You are on page 1of 7

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA HỮU CƠ

BÀI 7 : PHẢN ỨNG ESTER HÓA – TỔNG HỢP ETYLACETAT

Họ Tên: Nguyễn Ngọc Phước - 62101026 Nhóm: 08


Họ Tên: Nguyễn Thị Ý Nhi - 62101017
Họ Tên: Nguyễn Ngọc Đan Dung - 62100961

Ngày Thực hành: 20/09/2023

Điểm Lời phê

1.Mục đích
- Tổng hợp etylacetat bằng phản ứng Ester hoá. Nghiên cứu và củng cố kiến thức về phản ứng Ester
hoá.

2. Thực hành

2.1 Phương trình phản ứng

2.2 Bảng tính chất vật lý*


Hóa K/l Nhiệ Nhiệt độ Tỷ
chất- p/tử t độ nóngchảy trọng
Tính chất/Độc tính
Sản (g/mol) sôi (oC) (g/ml)
phẩm (oC)
Etanol 46 78,39 0,7936 Không màu, nhẹ hơn nước, hút ẩm, dễ cháy, khi
cháy không có khói và ngọn lửa có màu xanh da
trời, gây kích ứng cho mắt.
H2SO4 98,079 338 10,31 1,8302 Chất lỏng không màu, không mùi và sánh lỏng,
đđ tan vô hạn trong nước, đặc tính háo nước và tỏa
nhiều nhiệt, có thể gây bỏng nặng. Gây nguy
hiểm chết người.

Acid 60,052 118 16,6 1,049 Là một axit hữu cơ yếu trong dạng tinh thể. Mùi
acetic và vị chua đặc trưng. Khi tiếp xúc trực tiếp với
da hoặc mắt, nó có thể gây kích ứng và gây đau,
tránh hít phải hơi khí acid acetic đặc biệt trong
không gian kín đáo.
Na2CO3 106 1.600 851 2,53 Chất rắn tinh thể màu trắng, có khả năng hấp thụ
nước và tan trong nước, tạo thành dung dịch
kiềm. Nó thể gây kích ứng cho da và mắt nếu
tiếp xúc trực tiếp.

Na2SO4 142,04 1.421 32,4/ 1,46 Chất rắn tinh thể màu trắng. tan trong nước, tạo
không thành dung dịch muối. Không phải là một chất
hydrat: độc hại nếu được sử dụng đúng cách. Tuy nhiên,
>884 không nên tiếp xúc trực tiếp với mắt hoặc da,

* The Merck Index


2.3 Tính hiệu suất:
10.d . C % .V 10.1,049.95 .0 , 03
nCH3COOH = M = 60 = 0.498 (mol)

10.d . C % .V 10.0,7936 .92.0 , 04


nC2H5OH =
M
= 46
= 0,635 (mol)

mct CH3COOH = 0,498 . 60 = 29,88 (g)


mdd CH3COOH = d.V = 1,049. 30 = 31,47 (g)

mct C2H5OH = 0,635 . 46 = 29,21 (g)


mdd C2H5OH = d.V = 0,7936. 40 = 31,744 (g)

mH2O = (mdd CH3COOH - mct CH3COOH) + (mdd C2H5OH - mct C2H5OH)


= (31,47 – 29,88) + (31,744 – 29,21) = 4,124 (g)
4,124
nH2O = = 0,2291 (mol)
18

CH3COOH + C2H5OH ↔ CH COOC H


3 2 5 + H2O
BĐ: a b 0 m (mol)
CB: a-x b-x x x+m (mol)

x( x+ m)
K=
(a−x )(b−x )
= 4,1
 x(x + 0,2291) = 4,1 (0,498-x)(0,635-x)
 -3,1x2 + 4,8744x – 1,296 = 0
 x = 1,233 mol (loại)
x = 0,339 mol (nhận)
 mCH3COOC2H5 = 0,339.88 = 29,832 (g)

m 29,832
VCH3COOC2H5 =
d
= 0,902
= 33,07 (ml)

Vddtt= 31.7 (ml)


m hh
0.857= =¿ m hh=27 ,27 (ml)
31, 7
25∗69 , 4
mCH 3 COOC 2 H 5=27 , =18 , 91(g)
100

mtt 18 , 91
H= ∗100= ∗100=63 , 39 %
mlt 29,832

2.4 Hình vẽ lắp ráp dụng cụ: Đun hồi lưu và chưng cất
2.5 Sơ đồ thí nghiệm

Acid Etanol
acetic

H2SO4
Thêm chậm

Đun sôi 1 giờ

Chưng cất Thu chất lỏng có ts < 90oC

Na2CO3 10%
Rửa

Na2SO4 khan
Làm khan

Gạn

Chưng cất
Acetatetyl

3. Trả lời câu hỏi

1. Tại sao chưng cất lần 1 phải lấy sản phẩm dưới 90 oC? hỗn hợp chưng cất thu được gồm những
chất nào (chất nào nhiều, chất nào ít)?

