You are on page 1of 2

Cụm động từ

Đưa ra ngữ liệu trước khi dẫn dắt tới khái niệm
Ví dụ có ngữ liệu có thể tham khảo sau:
“Khi bầu trời đã cao vừa ý và đã khô cứng rồi, không hiểu sao thần lại phá cột đá đi. Thần ném
vung đá và đất đi khắp mọi nơi mọi chỗ. Mỗi hòn đá văng ra bấy giờ thành một hòn núi hay
một hòn đảo. Đất tung toé mọi nơi thành cồn đồi, thành cao nguyên. Vì thế mà bây giờ mặt đất
chỗ cao, chỗ thấp không được bằng phẳng. Chỗ thần đào lên để lấy đất đá đắp cột bây giờ là
biển cả.”
(kết nối tri thức trang 11)
“- Lũ các nguồn chia tòa sở, giữ chức sự, cầm lệnh chí công, làm phép chí công, thưởng thì
xứng đáng mà không thiên vị, phạt thì đích xác mà không nghiệt ngã, vậy mà còn có sự dối
trá càn bậy như thế, huống chi về đời nhà Hán, nhà Đường buôn quan bán ngục, thì những mối tệ
còn nói sao được!”
(kết nối tri thức trang 18)
Đến khái niệm:
- Cụm động từ là cụm từ chính phụ có động từ làm thành tố chính
Phần phụ trước Phần trung tâm Phần phụ sau
lại phá cột đá đi

Nhưng trong hoạt động giao tiếp cụm động từ có thể chỉ gồm một thành tố trung tâm và một
thành tố phụ trước hoặc thành tố phụ sau (cái này dẫn thui rùi đưa vd)
Chức năng ( cái này mới đau não nè)
Có thể đảm nhận các chức năng:
+ Vị ngữ
+ Chủ ngữ
+ bổ ngữ ( đứng sau dộng từ hoặc tính từ)
+ đinh ngữ( sau danh từ)
+ trạng ngữ
+ đề ngữ
Phần trung tâm
Chia các mục là đc quan trọng là ví dụ
Bài tập củng cố: xác định cụm động từ và thành phần trung tâm trong bài thơ sau:
“Tôi hôm nay sống trong lòng miền Bắc
Sờ lên ngực nghe trái tim thầm nhắc
Hai tiếng thiêng liêng, hai tiếng “miền Nam”
Tôi nhớ không nguôi ánh sáng màu vàng
Tôi quên sao được sắc trời xanh biếc
Tôi nhớ cả những người không quen biết...
Có những trưa tôi đứng dưới hàng cây
Bỗng nghe dâng cả một nỗi tràn đầy
Hình ảnh con sông quê mát rượi
Lai láng chảy, lòng tôi như suối tưới”
( Tế Hanh- Nhớ con sông quê hương)

Chú ý : Coi lại ví dụ đúng chưa nha tại tui cũng ngu
phần này

You might also like