You are on page 1of 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BÁO CÁO
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM HÓA VÔ CƠ
MÃ MÔN: 602033
BÁO CÁO
Môn học: THÍ NGHIỆM HÓA VÔ CƠ
Mã môn:602033

Họ và tên: Phạm Nguyên Trúc Vy


MSSV: 62101080
Nhóm: 01
Ngày làm báo cáo: Ngày 24 Tháng 04 Năm 2023
BÀI 6
PHÂN NHÓM IA – IIA
I. HÓA CHẤT
TRẠNG
STT HÓA CHẤT TÊN GỌI ĐẶC TÍNH
THÁI
Là chất bột màu
trắng, mùi nồng.
Natri
Là chất lưỡng
1 Na2CO3 cacbonat Rắn
tính tác dụng
(hay soda)
được cả axit và
bazơ
Là loại nước
chứa hàm lượng
chất khoáng
cao, chủ yếu là
2 Nước cứng Lỏng hai ion calci
(Ca2+) và
magnesi
(Mg2+).

Giúp giữ cho


3 đệm pH 10 Lỏng dung dịch ổn
định ở mức 10
C₂₀H₁₂N₃NaO₇ Erio – T đen Màu đen
4 Rắn
S (NET)
Axit Màu vàng nhạt
EDTA
5 etylenediami Lỏng
(C10H16N2O8)
netetraacetic
6 Thạch cao Calcium Rắn Thạch cao có
(CaSO4.2H2O) Dihydrate 79.1% Calcium
Sulfate và20.9%
còn lại là nước.
Bột thạch cao
đem trộn với
nước sẽ trở
thành vữa thạch
cao.
Kết cấu đậm đặc
hơn nước,
không mùi,
Phenolphtalei trong suốt.
7 C20H14O4 Lỏng
n Bị phân hủy khi
đun nóng, tỏa ra
khói cay nồng
và khó chịu.
Màu xanh, hòa
tan được trong
Copper(II) nước, methanol,
8 CuSO4 Lỏng
sulfate nhưng không
tan được trong
ethanol.
Không màu, sôi
ở 78,30C, nhẹ
9 C2H5OH Ethanol Lỏng hơn nước và tan
vô hạn trong
nước.
Kim loại kiềm
màu trắng – bạc,
10 Na Natri Rắn
nhẹ, rất mềm, dễ
nóng chảy
II. THỰC NGHIỆM
1. Thí nghiệm 1: Điều chế Na2CO3
 Tiến hành
B1: Lấy khoảng 1g NaHCO3 cho vào chén sứ đem nung ở khoảng
3000C trong khoảng 15 phút để chuyển hóa NaHCO3 thành Na2CO3.

B2: Lấy chén sứ ra để nguội, cân lại khối lượng sản phẩm.

 Hiện tượng và giải thích


 Khối lượng lúc sau (Na2CO3) lớn hơn lúc đầu (NaHCO3)
 NaHCO3 ít tan trong nước được tách ra dưới dạng tinh thể, nhiệt
phân tạo thành Na2CO3
 Phương trình phản ứng: 2NaHCO3 ↔ Na2CO3 + CO2 + H2O
2. Thí nghiệm 2
*Quá trình 1: Xác định độ cứng của nước
 Tiến hành

B1: Dùng pipet bầu 10mL lấy 10mL nước cứng cho vào erlen
250mL. Thêm khoảng 5 – 10 mL nước cất.
B2: Thêm 3mL dung dịch đệm pH 10
B3: Thêm 4 – 5 giọt chỉ thị rắn Erio – T đen (NET) sao cho dung
dịch có màu đỏ hồng dễ nhìn

B4: Lắc đều và chuẩn độ bằng dung dịch EDTA 0,02N cho đến khi
màu chỉ thị chuyển từ đỏ hồng sang xanh nhạt.
Kết quả chuẩn độ
Lần 1 Lần 2 Lần 3
VEDTA (mL) 20.3 20.5 20.4

Độ cứng của nước


1000
x=VN
v

Trong đó:
V – Thể tích EDTA (mL)
N – Nồng độ dung dịch EDTA – 0.02N
v – Thể tích dung dịch nước cứng – 10mL
Kết quả độ cứng của nước

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình

x 40.6 41 40 40.5
*Quá trình 2: Làm mềm nước
 Tiến hành
B1: Lấy 50mL nước cứng cho vào becher 250mL, thêm vào 10mL
dung dịch Na2CO3 0,1M.
B2: Đun sôi hỗn hợp trong becher 3 phút, lọc bỏ kết tủa lấy phần
nước trong.

