You are on page 1of 38

CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

BÀI 12: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Biết được vị trí của kim loại kiềm thổ trong bảng tuần hoàn và cấu hình electron nguyên tử.
+ Nêu được tính chất vật lí chung của kim loại kiềm thổ và một số hợp chất quan trọng.
+ Trình bày được tính chất hóa học của kim loại kiềm thổ và một số hợp chất quan trọng của kim
loại kiềm thổ.
+ Chỉ ra được một số ứng dụng các hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ.
+ Trình bày được thế nào là nước cứng, tác hại của nước cứng và cách làm mềm nước cứng.
 Kĩ năng
+ Viết được cấu hình electron của nguyên tử kim loại kiềm thổ và ion tương ứng.
+ Xác định đúng sản phẩm các phản ứng của kim loại kiềm thổ và một số hợp chất của quan
trọng.
+ Giải được các bài toán từ đơn giản đến phức tạp liên quan đến kim loại kiềm thổ và một số hợp
chất quan trọng của kim loại kiềm thổ.
+ Giải được các bài tập xác định loại nước cứng và cách làm mềm nước cứng.
+ Vận dụng kiến thức để giải quyết các bài toán thực tế.

Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
1. Cấu hình electron
Cấu hình electron: [Khí hiếm] .
Nguyên tử kim loại kiềm thổ dễ mất hai electron ở lớp ngoài cùng tạo thành ion có điện tích 2+.

Cấu hình electron của ion kim loại kiềm thổ là cấu hình electron của khí hiếm gần nhất đứng trước nó.
Ví dụ: Cấu hình electron của Mg( ):
2. Vị trí trong bảng tuần hoàn
Vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
Số thứ tự = số hiệu nguyên tử.
Chu kì = số lớp electron.
Nhóm IIA (vì có 2 electron lớp ngoài cùng).
Ví dụ: Cấu hình electron của nguyên tử Mg:
Nguyên tố Mg thuộc ô thứ 12, chu kì 3, nhóm IIA.
3. Tính chất vật lí
Các kim loại kiềm thổ có màu trắng bạc, có thể dát mỏng.
Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp (nhưng cao hơn kim loại kiềm).
Khối lượng riêng tương đối nhỏ, độ cứng tương đối thấp.
Chú ý: Tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ thay đổi không theo quy luật vì chúng có mạng tinh thể
khác nhau

4. Tính chất hóa học


Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh và tính khử tăng dần từ Be đến Ba:
Trong hợp chất kim loại kiềm thổ chỉ có số oxi hóa +2.
Tính khử của kim loại kiềm thổ thể hiện qua các phản ứng với phi kim, axit, nước,...
Chú ý: Ở nhiệt độ thường, Be không tác dụng với nước, Mg phản ứng chậm.
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
1. Canxi hiđroxit:
Là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước.
Tên gọi khác: vôi tôi
Dung dịch gọi là dung dịch nước vôi trong.

có đầy đủ tính chất của một bazơ.

Được dùng trong công nghiệp sản xuất amoniac, clorua vôi ; vật liệu xây dựng...

Trang 2
Chú ý:
1. Dung dịch nước vôi trong thường dùng để nhận biết

2. Phản ứng tạo clorua vôi.

2. Canxi cacbonat:
Là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước, phân hủy ở .

Tan được trong các axit mạnh.

Trong tự nhiên tồn tại ở dạng đá vôi, đá hoa, đá phấn, và thành phần chính của vỏ và mai
ốc, sò, hến...
Đá vôi được dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất vôi, xi măng, thủy tinh,...
Chú ý:
1. bị hòa tan trong nước có

2. Sự tạo thành thạch nhũ trong hang động, cặn trong ấm nước là do phản ứng:

3. Canxi sunfat:

Canxi sunfat ( ) tồn tại ba dạng:

Thạch cao sống:

Thạch cao nung: hoặc

Thạch cao khan:


Chú ý: Thạch cao nung được dùng để bó bột khi gãy xương, đúc khuôn, nặn tượng.
4. Nước cứng
a. Khái niệm
Nước cứng là nước chứa nhiều ion hoặc hoặc cả hai ion đó.

Nước mềm là nước chứa ít hoặc không chứa ion và .


Chú ý: Nước cứng là khái niệm đánh giá nước tự nhiên.

Trang 3
b. Phân loại
Nước cứng có ba loại tính cứng:
Tính cứng tạm thời là tính cứng gây nên bởi ion , dưới dạng muối .

Tính cứng vĩnh cửu là tính cứng gây ra bởi ion , dưới dạng muối sunfat hoặc clorua.
Tính cứng toàn phần gồm cả tính cứng tạm thời và cả tính cứng vĩnh cửu.
Chú ý:
1. Khi đun nóng mà mất tính cứng thì tính cứng đó được gọi là tính cứng tạm thời.
2. Các bài tập phân biệt tính cứng là dựa vào thành phần ion âm.

c. Tác dụng của nước cứng


Tạo cặn trong nồi hơi, trong ấm nước, trong ống dẫn nước.
Khi giặt quần áo với nước cứng thì xà phòng bị kết tủa, tốn xà phòng, làm quần áo nhanh hỏng do
kết tủa bám vào quần áo.
Làm giảm mùi vị của thức ăn, nước uống, làm thức ăn lâu chín.
d. Cách làm mềm nước cứng
Nguyên tắc làm mềm nước cứng là giảm nồng độ ion và trong nước cứng.

