You are on page 1of 17

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BÁO CÁO
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM HÓA VÔ CƠ
MÃ MÔN: 602033
BÁO CÁO
Môn học: THÍ NGHIỆM HÓA VÔ CƠ
Mã môn:602033

Họ và tên: Phạm Nguyên Trúc Vy


MSSV: 62101080
Nhóm: 01
Ngày làm báo cáo: Ngày 20 Tháng 04 Năm 2023
BÀI 4
CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IVA
CACBON VÀ SILIC
I. HÓA CHẤT
ST HÓA TRẠNG
TÊN GỌI ĐẶC TÍNH
T CHẤT THÁI
Thành phần chính
của than là cacbon.
Ngoài ra, còn chứa
một số nguyên tố
khác như lưu
1 Cacbon Than củi Rắn
huỳnh, oxi, nitơ,
tro, xi,…
Có khả năng cháy
trong không khí và
tỏa nhiệt lượng
Một dạng carbon
có độ xốp cao, rất
nhiều vết nứt, lỗ
rỗng nhỏ đến kích
Than hoạt thước phân tử.
2 Cacbon Rắn
tính Diện tích bề mặt
rất lớn, dễ dàng
hấp thụ và phản
ứng với nhiều chất
khác nhau.
Chất rắn, có màu
Copper(I)
3 CuO Rắn đen, không tan
iodide
trong nước
4 H2SO4 Sulfuric acid Lỏng Không màu, không
(đậm đặc) mùi. Là acid
mạnh.
Háo nước và hút
nước tỏa nhiều
nhiệt nên cần lưu ý
nên cho acid vào
nước không làm
ngược lại.
Không màu, bốc
khói mạnh trong
HNO3
5 Nitric acid Lỏng không khí ẩm, tan
(đậm đặc)
vô hạn trong nước
Axit mạnh.
Chất bột màu
trắng, mùi nồng.
Soda Ash
6 Na2CO3 Rắn Là chất lưỡng tính
Light
tác dụng được với
cả axit và bazo.
Chất rắn kết tinh,
dạng bột màu
Amonium
7 (NH4)2CO3 Rắn trắng, có mùi
cacbonate
amoniac mạnh.
Không cháy được.
Dạng hạt cứng và
xốp (có vô số
khoang rỗng li ti
8 SiO2.nH2O Silica gel Rắn
trong hạt), có màu
trắng, không mùi,
trơ và khá bền.
Tên gọi khác: Xút
Dễ ăn mòn và gây
Sodium
9 NaOH Rắn phỏng rộp da nếu
hydroxide
tiếp tiếp xút trực
tiếp
Dạng tinh thể
nguyên tử, không
tan được trong
nước. Silic là chất
rắn, có màu xám,
Dioxide silic
10 SiO2 Rắn khó nóng chảy, có
(hay silica)
vẻ sáng của kim
loại, dẫn điện kém,
tinh thể silic tinh
khiết là chất bán
dẫn.
Không màu, mùi
hắc. Làm đổi màu
HCl Hydrochloric
11 Lỏng quỳ tím.
(đậm đặc) acid
Là 1 chất điện ly
mạnh.
II. THỰC NGHIỆM
1. Thí nghiệm 1: Điều chế than hoạt tính
 Tiến hành
B1: Nghiền nhỏ mịn khoảng 15g than củi trong cối sứ, cân khoảng
10g cho vào becher 250mL có chứa sẵn 100mL nước. Đun sôi cho
đến khi than chìm xuống đáy becher.
(Mục đích nghiền nhỏ: tăng diện tích bề mặt tiếp xúc → dễ dàng
hơn trong quá trình hấp phụ bề mặt; Mục đích đun sôi → loại bỏ
tạp chất có trong than)

B2: Lọc hút chân không, lấy than cho vào một chén sứ và đậy kín
nắp. Cho chén sứ vào lò nung ở 5000C trong khoảng 30 phút.
(Mục đích việc lọc: Để làm sạch than; Mục đích việc nung: để sấy
khô than)

