các em dễ
bị mâu thuẫn nhau, những trạng thái cảm xúc tích cực và tiêu cực thay thế nhau. Xúc cảm, tình cảm của thiếu niên
có cường độ khá mạnh, thường theo hướng xung động, quyết liệt (phản ứng quyết liệt khi trong quan hệ với người
khác không đạt được kết quả mong muốn). Trạng thái tinh thần nói chung của thiếu niên chưa ổn định, thất thường,
dễ vui, dễ buồn vô cớ..
Duyên Nguyễn
Tình cảm của các em sâu sắc, phong phú, đa dạng và phức tạp hơn ở giai đoạn trước. Tuy nhiên, rất dễ xúc động,
mang tính bồng bột, dễ bị kích động, vui buồn chuyển hóa nhanh chóng. Trong mối quan hệ với bạn bè xuất hiện
tình cảm khác giới. Có nguyện vọng được bạn khác giới quan tâm, yêu thích.
Hà Thị Mộng Dung
Tình cảm của các em sâu sắc, phong phú, đa dạng và phức tạp hơn ở giai đoạn trước. Tuy nhiên, rất dễ xúc động,
mang tính bồng bột, dễ bị kích động, vui buồn chuyển hóa nhanh chóng. Trong mối quan hệ với bạn bè xuất hiện
tình cảm khác giới. Có nguyện vọng được bạn khác giới quan tâm, yêu thích. Tình cảm bắt đầu phục tùng ý chí, tình
cảm đạo đức phát triển mạnh. Tình cảm bạn bè, tình tập thể, tình đồng chí cũng được phát triển. Xuất phát từ việc
coi trọng tình bạn, muốn giao tiếp với bạn cùng tuổ
Xuất phát từ việc coi trọng tình bạn, muốn giao tiếp với bạn cùng tuổi mà ở các em. Có nguyện vọng được khẳng
định vị trí của mình trong tập thể. Các em có khát vọng mạnh mẽ đó là muốn chiếm vị trí được tôn trọng trong nhóm
bạn bè. Nguyện vọng này thể hiện nhu cầu tự khẳng định. Và có ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển tâm lý và
nhân cách của thiếu niên. Các em có cảm xúc nặng nề nếu quan hệ với bạn bị tổn thương, mất bạn, sự tẩy chay của
bạn bè.
Tường Vân Trần Thị
Tình cảm dễ xúc động, mang tính bồng bột, dễ bị kích động, vui buồn chuyển hóa nhanh chóng. Trong mối quan hệ
với bạn bè xuất hiện tình cảm khác giới. Có nguyện vọng được bạn khác giới quan tâm, yêu thích.
Giang Nguyễn
1. Các em sẽ bắt đầu tìm kiếm những người bạn có chung sở thích để làm thân và có thể xem đây là những người
bạn rất thân của mình.Các em bắt đầu có cảm tình với các bạn khác gi
Nguyen Phuong
Lứa tuổi thiếu niên có cảm giác mình là người lớn, nguyện vọng hòa mình vào tập thể, tìm một chỗ đứng trong lòng
tập thể. Dễ vui dễ buồn, phát triển tình cảm khác giới, thích được thể hiện
Minh Phát
Học sinh có xu hướng tho lộ tâm tư tình cảm với những bạn cùng trang lứa vì đây là giai đoạn tâm sinh lý phát triển
mạnh mẽ, vì vậy việc trò chuyện cùng nhau sẽ giúp các em thấu hiểu, lắng nghe, đồng cảm với nhau hơn. Ngoài ra
việc trao đổi với bạn khác giới cũng giúp học sinh khẳng định sự trưởng thành về giới tính của mình. Bên cạnh đó,
học sinh THCS cũng có khuynh hướng tìm được một người bạn thân để chia sẻ những vui buồn trong học tập và
cuộc sống
Giang Nguyễn
2. Các em cũng bắt đầu có cảm nhận về sự thay đôi cảm xúc với những bạn khác giới. Các bạn nam hay chọc ghẹo
những bạn gái mà mình để ý, còn các bạn nữ thì hay mắc cỡ khi đứng trước những bạn mình thích. Tuy nhiên tình
cảm này chỉ ở mức mơ hồ. Bên cạnh đó sự ghanh tị giữa các bạn cũng bắt đầu hình thành, dẫn đến bè phái hoặc có
những hành vi chưa đúng lắm
Tươi Đặng Thị
Tình cảm ở lứa tuổi thiếu niên phát triển phong phú , sâu sắc hơn học sinh nhỏ. Lứa tuổi này khá nhạy cảm, trạng
thái tinh thần chưa ổn định, thất thường, dễ vui -buồn vô cớ; các em phát triển mạnh mẽ về tình cảm đạo đức, tình
cảm tập thể, đặc biệt là tình bạn...
dau thi chuyen
Lứa tuổi thiếu niên thay đổi về tâm sinh lý rất nhiều. Đặc biệt tình cảm có sự sâu sắc hơn, biết lắng nghe thấu hiểu.