Dùng các dung dịch muối hoặc dùng phương pháp trao đổi ion làm mềm được tất cả
các loại tính cứng.
Dùng cách đun nóng hoặc dùng dung dịch kiềm như NaOH, KOH, vừa đủ chỉ làm mềm
được tính cứng tạm thời.
Chú ý: Phương pháp làm mềm nước bằng cách tạo kết tủa với và gọi là phương pháp kết
tủa.

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
KIM LOẠI KIỀM THỔ (IIA): Cấu hình electron lớp ngoài cùng: , các kim loại kiềm thổ: Be, Mg,
Ca, Sr, Ba.
TÍNH CHẤT VẬT LÝ
 Có màu trắng bạc.
 Khối lượng riêng tương đối nhỏ.
 Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tính cứng:
o Thấp nhưng cao hơn nhóm IA.
o Hơi cứng hơn kim loại kiềm nhưng vẫn tương đối mềm.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Tính khử mạnh

Trang 4
 Tác dụng phi kim
o Tác dụng với

 Tác dụng nước


o Kim loại kiềm thổ (trừ Be, Mg) phản ứng với nước ở nhiệt độ thường:

Chú ý: Be không phản ứng với nước, Mg không phản ứng ở nhiệt độ thường nhưng phản
ứng được với nước ở nhiệt độ cao.
 Tác dụng với axit
o Tác dụng với dung dịch loãng:

o Tác dụng với đặc (trừ Au, Pt)

Chú ý: Sản phẩm khử có thể xuống hoặc

MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG


 (vôi tôi)
o Chất rắn màu trắng, ít tan trong nước.

o Dung dịch được gọi là nước vôi trong là một bazơ mạnh.

o Ứng dụng: chế tạo vữa; khử chua đất trồng; sản xuất , clorua vôi...


o : Thạch cao sống; dùng để sản xuất xi măng.

o hoặc : Thạch cao nung; thường dùng để làm phấn viết, bó


bột, đúc tượng.
o : Thạch cao khan.

 ( vôi sống)
o Chất rắn màu trắng, không tan trong nước, phân hủy ở nhiệt độ

o Sự xâm thực của nước mưa:

o Sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động:

NƯỚC CỨNG ( CHỨA NHIỀU VÀ )


 Phân loại

Trang 5
o Nước cứng tạm thời: chứa

o Nước cứng vĩnh cửu: chứa

o Nước cứng toàn phần: chứa

 Phương pháp làm mềm nước cứng:


o Đối với nước cứng tạm thời: Đun sôi; vừa đủ.

o Đối với nước cứng: phương pháp trao đổi ion: dùng hoặc .

 Tác hại:
o Làm giảm hương vị khi nấu ăn, pha trà, thực phẩm lâu chín.
o Giặt quần áo: tốn xà phòng, quần áo nhanh hỏng.
o Tắc ống dẫn nước.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Vị trí của kim loại M ( ) trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 2, nhóm IIA. B. chu kì 3, nhóm IIA.
C. chu kì 2, nhóm IIIA. D. chu kì 3, nhóm IIIA.
Hướng dẫn giải:
Cấu hình electron M ( ): .
Nguyên tử M có:
Số hiệu nguyên tử Ô thứ 12.
3 lớp electron Chu kì 3.
2 electron lớp ngoài cùng Nhóm IIA.
Do đó, M thuộc ô thứ 12, chu kì 3, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn.
Chọn A.
Ví dụ 2: Chất tác dụng với dung dịch tạo ra kết tủa trắng là

A. . B. . C. D. .
Hướng dẫn giải:
A đúng vì phản ứng được với và tạo kết tủa trắng.

B, C, D sai vì không phản ứng được với .


Chọn A.
Ví dụ 3: Dung dịch không thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời là

A. dung dịch NaOH. B. dung dịch

Trang 6
C. dung dịch HCl. D. dung dịch
Hướng dẫn giải:
Nước có tính cứng tạm thời có thể làm mềm bằng dung dịch kiềm hoặc các dung dịch muối
.
HCl không thể làm mềm nước cứng tạm thời.
Chọn C.
Ví dụ 4: Nung thạch cao sống ở , thu được thạch cao nung. Công thức của thạch cao nung là

A. . B. . C. D. .
Hướng dẫn giải
Một số dạng tồn tại của canxi sunfat
: Thạch cao khan

: Thạch cao nung

: Thạch cao sống

Chọn C.
Ví dụ 5: Trong khí thải công nghiệp thường có chứa các khí và . Để loại bỏ các chất khí đó
trong hệ thống xử lí khí thải ta sử dụng

A. dung dịch . B.

C. khí . D. dung dịch HCl.


Hướng dẫn giải
hấp thụ hoàn toàn được và do xảy ra phản ứng, đồng thời sẵn có và rẻ tiền
nên hay được sử dụng trong công nghiệp.
Chọn A.
Ví dụ 6: Phản ứng giải thích sự hình thành thạch nhũ trong các hang động và cặn trong ấm đun nước là

A.

B.

C.