B4: Gắp chén nung ra bình hút ẩm để nguội. Cân lại khối lượng
than sau nung.
(So sánh màu và trọng lượng của than này với than lúc đầu)
 Hiện tượng
Kết quả: Than lúc sau (Than hoạt tính) có màu sắc đen óng ánh,
mịn, đều hơn và có khối lượng nhẹ hơn than lúc đầu.
Kết luận:
_ Than hoạt tính là một dạng cacbon lai hóa ở nhiệt độ rất cao lên
đến 10000C. Trong môi trường yếm khí nhờ quá trình hoạt hóa này
mà phân tử cacbon trở nên rỗng với nhiều lỗ nhỏ li ti để tăng diện
tích bề mặt tiếp xúc lên rất nhiều lần.
_ Nên có thể nói rằng than có khả năng hấp phụ rất tốt nhưng
không có khả năng cháy và sinh nhiệt.
2. Thí nghiệm 2: Tính chất hấp phụ của than hoạt tính
 Tiến hành
B1: Chuẩn bị 3 ống nghiệm, sau đó cho vào:
 ON1: 1g than hoạt tính đã điều chế ở TN1
 ON2: 1g than thường
 ON3: 1g than hoạt tính ở PTN

B2: Thêm vào 20mL dd màu đỏ metyl. Lắc đều trong khoảng 5 –
10 phút. Sau đó lọc lấy dung dịch
 Hiện tượng và giải thích

 ON1: Nhạt màu


Giải thích: Làm cho dd màu đỏ metyl nhạt và trong hơn nhưng không
làm mất màu hoàn toàn vì trong quá trình điều chế, các bước tinh chế
không được đảm bảo hoàn toàn đúng nghiêm ngặc dẫn đến trong sản
phẩm vẫn chứa những tạp chất gây màu. Ngoài ra, than điều chế có
diện tích tiếp xúc chưa đủ lớn để quá trình hấp phụ thực hiện hoàn
toàn.
 ON2: Không mất màu
Giải thích: Than thường chứa nhiều tạp chất và không có khả năng
hấp phụ.
 ON3: Mất màu hoàn toàn
Giải thích: Vì than hoạt tính này đã được tinh chế và xử lý rất kỹ
lưỡng trước khi đưa ra thị trường. Diện tích bề mặt tiếp xúc lớn, có
nhiều lỗ rỗng nên quá trình hấp phụ diễn ra rất trơn tru. Các hợp chất
không phân cực, cấu trúc xơ rỗng và mao quản càng lớn thì khả năng
hấp phụ càng tăng.
3. Thí nghiệm 3: Tính chất hóa học của than
*Quá trình 1
 Tiến hành
B1: Trộn và nghiền kỹ hỗn hợp 0,5g CuO và 1g bột than trong cối
sứ rồi cho vào một chén sứ, đậy nắp.
B2: Đem nung khoảng 6000C trong khoảng 30 phút.
B3: Lấy ra để nguội, đổ sản phẩm ra tờ giấy trắng và quan sát.

B4: Cho sản phẩm vào ống nghiệm và thêm nước. Quan sát dưới
đáy ống nghiệm.

 Hiện tượng và giải thích


Hiện tượng: Xuất hiện kim loại màu nâu dỏ và sủi bọt khí.
Giải thích:
_ Than có thành phần chính là cacbon. Cacbon khá từ ở nhiệt độ
thường và tác dụng được nhiều với phi kim, kim loại thể hiện tính thử
và tính oxyh yếu.
_ Khi tác dụng với phi kim ở nhiệt độ cao cacbon trở thành cacbua
_ Cacbua là những tinh thể thường khó nóng chảy, không bay hơi và
không tan trong bất kỳ dung môi nào.
_ Cacbua có tính khử mạnh và khử được nhiều chất đặc biệt là chất có
tính oxi, ví dụ như CuO. Cu2+ bị khử thành Cu (màu nâu đỏ) còn C bị
oxy-hóa thành C+4 tạo khí CO2
Phương trình phản ứng:
CuO + C → CO2 + Cu
*Quá trình 2
 Tiến hành
B1: Chuẩn bị 2 ống nghiệm khô, cho vào mỗi ống 1 ít than thường
đã nghiền