B4: Thực hiện chuẩn độ như quá trình 1

Kết quả chuẩn độ


Lần 1 Lần 2 Lần 3
V EDTA (mL) 0.3 0.4 0.2
Kết quả độ cứng của nước
Lần 1 Lần 2 Lần 3
x 0.6 0.8 0.4
3. Thí nghiệm 3: Thạch cao
 Tiến hành
B1: Lấy khoảng 15g thạch cao cho vào bát sứ và đặt vào tủ sấy trong
khoảng 15 phút (Nhiệt độ sấy phải nhỏ hơn 1500C)

B2: Lấy thạch cao ra, để nguội. Sau đó thêm ít nước để khi tạo hồ
nhão

B3: Đỗ hỗn hợp hồ nhão này vào khuôn đã bôi một lớp mỏng vaselin.
B4: Để yên cho thạch cao hóa rắn, gõ nhẹ khuôn thu được mẫu sản
phẩm.

 Giải thích
 Thạch cao sống CaSO4 là hóa chất màu trắng, ít tan trong nước.
Khi trộn với nước các dạng Canxi sunfate tạo thành thể vữa lỏng
dễ đông cứng.
 Bôi lớp vaseline mỏng giúp bổ sung độ ẩm cho sản phẩm, giúp
sản phẩm nhanh khô hơn và dễ dàng lấy ra khỏi khuôn hơn.
4. Thí nghiệm 4: Phản ứng của kim loại kiềm với nước
*Quá trình 1
 Tiến hành
B1: Cho nước vào chén sứ và nhỏ một giọt phenolphtalein

B2: Dùng kẹp sắt lấy một mẩu nhỏ kim loại Na (1x1mm) và cho vào
chén sứ
 Hiện tượng và giải thích
Hiện tượng: Nước nóng lên, có khói trắng bay ra và Na chạy trên
mặt nước. Dung dịch chuyển sang màu hồng đậm.
Phương trình phản ứng:
1
(1) Na + H2O → NaOH + 2 H2↑
1
(2) H2 + 2 O2 → H2O
 Khói trắng là hỗn hợp của H2 và hơi nước. Phản ứng (1) tỏa
nhiệt rất lớn tạo điều kiện cho phản ứng (2) xảy ra.
 Ban đầu phản ứng rất nhanh nhưng sau đó chậm dần và dung
dịch dần chuyển sang hồng. Do phản ứng sinh bazo làm dung dịch
chứa phenolphtalein hóa hồng. Một phần NaOH sinh ra bao quanh
mẫu Na làm giảm bề mặt tiếp xúc của Na với H2O nên phản ứng
chậm đồng thời H2 sinh ra phân bố không đều tạo lực nâng và đẩy
Na chạy trên mặt nước.
*Quá trình 2
 Tiến hành
B1: Cho dung dịch CuSO4 vào chén sứ
B2: Dùng kẹp sắt lấy một mẩu nhỏ kim loại Na (1x1mm) và cho vào
chén sứ.
 Hiện tượng và giải thích

Hiện tượng: Phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn, Na bốc cháy kèm theo
tiếng nổ, tốc độ Na chạy trên mặt nước nhanh hơn , có khói trắng xuất
hiện.
Giải thích:
Na không khử Cu2+ trong dung dịch mà tác dụng với nước
1
Phương trình phản ứng: Na + H2O → NaOH + 2 H2↑

NaOH tạo thành phản ứng ngay với CuSO4 nên không làm giảm bề
mặt tiếp xúc giữa Na với H2O, tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh lam.
Phương trình phản ứng: NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
Mặt khác, NaOH sinh ra phản ứng tức thời với lượng dư CuSO4 nên
dung dịch kiềm chứa phenolphtalein ban đầu màu hồng sau đó dần
mất màu.
Lượng nhiệt sinh ra từ phương trình (1) lớn nên kết tủa màu xanh lam
Cu(OH)2 sinh ra bị nhiệt tạo thành CuO có màu đen.