D.
Hướng dẫn giải:
Cặn trong ấm nước hoặc thạch nhũ là chất rắn, được tạo ra từ chất tan có sẵn trong nước tự nhiên đó là
.
Phương trình hóa học:

Chọn D.
Bài tập tự luyện dạng 1

Trang 7
Câu 1: Chất thường được dùng để khử chua đất trong sản xuất nông nghiệp là
A. . B. . C. D. .
Câu 2: Kim loại nào sau đây không tan trong nước?
A. Na. B. Be. C. Ca. D. Ba.
Câu 3: Thành phần chính của đá vôi là
A. B. C. D. .
Câu 4: Vật liệu thường được dùng để bó bột khi gãy xương, nặn tượng là
A. đá vôi. B. thạch cao khan. C. thạch cao sống. D. thạch cao nung.
Câu 5: Để xử lí sơ bộ nước thải công nghiệp chứa các ion kim loại nặng, người ta thường dùng
A. dung dịch NaCl. B. nước vôi trong. C. nước máy. D. dung dịch .
Câu 6: Dung dịch tác dụng được với là
A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch
Câu 7: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước ( ) được gọi là
A. thạch cao nung. B. thạch cao khan. C. đá vôi. D. thạch cao sống.
Câu 8: Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng
A. nước vôi trong. B. giấm ăn. C. dung dịch muối ăn. D. ancol etylic.
Câu 9: Một mẫu nước cứng chứa các ion: . Chất được dùng để làm mềm
nước cứng trên là
A. . B. . C. HCl. D.
Câu 10: Cho mẫu nước cứng chứa các ion: . Hoá chất được dùng để làm mềm mẫu
nước cứng trên là
A. HCl. B. C. D. NaCl.
Câu 11: Muối dễ bị phân hủy khi đun nóng là
A. . B. NaCl. C. D..

Câu 12: Dung dịch khi tác dụng với axit vừa tạo khí, vừa tạo kết tủa là

A. . B. C. D.
Câu 13: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là:
A. B.

C. D.
Câu 14: Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan các chất:
A. . B.

C. D. .
Câu 15: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước là:
A. . B. . C. . D.
Câu 16: Cho các phát biểu sau:
Trang 8
(a) Nước cứng chứa nhiều ion hoặc .
(b) Tất cả kim loại kiềm thổ đều tan trong nước ở nhiệt độ thường.
(c) Khi giặt quần áo bằng xà phòng trong nước cứng thì tốn xà phòng.
(d) được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nhiệp.

(e) Thạch cao sống có công thức là .


(g) Đun nóng có thể làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 17: Lần lượt cho mẫu Ba vào lượng dư các dung dịch: . Số trường
hợp có xuất hiện kết tủa là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 18: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch vào dung dịch .
(b) Cho kim loại Na vào dung dịch .

(c) Cho dung dịch vào dung dịch .

(d) Cho dung dịch vào dung dịch .

(e) Cho dung dịch vào dung dịch .

(g) Cho dung dịch vào dung dịch .


Số thí nghiệm có đồng thời cả kết tủa và khí là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 19: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:

Hai chất lần lượt là:

A. . B. . C. D.
Câu 20: Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch FeSO4 thành Fe là
A. Cu. B. Ca. C. Ba. D. Mg.
Dạng 2: Bài toán liên quan đến tính chất của kim loại kiềm thổ
Phương pháp giải
 Viết phương trình phản ứng xảy ra rồi tính theo phương trình hóa học.
Ngoài ra có thể dùng phương pháp bảo toàn nguyên tố hoặc bảo toàn electron để tính nhanh số mol.

Trang 9
Chú ý 1:
1. Kim loại Ca, Ba tác dụng với nước giống kim loại kiềm.
2. Bài toán kim loại Mg khi tác dụng với dung dịch thường có sản phẩm muối .
Chú ý 2: Với bài toán xác định kim loại:

Nếu bài toán một kim loại thì tính nguyên tử khối theo công thức , từ đó suy ra tên kim loại.

Nếu bài toán hỗn hợp thì tìm phân tử khối trung bình , từ đó kết hợp với điều kiện của bài

toán để tìm kim loại.

Ví dụ: Cho 4,8 gam kim loại M thuộc nhóm IIA tan hết trong dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí ở
đktc. Kim loại M là
A. Ca. B. Be.
C. Mg. D. Ba.
Hướng dẫn giải:

Phương trình hóa học:

Vậy kim loại M là magie (Mg).


Chọn C.
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Hòa tan hết 5 gam kim loại kiềm thổ X vào dung dịch HCl dư thu được 2,8 lít ở đktc. Kim
loại X là
A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Sr.
Hướng dẫn giải:

Cách 1: Tính theo phương trình hóa học


Phương trình hóa học:

Trang 10
Kim loại X là Ca (canxi).
Cách 2: Bảo toàn electron
Quá trình cho nhận electron:

Bảo toàn electron:

Kim loại X là Ca (canxi).


Chọn C.
Ví dụ 2: Hoà tan hết 6,4 gam hỗn hợp M gồm kim loại X (nhóm IIA) và oxit của nó cần vừa đủ 400 ml
dung dịch HCl 1M. Kim loại X là
A. Ba. B. Mg. C. Be. D. Ca.
Hướng dẫn giải:

Phương trình hóa học:

Theo phương trình (1), (2):

Vậy X là Mg (magie)
Chọn B.
Ví dụ 3: Cho 2,4 gam Mg tác dụng với dung dịch dư, thu được 0,2688 lít (ở đktc) khí duy nhất
và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 15,60. B. 15,52. C. 16,50. D. 16,25.
Hướng dẫn giải:

So sánh:

Sản phẩm khử có .