B2: Thêm vào mỗi ống:


 ON1: 2 – 3 giọt H2SO4 đậm đặc
 ON2: 2 – 3 giọt HNO3 đậm đặc

B3: Đun nhẹ 2 ống


 Hiện tượng và giải thích
 ON1: Có khí thoát ra, than tan dần.
Giải thích: Vì dd H2SO4 có tính oxyh mạnh nên C bị oxyh thành C+4
tạo khí CO2, còn S+6 → S+4 tạo khí SO2
Phương trình phản ứng:
2H2SO4(đđ) + C → CO2 + 2SO2 + 2H2O
 ON2: Có hỗn hợp khí thoát ra, một khí màu nâu và một khí không
màu. Than tan dần.
Giải thích: Vì dd HNO3 có tính oxyh mạnh nên C bị oxyh thành C+4
tạo khí CO2, còn N+5 → N+4 tạo khí NO2
Phương trình phản ứng:
4HNO3(đđ) + C → CO2 + 4NO2 + 2H2O
4. Thí nghiệm 4: Nhiệt phân muối Cacbonat
*Quá trình 1: Muối Na2CO3
 Tiến hành
B1: Cân 1g muối Na2CO3 cho vào ống nghiệm khô. Đậy nút cao su
có gắn một ống dẫn thủy tinh, đầu ống dẫn được đặt vào trong
nước vôi trong.
B2: Đốt nóng ống nghiệm

 Hiện tượng và giải thích


Hiện tượng: Không có hiện tượng gì xảy ra
Giải thích: Na2CO3 không bị nhiệt phân ở nhiệt độ thấp nên phản
ứng không sinh khí
*Quá trình 2: Muối (NH4)2CO3
 Tiến hành
Tương tự quá trình 1 nhưng thay Na2CO3 bằng (NH4)2CO3
 Hiện tượng
Hiện tượng: Sủi bọt khí, dung dịch vẫn đục do CaCO3 sinh ra
Phương trình phản ứng:
(1) (NH4)2CO3 → 2NH3 + CO2 + H2O
(2) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

5. Thí nghiệm 5: Khảo sát khả năng hút ẩm của Silica gel
 Tiến hành
B1: Lấy một ít silica gel đã sấy khô cho vào một bát sứ.

B2: Đổ nước vào bát. Quan sát


B3: Mang bát sứ này vào tủ sấy, sấy ở 1200C trong vài phút
 Hiện tượng và giải thích
 Sau khi cho nước vào silica gel: màu xanh của silica gel trở nên
trong suốt
Giải thích: Silica gel có cơ chế hút ẩm dựa vào hiện tượng mao dẫn
ở hàng triệu khoang rỗng li ti của nó. Nên khi cho nước vào, hơi
nước sẽ bám vào các khoang rỗng đó và trở nên trong suốt.
 Sau khi sấy: Màu xanh của silica gel trở lại.
Giải thích: Khi được sấy khô, hạt silica gel đang ngậm nước sẽ nhả
nước và nước bị bốc hơi vì nhiệt độ, màu xanh trả lại như ban đầu.
6. Thí nghiệm 6: Muối của axit silicic
*Quá trình 1: Điều chế Silicat natri
 Tiến hành
B1: Cân khoảng 2g NaOH rắn cho vào chén niken. Đun nóng chảy
rồi thêm 0,2g SiO2. Tiếp tục đun và khuấy liên tục cho SiO 2 tan
hết.

B2: Để nguội, cho khoảng 10mL nước vào hòa tan và lọc lấy dung
dịch
B3: Cho vào dung dịch từng giọt HCl đậm đặc cho đến khi tạo kết
tủa.

 Hiện tượng và giải thích


_ Dung dịch qua lọc Na2SiO3 là một dạng thủy tinh lỏng
Phương trình phản ứng:
(1) SiO2 + NaOH → Na2SiO3 + H2O (điều kiện: nhiệt độ)
(2) Na2SiO3 + HCl → NaCl + H2SiO3
Hiện tượng: Khi cho HCl thì thấy xuất hiện kết tủa dạng keo, tạo mặt
phân cách giữa kết tủa dạng keo trắng H2SiO3 và HCl dư.

