You are on page 1of 15

Bài tập 1: Vẽ sơ đồ mạch động lực, phân kênh, xây dựng GĐTG hoặc LĐTT và viết

chương trình điều khiển theo phương pháp tự duy trì cho hệ thống khởi động, duy trì
cho động cơ điện ba pha (có bảo vệ OLR và các đèn trạng thái tương ứng). Trong
trường hợp này, lỗi sẽ được xóa khi nút Start được nhấn.

1.1: Mạch động lực

1.2: Bảng phân kênh các thiết bị vào và ra

Thiết bị vào

STT Ký hiệu Dạng tín hiệu Địa chỉ Mô tả

1 START D X0 Nút khởi động, NO

2 STOP D X1 Nút dừng khởi động, NO

3 OLR D X2 Cảm biến phát hiện quá nhiệt, NO

Thiết bị ra

STT Ký hiệu Dạng tín hiệu Địa chỉ Mô tả

1 M D Y0 Động cơ

2 D.RUN D Y1 Đèn báo động cơ đang chạy


3 D.STOP D Y2 Đèn báo động cơ dừng chạy

4 D.F D Y3 Đèn báo động cơ đang lỗi

1.3: Lưu đồ thuật toán

1.4: Chương trình điều khiển


Bài tập 2: Hãy vẽ sơ đồ mạch động lực, phân kênh, xây dựng GĐTG hoặc LĐTT và
viết chương trình điều khiển theo phương pháp tự duy trì cho hệ thống khởi động,
duy trì cho động cơ điện ba pha (có bảo vệ OLR và các đèn trạng thái tương ứng).
Trong trường hợp này, không thể khởi động lần kế tiếp nếu lỗi chưa được xóa bởi nút
ấn Reset.

2.1: Mạch động lực

2.2: Bảng phân kênh các thiết bị vào và ra

Thiết bị vào

STT Ký hiệu Dạng tín hiệu Địa chỉ Mô tả

1 START D X0 Nút khởi động, NO

2 STOP D X1 Nút dừng khởi động, NO

3 OLR D X2 Cảm biến phát hiện quá nhiệt, NO

4 RESET D X3 Nút nhấn xóa lỗi, NO

Thiết bị ra

STT Ký hiệu Dạng tín hiệu Địa chỉ Mô tả

1 M D Y0 Động cơ

2 D.RUN D Y1 Đèn báo động cơ đang chạy


3 D.STOP D Y2 Đèn báo động cơ dừng chạy

4 D.F D Y3 Đèn báo động cơ đang lỗi

2.4: Chương trình điều khiển


Bài tập 3: Hãy vẽ sơ đồ mạch động lực, phân kênh, xây dựng GĐTG hoặc LĐTT và
viết chương trình điều khiển theo phương pháp tự duy trì cho hệ thống khởi động
thuận, khởi động nghịch, duy trì động cơ điện ba pha (có bảo vệ OLR và các đèn trạng
thái tương ứng). Trong trường hợp này, không thể khởi động lần kế tiếp nếu lỗi chưa
được xóa bởi nút ấn Reset. Lưu ý, có hai trường hợp đảo chiều: (1) Đảo chiều phải qua
Stop, (2) Có thể đảo chiều trực tiếp mà không cần qua chế độ Stop