Trang 11
Sơ đồ phản ứng:

Bảo toàn nguyên tố Mg:

Chọn A.
Chú ý: Trường hợp sản phẩm khử có thì ta luôn có:

(Chương 5 – Bài 8 – Dạng 4)

Bài tập tự luyện dạng 2


Bài tập cơ bản

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị không đổi) trong hỗn hợp khí vào .
Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (đktc). Kim loại
M là
A. Ca. B. Cu. C. Mg. D. Al.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm và (M là kim loại có hóa trị
không đổi) trong 100 gam dung dịch 39,2%, thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa
một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Kim loại M là
A. Cu. B. Zn. C. Mg. D. Ca.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl
1,25M, thu được dung dịch Y chứa ba chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là
A. Mg và Ca. B. Be và Mg. C. Mg và Sr. D. Be và Ca.
Câu 4: Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với
lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y lần lượt là
A. K và Ba. B. Li và Be. C. Na và Mg. D. K và Ca.
Câu 5: Hỗn hợp A gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y. Cho 28,8 gam A hòa tan hết
vào nước, thu được 6,72 lít (Ở đktc). Nếu trộn thêm 2,8 gam Li vào 28,8 gam A thu được hỗn hợp B
trong đó phần trăm khối lượng Li bằng 13,29%. Kim loại kiềm thổ Y là
A. Ca. B. Mg. C. Ba. D. Sr.
Câu 6: Cho 0,04 mol Mg tan hết trong thu được 0,01 mol khí X (là sản phẩm khử duy nhất của
). Khí X là
A. . B. . C. . D. .
Câu 7: Cho 2,16 gam Mg tan hết trong dung dịch . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan.
Giá trị của m là
A. 13,92. B. 13,32. C. 14,50. D. 13,50.

Trang 12
Câu 8: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch .
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi
dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là
A. . B. . C. . D.
Câu 9: Hòa tan 10,65 gam hỗn hợp gồm một oxit kim loại kiềm và một oxit kim loại kiềm thổ bằng dung
dịch HCl dư được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, lấy muối khan đem điện phân nóng chảy hoàn toàn
với điện cực trơ thì thu được 3,36 lít khí (đo ở đktc) ở anot và a gam hỗn hợp kim loại ở catot. Giá trị của
a là
A. 5,85. B. 8,25. C. 9,05. D. 9,45.
Bài tập nâng cao

Câu 10: Cho m gam hỗn hợp gồm (trong đó oxi chiếm 9,639% khối lượng)
tác dụng với một lượng dư , thu được 0,672 lít (đktc) và 200 ml dung dịch X. Cho X tác dụng
với 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,2M và HCl 0,1 M, thu được 400 ml dung dịch có
. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,6. B. 6,8. C. 7,2. D. 5,4.
Dạng 3: Bài toán liên quan đến tính chất của hợp chất hiđroxit và muối cacbonat
Phương pháp giải
• Hợp chất hiđroxit của kim loại có hai loại:
Loại tan trong nước: có tính chất của bazơ kiềm.
Loại không tan trong nước chỉ có và .
• Phản ứng của hợp chất hiđroxit của kim loại kiềm thổ với axit:
Phản ứng trung hòa:

Ta luôn có:
Chú ý: Bài toán hòa tan hoàn toàn kim loại kiềm, kiềm thổ với nước thu được dung dịch bazơ, sau đó
trung hòa dung dịch bazơ bằng axit loãng ta luôn có:
• Hợp chất muối cacbonat của kim loại kiềm thổ không tan, muối hiđrocacbonat của kiềm thổ tan tốt.
Chúng đều tác dụng với axit mạnh tạo khí . Ngoài ra muối hiđrocacbonat còn có thể tác dụng với
dung dịch bazơ.

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được 100 ml dung dịch X và 0,112 lít (ở đktc).
Giá trị pH của dung dịch X là
A. 1. B. 2. C. 12. D. 13.
Hướng dẫn giải

Trang 13
Cho kim loại kiềm, kiềm thổ vào nước thu được dung dịch bazơ:

Chọn D.
Ví dụ 2: Cho 9,125 gam muối hiđrocacbonat phản ứng hết với dung dịch dư, thu được dung dịch
chứa 7,5 gam muối sunfat trung hòa. Công thức của muối hiđrocacbonat là

A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Gọi công thức của muối hiđrocacbonat là .
Phương trình hóa học:

Ta có phương trình:

Với M là Mg (thỏa mãn)


Vậy công thức của muối hiđrocacbonat là .
Chọn D.
Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 9,95 gam hỗn hợp X gồm Na, K và Ba vào 100 ml dung dịch HCl 1M thu
được dung dịch Y và 2,24 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 13,50. B. 17,05. C. 15,20. D. 11,65.


Hướng dẫn giải

Coi kim loại tác dụng với nước trước tạo dung dịch kiềm, khi đó:

Sau đó dung dịch kiềm tác dụng với axit:

Chọn C.

Trang 14
Chú ý: Khi cho kim loại tan trong nước vào dung dịch axit ta coi kim loại tác dụng với nước tạo thành
dung dịch kiềm, dung dịch kiềm sinh ra mới tác dụng với axit.

Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hoàn toàn 1,788 gam X
vào nước, thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí (đktc). Dung dịch Z gồm và HCl, trong đó số

mol của HCl gấp hai lần số mol của . Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch Z tạo ra m gam hỗn
hợp muối. Giá trị của m là
A. 3,792. B. 4,656. C. 4,460. D. 2,790.
Hướng dẫn giải

Ta có:

Gọi số mol của HCl và lần lượt là 2x, x mol.

Phản ứng trung hòa:

Ta có:

Muối gồm các cation kim loại và anion gốc axit

Chọn A.
Ví dụ 5: Dung dịch X chứa các ion và 0,1 mol . Chia X thành hai phần bằng nhau.
Phần một cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 2 gam kết tủa. Phần hai cho tác dụng với dung
dịch dư, thu được 3 gam kết tủa. Mặc khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m
gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 9,21. B. 9,26. C. 8,79. D. 7,47.
Hướng dẫn giải

Xét phần hai:


Phương trình ion:

Trang 15
dung dịch X có

Xét phần một:


Phương trình ion:

dung dịch X có

Vậy dung dịch X chứa: (0,04 mol); (0,06 mol); (0,1 mol).