Phương trình phản ứng: Cu(OH)2 CuO + H2O


*Quá trình 3
 Tiến hành
B1: Cho dung dịch rượu etylic vào chén sứ
B2: Dùng kẹp sắt lấy một mẩu nhỏ kim loại Na (1x1mm) và cho vào
chén sứ.
 Hiện tượng và giải thích
Hiện tượng: Na chìm xuống đáy và từ từ tan ra. Phản ứng sinh khí.
Phương trình phản ứng:
1
C2H5OH + Na → C2H5ONa + 2 H2 ↑

Dung dịch chứa phenolphtalein từ trong suốt chuyển sang màu hồng,
chứng tỏ dung dịch tạo thành có tính bazo do Natri Etylat bị thủy
phân trong nước.
Phương trình phản ứng:
C2H5ONa + H2O → NaOH + C2H5OH
5. Thí nghiệm 5: Quan sát màu ngọn lửa của kim loại kiềm và
kiềm thổ
 Tiến hành
B1: Nhúng một đầu thủy tinh vào các dung dịch sau: LiCl, NaCl, KCl
bão hòa và CaCl2, BaCl2, SrCl2 bão hòa.
B2: Đốt đầu thủy tinh này trên ngọn lửa đèn cồn.
Kim loại kiềm Kim loại kiềm thổ