- Chưng cất lần 1 phải lấy sản phẩm dưới 90 oC vì khi đó các chất cần bốc hơi ở nhiệt độ cao sẽ
tác ra dễ dàng, ở nhiệt độ đó thì sự bốc hơi của nước, acid acetic, acid sulfuaric sẽ rất ít. Hỗn
hợp chưng cất thu được sẽ là ester và etanol kèm tạp chất là phần nhỏ của acid và hơi nước bị
bay hơi.

2. Nếu tăng lượng acid sulfuaric đậm đặc có được không? Tại sao không đươc đun mạnh lúc tiến
hành phản ứng.

- Không nên cho acid sulfuaric đậm đặc quá nhiều vì đây là acid mạnh, tính ăn mòn cao dễ tạo
phản ứng phụ, chỉ nên cho vừa đủ để xúc tác phản ứng với C2H5OH. Không được đun mạnh
lúc tiến hành phản ứng vì acid háo nước, phản ứng tỏa nhiệt cao.

3. Thế nào là hỗn hợp cộng phí (đẳng phí)?

- Hỗn hợp cộng phí (đẳng phí) là hỗn hợp gồm 2 cấu tử sôi ở nhiệt độ xác định, tại điểm đẳng
phí pha lỏng và pha hơi có cùng thành phần các cấu tử nên đun sôi hỗn hợp đẳng phí sau khi
ngưng tụ sẽ có cùng thành phần.

4. Tại sao phải làm khan trước khi chưng cất lần hai? Cho biết hỗn hợp chưng cất được gồm
những chất nào? Hàm lượng của chúng?

- Phải làm khan trước khi chưng cất lần 2 bằng soda là để hút nước trong hỗn hợp phá hỗn hợp
cộng phí, tách chất trong hỗn hợp để tiến hành chưng cất tiếp gồm etylacetat tinh khiết. Hỗn
hợp chung cất được gồm ester và etanol

5. Cho biết vai trò của soda 10% sử dụng trong bài thí nghiệm? Tăng hay giảm nồng độ của dung
dịch soda được không? Lượng soda 10% tăng hay giảm đi có được không? Thay soda 10%
bằng dung dịch NaOH loãng được không? Tại sao?

- Dùng để trung hòa lượng acid còn dư khi chưng cất lần 1, tạo ra môi trường trung tính.
- Tăng hay giảm nồng độ dung dịch của soda được vì sau khi cho soda vào mục tiêu là để lấy
lớp ester nhẹ hơn ở bên trên nên tăng hay giảm nồng độ hoặc lượng soda đều được.

- Thay dung dịch soda 10% bằng dd NaOH loãng là không được vì khi cho NaOH vào sẽ tác
dụng với CH3COOH tạo thành CH3COONa và H2O. Khi đó ta sẽ không nhận biết được acid đã
được trung hòa hoàn toàn hay chưa. Khi dùng Na2CO3 thì phản ứng là

Na2CO3 + CH3COOH -> 2CH3COONa + H2O + CO2

Nhờ khí CO2 thoát ra ta có thể đoán được acid có thể trung hòa hay chưa.

6. Tại sao trong bài này phải tính hiệu suất phản ứng theo phản ứng thuận nghịch? Trình bày
cách tính hiệu suất (không cần số liệu cụ thể)?

- Trong bài này phải tính hiệu suất phản ứng theo phản ứng thuận nghịch vì các phản ứng
thuận nghịch thường có hiệu sủa không cao để chính xác thì:

CH3COOH + C2H5OH ↔ CH COOC H


3 2 5 + H2O
Bđ a b 0 m mol

Cb a-x b-x x x+m mol

x (x +m)
K=
(a−x)(b−x)

m: số mol nước ban đầu

x: số mol ester tạo thành theo lý thuyết

a, b: số mol ban đầu của acid acetic và ancol


x'
H %= ∗100 %
x

You might also like