Bảo toàn điện tích:

Khi cô cạn dung dịch X xảy ra phản ứng:

Khối lượng muối khi cô cạn dung dịch X:

Chọn C.
Bài tập tự luyện dạng 3
Bài tập cơ bản

Câu 1: Trong một cốc nước có chứa ion ; 0,01 mol ; 0,005 mol ; 0,05 mol ; 0,01
mol . Đun sôi cốc nước trên đến phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nước trong cốc sau khi đun nóng là
A. nước cứng vĩnh cửu. B. nước cứng tạm thời.
C. nước mềm. D. nước cứng toàn phần.
Câu 2: Cho dung dịch X gồm 0,007 mol ; 0,003 mol ; 0,006 mol ; 0,006 mol và
0,001 mol . Để loại bỏ hết trong X cần dùng dung dịch chứa a gam . Giá trị của a là
A. 0,180. B. 0,120. C. 0,444. D. 0,222.
Câu 3: Dung dịch X gồm 0,1 mol ; 0,2 mol ; 0,1 mol ; 0,2 mol và a mol . Cô cạn
dung dịch X, thu được m gam muối khan. Ion và giá trị của m lần lượt là
A. và 30,1. B. và 56,5. C. và 42,1. D. và 37,3.

Câu 4: Để trung hoà dung dịch X gồm 0,1 mol NaOH và 0,15 mol cần V lít dung dịch Y gồm
HCl 0,1 M và 0,05 M. Giá trị của V là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Trang 16
Câu 5: Hòa tan một mẫu hợp kim Ba - Na vào nước được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc). Trung hòa

dung dịch X thì thể tích HCl 0,1M cần dùng là

A. 0,60 lít. B. 0,30 lít. C. 0,06 lít. D. 0,80 lít.


Câu 6: Hòa tan hết 15,755 gam kim loại M trong 200 ml dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 23,365 gam rắn khan. Kim loại M là
A. Ba. B. Al. C. Na. D. Zn.
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước thu được dung dịch X và 2,688
lít khí (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và tỉ lệ tương ứng là 4 : 1. Trung hòa vừa đủ dung dịch
X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối tạo ra là
A. 13,70 gam. B. 12,78 gam. C. 18,46 gam. D. 14,26 gam.
Bài tập nâng cao

Câu 8: Dung dịch X chứa đồng thời và . Đun nóng X đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,68 gam kết tủa, dung dịch Y và có 2,24 lít khí thoát ra (đktc). Khi đun
nóng để cô cạn dung dịch Y thì thu được 13,88 gam chất rắn khan. Tổng khối lượng muối có trong dung
dịch X ban đầu là
A. 22,84 gam. B. 35,76 gam. C. 17,76 gam. D. 23,76 gam.
Câu 9: Cho 200 ml dung dịch 0,1M vào 300 ml dung dịch 0,1 M, thu được dung
dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml.
Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 80. B. 40. C. 60. D. 160.
Câu 10: Nung m gam hỗn hợp X gồm và ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu
được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 0,25m gam chất rắn Z và dung dịch E. Nhỏ từ từ dung
dịch HCl 1M vào E, khi khí bắt đầu thoát ra cần dùng lít dung dịch HCl và khi khí thoát ra hết, thì thể
tích dung dịch HCl đã dùng là lít. Tỉ lệ là
A. 3 : 5. B. 5 : 6. C. 2 : 3. D. 3 : 4.
Dạng 4: Bài toán tác dụng với dung dịch kiềm có hoặc
Phương pháp giải
Khi cho tác dụng với dung dịch kiềm thì có thể xảy ra phản ứng:

• Bài toán cho biết số mol của và , tính lượng kết tủa thu được.

Bước 1: Xét tỉ lệ và tính

Trang 17
Nếu thì khi đó:

Nếu thì khi đó:

Bước 2: So sánh số mol và để tính số mol kết tủa .

• Bài toán chưa biết số mol thì xét hai trường hợp:

TH1: Chỉ tạo muối trung hòa, khi đó dư, hết và chỉ xảy ra phản ứng (1).

TH2: Tạo cả hai muối và , khi đó cả và đều hết, xảy ra cả phản ứng (1) và (2).

Hoặc:

• Bài toán xác định lượng bazơ chưa biết thì xét hai trường hợp:

TH1: Nếu

TH2: Nếu

Ví dụ: Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí (ở đktc) vào 200 ml dung dịch nồng độ 0,2M, thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,88. B. 5,91.
C. 9,85. D. 1,97.
Hướng dẫn giải

Xét

Tạo hai muối và .

Khi đó:

Phương trình hóa học:

Chọn B.
Ví dụ: Cho V lít (đktc) vào 700 ml 0,1 M, sau phản ứng thu được 9,85 gam kết tủa. Giá
trị lớn nhất của V là

Trang 18
A. 2,240. B. 1,680.
C. 2,016. D. 3,360.
Hướng dẫn giải

Lượng lớn nhất khi tạo cả hai muối và ;

lít.
Chọn C.
Ví dụ: Hấp thụ hết 4,48 lít khí (đktc) lội vào 8 lít ta thu được 12 gam kết tủa A. Nồng độ

mol/l của dung dịch là


A. 0,08M. B. 0,06M.
C. 0,04M. D. 0,02M.
Hướng dẫn giải
Gọi nồng độ mol/l của dung dịch là xM.

Ta thấy: nên:

Chọn D.
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí (ở đktc) vào 200 ml dung dịch nồng độ 0,1M và
NaOH 0,1 M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,88. B. 3,94. C. 9,85. D. 1,97.
Hướng dẫn giải

Trang 19
Xét tạo cả và

Khi đó:
Phương trình hóa học:

Chọn D.
Ví dụ 2: Hấp thụ hoàn toàn V lít khí (ở đktc) vào dung dịch chứa 0,015 mol thu được
1,97 gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của V là
A. 0,224. B. 0,672. C. 0,336. D. 0,448.
Hướng dẫn giải

Lượng là nhỏ nhất khi không tạo muối , khi đó:

lít
Chọn A.
Ví dụ 3: Hấp thụ hết x mol khí bởi dung dịch thu được 1,97 gam kết tủa và dung dịch X.