Nhưng 1 số lại bắt chước theo thần tượng. Dành nhiều time , tiền bạc để theo xu hướng. Với mỗi bé nếu ở trong 1
gia đình tình cảm tốt thì tình cảm bạn đó sẽ phong Phú và dồi dào hơn
Hải Phượng Hoàng
Ở giai đoạn này, các em có ý thức mong muốn được tập thể, được bạn bè công nhận, được yêu mến thì các em cần
không ngừng phấn đấu, hoàn thiện mình.
Sự tự ý thức của lứa tuổi này được bắt đầu tự sự tự nhận thức hành vì của mình. Lúc đầu các em tự nhận thức
những hành vi riêng lẻ, sau đó toàn bộ hành vi của mình. Cuối cùng các em nhận thức về những phẩm chất đạo
đức, tình cách và khả năng của mình.
hùng nguyễn thanh
Tự đánh giá: Thiếu niên bắt đầu đánh giá bản thân, so sánh bản thân với người khác. Tự đánh giá của thiếu niên
thường có chiều hướng tiêu cực, thiếu niên thường đánh giá bản thân thấp hơn thực tế. Tự khẳng định: Thiếu niên
có nhu cầu tự khẳng định bản thân, muốn được người khác công nhận. Nhu cầu tự khẳng định của thiếu niên
thường thể hiện qua hành vi của các em, chẳng hạn như muốn trở thành người nổi tiếng, muốn đạt được thành tích
cao trong học tập,...
Hằng Thu
Tự ý thức được hình thành từ trước tuổi thiếu niên. Khi bước vào tuổi thiếu niên, các em đã được học tập và hoạt
động tập thể, tích luỹ kinh nghiệm, tri thức và kĩ năng hoạt động nhất định. Chính những điều đó tạo tiền đề cho sự
phát triển tự ý thức của thiếu niên, giúp cho các em phát triển tự ý thức một cách mạnh mẽ.
Anh Nông Dân
quan tấm ý thức về hình ảnh thân thể, xây dựng bề ngoài, thực hiện rất nghiêm rèn luyện thân thể, về ăn mặc, hành
vi ứng xử
Minh Phát
Trong lứa tuổi này, thiếu niên có ý thức tự giác hơn trong mọi việc, đặc biệt là những chuyện riêng tư cá nhân, vì giờ
đây bản thân các em đã nghĩ mình đã trưởng thành nên ko muốn chia sẻ chuyện cá nhân và ko muốn ai can thiệp,
trừ khi các em tự chia sẻ khi cảm thấy rằng, người đó có thể thấu hiểu và đồng cảm
Thị Chiển Nguyễn
Ở giai đoạn này các e bắt đầu đánh giá bản thân, so sánh bản thân mình với ng khác
Tân Nguyễn nhật
Thiếu niên có thái độ đánh giá hiện thực khách quan rất thẳng thắn, mạnh mẽ, chân thành và dứt khoát nhưng chưa
biết phân tích mặt phức tạp của đời sống và trong quan hệ xã hội. Trong quá trình cùng hoạt động với bạn bè, tập
thể, sự đánh giá của người khác cùng với khả năng thực sẽ giúp thiếu niên thấy được sự chưa hoàn thiện của mình.
Điều này giúp các em phấn đấu, rèn luyện để tự phát triển bản thân theo mẫu hình đã lựa chọn.
Thị Thu Thủy Trần
Ở lứa tuổi thiếu niên thường bắt đầu từ nhận thức được hành vi của mình, những nhận thức các phẩm chất đạo
đức, tính cách và năng lực của mình ,những phẩm chất thể hiện thái độ với người khác: tình thương, tình bạn, ...thể
hiện thái độ với bản thân: khiêm tốn, thành thật,....