3.1: Sơ đồ mạch động lực

3.2: Bảng phân kênh các thiết bị vào và ra


Thiết bị vào

STT Kí hiệu Dạng tín hiệu Địa chỉ Mô tả

1 START_T D X0 Nút nhấn khởi động thuận, NO

2 START_ D X1 Nút nhấn khởi động ngược, NO


N

3 STOP D X2 Nút nhấn dừng động cơ, NO

4 RESET D X3 Nút nhấn xóa lỗi, NO

5 ORL D X4 Cảm biến bảo vệ quá nhiệt, NO


Thiết bị ra

STT Kí hiệu Dạng tín hiệu Địa chỉ Mô tả

1 M_T D Y0 Động cơ quay thuận

2 M_N D Y1 Động cơ quay ngược

3 L.RUN_T D Y2 Đèn báo động cơ đang quay thuận

4 L.RUN_N D Y3 Đèn báo động cơ đang quay ngược

5 L.STOP D Y4 Đèn báo động cơ dừng hoạt động

6 L.FAULT D Y5 Đèn báo động cơ đang bị lỗi

3.3: Giản đồ thời gian


3.4: Chương trình điều khiển
3.4.1: Đảo chiều phải qua chế độ STOP

3.4.2: Có thể đảo chiều trực tiếp mà không cần qua chế độ STOP
Bài 4: Hãy vẽ sơ đồ mạch động lực, phân kênh, xây dựng GĐTG hoặc LĐTT và viết
chương trình điều khiển theo phương pháp tự duy trì cho hệ thống khởi đảo nối sao
(Y) – tam giác (Δ) cho động cơ điện ba pha (có bảo vệ OLR và các đèn trạng thái
tương ứng). Trong trường hợp này, không thể khởi động lần kế tiếp nếu lỗi chưa được
xoá bởi nút ấn Reset. Tác dụng của phương pháp khởi động này sẽ giảm dòng khởi
động đi 3 lần so với dòng định mức.
Quy trình khởi động: Động cơ đang ở trạng thái dừng → Nhấn nút Start_Y → Động
cơ sẽ hoạt động ở chế độ Y, khi động cơ đạt đến tốc độ khoảng 75% tốc độ định mức
→ Nhấn nút Start_Δ → Động cơ sẽ hoạt động ở chế độ Δ (chế độ xác lập).

4.1: Sơ đồ mạch động lực


4.2: Lưu đồ thuật toán
4.3: Bảng phân kênh các thiết bị vào và ra

Thiết bị vào

STT Ký hiệu Dạng tín hiệu Địa chỉ Mô tả

1 START Y D X0 Nút nhấn khởi động chế độ Y, NO

2 START Δ D X1 Nút nhấn khởi động chế độ Δ, NO

3 STOP D X2 Nút nhấn dừng, NO

4 RESET D X3 Nút nhấn xóa lỗi, NO

5 OLR D X4 Cảm biến phát hiện quá nhiệt, NO

Thiết bị ra

STT Ký hiệu Dạng tín hiệu Địa chỉ Mô tả

1 K D Y0 Động cơ

2 K-Y D Y1 Động cơ chạy chế độ Y

3 K- Δ D Y2 Động cơ chạy chế độ Δ

4 L.RUN D Y3 Đèn chỉ thị động cơ đang chạy

5 L.STOP D Y4 Đèn chỉ thị động cơ đã dừng

6 L.FAULT D Y5 Đèn chỉ thị báo lỗi

4.4: Chương trình điều khiển


Bài 5: Hãy vẽ sơ đồ mạch động lực, phân kênh, xây dựng GĐTG hoặc LĐTT và viết
chương trình điều khiển theo phương pháp tự duy trì cho hệ thống khởi đảo nối sao
(Y) – tam giác (Δ) có đảo chiều cho động cơ điện ba pha (có bảo vệ OLR và các đèn
trạng thái tương ứng). Trong trường hợp này, không thể khởi động lần kế tiếp nếu lỗi
chưa được xoá bởi nút ấn Reset. Tác dụng của phương pháp khởi động này sẽ giảm
dòng khởi động đi 3 lần so với dòng định mức.
Quy trình khởi động: Động cơ đang ở trạng thái dừng → Nhấn nút Start_Y → Động
cơ sẽ hoạt động ở chế độ Y, khi động cơ đạt đến tốc độ khoảng 75% tốc độ định mức
→ Nhấn nút Start_Δ → Động cơ sẽ hoạt động ở chế độ Δ (chế độ xác lập).

5.1: Sơ đồ mạch động lực


5.2: Bảng phân kênh thiết bị vào và ra

Thiết bị vào

STT Ký hiệu Dạng tín hiệu Địa chỉ Mô tả

1 Start-T D X0 Nút khởi động thuận, NO

2 Start-N D X1 Nút khởi động ngược, NO

3 Start-Δ D X2 Nút khởi động chế độ Δ, NO

4 STOP D X3 Nút dừng động cơ

5 RESET D X4 Nút nhấn xóa lỗi, NO

6 OLR D X5 Cảm biến phát hiện quá nhiệt, NO

Thiết bị ra

STT Ký hiệu Dạng tín hiệu Địa chỉ Mô tả

1 K-T D Y0 Động cơ chạy chế độ thuận

2 K-N D Y1 Động cơ chạy chế độ ngược

3 K-Y D Y2 Động cơ chạy độ Y

4 K- Δ D Y3 Động cơ chạy chế độ Δ


5 L.RUN D Y4 Đèn báo động cơ đang chạy

6 L.STOP D Y5 Đèn báo động cơ đã dừng

7 L.FAULT D Y6 Đèn báo động cơ đang lỗi

5.3: Lưu đồ thuật toán


5.4: Chương trình điều khiển

You might also like