Lọc bỏ kết tủa, cho X tác dụng dung dịch vừa đủ thu được 2,97 gam kết tủa. Giá trị của x là

A. 0,02. B. 0,06. C. 0,03. D. 0,04.


Hướng dẫn giải

Cho X tác dụng với dung dịch vừa đủ thu được kết tủa Dung dịch chứa (a
mol).
Phương trình hóa học:

Ta có:

Bảo toàn nguyên tố C:

Trang 20
Chọn C.
Chú ý:
Dung dịch sau phản ứng có trong dung dịch.

Dung dịch sau phản ứng (có chứa và ) có trong dung dịch.

Bài tập tự luyện dạng 4


Bài tập cơ bản

Câu 1: Hấp thụ hết 0,448 lít (ở đktc) vào dung dịch chứa a mol . Sau phản ứng thu được 2
gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,01. B. 0,02. C. 0,03. D. 0,04
Câu 2: Hấp thụ hết V lít (ở đktc) vào dung dịch chứa 0,02 mol , thu được 1 gam kết tủa
và dung dịch X. Đun nóng X thu thêm được 1 gam kết tủa nữa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của V là
A. 0,224. B. 0,448. C. 0,672. D. 0,560.
Câu 3: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và
0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 2,00. B. 1,00. C. 1,25. D. 0,75.
Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí (đktc) vào 125 ml dung dịch 1M, thu được dung
dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là
A. 0,6M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,4M.
Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí (đktc) vào 750 ml dung dịch 0,2M, thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 29,55. B. 39,40. C. 9,85. D. 19,70.
Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí (đktc) vào 0,5 lít dung dịch gồm NaOH 0,4M và KOH 0,2M,
thu được dung dịch X. Cho X phản ứng hoàn toàn với dung dịch dư, khối lượng kết tủa thu được là
A. 9,85 gam. B. 29,55 gam C. 19,70 gam. D. 39,40 gam.
Câu 7: Hấp thụ hết V lít (đktc) vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,4 mol KOH, 0,3 mol NaOH và 0,4
mol thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch dư, thu được 39,4 gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 18,92. B. 15,68. C. 20,16. D. 16,72.
Câu 8: Sục V lít (đktc) vào dung dịch chứa 0,2 mol thu được kết tủa và dung dịch X. Để
kết tủa hết ion trong X cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 5,60. B. 4,48. C. 3,36. D. 2,24.
Câu 9: Hấp thụ 0,6 mol vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm a mol NaOH và a mol .Sau
phản ứng thu được kết tủa và dung dịch chỉ chứa 46,9 gam các muối. Giá trị của a là
A. 0,25. B. 0,10. C. 0,20. D. 0,35.

Trang 21
Bài tập nâng cao

Câu 10: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12
lít khí (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam . Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí
(đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 15,76. B. 39,40. C. 21,92. D. 23,64.
Dạng 5: Bài toán đồ thị
Phương pháp giải
Đồ thị cho từ từ đến dư vào dung dịch chỉ chứa a mol hoặc a mol :
Đồ thị:

Phản ứng xảy ra theo thứ tự:

Đoạn 1: Kết tủa chưa đạt cực đại:

Tại đỉnh kết tủa cực đại:

Đoạn 2: Kết tủa đã bị hòa tan một phần

Cho từ từ vào dung dịch gồm a mol với b mol KOH/NaOH.


Đồ thị:

Phản ứng xảy ra theo thứ tự:

Trang 22
Trong đó, M là Ba hoặc Ca.
Đoạn 1:
Đoạn 2: (kết tủa cực đại):

Đoạn 3: Kết tủa đã bị hòa tan một phần

Chú ý: Đồ thị dạng hình thang cân nên ta có:

Ví dụ: Cho từ từ đến dư vào dung dịch chứa a mol . Sự phụ thuộc khối lượng kết tủa vào

số mol được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Giá trị của a là


A. 0,020. B. 0,010.
C. 0,030. D. 0,015.
Hướng dẫn giải:
Tại đỉnh kết tủa cực đại:

Chọn A.
Ví dụ: Dung dịch X chứa NaOH và 0,15 mol . Sục từ từ vào X, lượng kết tủa tạo thành
được mô tả trong đồ thị sau:

Trang 23
Số mol NaOH có trong dung dịch X là
A. 0,20. B. 0,40.
C. 0,30. D. 0,15.
Hướng dẫn giải
Khí từ a mol đến 2a mol, ta có:

Chọn D.
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Cho từ từ CO2 đến dư vào dung dịch 0,02 mol Ca(OH) 2. Sự phụ thuộc khối lượng kết tủa vào thể
tích CO2 (ở đktc) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của V1 và V2 lần lượt là
A. 0,224 và 0,672. B. 0,224 và 0,336.
C. 0,448 và 0,672. D. 0,336 và 0,448

Hướng dẫn giải

Đoạn 1: Kết tủa chưa đạt cực đại.


lít
Đoạn 2: Kết tủa đã bị hòa tan một phần.

lít

Trang 24
Chọn A.
Ví dụ 2: Sục khí vào V ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và 0,1 M. Đồ thị biểu diễn

khối lượng kết tủa theo số mol phản ứng như hình bên. Giá trị của V là

A. 300. B. 250.
C. 400. D. 150.

Hướng dẫn giải:

Đoạn 1: Kết tủa chưa đạt cực đại:


Đoạn 3: Kết tủa đã bị hòa tan một phần, nên:

Chọn C.
Ví dụ 3: Người ta hòa tan hoàn toàn hỗn hợp NaOH và vào nước dư thu được dung dịch X.