Nguyễn Thị Minh Hằng
Thiếu niên bị tự ti với đồng trang lứa , luôn tự so sánh bản thân vì đã nhận thức được các hành vi của mình
Tường Vân Trần Thị
Hình thức biểu hiện: Đặc điểm cơ bản của đời sống tình cảm thiếu niên là những cảm xúc và tình cảm ở các em dễ
bị mâu thuẫn nhau, những trạng thái cảm xúc tích cực và tiêu cực thay thế nhau. Xúc cảm, tình cảm của thiếu niên
có cường độ khá mạnh, thường theo hướng xung động, quyết liệt (phản ứng quyết liệt khi trong quan hệ với người
khác không đạt được kết quả mong muốn). Trạng thái tinh thần nói chung của thiếu niên chưa ổn định, thất thường,
dễ vui, dễ buồn vô cớ..
Thanh Nguyễn Phương
- Tưởng tượng: Các em có những ước mơ đẹp nhưng còn hơi viển vông, xa rời thực tế.
Đoàn Thị Minh Phương
Tri giác của thiếu niên có trình tự, có kế hoạch và hoàn thiện hơn. Các em có khả năng phân tích và tổng hợp phức
tạp hơn khi tri giác sự vật, hiện tượng. Thiếu niên đã sử dụng hệ thống thông tin cảm tính linh hoạt, tuỳ thuộc vào
nhiệm vụ của tư duy. Khả năng quan sát phát triển, trở thành thuộc tính ổn định của cá nhân.
Các em có khả năng sử dụng các loại trí nhớ một cách hợp lí, biết tìm ra các phương pháp ghi nhớ, nhớ lại thích
hợp, có hiệu quả, biết phát huy vai trò của tư duy trong các quá trình ghi nhớ.
Đoàn Thị Minh Phương
hình thành tư duy trừu tượng ở THCS. Trong khi ở bậc tiểu học, các em mới chỉ hình thành tư duy dựa trên sự vật,
hiện tượng
Tân Nguyễn nhật
Trí nhớ có chủ định nổi bật lên, trí nhớ từ ngữ – logic phát triển mạnh. Các quá trình cơ bản của trí nhớ được điều
khiển có vi hoạch, có tổ chức. Ghi nhớ máy móc dần nhường chỗ cho ghi nhớ có mục đích, có ý nghĩa, logic. Khả
năng ghi nhớ tăng, thủ thuật ghi nhớ phát triển, các em biết lập dàn ý, tách ý để ghi nhớ, biết gắn kết các tài liệu cũ
và mới, biết sử dụng các phương pháp ghi nhớ và tái hiện, biết áp dụng các thao tác tư duy để ghi nhớ và tái hiện tài
liệu chính xác và hiệu quả hơn.
Tư duy: Đầu cấp trung học cơ sở, tư duy hình tượng – cụ thể vẫn tiếp tục phát triển, giữ vai trò quan trọng trong cấu
trúc của tư duy. Sang các lớp cuối cấp, tư duy trừu tượng phát triển mạnh mẽ. Khả năng phân tích, tổng hợp, trừu
tượng hóa và khái quát hóa phát triển mạnh. Khả năng hiểu được các khái niệm không gian và thời gian một cách
chính xác hơn, hiểu và sử dụng được các kí hiệu, biểu tượng, ẩn dụ,… Các em
Tường Vân Trần Thị
Ở thanh niên mới lớn, tính chủ định được phát triển mạnh ở tất cả các quá trình nhận thức. - Tri giác có mục đích đã
đạt tới mức rất cao. Quan sát trở nên có mục đích, có hệ thống và toàn diện hơn. Quá trình quan sát đã chịu sự điều
khiển của hệ thống tín hiệu thứ hai nhiều hơn và không tách khỏi tư duy ngôn ngữ. Tuy vậy, quan sát của thanh niên
học sinh cũng khó có hiệu quả nếu thiếu sự chỉ đạo của giáo viên. Giáo viên cần quan tâm để hướng quan sát của
các em vào một nhiệm vụ nhất định, không
Nhung Võ Thị Kiều
– Tri gác: khối lượng tri giác tăng lên, có trình tự, có kế hoạch và hoàn thiện hơn. Có khả năng phân tích và tổng hợp
phức tạp khi tri giác sự vật và hiện tượng. – Trí nhớ: trí nhớ dần dần mang tính chất có điều khiển, điều chỉnh và có
tổ chức. – Tư duy: đặc điểm nổi bật của hoạt động tư duy là sự thay đổi mối quan hệ giữa tư duy hình tượng sang tư
duy trừu tượng. - Tưởng tượng: tưởng tượng có tính chủ định phát triển mạnh, các em mơ ước đẹp nhưng còn
mang tính viễn vông, xa rời thực tế
Giang Nguyễn
Về trí nhớ: các em có khả năng ghi nhớ tốt hơn và tốc độ ghi nhớ cũng nhanh hơn. Biết tìm hiểu và áp dụng những
phương pháp để giúp mình nhớ tốt hơn những gì mình cần. Về tư duy: Các em biết thắc mắc, đặt vấn đề với người
lớn và mong muốn đc nhận lời giản thích hợp lí. Về tưởng tượng: trí tưởng tượng rất phong phú, tuy nhiên hay mơ
mộng xa vời thực tế.