*Quá trình 2: Thủy phân thủy tinh


 Tiến hành
B1: Cho vào cối sứ ít nước và 1 giọt phenophtalein
B2: Đốt nóng đỏ mảnh thủy tinh trên ngọn lửa đèn cồn rồi cho
nhanh vào cối sứ.

B3: Dùng chày nghiền nhỏ mảnh thủy tinh.

 Hiện tượng và giải thích


Hiện tượng: Sau khi nghiền nhỏ thì hỗn hợp trong cối sứ hóa hồng.
Giải thích:
Thủy tinh trên thị trường thường dùng là bao gồm hỗn hợp 2 silicat
(Na2SiO3, CaSiO3 với SiO2).
Khi nghiền nhỏ mảnh thủy tinh đã đun nóng và cho vào nước, muối
của kim loại kiềm bị phân hủy tạo môi trường bazo → Phenolphtalein
hóa hồng.
Phương trình phản ứng:
Na2SiO3 + H2O → NaOH + H2SiO3
(CaSiO3 không tan)
Ngoài ra, thủy tinh phản ứng với H2O tạo silicat giải phóng proton và
dung dịch trở nên kiềm
Phương trình phản ứng:
SiO2 + H2O → Si(OH)4
III. TRẢ LỜI CÂU HỎI
1. Thế nào là hiện tượng hấp phụ, nêu khác biệt so với hiện
tượng hấp thụ. Trên bề mặt của than hoạt tính xảy ra hiện
tượng gì? Ứng dụng hiện tượng hấp phụ của than trong sản
xuất và đời sống?
Trả lời:
_ Khái niệm hấp phụ: là hiện tượng nguyên tử,ion,phân tử của chất
khí, chất lỏng, chất rắn hòa tan bám chặt lên một bề mặt hoặc là sự
gia tăng nồng độ của chất này trên bề mặt của chất khác. Khi đó
chất bị hấp phụ tạo thành một màng mỏng bao bọc chất hấp phụ.

_ So sánh:
Thông số Hấp thụ Hấp phụ
Hấp thụ là sự tích hợpHấp phụ là quá trình
Định của các thành phần phân
tích tụ các thành phần
nghĩa tử trên phần lớn chất rắn
phân tử trên bề mặt của
hoặc chất lỏng. hạt hoặc chất lỏng.
Nó xảy ra ở một tỷ lệ Nó từ từ tăng lên cho
Tốc độ
nhất quán. đến khi đạt đến điểm
phản ứng
cân bằng.
Nhiệt độ thấp giúp nó Nhiệt độ không ảnh
Nhiệt độ
phát triển mạnh. hưởng đến nó.
Truyền Liên quan đến quá trình Liên quan đến quá trình
nhiệt thu nhiệt. tỏa nhiệt.
Xuyên suốt chất liệu đều Tỷ lệ trên bề mặt chất
Nồng độ giống nhau. hấp phụ khác với nồng
độ trong khối lượng.

_Ứng dụng hiện tượng hấp phụ của than trong sản xuất và đời
sống:
Hiện tượng hấp phụ của than được ứng dụng rộng rãi trong sản
xuất và đời sống.
 Trong sản xuất, than được sử dụng để hấp phụ các chất độc
hại trong quá trình sản xuất như hóa chất, khí thải.
 Trong đời sống, than được sử dụng để lọc nước uống và
không khí. Ngoài ra, than cũng được sử dụng để sản xuất điện
và nhiên liệu cho các ngành công nghiệp khác nhau
2. Tính chất đặc trưng của than là tính oxy hóa hay khử? Khi
nào than thể hiện tính oxy hóa?
Trả lời:
_ Tính chất đặc trưng của than là tính khử.
_ Than thể hiện tính oxy hóa khi tác dụng với hydro và kim loại
Phương trình phản ứng:
(1) C + 2H2 CH4
(2) 3C + 4Al Al4C3

You might also like