Sục khí vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị bên. Giá trị của x là

A. 2,75 B. 2,50.
C. 3,00 D. 3,25.

Hướng dẫn giải

Trang 25
Đoạn 1: Kết tủa chưa đạt cực đại

Đồ thị có hình thanh cân nên:

Chọn D.
Bài tập tự luyện dạng 5
Bài tập cơ bản

Câu 1: Cho từ từ khí đến dư vào dung dịch . Sự phụ thuộc khối lượng kết tủa vào thể tích
được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của V là

A. 3,36. B. 4,48. C. 5,60. D. 6,72.


Câu 2: Cho từ từ khí đến dư vào dung dịch chứa 0,2 mol . Sự phụ thuộc khối lượng kết
tủa vào thể tích được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của V là

A. 3,36. B. 4,48. C. 5,60. D. 6,72.


Câu 3: Cho từ từ khí đến dư vào dung dịch chứa x mol . Sự phụ thuộc khối lượng kết tủa
vào thể tích được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của x là

Trang 26
A. 0,10. B. 0,20. C. 0,05. D. 0,15.
Câu 4: Dung dịch X gồm NaOH 0,2M và 0,1 M. Sục từ từ đến dư vào V ml dung dịch X.
Sự phụ thuộc số mol kết tủa vào số mol được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của V là

A. 200. B. 300. C. 240. D. 150.


Câu 5: Sục từ từ khí đến dư vào dung dịch chứa a mol và 1,5a mol NaOH. Sự phụ thuộc
số mol kết tủa vào số mol được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của x và y lần lượt là

A. 0,04 và 0,12. B. 0,04 và 0,14. C. 0,03 và 0,12. D. 0,03 và 0,14.


Câu 6: Sục từ từ một lượng vào dung dịch hỗn hợp gồm và KOH. Sự phụ thuộc số mol
kết tủa vào số mol được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của x là

A. 0,12. B. 0,11. C. 0,13. D. 0,10.


Trang 27
Câu 7: Sục từ từ đến dư vào dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH; x mol KOH và y mol . Sự
phụ thuộc số mol kết tủa vào số mol được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của x, y, z lần lượt là

A. 0,60; 0,40 và 1,50.


B. 0,30; 0,60 và 1,40.
C. 0,30; 0,30 và 1,20.
D. 0,20; 0,60 và 1,25.
Bài tập nâng cao
Câu 8: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, , K, , Ba và BaO, trong đó oxi chiếm 8,75%
về khối lượng vào nước thu được dung dịch Y và 1,568 lít khí (đktc). Cho từ từ khí đến dư vào
dung dịch Y. Sự phụ thuộc khối lượng kết tủa vào thể tích (ở đktc) được biểu diễn bằng đồ thị bên.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào nhất sau đây?

A. 12. B. 14. C. 15. D. 13.


Câu 9: Hòa tan 27,6 gam hỗn hợp gồm Na, , Ba và BaO vào dư, thu được dung dịch X và b
mol . Sục khí vào Y, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên. Giá trị của b là

A. 0,10. B. 0,12. C. 0,15. D. 0,18.


Câu 10: Dẫn từ từ khí đến dư vào V lít dung dịch 0,1 M. Khối lượng kết tủa thu được
phụ thuộc vào thể tích (đktc) được biểu diễn như đồ thị bên. Giá trị của x là

Trang 28
A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 5,60

ĐÁP ÁN
Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm
1–C 2–B 3–B 4–D 5–B 6–A 7–D 8–B 9–B 10 – B
11 – C 12 – C 13 – B 14 – B 15 – B 16 – A 17 – C 18 – C 19 – D 20 – D

Câu 16:
Có 3 phát biểu đúng là (a), (c), (d).
(b) sai vì Be không tan trong nước, Mg khử nước chậm ở nhiệt độ thường.
(e) sai vì công thức của thạch cao sống là .
(g) sai vì đun nóng chỉ có thể làm mềm nước cứng tạm thời, không làm mềm nước cứng vĩnh cửu.
Câu 17: Có 2 trường hợp tạo kết tủa là: .
Câu 18: Có 4 thí nghiệm tạo đồng thời kết tủa và khí là: (b), (c), (e), (g).
Câu 19:
Sơ đồ hoàn chỉnh:

Câu 20:
A sai vì Cu không khử được .

Trang 29
B, C sai vì khi cho vào dung dịch , Ca, Ba sẽ khử trước, sau đó tạo kết tủa .