LiCl CaCl2

NaCl BaCl2

KCl SrCl2

 Hiện tượng và giải thích


*Kim loại kiềm
 LiCl: ngọn lửa màu đỏ tía
 NaCl: ngọn lửa màu vàng
 KCl: ngọn lửa màu tím
*Kim loại kiềm thổ
 CaCl2: ngọn lửa màu đỏ da cam
 BaCl2: ngọn lửa màu vàng cam
 SrCl2: ngọn lửa màu đỏ
Giải thích:
 Trong ngọn lửa những electron của nguyên tử và ion kim loại
được kích thích nhảy lên các mức năng lượng cao hơn. Khi trở về
những mức năng lượng ban đầu, các electron này phát ra năng
lượng dưới dạng các bức xạ trong vùng khả biến. Vì vậy, ngọn lửa
có màu đặc trưng cho từng kim loại
(Khi năng lượng tăng dần do bán kính nguyên tử tăng, electron dễ
chuyển sang mức năng lượng cao hơn.)
 Trong phân nhóm chính IA, đi từ trên xuống dưới màu đặc trưng
của ngọn lửa sẽ chuyển từ đỏ đến tím
 Trong phân nhóm chính IIA, đi từ trên xuống dưới màu đặc
trưng của ngọn lửa sẽ chuyển từ đỏ đến vàng
III. TRẢ LỜI CÂU HỎI
1. Cho biết nguyên tắc điều chế NaHCO3 và Na2CO3 bằng
phương pháp solvay?
Trả lời:
Phương pháp Solvay là phương pháp sản xuất soda (Na2CO3)
Đây là cách thức tổng hợp soda từ các nguyên liệu phổ biến và dễ
sử dụng: muối ăn (NaCl), đá vôi (CaCO3) và amonia (NH3).
Quy tắc:
_ Hòa tan bão hòa NaCl trong dung dịch NH3 đặc.
_ Nung CaCO3 ở 950 - 1100 °C rồi dẫn khí thoát ra vào dung dịch
bão hòa của NaCl trong NH3
Phương trình phản ứng:
(1) CaCO3 → CaO + CO2
(2) NaCl + NH3 + CO2 + H2O → NaHCO3 + NH4Cl
_Tách NaHCO3 khỏi dung dịch nhờ tính tan. Nung NaHCO 3 ở
nhiệt độ 450 - 500 °C thu được soda
Phương trình phản ứng:
2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O
Quá trình nhiệt phân NaHCO3 đã giải phóng một nửa lượng CO 2
đã sử dụng, khí này tiếp tục được đưa vào quá trình sản xuất. Còn
sản phẩm phụ khác là NH4Cl được chế hóa với vôi tôi Ca(OH)2 để
thu lại khí NH3 và sau đó khí này cũng được đưa trở lại quá trình:
Phương trình phản ứng:
2NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2NH3 + 2H2O
Các khí CO2, NH3 bay lên được tuần hoàn trở lại, chất thải chính
của quá trình là CaCl2 và một số chất không phản ứng khác
2. Tại sao trong quá trình sục khí CO2 vào dung dịch NaCl bão
hòa trong NH3 phải ngâm erlen trong nước đá?
Trả lời: Phải đảm bảo môi trường lạnh để tạo kết tủa NaHCO 3 vì
trong dung dịch tạo thành còn một lượng muối nữa là NH4Cl
3. Tại sao phải dùng nước lạnh hay cồn để rửa NaHCO 3? Có thể
dùng nước thường để rửa sản phẩm được không?
Trả lời: Phải dùng nước lạnh hay cồn để rửa NaHCO 3 vì để đảm
bảo cho tủa không bị tan
4. Khái niệm về nước cứng? Phương pháp làm mềm nước? Tác
hại của nước cứng?
Trả lời:
_ Khái niệm: Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+.
_ Phương pháp làm mềm nước cứng: 3 cách
Cách 1: Xử lý bằng nhiệt
Xử lí được nước có tính cứng tạm thời.
 Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2 + H2O
 Mg(HCO3)2 → MgCO3↓ + CO2 + H2O
Cách 2: Xử lí bằng hóa chất
 Làm mềm nước cứng bằng vôi: Làm mềm được nước cứng tạm
thời với nồng độ thích hợp
 Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 → 2CaCO3 + 2H2O
 Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 → CaCO3 + MgCO3 + 2H2O
 Làm mềm nước cứng bằng Na2CO3 và Na3PO4
Ca2+ + CO32- → CaCO3
Mg2+ + CO32- → MgCO3
3Ca2+ + 2PO43- → Ca3(PO4)2
3Mg2+ + 2PO43- → Mg3(PO4)2
Cách 3: Xử lí bằng trao đổi ion
Cho nước cứng đi qua chất nhựa trao đổi ion (ionit), ở đây các ion
Ca2+, Mg2+ bị hấp thụ và được trao đổi bởi các ion Na + hay H+ của
nhựa → nước mềm.
_ Tác hại của nước cứng:
Nước cứng gây nhiều tác hại cho đời sống và sản xuất:
+ Làm giảm khả năng tạo bọt của xà phòng cũng như giảm tác
dụng tẩy rửa do tạo muối canxi không tan, nhanh làm mục vải, hại
quần áo, gây khô da, khô tóc.
+ Các thiết bị đun nấu, bình nóng lạnh, nồi hơi dễ bị bám cặn,
nhanh làm hỏng sản phẩm.
+ Lớp CaCO3 hình thành do nước cứng có thể tạo thành 1 lớp
cách nhiệt dưới đáy nồi, làm giảm khả năng dân nhiệt và truyền
nhiệt, làm tiêu tốn điện năng và gia tăng chi phí.
+ Đun nấu thức ăn lâu chín, giảm mùi vị.
+ Ở con người, chúng là nguyên nhân gây ra sỏi thận và 1 trong
các nguyên nhân gây tắc động mạch do đóng cặn vôi ở thành trong
của động mạch.
5. Tác dụng của dung dịch đệm pH 10 trong quá trình chuẩn độ
xác định độ cứng của nước? Cho biết cấu tạo của hệ đệm pH
10?
Trả lời:
Dung dịch đệm pH 10 giúp tạo điều kiện pH phù hợp để các ion
kim loại kiềm như Ca2+ và Mg2+ tạo phức với chất chỉ thị màu. Khi
dung dịch đệm pH 10 được sử dụng, các ion kim loại kiềm sẽ tạo
phức màu đỏ nho với một số chỉ thị màu như Eriochrome Black T
Cấu tạo của hệ đệm pH 10: hỗn hợp NaOH và Na2CO3
6. Tại sao không được sấy thạch cao quá 1500C? Viết phương
trình phản ứng xảy ra khi nung thạch cao từ 130 0C đến
10000C
Trả lời:
Không nên sấy thạch cao ở nhiệt độ quá 150 oC vì thạch cao trong
quá trình sấy ở nhiệt độ cao dễ chuyển pha từ
Dyhydrate CaSO4.2H2O thành Hemihydrate CaSO4.0,5H2O hoặc
thạch cao khan CaSO4, là điều không mong muốn khi sử dụng làm
phụ gia cho xi măng
Phương trình phản ứng khi nung thạch cao từ 1300C đến 10000C:
CaSO4.2H2O → CaSO4 + 2H2O

You might also like