linh tran
Tri giác: Tri giác của thiếu niên phát triển mạnh, trở nên trình tự và hoàn thiện hơn. Trí nhớ: Trí nhớ của thiếu niên
cải thiện đáng kể, đặc biệt là khả năng nhớ dài hạn. Tư duy: Tư duy của thiếu niên phát triển đáng kể, đặc biệt là khả
năng tư duy trừu tượng. Tưởng tượng: Tưởng tượng của thiếu niên phát triển đáng kể, đặc biệt là khả năng tưởng
tượng trừu tượng. Chú ý: Khả năng tập trung và chú ý của thiếu niên cải thiện đáng kể. Ngôn ngữ: Thiếu niên có khả
năng sử dụng ngôn ngữ phức tạp hơn,
hùng nguyễn thanh
một số ví dụ cụ thể về khả năng tri giác của thiếu niên: Một thiếu niên đang ngồi trong lớp học, nghe giảng bài về lịch
sử. Khi giáo viên nhắc đến chiến tranh, thiếu niên có thể hình dung ra những cảnh tượng chiến tranh tàn khốc,
những người lính hy sinh, những người dân vô tội bị chết. Một thiếu niên đang đọc một câu chuyện tình yêu. Thiếu
niên có thể cảm nhận được những cung bậc cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện, từ yêu thương, hạnh phúc đến
đau khổ, chia ly. Một thiếu niên đang ngắm nhìn
minh tinh Phan
Ở lứa tuổi thiếu niên nhận thức có tính chủ định phát triển mạnh. Đặc điểm tri giác có chủ định, phát triển cao khả
năng quan sát và đang dần hình thành tính người lớn. Tuy nhiên còn hấp tấp vội vàng, tính tổ chức và tính hệ thống
còn kém. Lứa tuổi thiếu niên có trí nhớ từ ngữ logic phát triển mạnh, áp dụng thao tác tư duy để ghi nhớ chính xác
hiệu quả. Tuy nhiên còn nhiều mâu thuẫn và thiếu sót, ghi nhớ máy móc. Độ tuổi thiếu niên có tư duy phát triển
mạnh, có khả năng phân tích, suy luận,
Hà Thị Mộng Dung
Nhu cầu sinh lý: là những nhu cầu cần thiết cho sự sống của con người, bao gồm thức ăn, nước uống, nơi ở, quần
áo,... Nhu cầu an toàn: là những nhu cầu cần thiết để bảo vệ con người khỏi những nguy hiểm, bao gồm an toàn về
thể chất, an toàn về tinh thần, an toàn về tài chính,... Nhu cầu xã hội: là những nhu cầu cần thiết cho sự giao tiếp và
tương tác với những người khác, bao gồm tình yêu, sự quan tâm, sự đồng hành, sự tôn trọng,... Nhu cầu được tôn
trọng: là những nhu cầu cần thiết để cảm th
Hà Thị Mộng Dung
thấy tự tin, có giá trị và có năng lực, bao gồm sự tôn trọng từ bản thân, sự tôn trọng từ người khác và thành tích đạt
được,... Nhu cầu tự khẳng định bản thân: là những nhu cầu cần thiết để phát triển và hoàn thiện bản thân, bao gồm
sự tự do, sự sáng tạo, sự thành công,...
Mai Anh Nguyễn
Em có chút việc riêng, em xin phép cô cho em out sớm. Em cảm ơn cô!
Huyền Nguyễn
Mô hình tháp nhu cầu Maslow giúp tạo ra môi trường học tập tích cực và đáp ứng nhu cầu toàn diện của học sinh
Đáp ứng nhu cầu cơ bản của học sinh: Trong giáo dục, việc cung cấp các điều kiện cơ bản như lớp học an toàn, đủ
thức ăn, nước uống, ngủ đủ giấc và cảm giác an toàn sẽ giúp học sinh cảm thấy thoải mái, tập trung vào việc học
tập. Khuyến khích mối quan hệ xã hội tích cực: Các hoạt động xã hội trong giáo dục như làm việc nhóm, giao tiếp,
hợp tác giữa học sinh và giáo viên cũng như giữa các

You might also like