D đúng, phương trình hóa học:


Dạng 2: Bài toán liên quan đến tính chất của kim loại kiềm thổ
1–C 2–C 3–D 4–C 5–C 6–C 7–A 8–C 9–B 10 – A

Câu 1:

Gọi số mol và phản ứng lần lượt là x và y mol

Bảo toàn khối lượng:

Từ (1) và (2) suy ra:

Bảo toàn electron:

Ta có bảng sau:
n 1 2 3
M 12 (loại) 24 (Mg) 36 (loại)

Câu 2:

Muối thu được là

M là Mg (Magie).
Câu 3:
Gọi công thức chung của hai kim loại kiềm thổ A, B là Z.

Dung dịch Y gồm và HCl dư với

Mặt khác:

Ta có:

Chỉ có Be và Ca thỏa mãn.

Câu 4:

Một trong hai kim loại có Theo đáp án có Na và Mg thỏa


mãn.
Trang 30
Câu 5:

Ta có: Kim loại X là Li.

Lại có:

Y là kim loại Ba.

Câu 6:
Bảo toàn electron: là

Câu 7:

Nhận thấy: Sản phẩm khử có . .

Muối gồm ( 0,09 mol); ( 0,0075 mol)

Câu 8:

Bảo toàn nguyên tố Mg: Có muối

Bảo toàn electron: X là .

Câu 9:

Bảo toàn nguyên tố Cl:

Câu 10:

Dung dịch có dư

Ta có:

Dạng 3: Bài toán liên quan đến tính chất của hợp chất hiđroxit và muối cacbonat
1–C 2–D 3–D 4–A 5–A 6–A 7–C 8–D 9–A 10 – B

Trang 31
Câu 1:

Bảo toàn điện tích:

Phương trình hóa học:

Nhận thấy: kết tủa hết.

Nước sau đun sôi không còn Nước mềm.


Câu 2:
Ta có:

Câu 3:
không thể là vì và không tồn tại trong cùng một dung dịch Loại A và C.

Bảo toàn điện tích:

Câu 4:

Ta có: lít
Câu 5:
Ta có:

Trung hòa 1/10 dung dịch X cần: lít.

Câu 6:
Ta có: Chất rắn sau phản ứng có hiđroxit kim loại.

Sơ đồ phản ứng:

Gọi số mol phản ứng là x mol

Bảo toàn khối lượng:

Trang 32
Bảo toàn electron:

Ta có bảng sau:
n 1 2 3
M 68,5 (loại) 137 (Ba) 205,5 (loại)
Câu 7:
Ta có:

Câu 8:

Sơ đồ phản ứng:

Ta có:

Bảo toàn khối lượng:

Câu 9:

Phương trình hóa học:

Dung dịch X gồm:


Khi cho từ từ HCl vào dung dịch X:
Phương trình hóa học:

Câu 10:
Sơ đồ phản ứng:

Trang 33
Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào E, để khí bắt đầu xuất hiện thì

Nhỏ tiếp HCl đến khi khí thoát ra vừa hết thì

Dạng 4: Bài toán tác dụng với dung dịch kiềm hoặc

1–B 2–C 3–C 4–B 5–D 6–C 7–C 8–A 9–A 10 – A

Câu 1:

Ta có:

Câu 2:

Ta có: lít

Câu 3:

Xét Tạo hai muối.

Ta có:

Nhận thấy:

Câu 4:

Xét: Tạo hai muối

Ta có:

Câu 5:

Xét: Tạo muối trung hòa

Ta có:

Câu 6:

Trang 34
Xét: Tạo hai muối

Ta có:

Câu 7:

Coi chỉ phản ứng với bazơ tạo hai muối.

Sau phản ứng thu được:

lít.
Câu 8:
Trong X còn X chứa muối .

Ta có:

Lại có: lít

Câu 9:

Ta có:

TH1: Muối gồm ( a mol); (1,2 – 3a mol);

Bảo toàn điện tích:

Ta có: Không thỏa mãn

TH2: Muối gồm ( a mol); (1,2 – 3a mol);

Bảo toàn điện tích:

Ta có: Thỏa mãn


Câu 10:

Ta có quá trình:

Quy đổi hỗn hợp X là Na, Ba và O.

Trang 35
Bảo toàn nguyên tố:

Quá trình cho nhận electron:

Gọi số mol của Na và O lần lượt là x, y mol.

Bảo toàn electron:

Từ (*) và (**) suy ra:


Bảo toàn nguyên tố Na:

Ta thấy: Tạo hai muối và .

Phương trình hóa học:

Dạng 5: Bài toán đồ thị


1–A 2–C 3-B 4–A 5–A 6–D 7–B 8–D 9–B 10 – A

Câu 1:

Ta có:

Câu 2:

Ta có: lít.

Câu 3:

Tại

Tại

Câu 4:
Tại

Tại

Trang 36
Ta có:

Câu 5:

Tại , kết tủa đạt cực đại

Tại , ta có:

Tại , ta có
Câu 6:

Câu 7:

Đồ thị hình thang cân, nhìn nhanh thấy:

Câu 8:

Quy đổi hỗn hợp X là M (x mol), Ba (y mol) và O. (Trong đó M là công thức chung của Na và K)

Ta có:
Quá trình cho nhận electron:

Bảo toàn electron:

Câu 9:
Tại mol, kết tủa đạt cực đại

Tại mol, ta có:


Gọi số mol O trong hỗn hợp là a mol

Bảo toàn electron:

Trang 37
Từ (1) và (2) suy ra:
Câu 10:
Gọi số mol tương ứng với y gam kết tủa là z mol.

Tại thời điểm mol kết tủa chưa đạt cực đại nên:

Tại thời điểm mol, kết tủa đạt cực đại

Tại thời điểm mol, kết tủa bị hòa tan một phần nên:

Từ (1) và (2) ta có: lít.

Trang 38

You might also like